Bài: Pháp luật & Pháp chế XHCN

66 1.4K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài: Pháp luật & Pháp chế XHCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬTPHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GV. Hứa Thị Minh Hồng Khoa NN & PL CƠ CẤU BÀI GIẢNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT II. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY III. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT IV. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT (CƠ CẤU PHÁP LUẬT) Ở NƯỚC TA V. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Học viên nắm được: - Pháp luật là gì? Bản chất và vai trò của pháp luật. - Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật - Hệ thống pháp luật ở nước ta - Pháp chế là gì? Làm thế nào để tăng cường pháp chế XHCN Việt Nam * Hình thành và củng cố ý thức pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên) Phần I: Nhà nước và pháp luật  Hiến pháp 1992  Luật Ban hành VBQPPL và Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND  Các văn bản pháp luật hiện hành khác  Các tin, bài về pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng [...]... bản chủ nghĩa Tư sản Cộng sản chủ nghĩa XHCN (giai đoạn đầu là XHCN) Kiểu pháp luật Chủ nô Phong kiến Tư sản XHCN * Pháp luật chủ nô Pháp luật công khai quy định quyền lực vô hạn của chủ nô và phủ nhận hoàn toàn quyền con người đối với nô lệ Ví dụ: Luật Hămurabi của nhà nước chủ nô Babilon Luật Đracông của Hy Lạp Luật 12 Bảng của La Mã Luật Manu của Ấn Độ * Pháp luật phong kiến  Công khai quy định đặc... thi hành Hiến pháppháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước.” 4.VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC  Những nguyên tắc căn bản của đạo đức được thể chế hóa thành pháp luậtPháp luật cải tạo các quy phạm đạo đức và quy phạm xã hội khác => Quản lý xã hội phải bằng pháp luật kết hợp với giáo dục, nâng cao đạo đức Điều 2 – Luật Hôn nhân và... trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình 2.Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức II VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 1 Vai trò của pháp luật đối với kinh tế 2 Vai trò của pháp luật. .. nước, là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự xã hội 5 CÁC KIỂU PHÁP LUẬT  Kiểu pháp luật: là tổng thể các dấu hiệu, đặc điểm cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định  Các kiểu pháp luật trong xã hội có giai cấp Các kiểu pháp luật trong xã hội có giai cấp Hình thái kinh tế xã hội Chiếm hữu... nước  Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất nhà nước sử dụng để quản lý xã hội  Pháp luật là cơ sở pháp lý tổ chức và hoạt động của nhà nước, là sự ghi nhận về mặt pháp lý trách nhiệm của nhà nước đối với xã hội, cá nhân, công dân  Pháp luật là phương tiện quản lý có hiệu lực đối với mọi mặt của đời sống xã hội Nó kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế, tập trung và dân chủ, kỷ cương và kỷ luật. .. và kỷ luật * Đối với các tổ chức chính trị-xã hội  Pháp luật thể chế và phát triển nền dân chủ XHCN, bảo đảm cho tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, đảm bảo thực hiện quyền lực nhân dân một cách trực tiếp và gián tiếp  Nhân dân dựa vào pháp luật để phản ứng những hành vi lạm quyền, cưỡng chế ngoài quy định của pháp luật Điều 9- Hiến pháp 1992 “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành... 2 Vai trò của pháp luật đối với xã hội 3 Vai trò của pháp luật đối với hệ thống chính trị - xã hội 4 Vai trò của pháp luật đối với đạo đức 5 Vai trò của pháp luật đối với tư tưởng 1 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KINH TẾ    Là phương tiện hàng đầu: Xác định địa vị pháp lý bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ kinh tế; tạo lập các “khung pháp lý” để các chủ thể quản lý nhà nước dựa vào đó điều... 2.VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI XÃ HỘI Là một trong những nhân tố:  Đảm bảo sự ổn định xã hội;  Ghi nhận và thể chế hóa quyền con người, quyền công dân; đảm bảo cho các quyền đó được thực hiện trên thực tế 3 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Đảng Nhà nước Các tổ chức Chính trị-xã hội * Đối với sự lãnh đạo của Đảng  Pháp luật là phương tiện: Thể chế hóa đường lối,...3 THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT  Tính quy phạm phổ biến  Được thể hiện dưới hình thức xác định  Tính cưỡng chế  Được nhà nước bảo đảm thực hiện 4 CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT  Điều chỉnh  Bảo vệ  Giáo dục Định nghĩa: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước, là yếu tố bảo đảm... đỡ lẫn nhau Điều 64 – Hiến pháp 1992 … Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng … 5 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TƯ TƯỞNG   Pháp luật là phương tiện đăng tải, thể hiện thế giới quan khoa học, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các tư tưởng, giá trị tiến bộ của loài người Pháp luật phủ nhận, không ghi nhận, cấm hoặc hạn chế sự tồn tại của những hệ . II. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY III. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT IV. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT (CƠ CẤU PHÁP LUẬT) Ở NƯỚC TA V. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ. nắm được: - Pháp luật là gì? Bản chất và vai trò của pháp luật. - Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật - Hệ thống pháp luật ở nước ta - Pháp chế là gì?

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan