Văn hóa nước của người mường ở tỉnh hòa bình

27 245 0
Văn hóa nước của người mường ở tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Thanh Hòa VĂN HÓA NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 62 31 06 40 Hà Nội - 2016 Công trình hoàn thành tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Quang Thắng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Viện Nghiên cứu Văn hoá Phản biện 2: PGS.TS Phạm Quang Hoan Viện Dân tộc học Phản biện 3: PGS.TS Phạm Lan Oanh Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Địa chỉ: Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thanh Hòa (2014), “Chính sách văn hoá bảo tồn văn hoá sinh thái nay”, Tạp chí Văn hóa học, số (16), tr.59-65 Lê Thanh Hòa (2015), “Tri thức, phong tục, nghi lễ liên quan đến nước người Mường Hòa Bình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 367, tr.27-32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học xã hội nhân văn, ngành nhân học sinh thái ngành đầu, đặt môi trường sinh thái thành đối tượng ưu tiên hàng đầu cho nghiên cứu Ở khu vực nghiên cứu này, nhiều thành tựu lý thuyết công bố trở thành định hướng lý luận cho nghiên cứu môi trường sinh thái nhân văn, ra, nhiều công trình nghiên cứu điền dã đạt kết hữu ích cho công bảo vệ môi trường nhiều nơi giới Ván đề khoa học đặt là: Chỉ với khoa học tự nhiên người ta sâu vào mối quan hệ người với nước Chắc chắn rằng, hiểu cha ông tôn kính nước nào, họ ứng xử hợp lý - hợp tình với nước, tìm cách để tinh thần có ích xã hội đương đại, việc sử dụng, khai thác nước cách bền vững Trong bối cảnh này, định lựa chọn đề tài luận án là: “Văn hoá nước người Mường tỉnh Hoà Bình” vấn đề nghiên cứu mang tính cấp thiết bối cảnh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cấu trúc văn hoá nước người Mường Hoà Bình 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình xưa - 2.3 Đối tượng khảo sát - Người Mường xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình - Các liệu văn hoá sinh thái người Mường Việt Nam nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng (qua tư liệu công trình khoa học nhà nghiên cứu trước) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình để: - Diễn giải cấu trúc - chức văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình xưa - Làm sở hình thành đề xuất sách bảo tồn văn hóa nước người Mường Hòa Bình nói riêng tộc người thiểu số khác Việt Nam nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khả vận dụng quan điểm lý thuyết vào nghiên cứu văn hoá sinh thái Việt Nam: - Nghiên cứu cấu trúc văn hóa nước, bao gồm 1) Thế giới quan địa nước 2) phong tục lễ nghi liên quan đến nước; 3) Tri thức địa nước người Mường Hoà Bình - Nghiên cứu biến đổi văn hoá nước người Mường Hoà Bình - Xác lập sở khoa học nhằm xây dựng sách bảo tồn văn hoá sinh thái người Mường Hoà Bình 5 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng thành tựu lý thuyết/ phương pháp luận ngành nhân học sinh thái sở lý thuyết phương pháp luận cho luận án - Sử dụng kết nghiên cứu dân tộc học văn hoá dân gian văn hoá truyền thống người Mường liệu quan trọng việc nghiên cứu giới quan địa, quan niệm vạn vật hữu linh phong tục, nghi lễ liên quan đến nước người Mường - Sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học để hiểu logic mối quan hệ người Mường môi trường sinh thái tìm hiểu ý nghĩa bên biểu thị văn hoá sinh thái tộc người biến đổi chúng bối cảnh đại - Các kỹ thuật nghiên cứu định tính kỹ thuật chủ đạo sử dung luận án, bao gồm: vấn sâu, quan sát nghiên cứu tài liệu thứ cấp Đóng góp luận án - Khả áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu văn hoá sinh thái tộc người Việt Nam Luận án vận dụng nguyên lý «Tư tưởng => Tri thức => Hành vi » để diễn giải tượng, hành vi người Mường nước - Hệ thống hóa biểu thị văn hóa nước người Mường Hòa Bình : Các huyền thoại người Mường nước, quan niệm vạn vật hữu linh họ, tri thức địa tín ngưỡng, nghi lễ phong tục liên quan đến nước họ - Xác lập sở khoa học cho bảo tồn phát huy văn hóa nước người Mường Hòa Bình Cấu trúc luận án Luận án gồm sáu phần, hai phần Mở đầu Kết luận 04 Chương thể vấn đề nghiên cứu sau: Chương Cơ sở lý luận phương pháp luận Chương Thế giới quan địa mối liên hệ với thực hành văn hóa người Mường tỉnh Hòa Bình Chương Tri thức địa người Mường tỉnh Hòa Bình Chương Một số luận bàn từ kết nghiên cứu luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1.1.Văn hoá nước Văn hóa nước phần văn hóa sinh thái, hiểu hệ thống tư tưởng, tri thức, thái độ hành vi người mối tương tác với nước Theo Trịnh Hiểu Vân, cấu trúc văn hóa nước bao gồm: 1) Tâm thức: quan điểm, hiểu biết, kiến thức, nhận thức hay thờ phụng liên quan tới nước; 2) Thiết chế: quy tắc xã hội, quy định, luật lệ, thể chế quản lý bảo vệ nguồn nước; 3) Hành vi xã hội: hình thức, kiểu, tập tục phản ánh hành vi người nước; 4) Ứng xử hoạt động xây dựng môi trường nước Đi theo hướng tiếp cận này, văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình xem xét luận án cấu trúc tổng thể bao gồm ba thành tố chính: giới quan địa, tri thức địa (kinh nghiệm, luật lệ,…) thực hành phong tục, nghi lễ… liên quan đến nước 1.2 Cách tiếp cận Emic Đánh dấu xu hướng nghiên cứu dân tộc học/ nhân học, Bronislaw Malinowski (1884-1942), cho mục tiêu cuối nhà dân tộc học/nhân học nắm bắt cách nhìn nhận người địa, mối quan hệ họ với đời sống, hiểu nhìn nhận họ giới họ Tuân thủ quan điểm này, nhà nhân học sinh thái khẳng định nghiên cứu văn hóa sinh thái cần emic, tức mô tả - diễn giải người mang tính/dựa thông hiểu theo tư tưởng chủ thể văn hóa 1.3 Những cố gắng thoát khỏi đoạn tuyệt nhị nguyên luận Bản thể luận nhị nguyên (ontological dualism) khu biệt lưỡng phân tự nhiên văn hóa, người với môi trường bị phê phán mạnh mẽ dần bị thay thế, bác bỏ nhiều công trình nghiên cứu nhân học đại Trong ngành nhân học đương đại, quan điểm bị phê phán nhiều phương diện số quan điểm nhận học quan điểm ẩn dụ/tượng trưng nhân học sinh thái Nurit Bird-David hay Philippe Descola với khái niệm sinh thái học biểu trưng, tán thành quan điểm: tự nhiên (thông qua biểu trưng) người; xem xét lại thuyết hồn linh đoạn tuyệt hoàn toàn với quan điểm nhị phân nhân học sinh thái Alfred Irving Hallowell với khái niệm personhood (phẩm chất người), Kaj Århem với cách nhìn giới liên nhân (interperson), liên chủ thể (intersubjectivity) hay Tim Ingold với khái niệm người-khác-con người (other than human person) Những lý thuyết vận dụng tảng phương pháp luận phương pháp cho luận án: Hành vi người quan hệ với môi trường sinh thái giải thích quy luật nhân quả, giải thích quy luật logic học thông thường mà phải “luật tham dự” (Levi Bruhl) Tiểu kết Ở Việt Nam, trước bối cảnh nghiên cứu văn hóa tộc người thiểu số, địa nhà nghiên cứu cần phải thoát khỏi văn hóa xã hội tảng tri thức chủ đạo, phổ biến mà lĩnh hội để tiếp cận sát hiểu thấu văn hóa khác, lý thuyết lại tảng phương pháp luận phương pháp: Hành vi người quan hệ với môi trường sinh thái giải thích quy luật nhân quả, giải thích quy luật logic học thông thường (ví dụ luật không mâu thuẫn) hay tư tự nhiên luận Luận án tiếp nhận ưu phương pháp luận phương diện sau: 1) Muốn hiểu diễn giải văn hóa nước người Mường trước hết phải hiểu giới quan địa họ có mối liên hệ với thành tố khác văn hóa nước tri thức địa khuôn mẫu hành vi 2) Về mặt phương pháp luận, tiếp cận emic cách tiếp cận tối ưu để nhà nghiên cứu hiểu diễn giải biểu thị văn hóa tộc người Theo mô hình nhận thức đề xuất R Rappaport, luận án đề xuất mô hình nhận thức mô hình vận hành tương ứng với bối cảnh cụ thể văn hóa nước người Mường Đó kết mới, hữu ích cho công bảo vệ môi trường sinh thái xã hội Việt Nam đương đại 10 niềm tin hồn vía, việc thờ phụng vị thần, việc chịu ảnh hưởng văn hóa người Kinh, người Thái Tiểu kết Trong bối cảnh này, việc cố gắng giữ gìn phát huy thực hành văn hóa, phong tục tập quán hay việc khôi phục tri thức địa môi trường vô nghĩa tư tưởng “tầng sâu” làm nên giá trị không thừa nhận trân trọng Vấn đề đặt làm giải xung đột tư tưởng bên giới quan vô thần, vật biện chứng (là tư tưởng thống) bên giới quan địa người Mường (tư tưởng bên lề)? Luận án có lý giải vấn đề chương luận án đề xuất khuyến nghị để phát huy vai trò giới quan địa công bảo vệ môi trường sinh thái dân tộc thiểu số Việt Nam Rõ ràng rằng, hiểu giới quan, nhân sinh quan địa tộc người này, đề cao giá trị nhân văn tiến chúng, có thể mong có điều chỉnh hành vi mà người đối xử với tự nhiên môi trường Chương TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH 3.1 Những quan điểm khoa học nghiên cứu tri thức địa Tri thức địa định nghĩa tri thức mà người cộng đồng cụ thể hình thành theo thời gian tiếp tục bổ sung Tri thức dựa kinh nghiệm thường kiểm chứng qua 13 hàng kỷ sử dụng, thích ứng với văn hóa môi trường địa phương, thích ứng với động thay đổi Bắt đầu từ thập niên 80s – 90s kỷ XX, vai trò giá trị tri thức kỹ thuật địa xem xét lại qua thành tựu mà hệ tri thức mang lại nhiều nơi giới, tri thức địa nhiều nhà thực hành lý thuyết phát triển coi công cụ có hiệu lớn chương trình xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nhiều công trình nghiên cứu giới Việt Nam cung cấp liệu rõ nét trình hình thành phát triển khái niệm tri thức địa lý giải hợp lý cho bùng nổ việc nghiên cứu tri thức địa xu hướng đề cao vai trò ứng dụng thực tiễn hệ tri thức nhiều nơi giới 3.2 Tri thức địa nước người Mường tỉnh Hòa Bình Trong nghiên cứu nhân học sinh thái, tri thức địa ba thành tố cấu trúc nên văn hóa sinh thái: giới quan địa, tri thức địa thực hành văn hóa địa Nghiên cứu văn hóa nước mảng nghiên cứu văn hóa sinh thái tộc người hay nhân học sinh thái, tri thức địa nước đặt mối liên quan mật thiết với giới quan địa (vạn vật hữu linh) có liên quan tới nước nguồn nước tộc người thực hành văn hóa truyền thống đương đại (nghi lễ, lễ hội, phong tục, tập quán,…) nước tộc người Trong mối quan hệ này, giới quan địa quy định nhận thức hiểu biết tộc 14 người nước, từ đó, tạo nên thực hành văn hóa liên quan tới nước tương ứng Để tồn tới ngày nay, tri thức địa nước người Mường cộng đồng nỗ lực gìn giữ tảng niềm tin tín ngưỡng địa nước.Tri thức địa nước người Mường tỉnh Hòa Bình bộc lộ kinh nghiệm liên quan tới nước thiêng nghi lễ, nguồn nước sử dụng (vó nước/mó nước, cách đào giếng), bảo vệ nguồn nước, cách thức sử dụng khai thác nguồn nước canh tác nông nghiệp (mương, phai, hạnh, tạng) hay cách thức khai thác nguồn lợi thủy sản từ sông suối Tiểu kết Kiến thức nằm ẩn thực hành địa người Mường hai trường hợp kể cho thấy tương đồng với kiến thức khoa học thường thức ngày Và thế, khẳng định tri thức địa, hay kinh nghiệm lao động, sản xuất, sinh sống người Mường nói chung nguồn nước nói riêng vận dụng cách hữu ích công tác bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững đời sống kinh tế tộc người Tuy nhiên, ngày nay, tác động nhiều yếu tố khách quan, nhiều thực hành, tri thức, phong tục, tập quán người Mường liên quan tới nông nghiệp nước không sử dụng hay thực hành đời sống đương đại Mặc dù vậy, điều nghĩa vận dụng văn hóa nước thành tố cách hiệu đời sống đương đại Điều quan trọng văn hóa tầng sâu ẩn 15 tri thức, kinh nghiệm, phong tục, tập quán, nghi lễ truyền thống diện cộng đồng người Mường Đó quan niệm vạn vật hữu linh giới họ, tín ngưỡng dân gian tin vật giới có linh hồn, có khả giúp đỡ trừng phạt người, khuôn mẫu văn hóa ẩn phong tục liên quan tới nước giữ ngày (như lễ cầu mưa, lễ đánh cá suối, tục thờ vó nước, ) Nếu thừa nhận cách trân trọng đề cao giới quan, nhân sinh quan với giá trị sinh thái nhân văn thực tiến (đối xử với thiên nhiên bình đẳng hài hòa) đời sống đương đại chắn giúp người Mường tiếp tục gìn giữ ý thức cao bảo vệ môi trường sinh thái, giúp cho nhân dân nước có thái độ sống trân trọng hòa đồng với môi trường Chương MỘT SỐ LUẬN BÀN TỪ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 4.1 Hai giới quan dẫn đến hai hệ hành vi, hai kiểu văn hóa sinh thái Có thể thấy rõ rằng, hai thể luận khác (bản thể luận nhị nguyên/bản thể luận phân tách giới quan vạn vật hữu linh), hai giới quan khác dẫn đến hai văn hóa sinh thái với hai mô hình nhận thức hai mô hình vận hành khác ứng xử với môi trường tự nhiên Thực tế cho thấy, loại văn hóa sinh thái hình thành từ giới quan vật biện chứng bộc lộ rõ nhiều sai lầm thiếu sót trình phát triển nhiều xã hội thái độ coi người trung tâm vũ trụ, động 16 hành vi người quan hệ với môi trường khai thác lợi ích vật chất Loại văn hóa thứ hai, ví dụ văn hóa nước người Mường Việt Nam, xuất phát từ giới quan vạn vật hữu linh, không đặt người đối lập với tự nhiên, cư xử hài hòa tôn trọng với tự nhiên, với nguồn nước Vì kính trọng nguồn nước, người Mường sản sinh phong tục, tập quán phản ánh rõ thái độ họ Hiểu dược giới quan tộc người, hiểu họ có nhận thức khác biệt môi trường nước có thực hành văn hóa đặc biệt có liên quan tới nước 4.2 Bảo tồn phong tục nghi lễ liên quan đến văn hoá nước bối cảnh Người Mường tỉnh Hòa Bình phải đối mặt với đổi thay nhanh chóng đời sống vật chất tinh thần đương đại Bối cảnh đời sống vật chất thay đổi khiến đời sống tinh thần thay đổi theo Niềm tin vào thần linh dần bị lu mờ sức ép sống đương đại Tri thức hiểu biết truyền thống nước không môi trường để tiếp tục phát huy tác dụng Và đặc biệt, phong tục nghi lễ liên quan tới nước người Mường dần biến Được coi nhân tố tầng sâu văn hóa, phong tục, nghi lễ truyền thống yếu tố quan trọng có tác dụng tích cực công tác bảo vệ môi trường tộc người xã hội Khôi phục, giữ gìn tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống xã hội đương đại biện pháp hiệu công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững 17 4.3 Quan điểm nhân học xây dựng sách Một xung đột thường thấy xung đột sách nhà nước quyền lợi người dân: Nhiều sách bảo vệ môi trường sinh thái loại bỏ gắn bó ngàn đời người dân với môi trường sinh thái nuôi dưỡng họ, đem lại nguồn sống cho họ nên gây phản ứng tiêu cực dân, người dân thờ với sách họ không tham gia tích cực Ngày nay, quốc gia tiên tiến hoạch định sách thường thấm nhuần quan điểm nhân học, là: Không đề xuất sách chiều (từ xuống) mà tôn trọng diễn thực tiễn, thấu hiểu người dân ‘cái nhìn họ” sách vừa mang lại lợi ích quốc gia vừa mang lại lợi ích cho cộng đồng sở tại, vừa phù hợp với văn hóa truyền thống cộng đồng địa, địa phương lại phù hợp với mục tiêu chung toàn xã hội: Đó gìn giữ bảo vệ môi trường Như vậy, người làm sách vốn hiểu rõ nhà nước muốn, có nhãn quan nhân học họ lại hiểu thấu mong muốn sâu kín từ phía người dân cộng đồng địa họ điều chỉnh sách cho hai phía thấy thỏa mãn 4.4 Từ xung đột đến khoan dung văn hóa Trong xã hội nào, xung đột tư tưởng xung đột gay gắt xung đột có ảnh hưởng định đến lĩnh vực khác đời sống xã hội kinh tế, tôn giáo, khoa học văn hóa- xã hội.Tuy nhiên, ngày xã hội 18 dân chủ đại, xung đột tư tưởng giải cách hòa bình theo triết lý khoan dung văn hóa Ở đó, khác biệt tư tưởng văn hóa chập nhận tôn theo nguyên tắc: tôn trọng lẫn nhau, không xích nhau, không phê phán nhau, không tranh đấu với (như hệ tư tưởng đối kháng mà khác biệt văn hóa) Vấn đề đặt Việt Nam giải xung đột hệ tư tưởng bên vô thần bên “vạn vật hữu linh”, liệu có “khoan dung văn hóa” tư tưởng để xã hội hướng tới mục đích chung bảo vệ môi trường sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng hay không? Với thực tế bảo vệ môi trường sinh thái chục năm qua, biết rằng: Chính hệ tư tưởng “vạn vật hữu linh” (hay giới quan này) sản sinh kiểu loại văn hóa mà người tôn trọng tự nhiên, sống hài hòa với tự nhiên ngược lại với thứ văn hóa biết khai thác cạn kiệt tự nhiên phục vụ lợi ích người Vì thế, nói: Rất cần phải có khoan dung hợp tác để điều hòa xung đột tư tưởng bối cảnh nay, để xây dựng “văn hóa sinh thái có chiều sâu” cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Tiểu kết Từ nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực địa, luận án rút số nhận định cụ thể công tác bảo tồn phát huy văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình sau: 1) Trước hết mặt nhận thức, văn hóa sinh thái tộc người cần phải hiểu cấu trúc hữu tư tưởng (thế 19 giới quan địa), tri thức khuôn mẫu hành vi tộc người môi trường sinh thái (đất, nước, rừng, động thực vật) 2) Nhà nước cần tiếp tục có dự án khoa học chương trình mục tiêu nhằm bảo tồn văn hóa sinh thái người Mường như: Nghiên cứu, sưu tầm phổ biến hình thái tư tưởng biểu thị giới quan vạn vật hữu linh người Mường; Nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi phổ biến hình thái văn hóa sinh thái nói chung văn hóa nước nói riêng người Mường Đó tập tục, nghi lễ, lễ hội, tri thức địa nghệ thuật dân gian liên quan đến môi trường sinh thái nói chung nước nói riêng; Tôn vinh nghệ nhân văn hóa dân tộc vị Mo, Trượng, Mỡi, thầy thuốc,… 3) Phổ biến tri thức địa (truyền thống mới) hữu ích để kích thích lòng tự hào cộng đồng lưu giữ tốt tri thức đó, đồng thời tạo điều kiện để cộng đồng khác học hỏi 4) Khuyến khích người dân phục hổi “mó nước” truyền thống Những vó nước truyền thống với hình thái văn hóa sinh thái khác cộng đồng trở thành đặc sản du lịch văn hóa người Mường tỉnh Hòa Bình 5) Nhà nước với cộng đồng người Mường “hợp tác việc xây dựng “thiết chế truyền thống” để bảo tồn văn hóa nước Ở đó, nhà nước đầu tư cho người dân “thiết chế truyền thống” văn hóa nước xây dựng tượng đầu rồng, nguồn nước tự nhiên phun Người dân tôn trọng biểu tượng linh thiêng gìn giữ nguồn nước 20 6) Mọi sách văn hay thể chế lý thuyết sách ấy, thể chế không gắn với quyền lợi thực tiễn hàng ngày người dân cộng đồng Vì thế, cần có vận dụng mềm dẻo, linh hoạt sách, biện pháp bảo vệ môi trường nước đối tượng cụ thể, bối cảnh cụ thể cho mục đích bảo vệ môi trường đạt quyền lợi người dân không bị suy giảm KẾT LUẬN Công trình nghiên cứu văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình có mục đích nhằm diễn giải văn hóa nước người Mường nhãn quan lý thuyết nhân học sinh thái đại từ bàn mô hình tác động đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường nước cho người Mường nói riêng, tộc người thiểu số Việt Nam nói chung Các công trình nghiên cứu từ trước tới người Mường văn hóa sinh thái người Mường chủ yếu đề cập cách riêng rẽ vấn đề tín ngưỡng truyền thống có liên quan tới nước, tri thức địa nước hay phong tục tập quán có liên quan tới nước người Mường Với phương pháp luận áp dụng thành tựu nhân học sinh thái công trình này, văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình diễn giải cấu trúc tổng thể bao gồm ba thành tố quan trọng kết cấu nên giới quan tộc người, tri thức địa thực hành văn hóa tộc người liên quan tới nước, đó, quan niệm giới họ hình thành nên hệ thống tri thức địa từ đó, quy định hành vi tộc người mối quan hệ ứng xử với nước Mỗi tượng, hành vi người Mường có liên quan tới nước 21 làm rõ thông qua nguyên lý tác động qua lại ba thành tố Nghiên cứu thực chủ yếu kỹ thuật phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm vấn sâu, quan sát tham dự, nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu dân tộc học văn hóa dân gian có liên quan tới người Mường, văn hóa Mường văn hóa sinh thái Mường đóng vai trò quan trọng cung cấp liệu dân tộc học văn hóa học tảng sâu sắc cho luận án để chứng minh cho luận điểm nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá số thành tựu bật ngành nhân học sinh thái năm vừa qua giới cho thấy quan điểm lý thuyết phương pháp luận trở thành tảng lý thuyết áp dụng nghiên cứu văn hóa sinh thái tộc người Việt Nam thay cho xu hướng nghiên cứu chủ yếu khảo cứu dân tộc học văn hóa dân gian Xu hướng nghiên cứu với cách tiếp cận emic, mô tả - diễn giải văn hóa dựa vào quan điểm hay cách nhìn chủ thể văn hóa thay etic, sử dụng nhìn người áp đặt vào việc diễn giải văn hóa cụ thể mở đầu cho trào lưu phê phán bác bỏ nhị nguyên luận khoa học vật biện chứng phương Tây Trong nhiều năm dài, thể luận nhị nguyên tạo thành hệ tư tưởng mà đó, người tự cho quyền làm chủ giới sức khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Hệ tư tưởng chi phối lịch sử phát triển nhiều tộc người toàn giới thời gian qua Tuy nhiên, vài chục năm gần đây, hệ 22 hệ tư tưởng ngày trở nên tệ hại (biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên,…) nhiều học giả đặt vấn đề phải xem xét lại cách thức người nói chung nhà nghiên cứu nhân học/dân tộc học nói riêng nhận biết hiểu hoạt động người, môi trường mối quan hệ trách nhiệm người môi trường Văn hóa tri thức nhiều tộc người địa nhiều nơi giới lúc xem xét lại đề cao “cứu cánh” để hỗ trợ cho việc khắc phục hậu văn hóa này, chủ thể văn hóa có nhìn cách sống hòa hợp, gần gũi tôn trọng tự nhiên Thay coi chủ thể giới, tộc người từ xưa tới coi chủ thể số nhiều chủ thể chung sống, có ý chí, có quyền lực lợi ích ngang Tác giả luận án rút rằng, với cách tiếp cận emic nghiên cứu văn hóa sinh thái tộc người, cụ thể văn hóa nước người Mường, biết quan niệm thực họ giới (thế giới quan tộc người) từ đó, diễn giải nhận thức họ nước (tri thức địa) lý giải hành vi có liên quan tới nước (phong tục, tập quán, nghi lễ) Từ hiểu biết này, can thiệp vào mô hình nhận thức mô hình vận hành môi trường sinh thái tộc người để đạt mục đích mà muốn có Nghiên cứu giới quan địa người Mường tỉnh Hòa Bình cho thấy giới quan vạn vật hữu linh Thế giới quan thể rõ qua truyền thuyết hình thành giới tộc người, qua quan niệm cho vũ trụ có ba 23 tầng năm giới (tầng gồm Mường Mường ma, tầng cao Mường trời tầng thấp gồm Mường Mường vua Khú) cai quản thực thể khác Vua Trời, quan lang, Cun Lang Đất Đống, Lang Chín Đồng, vua Khú Rõ nét nữa, tín ngưỡng vạn vật hữu linh người Mường bộc lộ qua niềm tin người có hồn, người chết đi, hồn trở thành vía vía tìm Mường Ma cõi vĩnh ông bà tổ tiên để sinh sống; qua niềm tin nhiều thực thể tự nhiên nước, cối, vật, đồ vật,… có linh hồn khả hữu tri Thế giới quan người Mường khác so với giới quan vật biện chứng phủ nhận tồn thực thể siêu nhiên (hồn, vía) tin vào kết khoa học thực nghiệm Hai giới quan dẫn đến hai mô hình nhận thức hai mô hình thực hành hoàn toàn khác nhau: bên tự coi chủ thể giới áp đặt ý chí mối quan hệ với môi trường bên kia, tôn trọng lắng nghe tự nhiên Từ giới quan vạn vật hữu linh này, người Mường hình thành cho hệ thống tri thức kinh nghiệm nước Những tri thức địa nhiều tộc người, có người Mường, có giai đoạn bị cho lạc hậu không dựa sở khoa học Tuy nhiên, luận án, tri thức địa người Mường việc sử dụng nguồn nước tự nhiên (nước ngầm, sông, suối, ), xây dựng hệ thống thủy lợi truyền thống hay khai thác nguồn lợi thủy sản, việc quản lý bảo vệ nguồn nước lại cho thấy rằng, hiểu biết liên quan tới nước người Mường lại có mang lại hiệu thực tiễn tốt việc bảo vệ 24 nguồn nước bảo vệ môi trường sinh thái Một số tri thức bảo vệ rừng đầu nguồn để bảo vệ nguồn nước, cấm đánh bắt cá số vị trí nước để đảm bảo tồn loài cá sông, cấm làm ô nhiễm nguồn nước sạch,… cho thấy chờ đến diện khoa học ngày chứng minh mà người Mường thực hành nhận thức có tính khoa học bền vững từ hàng trăm năm Tuy tri thức này, lý khách quan lẫn chủ quan, mai khả phát huy đời sống người dân thay đổi giá trị tư tưởng có ý nghĩa sinh thái nhân văn nằm ẩn tri thức khai thác, đề cao phát huy rộng khắp công bảo vệ môi trường phát triển bền vững Một hoạt động khai thác phát huy giá trị tri thức địa nước người Mường giữ gìn quáng bá tốt phong tục, nghi lễ truyền thống người Mường nước phong tục thờ vó nước, thờ cúng vua Khú (thần mưa), lễ cầu mưa, lễ đánh cá suối,… Những thực hành văn hóa truyền thống biểu thị rõ nét tồn văn hóa nước người Mường Trong bối cảnh đời sống vật chất tinh thần người Mường thay đổi nhiều thời gian qua (ô nhiễm môi trường nước, thu hẹp rừng đầu nguồn nước, thu hẹp nguồn nước tự nhiên mờ nhạt giới quan vạn vật hữu linh,…), việc bảo vệ phát huy phong tục truyền thống cách giữ gìn vận dụng giá trị sinh thái nhân văn văn hóa nước người Mường 25 Từ cách nhìn nhận này, tác giả luận án nhận thấy hướng tiếp cận từ xuống sách phát triển quốc gia, mà đặc biệt sách liên quan tới môi trường sinh thái, cần phải xem xét lại cách tích cực Thực tiễn nhiều chương trình phát triển nhiều địa phương nước (về nông nghiệp, nông thôn, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo,…) theo hướng tiếp cận không mang lại hiệu kinh tế xã hội mong muốn xa rời thực tiễn (đặc tính văn hóa nhu cầu) cộng đồng cụ thể Trong nhiều trường hợp, cách tiếp cận từ xuống quản lý nhà nước hạ thấp, phủ nhận chí chối bỏ giá trị văn hóa riêng biệt tộc người môi trường sinh thái gây thiếu hiệu xung đột Tín ngưỡng vạn vật hữu linh, phương thức canh tác truyền thống hay tập tục truyền thống có liên quan tới môi trường phong tục liên quan tới nước người Mường, thực tế, lại phản ánh tảng tư tưởng khác, người đối xử với vật tự nhiên mối quan hệ tôn trọng, ngang hài hòa Xung đột hai hệ tư tưởng giải có tôn trọng tham khảo hai bên dành cho Khoan dung văn hóa, thế, cách tiếp cận phù hợp bối cảnh đương đại ngày phát triển bảo vệ môi trường sinh thái: tôn trọng áp dụng giá trị văn hóa truyền thống tri thức địa môi trường sinh thái tộc người chương trình phát triển nhà nước từ đó, thúc tộc người chủ động tích cực giữ gìn phát huy giá trị tri thức lợi ích tộc người 26 Hướng tiếp cận hoàn toàn phù hợp trường hợp văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình đặt cần thiết phải bảo tồn phát huy văn hóa tổng thể hữu tư tưởng, tri thức khuôn mẫu hành vi liên quan tới nước tộc người Những đề xuất để phát huy giá trị văn hóa nước người Mường, vậy, bao gồm ý tưởng có liên quan tới thành tố cấu trúc Đi với vận động ngành nhân học sinh thái giới, nghiên cứu văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình bước ban đầu gợi ý cho công trình nghiên cứu tương tự tộc người khác lĩnh vực nhân học sinh thái khác văn hóa rừng, văn hóa đất đai,… Việt Nam thời gian tới Các công trình nghiên cứu hy vọng mang tới kết nghiên cứu ứng dụng cách hiệu vào công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững nước 27

Ngày đăng: 24/10/2016, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan