Nguyên tắc hai cấp xét xử với việc bảo vệ quyền con người trong luật tố tụng Hình sự Việt Nam

26 203 0
Nguyên tắc hai cấp xét xử với việc bảo vệ quyền con người trong luật tố tụng Hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH THƢ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK) nh ự s : 60 38 01 40 ự TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm nội dung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Nội dung quyền người 12 1.2 Khái niệm nội dung nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình 16 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình 16 1.2.2 Nội dung nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình 19 1.3 Vai trò ý nghĩa nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền người 28 1.3.1 Vai trò nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền người 28 1.3.2 Ý nghĩa nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền người 30 Chương 2: THỰC TIỄN THI HÀNH NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 35 2.1 Thực tiễn thi hành qui định BLTTHS việc bảo vệ quyền người Tòa án cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đăk Lăk 35 2.3 Những vi phạm, sai lầm việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền người địa bàn tỉnh Đăk Lăk 75 2.3.1 Những vi phạm, sai lầm thực quyền 75 2.3.2 Những vi phạm, sai lầm thực nghĩa vụ 85 2.3.3 Nguyên nhân vi phạm, sai lầm thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền người địa bàn tỉnh Đăk Lăk 91 Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 96 3.1 Những yêu cầu việc nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền người địa bàn tỉnh Đăk Lăk 96 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền người địa bàn tỉnh Đăk Lăk 98 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 98 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật 106 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực người tiến hành tố tụng người bào chữa 107 3.2.4 Các giải pháp khác 112 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị nhân văn cao quý, khát vọng thành đấu tranh qua giai đoạn phát triển trở thành tài sản chung vô giá nhân loại quốc gia Bảo đảm quyền người bảo đảm dân chủ, hiệu quả, hiệu lực nhà nước quyền lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân, dân, Nhà nước có kỷ cương, kỷ luật, có pháp chế cao dân chủ mở rộng, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật theo pháp luật Ngày 28-11-2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp mới, quy định Tòa án nhân dân qui định từ Điều 102 đến Điều 106 quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân [21] Theo quy định Hiến pháp mới, nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Thẩm phán Tòa án nhân dân bổ sung, sửa đổi Trong bổ sung nguyên tắc “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo” Nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nguyên tắc pháp luật tố tụng hình thể thận trọng Tòa án việc xét xử, đảm bảo cho việc xét xử xác, công thể nghiêm minh pháp luật Việc quy định nguyên tắc xét xử vụ án hình tất yếu khách quan thực tiễn xét xử để hoạt động thực chức đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan vụ án cụ thể Thông qua đó, nguyên tắc đảm bảo tính tương đối việc bảo vệ quyền người Song thực tế, xét xử vụ án hình đắn đem lại công bằng, bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm bảo vệ quyền người Trong bối cảnh nước ta xây dựng Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh tác động tích cực việc đem lại tăng trưởng, phát triển vượt bậc kinh tế tác động tiêu cực, mâu thuẫn, mặt trái xã hội nảy sinh, loại tội phạm mới, tệ nạn xã hội gia tăng xã hội ngày nhiều vụ án hình Tòa án xét xử trở nên phức tạp Đâu đó, việc áp dụng pháp luật chưa tốt ảnh hưởng đến thụ hưởng quyền người Thực tiễn xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Đăk Lăk ngoại lệ Xuất phát từ nguyên nhân cho thấy cần nghiên cứu thêm nguyên tắc thực hai cấp xét xử Tòa án TTHS vấn đề cần thiết ưu tiên bảo đảm quyền người tình hình Do đó, chọn đề tài: “Nguyên tắc hai cấp xét xử với việc bảo vệ quyền người Luật t tụng hình Việt Nam –Trên sở s liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk Lăk” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS vấn đề khoa học thực tiễn, phản ánh chất pháp luật tính nhân văn chế bảo vệ quyền người Vì có nhiều công trình, nhiều đề tài nghiên cứu, như: "Nguyên tắc hai cấp xét xử việc áp dụng nguyên tắc vào việc tổ chức Tòa án cấp" PGS.TS Trần Văn Độ - Toà án quân Trung ương; "Một số vấn đề phiên tòa sơ thẩm" ThS Nguyễn Thị Thu Hà; Trần Văn Độ "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân" năm 2003; Đặc biệt Luận án tiến sĩ Luật học “Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình sự” Vũ Gia Lâm 2008 Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ “Thẩm quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam” Lê Hoài Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội công trình nghiên cứu trực tiếp hai cấp xét xử TTHS Trên công trình nghiên cứu khái quát góc độ nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa nghiên cứu vấn đề góc độ áp dụng nguyên tắc xét xử hai cấp Luật tố tụng hình Việt Nam hành để bảo vệ quyền người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ quyền người thông qua nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình sự, nội dung hình thức, phạm vi bảo đảm quyền người nguyên tắc theo quy định pháp luật hành từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người thông qua việc thực nguyên tắc địa bàn tỉnh Đăk Lăk Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người, phân tích quyền người bảo vệ thông qua việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử Luật TTHS Việt Nam; Khảo sát thực tiễn việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử Luật TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đăk Lăk Từ đánh giá có tính khách quan, hệ thống trình thực thi mặt pháp lý việc bảo đảm quyền người, đánh giá thực trạng hoạt động bảo đảm quyền người thông qua việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS địa bàn tỉnh Đăk Lăk nay; Phát vướng mắc, bất cập quy định nguyên tắc hai cấp xét xử Luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk đưa quan điểm, tìm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện mặt pháp lý, nâng cao vai trò nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS, đảm bảo quan tố tụng thực thi pháp luật từ nâng cao hiệu bảo đảm quyền người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc hai cấp xét xử, thực tiễn xét xử tổ chức xét xử cấp sơ thẩm, phúc thẩm năm gần từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk để đánh giá tổng quan thực trạng bảo vệ quyền người thông qua nguyên tắc hai cấp xét xử Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: Các quan điểm lý luận khác quyền người, nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS; Các quy định pháp luật hành bảo đảm quyền người, vai trò nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS Việt Nam việc bảo vệ quyền người như: quy định thẩm quyền, quyền hạn Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm hiệu lực án sơ thẩm, phúc thẩm từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk; Thực tiễn thực việc bảo vệ quyền người thông qua nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS Việt Nam năm gần từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp nước ta Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Ý nghĩa khoa học luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận quyền người; Thông qua việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử hai cấp Tòa án tỉnh Đăk Lăk Luật TTHS Việt Nam khái niệm, ý nghĩa, sở nguyên tắc,… - Phân tích, đánh giá việc bảo vệ quyền người thông qua quy định pháp luật hành nguyên tắc hai cấp xét xử Luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk, phát vướng mắc, hạn chế quy định nguyên tắc hai cấp xét xử thực tiễn thực Đồng thời tìm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nguyên tắc hai cấp xét xử để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tăng cường bảo đảm quyền người nhà nước pháp quyền địa bàn tỉnh Đăk Lăk Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Nhưng vấn đề chung nguyên tắc hai cấp xét xử Luật Tố tụng hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người Chương 2: Thực tiễn thi hành nguyên tắc hai cấp xét xử Luật Tố tụng hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người địa bàn tỉnh Đăk Lăk Chương 3: Những yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử Luật Tố tụng hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người địa bàn tỉnh Đăk Lăk Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Khái niệm nội dung quyền ngƣời 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời Quyền người vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đạo đức, trị, pháp lý Chính vậy, có nhiều định nghĩa quyền người, định nghĩa tiếp cận quyền người theo góc độ khác Một định nghĩa phổ biến thường trích dẫn học giả theo học thuyết quyền tự nhiên là: “Quyền người quyền bản, tước bỏ mà người vốn thừa hưởng đơn giản họ người” [53] Ở Việt Nam, số định nghĩa quyền người số chuyên gia, quan nghiên cứu nêu không hoàn toàn giống nhau, xét chung, quyền người thường hiểu là: “Những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế” Như vậy, dù góc độ hay cấp độ quyền người xác định chuẩn mực kết tinh từ giá trị nhân văn toàn nhân loại, áp dụng cho tất người 1.1.2 Nội dung quyền ngƣời Quyền người giá trị chung toàn nhân loại Trong Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12 tháng năm 1992, Ban Bí thư Trung ương Đảng khẳng định: “Quyền người thành đấu tranh lâu dài qua thời dân lao động dân tộc bị áp giới, thành đấu tranh loài người làm chủ thiên nhiên; qua đó, quyền người trở thành giá trị chung nhân loại” [1] Trong xã hội có phân chia giai cấp, quyền người mang tính giai cấp sâu sắc Về vấn đề này, Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg ngày 02/12/2004 Thủ tướng Chính phủ khẳng định: “… Cuộc đấu tranh vấn đề quyền người đấu tranh mang tính giai cấp sâu sắc, diễn liên tục, lâu dài liệt”[35] Quyền người thống với quyền dân tộc Trong Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941) tổ chức Việt Minh, Nguyễn Ái Quốc viết: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi độc lập tự cho toàn thể dân tộc, toàn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm không đòi lại được” [12] Quyền người vừa có tính phổ biến, vừa có tính đặc thù, phụ thuộc vào truyền thống, đặc điểm trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Sách trắng Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam khẳng định: “Quyền người vừa mang tính phổ biến, thể khát vọng chung nhân loại, ghi Hiến chương Liên hợp quốc, vừa có tính đặc thù xã hội cộng đồng…” Do đó, “Khi tiếp cận xử lý vấn đề quyền người cần kết hợp hài hòa chuẩn mực, nguyên tắc chung luật pháp quốc tế với điều kiện đặc thù lịch sử, trị, kinh tế - xã hội, giá trị văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán quốc gia khu vực Không nước có quyền áp đặt mô hình trị, kinh tế, văn hóa cho quốc gia khác” [1] Quyền người thể quyền công dân pháp luật bảo hộ Đảng xác định: “Nhà nước định đạo luật nhằm xác định quyền công dân quyền người…” Trong Hiến pháp năm 2013, Nhà nước Việt Nam ghi nhận cách cách đầy đủ trang trọng quyền người, phù hợp với chuẩn mực luật pháp quốc tế Quyền không tách rời nghĩa vụ Trong “Điều lệ tạm thời Hội liên hiệp công nhân quốc tế năm 1864”, Các Mác rõ mối liên hệ quyền nghĩa vụ: “Không có quyền lợi mà nghĩa vụ, nghĩa vụ mà quyền lợi” Trong Tuyên ngôn quốc tế quyền người, khoản Điều 29 nêu rõ rằng: “Khi hưởng thụ quyền tự mình, người phải tuân thủ hạn chế luật định, nhằm mục đích bảo đảm công nhận tôn trọng thích đáng quyền tự người khác nhằm đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự công cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ”.[17] Về mối quan hệ quyền nghĩa vụ, Đảng ta nhận định: “Quyền dân chủ, tự cá nhân không tách rời nghĩa vụ trách nhiệm công dân Dân chủ phải đôi với kỷ cương, pháp luật Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, đồng thời thực chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân” [1] Tất quyền người cần tôn trọng bảo đảm cách bình đẳng, tất quyền người có ý nghĩa quan trọng quyền coi vượt trội quyền Việc thực hay không thực quyền có tác động tích cực tiêu cực đến quyền khác Mở rộng đối thoại hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người Trong Chỉ thị số 12CT/TW, Đảng ta khẳng định: “Quyền người vấn đề đặt mối quan hệ quốc tế Cần làm tốt công tác đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền nước ta, sẵn sàng tỏ thiện chí hợp tác quan hệ quốc tế quyền người, đồng thời đấu tranh với âm mưu lợi dụng vấn đề để chống phá ta” [1] 1.2 Khái niệm nội dung nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình tư tưởng chủ đạo, có tính bắt buộc chung, thể quan điểm có tính định hướng Nhà nước việc tổ chức tố tụng để xét xử vụ án hình sự, quy định pháp luật tố tụng hình Theo đó, việc xét xử vụ án hình phải thực hai cấp xét xử xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm; án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Trong trường hợp án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị tòa án cấp phúc thẩm phải tiến hành xét xử lại vụ án; Nếu không bị kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật [52] 1.2.2 Nội dung nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Nguyên tắc hai cấp xét xử qui định Điều 20 BLTTHS năm 2003: "1 Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử Bản án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật; án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm theo quy định Bộ luật này" [33] Thực nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS quyền người, quyền công dân, tổ chức bảo vệ hai cấp xét xử TAND, theo trình tự thủ tục quy định BLTTHS Theo quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải thực để đảm bảo giải vụ án hình Hai cấp xét xử hệ thống Tòa án nước ta sơ thẩm phúc thẩm 1.2.2.1 Cấp xét xử sơ thẩm tố tụng hình Xét xử sơ thẩm cấp xét xử thứ xác định Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm phải vào quy định pháp luật thẩm quyền theo vụ án hình sự, thẩm quyền theo đối tượng thẩm quyền theo lãnh thổ Sau xét xử sơ thẩm, án định Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật ngay, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị, bị cáo người tham gia tố tụng khác có quyền kháng cáo theo qui định pháp luật để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp xét xử vụ án lại lần 1.2.2.2 Cấp xét xử phúc thẩm tố tụng hình Xét xử phúc thẩm cấp xét xử thứ hai, án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị; Vụ án phải xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm tiến hành cấp trực tiếp Tòa án tiến hành xét xử sơ thẩm Khi xét xử lại vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm không kiểm tra tính hợp pháp tính có án định Tòa án cấp sơ thẩm mà xét xử lại vụ án mặt nội dung án Quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án đưa thi hành [52] 1.3 Vai trò ý nghĩa nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền ngƣời 1.3.1 Vai trò nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền ngƣời Nguyên tắc xét xử hai cấp đóng vai trò quan trọng độc lập, cần phải có hệ thống nguyên tắc pháp luật tố tụng hình Bởi lẽ: Đối với nhà nước, nguyên tắc hai cấp xét xử thể chất pháp quyền dân, dân dân Mặt khác nguyên tắc công cụ hữu hiệu giúp cho nhà nước thực chức quản lý xã hội, công xã hội trì, ý thức người dân pháp luật nâng cao, trật tự xã hội Nhà nước xác lập không bị xâm phạm Đối với quan tiến hành tố tụng, với việc đẩy mạnh cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49­NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Với điểm mới, quan trọng quyền tư pháp, thực quyền tư pháp gắn liền với bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp Đặc biệt quan xét xử, nguyên tắc nhằm bảo đảm pháp lý vững cho việc tìm thật vụ án, hình thức nâng cao hiệu quả, chất lượng khắc phục hạn chế trình xét xử Đối với người tham gia tố tụng, nguyên tắc tạo pháp lý quan trọng, công cụ hỗ trợ để chủ thể quan hệ TTHS tiếp cận công lý, thực quyền và nghĩa vụ Từ đó, quyền người Nhà nước bảo vệ thông qua trình xét xử quan tiến hành tố tụng [52] 1.3.2 Ý nghĩa nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền ngƣời 1.3.2.1 Ý nghĩa pháp lý Điều tạo sở pháp lý quan trọng để Viện kiểm sát, bị cáo người tham gia tố tụng khác có quyền lợi ích pháp lý liên quan đến vụ án thể thái độ đồng tình với việc xét xử Tòa án việc kháng nghị, kháng cáo án, định sơ thẩm Tòa án theo qui định pháp luật tố tụng hình sự, để vụ án xét xử lại cấp phúc thẩm Thông qua chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị bảo vệ quyền lợi ích nhiều trường hợp lợi ích Nhà nước xã hội bảo đảm [9] 1.3.2.2 Ý nghĩa trị, xã hội Việc định thực hai cấp xét xử TTHS đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền với việc bảo đảm quyền lợi ích đáng công dân, đảm bảo dân chủ, đảm bảo xét xử người, tội, áp dụng pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; Là thể nhận thức khoa học hoạt động xét xử Tòa án phù hợp với nguyên lý chủ nghĩa Mac- Lê Nin nhận thức giới Đó là, nhận thức có vận động phát triển, trường hợp nhận thức người vật, tượng đắn từ lần nhận thức [24] Việc định vụ án hình xét xử hai cấp xét xử khác phù hợp với quy luật nhận thức nhằm đảm bảo tính đắn, khách quan hoạt động xét xử Việc định thực nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS góp phần lớn vào việc bảo đảm công xã hội, nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật phòng ngừa tội phạm, nâng cao uy tín quan tiến hàng tố tụng nói chung Tòa án nói riêng Chƣơng THỰC TIỄN THI HÀNH NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 2.1 Thực tiễn thi hành qui định BLTTHS việc bảo vệ quyền ngƣời Tòa án cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đăk Lăk Địa bàn tỉnh Đăk Lăk với đặc thù tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế quốc phòng – an ninh, địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên bọn phản động lưu vong sống nước tìm cách chống phá sách đại đoàn kết dân tộc ta Tây Nguyên nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng; Hàng năm, số lượng án phải giải ngành Toà án nhân dân tỉnh Đăk Lăk nhiều so với tỉnh khác (khoảng 8.000 vụ, việc loại) án hình tỉnh Đăk Lăk có số lượng nhiều, cộm với vụ đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều vụ Toà tuyên tử hình nhiều bị cáo; Loại án lại đa dạng tội danh Từ tội phạm an ninh quốc gia, chủ yếu bọn xấu lợi dụng trình độ thấp đồng bào dân tộc Tây Nguyên mà lôi kéo, kích động, chống phá sách Đảng, Nhà nước đến tội phạm lừa đảo kinh tế dẫn đến vỡ huê, hụi ảnh hưởng lớn đến an ninh trật tự địa bàn Do tỉnh rộng lớn, kinh tế phát triển nên bọn tội phạm tập trung đây, gây nhiều vụ án hình ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự Mặc dù phải đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, sở quán triệt, thực nghiêm túc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, với đạo Toà án nhân dân tối cao, Thường trực Tỉnh uỷ, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh hợp tác hiệu quan chức với cố gắng, nỗ lực cán bộ, công chức, ngành Toà án nhân dân tỉnh Đăk Lăk nêu cao tinh thần trách nhiệm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao Theo số liệu thống kê án hình Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk từ năm 2009 đến năm 2013 giải theo trình tự thủ tục sơ thẩm tổng số 7.444 vụ án với 14.064 bị cáo (tham khảo số liệu bảng 2.1), cụ thể: Năm 2009 1.559 vụ, năm 2010 1.299 vụ, năm 2011 1.397 vụ, năm 2012 1.649 vụ năm 2013 1.540 vụ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân chủ yếu chất lượng giải vụ án hình ngày đảm bảo hơn, hầu hết án, định Tòa án giải pháp luật Về kết giải án hình theo trình tự thủ tục sơ thẩm từ năm 2009 đến năm 2013 thể qua bảng thống kê sau đây: Bảng 2.1 S lượng vụ án hình s bị cáo đ Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm tỉnh Đăk Lăk giải từ năm 2009 đến 2013 Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng Tổng số án hình thụ lý sơ thẩm Số vụ Số bị cáo 1.605 3.073 1.309 2.400 1.430 2.655 1.667 3.272 1.569 3.107 7.580 14.507 Đã giải theo thủ tục sơ thẩm Số vụ 1.559 (Chiếm 97 %) 1.299 (Chiếm 99 %) 1.397 (Chiếm 98 %) 1.649 (Chiếm 99 %) 1.540 (Chiếm 98 %) 7.444 Số bị cáo 2.951 (Chiếm 96 %) 2.346 (Chiếm 97 %) 2.551 (Chiếm 96 %) 3.200 (Chiếm 97 %) 3.016 (Chiếm 97 %) 14.064 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk Bên cạnh đó, Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Đăk Lăk trình giải vụ án áp dụng nguyên tắc TTHS tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo quyền người Cụ thể: Bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật, quyền bình đẳng trước tòa án, coi tiền đề cho việc bảo đảm quyền người điều kiện, hoàn cảnh, đặc biệt có ý nghĩa lớn việc tôn trọng bảo đảm quyền người giai đoạn xét xử Trong tổng số 14.064 bị cáo Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm xét xử tỉnh Đăk Lăk từ năm 2009 đến năm 2013 có: 1.384 bị cáo người đồng bào dân tộc thiểu số, 642 bị cáo nữ, 52 bị cáo cán công chức, 55 bị cáo Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam (Đã tạm đình sinh hoạt đảng),… Bảo đảm quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, từ năm 2009 đến năm 2013 Tòa án nhân dân cấp hai cấp tỉnh Đăk Lăk xét xử 1.384 bị cáo người đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ đa số Ê Đê, Tày, Nùng,… Thực nguyên tắc Tòa án hai cấp tỉnh Đăk Lăk làm công văn gửi Ban Dân tộc, Trường dân tộc nội trú khu vực Tây Nguyên, Đài phát truyền hình tỉnh, Trung tâm ngoại ngữ cử người phiên dịch tham gia tố tụng phiên tòa để làm trung gian truyển tải, trình bày lý lẽ, làm sở để Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu, nguyện vọng bị cáo, đương Tuy nhiên thực tiễn áp dụng nguyên tắc cho thấy có vướng mắc cần quan tâm, hướng dẫn kịp thời: chưa có văn quan có thẩm quyền hướng dẫn nên việc thực chưa thống nhất, trình độ hiểu biết pháp luật người phiên dịch hạn chế nên việc dịch thuật kém, chưa đảm bảo tính khách quan Bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình sự, nguyên tắc hiến định quy định khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk số vụ án có tham gia người bào chữa định cụ thể từ: năm 2009 có 181 vụ, năm 2010 có 153 vụ, năm 2011 có 130 vụ, năm 2012 có 173 vụ, năm 2013 có 155 vụ Như tổng cộng có 792 vụ án hình sơ thẩm có tham gia người bào chữa tổng số 7.444 vụ án mà Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm tỉnh Đắk Lắk thụ lý để giải theo trình tự sơ thẩm, chiếm tỷ lệ tương đối thấp 10,63% Để thực thống quy định pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình tham gia tố tụng, ngày 18/11/2011, Đoàn luật sư tỉnh Đắk Lắk Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk ký kết quy chế số 01/2011/QCPH/VKS-ĐLS việc “Phối hợp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk Đoàn luật sư tỉnh Đắk Lăk” Bảo đảm quyền người thông qua việc áp dụng qui định pháp luật TTHS biện pháp ngăn chặn, vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn thực tiễn xét xử từ 2009 đến 2013, Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đăk Lăk Lệnh tạm giam 4.605 bị cáo; cho bảo lĩnh 108 bị cáo; Hội đồng xét xử định bắt tạm giam 18 bị cáo; Hội đồng xét xử sơ thẩm định tạm giam 45 ngày 4.310 bị cáo kể từ ngày tuyên án Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn đảm bảo Tuy nhiên, số trường hợp sau xét xử sơ thẩm Hội đồng xét xử không định tạm giam 45 ngày bị cáo tạm giam (thời hạn tạm giam 40 ngày) việc tạm giam bị cáo Lệnh, Quyết định quan tố tụng tồn tại; Lệnh tạm giam, Quyết định tạm giam chưa tống đạt cho bị cáo theo qui định Bảo đảm quyền người thông qua hoạt động xét xử sơ thẩm, Điều BLTTHS quy định “ Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Toà án có hiệu lực pháp luật” [33] Bên cạnh việc đảm bảo việc thi hành nguyên tắc chung BLTTHS năm 2003 Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm tỉnh Đăk Lăk thực qui định thủ tục tố tụng chung BLTTTHS năm 2003 xét xử sơ thẩm nhằm đảm bảo quyền người, cụ thể: (1) Đảm bảo thời hạn xét xử, theo số liệu thống kê vụ án hình sơ thẩm bị cáo đưa xét xử từ năm 2009 đến năm 2013 Tòa án nhân dân cấp địa bàn tỉnh Đăk Lăk sau: kiểm sát chấp nhận ngày tăng Tuy nhiên, số đơn vị cấp huyện định trả hồ sơ điều tra bổ sung cho Viện kiểm sát không thực Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định BLTTHS trả hồ sơ điều tra bổ sung Do đó, Tòa án nhân dân tỉnh có công văn số 189/CV-TA ngày 12/8/2013 yêu cầu TAND cấp huyện khắc phục vi phạm công tác phối hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung Các thẩm phán phải có trách nhiệm báo cáo giải trình kiểm điểm nghiêm túc việc trả hồ sơ không quy định trước lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh (3) Đình vụ án việc đảm bảo quyền người, việc đình vụ án nhằm chấm dứt hoạt động tố tụng vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán phân công chủ toạ phiên có quy định khoản Điều 105 điểm 3, 4, 5, 6, Điều 107 BLTTHS Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên đảm bảo qui định BLTTHS năm 2003 [36] Theo số liệu thống kê việc đình vụ án Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2013 sau: Bảng 2.4: S liệu vụ án hình bị cáo đ đình vụ án từ năm 2009 đến năm 2013 Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đăk Lăk Năm Tổng số vụ án hình Số vụ án Chiếm tỷ lệ đƣợc giải đình (%- Vụ) theo trình tự thủ tục sơ thẩm Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 0.54% 1.559 2.951 13 16 Năm 2009 0.085% 1.299 2.346 2 Năm 2010 0.071% 1.397 2.551 1 Năm 2011 0.25% 1.649 3.200 Năm 2012 0.56% 1.540 3.016 12 17 Năm 2013 Tổng 0.31% 44 Nguồn: TAND tỉnh Đăk Lăk Nhìn chung, theo số liệu thống kê TAND tỉnh Đăk Lăk cung cấp thấy số vụ án đình chiếm tỉ lệ thấp so với tổng số vụ án giải Trong tổng số 44 bị cáo đình có 08 trường hợp người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết trình chuẩn bị xét xử trình tạm đình vụ án bị cáo bị bệnh lý hiểm nghèo; 22 trường hợp người yêu cầu khởi tố vụ án hình theo quy định Điều 105 Bộ luật tố tụng hình tự nguyện rút yêu cầu khởi tố trước ngày mở phiên sơ thẩm; 14 trường hợp Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên Căn vào Điều 180, Điều 181 Bộ luật tố tụng hình Thẩm phán phân công chủ tọa định đình giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, đương thẩm phán định đình vụ án phải ghi rõ thời gian địa điểm định, lý đình vụ án, việc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, trả lại đồ vật, tài liệu tạm giữ có vấn đề có liên quan Nếu vụ án có nhiều bị can mà để đình vụ án không liên quan đến tất bị can, đình vụ án bị can, bị cáo Tuy nhiên tồn số vụ án thẩm phán chủ tọa định đình vụ án không đủ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, đương Ví dụ: Tại vụ án hình sơ thẩm “Cố ý gây thương tích” có 02 người bị hại: Trần Văn Hạnh (3%), Trần Văn Sơn (6%); Vụ án khởi tố có đơn yêu cầu cầu bị hại Bị cáo Hồ Viết Đắc bị Viện kiểm sát nhân dân huyện Lăk truy tố tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản Điều 104 BLHS Trước mở phiên tòa, bị hại Trần Văn Sơn có đơn rút yêu cầu khởi tố bị cáo Tuy nhiên, TAND huyện Lăk ban hành Quyết định đình vụ án số 01/2009/HSST 7.444 14.064 10 32 QĐ ngày 17/3/2009 không pháp luật Bởi lẽ, vụ án có 02 người bị hại yêu cầu khởi tố theo Điều 105 BLTTHS, việc anh Trần Văn Sơn rút yêu cầu khởi tố bị cáo trước mở phiên tòa tự nguyện HĐXX chấp nhận cần đưa vào phần nhận định án sơ thẩm Vụ án buộc phải tiếp tục đưa xét xử bị cáo hành vi gây thương tích cho anh Trần Văn Hạnh (3%) để đảm bảo quyền Nhà nước bảo hộ sức khỏe anh Trần Văn Hạnh, bên cạnh việc xác định tội danh mức hình phạt bị cáo xác định trách nhiệm bồi thường (nếu có) (4) Đảm bảo trình tự, thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm: Đảm bảo phiên tòa việc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục, Đảm bảo việc thực tranh tụng phiên tòa, thực Nghị 08-NQ/TW, ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị "về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" nhấn mạnh: “Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa” [53] Tòa án cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đăk Lăk trọng nâng cao việc thực tranh tụng phiên tòa, bảo đảm tính dân chủ, công người tham gia tố tụng với Viện kiểm sát, kết qủa tranh tụng phiên tòa để Hội đồng xét xử xác định thật vụ án nhằm đề cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật HĐXX phán Hầu hết Thẩm phán có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, đội ngũ Thẩm phán Thư ký Tòa án có trình độ cử nhân luật trở lên; Thẩm phán bổ nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử Nhiều Thẩm phán điều khiển phiên thực quy định pháp luật, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết Việc phổ biến quyền nghĩa vụ bị cáo, người bị hại người tham gia tố tụng khác; việc tuân thủ quy định BLTTHS trình xét xử thực nghiêm túc, chặt chẽ Bên cạnh thuận lợi nêu trên, hoạt động tranh tụng phiên tòa hình tồn số khó khăn định như: có quan điểm nhận thức khác nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn khái niệm tranh tụng; thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc tranh tụng phiên tòa; phạm vi, phương pháp nội dung tranh tụng mà chủ thể cần thực hiện…Bên cạnh đó, số Thẩm phán hạn chế thời gian trình bày lời bào chữa bị cáo người bào chữa, không yêu cầu kiểm sát viên đối đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác, ý tới quan điểm, chứng buộc tội đại diện Viện kiểm sát đưa Cá biệt hơn, có thẩm phán nghiên cứu hồ sơ đánh giá chứng chưa thật kỹ lưỡng trước mở phiên tòa có tính chất phức tạp đông bị cáo, đương sự, lúng túng xử lý tình phát sinh phiên tòa Không trường hợp Luật sư Tòa án định theo quy định pháp luật họ thường thực vai trò bào chữa nghĩa vụ mà chưa phát huy hết khả năng, tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bào chữa Thực tiễn xét xử sơ thẩm địa bàn cho thấy rằng, chất lượng bào chữa phiên tòa nhìn chung chưa cao, Luật sư đưa tài liệu, chứng có tính thuyết phục để bảo vệ có hiệu cho thân chủ Đảm bảo cấu thành phần HĐXX, Điều 185 BLTTHS qui định thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có Thẩm phán hai Hội thẩm Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm Đối với vụ án mà bị cáo bị đưa xét xử tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm Đối với vụ án người chưa thành niên phạm tội tham gia Hội đồng xét xử phải Hội thẩm có hiểu biết tâm sinh lý trẻ em, phải người Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh giáo viên Việc tuân thủ quy định BLTTHS trình xét xử sơ thẩm đảm bảo cấu, thành phần HĐXX Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Đăk Lăk thực nghiêm túc, chặt chẽ Đối với Hội thẩm phân công thực nhiệm vụ theo quyền hạn trách nhiệm Đội ngũ Hội thẩm ngày nâng cao chất lượng xét xử Tuy nhiên, Hội thẩm nhân dân đa số làm công tác kiêm nhiệm nên thời gian dành cho việc nghiên cứu hồ sơ vụ án chưa sâu, 11 thực tế số hội thẩm (nhất cấp huyện) chưa thực hết trách nhiệm nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho mình, ỷ lại nhiều vào Thẩm phán, tư độc lập Vẫn tồn tại, hạn chế việc đảm bảo thành phần hội đồng xét xử hội thẩm nhân dân hai lần tham gia xét xử vụ án Ví dụ: vụ án hình sơ thẩm số 55/2009/HSST ngày 15/9/2009 Tòa án nhân dân huyện Krông Năng bị xét xử bị cáo Nguyễn Quốc Việt hành vi “Cố ý gây thương tích” với Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Hội thẩm nhân dân ông Đinh Văn Phòng Nhưng sau án sơ thẩm bị Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk xét xử phúc thẩm định hủy án sơ thẩm để điều tra lại chưa điều tra đầy đủ chứng Tại án hình sơ thẩm số 11/2011/HSST ngày 20/01/2011 Tòa án nhân dân huyện Krông Năng lại tiến hành xét xử sơ thẩm lại với vụ án với Hội đồng xét xử sơ thẩm ông Đinh Văn Phòng - Hội thẩm nhân dân Như cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng tố tụng quy định điểm c khoản Điều 46 BLTTHS, chưa đảm bảo thành phần Hội đồng xét xử, không đảm bảo tính khách quan, toàn diện, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Đảm bảo có mặt bị cáo, đương phiên tòa sơ thẩm, BLTTHS năm 2003 Điều 187, Điều 190, Điều 191, Điều 192 qui định bị cáo đương có quyền tham gia vào hoạt động tố tụng phiên hình sơ thẩm Trong thực tiễn giải vụ án hình sự, bị cáo đương triệu tập mà vắng mặt nhiều nguyên nhân khác cụ thể là: vắng mặt việc triệu tập Toà án không hợp lệ; Toà án triệu tập hợp lệ vắng mặt có lý đáng kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà họ có mặt theo giấy triệu tập Toà án; cố tình vắng mặt v.v Tuy nhiên, Hội đồng xét xử phải lựa chọn áp dụng biện pháp xử lý bị cáo, đương vắng mặt phiên phải vào trường hợp cụ thể đảm bảo quyền tham gia phiên tòa bị cáo, đương tố tụng hình sự, đồng thời hạn chế việc bị cáo, đương có hành vi cản trở làm trì hoãn trình giải vụ án hình Trên thực tế, trình Tòa án xét xử sơ thẩm Đăk Lăk không trường hợp vi phạm qui định đảm bảo có mặt bị cáo phiên tòa sơ thẩm xâm phạm quyền xét xử công bằng, bình đẳng trước tòa án bị cáo; Xác định sai tư cách tham gia tố tụng, vắng mặt quyền lợi đương dẫn đến xâm phạm quyền nhân thân, tài sản họ pháp luật bảo vệ Ví dụ 1: Bị cáo Nguyễn Minh Đức bị TAND huyện Krông Buk đưa vụ án xét xử; Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 23.12.2008 Hội đồng xét xử định tiến hành xét xử vắng mặt bị cáo bị cáo bị bệnh hiểm nghèo Tại án số 97/2008/HSST ngày 23/12/2008 TAND Krông Buk tuyên án tội danh mức hình phạt bị cáo; Ngoài Hội đồng xét xử khoản Điều 227 ban hành định số 105/2008/HSST-QĐ ngày 23/12/2008 tuyên trả tự cho bị cáo phiên tòa Trong trường hợp vi phạm tố tụng hình xâm phạm quyền người bị cáo quyền xét xử công tòa án, bị cáo có quyền tham gia phiên tòa, tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, tranh luận, đối đáp với quan điểm VKS truy tố hành vi bị truy tố,…Việc bị cáo bị bệnh hiểm nghèo tham dự phiên tòa HĐXX buộc phải hoãn phiên tòa, tạm đình vụ án bị cáo khỏi bệnh Vấn đề xử lý vật chứng vụ án hình việc đảm bảo quyền người, Trong trình xét xử, Tòa án có quyền định trả lại vật chứng vật, tiền bạc thuộc sở hữu Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt dùng làm công cụ, phương tiện trả lại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp; trường hợp không xác định chủ sở hữu người quản lý hợp pháp sung công quỹ Nhà nước xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án Thực tiễn áp dụng việc xử lý vật chứng tuân thủ quy định pháp luật góp phần quan trọng vào việc tước đoạt quyền sở hữu tài sản người thực hành vi phạm tội nhằm xóa bỏ điều kiện phạm tội; khôi phục lại quyền sở hữu cho chủ sở hữu, quyền chiếm hữu cho người quản lý hợp pháp,…Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng công tác xét xử Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Đăk Lăk tồn số sai sót thường gặp cần 12 khắc phục là: xử lý vật chứng không quy định, không đủ Ví dụ: Xe mô tô biển kiểm soát 47H1-227.30 tài sản bị cáo Ngô Công Thắng sử dụng thực hành vi phạm tội, sau Thắng bán cho người không rõ nhân thân, lai lịch quan điều tra không thu giữ Tại án số 92/2013/HSST ngày 12/11/2013 áp điểm a khoản Điều 76 BLTTHS để truy thu sung công quỹ nhà nước bị cáo Ngô Công Thắng số tiền 7.800.000đ giá trị xe Việc ban hành án định Tòa án việc bảo đảm quyền người, án hình sự thể quyền lực Nhà nước việc đấu tranh phòng, chống tội phạm Thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đăk Lăk cho thấy, đội ngũ Thẩm phán toàn quốc nói chung Thẩm phán địa bàn tỉnh Đăk Lăk nói riêng trọng đến việc nâng cao chất lượng viết án bố cục nội dung trình bày Tuy nhiên, tồn thẩm phán, thư ký cẩu thả khâu rà soát, kiểm tra nội dung án trước phát hành án, để xảy nhầm lẫn số câu chữ án thuộc trường hợp không phép giải thích, đính dẫn đến oan sai, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền bị cáo Ví dụ: Tại phần định án hình sơ thẩm số 08/2011/HSST ngày 12/01/2011 Toà án nhân dân huyện Krông Păk tuyên bố bị cáo Trần Xuân Hải phạm tội “Trộm cắp tài sản” “Xử phạt bị cáo 01 (Một) năm 06 (Sáu) tháng tù Thời hạn chấp hnh hình phạt t tính từ ngày bắt thi hành án” Tuy nhiên, biên nghị án ngày 12/01/2011 HĐXX sơ thẩm ghi “Xử phạt: Trần Xuân Hải 01 năm 08 tháng tù Thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày bắt thi hành án” Giải vấn đề dân vụ án hình việc bảo đảm quyền người, thực nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân tiền đề cho việc thực nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình Mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân luật hình bảo vệ việc làm phát sinh trách nhiệm hình người phạm tội làm phát sinh trách nhiệm dân Nếu cá nhân bị tội phạm xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản họ bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần Việc bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân phải giải theo nguyên tắc định Thực tiễn xét xử Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Đăk Lăk cho thấy: vụ án hình có giải vấn đề trách nhiệm dân tăng lên nhiều việc giải vấn đề dân vụ án ngày phức tạp vụ án Nguyễn Thị Hoa đồng bọn phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” TAND tỉnh Đăk Lăk xét xử sơ thẩm vào ngày 21/3/2013 có số lượng người bị hại lên tới 60 người tương đương với việc giải 60 vụ án dân sự, vụ án Hà Thị Thu Thủy đồng bọn phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” có đến 72 người bị hại…mặc dù có nhiều cố gắng năm qua chất lượng xét xử án hình sơ thẩm liên quan đến vấn đề giải dân việc điều tra, thu thập chứng sơ sài, chưa đầy đủ; Hội đồng xét xử chưa quan tâm mức tới việc giải vấn đề trách nhiệm dân mà trọng đến việc giải vấn đề trách nhiệm hình sự, không nghiên cứu kỹ Bộ luật Dân hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bồi thường thiệt hại hợp đồng nên xác định không thiệt hại, định mức bồi thường không xác tách phần dân vụ án hình để giải không quy định pháp luật dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng chưa đảm bảo theo quy định pháp luật Ví dụ: Phạm bá Vũ - phạm tội “Cố ý gây thương tích”: Do mâu thuẫn với từ trước, nên tối ngày 21/5/2007 Phạm Bá Vũ Lê Trọng Tuấn nên Vũ lấy dao tông dài khoảng 70cm dao chém liên tiếp trúng khuỷu tay trái cổ tay phải gây tổn hại 50% sức khỏe cho anh Tuấn Tại án sơ thẩm số 80/2009/HSST ngày 02/12/2009 TAND huyện Ea Kar buộc Phạm Bá Vũ phải bồi thường cho anh Lê Trọng Tuấn thiệt hại sức khỏe số tiền 34.609.700đ khấu trừ số tiền bị đơn gia đình bồi thường trước 4.350.000đ, Phạm bá Vũ phải bồi thường tiếp 30.259.700đ nhận định rằng: “Tại thời điểm xét xử bị cáo Vũ thành niên nên phải chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân dù tài sản riêng” không Bởi lẽ, theo khoản Điều 606 BLDS quy định: “Người từ đủ 15 tuổi đến 13 chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; không đủ tài sản để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản mình” Trong trình điều tra, cấp sơ thẩm xác dịnh Vũ phạm tội người chưa đủ 16 tuổi, tài sản riêng để bồi thường, sống phụ thuộc vào gia đình nên cha mẹ Vũ phải bồi thường thiệt hại cho anh Tuấn chưa đảm bảo quyền bị cáo quyền bồi thường thiệt hại người bị hại 2.2 Thực tiễn thi hành qui định BLTTHS việc bảo vệ quyền ngƣời Tòa án cấp phúc thẩm địa bàn tỉnh Đăk Lăk Thực qui định BLTTHS năm 2003 việc đảm bảo quyền người Tòa án cấp phúc thẩm địa bàn tỉnh Đăk Lăk áp dụng đầy đủ nguyên tắc BLTTHS (Đã phân tích, đánh giá Mục 2.1) Ngoài ra, thông qua việc thực tiễn thi hành qui định xét xử phúc thẩm Phần thứ tư BLTTHS năm 2003 phân tích vấn đề đảm bảo quyền người Tòa án cấp phúc thẩm địa bàn tỉnh Đăk Lăk Theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk từ năm 2009 đến năm 2013, tình hình thụ lý – giải án hình phúc thẩm sau: Bảng 2.5 S lượng vụ án hình bị cáo đ Tòa án nhân dân cấp phúc thẩm tỉnh Đăk Lăk thụ lý - giải từ năm 2009 đến 2013 Trong tổng số án hình phúc thẩm thụ lý Tỷ lệ án vụ Năm án Kháng nghị Kháng cáo Đã Giải giải Số Số bị Số bị Số bị Số bị Số vụ Số vụ Số vụ vụ cáo cáo cáo cáo (%) 419 686 42 99 377 587 415 676 2009 99 431 725 39 121 392 604 422 706 2010 97.9 439 681 43 84 396 597 430 662 2011 97.9 493 826 41 122 452 704 486 817 2012 98.5 524 928 45 103 479 825 517 921 2013 98.6 Tổng 2.306 3.846 210 529 2.096 3.317 2.270 3.782 98.4 Nguồn: TAND tỉnh Đăk Lăk Mặc dù số lượng vụ án giải quyết, xét xử phúc thẩm chiếm tỉ lệ cao tổng số vụ Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý Với lượng án thụ lý lớn Tòa án cấp phúc thẩm Đăk Lăk giải thời hạn luật định, xét xử nhanh chóng, kịp thời hạn chế thấp lượng án tồn đọng, chất lượng xét xử phúc thẩm ngày nâng cao Tuy nhiên nhiều vụ án xét xử phúc thẩm án bị Tòa giám đốc thẩm hủy để điều tra lại xét xử lại, chí thời gian trước có nhiều trường hợp hủy án phúc thẩm, giữ nguyên án sơ thẩm mà nguyên nhân chủ yếu là: sai lầm xác định tội danh, áp dụng hình phạt nhẹ, áp dụng qui định cho hưởng án treo không pháp luật, vi phạm thủ tục tố tụng hình sự… Việc xét xử cấp phúc thẩm nhìn chung đảm bảo chất lượng, góp phần sửa chữa kịp thời sai lầm, vi phạm Tòa án cấp sơ thẩm, bảo đảm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử Điều thể chỗ hàng năm số lượng án xét xử phúc thẩm lớn có chiều hướng gia tăng số lượng án bị kháng nghị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thụ lý TANDTC không nhiều Dựa theo báo cáo tổng kết công tác xét xử hàng năm, giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) TAND tỉnh Đắk Lắk số vụ án hình số bị cáo để đánh giá kết giải cấp xét xử phúc thẩm thấy rằng: Tổng thụ lý 14 Bảng 2.6: S liệu th ng kê – Phân tích vụ án hình bị cáo đ giải Tòa án cấp phúc thẩm tỉnh Đăk Lăk từ năm 2009 đến năm 2013 Năm Tổng số vụ án Phân tích tổng số bị cáo giải giải Đình Xét xử Vụ Bị cáo Không Sửa Hủy án Hủy án xét xử chấp nhận án sơ để điều sơ thẩm phúc kháng cáo, thẩm tra, Đình thẩm kháng nghị xét vụ án rút giữ xử (Theo NQ kháng nguyên lại 33/2009/QH) cáo, án sơ thẩm kháng nghị 415 28 239 374 13 22 2009 676 422 37 229 412 28 2010 706 430 50 224 348 32 2011 662 486 51 328 423 15 2012 817 517 60 378 473 10 2013 921 Tổng 2.270 3.782 226 1.398 2.030 98 30 Nguồn: TAND tỉnh Đăk Lăk Thẩm quyền xét xử phúc thẩm qui định khoản Điều 248 BLTTHS năm 2003 nhằm đảm bảo quyền người Theo đó, Tòa án cấp phúc thẩm có thẩm quyền: (1) Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm, qua thực tiễn thi hành qui định Tòa án cấp phúc thẩm tỉnh Đăk Lăk (Số liệu tham khảo bảng 2.6) thấy số liệu từ năm 2009 đến năm 2013 tổng số 1.398 bị cáo có kháng cáo, bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm hình phạt trách nhiệm dân sự, biện pháp tư pháp khác, chiếm tỷ lệ 36,9% tổng số án giải Căn để không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị không chấp nhận hình thức, không chấp nhận nội dung (2) Sửa án sơ thẩm, việc Tòa án cấp phúc thẩm làm thay đổi nội dung án sơ thẩm trường hợp BLTTHS năm 2003 qui định Điều 249 Thực tiễn thi hành qui định Tòa án cấp phúc thẩm tỉnh Đăk Lăk, từ năm 2009 đến năm 2013, tổng số 3.782 bị cáo bị xét xử theo trình tự phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm 2.030 bị cáo (Số liệu tham khảo bảng 2.6) Trong đó: Giảm hình phạt bị cáo, năm từ 2009-2013 Tòa án cấp phúc thẩm tỉnh Đăk Lăk xét xử sửa bán án sơ thẩm theo hướng giảm 1.708 bị cáo/2.030 bị cáo (Chuyển từ hình phạt tù sang cho hưởng án treo: 730 bị cáo; Chuyển từ hình phạt tù sang hình phạt khác giam giữ: 89 bị cáo; Giảm hình phạt tù: 889 bị cáo) Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị người bị hại kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm có thể: Tăng hình phạt bị cáo, năm từ 2009-2013 Tòa án cấp phúc thẩm tỉnh Đăk Lăk tăng hình phạt 322 bị cáo/2.030 bị cáo (Chuyển từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù: 102 bị cáo; tăng hình phạt tù: 220 bị cáo) Áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn, trường hợp Toà án cấp phúc thẩm áp dụng điều khoản Bộ luật hình mà điều khoản so với điều khoản mà Toà án cấp sơ thẩm áp dụng nặng Nếu kháng nghị yêu cầu Toà án cấp phúc thẩm áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng mà không nói đến việc tăng hình phạt Toà án cấp phúc thẩm không tăng hình phạt bị cáo Tăng mức bồi thường thiệt hại, việc Toà án cấp phúc thẩm định tăng mức bồi thường 15 thiệt hại việc kháng nghị, kháng cáo theo hướng tăng mức bồi thường thiệt hại vụ án hình việc phức tạp Vì vậy, người người bị kháng cáo bị kháng nghị họ phải nhận Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát, Toà án cấp phúc thẩm triệu tập đến phiên toà, họ vắng mặt có lý đáng Hội đồng xét xử phúc thẩm không tăng mức bồi thường họ Nếu xét việc tăng mức bồi thường cần thiết phải hoãn phiên Mặt khác, phải xác định khả tham gia phiên người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để kháng nghị đảm bảo có Sửa định xử lý vật chứng: Hội đồng xét xử phúc sửa định xử lý vật chứng Toà án cấp sơ thẩm theo hướng bất lợi hay không bất lợi cho bị cáo người tham gia tố tụng không phụ thuộc vào việc có hay kháng cáo, kháng nghị Vì vậy, xét thấy Toà án cấp sơ thẩm định xử lý vật chứng không Viện kiểm sát kháng nghị yêu cầu Toà án cấp phúc thẩm sửa lại cho Trong định kháng nghị nêu định hướng không nêu định hướng không ảnh hưởng đến định Toà án cấp phúc thẩm (3) Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại xét xử lại; Theo quy định Điều khoản Điều 250 Bộ luật tố tụng hình Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm để xét xử lại cấp sơ thẩm với thành phần Hội đồng xét xử trường hợp: Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không luật định có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng; người Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố tội có cho người phạm tội (Số liệu tham khảo bảng 2.6) (4) Hủy án sơ thẩm đình vụ án, Toà án nhân dân tối cao có công văn số 105 ngày 17/7/2009, hướng dẫn việc áp dụng quy định Nghị 33/2009/QH việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc hội nước CHXHCNVN khoá 12, kỳ họp thứ thông qua ngày 19/6/2009 Trong 05 năm từ 2009 đến 2013 triển khai thực hiện, qua thực tiễn áp dụng Tòa án cấp phúc thẩm Hủy án sơ thẩm đình vụ án, tuyên bố không phạm tội 30 bị cáo, tập trung tội: Điều 138, Điều 139, Điều 140, Điều 248 BLHS Qua thực tiễn thụ lý giải án phúc thẩm tỉnh Đăk Lăk cho thấy: Số lượng vụ án phải giải cấp phúc thẩm nhiều số lượng thẩm phán chưa đảm bảo, bình quân 01 Thẩm phán Tòa hình TAND tỉnh Đăk Lăk 01 năm xử khoảng 150 vụ phúc thẩm Chất lượng xét xử phúc thẩm chưa cao Một số án phúc thẩm bị Tòa án cấp giám đốc thẩm hủy để điều tra lại xét xử lại Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk, TAND tối cao qua xét xử giám đốc thẩm từ năm 2009 đến năm 2013 hủy để điều tra lại xét xử lại lỗi chủ quan: 52 vụ/9.714 tổng số vụ án TAND hai cấp tỉnh Đăk Lăk giải quyết, chiếm tỷ lệ: 0.53 % Nguyên nhân bị hủy chủ yếu: sai lầm định tội danh, áp dụng hình phạt nhẹ, áp dụng không chế định án treo, có nhiều vi phạm nghiêm trọng tố tụng hình 2.3 Những vi phạm, sai lầm việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền ngƣời địa bàn tỉnh Đăk Lăk 2.3.1 Những vi phạm, sai lầm thực quyền Những vi phạm, sai lầm thực quyền người tiến hành tố tụng công tác xét xử vụ án hình việc bảo đảm quyền người, tồn sai lầm, vi phạm việc thực quyền, bật Quyền độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử Bên cạnh Thẩm phán đào tạo bản, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bề dày kinh nghiệm xét xử không Thẩm phán, số Thẩm phán sơ cấp hạn chế lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thiếu tự tin, ỷ lại sợ trách nhiệm, không tự định vấn đặt xét xử, nên chủ động xin ý kiến đạo cấp điều ảnh hưởng không nhỏ đến tính độc lập xét xử Ngoài ra, hệ thống Toà án tổ chức theo đơn vị hành – lãnh thổ Điều dẫn đến tình trạng Thẩm phán, số trường hợp Chánh án bị chi phối ý kiến lãnh đạo cấp uỷ, quyền địa phương nơi Toà án đặt trụ sở Giữa Toà án với 16 quyền địa phương cấp tồn mối quan hệ Chánh án Toà án cấp phải có trách nhiệm báo cáo công tác xét xử kỳ họp Hội đồng nhân dân bị chất vấn công tác xét xử Những vi phạm, sai lầm thực quyền người tham gia tố tụng công tác xét xử vụ án hình việc bảo đảm quyền người Quyền bị cáo: thực tiễn việc thực quyền bị cáo qui định khoản Điều 50 BLTTHS nhiều hạn chế Người viết thấy tồn số hạn chế, thiếu sót sau đây: Quyền bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa: người dân chưa có thói quen nhờ người bào chữa chưa thấy rõ vai trò người bào chữa vụ án hình sự, điều kiện kinh tế, quan tiến hành tố tụng chưa giải thích rõ ràng quyền nhờ người khác bào chữa; chất lượng tham gia bào chữa phiên tòa người bào chữa không cao….; Quyền giải thích quyền nghĩa vụ: đặc điểm địa lý, điều kiện lại kinh tế khó khăn, thông tin liên lạc phát triển nên bị cáo, đại diện hợp pháp bị cáo không tống đạt định tố tụng theo qui định; Quyền đưa đồ vật, tài liệu, yêu cầu: quyền chưa đảm bảo bị cáo bị tạm giam trình thu thập tài liệu họ hạn chế Trên thực tế không trường hợp bị bác bỏ, không kiểm tra xem xét thật khách quan chứng mà bị cáo đưa ra; Quyền kháng cáo án, định Tòa án: Trong điều kiện Tòa án nhân dân cấp huyện tăng thẩm quyền xét xử đến tội phạm nghiêm trọng (trừ tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội phá hoại hòa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh), số lượng vụ án hình cần phúc thẩm có kháng cáo, kháng nghị tăng lên, tình trạng thiếu ngũ cán ngành Toà án trở nên trầm trọng Bên cạnh đó, số Thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm có tác phong cẩu thả xét xử phúc thẩm, không nắm vững yêu cầu, đặc điểm kỹ xét xử phúc thẩm mà xét đến nhận thức không tính chất phúc thẳm, xét xử không đảm bảo thời hạn luật định; xác định không đơn kháng cáo nội dung kháng cáo; Quyền tống đạt định tố tụng: thực tế xét xử Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Đăk Lăk cho thấy việc tống đạt cho bị cáo Quyết định đưa vụ án xét xử, Quyết định kháng nghị VKS, Thông báo kháng cáo kháng nghị, Lệnh tạm giam, định tạm giam chưa đảm bảo làm hạn chế quyền bị cáo Quyền người bị hại: Xác định tư cách tham gia tố tụng, trường hợp có quyền nghĩa vụ mâu thuẫn với giải chưa hướng dẫn; Quyền kháng cáo người bị hại cho phép người bị hại kháng cáo phạm vi phần bồi thường phần hình phạt, phần khác án như: vấn đề liên quan đến tội danh, đến khung hình phạt Nếu không đồng tình với án định Tòa án người bị hại quyền kháng cáo; Quyền tham gia phiên tòa: thực tiễn xét xử vụ án hình cho thấy không trường hợp người bị hại người đại diện hợp pháp họ bị bị cáo người thân bị cáo khống chế, đe dọa, mua chuộc, lừa dối có thủ đoạn khác, Làm cho người bị hại người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích mình, có mặt để thực việc khai báo theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng chế bảo vệ người bị hại; Quyền bồi thường thiệt hại: Trong số trường hợp người bị hại không cung cấp chứng bồi thường dẫn đến quyền lợi bị xâm phạm Quyền người bào chữa: Tại phiên tòa, quan điểm tranh luận, đề nghị người bào chữa chưa thẩm phán quan tâm nhiều, chứng người bào chữa tự thu thập chưa ghi nhận, đánh giá cao; Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa kéo dài thời gian tố tụng; Việc chụp hồ sơ người bào chữa chưa đảm bảo đến liên hệ nghiên cứu hồ sơ thẩm phán bận xét xử, thư ký bận xác minh…; Khi nhận bào chữa cho bị cáo bị tạm giam hầu hết chất lượng bào chữa thấp so với bị cáo ngoại 2.3.2 Những vi phạm, sai lầm thực nghĩa vụ Những vi phạm, sai lầm thực nghĩa vụ người tiến hành tố tụng, Thẩm phán chưa thực đầy đủ trách nhiệm việc giải vụ án như: việc điều tra sơ 17 sài, chưa đầy đủ, nghiên cứu hồ sơ không kỹ, vi phạm nghiêm trọng tố tụng, đánh giá tính chất, mức độ hành vi phạm tội không sát, xử phạt nhẹ nặng, cho hưởng án treo không quy định pháp luật, đánh giá chứng lúng túng dẫn đến xử phạt không tội danh, bỏ lọt tình tiết định khung hình phạt sai khoản, bỏ sót áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng thiếu xác chưa trọng việc giải phần dân vụ án hình dẫn đến giải vụ án chưa triệt để xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, người bị hại tham gia tố tụng Những vi phạm, sai lầm thực nghĩa vụ bị cáo, qui định khoản Điều 50 BLTTHS tham gia xét xử phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án; trường hợp vắng mặt lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Thực tiễn cho thấy bị cáo thường xuyên vi phạm nghĩa vụ dẫn đến Tòa án phải hoãn phiên tòa lệnh bắt tam giam, dẫn đến kéo dài thời gian xét xử vụ án Những vi phạm, sai lầm thực nghĩa vụ người bị hại, khoản khoản Điều 51 Bộ luật TTHS quy định nghĩa vụ khai báo người bị hại người bị hại không khai báo mà lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 BLHS Qui định thể hiển thiếu công người bị hại lại bị truy cứu trách nhiệm hình họ từ chối khai báo Những vi phạm, sai lầm thực nghĩa vụ người bào chữa: thấy đa số luật sư thực nghiệm vụ bào chữa định cách hình thức, qua loa, không coi trọng chất lượng bào chữa, không trọng nghiên cứu hồ sơ thu thập chứng cứ, tham gia nhận bào chữa nhiều vụ, nhiều bị cáo không tập trung vào tình tiết gỡ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tình tiết có lợi cho cho bị cáo phiên tòa Chưa trọng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến kỹ bào chữa yếu, chứng không thuyết phục bất lợi cho bị cáo 2.3.3 Nguyên nhân vi phạm, sai lầm thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền ngƣời địa bàn tỉnh Đăk Lăk Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, với số lượng vụ án hình (sơ thẩm, phúc thẩm) mà Tòa án nhân dân hai cấp phải giải ngày phức tạp, nhiều loại án phát sinh địa bàn, kinh nghiệm điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng hạn chế Thứ hai, số lượng cán bộ, Thẩm phán Tòa án chưa đủ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dẫn đến chất lượng giải quyết, xét xử loại vụ án Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa đáp ứng yêu cầu với diễn biến phức tạp loại tội phạm Thứ ba, công tác giải quyết, xét xử vụ án hình sự, nhiều trường hợp phải hoãn phiên tòa nguyên nhân khách quan, vị trí địa lý xa xôi, lại khó khăn dẫn đến vắng mặt người tham gia tố tụng, việc cung cấp, bổ sung chứng quan chuyên ngành (Giám định pháp y tâm thần, Ban dân tộc…) có liên quan không đầy đủ, không kịp thời thiếu xác gây khó khăn; Thứ tư, số quy định BLTTHS chưa thực phù hợp, chưa rõ ràng, chậm sửa đổi, bổ sung hướng dẫn kịp thời, quan nhà nước có thẩm quyền chưa có văn hướng dẫn dẫn đến nhiều cách hiểu khác áp dụng TAND hai cấp tỉnh Đăk Lăk Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, công tác tổ chức nhân sự, công tác xét xử chưa hợp lý; chưa kịp thời, chủ động đề biện pháp có hiệu để nâng cao chất lượng công tác công tác xét xử; Thứ hai, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực xét xử, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật số cán bộ, Thẩm phán, Thư ký hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Một số cán bộ, công chức thiếu ý thức cầu thị, phấn đấu tự học tập, rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức, kỷ luật công vụ nên hiệu quả, chất lượng công tác chưa cao; Thứ ba, cải cách thủ tục hành tư pháp: Việc tiếp nhận, xử lý đơn thư, hồ sơ kháng cáo, kháng nghị, hồ sơ Viện Kiểm sát chuyển đến, đơn khiếu nại, đơn yêu cầu người tham gia tố tụng chưa giải kịp thời, để xảy tình trạng tồn đọng đơn thư không trả lời văn cho người tham gia tố tụng Thứ tư, công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp địa bàn tỉnh Đăk Lăk nói chung 18 chưa đạt yêu cầu, tồn nhiều hạn chế, chưa toàn diện, chưa thường xuyên nên chưa kịp thời phát sai sót để khắc phục xử lý vi phạm công tác giải quyết, xét xử loại án; Thứ năm, công tác phối hợp số quan, ngành liên quan có lúc chưa kịp thời chặt chẽ gây nhiều khó khăn, việc giải vụ án phải kéo dài [38] Chƣơng NHỮNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 3.1 Những yêu cầu việc nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền ngƣời địa bàn tỉnh Đăk Lăk Pháp luật hình công cụ sắc bén việc thực quyền lực Nhà nước, thông qua Nhà nước xử lý hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quyền lợi hợp pháp công dân Để xử lý hành vi vi phạm pháp luật hình quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ BLTTHS quy định Mặt khác, yêu cầu cải cách TTHS phải đáp ứng mục tiêu công cải cách tư pháp mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị xác định “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao ” [4] Trong Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: “Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Hoàn thiện sách, pháp luật thủ tục tố tụng tư pháp ” [2] Tuy nhiên, không Đăk Lăk mà nhiều địa bàn nước hoạt động tiến hành tố tụng không tránh khỏi thiết sót, sai lầm vi phạm pháp luật trình giải vụ án Như phân tích phần “Mở đầu” năm qua việc thực nguyên tắc xét xử hai cấp việc bảo đảm quyền người tỉnh Đăk Lăk bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Thực tiễn cho thấy, số lượng vụ án mà Tòa án thụ lý, xét xử ngày nhiều, số vụ án bị kháng cáo, kháng nghị ngày tăng Một nguyên nhân hạn chế quy định pháp luật tố tụng hình chưa đầy đủ, rõ ràng, số quy định không phù hợp với định hướng cải cách tư pháp Vì thế, việc nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình với việc bảo đảm quyền người địa bàn tỉnh Đăk Lăk yêu cầu cấp bách tình hình nay, nhằm đạt hiệu cao việc khắc phục, sửa chữa sai lầm, vi phạm pháp luật án, định Tòa án chưa có HLPL nhằm bảo đảm quyền người cần đề yêu cầu cụ thể như: - Phải lấy mục tiêu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, Nhà nước, tập thể công dân, đảm bảo công trước pháp luật làm định hướng việc hoàn thiện pháp luật nguyên tắc xét xử hai cấp - Nâng cao chất lượng giải vụ án cấp sơ thẩm, đảm bảo đầy đủ sở pháp lý tổ chức cho việc xét xử sơ thẩm vụ án cách khách quan, toàn diện, xác; vấn đề cấp sơ thẩm giải quyết; Đảm bảo tối đa quyền kháng cáo đương án, định sơ thẩm Hoàn thiện quy định liên quan đến thời hạn kháng cáo, kháng nghị, liên quan đến quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm thể đầy đủ phúc thẩm cấp xét xử, hạn chế tối đa vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng - Phải quán triệt đường lối, quan điểm Đảng cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ công cải cách tư pháp là: “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy 19 định chặt chẽ kháng nghị quy định rõ trách nhiệm người kháng nghị án định Tòa án có HLPL; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu cứ” [4]; Kết luận số 79-KL/TW ngày 28-7-2010 Bộ Chính trị phương hướng đổi tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử với 04 cấp là: “Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân cấp cao TANDTC” [5] - Phải đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, cần cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014) phù hợp với Luật Tổ chức TAND sửa đổi, Luật Tổ chức VKSND sửa đổi,… - Ngoài việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử phải đảm bảo thực nguyên tắc BLTTHS, nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật, nguyên tắc xác định thật vụ án - Phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn, bảo đảm tính khả thi, khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập kế thừa quy định phù hợp, đồng thời tham khảo quy định nước giới nguyên tắc hai cấp xét xử 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình việc bảo vệ quyền ngƣời địa bàn tỉnh Đăk Lăk 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cấp xét xử sơ thẩm Hoàn thiện qui định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, lực thực tế quan tiến hành tố tụng nói chung quan tiến hành tố tụng cấp huyện nói riêng nâng cao nhiều so với thời điểm BLTTHS có hiệu lực thi hành Vì vậy, cho tội phạm quy định điểm c khoản Điều 170 BLTTHS thời điểm tại, Toà án cấp huyện có khả xét xử hầu hết tội phạm (Ngoại trừ số tội phạm quy định Điều 172; Điều 216; Điều 217; Điều 218; Điều 219; Điều 221; Điều 222; Điều 223 Điều 263 BLHS) Hoàn thiện qui định giới hạn xét xử Toà án, chức VKSND TAND khác hẳn độc lập với Do vậy, phạm vi chức mình, quan tố tụng nói thực nhiệm vụ cách độc lập Mặt khác, Tòa án phải có trách nhiệm áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định bị can, bị cáo có tội vô tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình họ Do đó, việc xác định bị cáo có phạm tội hay không, phạm tội thuộc trách nhiệm Toà án mà cụ thể HĐXX phiên toà, theo nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, việc kết tội không xác, bị cáo có quyền kháng cáo, VKS có quyền kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Do đó, đề xuất cần bổ sung thêm để Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Điều 179 BLTTHS với nội dung sau: “Có cho bị can phạm tội khác nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố” Hoàn thiện qui định việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm, giai đoạn chuẩn bị xét xử xuất số vấn đề phức tạp xung quanh vấn đề như: Quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều bất cập cần nghiên cứu làm rõ để có hướng khắc phục, đề nghị sửa đổi BLTTHS, nên quy định Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần Sau đó, Thẩm phán định đưa vụ án xét xử với chứng có hồ sơ vụ án; Tại phiên toà, đại diện Viện kiểm sát có trách nhiệm bảo vệ cáo trạng, đưa quan điểm luận tội, định tội danh, hình phạt biện pháp tư pháp tranh luận với bị cáo, người bào chữa cho bị cáo người tham gia tố tụng khác sở với chứng Viện kiểm sát quan điều tra thu thập Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm quan buộc tội đồng thời đảm bảo cho bên tranh tụng phiên thực dân chủ, khách quan 20 Quy định tạm đình vụ án, Điều 180 BLTTHS quy định: Chúng đề nghị cần bổ sung điều luật quy định thủ tục phục hồi việc xét vụ án hình giai đoạn chuẩn bị xét xử Hoàn thiện qui định hoạt động tranh tụng TTHS, hoạt động tranh tụng phiên hình trình thẩm định, đánh giá công khai chứng cứ, tài liệu vụ án thực đại diện Viện kiểm sát, người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác phiên xét xử sơ thẩm hình nhằm bảo vệ quan điểm, lợi ích bên, điều khiển chủ tọa phiên tòa định Hội đồng xét xử với vai trò trọng tài Chúng đề nghị cần có qui định cụ thể BLTTHS: xây dựng nguyên tắc tranh tụng qui định khác liên quan đến tranh tụng; mở rộng thêm quyền người bào chữa phải có chế đảm bảo để họ thay mặt bị cáo thực việc tranh tụng phiên tòa thuận lợi Hoàn thiện qui định quyền bào chữa bị cáo, để nghị ngành Toà án cần có văn hướng dẫn cụ thể, yêu cầu Thẩm phán xét xử vụ án hình sự, không chấp nhận ý kiến bào chữa người bào chữa phải nêu lý do, không chấp nhận án, định; Buộc Kiểm sát viên phải có quan điểm đối đáp với người bào chữa trường hợp người bào chữa đưa vấn đề yêu cầu tranh luận với Kiểm sát viên Hoàn thiện qui định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, kháng cáo, đề nghị nên sửa đổi Điều 229 BLTTHS theo hướng Tòa án giao án, định cho người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ trường hợp Ngoài xét xử vắng mặt họ, Toà án phải niêm yết án, định sơ thẩm trụ sở quyền xã, phường, thị trấn cư trú nơi làm việc họ Việc bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị, quy định Khoản Điều 238 BLTTHS quy định: "Trước bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo VKS có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị không làm xấu tình trạng bị cáo; rút phần toàn kháng cáo, kháng nghị" [33] Chúng đề nghị cần bổ sung BLTTHS quy định thời điểm bắt đầu kết thúc quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị chủ thể kháng cáo, kháng nghị; Hướng thay đổi, bổ sung mà chủ thể có quyền thực 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cấp xét xử phúc thẩm Về khái niệm xét xử phúc thẩm, đề nghị xác định lại khái niệm xét xử phúc thẩm BLTTHS, điều chỉnh lại theo chất quan hệ tố tụng, với thẩm quyền tố tụng quan trọng, có tính chất đóng, mở giai đoạn tố tụng Hoàn thiện qui định thủ tục tố tụng, cách thức tiến hành phiên tòa phúc thẩm, đề nghị cần sửa đổi, bổ sung Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình theo hướng quy định chi tiết thủ tục trình tự phiên tòa hình phúc thẩm Thủ tục phiên phúc thẩm phải tiến hành trình tự phần thủ tục bắt đầu phiên toà, thủ tục xét hỏi công khai phiên toà, thủ tục tranh luận, nghị án tuyên án Hoàn thiện quy định trách nhiệm, quyền hạn người tiến hành tố tụng: phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng hình sự; đảm bảo quyền hạn phải đôi với trách nhiệm hoạt động tố tụng người tiến hành tố tụng; Ba là, đảm bảo nguyên tắc độc lập tố tụng hình sự; Bốn là, quy định phải đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật, biện pháp tổ chức kiểm tra, giám sát cụ thể, chặt chẽ 3.2.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác giải thích, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật Việc áp dụng pháp luật hoạt động tố tụng hình Toà án mối quan tâm xã hội, đặc biệt tiến hành cải cách tư pháp nhằm thực tốt công đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền Những án, định Toà án pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá kết hoạt động ngành; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn áp dụng pháp luật nhằm làm cho nhận thức đầy đủ pháp luật tố tụng hình 21 giúp cho chủ thể có niềm tin xử theo pháp luật cách tích cực, bảo đảm cho hoạt động thực pháp luật tố tụng hình đầy đủ, sở mà nâng cao vai trò pháp luật tố tụng hình Nâng cao ý thức pháp luật tố tụng hình cho chủ thể, thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng hình sự, nhiều hình thức buổi nói chuyện chuyên đề, thi tìm hiểu… 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời bào chữa Giải pháp nâng cao lực người tiến hành tố tụng, Để nâng cao tính độc lập xét xử Hội đồng xét xử, hạn chế tối đa oan sai, tiêu cực; xét xử người, tội, thực nghiêm túc Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp, theo chúng tôi, cần phải làm tốt số nội dung sau: Thứ nhất, tăng cường đổi công tác đào tạo nguồn Thẩm phán Theo đó, cần đổi chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo hướng tới mục tiêu Thẩm phán phải vững vàng chuyên môn, giỏi kỹ năng, có kiến thức tin học, ngoại ngữ, pháp luật quốc tế, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lĩnh, có phong cách nghề, có tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh cho công bằng, bảo vệ công lý; Thứ hai, cần đổi quy trình bổ nhiệm Thẩm phán theo hướng rút ngắn thủ tục, giảm can thiệp quan quyền địa phương Song song đó, ngành Toà án phải có chế thi đua, thưởng phạt nghiêm minh Người giỏi, người có công phải đánh giá mức; người kém, người vi phạm phải bị xử lý nghiêm minh Tòa án phải thường xuyên kiểm tra việc thực trách nhiệm công vụ Thẩm phán, cán bộ, công chức, trọng tâm kiểm tra Thẩm phán công tác xét xử; Thứ ba, bỏ chế thỉnh thị, chế duyệt án (trừ việc trao đổi nghiệp vụ cấp với nhau) tồn số Toà án cấp huyện nhằm tạo điều kiện để Thẩm phán đề cao trách nhiệm cá nhân, nâng cao lĩnh nghề nghiệp; Thứ tư, tăng cường giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tỉnh hoạt động quan tiến hành tố tụng; Thứ năm, cần nghiên cứu, sửa đổi cách tổng thể chế độ, sách đãi ngộ cho Thẩm phán, Thư ký tòa án; Thứ sáu, bước thực công khai hoá án, định Toà án, trừ án hình tội xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong mỹ tục dân tộc nhằm làm cho nhân dân thấy rõ quan điểm Toà án việc áp dụng pháp luật để xét xử giám sát chất lượng Hội đồng xét xử tuyên án đó; Thứ bảy, cần nâng cao nhận thức Quyền người nói cách khác tăng cường giáo dục quyền người Thẩm phán, HTND, Kiểm sát viên, thư ký tòa án Giải pháp nâng cao lực người bào chữa, nâng cao lực người bào chữa vai trò, chất lượng tham gia bào chữa họ xét xử hai cấp vụ án hình Cụ thể đề nghị giải pháp sau: Một là, hoàn thiện tổ chức Luật sư, cần tăng số lượng đồng thời quan tâm đến chất lượng, chế độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tuyển phải bảo đảm tiêu chuẩn lực đạo đức nghề nghiệp Luật sư, giữ gìn tâm sáng người luật sư; Hai là, có biện pháp để thường xuyên kiểm tra, giám sát luật sư tuân thủ quy định pháp luật, Điều lệ Đoàn, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp; Ba là, quy định rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc cung cấp hồ sơ, tài liệu cho người bào chữa trình tố tụng; Có chế phối hợp để đảm bảo nâng cao chất lượng việc trợ giúp pháp lý cho đối tượng theo qui định; 3.2.4 Các giải pháp khác Tăng cường giải đơn khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm, việc giải toàn đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm điều kiện quan trọng để phát vi phạm pháp luật án, định có hiệu lực pháp luật [50] Tuy nhiên, cần có quy định hạn chế việc khiếu nại trường hợp có nhiều đơn đề nghị xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm quan có thẩm quyền giải trả lời cho người khiếu nại, để giảm bớt công việc cho Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm Nâng cao kỹ nghề nghiệp Kiểm sát viên, Ngành VKSND cần có giải pháp cụ thể 22 để xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên có kỹ tố tụng hình cao hoạt động thực hành quyền công tố, xem xét tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi, có tội hay tội [38] Bên cạnh đó, BLTTHS cần có quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm người có thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm theo việc định kháng nghị phúc thẩm không quyền mà nghĩa vụ người có thẩm quyền kháng nghị Vì thế, người có thẩm quyền kháng nghị cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường trình độ chuyên môn, lĩnh trị, đổi phương thức tổ chức đạo, điều hành phận tham mưu, giúp việc kiểm tra toàn án, định chưa có HLPL để phát kháng nghị phúc thẩm [25] Phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án với VKS công tác kháng nghị phúc thẩm, hoạt động tố tụng hình sự, quan tiến hành tố tụng không phối hợp với trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án mà hoạt động kháng nghị phúc thẩm việc trao đổi, phối hợp quan quan trọng Mặt khác, quan tiến hành tố tụng phải tăng cường phối hợp với quan Nhà nước khác, tổ chức Đảng Trong việc phát kháng nghị phúc thẩm Đặc biệt vụ án phức tạp, dư luận quần chúng quan tâm, chứng không rõ ràng trước tiến hành kháng nghị phúc thẩm quan Tòa án, Viện kiểm sát nên có trao đổi để thống quan điểm giải theo quy định pháp luật, đáp ứng tình hình trị, trật tự trị an yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm địa phương Vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với Việt Nam, thực tiễn giới tồn nhiều mô hình xét xử hình khác nhau, nên có nhiều kinh nghiệm khác hoạt động xét xử hình Chính thế, việc vận dụng kinh nghiệm nước để nâng cao vai trò pháp luật tố tụng hình cần thiết, đòi hỏi phải tiếp thu có chọn lọc yếu tố hợp lý vận dụng cách thích hợp với điều kiện cụ thể nước ta, đặc biệt kinh nghiệm mô hình tổ chức quan xét xử, quy định thẩm quyền xét xử, quy định nhằm bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, bảo đảm thi hành án hình sự, chế độ lương bổng trách nhiệm thẩm phán… Nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân, Theo quy định BLTTHS không người bị kết án mà công dân có quyền phát vi phạm pháp luật án, định có hiệu lực pháp luật để thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị biết Vì thế, cần có biện pháp, cách thức tuyên truyền phù hợp, nâng cao kiến thức pháp luật nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để nâng cao chất lượng phát vi phạm pháp luật tình tiết án, định có HLPL để thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm xem xét, định việc kháng nghị Nâng cao khả tự bảo vệ quyền người người bị buộc tội, việc tạo điều kiện tốt để họ tiếp cận dịch vụ pháp lý thực quyền bào chữa trình tố tụng nhờ người bào chữa, thu thập chứng cứ, đơn giản hóa thủ tục tố tụng, giải thích đầy đủ quyền nghĩa vụ họ tham gia tố tụng Chỉ bình đẳng tố tụng hình hai bên buộc tội gỡ tội mức tương đối quyền người TTHS đảm bảo thực tiễn 23 KẾT LUẬN Thực nguyên tắc hai cấp xét xử luật TTHS Việt Nam có vai trò, ý nghĩa trị, xã hội pháp lý quan trọng, nhằm đảm bảo cho việc xét xử Tòa án người, tội, pháp luật hết quyền công dân bảo đảm, pháp luật bảo vệ Bản chất nguyên tắc thể chất Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước dân, dân, nhân dân nguyên tắc để tổ chức hoạt động Tòa án Từ nguyên tắc hai cấp xét xử, pháp luật TTHS có phân biệt rõ ràng hoạt động xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm thủ tục tố tụng cấp Thực nguyên tắc hai cấp xét xử sở để hoạt động xét xử vụ án đắn, mặt khác tạo tiền đề để bị cáo, đương tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, quy định TTHS hai cấp xét xử đem lại hiệu định việc bảo vệ quyền người khắc phục sai lầm trình giải vụ án hình sự, quy định số hạn chế, thiếu quy định chi tiết, dẫn đến việc nhận thức, cách hiểu không thống thực tiễn áp dụng Vì thế, việc hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam nói chung, đặc biệt hoàn thiện quy định hai cấp xét xử đòi hỏi cần thiết, cấp bách Từ lý đó, luận văn phân tích, làm rõ mặt lý luận liên quan đến nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS việc bảo đảm quyền người, khái niệm nội dung hai cấp xét xử, quyền người; tính chất, đối tượng, cứ, thẩm quyền, thời hạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, hậu pháp lý việc kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Mặt khác, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, kết đạt được, số tồn tại, thiếu sót nguyên nhân tồn Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp để nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử việc bảo đảm quyền người như: hoàn thiện quy định BLTTHS thực nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS; Phạm vi giải VAHS Tòa án cấp sơ thẩm, trách nhiệm Tòa án việc thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; Tăng cường kiểm tra hoạt động xét xử Tòa án cấp; đổi công tác tổ chức, cán bộ; phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng với quan, tổ chức khác; nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân, đặc biệt pháp luật hình sự, pháp luật TTHS để nâng cao chất lượng xét xử Tòa án sơ thẩm, Tòa án phúc thẩm Đổi hệ thống Tòa án, tổ chức lại hệ thống Tòa án theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị theo hướng: "Các cấp Tòa án phân định theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Tòa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tòa phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm" [4] Mặc dù có nhiều cố gắng, kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết; giải pháp, kiến nghị nêu đề tài chưa phải đầy đủ, hoàn thiện Do đó, thân mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, chuyên gia pháp luật, nhà khoa học, luật gia, đồng nghiệp để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc Ban lãnh đạo Khoa Luật, Phòng đào tạo sau đại học Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội thầy cô giáo tham gia giảng dạy tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học Đặc biệt TS Đặng Quang Phương - người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Cảm ơn tác giả có công trình nghiên cứu mà tham khảo trình thực luận văn./ 24

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan