Giao an 1- tuan 20

43 408 0
Giao an 1- tuan 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm . Tiếng Việt Bài 89: IÊP – ƯƠP ( Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh đọc và viết được vần iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp. 2. Kỹ năng : - Phân biệt sự khác nhau giữa các vần iêp – ươp và viết đúng tiếng từ khoá. 3. Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : - Bảng con, bộ đồ dùng, SGK. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : - Cho học sinh đọc bài SGK. - Viết: bắt nhòp. búp sen. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học vần iêp – ươp. a) Hoạt động 1 : Dạy vần iêp. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. • Nhận diện vần : - Giáo viên ghi: iêp. - Vần iêp được tạo nên từ những con chữ nào? - Lấy vần iêp. • Đánh vần : - Hát. - Học sinh đọc bài ở SGK từng phần theo yêu cầu. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh quan sát. - … iê và p. - … iê – pờ – iêp. Giáo án Tuần 20 Trang: 1 - Thêm l và dấu nặng được tiếng gì? • Viết : - Giáo viên viết và hướng dẫn viết. + iêp: viết i rê bút viết ê, rê bút viết p. + Tương tự cho liếp, tấm liếp. b) Hoạt động 2 : Dạy vần ươp, quy trình tương tự. c) Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, học sinh nêu từ cần luyện đọc. - Giáo viên ghi bảng. rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Đọc toàn bài trên bảng lớp.  Hát múa chuyển sang tiết 2. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. - … liếp. - Đánh vần, đọc trơn. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc cá nhân. Giáo án Tuần 20 Trang: 2 Giaùo aùn Tuaàn 20 Trang: 3 Tiếng Việt Bài 89: IÊP – ƯƠP (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh đọc đúng câu ứng dụng. - Luyện nói được theo chủ đề. 2. Kỹ năng : - Rèn đọc trơn nhanh, đúng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. - Viết liền mạch, độ cao con chữ. 3. Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. - Tự tin trong giao tiếp. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - SGK, tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : - SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. - Cho học sinh luyện đọc trang trái. + Đọc tựa bài và từ dưới tranh. + Đọc từ ứng dụng. - Giáo viên treo tranh vẽ SGK/ 39. - Tranh vẽ gì? - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh luyện đọc từng phần. - Học sinh quan sát tranh. + Học sinh nêu. + Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần iêp – ươp. Giáo án Tuần 20 Trang: 4 - Giáo viên chỉnh sửa sai. b) Hoạt động 2 : Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, trực quan, luyện tập. - Nêu tư thế ngồi viết. - Nêu nội dung viết. - Giáo viên hướng dẫn quy trình viết chữ iêp. - Tương tự cho chữ ươp, tấm liếp, giàn mướp. c) Hoạt động 3 : Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. - Nêu chủ đề luyện nói. - Treo tranh SGK. - Em hãy giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ mình cho các bạn trong lớp cùng biết. - Em hãy nêu nghề nghiệp của các cô bác trong tranh vẽ.  Mỗi người có 1 nghề khác nhau, bổn phận của các con là phải học giỏi, vâng lời cha mẹ. 3. Củng cố : - Học sinh luyện đọc câu ứng dụng. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh viết vở từng dòng. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nêu nghề nghiệp của cha mẹ mình. - Học sinh nêu. Giáo án Tuần 20 Trang: 5 Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua điền vào chỗ trống. rau d. . . t. . . nối nườm n. . . - Nhận xét. 4. Dặn dò : - Đọc lại bài nhiều lần. - Tìm tiếng có vần iêp – ươp ghi ở sách báo. - Chuẩn bò bài 90: Ôn tập. - 3 dãy cử 3 bạn lên thi đua. - Dãy nào điền đúng, nhanh sẽ thắng. Giáo án Tuần 20 Trang: 6 Toán PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20. - Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3. - Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tính toán nhanh. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Bảng gài, que tính. 2. Học sinh : - Que tính, SGK. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Hai mươi – Hai chục - Số 13 gồm? chục? đơn vò. - Số 17 gồm? chục? đơn vò. - Số 10 gồm? chục? đơn vò. - Số 20 gồm? chục? đơn vò. - Đếm các số từ 10 đến 20. - Viết các số: 11, 12, 17, 18, 19, 20. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học bài phép cộng dạng 14 + 3. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Hát. - Học sinh viết vào bảng con. Hoạt động lớp. Giáo án Tuần 20 Trang: 7 - Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời). - Lấy thêm 3 que nữa. - Có tất cả bao nhiêu que? b) Hoạt động 2 : Hình thành phép cộng 14 + 3. Phương pháp: thực hành, giảng giải. - Các em cùng với cô lấy bó 1 chục que tính để bên trái, 4 que rời để ở hàng bên phải. - Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vò. - Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn vò. 14 3 - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có bó 1 chục que tính và 7 que rời là 17 que tính. - Có phép cộng: 14 + 3 = 17. c) Hoạt động 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Viết phép tính từ trên xuống dưới. + Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 cho thẳng với số 4. + Viết dạng cộng bên trái ở giữa hai cột. + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. - Nhắc lại cách đặt tính. - Viết phép tính vào bảng con. - Học sinh lấy 1 chục và 4 que rời. - …17 que tính. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lấy và để bên trái, 4 que rời để bên phải. - Học sinh nêu. 14  3 - Học sinh viết vào bảng con. Giáo án Tuần 20 Trang: 8 d) Hoạt động 4 : Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. - Cho học sinh làm vở bài tập. Bài 1: Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng. Bài 2: Điền số thích hợp. - Muốn điền được số chính xác ta phải làm gì? 1 2 3 4 5 6 13 14 Bài 3:Đếm số chấm tròn và điền vào ô trống thích hợp. - Ô bên phải có mấy chấm tròn? Ô bên trái? - Tất cả có bao nhiêu? 4. Củng cố : Trò chơi: Tính nhanh. - Hai đội cử đại diện lên gắn số thích hợp vào chỗ trống. 11 13 14 15 + 2 + 2 + 1 + 3 - Nhận xét. 5. Dặn dò : - Làm lại các bài vừa học ở bảng con. - Chuẩn bò luyện tập. Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. - Sửa bài ở bảng lớp. - Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số ở hàng trên rồi ghi kết quả vào ô trống. - Hai bạn ở 2 tổ thi đua sửa bài ở bảng lớp. - …15, 3. - … 18. - Mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua tính số. - Lớp hát 1 bài. Giáo án Tuần 20 Trang: 9 Thứ ngày tháng năm . Tiếng Việt Bài 90: ÔN TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các vần đã học từ op – ap đến iêp – ươp. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc đúng, viết đúng. 3. Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : - Bảng con, bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : - Cho học sinh đọc bài SGK. - Viết: giàn mướp rau diếp 3. Bài mới : - Giới thiệu: Ôn tập a) Hoạt động 1 : Ôn các vần vừa học. Phương pháp: luyện tập. - Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần ở SGK. - Giáo viên đọc vần. - Nhận xét các vần có điểm gì giống nhau? - Hát. - Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. - Học sinh viết vào vở bài tập. - Mỗi dãy viết 1 vần. - Có âm cuối p. Giáo án Tuần 20 Trang: 10 [...]... pháp: đàm thoại, trực quan - Treo tranh SGK - Tranh vẽ gì? - Cho học sinh quan sát ghế đẩu, ghế tựa - Em hãy quan sát ghế tựa Hoạt động lớp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu: ghế - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của 2 loại ghế này - Học sinh giới thiệu trước lớp - Nhà em có những loại ghế nào? 3 Củng cố: - Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay viết vào bảng con Giáo án Tuần 20 Trang: 31 4 Dặn dò: - Đọc... thiệu: Học vần oan – oăn a) Hoạt động 1: Dạy vần oan Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành • Nhận diện vần: - Giáo viên ghi: oan - Vần oan gồm có những chữ nào? - Lấy vần oan Giáo án Tuần 20 Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh viết bảng con Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh quan sát - … o – a và n - Học sinh lấy ở bộ đồ Trang: 36 ... pháp: trực quan, đàm thoại - Nêu chủ đề luyện nói - Treo tranh SGK - Tranh vẽ gì? - Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? - Tập thể dục đều đặn có lợi gì cho sức khỏe? - Có sức khỏe mình sẽ làm được những gì? 3 Củng cố: Trò chơi: thi đua tìm tiếng có vần oa – oe Giáo án Tuần 20 - Học sinh quan sát tranh - Bạn trai, bạn gái đang tập thể dục - Lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua Trang: 23 -... đội 2 em lên tham gia chơi - Kết quả: Ai nhanh, đúng sẽ thắng - Nhận xét Trang: 35 Thứ ngày tháng Tiếng Việt năm Bài 93: OAN – OĂN (Tiết 1) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh đọc được vần oan – oăn, giàn khoan, tóc xoăn 2 Kỹ năng: - Đọc được trôi chảy các chữ có mang vần oan – oăn 3 Thái độ: - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK 2 Học sinh: - Bộ đồ dùng tiếng Việt,... xung quanh mình Giáo án Tuần 20 Hoạt động của học sinh - Hát Hoạt động lớp Trang: 25 • Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Nhận xét về cảnh quan trên đường, quang cảnh 2 bên đường người dân đòa phương sống bằng nghề gì? - Đi thẳng hàng, trật tự - Học sinh đi thành hàng Bước 2: Thực hiện hoạt động để quan sát 2 bên - Giáo viên theo dõi, nhắc đường nhở học sinh đặt câu hỏi gợi ý trong khi quan sát... tế, - Con nhìn thấy những gì trường học trong tranh? - … cuộc sống ở nôn thôn, - Đây là tranh vẽ cuộc sống ở vì có cánh đồng đâu? Vì sao con biết? Bước 2: - Học sinh suy nghó và - Theo con, bức tranh đó có nêu cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích? - Mọi người đang làm gì? - Xe cộ chạy ra sao? 4 Củng cố: - Con đi tham quan có thích không? Giáo án Tuần 20 Trang: 26 - Con nhìn thấy những gì? - Cuộc sống ở... viên treo tranh - Tranh vẽ gì? - Giáo viên ghi câu ứng dụng - Giáo viên chỉng sửa sai cho học Giáo án Tuần 20 Hoạt động của học sinh - Hát Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oa – oe - Học sinh luyện đọc câu Trang: 22 sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết Phương pháp: giảng giải, trực quan, thực hành... động 3: Kể chuyện Phương pháp: kể chuyện, trực quan - Giáo viên treo tranh và kể • Tranh 1: Nhà nọ có khách, hai vợ chồng bàn nhau thòt con ngỗng đãi khách • Tranh 2: Hai con ngỗng đòi chết thay cho nhau Ông khách thương đôi ngỗng và quý trọng tình cảm vợ chồng của chúng • Tranh 3: Sáng thức dậy, người khách thèm ăn tép và chủ nhà không giết ngỗng nữa • Tranh 4: Vợ chồng nhà ngỗng thoát chết, chúng biết... bài 18 - Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn 2 Học sinh: - SGK, vở bài tập III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? - Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp? 3 Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống xung quanh a) Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường Phương pháp: Quan sát • Mục đích: Học sinh tập quan sát thực... tiếng Việt - Tự tin trong giao tiếp II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK 2 Học sinh: - Vở viết, SGK III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài mới: - Giới thiệu: Học tiết 2 a) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: luyện tập, trực quan - Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng có mang vần vừa học ở tiết 1 - Treo tranh vẽ SGK - Tranh vẽ gì? - Cho học sinh . lớp. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nêu nghề nghiệp của cha mẹ mình. - Học sinh nêu. Giáo án Tuần 20 Trang: 5 Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Mỗi dãy. sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. - Cho học sinh luyện đọc trang trái. + Đọc tựa bài và từ dưới tranh.

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Bảng con, bộ đồ dùng, SGK. - Giao an 1- tuan 20

Bảng con.

bộ đồ dùng, SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Đọc toàn bài trên bảng lớp. - Giao an 1- tuan 20

c.

toàn bài trên bảng lớp Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng gài, que tính. 2. Học sinh : - Giao an 1- tuan 20

Bảng g.

ài, que tính. 2. Học sinh : Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Viết phép tính vào bảng con. - Giao an 1- tuan 20

i.

ết phép tính vào bảng con Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Làm lại các bài vừa học ở bảng con. - Giao an 1- tuan 20

m.

lại các bài vừa học ở bảng con Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng con, bộ đồ dùng. - Giao an 1- tuan 20

Bảng con.

bộ đồ dùng Xem tại trang 10 của tài liệu.
bảng con. - Giao an 1- tuan 20

bảng con..

Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Cho học sinh thực hiện ở bảng con: - Giao an 1- tuan 20

ho.

học sinh thực hiện ở bảng con: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Dựa vào bảng cộng 10. - Học sinh nêu miệng. - Học sinh làm bài. - Đổi vở sửa bài. - Giao an 1- tuan 20

a.

vào bảng cộng 10. - Học sinh nêu miệng. - Học sinh làm bài. - Đổi vở sửa bài Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng con, bộ đồ dùng. - Giao an 1- tuan 20

Bảng con.

bộ đồ dùng Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Học sinh viết bảng con. - Giao an 1- tuan 20

c.

sinh viết bảng con Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bộ đồ dùng, bảng con. - Giao an 1- tuan 20

d.

ùng, bảng con Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Ghi bảng: điện thoại. - Giao an 1- tuan 20

hi.

bảng: điện thoại Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Đọc toàn bài trên bảng lớp. - Giao an 1- tuan 20

c.

toàn bài trên bảng lớp Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Bảng gài, que tính, bảng phụ. 2. Học sinh : - Giao an 1- tuan 20

Bảng g.

ài, que tính, bảng phụ. 2. Học sinh : Xem tại trang 33 của tài liệu.
đua sửa ở bảng lớp. - Giao an 1- tuan 20

ua.

sửa ở bảng lớp Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con. - Giao an 1- tuan 20

d.

ùng tiếng Việt, bảng con Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Đọc toàn bài ở bảng lớp. - Giao an 1- tuan 20

c.

toàn bài ở bảng lớp Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan