Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại thành phố Đà Nẵng trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO

21 777 0
Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại thành phố Đà Nẵng trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Dệt may mặt hàng truyền thống lâu đời mặt hàng xuất mũi nhọn đất nước Đây ngành khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia, góp phần quan trọng việc tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân toán, giải việc làm, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Đối với Đà Nẵng, dệt may mặt hàng xuất chủ lực mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho thành phố Năm 2005, ngành dệt may đứng vị trí thứ ngành cơng nghiệp, đóng góp 12,3% giá trị sản xuất công nghiệp giá trị kim ngạch xuất thành phố Sự phát triển ngành cịn góp phần giải việc làm cho hàng vạn lao động 80% phụ nữ, nhờ góp phần nâng cao mức sống ổn định trị-xã hội Tuy nhiên, giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam nói chung dệt may Đà Nẵng nói riêng đứng trước thách thức lớn Sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ mà điển hình Trung Quốc, thay đổi chế, sách, luật lệ, trở ngại môi trường kinh doanh quốc tế…Do việc sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn Xuất phát từ tính chất quan trọng nên đề tài “Thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng điều kiện Việt Nam gia nhập WTO” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng, thuận lợi khó khăn, hội thách ii thức hoạt động xuất hàng dệt may điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới Từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng Thơng qua góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn hoạt động xuất hàng dệt may doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng kể từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phép biện chứng vật vật lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích đánh giá…để giải vấn đề đặt Nguồn tư liệu sử dụng đề tài lấy từ Niên giám thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng, Bộ Công thương, Sở công thương thành phố Đà Nẵng, Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng, Cục thống kê Đà Nẵng, Các tạp chí chuyên ngành, Website… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề thúc đẩy xuất hàng dệt may Chương 2: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng thời gian qua Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng điều kiện Việt Nam gia nhập WTO iii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Cơ sở lý luận chung xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa Xuất việc bán hàng hóa cung ứng dịch vụ cho người nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện tốn 1.1.2 Vai trị hoạt động xuất hàng hóa 1.1.2.1 Vai trị xuất hàng hóa kinh tế giới Xuất làm cho nguồn lực quốc gia khai thác triệt để hiệu Sản phẩm toàn cầu tăng lên, kinh tế giới tăng trưởng 1.1.2.2 Vai trị xuất hàng hóa kinh tế quốc gia Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Tạo sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại 1.1.2.3 Vai trò xuất phát triển doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp tự điều chỉnh để sản xuất sản phẩm cho phù hợp với thị trường quốc tế Ngoại tệ thu từ hoạt động xuất phục vụ tái đầu tư sản xuất Tạo hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác giới, quảng bá sản phẩm thị trường quốc tế 1.1.3 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.3.1 Lý thuyết trọng thương 1.1.3.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Simth iv 1.1.3.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.3.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H - O) 1.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa 1.2.1 Từ phía phủ Đảm bảo tín dụng xuất khẩu; thực tín dụng xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; trợ cấp xuất khẩu; bán phá giá hàng hóa 1.2.2 Từ phía doanh nghiệp Chính sách sản phẩm; sách giá; sách phân phối; tham gia vào hiệp hội ngành nghề 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất hàng dệt may 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 1.3.1.1 Mơi trường trị, luật pháp 1.3.1.2 Chính sách vĩ mơ nhà nước 1.3.1.3 Yếu tố văn hóa xã hội 1.3.1.4 Yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực 1.3.1.5 Yếu tố khoa học công nghệ 1.3.1.6 Các hiệp định liên quan đến hàng dệt may 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 1.3.2.1 Nguyên liệu đầu vào 1.3.2.2 Yếu tố cạnh tranh 1.3.2.3 Các yếu tố tiêu chuẩn chất lượng 1.4 Hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam 1.4.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 1.4.2 Thực trạng sản xuất hàng dệt may Việt Nam năm gần Về lực sản xuất Về cấu sản phẩm Về đầu tư Về trang thiết bị công nghệ v 1.4.3 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam năm gần Kim ngạch xuất khẩu: Từ năm 1992 đến nay, dệt may 10 mặt hàng xuất chủ lực nước ta, đặc biệt từ năm 1994 đến kim ngạch xuất hàng dệt may dứng thứ hai giá trị xuất khẩu, sau dầu thô Năm 2007, Việt Nam lọt vào tốp 10 nước vùng lãnh thổ xuất dệt may lớn giới Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam qua năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 dự kiến 2008 KNXK 2,02 2,7 3,6 4,3 4,8 5,8 7,8 9,5 - 36% 33% 20% 11% 20% 34% 21,8% (Tỷ USD) % tăng (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2007) Thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất hàng may mặc chủ yếu nước ta EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường chủ yếu loại áo Jackét, áo sơ mi, quần âu, áo len, áo dệt kim, T-shirt polo shirt Các sản phẩm chất lượng cao yêu cầu kỹ thuật phức tạp Việt Nam chưa sản xuất hặc sản xuất với tỷ lệ nhỏ 1.4.4 Đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua Hiệu xuất ngành dệt may không cao, giá trị nội địa sản phẩm may xuất thấp Ngành may xuất chủ yếu may gia công xuất xuất qua trung gian với giá trị gia tăng thấp vi Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa đầu tư mức vào công tác nghiên cứu thiết kế mẫu mã, nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa… Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam cịn có nhiều hạn chế 1.5 Các hiệp định liên quan đến xuất hàng dệt may 1.5.1 Hiệp định hàng dệt may (ATC) 1.5.2 Hiệp định hàng dệt may ký kết Việt Nam EU 1.5.3 Hiệp định dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ 1.6 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất hàng dệt may số địa phương 1.6.1 Kinh nghiệm số địa phương 1.6.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố dành nhiều sách hỗ trợ cho ngành dệt may Kết hợp đầu tư đổi thiết bị, cơng nghệ dệt may tiên tiến từ nước ngồi với chương trình đại hóa thiết bị dệt may cũ nước với phương châm “chất xám nội, công nghệ nội giá thành nội” Chủ động việc nghiên cứu, tìm kiếm xâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến thị trường… Chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý, lao động có tay nghề cao cho ngành dệt may, đặc biệt đội ngũ thiết kế thời trang Nhanh chóng tiếp cận thị hiếu, mẫu mốt thời trang quốc tế Thành phố phối hợp với doanh nghiệp dệt may đăng cai tổ chức kiện liên quan đến lĩnh vực thời trang nước quốc tế 1.6.1.2 Hà Nội Lựa chọn chiến lược đổi công nghệ theo giải pháp “dung hịa” vừa tiết kiệm chi phí đầu tư vừa đảm bảo chất lượng đơn hàng xuất Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm mở rộng thị trường xuất thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, văn phòng giao dịch, đại sứ quán nước vii Thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm xuất Từng bước chuyển dần từ hình thức gia công xuất sang xuất trực tiếp 1.6.2 Bài học Đà Nẵng Chú trọng hoạt động đầu tư đổi máy móc thiết bị theo hướng phải tiếp cận với công nghệ đại giới Đồng thời trọng công tác nghiên cứu nước để bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, mở rộng thị trường Tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, đội ngũ thiết kế thời trang chuyên nghiệp Từng bước chuyển từ hình thức gia cơng xuất sang hình thức trực tiếp sản xuất xuất Đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, nghiên cứu thiết kế mẫu mã, tạo phong cách riêng với khách hàng đồng thời nắm bắt xu thời trang giới CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Giới thiệu ngành dệt may Đà Nẵng 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành dệt may Đà Nẵng 2.1.2 Vai trò hoạt động xuất dệt may phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động Góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành cơng nghiệp khác Góp phần tích lũy vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố Góp phần thực chiến lược mở cửa hội nhập vào khu vực giới thành phố viii 2.2 Thực trạng ngành dệt may Đà Nẵng thời gian qua 2.2.1 Về công nghệ ứng dụng tiến kỹ thuật Mặc dù đầu tư đổi công nghệ ngành dệt may thành phố lạc hậu so với giới, mức tự động hóa thấp, khoảng 35% 2.2.2 Về cấu tổ chức quản lý sản xuất Các công ty dệt may TP Đà Nẵng nghiên cứu tổ chức máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, phù hợp với quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2.3 Về nguồn lao động Nguồn lao động ngành dệt may Đà Nẵng dồi Tuy nhiên, hạn chế lao động ngành dệt may thành phố thiếu cán quản lý, cán kỹ thuật giỏi đội ngũ cơng nhân lành nghề Ngồi lao động doanh nghiệp thường không ổn định làm cho sản xuất doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn 2.2.4 Về thị trường cung cấp nguyên liệu Đối với doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng, nguồn nguyên vật liệu cung ứng cho sản xuất chủ yếu từ hai nguồn chính: Nguồn nguyên vật liệu nước nguồn nguyên vật liệu từ nước ngoài, nguồn ngun vật liệu nước ngồi chủ yếu 2.2.5 Nguồn lực vốn đầu tư phát triển sản xuất Nhìn chung, doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng có qui mơ vừa nhỏ, nên nguồn lực vốn đầu tư cho phát triển sản xuất hạn chế 2.2.6 Hiệu sản xuất kinh doanh Nhìn chung hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng thấp ix 2.3 Đánh giá chung thực trạng ngành dệt may thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Thành công Trong năm qua ngành dệt may thành phố có bước tiến đáng kể, đóng góp quan trọng vào phát triển ngành công nghiệp kinh tế xã hội thành phố Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh qua năm, ngành xuất chủ lực thành phố, giải việc làm cho lực lượng lao động lớn thành phố Ngành dệt may có thay đổi chất quan trọng từ thiết bị công nghệ, sản phẩm, thị trường… 2.3.2 Hạn chế Trình độ cơng nghệ thiết bị dệt may đổi bước lạc hậu so với nước khu vực Chưa sản xuất phụ liệu phục vụ cho may xuất Hoạt động thiết kế thời trang yếu kém, sản phẩm chưa đa dạng Tổ chức sản xuất nhiều mặt hạn chế Thiếu lao động có tay nghề cao cán điều hành giỏi, suất lao động thấp so với địa phương lớn nước Phần lớn làm gia cơng xuất khẩu, chưa ký trực tiếp, cịn bị động, phụ thuộc nhiều vào đơn hàng, thời gian giao hàng Hiệu sản xuất kinh doanh thấp, giá trị gia tăng ít, đời sống người lao động cịn nhiều khó khăn, khả cạnh tranh sản phẩm chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan Đà Nẵng nằm khu vực miền Trung khu vực có đặc thù xuất phát điểm phát triển kinh tế xã hội thấp x Chưa xây dựng chế ưu đãi thích hợp để động viên, khuyến khích, giữ thu hút nhân tài cho ngành dệt may, kể cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề Mặc dù dệt may xác định ngành công nghiệp mũi nhọn ưu tiên đầu tư phát triển với nhiều sách có tác dụng thiết thực Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều sách hành chứa đựng nhiều bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhiều qui định khơng cịn phù hợp điều kiện sản xuất kinh doanh Nguyên nhân chủ quan Vấn đề nguồn vốn cho sản xuất thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn Các ngành dịch vụ, công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may chưa trọng đầu tư phát triển sản xuất nguyên phụ liệu, thiết kế thời trang… Ngành dệt may thành phố chưa thực trọng có kế hoạch cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức sản xuất ngành nhiều mặt hạn chế, thiếu liên kết phối hợp thành phần kinh tế ngành dệt may 2.4 Tình hình xuất hàng dệt may doanh nghiệp Đà Nẵng 2.4.1 Kim ngạch xuất Trong thời gian qua kim ngạch xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng có bước tăng trưởng đáng kể: Giai đoạn 1997-2001 tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may bình quân 12%/năm Giai đoạn 2001-2005 kim ngạch xuất hàng dệt may tăng vượt bậc với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân đạt 22,3% Giá trị xuất chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng kim ngạch xuất tồn ngành cơng nghiệp thành phố: Năm 2001 chiếm 23,47% năm 2005 chiếm 27,6% tổng kim ngạch xuất cơng nghiệp tồn thành phố 2.4.2 Cơ cấu thị trường xuất Trước năm 1990, dệt may Đà Nẵng chủ yếu thực hợp đồng gia công để xuất sang Liên Xô nước Đông Âu Từ năm xi 1993, sản phẩm dệt may Đà Nẵng bắt đầu xuất sang thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ, Canada, Hồng Kông, Đài Loan nước khác thuộc ASEAN Hiện nay, thị trường xuất dệt may Đà Nẵng chủ yếu hướng vào thị trường có sức nhập lớn: Nhật Bản, EU, Mỹ, Đài Loan 2.4.3 Cơ cấu mặt hàng xuất Sản phẩm dệt may xuất chủ yếu Đà Nẵng sợi toàn bộ, vải lụa thành phẩm, khăn mặt loại, thảm len, quần áo may sẵn 2.4.4 Các sách biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may áp dụng 2.4.4.1 Từ phía thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng có sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất thành phố nói chung hoạt động xuất dệt may nói riêng Cải cách thủ tục hành chính, thay đổi chế quản lý, đơn giản hóa bước hoạt động xuất nhập UBND thành phố Đà Nẵng ban hành chế thưởng xuất cho doanh nghiệp có mức xuất lớn Chú trọng đến cơng tác đào tạo đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực ngoại thương có trình độ chun mơn, giỏi nghiệp vụ, có kiến thức luật pháp ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu cho hoạt động xuất nhập điều kiện hội nhập quốc tế Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất Nâng cấp hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ tốt cho hoạt động xuất thu hút đầu tư nước ngồi 2.4.4.2 Từ phía doanh nghiệp dệt may Đầu tư đổi thiết bị công nghệ dệt may, bổ sung loại máy móc chuyên dùng nhằm nâng cao suất, đảm bảo chất lượng cho sản xuất hàng xuất xii Cử cán doanh nghiệp tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường… Tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ triễn lãm quốc tế hàng dệt may 2.5 Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng 2.5.1 Kết đạt Kim ngạch xuất tăng dần qua năm Giai đoạn 1997-2001 kim ngạch xuất hàng dệt may Đà Nẵng tăng bình quân 12%, giai đoạn 2001-2005, kim ngạch xuất hàng dệt may thành phố tăng bình quân 22,3% Duy trì thị trường truyền thống thâm nhập số thị trường Góp phần thúc đẩy tăng trưởng chung ngành dệt may nước 2.5.2 Hạn chế Quy mô xuất nhỏ, tốc độ tăng trưởng thấp Tỷ trọng hàng gia công chủ yếu chiếm khoảng 80% Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất chưa đa dạng, mẫu mã thiết kế đơn điệu Khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Đà Nẵng cịn thấp, thương hiệu chưa có thị trường quốc tế Công tác mở rộng thị trường xuất có nhiều cố gắng chưa đáp ứng nhu cầu Hiệu xuất ngành dệt may thành phố thấp 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan Do vị trí địa lý thành phố Đà Nẵng khơng thuận lợi, sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc, giao thơng vận tải chưa hồn thiện Sản phẩm dệt may xuất Việt Nam gặp phải cạnh tranh khốc liệt từ nước Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Banglades… xiii Công tác quản lý Nhà nước liên quan đến hoạt động xuất số Sở, Ban ngành có nhiều cải tiến nhìn chung cịn thụ động, thiếu cán có trình độ cao chun mơn nghiệp vụ Khủng hoảng kinh tế khu vực toàn cầu diễn ngày căng thẳng khủng hoảng tài chính, khủng hoảng lương thực, tăng giá nhiên liệu…làm giảm mức cầu hàng hóa giới Việt Nam gia nhập WTO, sách hỗ trợ, ưu đãi cho ngành dệt may bãi bỏ, khó khăn thách thức lớn doanh nghiệp sản xuất xuất hàng may thời kỳ hậu WTO Nguyên nhân chủ quan Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Đà Nẵng nhiều hạn chế Dệt may Đà Nẵng chưa chủ động nguồn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Phần lớn doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng có quy mơ vừa nhỏ, nguồn lực tài chính, nhân cịn nhiều hạn chế gặp nhiều khó khăn công tác nghiên cứu phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm khách hàng thực đơn hàng Sự yếu công tác nghiên cứu thị trường, marketing quốc tế, thiết kế thời trang… Ngành dệt may thành phố chưa có kế hoạch việc đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng xuất Hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư…trong thời gian qua có nhiều cố gắng song chưa hiệu Việc hội nhập, nắm bắt xu phát triển ngành dệt may giới doanh nghiệp Đà Nẵng nhiều lúng túng xiv CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 3.1 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO 3.1.1 Xu chuyển biến giới khu vực 3.1.2 Xu hướng phát triển ngành dệt may giới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.3 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO 3.1.3.1 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 3.1.3.2 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO Cơ hội Các rào cản xuất hàng dệt may vào nước thành viên WTO xóa bỏ Mức độ phụ thuộc hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, EU giảm đi, rủi ro thương mại thấp dần Trên nguyên tắc thỏa thuận thương mại song phương với Mỹ, Việt Nam gia nhập WTO, Mỹ không áp dụng biện pháp tự vệ áp dụng đàm phán gia nhập WTO với Trung Quốc trước Tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam nổ lực, tự thân vận động, thay đổi cung cách sản xuất kinh doanh, tự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình biến động quốc tế Việt Nam khơng bị thua thiệt tranh chấp thương mại hàng hóa nói chung hàng dệt may nói riêng Dệt may Việt Nam có hội tăng trưởng nhanh việc phát huy “nội lực” dựa lợi xv Thách thức Khi gia nhập WTO, doanh nghiệp bị chia sẻ thị trường nội địa cho đối thủ nước Dệt may Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với thành viên khổng lồ WTO mà tiêu biểu Trung Quốc, Ấn Độ Do Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường nên Việt Nam bị kiện bán phá giá nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng dệt may Khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thấp thị trường quốc tế 3.1.4 Một số vấn đề đặt ngành dệt may Việt Nam điều kiện gia nhập WTO Đầu tư xây dựng nhà xưởng đại, đổi thiết bị, công nghệ Từng bước chuyển từ hình thức gia cơng sang trực tiếp sản xuất xuất Quy hoạch đầu tư xây dựng khu công nghiệp may, sở vệ tinh sản xuất nguyên liệu, phụ liệu, bao bì cho ngành dệt may Đầu tư nghiên cứu mẫu, mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kịp thời xu lớn ngành thời trang Có sách hỗ trợ hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế Đẩy mạnh xúc tiến thị trường Tăng cường đào tạo đội ngũ công nhân cán quản lý sản xuất, thiết kế, lao động có tay nghề cao… 3.1.5 Các cam kết Việt Nam WTO liên quan đến xuất hàng dệt may Các cam kết thuế Cam kết bãi bỏ QĐ 55 Chính phủ tăng tốc ngành dệt may xvi 3.2 Chiến lược phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006- 2015, tầm nhìn đến 2020 3.2.1 Chiến lược phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020 Quan điểm phát triển ngành dệt may TP Đà Nẵng đến năm 2015 Phương hướng phát triển ngành dệt may TP Đà Nẵng đến năm 1015 Mục tiêu phát triển ngành dệt may TP Đà Nẵng đến năm 2015 3.2.2 Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020 Tập trung đưa Đà Nẵng trở thành khu vực sản xuất xuất hàng dệt may lớn khu vực miền Trung Về kim ngạch: Mục tiêu kim ngạch xuất dệt may thành phố năm 2015 đạt từ 180-200 triệu USD, chiếm 25% giá trị xuất công nghiệp thành phố 3.2.3 Dự báo yếu tố chủ yếu phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng Dự báo thị trường Dự báo nguồn nhân lực Dự báo khoa học công nghệ Dự báo sở hạ tầng 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Nhóm giải pháp Chính phủ 3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo tính tương thích với tiêu chuẩn trình hội nhập xvii Tiếp tục rà soát lại hệ thống luật pháp nhằm loại bỏ văn lỗi thời, bất cập Khẩn trương hoàn thiện lại hệ thống luật nhằm tạo tương thích với luật pháp quốc tế Ban hành chế giám sát việc thực thi hệ thống luật theo qui định quốc tế 3.3.1.2 Đẩy mạnh cải cách hành Cải cách sách thuế xuất nhập cho phù hợp Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập Hồn thiện thủ tục hành khâu hải quan 3.3.1.3 Đẩy mạnh công tác hỗ trợ xúc tiến thương mại Các bộ, ban, ngành, hiệp hội dệt may nên phối hợp với quan xúc tiến phủ hoạt động nghiên cứu thị trường, hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp dệt may xây dựng sách hợp lý 3.3.1.4 Phát huy sức mạnh vai trò hiệp hội dệt may Hiệp hội dệt may phải tăng cường hoạt động góp phần bước khắc phục yếu ngành dệt may Việt Nam nói chung dệt may Đà Nẵng nói riêng 3.3.2 Nhóm giải pháp thành phố Đà Nẵng 3.3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo toàn diện cho cán quản lý ngành dệt may, đội ngũ thiết kế thời trang, marketing, cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề Đổi mơ hình, nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu ngành, trọng đào tạo chỗ, kết hợp chặc chẽ lý thuyết thực hành Phối hợp hệ thống sở đào tạo địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn ngành Thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, kiểm tra nâng bậc lương doanh nghiệp dệt may xviii Xây dựng sách tiền thưởng chế độ đãi ngộ phù hợp để giữ thu hút lao động cho ngành 3.3.2.2 Đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn ngành dệt may Chú trọng công tác nghiên cứu chiến lược phát triển ngành thời kỳ, dành khoản chi phí thích đáng cho cơng tác để tạo tiền đề cho phát triển liên tục, bền vững doanh nghiệp Đầu tư có trọng điểm, chọn lọc, đảm bảo khả cạnh tranh sản phẩm hội nhập khu vực quốc tế Sử dụng vốn mục đích, hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng dùng vốn lưu động vào đầu tư xây dựng bản, lành mạnh hóa tài doanh nghiệp Tập trung xây dựng dự án đầu tư huy động nhiều nguồn vốn từ nhiều đối tác, trọng công tác kêu gọi đầu tư nước 3.3.2.3 Liên kết thành phần kinh tế ngành dệt may để phát huy sức mạnh tổng thể Chọn từ 2-3 doanh nghiệp Nhà nước đủ mạnh làm nòng cốt khâu sợi, dệt, may Đây doanh nghiệp đầu đàn giữ vai trò chủ đạo để thu hút doanh nghiệp thuộc thành phần khác làm vệ tinh Mỗi doanh nghiệp cần chuyên mơn hóa, làm chủ vài cơng nghệ từ mở rộng liên kết hợp tác khâu cung cấp nguyên liệu, khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đơn vị để khai thác tối đa công suất thiết bị đại, thết bị chuyên dùng Khu vực kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất sản phẩm đòi hỏi vốn đầu tư lớn, hàm lượng chế biến kỹ thuật cao, khu vực kinh tế dân doanh sản xuất sản phẩm cần đến kỹ thuật thủ công khéo léo, làm vệ tinh sản xuất hàng xuất khẩu, thực khâu hồn tất có giá trị thẩm mỹ cao, doanh nghiệp đầu tư nước phát huy ưu kỹ thuật, thời trang, tạo mốt cho sản phẩm xix 3.3.2.4 Phát triển nguồn nguyên liệu công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Đà Nẵng Phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may: Xây dựng chiến lược phát triển tổng thể vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Xây dựng sách khuyến khích đầu tư, thu hút vốn phát triển vùng nguyên liệu Đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ khâu kéo sợi, dệt vải, cần tập trung vào công nghệ sau dệt, hồn tất sản phẩm Củng cố, khơi phục hoạt động dệt thảm, dệt lụa, tơ tằm thành phố Khôi phục làng nghề trồng dâu nuôi tằm truyền thống đại phương vùng phụ cận làng dâu tằm Thu Bồn, Điện Quang, Điện Hịa… Phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ ngành dệt may: Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển công nghiệp phụ trợ dệt may cách huy động nguồn vốn nước Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo điều kiện cần thiết để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may Khuyến khích đầu tư chuyển giao công nghệ đại phục vụ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may 3.3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lý Nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành dệt may địa bàn thành phố Đà Nẵng sở, ban, ngành Tăng cường phối hợp cấp, ngành q trình kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp dệt may địa bàn thành phố Tranh thủ hỗ trợ hiệp hội dệt may Việt Nam, nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội dệt may thành phố xx Thực tốt sách Trung ương thành phố việc hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may xuất Sắp xếp lại doanh nghiệp dệt may địa bàn theo mục tiêu định hướng cụ thể Thành phố dành khoản kinh phí năm cho cơng tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sản phẩm, định hướng đầu tư cho ngành dệt may 3.3.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng 3.3.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất Kiểm tra chặc chẽ chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào, tạo nguồn cung ứng ổn định Thực quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000… Tăng cường nội địa hóa sản phẩm xuất khẩu, tăng suất, tiết kiệm chi phí sản xuất, lưu thơng Đảm bảo qui trình sản xuất số lượng, chất lượng, mẫu mã, giao hàng nhanh hạn Đầu tư công tác thiết kế thời trang, nghiên cứu sáng tạo mẫu mốt phù hợp với xu thời trang quốc tế, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dệt may xuất 3.3.3.2 Tạo lập phát triển thương hiệu Xây dựng thực chương trình “Thương hiệu dệt may Đà Nẵng” Nghiên cứu, phân tích thị trường, phân đoạn thị trường mục tiêu Xác định cho ngành hình ảnh, vị trí quán rõ nét tâm trí thị trường mục tiêu Thực đăng ký tài sản nhãn hiệu, quảng bá thương hiệu, tổ chức hội thảo, xúc tiến thương mại, tổ chức kiện… 3.3.3.3 Giải pháp phát triển thị trường Xây dựng phòng marketing cơng ty, hồn thiện phát triển hệ thống thông tin thị trường xxi Đẩy mạnh công tác nghiên cứu marketing, nghiên cứu thị trường, hướng tới việc phân đoạn lựa chọn thị trường mục tiêu Xây dựng chiến lược danh mục hàng hóa, giá, phân phối sản phẩm Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng Mở rộng mạng lưới đại lý tiêu thụ thị trường mục tiêu Xây dựng đăng ký nhãn mác thương hiệu cho sản phẩm, khẳng định phát triển thương hiệu sản phẩm dệt may Đà Nẵng thị trường ngồi nước Tổ chức thực tốt cơng tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp 3.3.3.4 Thay đổi phương thức xuất Từng bước chuyển từ hình thức gia cơng xuất qua trung gian sang phương thức xuất trực tiếp Để làm điều doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng cần phải: Chủ động nguồn nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất Xây dựng qui trình dệt may khép kín từ sản xuất thượng nguồn đến thiết kế mẫu mã, sản xuất thành phẩm, kênh phân phối, thương hiệu… Tạo lập khẳng định uy tín, thương hiệu thị trường quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Ngày đăng: 23/10/2016, 04:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan