CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING)

25 755 2
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH  LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại nước ta đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế như kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa... Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), với tư cách là ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất và có vai trò quan trọng luân chuyển vốn giữa các thành phần kinh tế, đã đa dạng hóa cho vay doanh nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất, vay tiêu dùng cá nhân..., đồng thời nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng. Tại 31122014, tổng dư nợ tín dụng của Vietinbank là 542.685 tỷ đồng, chỉ số an toàn vốn CAR đạt 10,4% và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng ở mức thấp 0.90% . Tuy nhiên, do tín dụng chiếm ưu thế tuyệt đối trong các mảng kinh doanh của ngân hàng, nên nếu rủi ro tín dụng không được kiểm soát chặt chẽ, lợi nhuận và mức độ an toàn vốn của Vietinbank vẫn bị ảnh hưởng đáng kể. Vì vậy, trong quá trình hiện đại hóa ngân hàng theo thông lệ quốc tế, Vietinbank rất quan tâm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuẩn Basel II, trong đó bao gồm việc ứng dụng phương pháp Stress Testing để sẵn sàng ứng phó với các biến động bất lợi từ môi trường kinh doanh. Ra đời từ những năm 1980, Stress Testing (tạm dịch là “đánh giá sức chịu đựng rủi ro”) là một trong những công cụ quản lý rủi ro hữu hiệu nhằm đánh giá mức độ an toàn vốn của ngân hàng trước cú sốc bất lợi, ít khó khả năng nhưng vẫn có thể xảy ra. Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 20072009, Ngân hàng trung ương Mỹ và Cơ quan Ngân hàng châu Âu đã bắt đầu yêu cầu các ngân hàng có vai trò quan trọng thực hiện Stress Testing hàng năm nhằm đánh giá mức độ an toàn hệ thống. Các cơ quan như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ủy ban giám sát ngân hàng Basel và các ngân hàng trung ương Mỹ, Anh, Úc, Nhật Bản.., đã nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết về Stress Testing với nhiều mô hình định lượng tiên tiến, mô tả một lúc nhiều loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng, trong phạm vi đa quốc gia, với những sản phẩm tài chính có cấu trúc phức tạp, có tương tác hai chiều giữa nền kinh tế và hệ thống tài chính. Trong phạm vi từng ngân hàng, Stress Testing còn được sử dụng như một công cụ quản lý rủi ro nội bộ và cung cấp thông tin cho lãnh đạo quản lý về khả năng chịu đựng rủi ro của đơn vị trong tình huống xấu nhất xảy ra. Có thể nói, Stress Testing ngày càng khẳng định được vị thế như một công cụ quản lý rủi ro quan trọng trong thực tiễn hoạt động ngân hàng. Tại Việt Nam, Stress Testing đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu trong vài năm trở lại đây, do có những thời điểm an toàn hệ thống ngân hàng thương mại bị đe dọa khi GDP Việt Nam tăng trưởng thấp, lạm phát cao, nợ xấu ở mức đáng báo động, nhiều ngân hàng yếu kém phải phân loại để thực hiện tái cơ cấu. Các bài viết được công bố tại Việt Nam đều mới chỉ tập trung mô tả và phân tích Stress Testing trên phương diện là công cụ giám sát an toàn ngành ngân hàng (macrolevel Stress Testing). Đầu tiên là ấn phẩm của các tác giả Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang (đồng chủ biên, 2013) và Dương Quốc Anh (Chủ nhiệm đề tài, 2013), đã tổng hợp những khái niệm cơ bản, hiểu biết chung và thử nghiệm một số phương pháp Stress Testing đơn giản với rủi ro tín dụng Việt Nam. Tiếp đó, trong lĩnh vực nghiên cứu thực nghiệm, đã xuất hiện đề tài “Đánh giá sức chịu đựng của các ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam” của Phùng Đức Quyền (2013). Trong đó, tác giả chứng minh sức chịu đựng của một số ngân hàng Việt Nam trước cú sốc bất lợi tại thời điểm cuối năm 2012 là rất yếu. Một nghiên cứu khác của Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm (2014) sử dụng kỹ thuật VECM để mô phỏng kịch bản cú sốc kinh tế vĩ mô và phân tích độ nhạy của NPLs khi chịu ảnh hưởng của tăng trưởng GDP, tăng trưởng tín dụng, biến động lãi suất cơ bản, đã cho thấy, nếu xảy ra rủi ro với 1% xác suất thì tổng giá trị trích lập dự phòng của các ngân hàng không đủ để chống đỡ tổn thất.Trong khuôn khổ chuyên đề này, tác giả tập trung làm rõ các vấn đề sau: Một số vấn đề khái niệm Stress Testing Phân loại Stress Testing theo mục đích thực hiện: MacroStress Testing và MicroStress Testing;Quy trình thực hiện Stress Testing.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) Chuyên ngành: Tài ngân hàng Nghiên cứu sinh: ThS Vũ Trung Thành Người hướng dẫn 1: PGS TS Trần Thị Thanh Tú Người hướng dẫn 2: PGS TS Nguyễn Thị Minh Huệ Hà Nội, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤC 2.1 Stress Testing phương pháp quản lý rủi ro tín dụng định lượng .3 2.2 Các yếu tố cấu thành Stress Testing .5 2.3 Stress Testing theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.4 Stress Testing Khuôn khổ quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 3.1 Stress Testing giám sát vĩ mô (“macro-level Stress Testing”) 3.2 Stress Testing quản lý vi mô (“Micro-level Stress Testing”) 11 4.1 Mô hình định lượng tác động vĩ mô (“Macro-Econometric Modelling”) 14 4.2 Mô hình định lượng rủi ro tín dụng (“Credit Risk Satelite Modelling”) 15 Phụ lục Các nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng yếu tố vĩ mô tới chất lượng tín dụng ngân hàng 23 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nước ta có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng GDP, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), với tư cách ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn có vai trò quan trọng luân chuyển vốn thành phần kinh tế, đa dạng hóa cho vay doanh nghiệp quốc doanh, quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất, vay tiêu dùng cá nhân , đồng thời nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng Tại 31/12/2014, tổng dư nợ tín dụng Vietinbank 542.685 tỷ đồng, số an toàn vốn CAR đạt 10,4% tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng mức thấp - 0.90% Tuy nhiên, tín dụng chiếm ưu tuyệt đối mảng kinh doanh ngân hàng, nên rủi ro tín dụng không kiểm soát chặt chẽ, lợi nhuận mức độ an toàn vốn Vietinbank bị ảnh hưởng đáng kể Vì vậy, trình đại hóa ngân hàng theo thông lệ quốc tế, Vietinbank quan tâm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuẩn Basel II, bao gồm việc ứng dụng phương pháp Stress Testing để sẵn sàng ứng phó với biến động bất lợi từ môi trường kinh doanh Ra đời từ năm 1980, Stress Testing (tạm dịch “đánh giá sức chịu đựng rủi ro”) công cụ quản lý rủi ro hữu hiệu nhằm đánh giá mức độ an toàn vốn ngân hàng trước cú sốc bất lợi, khó khả xảy Từ sau khủng hoảng tài giới 2007-2009, Ngân hàng trung ương Mỹ Cơ quan Ngân hàng châu Âu bắt đầu yêu cầu ngân hàng có vai trò quan trọng thực Stress Testing hàng năm nhằm đánh giá mức độ an toàn hệ thống Các quan Quỹ tiền tệ quốc tế, Ủy ban giám sát ngân hàng Basel ngân hàng trung ương Mỹ, Anh, Úc, Nhật Bản , nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết Stress Testing với nhiều mô hình định lượng tiên tiến, mô tả lúc nhiều loại rủi ro hoạt động ngân hàng, phạm vi đa quốc gia, với sản phẩm tài có cấu trúc phức tạp, có tương tác hai chiều kinh tế hệ thống tài Trong phạm vi ngân hàng, Stress Testing sử dụng công cụ quản lý rủi ro nội cung cấp thông tin cho lãnh đạo quản lý khả chịu đựng rủi ro đơn vị tình xấu xảy Có thể nói, Stress Testing ngày khẳng định vị công cụ quản lý rủi ro quan trọng thực tiễn hoạt động ngân hàng Tại Việt Nam, Stress Testing thu hút quan tâm nghiên cứu vài năm trở lại đây, có thời điểm an toàn hệ thống ngân hàng thương mại bị đe dọa GDP Việt Nam tăng trưởng thấp, lạm phát cao, nợ xấu mức đáng báo động, nhiều ngân hàng yếu phải phân loại để thực tái cấu Các viết công bố Việt Nam tập trung mô tả phân tích Stress Testing phương diện công cụ giám sát an toàn ngành ngân hàng (macro-level Stress Testing) Đầu tiên ấn phẩm tác giả Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang (đồng chủ biên, 2013) Dương Quốc Anh (Chủ nhiệm đề tài, 2013), tổng hợp khái niệm bản, hiểu biết chung thử nghiệm số phương pháp Stress Testing đơn giản với rủi ro tín dụng Việt Nam Tiếp đó, lĩnh vực nghiên cứu thực nghiệm, xuất đề tài “Đánh giá sức chịu đựng ngân hàng thương mại lớn Việt Nam” Phùng Đức Quyền (2013) Trong đó, tác giả chứng minh sức chịu đựng số ngân hàng Việt Nam trước cú sốc bất lợi thời điểm cuối năm 2012 yếu Một nghiên cứu khác Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm (2014) sử dụng kỹ thuật VECM để mô kịch cú sốc kinh tế vĩ mô phân tích độ nhạy NPLs chịu ảnh hưởng tăng trưởng GDP, tăng trưởng tín dụng, biến động lãi suất bản, cho thấy, xảy rủi ro với 1% xác suất tổng giá trị trích lập dự phòng ngân hàng không đủ để chống đỡ tổn thất Trong khuôn khổ chuyên đề này, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: - Một số vấn đề khái niệm Stress Testing - Phân loại Stress Testing theo mục đích thực hiện: Macro-Stress Testing Micro-Stress Testing; - Quy trình thực Stress Testing CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ STRESS TESTING 2.1 Stress Testing phương pháp quản lý rủi ro tín dụng định lượng Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng việc dẫn truyền dòng vốn thành phần kinh tế quốc dân Rủi ro tín dụng thường định nghĩa khả bên vay không thực phần toàn trách nhiệm theo hợp đồng tín dụng ký kết Đối với ngân hàng, với tư cách trung gian lưu chuyển vốn, rủi ro tín dụng có mối đe dọa trực tiếp tới lợi nhuận khả an toàn vốn nguyên nhân lớn dẫn tới sụp đổ định chế tài (Basel, 2001) Trong 20 năm trở lại đây, lý thuyết quản lý rủi ro tín dụng trải qua cách mạng thực mô hình định lượng ngày sử dụng rộng rãi Người ta nhận rằng, mô hình định lượng hữu ích, cho phép xây dựng khung quản lý rủi ro tín dụng tổng thể, bao gồm nhận diện, phân tích đánh giá truyền tải thông điệp sách rủi ro ngân hàng Đã có hẳn nhánh lý thuyết phát triển, Quantitative Risk Management (QRM), tiêu biểu sách tác giả McNeil cộng (2005) Trong thời gian dài, phương pháp định lượng rủi ro phổ biến VaR (Value at Risk) Được xây dựng sở lý thuyết xác suất thống kê, VaR định nghĩa số tiền lớn danh mục bị tổn thất với độ tin cậy xác định (95% theo thông lệ quy định RiskMetric, 99% - Basel), khoảng thời gian định (1 ngày - RiskMetric, 10 ngày – Basel) Từ đời vào năm 1994, với RiskMetric - gói sản phẩm ứng dụng VaR mang thương hiệu công ty tách từ JP Morgan Chase, VaR áp dụng rộng rãi trở thành tiêu chuẩn việc đo lường giám sát rủi ro (xem JP Morgan, 1997) Sự hút lớn VaR, biểu diễn rủi ro dạng số Tuy nhiên, VaR bao hàm hạn chế định, bật hiệu ứng “đuôi chuông”1, sở giả định tổn thất tuân “Ứng dụng Value at Risk việc cảnh báo giám sát rủi ro thị trường hệ thống NHTM Việt Nam” - tác giả Trần Mạnh Hà theo quy luật phân phối chuẩn (loss normal distribution) Như biết, hàm mật độ phân phối danh mục có hình dạng chuông, mức tổn thất lớn nhất, dự đoán, thường nằm phần đuôi bên trái đồ thị hình chuông VaR hoàn toàn không phân tích, đánh giá phần đuôi trái chuông, nên giá mức tổn thất ngân hàng phần đuôi chuông cao (tổn thất nằm dự đoán), có ngân hàng bị phá sản Trên thực tiễn lịch sử, kiện xấu nằm bất lợi xảy khủng hoảng châu Á năm 1997, Nga vỡ nợ năm 1998, khủng bổ 11/9 năm 2001 Mỹ, khủng hoảng tài giới 20072008, có ngân hàng nằm ngưỡng phá sản tin tưởng vào cảnh báo rủi ro VaR Để khắc phục nhược điểm đó, người ta nghiên cứu phát triển Stress Testing công cụ quản trị rủi ro bổ sung cho VaR (xem Basel, 2009) Đánh giá sức chịu đựng rủi ro (“Stress Testing”), theo nghĩa chung nhất, hiểu tập hợp công cụ định lượng đánh giá lành mạnh tài ngân hàng trước tác động cú sốc mạnh bất thường, xảy Stress Testing đời từ năm 1980, với mục đích ban đầu đánh giá mức độ rủi ro thị trường (“market risk”) trạng thái giao dịch (“trading position”) kỹ thuật đơn giản phân tích độ nhạy giá trị danh mục (xem Blaschke cộng (2001), Bunn cộng (2001)) Trong nghiên cứu BIS (2005), kết khảo sát 64 ngân hàng công ty chứng khoán 16 quốc gia thời điểm đó, cho thấy 80% tổ chức sử dụng Stress Testing để đánh giá rủi ro thị trường Ngược lại, Stress Testing lại chưa ứng dụng loại rủi ro liên quan đến non-trading position danh mục cho vay doanh nghiệp, cá nhân Tại thời điểm đó, Stress Testing đánh giá kỹ thuật đơn giản, giúp phần ước tính mức độ tổn thất lớn nhất, giá trị quản trị rủi ro hàng ngày ngân hàng thương mại Ngay quan quản lý nhà nước coi Stress Testing “Maginot line” phòng ngừa trường hợp khủng hoảng (xem David H Pyle (1997)) Tuy nhiên, khủng hoảng 2007-2009 xảy có phần nguyên nhân ngân hàng hạ chuẩn cấp tín dụng, Stress Testing quan tâm nghiên cứu phát triển trở thành công cụ đo lường, đánh giá quản lý rủi ro tín dụng hữu hiệu, linh hoạt, có tính ứng dụng cao, phục vụ cho mục đích sử dụng khác (giám sát an toàn hệ thống, quản trị rủi ro nội bộ, kiểm định mô hình rủi ro khác, truyền tải thông tin tới công chúng ) 2.2 Các yếu tố cấu thành Stress Testing Theo Borio C cộng (2012), Stress Testing bao gồm yếu tố sau: • Nhân tố rủi ro (Risk Exposure) đối tượng cần thực Stress Testing Có thể thực Stress Testing nhân tố đơn lẻ (ví dụ ST rủi ro tín dụng đề tài nghiên cứu này, ST rủi to khoản, ST rủi ro thị trường, ST rủi ro hoạt động), nhóm loại rủi ro (ví dụ hệ thống RAMSI Ngân hàng TW Anh cho phép đánh giá tác động tất loại rủi ro trên) • Kịch bất lợi (Scenarios) – cú sốc xảy yếu tố kinh tế vĩ mô (systematic risk factor) thay đổi, tác động tiêu cực tới hoạt động an toàn hệ thống ngân hàng / ngân hàng • Mô hình định lượng (Models) chuỗi tính toán (data generating proccess) mô tả tương tác yếu tổ rủi ro hệ thống tiêu tài ngân hàng chất lượng tài sản, lợi nhuận, số an toàn vốn • Thước đo kết (Measurement of Outcomes) tiêu tài lựa chọn, ví dụ chất lượng tài sản, lợi nhuận, số an toàn vốn nhằm so sánh kết tính toán kịch bất lợi với giá trị mục tiêu Ví dụ: chọn số an toàn vốn làm thước đo kết so sánh kết thu với mức an toàn vốn tối thiểu quy định, để từ đó, đưa khuyến nghị việc ngân hàng có cần điều chỉnh giảm vị rủi ro hay tăng vốn chủ sở hữu hay không 2.3 Stress Testing theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trụ cột Hiệp ước vốn Basel II quy định rõ: • Các Ngân hàng cần ý tới thay đổi tương lai điều kiện kinh tế đánh giá khoản tín dụng đánh giá toàn thể danh mục tín dụng, đánh giá khoản tín dụng tình chịu sức ép (nguyên tắc số 13) • Một ngân hàng phải thực chương trình kiểm định sức ép: o Thúc đẩy kiếm soát xác định rủi ro o Cung cấp khía cạnh rủi ro bổ sung cho công cụ quản lý rủi ro khác o Cải thiện lực quản lý vốn khoản o Thúc đẩy liên lạc nội liên lạc bên • Chương trình kiểm định sức ép phải tính tới quan điểm khác doanh nghiệp bao hàm nhiều khía cạnh kỹ thuật • Một Ngân hàng nên xây dựng sách quy trình dạng văn để quản ý chương trình kiểm định sức ép Hoạt động chương trình cần ghi chép cách hợp lý • Một Ngân hàng phải có sở hạ tầng vững mạnh, đủ linh hoạt để thích ứng với kiểm định sức ép khác liên tục thay đổi • Một Ngân hàng cần thường xuyên trì cập nhật khung kiểm định sức ép (Nguyên tắc số 155) Trên tinh thần đó, theo Điều 15, Khả chịu đựng rủi ro (Khoản 4) Dự thảo gần Thông tư Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng2, Ngân hàng Nhà nước quy định: “Định kỳ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực biện pháp kiểm tra sức chịu đựng rủi ro trọng yếu Việc thực yếu tố rủi ro nhận dạng cho loại rủi ro Kiểm tra sức chịu đựng phải thực vấn đề tập trung rủi ro Kết kiểm tra sức chịu đựng phải xem xét, sử dụng xác định khả chịu đựng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Các kịch thích hợp phải thử nghiệm định kỳ để đánh giá mức độ rủi ro khả chịu đựng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.” Các kịch thích hợp kịch sau: • Một vài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khả toán • Khách hàng có dư nợ lớn khả toán • Thay đổi tỷ giá • Thay đổi lãi suất • Giá hàng hóa biến động • Biến động giảm giá mạnh thị trường bất động sản • Biến động tỷ lệ nợ xấu… 2.4 Stress Testing Khuôn khổ quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Theo quy định Khung quản trị rủi ro tín dụng ban hành năm 2012 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, kiểm tra sức chịu đựng danh Xem http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=13732:dtho-thong-t-quy-nh-v-h-thng-qun-ly-ri-ro-trong-hot-ng-ngan-hang&catid=48:gop-y-vanban&Itemid=101 mục tín dụng thực thường xuyên để phát rủi ro phát sinh gây ảnh hưởng bất lợi danh mục tín dụng ngân hàng để đảnh giá khả ngân hàng trụ vững điều kiện bất lợi Những rủi ro phát sinh bắt nguồn từ đổ vỡ thị trường, cạnh tranh, biển động tình hình kinh tế vĩ mô thay đổi quy định từ quan quản lý Quy trình Stress Testing Vietinbank thực sau: • Nhận diện, mô tình trạng căng thẳng, nhân tố rủi ro kịch căng thẳng, đề mục tiêu việc kiểm tra sức chịu đựng xây dựng khối kinh doanh phận quản lý rủi ro tín dụng, sau ban lãnh đạo Ủy ban rủi ro thuộc HĐQT phê duyệt • Phòng ban Khối QLRR chịu trách nhiệm kỹ thuật thực hiện, giả định sử dụng, kết định tính định lượng Kiểm tra sức chịu đựng, phân tích tác động tới tình hình tài ngân hàng kế hoạch hành động đối phó • Kết Kiểm tra sức chịu đựng phải ghi nhận cần thiết, ngân hàng điều chỉnh chiến lược rủi ro giới hạn rủi ro tín dụng để đảm bảo rủi ro tín dụng nằm vị rủi ro ngân hàng, Ban điều hành phải xem xét kểt Kiểm tra sức chịu đựng hoạch định chiến lược ứng phó phù hợp để trình Ủy ban rủi ro thuộc HĐQT phê duyệt Giám đốc QLRR có trách nhiệm đảm bảo kế hoạch ứng phó phê duyệt triển khai phạm vi thời gian cho phép CHƯƠNG PHÂN LOẠI STRESS TESTING Stress Testing tập hợp công cụ mà người sử dụng tự lựa chọn mô hình cho phù hợp với mục đích thực Stress Testing, khuôn mẫu mô hình cố định Nhiệm vụ người thực thiết kế, lựa chọn mô hình sở yếu tố nội dung trên, cho phù hợp với mục đích thực hiện, quản trị rủi ro nội hay giám sát an toàn hệ thống Do đó, Stress Testing chia làm hai nhóm sau: ST thuộc hướng đề tài nghiên cứu ST không thuộc hướng đề tài nghiên cứu Hình 1: Phân loại Stress Testing theo nhân tố rủi ro mục đích thực (Tổng hợp NCS) 3.1 Stress Testing giám sát vĩ mô (“macro-level Stress Testing”) Macro-level Stress Testing thực theo yêu cầu tổ chức quan có chức giám sát hệ thống tài toàn cầu / khu vực / quốc giá, ngân hàng trung ương tất nhóm tổ chức tín dụng nhằm đánh giá mức độ ổn định, an toàn hệ thống tài quốc gia trường hợp xảy cú sốc kinh tế vĩ mô Theo đó, Stress Testing, với Hệ thống cảnh báo sớm (EWS), số chuẩn tham chiếu vĩ mô vi mô, cấu thành hệ thống giám sát an toàn vĩ mô quốc gia (xem Jones, M cộng sự, 2004; IMF, 2008; Deutsche Bank Research, 2011; Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang (đồng chủ biên), 2013, trang 165) Lý thuyết Stress Testing giám sát vĩ mô đặc biệt trọng xây dựng từ IMF WB bắt đầu tiến hành Chương trình đánh giá Khu vực Tài (FSAP) vào cuối năm 1990 nước thành viên (xem tổng quan FSAP Foglia (2008), bảng 1, trang 21-22) Đến nay, Stress Testing giám sát vĩ mô nhân rộng sử dụng nhiều cấp độ, bao gồm: (1) giám sát tài toàn cầu, thực hàng năm với số nước IMF lựa chọn, kết công bố Global Financial Stability Report xuất tháng/lần IMF; (2) giám sát tài khu vực, điển hình Stress Test hàng năm Cơ quan quản lý ngân hàng châu Âu (European Banking Authority) tiến hành 124 ngân hàng, chiếm 50% hệ thống ngân hàng quốc gia thành viên; (3) giám sát an toàn tài quốc gia (điển hình Stress Test Mỹ tiến hành hàng năm theo khuôn khổ Dodd-Frank Act) Điểm mạnh nghiên cứu thuộc lĩnh vực tập trung phát triển mô hình kinh tế lượng để đánh giá cách xác ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô tới biến số chọn làm thước đo chất lượng tín dụng ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng Điển Alessandri cộng (2007), nhận thấy tương tác chặt chẽ kinh tế Anh Mỹ, sử dụng GVAR - quốc gia (“Global VAR”) để mô tác động GDP, CPI, lãi suất qua đêm, giá cổ phiếu Anh GDP, CPI, giá dầu, giá cổ phiếu Mỹ tới ngân hàng Anh cho hệ thống giám sát RAMSI (“Risk Assessment Model for Systemic Institutions”, RAMSI) ngân hàng trung ương Anh Còn Ngân hàng Trung ương Nhật (xem Bank of Japan, 2007) sử dụng VAR để mô mối quan hệ năm biến số (GDP, CPI, dư nợ tín dụng, tỷ giá tỷ lệ thực quyền chọn mua (“Call rate”)) với hai kịch (GDP tăng trưởng âm (với xác suất 1%) xảy khủng hoảng 1997) FSAP nước Đối với EU, Castren cộng (2008) sử dụng GVAR VECM để xây dựng mô hình kinh tế lượng mô tả mối quan hệ vĩ mô 33 kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu Ngoài mô hình phức tạp, có phương pháp đơn giản, phù hợp với môi trường hạn chế số liệu nghiên cứu Ong cộng (2010) Reverse Stress Testing Tuy nhiên, Macro-level Stress Testing có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển sau: • Thứ nhất, theo Drehmann (2008), Stress Testing khuôn khổ giám sát hệ thống tài thường yêu cầu ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại thực thời gian định để có kết đánh giá toàn hệ thống thời điểm Do hạn chế mức độ chi tiết số liệu, người thực Stress Testing thường phải đặt giả định tác động kinh tế vĩ mô ngân hàng hệ thống Việc lượng hóa tổn thất ngân hàng (lợi nhuận tiêu an toàn vốn) đơn giản, chưa mô tả đặc trưng hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung, đặc thù loại sản phẩm tín dụng nói riêng • Thứ hai, theo Andreas cộng (2013), nhà nghiên cứu cần tiếp tục hoàn thiện tác động tượng phản hồi (“feedback effects”), tức sau bị ảnh hưởng cú sốc kinh tế vĩ mô, ngân hàng bị thua lỗ nên có hành vi thu hẹp tín dụng thành phần kinh tế doanh nghiệp, người tiêu dùng Những đối tượng là khách hàng ngân hàng, vậy, rút vốn ngân hàng suy giảm khả trả nợ Hệ chuỗi xoắn ốc ngân hàng chịu tác động kép từ khủng hoảng, vậy, hậu 10 khủng hoảng ngân hàng thường trầm trọng tính toán trong trạng thái hoạt động bình thường Theo Basel (2012), hầu hết nghiên cứu kiểm định tới bỏ qua tượng phản hồi này, giả định tương tác biến độc lập (yếu tố vĩ mô bị thay đổi) với biến phụ thuộc (chỉ số tài ngân hàng) không đổi (exogenuos) Đây hạn chế cần khắc phục Stress Testing bộc lộ từ khủng hoảng tài 2007-2009 Vì thời điểm mà trước đó, Stress Testing áp dụng phổ biến chưa có tác dụng hạn chế hậu lâu dài trầm trọng khủng hoảng Hiện nay, đa số kết nghiên cứu chuyên sâu giới theo hướng dừng lại mức cần thiết phải lồng ghép tượng phản hồi, điển hình là: (i) viết Alfaro, R & Drehmann, M (2009) phân tích cách thức xây dựng kịch cú sốc đủ mạnh, có tính tới feedback effects; (ii) nỗ lực Basel (Basel (2011)) tổng quan tình hình nghiên cứu lý thuyết kênh tác động hệ thống ngân hàng kinh tế sản xuất; (iii) tác giả Brunnermeier, M (2009), Cont, R & Wagalath, L (2012) Geanakoplos, J & Fostel, A (2013) phân tích tâm lý đám đông tháo chạy khỏi thị trường tài có khủng hoảng xảy ra, dẫn tới ngân hàng khoản, đổ vỡ dây chuyền, lãi suất tăng, tín dụng thu hẹp Để tính toán “the feedback effects”, Ủy ban Basel giới thiệu mô hình Hồi quy phân vị (Quantile Regression) Koenker and Xiao (2002), ví dụ Stress Testing ngân hàng Brazil tác giả Schechtman, R and W Gaglianone (2011) (xem Basel, 2012), Theo đó, tác giả chứng minh rằng, QR mô hình phù hợp lựa chọn phân vị (khoảng giá trị) rủi ro cần nghiên cứu (cụ thể giá trị nằm bên phải), thay đánh giá sở giá trị rủi ro trung bình phương pháp truyền thống Tuy nhiên, thực QR, người ta cần đưa nhiều giả định (xác định phân vị cần nghiên cứu), nên có ý kiến hoài nghi mức độ khách quan kỹ thuật Stress Testing 3.2 Stress Testing quản lý vi mô (“Micro-level Stress Testing”) 11 Micro-level Stress Testing Stress Test tổ chức tín dụng tự thực cho mục đích quản lý rủi ro nội Tuy đời trước Stress Testing giám sát vĩ mô, có tính chất nội ngân hàng nên có tài liệu công bố Lý thuyết Micro-ST nghiên cứu phát triển theo hướng: • xây dựng nguyên tắc nhằm ứng dụng Stress Testing có hiệu ngân hàng, điển hình “Principles for Sound Stress Testing” Ủy ban giám sát ngân hàng Basel đời năm 2009 “Guidance on Stress Testing for Banking Organizations with Total Consolidated Assets of More Than $10 Billion” Fed (Mỹ) năm 2012; • phát triển mô hình định lượng rủi ro tín dụng Hayden, E (2011) Porath, D (2011) để tính xác suất đổ vỡ (PD); Peter, C (2011) để tính tỷ lệ thu hồi nợ đổ vỡ (LGD); Hahn, R & Reitz, S (2011) để tính giá trị danh mục xảy đổ vỡ (EAD) Việc quan quản lý tiên phong nghiên cứu hệ thống nguyên tắc, giải pháp nhằm nâng cao hiệu Stress Testing nội ngân hàng có vai trò quan trọng, lâu dài phát triển mô hình quản trị rủi ro ngân hàng nói chung Theo quan điểm Borio cộng (2012), vấn đề kỹ thuật tồn tại, việc phát triển “khung nguyên tắc quy trình thực cách thức quản lý” (process and governance) quan trọng Các kịch bất lợi cần tăng mức độ nghiêm trọng tình để ngân hàng có sách tín dụng an toàn, cẩn trọng Ngoài ra, nguyên tắc xây dựng Stress Testing mô hình quản trị rủi ro ngân hàng cần chuẩn hóa theo thông lệ chung quốc tế, không nên quốc gia có quy định riêng Ủy ban Giám sát ngân hàng (Basel) đưa quy định cụ thể Stress Testing khuôn khổ Basel II (năm 2006) Basel III (năm 2011), 21 nguyên tắc thực Stress Testing nội lãnh đạo ngân hàng quan quản lý nhà nước vào năm 2009 Cùng với việc áp dụng theo lộ trình thông lệ an toàn vốn Basel II III, quốc gia ngân hàng áp dụng quy chuẩn Stress Testing Basel 12 Stress Testing quản lý vi mô thường sử dụng để đánh giá mức độ an toàn vốn thời điểm khó khăn, kinh tế suy thoái (xem Basel, 2009), kiểm định tính xác mô hình quản lý rủi ro khác (xem Van Lelyveld and Iman, 2006), sử dụng trình định tăng trưởng, mở rộng kinh doanh để có phân bổ hợp lý nguồn lực tài chính, hạn mức tín dụng vào sản phẩm mới, có cấu trúc rủi ro phức tạp (xem Fed, 2014) Nếu mô hình Macro-level Stress Testing thường phải minh bạch, dễ truyền tải nội dung tới công chúng bên ngoài, mô hình Micro-level Stress Testing cần xác có tính dự báo cao 13 CHƯƠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN STRESS TESTING ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG Về quy trình, Stress Testing bao gồm hai bước: Macro-Econometric Modelling (xác định yếu tố vĩ mô có ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng / hệ thống ngân hàng mức độ ảnh hưởng) Satelitte Credit Risk Modelling (tính toán tác động kịch yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động tiêu cực tới lợi nhuận / mức độ an toàn vốn ngân hàng) (xem Drehmann (2008), Cihak (2007) Foglia (2008)), cụ thể: Hình 2: Quy trình Stress Testing 4.1 Mô hình định lượng tác động vĩ mô (“Macro-Econometric Modelling”) Xác định yếu tố có tác động đến hoạt động ngân hàng bước quy trình Stress Testing Nền kinh tế hệ thống bao gồm hoạt động kinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nên biến động hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh lĩnh vực lại Sự ổn định hay ổn định kinh tế có tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng Khi tăng trưởng kinh tế yếu đi, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp suy giảm, dẫn tới tài sản khả trả nợ pháp nhân thể nhân vay vốn bị suy giảm, xác suất vỡ nợ tăng, cuối cùng, chất lượng tín dụng ngân hàng xấu Nhiều tác giả tiến hành kiểm định mối quan hệ kinh tế - ngân hàng thu kết tương đối khác (Phụ lục 1) 14 Thống kê nghiên cứu thuộc Phụ lục cho thấy, yếu tố tăng trưởng kinh tế sách tiền tệ (lãi suất, tốc độ tăng cung tiền M2) ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Khi kinh tế tăng trưởng tốt, lợi nhuận doanh nghiệp hệ khả trả nợ cải thiện Ngược lại, kinh tế tăng trưởng chậm lại, tỷ lệ nợ xấu thường tăng thất nghiệp tăng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trả nợ ngân hàng Tiếp theo yếu tố lạm phát, thị trường bất động sản (chỉ số giá nhà đất) có mức độ thường xuyên thứ hai, gần 50% số nghiên cứu tham khảo Những nghiên cứu Việt Nam chưa chứng minh mối quan hệ thị trường bất động sản chất lượng tín dụng ngân hàng, nhiên, chưa có sở liệu giá nhà đất để kiểm định Yếu tố kinh tế vĩ mô tìm thấy tác động tới chất lượng tín dụng tỷ giá số kinh tế nước Điều giải thích ngân hàng phân tích nghiên cứu có tỷ trọng tín dụng nước ngoại tệ không lớn Tại Việt Nam, luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Hữu Phước (2011) phân tích ảnh hưởng biến kinh tế vĩ mô, có yếu tố “ngoại” tỷ giá, kim ngạch xuất nhập sở số liệu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2002-2011, không tìm thấy mối quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Như vậy, danh sách yếu tố vĩ mô có tác động phụ thuộc đặc điểm riêng ngân hàng cấu dư nợ theo nhóm khách hàng, ngành, tuổi nợ, sách tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ ngoại tệ cho vay nước Việc lựa chọn yếu tố vĩ mô cần đưa vào mô hình kiểm định Việt Nam khác với nước khác giới, Vietinbank khác với ngân hàng thương mại khác Việt Nam Danh sách yếu tố vĩ mô có tác động phụ thuộc đặc điểm riêng ngân hàng cấu dư nợ theo nhóm khách hàng, ngành, tuổi nợ, sách tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ ngoại tệ cho vay nước 4.2 Mô hình định lượng rủi ro tín dụng (“Credit Risk Satelite Modelling”) Do hạn chế việc tiếp cận số liệu, Stress Testing giám sát vĩ mô thường sử dụng công thức đơn giản bảng tính excel với nhiều giả định để tính toán mức độ tổn thất ngân hàng Còn Stress 15 Testing quản lý vi mô, người thực Stress Testing ngân hàng cho thân ngân hàng, nên không hạn chế mặt số liệu Việc quản lý, thu thập, xử lý thông tin thực theo thông lệ quốc tế, ví dụ Hiệp ước Basel để phản ánh chất rủi ro tín dụng xảy người vay không thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng Hiện nay, thước đo truyền thống Việt Nam số nước phát triển giới Tỷ lệ Nợ xấu (NPLs) Trích lập dự phòng (LLPs), ví dụ nghiên cứu Tian, R Yang, J (2011), Muliaman cộng (2011), Phùng Đức Quyền (2013), Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm (2014) Trung Quốc, Indonesia Việt Nam Các tác giả nâng cao tính xác mô hình dự báo kịch cú sốc cách chuyển từ hàm tuyến tính sang hàm logarit Tuy nhiên, kết nghiên cứu phụ thuộc vào chất lượng số liệu NPLs khứ chưa phản ánh chất rủi ro tín dụng Theo Basel (2001), rủi ro tín dụng xảy người vay không thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng Sự không thực cam kết (default) trễ hẹn không toán toàn bộ/một phần giá trị khoản vay Vì vậy, ngân hàng trung ương nước thống rằng, tổn thất tín dụng ngân hàng phải đo lường vào yếu tố PD (xác suất vỡ nợ), LGD (tỷ lệ tổn thất không thu hồi xảy vỡ nợ) EAD (giá trị khoản vay xảy vỡ nợ) Và đó, Stress Test, cấu thành mô hình quản lý rủi ro thống nhất, sử dụng yếu tố làm biến phụ thuộc mô hình kinh tế lượng vĩ mô Điển hình là: • Nghiên cứu Asberg-Sommar, P & Shahnazarian, H (2008) phân tích PD bình quân công ty niêm yết Thuỵ Điển dựa ba yếu tố (chỉ số sản xuất công nghiệp, số tiêu dùng lãi suất ngắn hạn); Nghiên cứu Castren & Fitzpatrick (2008) phân tích PD nước khu vực đồng euro (chia làm nhóm ngành) Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phù hợp với nước hệ thống số liệu thống kê phát triển Việt Nam; • Đề xuất sử dụng số liệu thống kê BIS công bố, điều chỉnh cho phù 16 hợp với đặc điểm riêng ngân hàng cụ thể Buncic, D & Melecky, M (2012) Đây phương pháp áp dụng Việt Nam điều kiện ngân hàng chưa xây dựng hệ thống số liệu cấu thành rủi ro tín dụng Hạn chế phương pháp độ xác phương pháp không cao, ngân hàng nước tham gia QIS5 khác biệt lớn so với ngân hàng Việt Nam 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Quốc Anh (Chủ nhiệm đề tài, 2013): Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng tổ chức tín dụng trước cú sốc thị trường tài (Stress Testing), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Cơ quan Thanh tra, Giám sát Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm (2014), Kiểm định rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam, Phát triển & hội nhập, số 14 (24), Tháng 01-02/2014 Nguyễn Hữu Phước (2011), Mô hình đánh giá mức độ căng thẳng tài hệ thống ngân hàng Việt Nam (Stress Test): Áp dụng phương pháp VAR, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thu Thủy Đỗ Thị Thu Hà (2013), Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam trình tái cấu trúc hệ thống Phùng Đức Quyền (2013), Kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Tài Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Mạnh Hà (-), Ứng dụng Value at Risk việc cảnh báo giám sát rủi ro thị trường hệ thống NHTM Việt Nam, Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang (đồng chủ biên) (2013), Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mô hình định lượng, Báo cáo nghiên cứu RS-03, Nhà Xuất tri thức Tiếng Anh Alessandri, P., Gai, P., Kapadia, S., Puhr C (2007), A framework for quantifying systemic stability Alfaro, R Drehmann, M (2009), Macro Stress Tests and Crisis: What we can learn?, BIS Quarterly Review 10 Andreas, A Jobst, Ong, L and Schmieder, C (2013), A framework for macro prudential bank solvency Stress Testing: Application to S-25 and other G-20 country FSAPs, IMF WP No 13/68 18 11 Asberg-Sommar, P., Shahnazarian, H (2008), Macroeconomic impact on expected default frequency, Sveriges Riksbank, WP No 219 12 Bank of Japan (2007), The Framework for macro stress testing of credit risk: Incorporating transition in borrower classifications, Financial System Report, September 13 Basel Committee on Banking Supervision, Basel (2001), The New Basel Capital Accord 14 - (2005), Stress Testing at Major Financial Institutions: Survey Results and Practice 15 - (2009), Principles for sound stress testing practices and supervision 16 - (2011a), The transmission channels between the financial and real actors: A critical survey of the literature, WP No 18 17 - (2011b), Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems, June (revision) 18 - (2012), Models and tools for macroprudential analysis, WP No 21 19 Bank for International Settlements, BIS (2006), Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) 20 Blaschke, W, M Jones, G Majnoni and S Peria (2001), Stress testing of financial systems: An overview of issues, methodologies, and FSAP experiences, IMF Working Papers, 01/88 21 Borio, C., Drehmann, M and Tsatsaronis, K (2012), Stress-testing macro stress testing: does it live up to expectations?, BIS Working Papers, No 369, January 22 Brunnermeier, M (2009), Deciphering the liquidity and credit crunch 20072008, Journal of Economic Prospects, No 230(1) 23 Buncic, D and Melecky, M (2012): Macroprudential Stress Testing of credit risk: A practical approach for policy makers, WPS5936, January 24 Bunn, P, A Cunningham and M Drehmann (2005), Stress testing as a tool for assessing systemic risk, Bank of England Financial Stability Review, June 25 Castren, O., S Dées, F Zaher (2008): Global macro-financial shocks and expected default frequencies in the Euro area, ECB WP No 875, February 26 Castren, O., T Fitzpatrick, M Sydow (2008): Assessing portfolio credit risk changes in a sample of EU large and complex banking groups in reaction to 19 macroeconomic shocks, ECB WP No 1002, February 27 Ceca, K & Shijaku H (2011): A credit risk model for Albania, Bank of Greece, Special Conference Paper, February 2011 28 Cihak, M (2007), Introduction to applied Stress Testing, IMF WP/07/59 29 Cont, R Wagalath, L (2012), Running for the exit: Distressed selling and endogenous collection in financial markets 30 David H Pyle (1997), Bank Risk Management: Theory, Conference on risk management and deregulaton on banking, Jerusalem, May 31 Deutsche Bank Research (2011), EU Monitor 78: Macroeconomic coordination: What can a scoreboard approach achieve? , Report on EU integration, January 32 Drehmann, M (2008), Stress tests: Objectives, challenges and modelling choices, Economic Review, February 33 European Banking Authority, EBA (2014): Methodological note EU-wide Stress Test 2014, Version 2.0, May 34 Federal Reserves System, Fed (2012): Guidance on Stress Testing for Banking Organizations with Total Consolidated Assets of More Than $10 Billion, May 35 (2014a): Dodd-Frank Act Stress Test 2014: Supervisory Stress Test methodology and results, March 36 (2014b): Comprehensive Capital Analysis and Review 2015: Summary Introduction and Guidance, October 37 Foglia, A (2008), Stress Testing credit risk: A survey of authorities' approaches, Banca d'Italia, No 37 38 Jones, M, Hilbers, P., Slack, G (2004): Stress Testing Financial Systems: What to Do Whenthe Governor Calls, IMF WP/04/127 39 Geanakoplos, J & Fostel, A (2013), Reviewing the leverage cycle, Cowles Foundation Discussion Paper, No 1918 40 Gutiérrez, M (2008): Modelling extreme but plausible losses for credi risk: A Stress Testing framework for the Argentine financial system, June 2008 41 Hahn, R & Reitz, S (2011): Possibilities of Estimating Exposures, The Basel II Risk Parameters edition, pp 185 – 200 42 Hayden, E (2011): Estimation of a Rating Model for Corporate Exposures, The Basel II Risk Parameters edition, pp 13-24 43 International Monetary Fund, IMF (2008), Amendments to the Financial Soundness Indicators (FSIs): Compilation Guide 20 44 Laeven, L & Fabian, V (2012): Systemic Banking Crises: An Update, IMF WP/12/163 45 Louzis, D P., A.T Vouldis, and V.L Metaxas (2010): Macroeconomic and Bank-specific Determinants of Nonperforming Loans in Greece: A Comparative Study of Mortgage, Business, and Consumer Loan Portfolios, Bank of Greece Working Paper 118 46 Nir Klein (2013): Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Macroeconomic Performance, IMF Working Paper WP/13/72, March 2013 47 Nkusu, M (2011): Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies, IMF Working Paper 11/161 48 McNeil, Rudiger F., P Embrechts (2005): Quantitative risk management: concepts, techniques, and tools, Princeton series in finance 49 Muliaman D., H., Wimboh, S., Bagus, S., Dwityapoetra S., B., Ita, R (2011), Macroeconomic Stress Testing for Indonesian Banking System 50 Ong, L, R Maino and N Duma (2010): Into the great unknown: Stress testing in weak data, IMF Working Paper, WP/10/282 51 Peter, C (2011): Estimating Loss Given Default: Experience from Banking Practice, The Basel II Risk Parameters Edition, pp 151 – 183 52 Rodriguez et al (2012), Credit risk Stress testing: An exercise for Colombian Banks, Temas de Estabilidad Financiera, December 2012, no 73 53 Rosch, D & Scheule, H (2005): A Multi-factor Approach for Systematic Default and Recovery Risk, Journal of Fixed Income, September 54 Schechtman, R and W Gaglianone (2011): “Macro stress testing of credit risk focused on the tails”, Central Bank of Brazil Working Paperno 241 55 Stephanou, C & Mendoza, J (2005), Credit Risk Measurement under Basel II: An overview and implementation issues for developing countries, WPS 3556, April 56 Summer, M., (2007), Modelling instability of banking systems and the problem of macro stress testing, ECB conference on Simulating Financial Instability 57 Van den End, J.W., Hoeberichts, M & Tabbae, M (2006): Modelling scenario analysis and Macro Stress testing, DNB Working paper, no 119 58 Van Lelyveld, Iman P.P (2006), Economic Capital Modelling: Conceptual Issues, Measurement and Implementation, London: Risk Publishing 21 59 Vazquez, F., Tabak, B.M and Souto M (2010): A macro Stress Test model of credit risk for the Brazilian banking sector, Banco Central Do Brazil, WP 226, November 60 Tian, R., Yang, J (2011), Macro Stress testing on credit risk of commercial banks in China based on vector autoregression models 61 Wei Lu & Zhiwei Yang (2012): Stress Testing of commercial banks’ exposure to credit risk: A study based on the write-off of non-performing loans, Asian Social Science, Vol 8, No 10, August 62 Wong, J., Choi, K & Fong, T (2008), A framework for Stress Testing banks’ credit risk, The Journal of Risk Model Validation 2(1), 3-23 22 Phụ lục Các nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng yếu tố vĩ mô tới chất lượng tín dụng ngân hàng Nghiên cứu Van den End et al (2006) Phạm vi quốc gia nghiên cứu GDP nội địa Tăng trưởn g tín dụng Thất nghiệp Lạm phát Hà Lan Y3 Hong Kong Y Gutiérrez M (2008) Argentina Y Vazquez et al (2010) Brazil Y Louzis et al (2010) Hy Lạp Y Ceca & Shijaku (2011) Albania Y Y 26 nước phát triển Y Y Rodriguez et al (2012) Colombia Y Wei & Yang (2012) Trung Quốc Y Nguyễn Hữu Phước (2011) Việt Nam Y Nguyễn B Trâm (2012) Việt Nam Y Nir Klein (2013) Châu Âu Y Wong et al (2008) Nkusu (2011) Thị trường bất động sản Lãi suất / M2 nước Lãi suất, GDP nước Tỷ giá Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y “Y” yếu tố tác giả chứng minh có tác động tới chất lượng tín dụng ngân hàng thuộc đối tượng nghiên cứu 23 [...]... MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Dương Quốc Anh (Chủ nhiệm đề tài, 2013): Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của tổ chức tín dụng trước các cú sốc trên thị trường tài chính (Stress Testing), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Cơ quan Thanh tra, 2 Giám sát Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm (2014), Kiểm định rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại niêm yết... ngân hàng Việt Nam (Stress Test): Áp dụng phương pháp VAR, Luận 4 văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thu Thủy và Đỗ Thị Thu Hà (2013), Đổi mới cách thức đo lường rủi ro 5 tín dụng tại các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc hệ thống Phùng Đức Quyền (2013), Kiểm tra sức chịu đựng của các ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa... nay, đa số kết quả các nghiên cứu chuyên sâu trên thế giới theo hướng này mới dừng lại ở mức chỉ ra sự cần thiết phải lồng ghép hiện tượng phản hồi, điển hình là: (i) bài viết của Alfaro, R & Drehmann, M (2009) phân tích cách thức xây dựng một kịch bản cú sốc đủ mạnh, có tính tới feedback effects; (ii) các nỗ lực của Basel (Basel (2011)) tổng quan tình hình nghiên cứu lý thuyết về các kênh tác động giữa... tiền chung châu Âu Ngoài những mô hình phức tạp, cũng có những phương pháp đơn giản, phù hợp với các môi trường hạn chế về số liệu như nghiên cứu của Ong và cộng sự (2010) về Reverse Stress Testing Tuy nhiên, Macro-level Stress Testing vẫn còn có những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển sau: • Thứ nhất, theo Drehmann (2008), các Stress Testing trong khuôn khổ giám sát hệ thống tài chính thường... quan quản lý tiên phong trong nghiên cứu hệ thống các nguyên tắc, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Stress Testing nội bộ ngân hàng có vai trò quan trọng, lâu dài đối với sự phát triển của mô hình quản trị rủi ro ngân hàng nói chung Theo quan điểm của Borio và cộng sự (2012), ngoài những vấn đề về kỹ thuật còn tồn tại, việc phát triển “khung nguyên tắc về quy trình thực hiện và cách thức quản lý (process... lạm phát, thị trường bất động sản (chỉ số giá nhà đất) có mức độ thường xuyên thứ hai, gần 50% số nghiên cứu đã tham khảo Những nghiên cứu tại Việt Nam chưa chứng minh được mối quan hệ giữa thị trường bất động sản và chất lượng tín dụng ngân hàng, tuy nhiên, có thể do chưa có cơ sở dữ liệu về giá nhà đất để kiểm định Yếu tố kinh tế vĩ mô ít được tìm thấy sự tác động tới chất lượng tín dụng nhất là tỷ... Stress Testing”) 11 Micro-level Stress Testing là các Stress Test do tổ chức tín dụng tự thực hiện cho mục đích quản lý rủi ro nội bộ Tuy ra đời trước Stress Testing giám sát vĩ mô, nhưng vì có tính chất nội bộ ngân hàng nên có rất ít các tài liệu được công bố Lý thuyết về Micro-ST được nghiên cứu phát triển theo 2 hướng: • xây dựng các nguyên tắc cơ bản nhằm ứng dụng Stress Testing có hiệu quả tại các ngân... giá trị) của rủi ro cần nghiên cứu (cụ thể là các giá trị nằm ngoài cùng bên phải), thay vì đánh giá trên cơ sở giá trị rủi ro trung bình trong phương pháp truyền thống Tuy nhiên, khi thực hiện QR, người ta cần đưa ra nhiều giả định hơn (xác định phân vị nào cần nghiên cứu) , nên vẫn có ý kiến hoài nghi về mức độ khách quan của kỹ thuật Stress Testing này 3.2 Stress Testing quản lý vi mô (“Micro-level... Fong, T (2008), A framework for Stress Testing banks’ credit risk, The Journal of Risk Model Validation 2(1), 3-23 22 Phụ lục Các nghiên cứu chứng minh sự ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô tới chất lượng tín dụng ngân hàng Nghiên cứu Van den End et al (2006) Phạm vi quốc gia nghiên cứu GDP nội địa Tăng trưởn g tín dụng Thất nghiệp Lạm phát Hà Lan Y3 Hong Kong Y Gutiérrez M (2008) Argentina Y Vazquez et al... như một cấu thành của mô hình quản lý rủi ro thống nhất, sẽ sử dụng các yếu tố này làm biến phụ thuộc trong mô hình kinh tế lượng vĩ mô Điển hình là: • Nghiên cứu của Asberg-Sommar, P & Shahnazarian, H (2008) phân tích PD bình quân của các công ty niêm yết tại Thuỵ Điển dựa trên ba yếu tố (chỉ số sản xuất công nghiệp, chỉ số tiêu dùng và lãi suất ngắn hạn); Nghiên cứu của Castren & Fitzpatrick (2008)

Ngày đăng: 22/10/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Stress Testing là một phương pháp quản lý rủi ro tín dụng định lượng

  • 2.2. Các yếu tố cấu thành của Stress Testing

  • 2.3. Stress Testing theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

  • 2.4 Stress Testing trong Khuôn khổ quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

  • 3.1. Stress Testing giám sát vĩ mô (“macro-level Stress Testing”)

  • 3.2. Stress Testing quản lý vi mô (“Micro-level Stress Testing”)

  • 4.1. Mô hình định lượng tác động vĩ mô (“Macro-Econometric Modelling”)

  • 4.2. Mô hình định lượng rủi ro tín dụng (“Credit Risk Satelite Modelling”)

  • Phụ lục. Các nghiên cứu chứng minh sự ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô tới chất lượng tín dụng ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan