LUẬN án TIẾN sĩ CHUYỂN dịc cơ cấu KINH tế NÔNG THÔN bắc TRUNG bộ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa

204 548 2
LUẬN án TIẾN sĩ   CHUYỂN dịc cơ cấu KINH tế NÔNG THÔN bắc TRUNG bộ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bắc Trung Bộ (BTB) là vùng có tài nguyên phong phú, đa dạng, nhưng sản xuất chủ yếu thuần nông, ngành nghề ngoài nông nghiệp kém phát triển. Trên thực tế hiện nay BTB vẫn là một vùng nghèo, kinh tế kém phát triển, bình quân thu nhập đầu người vào loại thấp nhất của cả nước. Trong những năm đổi mới, cùng với sự thay đổi về kinh tế, cơ cấu kinh tế (CCKT) nông thôn có chuyển dịch nhưng chậm.

5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Trung Bộ (BTB) vùng có tài nguyên phong phú, đa dạng, sản xuất chủ yếu nông, ngành nghề nông nghiệp phát triển Trên thực tế BTB vùng nghèo, kinh tế phát triển, bình quân thu nhập đầu người vào loại thấp nước Trong năm đổi mới, với thay đổi kinh tế, cấu kinh tế (CCKT) nông thôn có chuyển dịch chậm Những lợi so sánh vùng chưa phát huy, tài nguyên chưa khai thác đầy đủ hợp lý Tình trạng sản xuất phân tán, manh mún Về phương diện CCKT cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần bất cập, nhiều mặt bất hợp lý Kinh tế nông thôn BTB chuyển dịch nào, theo hướng tương lai vấn đề nghiên cứu Cho đến việc nhận thức, đánh giá trình chuyển dịch CCKT nông thôn BTB khác nhau, chí đối lập Bởi vậy, chuyển dịch CCKT nông thôn từ nông sang cấu đa ngành, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến dịch vụ, gắn phát triển kinh tế với tiến xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đòi hỏi cấp bách Xuất phát từ lý trên, để góp phần xây dựng sở lý luận, thực tiễn cho việc phát triển kinh tế nông thôn BTB, chọn vấn đề "Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa" làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch CCKT quốc dân nói chung chuyển dịch CCKT nông thôn nói riêng có nhiều đề tài khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, hội thảo khoa học, báo nước giới đề cập Nhìn chung, công trình nghiên cứu tập trung luận giải vấn đề sau: - Cơ sở lý luận chuyển dịch CCKT nói chung chuyển dịch CCKT nông thôn nói riêng Sự cần thiết phải chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng CNH, HĐH - Thực tiễn chuyển dịch CCKT nông thôn nước, vùng, địa phương chuyển dịch CCKT nông thôn miền núi phía Bắc, đồng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, tỉnh Đồng Nai, Thanh Hóa, Yên Bái - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng BTB - Dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn BTB (19982000) - Định hướng chuyển đổi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn vùng BTB - Phát triển kinh tế vùng gò đồi BTB - Những biện pháp tổ chức, quản lý nhằm phát triển kinh tế, chuyển dịch CCKT nông thôn miền Trung - Hệ thống sách tác động thúc đẩy trình CCKT nông thôn Mặc dầu công trình nghiên cứu đề cập toàn diện vấn đề chuyển dịch CCKT nông thôn, chuyển dịch CCKT nông thôn BTB chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống với tư cách luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ đề tài Luận án nhằm góp phần làm rõ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch CCKT nông thôn BTB Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng CNH, HĐH Để đạt mục đích luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa lý luận chuyển dịch CCKT nông thôn: Khái niệm, nội dung, xu hướng, nhân tố ảnh hưởng, cần thiết chuyển dịch CCKT nông thôn - Phân tích có khoa học thực tiễn cần thiết phải chuyển dịch CCKT nông thôn - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT nông thôn BTB năm đổi mới, nguyên nhân vấn đề đặt - Xây dựng phương hướng, giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch CCKT nông thôn BTB năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chuyển dịch CCKT nông thôn BTB, trọng tâm nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành, CCKT vùng, cấu thành phần kinh tế mối quan hệ chúng trình vận động phát triển - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực BTB bao gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế; khoảng thời gian từ 1986 đến nay, đặc biệt sau nghị 10 Bộ Chính trị (4-1988) - Đề tài thuộc chuyên ngành kinh tế trị nên luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu quan điểm, phương hướng, giải pháp mang tính vĩ mô Phương pháp nghiên cứu - Nắm vững quan điểm kinh tế trị MácLênin, đồng thời quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng ta nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi từ 1986 đến - Sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp tiếp cận hệ thống, thống kê kinh tế, điều tra xã hội học Những đóng góp luận án - Nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch CCKT nông thôn, góp phần làm rõ cần thiết chuyển dịch CCKT nông thôn BTB - Nêu bật đặc điểm có tính đặc thù tự nhiên, kinh tế, xã hội BTB có ảnh hưởng trực tiếp đến trình chuyển dịch CCKT nông thôn - Đề xuất số phương hướng giải pháp phù hợp có tính khả thi để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông thôn BTB theo hướng CNH, HĐH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 1.1.1 Cơ cấu kinh tế nội dung chủ yếu cấu kinh tế nông thôn 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế Thuật ngữ CCKT xét quan niệm có nhiều cách hiểu khác nhau, dù hiểu ý niệm CCKT khái niệm "cơ cấu" Xét mặt từ vựng "cơ cấu" từ ghép đơn, "cơ" mối quan hệ hữu cơ; "cấu" cấu trúc Khái niệm lúc đầu dùng để cách tổ chức điều chỉnh tế bào thực, động vật Sau sử dụng cho nhiều ngành khoa học, có ngành kinh tế kinh tế quốc dân Là phạm trù triết học, khái niệm "cơ cấu" dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỉ lệ mối quan hệ hợp thành hệ thống Cơ cấu biểu tập hợp mối liên hệ hữu yếu tố khác hệ thống định Cơ cấu thuộc tính hệ thống, nghiên cứu CCKT phải coi cấu đối tượng, mà đối tượng tồn tại, vận động phát triển hệ thống Nằm hệ thống, khái niệm CCKT từ trước đến có nhiều cách luận giải khác Các Mác nói rằng: Trong sản xuất xã hội đời sống người có quan hệ định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn 10 họ, tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành CCKT xã hội [14] Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lênin viết: "CCKT quốc dân tổng thể cấu ngành, vùng thành phần kinh tế Trong hệ thống cấu đó, cấu ngành quan trọng nhất" [38] Nhìn chung, ý kiến tập trung phân tích chất CCKT cách nhìn khác nhau: Một là, coi CCKT tổng thể mối quan hệ kinh tế hệ thống Các quan hệ quan hệ riêng lẻ mà quan hệ tổng thể hữu Các quan hệ quan hệ tỷ lệ lượng mà quan hệ chất lượng, quan hệ cấu trúc bên Hai là, CCKT bao gồm phận cấu thành kinh tế, nhóm ngành, khu vực, thành phần, nằm hệ thống kinh tế quốc dân Ba là, CCKT tồn quan hệ tỷ lệ lượng, tỷ trọng yếu tố cấu thành kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu Bốn là, CCKT biểu điều kiện không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế, xã hội định Với ý nghĩa đó, hiểu CCKT theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, CCKT mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định Theo nghĩa hẹp, CCKT gắn với hình thái kinh tế xã hội định, bao gồm phận hợp thành CCKT kỹ thuật gồm cấu ngành nghề, cấu sản xuất, cấu lao động CCKT xã hội gồm cấu thành phần, cấu vùng 11 Để hiểu CCKT đất nước giai đoạn lịch sử định tách rời yếu tố vật chất yếu tố xã hội Vì đa số ý kiến trí CCKT nước, quốc gia tổng thể mối quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế với vị trí, trình độ công nghệ, quy mô, tỷ trọng tương ứng phận gắn với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định Trên sở xác định khái niệm CCKT sau: Cơ cấu kinh tế phạm trù kinh tế thể mối quan hệ phận cấu thành kinh tế quốc dân Nói đến cấu kinh tế nói đến mối quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần kinh tế Mối quan hệ phản ánh mặt số lượng chất lượng yếu tố hợp thành CCKT khái niệm rộng, phức tạp Việc xác định khái niệm CCKT góp phần làm rõ nội dung CCKT phương hướng chuyển dịch CCKT Ở Việt Nam trình nhận thức lý luận CCKT không giống Do cách tiếp cận, mục đích, đối tượng nghiên cứu khác mà hiểu CCKT khác Đã đến lúc cần thống nhận thức khái niệm CCKT từ góp phần giải vấn đề cụ thể có liên quan đến CCKT mà thực tế đặt Nền kinh tế quốc dân tổng thể phức tạp gồm đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực, đa thành phần Mỗi ngành, lĩnh vực, thành phần lại có cấu riêng CCKT có phạm vi rộng hẹp khác nhau, có CCKT thống nước, có CCKT vùng, tỉnh Có CCKT địa bàn nông thôn, có CCKT ngành Việc nghiên cứu CCKT phải gắn với điều kiện không gian, thời gian cụ thể xác định cách khoa học CCKT tồn tại, vận động xu hướng Dưới góc độ không gian lãnh thổ nước, người ta phân chia thành kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Sự phân biệt kinh tế nông 12 thôn kinh tế thành thị dựa sở địa lý, trình độ lực lượng sản xuất, phân công lao động Xét mặt CCKT nông thôn thành thị có khác Đã nhiều năm việc nghiên cứu CCKT nông thôn tách khỏi CCKT quốc dân đặt có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung 1.1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn Nông thôn khu vực bao gồm không gian rộng lớn, cộng đồng dân cư sinh sống hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp theo nghĩa rộng) Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác kinh tế nông thôn (KTNT) dù cách hiểu KTNT tổng thể hoạt động kinh tế diễn địa bàn nông thôn, có quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp [56] Kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế, xã hội diễn địa bàn nông thôn, bao gồm nông, công nghiệp dịch vụ KTNT hai khu vực kinh tế đặc trưng kinh tế quốc dân: Kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Thật khó phân biệt rạch ròi KTNT kinh tế thành thị điều kiện Trong lịch sử, có thời kỳ người ta đồng KTNT với kinh tế nông nghiệp, kinh tế thành thị với kinh tế công nghiệp Ngày nhận thức không phù hợp Nội dung KTNT rộng kinh tế nông nghiệp KTNT không đơn nông nghiệp, hoạt động kinh tế nông nghiệp phát với biến đổi quan trọng phân công lao động xã hội phân công nội ngành nông nghiệp địa bàn nông thôn Lực lượng sản xuất xã hội hóa dẫn đến thâm nhập đan xen nông thôn thành thị Mặc dầu KTNT kinh tế thành thị khó phân biệt rạch ròi, mà đồng KTNT kinh tế thành thị Cần phải nhận thức KTNT có đặc điểm không giống kinh tế thành thị: 13 Một là: KTNT trước hết bao trùm nông, lâm, ngư nghiệp Bởi lẽ dù có phát triển đến đâu nông thôn nơi sản xuất sản phẩm lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, lao động cho ngành công nghiệp thành thị Hai là: KTNT gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái Trong chừng mực gọi KTNT kinh tế sinh thái, kinh tế lãnh thổ Đối tượng hoạt động kinh tế nông thôn trồng, vật nuôi, đất đai, khí hậu, nguồn nước, sản phẩm nông nghiệp gắn với môi trường tự nhiên Ba là: KTNT thay đổi, dù có thay đổi nằm khuôn khổ tự nhiên, lịch sử, truyền thống Nói cách khác, KTNT mang tính bền vững cao KTNT phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, với ngành thủ công nghiệp truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến ngành thương nghiệp, dịch vụ Tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng, lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân [38] Về CCKT nông thôn có quan niệm chưa thống Theo GS.TS Đỗ Thế Tùng: "Cơ cấu kinh tế nông thôn tương quan loại lao động cụ thể tách riêng trình phân công lao động xã hội phát triển ngày sâu rộng diễn nông thôn" [90] PGS.TS Lê Đình Thắng khẳng định: CCKT nông thôn, hiểu cách đầy đủ tổng thể mối quan hệ kinh tế khu vực nông thôn, có mối quan hệ gắn bó hữu với theo tỷ lệ định mặt lượng liên quan chặt chẽ chất; Chúng tác động 14 qua lại lẫn không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội định, tạo thành hệ thống kinh tế nông thôn - phận hợp thành tách rời hệ thống kinh tế quốc dân [95] Trên sở kế thừa ý kiến trên, nêu khái niệm CCKT nông thôn sau: Cơ cấu kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế hợp thành kinh tế nông thôn Các phận có mối quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại lẫn theo tỷ lệ định số lượng gắn bó với chất lượng điều kiện không gian thời gian định, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội nông thôn Sự hình thành vận động CCKT nông thôn dựa đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội nông thôn Trong CCKT nông thôn, kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng Bởi nông nghiệp ngành sản xuất nông thôn Vì nghiên cứu CCKT nông thôn phải ý nông nghiệp, phải xuất phát từ nông nghiệp để nghiên cứu KTNT 1.1.1.3 Những nội dung chủ yếu CCKT nông thôn Kinh tế nông thôn lĩnh vực rộng lớn, đa dạng, bao gồm nhiều phận hợp thành hệ thống, tồn mối quan hệ hữu Cũng CCKT nói chung, CCKT nông thôn mang tính lịch sử xã hội định; tổng thể mối quan hệ xác định theo tỷ lệ định mặt lượng, không gian thời gian định CCKT nông thôn bao gồm nội dung chủ yếu sau Cơ cấu kinh tế ngành Cơ cấu ngành hình thành sở phân công lao động theo ngành, kết phân công lao động xã hội CCKT ngành tổ hợp ngành hợp thành, nhân tố tạo thành ngành kinh tế, quan hệ hữu 194 vấn đề, nhiên sách có liên quan, thực sách cần phải đồng mang lại hiệu 195 KẾT LUẬN CCKT nông thôn phận CCKT quốc dân thống nhất, tổng thể mối quan hệ kinh tế hợp thành KTNT Các phận có mối quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại lẫn theo tỷ lệ định số lượng gắn bó với chất lượng, điều kiện không gian thời gian định, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn Sự hình thành vận động CCKT nông thôn kết trình phân công lao động xã hội dựa đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nông thôn Chuyển dịch CCKT nông thôn thay đổi cấu trúc KTNT dựa biến đổi cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế Chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng CNH, HĐH trình thay đổi phương pháp, công cụ công nghệ sản xuất chủ yếu thủ công, tập quán lạc hậu cổ truyền phương pháp, công cụ công nghệ sản xuất tiên tiến, đại, hiệu cao Trong năm đổi mới, kinh tế nông thôn BTB đạt thành tựu định CCKT nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực tiến Tuy vậy, việc chuyển dịch CCKT chậm, chưa vững Trên tổng thể CCKT nông thôn nặng nông nghiệp Trong nông nghiệp nặng trồng trọt, coi nhẹ chăn nuôi Ngành nghề nông nghiệp phát triển chậm Vì hạn chế mà tiềm đất đai, rừng, biển lao động nông thôn chưa khai thác, sử dụng có hiệu Nền kinh tế nhiều mặt cân đối Vì vậy, việc chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng CNH, HDH có vị trí quan trọng Quá trình chuyển dịch CCKT nông thôn tác động đến phát triển toàn diện kinh tế mà bao hàm trị xã hội, văn hóa Mục tiêu chuyển dịch CCKT nông thôn BTB theo hướng CNH, HĐH năm phát triển toàn diện nông - lâm 196 -ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng nông nghiệp CCKT nông thôn, phát triển nông nghiệp hàng hóa gắn với thị trường xuất khẩu; phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn, hình thành cấu nông - công nghiệp - dịch vụ hợp lý, tạo việc làm thu nhập, nâng cao đời sống nông dân, gắn phát triển kinh tế với tiến xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để đạt mục tiêu trên, luận án đề xuất số phương hướng nhằm định hướng chuyển dịch CCKT nông thôn BTB năm tới: - Về cấu ngành, đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nâng cao tỷ trọng hai ngành CCKT nông thôn, đồng thời HĐH nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp CCKT nông - công nghiệp - dịch vụ vùng Xây dựng số ngành kinh tế mũi nhọn có giá trị kinh tế cao, đủ sức cạnh tranh thị trường giới - Về cấu vùng, cần tập trung sức xây dựng số vùng trọng điểm phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lợi cho phép Chủ động quy hoạch số vùng sản xuất hàng hóa tập trung đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất ngày lớn - Về cấu thành phần, xây dựng CCKT mở, khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực, khuyến khích nhà đầu tư nước nước lập dự án đầu tư vào nông thôn, nông nghiệp Đồng thời phải tiếp tục củng cố kinh tế nhà nước để kinh tế nhà nước tiếp tục giữ vững vị trí chủ đạo KTNT Để đạt chuyển dịch CCKT nhanh, có hiệu BTB cần thực số giải pháp 197 - Cần sớm lập quy hoạch tổng thể cho vùng cho tiểu vùng, địa phương sở đầu tư hướng, mục đích, không dàn trải, phân tán, nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng - Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn vững theo hướng HĐH nhằm tạo tiền đề điều kiện để chuyển dịch CCKT nông thôn Trong kết cấu hạ tầng kinh tế cần đặc biệt lưu ý công tác thủy lợi hóa, khí hóa, công nghệ sinh học Đối với kết cấu hạ tầng xã hội, quan tâm đến giáo dục, y tế Giải tốt mối quan hệ kinh tế xã hội địa bàn nông thôn - Mở rộng phát triển thị trường thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa, sớm hình thành thị trường thống BTB với vùng nước thị trường giới - Phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, đổi hình thức tổ chức phương thức hoạt động mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh nông thôn, tạo sức mạnh để khai thác có hiệu tiềm kinh tế vùng - Tiếp tục hoàn thiện chế sách tác động trực tiếp thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông thôn nhanh mạnh mẽ Với BTB - vùng nghèo, điểm xuất phát thấp, trình chuyển dịch CCKT gặp nhiều khó khăn để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông thôn, nỗ lực địa phương, Nhà nước cần giúp đỡ sở vật chất để BTB tháo gỡ khó khăn, vượt lên thử thách, tiếp tục thực thắng lợi chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng CNH, HĐH từ đến năm 2010 198 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đăng Bằng (1993), "Vấn đề phân hóa giàu nghèo nông thôn Nghệ An nay, thực trạng hướng giải quyết", Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Vinh, (9), tr 60-63 Nguyễn Đăng Bằng (1994), "Kinh tế hộ nông dân - lý thuyết thực tiễn", Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Vinh, (10), tr 137-140 Nguyễn Đăng Bằng (1995), "Đổi hợp tác xã nông nghiệp Nghệ An", Nghiên cứu lý luận, (3), tr 46-47 Nguyễn Đăng Bằng (1998), "Về giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn số xã huyện Con Cuông (Nghệ An)", Kinh tế nông nghiệp, (4), tr 29-30 Nguyễn Đăng Bằng (1999), "Xã Kỳ Nam - Kỳ Anh (Hà Tĩnh) thực xóa đói giảm nghèo xây dựng nông thôn mới", Kinh tế nông nghiệp, (4), tr 41, 44 Nguyễn Đăng Bằng (1999), "Sự nghèo đói miền núi Nghệ An - nguyên nhân giải pháp", Kinh tế nông nghiệp, (6), tr 46-47, 51 Nguyễn Đăng Bằng (2001), "Phát triển công nghiệp nông thôn vùng Bắc Trung Bộ", Lý luận trị, (2), tr 31-34 Nguyễn Đăng Bằng (2001), "Phương hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa", Giáo dục lý luận, (6), tr 46-48 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AW van den Ban H.S Hawkins (1998), Khuyến nông; Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban nông nghiệp (2000) "Đẩy mạnh việc chuyển đổi CCKT nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH", Báo Nhân Dân, ngày (19/1) Ban kinh tế TW, Báo Nhân Dân, Tỉnh ủy Bắc Ninh (2000), Chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, Tài liệu hội thảo, Bắc Ninh Báo cáo hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (1998), Thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam từ viễn cảnh tới hành động, Hà Nội PTS Nguyễn Văn Bích - KS Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Những điển hình chuyển đổi CCKT nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Bộ KHCN - Môi trường, trung tâm thông tin tư liệu công nghệ quốc gia (1995), Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Một số định hướng CNH, HĐH Việt Nam đến năm 2000, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng BTB, Hà Nội 10.Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1996), Kết điều tra lao động số vấn đề xã hội vùng BTB năm 1995, Hà Nội 200 11.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Một số văn pháp luật hành phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Lao động, Hà Nội 12.Phạm Văn Bốn (1998), "Về vốn đầu tư phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nước ta" Tạp chí Cộng sản (8), tr 30 13.Nguyễn Bường (1999), "Quảng Trị 10 năm đổi phát triển" Báo Nhân Dân, ngày (24/6), tr - 14.C.Mác Ph.Ăng ghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 14 - 15 15.Các Mác (1961), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 65 16.TS Nguyễn Cúc (1996), Tác động kinh tế Nhà nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nước ta, Đề tài NCKH cấp - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17.PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (1998), "CNH, HĐH nông thôn Việt Nam đòi hỏi bách nay", Tạp chí Cộng sản (14), tr 14 18.Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (1996), Niên giám thống kê Thừa Thiên - Huế 1995 19.Cục Thống kê Thanh Hóa (1997), Niên giám thống kê Thanh Hóa 1996 20.Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế (1998), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên - Huế 1997 21.Cục Thống kê Hà Tĩnh (1998), Niên giám thống kê Hà Tĩnh 1997 22.Cục Thống kê Nghệ An (1998), Niên giám thống kê Nghệ An 1997 23.Cục Thống kê Thanh Hóa (1995), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội 1990 - 1994 tỉnh Thanh Hóa 24.Cục Thống kê Thanh Hóa (1997) Số liệu thống kê kinh tế - xã hội 1991 - 1995 tỉnh Thanh Hóa 201 25.Cục Thống kê Thanh Hóa (1998), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 1997 dự báo 1998 tỉnh Thanh Hóa 26.Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX 08, đề tài KX 01 (1995), Báo cáo tổng hợp, hệ quan điểm phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.GS Bùi Huy Đáp, GS Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Đại học kinh tế quốc dân (1996), Phân tích sách nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30.GS Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32.PTS Hoàng Hải (1996), Nông nghiệp châu  u kinh nghiệm phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33.Phan Thế Hải (1999), "Giải pháp cho phát triển kinh tế nông thôn", Báo nhân Dân, ngày (14/12) số (15569) 34.Nguyễn Ngọc Hưu (1999), "Chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn miền núi phía Bắc số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa", Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (2), tr 10 35.Phan Hùng Sĩ Đại (1999), "Đầu tư chế biến nông sản, thực phẩm Nghệ An", Báo Nhân Dân, ngày (16/7) số (16080) 36.PTS Lê Mạnh Hùng chủ biên, PTS Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 202 37.Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Thanh Cừ (1998), "Phát triển kinh tế vùng - lý luận thực tiễn", Nghiên cứu kinh tế (3), tr 12-24 38.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1999), Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Nguyễn Đức Hoan (1999), "Quảng Trị 10 năm chặng đường", Tạp chí Cộng sản, (13), tr 40 40.PGS Hoàng Hữu hòa (1997), "Chuyển dịch CCKT nông nghiệp Thừa Thiên Huế ", Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, (4), tr 17 41.Trung Hòa (1999), "Quảng Bình phát huy nguồn lực nghiệp CNH, HĐH", Tạp chí Cộng sản, (7), tr 40 42.PTS Nguyễn Đức Hồng (1995), Một số luận phát triển kinh tế xã hội vùng BTB thời kỳ 1996 - 2000, Tài liệu tham dự hội nghị khoa học vùng BTB, Hà Nội 43.Nguyễn Hồng (1995), Kinh tế thị trường XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Kinh tế trang trại nước ta xu hướng sách phát triển, Hà Nội 45.Hội thảo khoa học (1998), "Nghị Trung ương khóa vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (14), tr 17-20 46.Hội khoa học Việt Nam (1995), Hội thảo khoa học đường phát triển nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 47.PGS,TS Nguyễn Đình Kháng, TS Vũ Văn Phúc (1998), Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 203 48.Cao Sỹ Kiêm (1998), "Thực trạng nông nghiệp, nông thôn giải pháp đầu tư vốn phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam nay", Tạp chí Cộng sản, (15), tr 21-22 49.Vũ Ngọc Kỳ (1996), Chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50.Nguyễn Lâm (1998), "Chuyển dịch CCKT nông thôn thực trạng 96-98", Thông tin tài chính, (23), tr 51.Trần Đức Lợi (1999), "Một số nhận thức việc đánh giá chuyển dịch CCKT nông thôn vùng huyện miền núi" Kinh tế nông nghiệp, (4), tr 10-12 52.Nguyễn Văn Luyến (1999), "Môi trường nhu cầu thị trường nông thôn", Báo Nhân Dân, (1086) 53.TS Nguyễn Ngọc Lưu (1999), "Một số khái niệm lý thuyết phát triển nông nghiệp nông thôn đổi kinh tế", Đề cương giảng, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội 54.PTS Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Đình Long (1996), Chuyển dịch CCKT - nông nghiệp nông thôn vùng sinh thái bán sơn địa trung du phía Bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55.GS Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 56.PGS-PTS Nguyễn Thế Nhã (1996), Bản chất nội dung CCKT nông thôn, đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 15 -16 57.GS Nguyễn Thế Nhã (1999), "Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nước ta", Nghiên cứu kinh tế, (257), tr 12-14 204 58.Lê Du Phong - Nguyễn Thanh Độ (1999), Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59.Nguyễn Kiến Phước (1998), "Làm để thúc đẩy nhanh chuyển dịch CCKT nông thôn", Báo Nhân Dân, ngày (16/10) 60.Phụ lục số liệu thống kê (1998), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1995 - 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 61.Tào Hữu Phùng (1999), "Vốn đầu tư nâng cao hiệu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (1), tr 24 62.PTS Nguyễn Trung Quế (1995), Chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63.Chu Hữu Quý (1991), Nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản, Nxb Sự thật, Hà Nội 64.Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn (1998), "Chính sách thị trường với phát triển nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (20), tr 29 65.GS.TS Lương Xuân Quỳ, GS.TS Nguyễn Thế Nhã (1999), Đổi tổ chức quản lý HTX nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 66.Nguyễn Huy Quý (1999), "Trung Quốc đẩy mạnh cải cách, phát triển nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (4), tr 15 67.GS TS Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 68.Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An (1999), Một số chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế HTX nay, Báo cáo tổng hợp 205 69.Th sỹ Nguyễn Thị Long (1997), "Tổng quan trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn Việt Nam", Kinh tế phát triển, (85), tr 13-14-15 70.Nguyễn Đình Tấn - Lê Tiểu La (1999), Vai trò chủ hộ ngư dân ven biển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71.Nguyễn Công Tạn (1998), Về số chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, Đề cương báo cáo quán triệt Nghị Trung ương 4, Hà Nội 72.Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73.PTS Nguyễn Hữu Tiến, PGS.TS Lê Đình Thắng (1994), Dịch vụ nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 74.Tổng cục Thống kê (1999), Số liệu thống kê nông lâm thủy sản Việt Nam 1990 - 1998 dự báo 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 75.Tổng cục Thống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội 76.Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 77.Tổng cục Thống kê (2000), Niên giám thống kê 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 78.Tổng cục Thống kê (1999), Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh thành phố, Nxb Thống kê, Hà Nội 79.GS Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 80.Trần Văn Tư (1998), "Từ mô hình kinh tế nông thôn, suy nghĩ đường phát triển", Tạp chí Cộng sản, (5), tr 12-13 206 81.PTS Nguyễn Từ (1995), Những phương hướng biện pháp chủ yếu để chuyển dịch CCKT nông nghiệp CCKT nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82.PGS Nguyễn Từ (1998), "Bàn phương pháp phân tích đánh giá chuyển dịch CCKT nước ta", Sinh hoạt lý luận, số (4), tr 17-21 83.PTS Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn để CNH, HĐH nông thôn, nông nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84.Trung tâm tư vấn đầu tư hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn (1997), Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85.Trung tâm thông tin tư liệu, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Về chuyển dịch cấu nông nghiệp nước ta nay, Hà Nội 86.Trung tâm thông tin tư liệu, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Nông nghiệp nông thôn nghiệp đổi nay, Hà Nội 87.Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1996), Đổi phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 88.Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1996), Phân tích sách nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 89.Lê Trọng (1998), "Đầu tư dụng có hiệu vốn phát triển nông nghiệp nông nghiệp", Tạp chí Cộng sản, (6) 90.GS.PTS Đỗ Thế Tùng (1995), Khái niệm nội dung đặc điểm CCKT, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội, tr 37-41 207 91.GS.PTS Đỗ Thế Tùng (1998), "Phương hướng đường hình thành cấu ngành tổ hợp KTQD nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chặng đường từ thời kỳ độ lên CNXH", Thông tin lý luận, (2), tr 12 92.PGS.TS Lê Đình Thắng, PTS Phạm Văn Khôi (1995), Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 93.PGS.TS Lê Đình Thắng, PTS Phan Trung Kiên (1995), Chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 94.PGS.TS Lê Đình Thắng, chủ biên (1998), Chuyển dịch CCKT nông thôn vấn đề lý luận, thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 95.PGS.TS Lê Đình Thắng (1995), "Khái niệm đặc trưng CCKT nông thôn", Kỷ yếu khoa học, Những vấn đề lý luận chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Hà Nội, tr 21 96.Trần Đình Thiên (1997), "Vấn đề vùng - lãnh thổ chiến lược CCKT", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 11-12 97.UBND tỉnh Hà Tĩnh (1997), Phương hướng quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thời kỳ 1996 - 2000 98.Ủy ban kế hoạch Nhà nước, Trường ĐHKTQD (1995), Những vấn đề lý luận chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội 99.Viện Kinh tế nông nghiệp (1995), Định hướng chuyển đổi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn vùng khu IV cũ (BTB), Hà Nội (lưu hành nội bộ) 100 Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ (1999), Phát triển kinh tế xã hội vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 208 101 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1998), Dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp vung BTB thời kỳ 1998 - 2010, Hà Nội 102 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1996), Chính sách cấu vùng kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 103 Viện Thông tin khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Những vấn đề nông nghiệp Trung Quốc nay, Tư liệu chuyên đề, Hà Nội 104 Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Những đường HĐH nông nghiệp (kinh nghiệm Trung Hoa lục địa Đài Loan), số TN 97-36, Hà Nội 105 Viện Thông tin khoa học (1998), Những vấn đề nông nghiệp Trung Quốc nay, Tư liệu chuyên đề, Hà Nội 106 Viện Nghiên cứu chiến lược sách KHCN (1999), Phát triển kinh tế xã hội vùng gò đồi BTB, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Vụ nông nghiệp - Tổng cục Thống kê, Viện quy hoạch thiết kế Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm (1991), Số liệu nông nghiệp Việt Nam 35 năm (1956 - 1990), Hà Nội 108 PGS.TS Ngô Doãn Vịnh (1998), Xác định CCKT lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Viện kinh tế nông nghiệp (1997), Những biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa chuyển dịch CCKT nông thôn miền Trung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 110 Xã luận Báo Nhân Dân (2000), "Tiếp tục đổi CCKT", Báo Nhân Dân, ngày 3/10 [...]... kinh tế đất nước [37] Cơ cấu thành phần kinh tế Tham gia vào hoạt động KTNT bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân Toàn bộ các thành phần kinh tế kể trên hợp thành cơ cấu thành phần kinh tế [29] Cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn là mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế tồn tại ở nông. .. Trên cơ sở các quan niệm đó theo chúng tôi công nghiệp nông thôn có đặc điểm cơ bản sau đây: Một là: Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp cả nước với các trình độ phát triển khác nhau được phân bố ở nông thôn Hai là: Công nghiệp nông thôn trước hết phải gắn với sản xuất nông nghiệp, phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp Ba là: Công nghiệp nông thôn là công nghiệp xây dựng ở nông thôn, với... nay KTNT đã có nhiều chuyển dịch Sự chuyển dịch đầu tiên từ kinh tế sinh tồn sang kinh tế tự cấp, tự túc Bước tiếp theo từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa giản đơn Bước thứ ba chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường Chỉ khi nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa thì mới KTNT mới có sự chuyển dịch thật sự về CCKT Kinh tế nông thôn BTB hiện nay vừa chuyển từ sản xuất... kém Phát triển công nghiệp nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng, nằm trong tiến trình CNH, HĐH nông thôn nông thôn Nhóm ngành dịch vụ Dịch vụ nông thôn theo quan điểm hệ thống là một bộ phận của hệ thống dịch vụ cả nước Dịch vụ nông thôn ra đời và phát triển gắn liền với nông nghiệp và công nghiệp nông thôn Sự ra đời của dịch vụ nông thôn bắt nguồn tự sự phân công lao động ở nông thôn mà trước hết... nông nghiệp ở nông thôn Tức là bao gồm cả xây dựng, thương nghiệp và các hoạt động dịch vụ khác - Loại ý kiến khác cho rằng, công nghiệp nông thôn không phải là toàn bộ hoạt động phi nông nghiệp hoặc bó hẹp trong hoạt động tiểu thủ 18 công nghiệp ở nông thôn, mà bao gồm bộ phận sản xuất công nghiệp và dịch vụ có tính chất công nghiệp ở nông thôn của thợ thủ công chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp, ... hoạt động dịch vụ sao cho có hiệu quả, góp phần thúc đẩy KTNT vận động và phát triển Trước đây ta quan niệm nông thôn là nông nghiệp và KTNT là kinh tế nông nghiệp Ngày nay, KTNT không đơn thuần nông nghiệp mà phát triển cả công nghiệp và dịch vụ Việc chuyển dịch CCKT theo hướng xác lập quan hệ cân đối và gắn bó giữa nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ là vấn đề cần thiết cấp bách [27] Cơ cấu kinh tế vùng... quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trên địa bàn nông thôn Tạo ra một sức mạnh phá vỡ tư duy bảo thủ, trì trệ dựa vào kinh nghiệm cổ truyền, coi thường KH-CN ở một số vùng nông thôn hiện nay Thiết lập một cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần phù hợp, tạo điều kiện áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nông nghiệp nông thôn Năm là, chuyển dịch CCKT nông thôn phải theo hướng hình thành... dân Cần phải tạo sự gắn kết giữa công nghiệp và nông nghiệp, đặc biệt là giữa nông nghiệp và công nghiệp chế biến Nông nghiệp phải giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp, thu hút lao động từ nông nghiệp vào công nghiệp Xu hướng cơ bản phát triển KTNT là tạo được một CCKT nông - công nghiệp - dịch vụ hợp lý, khai thác tốt thế... nền kinh tế theo một chủ đích và phương hướng xác định Chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng CNH, HĐH là quá trình tăng dần các hoạt động công nghiệp, dịch vụ; là quá trình thay đổi phương pháp, công cụ và công nghệ sản xuất chủ yếu còn thủ công, tập quán sống lạc hậu cổ truyền ở nông thôn bằng các phương pháp công cụ, công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại đạt hiệu quả cao; trong đó thủy lợi hóa, cơ. .. thôn trong những năm tới sẽ vận động theo xu hướng sau đây Một là, chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa và mở rộng phân công hợp tác Chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa là xu thế tất yếu, tiến bộ phù hợp với xu thế phát triển chung của các nước kém phát triển trên thế giới KTNT mà chủ yếu kinh tế nông nghiệp là một khu vực kinh tế ra đời rất sớm, sản xuất tư liệu

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan