Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở khu vực xã ven biển huyện hải hậu, tỉnh nam định

111 482 0
Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở khu vực xã ven biển huyện hải hậu, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐỖ QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐỖ QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Đức HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Đỗ Minh Đức khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đỗ Quang Trung LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới PGS,TS Đỗ Minh Đức, Khoa Địa chất, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới lãnh đạo Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Nam Định động viên, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận Em xin trân tro ̣ng cảm ơn thầy, cô Khoa Sau Đại học- Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình dạy dỗ truyền đạt nhiều kiến thức chuyên môn cho em suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên, giúp đỡ suốt qúa trình đào tạo Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Đỗ Quang Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Những đóng góp đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Về giới hạn nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm thiên tai BĐKH 1.1.1 Khái niệm thiên tai 1.1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan xu chung BĐKH Việt Nam giới 1.2.1 Xu chung BĐKH Việt Nam 1.2.2 Bối cảnh biến đổi khí hậu giới 13 1.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai bối cảnh BĐKH Việt Nam nƣớc Châu Á 14 1.3.1 Tình hình khu vực Châu Á 14 1.3.2 Tình hình Việt Nam 17 CHƢƠNG 21 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cách tiếp cận 21 i 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu 26 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê 27 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC 31 VEN BIỂN HẢI HẬU TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã ven biển huyện Hải Hậu 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Kinh tế xã hội xã, thị trấn ven biển 36 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Các dạng thiên tai khu vực ven biển Hải Hậu 46 4.1.1 Bão, áp thấp nhiệt đới 46 4.1.2 Ngập lụt 51 4.1.3 Xâm nhập mặn 55 4.1.4 Nƣớc biển dâng, triều cƣờng 57 4.1.5 Xói lở bờ biển 60 4.2 Đặc điểm rủi ro thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu khu vực ven biển Hải Hậu 62 4.2.1 Rủi ro biến động, thu hẹp tài nguyên đất 63 4.2.2 Rủi ro suy giảm diện tích rừng ven biển 73 4.2.3 Rủi ro chất lƣợng nƣớc ven bờ 75 4.2.4 Rủi ro ổn định đê, kè biển 76 4.2.5 Rủi ro sinh kế ngƣời dân 78 4.2.6 Rủi ro liên quan đến khu dân cƣ, sở hạ tầng du lịch 82 4.2.7 Sức khỏe, phúc lợi xã hội 86 4.3 Đề xuất giải pháp thích ứng 87 4.3.1 Giải pháp tổng thể cho hoạt động thích ứng 87 4.3.2 Giải pháp thích ứng cụ thể 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu BHYT Bảo hiểm y tế GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai TƢBĐKH Thích ứng biến đổi khí hậu NBD Nƣớc biển dâng NTTS Nuôi trồng thủy sản PCLB Phòng chống lụt bão RRTT Rủi ro thiên tai QLRRTT Quản lý rủi ro thiên tai GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai DBTT Dễ bị tổn thƣơng ƢPBĐKH Ứng phó biến đổi khí hậu iii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Nhận diện dạng rủi ro thiên tai cấp độ rủi ro 21 Bảng 2.2 Phân loại xoáy thuận nhiệt đới theo sức gió mạnh mức độ ảnh hƣởng 28 Bảng 3.1 Diện tích đất tự nhiên xã ven biển huyện Hải Hậu 32 Bảng 3.2 Quan trắc lƣợng mƣa trạm khí tƣợng Văn Lý (19601998) 35 Bảng 3.3 Một số tiêu phát triển KT-XH xã đến năm 2020 41 Bảng 3.4 Mức thay đổi nhiệt độ đến năm 2030 so với thời kỳ chuẩn 1980 - 1999 Nam Định ứng với kịch phát thải từ thấp đến cao 43 Bảng 3.5 Mức thay đổi tỷ lệ (%) lƣợng mƣa đến năm 2030 so với thời kỳ chuẩn 1980 - 1999 Nam Định ứng với kịch phát thải từ thấp đến cao 44 Bảng 3.6 Kịch NBD Nam Định đến năm 2030 44 Bảng 4.1 Thống kê thời điểm bão, ATNĐ đổ vào Việt Nam (giai đoạn 1961-2012) 48 Bảng 4.2 Khu vực thời gian bão đổ giai đoạn 1961-2012 50 Bảng 4.3 Thống kê thời gian bão xuất tập trung (từ 1980-1994) 51 Bảng 4.4 Mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định 53 Bảng 4.5 Lƣợng mƣa TB tỉnh Nam Định từ năm 2020-2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 54 Bảng 4.6 Diễn biến lƣợng mƣa trung bình năm đo trạm Văn Lý (giai đoạn 2010-2014) 54 Bảng 4.7 Đánh giá tác động độ mặn đến suất lúa 56 Bảng 4.8 Độ dài XNM (max)- XNM (1‰)- XNM (4‰) (sông Ninh Cơ) 56 iv Bảng 4.9 Mực NBD so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực tỉnh Nam Định 58 Bảng 4.10 Diễn biến xói lở bờ biển huyện Hải Hậu 60 Bảng 4.11 Các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng tác động BĐKH 63 Bảng 4.12 Biến động diện tích đất xã, T.T Thịnh Long (2010-2014) 65 Bảng 4.13 Diễn biến hệ thực vật rừng trồng phi lao (2010- 2014) 74 Bảng 4.14 Khối lƣợng đất, đá trƣợt, sạt lở, xói mịn, rửa trôi hệ thống thủy lợi, đê sông, đê biển, vùng bối tỉnh Nam Định qua năm 78 Bảng 4.15 Diện tích NTTS năm 2014 xã, trị trấn ven biển Hải Hậu 79 Bảng 4.16 Diện tích sản xuất diêm nghiệp năm 2014 xã, trị trấn ven biển Hải Hậu 80 Bảng 4.17 Diện tích canh tác lúa năm 2014 xã, 80 Bảng 4.18 Đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội thiên tai (2010-2013) 83 v DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung Trang Hình Vị trí huyện Hải Hậu Hình 2.1 Cách tiếp cận rủi ro 25 Hình 3.1 Lƣợng mƣa tháng năm 2013 35 Hình 4.1 Tần suất bão, ATNĐ đổ vào bờ biển Việt Nam giai đoạn 1961-2012 47 Hình 4.2 Dự tính biến đổi số ngày mƣa 50mm (a) cuối kỷ 21 (b) 52 Hình 4.3 Xu biến đổi mực nƣớc biển trung bình năm Nam Định 57 Hình 4.4 Khu vực ngập lụt ven biển theo kịch NBD trung bình (B2) 59 Hình 4.5 Tháp chuông Nhà thờ xã Hải Lý bị tác động xói lở 60 Hình 4.6 Diễn biến cửa Lạch Giang qua ảnh Viễn thám (19122011) 61 Hình 4.7 Sơ đồ vận chuyển trầm tích vùng ven biển Hải Hậu 64 Hình 4.8 Bản đồ khu vực chịu tác động rủi ro thiên tai (2010-2014) 66 Hình 4.9 Bản đồ khu vực chịu tác động rủi ro thiên tai (tại thị trấn Thịnh Long, giai đoạn 2010-2014) 67 Hình 4.10 Bản đồ khu vực chịu tác động rủi ro thiên tai (tại xã Hải Hòa giai đoạn, 2010-2014) 68 Hình 4.11 Bản đồ khu vực chịu tác động rủi ro thiên tai 69 (tại xã Hải Triều giai đoạn 2010-2014) Hình 4.12 Bản đồ khu vực chịu tác động rủi ro thiên tai 70 (tại xã Hải Chính giai đoạn 2010-2014) Hình 4.13 Bản đồ khu vực chịu tác động rủi ro thiên tai (tại xã Hải Lý giai đoạn 2010-2014) vi 71 đất, đá giao thông bị di dân 4.000 sạt lở Ƣóc tính tổng ngƣời giá trị thiệt hại khoảng + Bão số 5: ngày 26/7 23.000 tỷ đồng vào biển đông, Huyện Hải Hậu xử lý khẩn cấp kè Gót Tràng +Bão số 6, ảnh hƣởng với sức gió cấp 8, giật cấp 10, cấp 11, lƣợng mƣa đo đƣợc bình quân 67,6mm Ảnh hƣởng làm sập mái kè, tƣờng chắn sóng, đƣờng bê tông ven kè), Thịnh Long 50 kiốt, nhà hàng bị tốc mái Bão số 14 (Siêu bão Haiyan): Tổng thiệt hại bão khoảng 277 tỷ đồng Ngoài ra, ATNĐ gây ảnh hƣớng hƣ hỏng cố lên đê, kè xung yếu 4.2.7 Sức khỏe, phúc lợi xã hội Theo số liệu tập hợp bảng 3.16, BĐKH làm gia tăng mức độ ảnh hƣởng thiệt hại thiên tai gây toàn giới Số lƣợng thiên tai ngày gia tăng Khi tiến hành khảo sát đánh giá thực tế khu vực nghiên cứu dọc theo tuyến đê tạm chia với hoạt động kinh tế xã hội nhƣ sau: - Khu vực có hoạt động phát triển du lịch (Thị trấn Thịnh long): 86 hoạt động tập trung gồm trung tâm hành Thị trấn gồm: trƣờng học, khu nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng kinh doanh, dịch vụ phục vụ bãi tắm - Khu vực xã lại với hoạt động chủ yếu canh tác nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, diêm nghiệp Tuy nhiên, tác động rõ phƣơng án thiết kế cơng trình phải thiết kế cao trƣớc đây, đê biển phải thiết kế chịu lên đến bão cấp 10 , điều đồng nghĩa với chi phí kinh tế tăng lên Nguy mức độ rủi ro tăng lên: Hiện dọc tuyến đê đồng khu vực nghiên cứu đƣợc nhà nƣớc nhân dân đầu tƣ phát triển sản xuất để nâng cao đời sống với loại hình chủ yếu nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi diện tích đất làm muối suất thấp; trồng màu thu hoạch sớm nhƣ lạc, đậu tƣơng, cà chua, ngô Việc đầu tƣ sản xuất tăng làm tăng nguồn thu nhập kinh tế nhƣng xảy thiên tai thi nguy rủi ro, gây ảnh hƣởng thiệt hại tăng theo Hình 4.22 Hình ảnh khu vực dọc đê biển phía đồng 4.3 Đề xuất giải pháp thích ứng 4.3.1 Giải pháp tổng thể cho hoạt động thích ứng Trên sở thực tế khảo sát, tham vấn ý kiến chuyên gia phân tích điều kiện địa phƣơng Đề tài đề xuất áp dụng mơ hình (theo sơ đồ ) quản lý rủi ro, thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu xã, thị trấn khu vực ven biển huyện Hải Hậu 87 Hình 4.23 Sơ đồ giải pháp quản lý rủi ro thiên tai thích ứng BĐKH Sơ đồ hình 4.23 trình bày mơ hình quản lý rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu đƣợc cấu thành yếu tố với quan hệ nguyên nhân, kết Trình tự nhóm giải pháp quản lý đƣợc tiến hành theo chiều mũi tên quay vòng từ trái qua phải Trong giới hạn phạm vi khu vực nghiên cứu, mục tiêu quản lý đặc điểm địa phƣơng, đề tài kiến nghị phải tập trung nguồn lực cho đầu tƣ thực đồng giải pháp khu vực ven biển huyện Hải Hậu để thích ứng, giảm thiểu rủi ro thiên tai (Disaster) bối cảnh biến đổi khí hậu nhƣ sau: * Nhóm giải pháp nâng cao lực thích ứng, khả chống chịu (Resilience) thiên tai xảy - Triển khai biện pháp, hoạt động cứu trợ (Relief): + Tìm kiếm, cứu nạn sau thiên tai Sơ cứu, cấp cứu ngƣời bị nạn + Huy động, hỗ trợ nhân lực, vật lực, tổ chức khắc phục hậu sau thiên tai Giải tỏa khu vực đƣờng giao thông bị hỏng, cầu cống bị sập đảm bảo giao thông phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn + Hỗ trợ nhu yếu phẩm cho sinh hoạt, cho phịng, chữa bệnh; 88 + Vệ sinh mơi trƣờng, + Hỗ trợ vốn phục hồi sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp - Cải tạo, phục hồi sau thiên tai (Rehabilitation): + Tu bổ, sửa chữa cơng trình cơng cộng bị hƣ hại thiên tai nhƣ đê biển, cầu, cống, đƣờng giao thông, nhà làm việc, nhà ở, + Cải tạo, thau chua rửa mặn diện tích canh tác bị ngập nƣớc biển, cải tạo bờ vùng, bờ canh tác nông nghiệp; cải tạo ao đầm NTTS, ruộng, vƣờn, nhà xƣởng sản xuất bị hƣ hại thiên tai chuẩn bị cho phục hồi sản xuất - Tái thiết, xây dựng lại cơng trình bị hƣ hại thiên tai: đê biển bị vỡ, đƣờng giao thông bị hỏng, cầu cống bị sập + Nâng cấp cơng trình phịng chống thiên tai: nâng cấp đê biển chống bão từ cấp lên cấp 10; kiên cố hóa cống qua đê; cải tạo, nâng cấp khu vực xung yếu (khu vực đê biển Thịnh Long, Hải Lý, Hải Triều, Hải Hịa) * Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro (Risk Reduction) trƣớc thiên tai xảy ra: - Ngăn ngừa rủi ro thiên tai (Prevention): xây dựng kè mỏ hàn tạo bồi đắp phía trƣớc chân đê biển; trồng phục hồi, bảo vệ diện tích rừng phi lao trƣớc đê biển diện tích rừng cịn lại phía đồng để hạn chế xói lở chân đê - Giảm thiểu thiệt hại (Mitigation): + Tuyên truyền, giáo dục nhận dạng rủi ro thiên tai địa bàn vne biển + Tăng cƣờng thông tin nguy xảy thiên tai, địa điểm phòng trú bão địa bàn hệ thống loa phát công cộng; + Chủ động di dân khỏi vùng có nguy chịu rủi ro cao đến khu vực an tồn có kế hoạch phịng chống + Nâng cao khả neo đậu tàu thuyền tránh báo cảng Ninh Cơ - Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó thiên tai (Preparedness): 89 + Xây dựng phƣơng án phịng chống thiên tai ứng phó biến đổi khí hậu; có chƣơng trình riêng cho đối tƣợng, đặc điểm khu vực thƣờng xuyên tổ chức diễn tập khu vực có nguy cao rủi ro thiên tai nhƣ: khu vực bị xói lở mạnh; khu vực có lịch sử vỡ đê; khu vực có dân cƣ tập trung đơng, khu du lịch,… + Tuyên truyền thông tin thiên tai, khu vực cƣ trú tránh bão đài phát huyện Xây dựng chuyên mục cảnh báo thiên tai đài truyền hình tỉnh + Thƣờng xun kiểm tra, rà sốt, chuẩn bị tốt phƣơng án “bốn chỗ” Nhƣ trình bày trên, tƣợng tự nhiên thân khơng phải thiên tai, mà đơn lũ, hạn, hay gió Tƣơng tự nhƣ vậy, dân cƣ dễ bị tổn thƣơng nhiều năm nhƣng không “xảy kiện” khơng có thiên tai Chúng ta biết tình trạng dễ bị tổn thƣơng - áp lực bắt nguồn từ q trình trị kinh tế xã hội đƣợc hình thành cần giải quyết- hay giải tỏa - nhằm GNRRTT Những trình bao gồm việc loại trừ nghèo đói, giới tính, phân biệt tuổi tác, đối xử khơng cơng sở yếu tố sắc tộc, tín ngƣỡng [24], [30] Để phòng chống thiên tai giảm thiểu rủi ro thiên tai mang lại bối cảnh biến đổi khí hậu đề tài đề xuất giải pháp thích ứng mang tính "tích cực" "chủ động" phải đƣợc đặt lên hàng đầu, xuyên suốt mục tiêu, chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội khu vực ven biển huyện Hải Hậu [22] 4.3.2 Giải pháp thích ứng cụ thể Từ kết khảo sát tình hình thực tế xã, thị trấn ven biển huyện Hải Hậu bối cảnh chung thích ứng giảm thiểu rủi ro thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu, đề tài đề xuất giải pháp cụ thể sau: 1- Hồn thiện thể chế, sách, hồn thiện mặt tổ chức đơn vị đƣợc giao thực nhiệm vụ ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh: Các nghiên cứu biển đổi khí hậu đến vấn đề xây dựng sở khoa học cho việc đƣa giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Đây ngành khoa học đa 90 ngành, đa lĩnh vực Theo quy định trƣớc đây, nhiệm vụ Biến đổi khí hậu giao cho Chi cục Biển (ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng) Theo quy định Liên Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Nội vụ (tại Thông tƣ liên tịch số 50/TTLT/BTNMT-BNV ngày 28 tháng năm 2014) nhiệm vụ lại giao cho Phịng chun mơn nghiệp vụ trực thuộc Sở chuyên ngành Về mặt thể chế bƣớc nâng cao vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác ứng phó BĐKH QLRRTT Bộ NN&PNNT quản lý, ƢPBĐKH Bộ TN&MT quản lý Để giải chế cấp độ địa phƣơng đề tài đề xuất: cấp độ Quốc tế, khu vực, quốc gia hoạt động đƣợc coi ƢPBĐKH cấp địa phƣơng hoạt động thích ứng rủi ro thiên tai hay quản lý rủi ro thiên tai địa phƣơng Do đó, việc chủ trì hoạt động phải Ban đạo UBND tỉnh chủ trì 2- Thực việc đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai; theo dõi, giám sát thiên tai từ trung ƣơng đến địa phƣơng Đối với cấp địa phƣơng, cụ thể nhƣ sau: - Quan trắc, giám sát, tổng hợp, xử lý thông tin từ hệ thống quan trắc, xây dựng sở liệu thiên tai: tiếp tục sử dụng trạm qua trắc mƣa, đo sóng Văn Lý, trạm thủy văn sơng - Xây dựng kế hoạch đánh giá rủi ro thiên tai, phân vùng rủi ro thiên tai; lập đồ cảnh báo thiên tai, công khai cắm mốc, biển hiệu, biển báo tập trung vào khu vực địa hình thuận lợi, dễ nhận biết, dễ di chuyển (trƣờng học cao tầng, trụ sở UBND xã, thị trấn; trạm y tế, trụ sở cơng, nhà văn hóa cộng đồng cơng trình cơng cộng khác); quy định, thông báo địa điểm tập kết, di dân, phƣơng tiện di chuyển Hiện nay, xã, thị trấn đƣợc giao theo phƣơng án chỗ Tuy nhiên, công tác công khai, cắm mốc sơ đồ biển báo chƣa đƣợc thực việc coi phƣơng án để phòng chống bão lụt (rủi ro thiên tai), chƣa xác định kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu nên phải thƣờng xuyên đƣợc nhắc đến để biết, để tổ chức thực - Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin thiên tai cho Ban đạo trung 91 ƣơng phòng, chống thiên tai, bộ, quan ngang địa phƣơng phục vụ cho việc đạo, triển khai hoạt động phòng, chống thiên tai chủ động thích ứng điều kiện BĐKH - Xây dựng kế hoạch cập nhật, điều chỉnh chƣơng trình tƣới tiêu cho phù hợp với quy trình vận hành liên hồ chứa lƣu vực sông Hồng nhằm đảm bảo hiệu cao cho tƣới tiêu, hạn chế thấp ảnh hƣởng xâm nhập mặn 3- Yêu cầu quy định việc cấp phép xây dựng khu dự án xây dựng nâng cấp khu đô thị, điểm dân cƣ nông thôn cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình nhà dân bắt buộc phải tính tốn, xem xét yếu tố phịng chống đƣợc ngập lụt, khơng chặn hƣớng dịng chảy 4- Quy hoạch trồng hành lang, nhiều tuyến chắn gió, chắn sóng, tập trung trồng khu vực hành lang bảo vệ đê phía đồng (khoảng 30km), cụm dân cƣ vừa tạo cảnh quan môi trƣờng chắn gió, cát 5- Đầu tƣ nghiên cứu sử dụng công cụ quy hoạch, phân vùng sở kịch biến đổi khí hậu B2 cho tỉnh Nam Định để quy định khu vực cƣ trú phòng chống xảy thiên tai bão lụt vỡ đê biển 6- Nghiên cứu tập trung xây dựng đồ ngập lụt bão, siêu bão đề xuất phƣơng án cảnh báo, quy hoạch phân vùng an toàn, nơi cƣ trú, Đƣa nội dung hƣớng dẫn thành tờ rơi, giảng dạy cho học sinh cấp học Vì đối tƣợng ngƣời già, trẻ em có nguy chịu ro ro cao đối tƣợng khác 7- Hỗ trợ kinh phí tài kỹ thuật cho nhóm, hội nghề nghiệp cộng động dân cƣ địa phƣơng xã ven biển việc thực chiến lƣợc chƣơng trình quản lý tài nguyên thiên nhiên, từ làm giảm nguy hiểm họa 8- Bảo vệ chăm sóc diện tích rừng phi lao có phía ngồi đê thuộc xã Hải Hịa, Hải Triều, Hải Đông, đặc biệt Thị trấn Thịnh Long 9- Tăng cƣờng tiếp tục sử dụng giải pháp cơng trình: - Thực tế khảo sát cho thấy, khu vực trực diện đê biển Hải Hậu xã Hải Triểu, Hải Chính đƣợc thiết kế kè mỏ hàn, phát huy hiệu 92 „nuôi bãi‟, hạn chế lớn lực sóng tác động vào thân đê - Tiếp tục đầu tƣ gia cố mái đê phía đồng, trì tạo thảm thực vật bảo vệ mái đê (nhƣ trồng cỏ vetiver, phi lao ) nhƣ giải pháp cơng trình thiết kế hình 3.26 *Duy trì phƣơng án bốn chỗ: Bảng: Thơng kê vật tƣ thực phƣơng án bốn chỗ Hình 4.24 Giải pháp cơng trình đê biển thích ứng với BĐKH 10- Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát để chủ động tổ chức thực phƣơng án bốn chỗ, tránh rủi ro: - Đƣa nội dung kiểm điểm, đánh giá việc thực phòng chống rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu vào nội dung tổng kết hàng năm, năm công tác đánh giá tình hình kinh tế- xã hội xã Thị trấn Thịnh Long - Đối với phƣơng tiện dự phòng điểm kho vật tƣ đề xuất bổ sung thêm thuyền, vừa phƣơng tiện giúp vận chuyển vật tƣ chống bão thời điểm xảy lũ lụt, vừa phƣơng tiện cứu hộ, di dân - Xây dựng tháp canh gần điểm cống đê xung yếu, có nguy ngập lụt cao xảy rủi ro bão lụt, đồng thời bố trí đèn báo hiệu, đèn phƣơng hƣớng (dự phòng bão vào, điện) 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, số kết luận đƣợc rút nhƣ sau: Bão, ATNĐ, nƣớc biển dâng, xói lở bờ, xâm nhập mặn thiên tai gây rủi ro cao nhất, đe dọa trực tiếp lâu dài đến cộng đồng xã ven biển (Hải Đơng, Hải Lý, Hải Chính, Hải Triểu, Hải Hòa) thị trấn Thịnh Long huyện Hải Hậu Tại xã, thị trấn ven biển huyện Hải Hậu năm qua, thiên tai gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng sở hạ tầng, đất, đồng thời đe dọa đến tính mạng ngƣời dân Trong bối cảnh BĐKH, thiên tai khó dự đốn, dự báo nên mức độ rủi ro cao Nguy rủi ro tăng đê kè tài nguyên đất (1.228,2 đất canh tác lúa; 209 đất sản xuất muối; 726 NTTS), 18,7 rừng ven biển, sở hạ tầng, dịch vụ du lịch sinh kế ngƣời dân Các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu bao gồm: phát triển sinh kế bền vững có tính tốn đến rủi ro thiên tai bão, ATNĐ; Quy hoạch, xây dựng phát triển vành đai xanh chắn gió, sóng, giữ đất, giảm áp lực tự nhiên; thƣờng trực phƣơng án thoát lũ, di dân, cứu hộ cứu nạn, sử dụng có hiệu phƣơng châm “bốn chỗ” Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội xã, thị trấn phải tính tốn lồng ghép ứng phó trƣớc tác động biến đổi khí hậu Kiến nghị: Hồn thiện thể chế, sách tổ chức ứng phó biến đổi khí hậu với phịng chống rủi ro thiên tai nhằm tối đa hóa, tối ƣu hóa nguồn lực thực giải pháp phòng chống, giảm thiểu rủi ro thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu Đồng thời, thực song song nhóm giải pháp sau đây: - Tăng cƣờng sức chống chịu (nâng cấp đê biển, kè nuôi bãi; trồng bổ sung, bảo vệ rừng); - Giảm thiểu rủi ro (tăng cƣờng truyền thông, giáo dục cộng đồng; tiếp tục củng cố, phát huy hiệu bốn chỗ) 94 Nghiên cứu định hƣớng quy hoạch thay đổi sinh kế ngƣời dân khu vực nhạy cảm chịu tác động rủi ro thiên tai nhƣ chuyển đổi diện tích sản xuất suất thấp sang NTTS; thực phân loại đất khoanh vùng đất bị ô nhiễm đất, chất lƣợng thấp, phân hạng đất; xây dựng quy hoạch tiến hành thử nghiệm để áp dụng giống trồng, vật ni có khả thích nghi cao với điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ chịu mặn, chịu úng ngập, thời gian thu hoạch ngắn, chống chịu dịch bệnh tốt 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2002) Giới thiệu quản lý thảm họa cộng đồng, Hà Nội, 158tr [3] Đoàn Văn Điếm, Trần Đức Hạnh, Lê Quang Vĩnh, Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình khí tượng nơng nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, 246 tr [4] Lê Anh Tuấn (2004), Phòng chống thiên tai Đại học Cần Thơ, tr.2330 [5] Bộ TN&MT (2003), Thông báo quốc gia Việt Nam cho công ước khung Liên hợp quốc BĐKH, Hà Nội, 136 tr [6] Bộ TN&MT (2009), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 34 tr [6a] Trung tâm đào tạo truyền thông biển, hải đào, Tổng cục Biển Hải Đảo Việt Nam (2014), Biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng, giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến vùng ven biển NXB Tài nguyên- Môi trƣờng Bản đồ VN [7] CECI (2002), Xây dựng lực thích ứng với BĐKH miền Trung Việt Nam (2002 - 2005), Hà Nội [8] Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái (2008), BĐKH nghiên cứu BĐKH Việt Nam, Hội thảo “Hướng tới Chương trình Hành động ngành Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH” Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Môi trƣờng, 27 tr [9] Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài cấp nhà nƣớc KC08/06-10 "Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó" PGS.TS Phan Văn Tân chủ nhiệm đề tài Hà Nội 2010 [10] Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 [11] Báo cáo kịch biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định năm 2012 96 [12] IMHEM UNDP (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu NXB Tài nguyên- Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam [13] Trần Thục, KoosNeefjes (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tƣợng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam [14] Báo cáo Áp dụng mơ hình thủy lực Mike 11 hệ thống sông Hồng phục vụ xây dựng đồ xâm nhập mặn tỉnh Nam Định, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng [15] Báo cáo kết cập nhật xây dựng kịch BĐKH tỉnh Nam Định đến năm 2030 [16] Bộ TN&MT 2008 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012-2015 [17] Công ty tƣ vấn xây dựng thủy lợi Nam Định (2001) Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án nâng cấp tuyến đê biển Hải Hậu.Trg 12 [18] UBND Tỉnh Nam Định 2011 Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 [19] Đỗ Minh Đức, Phạm Văn Tỵ, Nguyễn Huy Phƣơng, Tạ Đức Thịnh, “Phân tích xói lở đê biển Hải Hậu quan điểm khai thác sử dụng hợp lý môi trường địa chất” Khoa Địa chất, Trƣờng ĐHKHTN; Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Mỏ- Địa chất Hà Nội 2010 Tạp chí khoa học Địa chất cơng trình Mơi trƣờng số (7/2004) [20] Đỗ Minh Đức (2002), “Các nguyên nhân gây ổn định đường bờ biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định”, Hội nghị khoa học lần thứ 15 trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất Hà Nội [21] Trần Thục, Nguyễn Xuân Hiển, Trần Hồng Thái (2010), Tạp chí Khí tƣợng Thủy Văn, “Nghiên cứu ảnh hưởng mực nước biển dâng biến đổi khí hậu đến xâm nhập măn khu vực đồng sông Hồng” (số 589, 01/2010), Hà Nội [22] Viện Khoa học Khí tƣợng, Thủy Văn Mơi trƣờng (2011), Tài liệu hƣớng dẫn: Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [23] Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 5: 672-680 (www.hua.edu.vn) "Thực trạng định hướng sử dụng đất tỉnh Nam 97 Định điều kiện biến đổi khí hậu" [24] Phan Văn Tân, Ngơ Đức Thành (2013), “Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ [25] Hoa Mạnh Hùng (2000), Động lực hình thái cửa sơng Bắc Bộ Việt Nam việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên môi trƣờng cửa sông ven biển Luận án Tiến sĩ Địa lý [26] Bộ TN&MT (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam [27] Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng nnk (2011), Báo cáo cập nhật kịch Biến đổi khí hậụ, nƣớc biển dâng cho Việt Nam, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy Văn Mơi trƣờng [28] Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Nam Định đến năm 2020 [29] Trung tâm Đào tạo Truyền thông Biển, Hải Đảo 2014, "Kiến thức phịng ngừa, ứng phó thiên tai từ biển" Nhà xuất Tài nguyên- Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam [30] Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Tổng cục thủy lợi- Bộ NN&PTNT 2011 [31] Báo cáo trạng môi trƣờng năm tỉnh Nam Định (2010-2015) [32] Quy hoạch Tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020 [33] Trung tâm nghiên cứu thủy văn tài nguyên nƣớc, Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng 2008 "Đánh giá đặc điểm tài nguyên nước mặt hệ thống sơng địa bàn tỉnh Nam Định", Đề tài nghiên cứu khoa học [34] Luật phòng chống thiên tai 2013 [34a] Nguyễn Khắc Nghĩa nnk Diễn biến cửa Lạch Giang quan phân tích tài liệu lịch sử, ảnh viễn thám định hƣớng chỉnh trị nhằm ổn định đƣờng bờ biển, 2013 [34b] Website, http://danida.vnu.edu.vn/cpis/vn Tiếng Anh [35] Davis, R.A and Hayes, M.O (1984), “What is a Wave-Dominated Coast 98 ?”, Marine Geology, Vol 60, p 313-229 [36] IPCC, 2012, Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) [Field, C.B., V.Barros,T.F.Stocker, D.Qin, D.J.Dokken,K.L.Ebi, M.D Mastrandrea, K.J Mach, G.-K Plattner, S.K Allen, M.Tignor, and P.M.Midgley (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA,Cambridge [37] WHO, 2014 Fact Sheet: Emergencies and Humanitarian Action in Viet Nam [38] IPCC (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Woking Groups I, II and III to the Fourth Assessment Repor of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Core Writing Team, Pachauri, R.K and Reisinger, A (eds.)] IPPC, Geneva, Switzerland, 104 pp [39] Huu Ninh Nguyen (2007), Flooding in Mekong River Delta, Viet Nam, Fighting climate change: Human solidarity in a divided world, 23 pp [40] UNDP (United Nations Development Program) (2007), Human Development Report 2007/8, Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World, Palgrave MacMillan, New York, 399 pp [41] Crutzen, P J (2005), the Anthropocene: the current human-dominated geologicalera: Human impacts on climate and environment Paper presented at GEA International Conference 2005: Climate change and its Effect on Sustainable Development October 15-16, 2005, Tokyo, Japan, 10 pp [42] Dasgupta s., Benoit L., Craig M., David w., and Jianping Y (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank (WB) Policy Research, Working Paper 4136, February 2007, 51pp [43] Kurt A M.,(1998), Cambodian community based flood mitigation and preparedness project (CBFMP), Community - Based Approaches to Disaster Mitigation, Regionnal Workshop on Best Practice in Disatcr Mitigation, pp [44] Mekong River Commission Secretariat (MRCS) and Asian Disater Preparedness Center (ADPC) (2007), Reaching out to the Public Raising Community Awareness to Flood Risk Reduction in Cambodia Safer Communities, Case Study 3, APDC, Thailand, pp 99 [45] Peter C., & Greet R (2007), Climate Change and Human Development in Viet Nam, A case study, Human Development Report Office Occasional Pape 2007/2008, 18 pp [46] Ramamasy S & S Baas (2007), Climate variability and change: adaptation to drought in Bangladesh A resource book and training guide Asian Disaster Preparedness Center Food and Agriculture Organization of the Unided Nations, 66 pp [47] Department of Relief and Resettlement (RRE) and Asian Disaster Preparedness Center (ADPC) (2009), Institutional Arrangements for Disaster Management in Myanmar, 161 pp [48] SRV, MONRE (Socialist Republic of Vietnam, Ministry of Natural Resources and Environment) (2003), Vietnam Initial National Communication under the United Nations Framework Convention on Climate Change Hanoi, Vietnam, 136 pp [49] MWH (Montgomery Watson Harva) (2006), Linking Climate Change Adaptation and Disaster Risk Management for Sustainable Poverty Reduction Vietnam Country Study, 45 pp [50] Martin Häglund and Pär Svensson Coastal erosion a Hai Hau Beach in the Red river Delta 2002 Master of Science thesis in Coastal Engineering 100

Ngày đăng: 21/10/2016, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan