GẮN BÓ, SỐNG & PHÁT TRIỂN

33 112 0
GẮN BÓ, SỐNG & PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GẮN BÓ, SỐNG & PHÁT TRIỂN Khuôn Khổ Giáo Dục Những Năm Đầu Đời Úc MỤC LỤC GIỚI THIỆU TẦM NHÌN VỀ SỰ HỌC HỎI CỦA TRẺ EM Các thành phần Khuôn khổ Sự học hỏi trẻ em GIÁO DỤC TUỔI THƠ CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH 10 CÁC KẾT QUẢ CỦA VIỆC HỌC CỦA TRẺ TỪ SƠ SINH ĐẾN TUỔI 15 Kết 1: Trẻ có ý thức mạnh về bản thể 16 Trẻ cảm thấy an toàn, an tâm ủng hộ 17 Trẻ phát triển tính tự chủ bộc lộ, tính tương hỗ, tính kiên cường có ý thức tác động 18 Trẻ phát triển thể cá nhân có hiểu biết tự tin 18 Trẻ học cách tương tác với người khác với quan tâm, thông cảm tôn trọng 18 Kết 2: Trẻ gắn bó đóng góp vào giới quanh 19 Trẻ phát triển ý thức gắn bó với nhóm cộng đồng, phát triển vốn hiểu biết hỗ trách nhiệm cần thiết để chủ động tham gia vào cộng đồng 20 quyền tương Trẻ đáp lại tính đa dạng tôn trọng 20 Trẻ trở nên ý thức tính công 21 Trẻ trở nên có trách nhiệm với xã hội thể tôn trọng với môi trường 21 Kết 3: Trẻ có ý thức mạnh trạng thái vui khoẻ 22 Trẻ phát triển mạnh trạng thái vui khỏe mặt xã hội tình cảm 23 Trẻ ngày có trách nhiệm lớn sức khoẻ trạng thái khỏe mạnh thể chất 23 Kết 4: Trẻ tự tin tham gia học hỏi thân 24 Trẻ phát triển khuynh hướng học tập tính tò mò, hợp tác, tự tin, sáng tạo, cam kết, tình, kiên trì, có trí tưởng tượng khả tự giác 25 nhiệt Trẻ phát triển loạt kỹ quy trình giải vấn đề, tìm hiểu, thử nghiệm, nêu giả thiết, nghiên cứu tìm tòi 25 Trẻ chuyển áp dụng điều học hỏi từ hoàn cảnh qua hoàn cảnh khác 26 Trẻ tự học hỏi cách giao tiếp với người, môi trường, công nghệ vật liệu tự nhiên hay qua xử lý 27 Kết 5: Trẻ có khả giao tiếp hiệu 27 Trẻ giao tiếp với người khác ngôn từ không qua ngôn từ cho nhiều mục đích khác 28 Trẻ sử dụng nhiều văn mục khác hiểu ý nghĩa từ văn mục Trẻ diễn đạt ý tưởng giải nghĩa qua phương tiện khác 29 29 Trẻ bắt đầu hiểu hệ thống biểu tượng mô hình hoạt động Trẻ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để truy cập thông tin, tìm hiểu ý tưởng diễn đạt suy nghĩ 29 30 BẢNG TÓM TẮT CÁC THUẬT NGỮ 31 Thư mục 33 Do Bộ Giáo Dục, Việc Làm và Môi Trường Làm Việc Chính Phủ Úc thực hiện cho Hội đồng các Chính Phủ Úc © Commonwealth of Australia 2009 ISBN 978-0-642-77872-7 Ấn phẩm có quyền Ngoại trừ sử dụng phép theo Đạo Luật Bản Quyền 1968, nghiêm cấm việc chép phần ấn phẩm hình thức mà không có cho phép trước Liên Bang Những yêu cầu thắc mắc liên quan đến chép quyền ấn phẩm xin gửi Cơ Quan Quản Lý Bản Quyền Liên Bang, Bộ Tư Pháp, Văn Phòng Robert Garran, National Circuit, Barton ACT 2600 đưa lên trang mạng http://www.ag.gov.au/cca Giới thiệu Đây khuôn khổ giáo dục cho năm đầu đời cấp quốc gia Úc dành cho nhà giáo dục trẻ Mục đích tài liệu nhằm mở rộng làm phong phú học hỏi trẻ từ sơ sinh đến năm tuổi, qua giai đoạn chuyển tiếp lên tuổi đến trường Hội đồng Chính phủ Úc soạn thảo khuôn khổ để giúp nhà giáo dục việc cho trẻ hội phát huy tối đa tiềm phát triển tảng cho thành công tương lai cho việc học hỏi Theo đó, Khuôn khổ Giáo dục năm đầu đời (Khuôn khổ này) góp phần thực tầm nhìn Hội đồng Chính phủ Úc, là: “Mọi trẻ có khởi đầu tối ưu sống để tạo dựng tương lai tươi sáng cho thân đất nước.”1 Khuôn khổ dựa nhiều chứng xác thực quốc tế, cho thấy mẫu giáo giai đoạn tối quan trọng học hỏi phát triển trẻ Khuôn khổ soạn thảo với đóng góp đáng kể từ ngành giáo dục cấp mẫu giáo, nhà khoa môn mẫu giáo phủ tiểu bang lãnh thổ Khuôn khổ tạo tảng để đảm bảo trẻ môi trường chăm sóc giáo dục cấp mẫu giáo hưởng việc giảng dạy học tập với chất lượng cao Khuôn khổ đặc biệt trọng đến viêc học hỏi đặt trò chơi nhìn nhận tầm quan trọng khả giao tiếp ngôn ngữ (gồm kỹ đọc viết tính toán trẻ nhỏ), phát triển mặt xã hội cảm xúc Khuôn khổ thiết kế để nhà giáo dục cấp mẫu giáo sử dụng với hợp tác gia đình, gia đình nhà giáo dục có ảnh hưởng lớn trè em Theo hướng dẫn khuôn khổ này, nhà giáo dục cấp mẫu giáo củng cố hàng ngày nguyên tắc có Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ (Công ước) Công ước xác định trẻ có quyền hưởng giáo dục giúp xây dựng tảng cho suốt đời, phát huy tối đa khả năng, tôn trọng gia đình, sắc văn hóa, sắc riêng khác, ngôn ngữ họ Công ước công nhận quyền vui chơi, quyền tham gia tích cực vào vấn đề có ảnh hưởng đến đời trẻ Tài liệu bổ sung thay cho khuôn khổ phủ tiểu bang lãnh thổ Mỗi quan thẩm quyền xác định xác tương quan khuôn khổ Rộng hơn, Khuôn khổ hỗ trợ Mục tiêu Tuyên bố Melbourne Mục tiêu giáo dục cho trẻ Úc2, là: Mọi trẻ Úc trở thành: • Học viên thành đạt • Cá nhân tự tin sáng tạo • Công dân động am hiểu • Các nhà giáo dục: Những nhà chuyên ngành mẫu giáo, làm việc trực tiếp với trẻ môi trường mẫu giáo Investing in the Early Years - a National Early Childhood Development Strategy, Council of Australian Governments Trong họp ngày tháng 12 năm 2008 trưởng giáo dục Tiểu bang, Liên Bang vùng lãnh thổ, Hội đồng cấp Bộ trưởng Giáo dục, Việc làm, Đào tạo Vấn đề niên đưa Tuyên bố Melbourne Mục tiêu Giáo dục cho thiếu niên Úc Trẻ: trẻ sơ sinh, trẻ biết trẻ từ ba đến năm tuổi - quy định khác Tuyên bố Melbourne cam kết cải thiện kết cho thiếu niên Thổ dân, người dân đảo Torres Strait củng cố giáo dục cấp mẫu giáo Hội đồng Chính phủ Úc cam kết thập kỷ tới xóa bỏ khoảng cách thành tựu giáo dục Thổ dân công dân Úc khác3 Nền giáo dục cấp mẫu giáo giữ vai trò thiết yếu để đạt mục tiêu Nhận thức vấn đề trên, có văn cụ thể hướng dẫn thêm cho nhà giáo dục nhằm đảm bảo việc bảo tồn văn hóa cho trẻ gia đình Thổ dân cư dân đảo Torres Strait văn cung cấp cho nhà giáo dục Dần dần có thêm nguồn tài nguyên để hổ trợ việc áp dụng khuôn khổ Học mà chơi: Bối cảnh học tập mà thông qua trẻ tổ chức tìm hiểu môi trường xã hội quanh chúng giao tiếp động với người khác, vật thể biểu tượng TẦM NHÌN VỀ VIỆC HỌC CỦA TRẺ EM Mọi trẻ trải nghiệm viêc học hỏi vừa hấp dẫn vừa giúp gây dựng thành công cho đời Căn Khuôn khổ quan điểm sống trẻ có tính cách: gắn bó, sống, phát triển Ngay trước chào đời, trẻ gắn bó với gia đình, cộng đồng, văn hóa nơi chốn Quá trình phát triển học hỏi đầu đời thông qua mối quan hệ này, gia đình - nhà giáo dục có ảnh hưởng lớn Khi tham gia vào đời sống ngày, trẻ phát triển sở thích, xây dựng ý thức sắc hiểu biết giới bên GẮN BÓ Trải nghiệm gắn bó – biết gắn bó với ai, nơi - điều thiếu cho sống người Trẻ trước tiên gắn bó với gia đình, nhóm văn hóa, hàng xóm cộng đồng rộng Khái niệm gắn bó nhìn nhận tương quan trẻ người khác, mối liên hệ việc xác định thể Trong giai đoạn đầu đời suốt đời, mối quan hệ có vai trò tối quan trọng ý thức gắn bó Sự gắn bó then chốt cho sống phát triển định hình trẻ ai, người trẻ sau “Em gắn bó với mái nhà gia đình em” – Dong SỐNG Thời thơ ấu thời gian để sống, tìm tòi hiểu ý nghĩa giới quanh “Nếu muốn nàng tiên cá, em tưởng tượng” – Jazmine Khái niệm sống nhìn nhận tầm quan trọng thời gian không gian hữu đời sống trẻ Đó ý thức thời điểm tại, trẻ tự hiểu mình, gây dựng trì mối quan hệ với người khác, dấn thân vào vui thú phức tạp đời sống, đối mặt với thử thách sống hàng ngày Những năm đầu đời không để chuẩn bị cho tương lai mà PHÁT TRIỂN Ý thức sắc, kiến thức, hiểu biết, khả năng, kỹ mối quan hệ trẻ thay đổi thời thơ ấu Những điều chịu ảnh hưởng nhiều kiện hoàn cảnh khác Khái niệm Phát triển phản ánh trình thay đổi nhanh chóng đáng kể thời thơ ấu trẻ học hỏi phát triển Phát triển trọng vào việc học tập để tham gia xã hội cách toàn vẹn tích cực “Nếu tiếp tục trồng cây, bạn thành người làm vườn” – Olivia Kết việc học: Kỹ năng, kiến thức khuynh hướng mà nhà giáo dục chủ động phát triển môi trường mẫu giáo, với hợp tác trẻ gia đình Khuôn khổ truyền đạt kỳ vọng cao việc học hỏi trẻ từ sơ sinh đến năm tuổi qua suốt trình chuyển tiếp đến trường học Khuôn khổ thể kỳ vọng qua năm kết việc học sau đây: • Trẻ có ý thức mạnh thể • Trẻ gắn bó với đóng góp vào giới quanh • Trẻ có ý thức mạnh trạng thái vui khoẻ • Trẻ tự tin tham gia học hỏi • Trẻ có khả giao thiệp hiệu Khuôn khổ đưa hướng dẫn chung cho nhà giáo dục cấp mẫu giáo môi trường cấp mẫu giáo để tạo điều kiện cho việc học hỏi trẻ Khuôn khổ hướng dẫn nhà giáo dục định chương trình học hỗ trợ việc lập kế hoạch, thực đánh giá chất lượng môi trường giáo dục cấp mẫu giáo Khuôn khổ tảng cho việc thực chương trình học cụ thể phù hợp với cộng đồng địa phương môi trường giáo dục cấp mẫu giáo Khuôn khổ thiết kế nhằm khuyến khích trao đổi, cải thiện việc truyền thông đưa quan điểm chung việc học trẻ, em, gia đình, cộng đồng, nhà giáo dục cấp mẫu giáo nhà chuyên môn khác Các môi trường giáo dục cấp mẫu giáo: Các nơi giữ trẻ ngày, nơi giữ trẻ cần, nhà trẻ gia đình, dịch vụ đa cho trẻ thổ dân, nhà trẻ trường mẫu giáo, nhóm chơi, nhà giữ trẻ sơ sinh, dịch vụ can thiệp cho trẻ dịch vụ tương tự CÁC YẾU TỐ CỦA KHUÔN KHỔ NÀY Khuôn khổ lấy việc học trẻ làm trọng tâm gồm yếu tố liên quan đến là: Các nguyên tắc, Thực hành Kết việc học (xem Hình 1) Cả ba yếu tố cho ngành sư phạm cấp mẫu giáo để đưa định chương trình học Chương trình học gồm tương tác, trải nghiệm, công việc hàng ngày kiện – kế hoạch môi trường thiết kế nhằm khuyến khích việc học hỏi phát triển em Trọng điểm Khuôn khổ khía cạnh có hoạch định theo chủ ý chương trình học Trẻ cảm thụ nhiều trải nghiệm khác Những có chương trình ảnh hưởng đến cách em học hỏi, phát triển thấu hiểu giới bên Khuôn khổ hỗ trợ mô hình định chương trình học chu trình liên tục Điều đòi hỏi nhà giáo dục rút tỉa từ kiến thức chuyên môn, gồm hiểu biết sâu sắc em Qua cộng tác với gia đình em, nhà giáo dục dùng kết học tập để định hướng việc lập kế hoạch cho việc học em Để giúp em chủ động tham gia học hỏi nhà giáo dục phải xác định mạnh sở thích em, biết lựa chọn chiến lược dạy học phù hợp thiết kế môi trường học hỏi Các nhà giáo dục cẩn trọng đánh giá việc học trẻ để hiểu biết việc lập kế hoạch sau Chương trình học: Trong môi trường Giáo dục Cấp Mẫu giáo, chương trình học ‘mọi tương tác, trải nghiệm, công việc hàng ngày kiện, kế hoạch - môi trường thiết kế nhằm khuyến khích việc học hỏi phát triển em’ [phỏng theo Te Whariki] Sư phạm: thực hành chuyên môn nhà giáo dục cấp mẫu giáo , đặc biệt khía cạnh liên quan đến xây dựng nuôi dưỡng mối quan hệ, định chương trình học, việc dạy học VIỆC HỌC CỦA TRẺ EM Sự đa dạng đời sống gia đình có nghĩa trẻ trải nghiệm gắn bó, sống, phát triển theo nhiều cách khác Trẻ mang trải nghiệm, quan điểm, kỳ vọng, kiến thức kỹ đa dạng vào việc học Việc học trẻ mang tính động, phức tạp toàn diện Các khía cạnh thể chất, xã hội, cá nhân, tinh thần, sáng tạo, nhận thức ngôn ngữ việc học đan xen liên quan lẫn Chơi bối cảnh cho việc học: • cho phép thể nhân cách độc đáo • tăng cường khuynh hướng óc tò mò tính sáng tạo • tạo điều kiện cho trẻ kết nối trải nghiệm cũ với học hỏi • hỗ trợ trẻ phát triển quan hệ khái niệm • tăng cường cảm giác vui khoẻ Trẻ chủ động xây dựng vốn hiểu biết riêng góp phần vào trình học hỏi người khác Các em nhận thức tác dụng, khả bắt đầu dẫn dắt việc học mình, biết quyền tham gia vào định tác động đến thân, bao gồm việc học em Quan điểm coi trẻ người tham gia đưa định cách chủ động tạo hội cho nhà giáo dục vượt kỳ vọng mặc định trước trẻ làm học hỏi Điều đòi hỏi nhà giáo dục phải tôn trọng làm việc với cá tính khả riêng biệt trẻ Hoạt động thực hành nhà giáo dục mối quan hệ mà họ thiết lập với em gia đình ảnh hưởng đáng kể đến việc tham gia thành công học tập em Trẻ phát triển tốt gia đình nhà giáo dục hợp tác để hỗ trợ việc học em từ nhỏ Việc học hỏi năm đầu đời ảnh hưởng đến hội suốt đời em Trạng thái vui khoẻ cảm giác liên kết mạnh mẽ, tinh thần lạc quan gắn kết cho phép trẻ phát triển thái độ học hỏi tích cực Phần Kết việc học Khuôn khổ trình bày ví dụ chứng việc học trẻ vai trò nhà giáo dục Các yếu tố Khuôn khổ giáo dục năm đầu đời CÁC KẾT QUẢ HỌC TẬP Trẻ có ý thức mạnh thể Trẻ gắn bó với đóng góp vào giới quanh Trẻ có ý thức mạnh trạng thái vui khoẻ Trẻ tự tin tham gia học hỏi Trẻ có khả giao tiếp hiệu CÁC NGUYÊN TẮC Các mối quan hệ an toàn, tôn trọng tương hỗ Quan hệ cộng tác với gia đình Những kỳ vọng cao công Tôn trọng đa dạng Liên tục học hỏi thực hành suy nghiệm THỰC HÀNH Các phương pháp tiếp cận toàn diện Đáp ứng với trẻ Học mà chơi Dạy học có chủ đích Môi trường học tập Năng lực văn hóa Tính liên tục việc học giai đoạn chuyển tiếp Đánh giá việc học Tính tham gia (involvement): trạng thái hoạt động tinh thần mạnh, tập trung, đặc trưng khả tập trung liên tục động nội Trẻ (và người lớn) với Tính tham gia cao làm việc hết khả năng, dẫn đến thay đổi cách đáp ứng hiểu, dẫn đến mức độ học hỏi sâu sắc (phỏng theo Laevers 1994) Khuynh hướng (Dispositions): thói quen tư hành động lâu bền, khuynh hướng đáp ứng lại tình theo cách riêng, ví dụ trì quan điểm lạc quan, sẵn sàng kiên trì, tự tin tiếp cận trải nghiệm (Carr, 2001) SƯ PHẠM CẤP MẪU GIÁO Thuật ngữ sư phạm chất toàn diện thực hành chuyên môn nhà giáo dục cấp mẫu giáo (nhất khía cạnh liên quan đến xây dựng nuôi dưỡng mối quan hệ), định chương trình học, việc dạy học Khi thiết lập mối quan hệ tôn trọng ân cần với em gia đình em nhà giáo dục có khả hợp tác họ để xây dựng chương trình học trải nghiệm phù hợp với em bối cảnh cục trẻ Những trải nghiệm dần mở rộng kiến thức hiểu biết trẻ giới xung quanh Những đánh giá chuyên môn nhà giáo dục yếu tố trọng tâm vai trò chủ động họ việc tạo điều kiện cho trẻ học hỏi Khi đưa đánh giá chuyên môn, nhà giáo dục kết hợp với nhau: • kiến thức kỹ chuyên môn • hiểu biết trẻ, gia đình cộng đồng • ý thức tác động niềm tin giá trị họ đến việc học trẻ • phong cách cá nhân trải nghiệm trước Họ rút tỉa từ tính sáng tạo, trực giác trí tưởng tượng để ứng biến điều chỉnh thực hành cho phù hợp với thời điểm, nơi chốn bối cảnh học hỏi Những lý thuyết khác tuổi mẫu giáo giúp hình thành cách tiếp cận việc học phát triển trẻ Những nhà giáo dục mẫu giáo vận dụng quan điểm khác công việc mình, bao gồm: • lý thuyết tiến triển trọng vào việc mô tả tìm hiểu trình thay đổi việc học phát triển trẻ theo thời gian • lý thuyết văn hóa-xã hội nhấn mạnh vai trò trung tâm gia đình nhóm văn hóa trình học hỏi trẻ tầm quan trọng mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau, đưa nhìn sâu sắc bối cảnh văn hóa xã hội việc học tập phát triển • lý thuyết theo chủ nghĩa hành vi - xã hội tập trung vào vai trò trải nghiệm việc uốn nắn hành vi trẻ • lý thuyết phê phán kêu gọi nhà giáo dục cấp mẫu giáo thách thức giả định chương trình học, cân nhắc xem định tác động khác đến trẻ • lý thuyết hậu chủ nghĩa cấu trúc đưa nhìn sâu sắc vấn đề quyền lực, bình đẳng công xã hội môi trường mẫu giáo Vận dụng quan điểm lý thuyết đa dạng thách thức quan điểm truyền thống trẻ, việc dạy học, khuyến khích nhà giáo dục, với tư cách cá nhân với đồng nghiệp, để: • tìm hiểu nguyên nhân họ lại hành động • thảo luận tranh luận lý thuyết để tìm điểm mạnh giới hạn • nhận cách lý thuyết niềm tin mà nhà giáo dục sử dụng để tìm ý nghĩa công việc giúp tạo điều kiện hạn chế hành động suy nghĩ họ • cân nhắc hậu từ hành động họ trải nghiệm trẻ • Tìm phương pháp làm việc vừa công vừa đắn CÁC NGUYÊN TẮC Sau năm nguyên tắc phản ánh lý thuyết đương đại chứng nghiên cứu liên quan đến việc học trẻ sư phạm cấp mẫu giáo Những nguyên tắc làm tảng cho việc thực hành tập trung vào việc hỗ trợ tất trẻ tiến kết việc học Các mối quan hệ an toàn, tôn trọng tương hỗ Các nhà giáo dục, người ăn nhịp với suy nghĩ cảm xúc trẻ hỗ trợ em phát triển ý thức mạnh cảm giác vui khoẻ Họ tích cực tương tác với trẻ nhỏ trình học hỏi Nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh vừa yếu đuối vừa có lực Những mối liên kết trẻ với gia đình mối quan hệ tin cậy khác cho trẻ tảng an toàn để tìm hiểu học hỏi Thông qua mạng lưới rộng mối quan hệ an toàn, trẻ phát triển tự tin, cảm thấy tôn trọng quý mến Trẻ dần có khả nhận biết tôn trọng cảm xúc người khác biết tương tác tích cực với họ Những nhà giáo dục đặt ưu tiên cho việc nuôi dưỡng quan hệ với trẻ quán hỗ trợ trẻ măt tình cảm giúp em phát triển kỹ vốn hiểu biết mà em cần tương tác tích cực với người khác Họ giúp trẻ học trách nhiệm với người khác, trân trọng tình cảm gắn bó tương hỗ cương vị người học, quý trọng quan hệ hợp tác làm việc nhóm Quan hệ cộng tác Các kết học tập có khả đạt nhà giáo dục cấp mẫu giáo hợp tác với gia đình trẻ Các nhà giáo dục nhận gia đình giáo viên có ảnh hưởng lớn đến em Họ tạo môi trường thân thiện tất trẻ gia đình tôn trọng, khuyến khích cách tích cực việc hợp tác với nhà giáo dục định liên quan đến chương trình học để đảm bảo trải nghiệm học hỏi có ý nghĩa Quan hệ cộng tác dựa tảng thấu hiểu kỳ vọng thái độ nhau, xây dựng thêm sức mạnh hiểu biết bên Trong quan hệ cộng tác chân thành, gia đình nhà giáo dục cấp mẫu giáo: • trân trọng hiểu biết bên em • trân trọng đóng góp vai trò bên sống em • tin tưởng lẫn • giao tiếp cách thoải mái tôn trọng lẫn • chia sẻ hiểu biết quan điểm em • tham gia vào trình định chung Quan hệ cộng tác đòi hỏi nhà giáo dục, gia đình chuyên gia hỗ trợ làm việc để phát tiềm học hỏi kiện thường ngày, công việc hàng ngày chơi đùa để trẻ có nhu cầu đặc biệt có hội học hỏi từ việc tích cực tham gia gắn kết vào trải nghiệm nhà môi trường giáo dục mẫu giáo môi trường đặc biệt Những kỳ vọng cao công Những nhà giáo dục cấp mẫu giáo đạt công tin trẻ có lực để thành công, dù hoàn cảnh khả có khác Trẻ tiến tốt thân trẻ, phụ huynh nhà giáo dục mang kỳ vọng cao thành học tập trẻ Các nhà giáo dục nhận đáp ứng với rào cản cho thành công việc học trẻ Đáp ứng lại điều đó, họ thách thức cách làm việc góp phần tạo nên bất bình đẳng đưa định chương trình học giúp tất em hội nhập tham gia Bằng việc phát triển kiến thức kỹ chuyên môn, làm việc tinh thần hợp tác với em, với gia đình, cộng đồng dịch vụ quan khác, họ không ngừng nổ lực tìm kiếm phương thức hiệu công nhằm đảm bảo trẻ có hội đạt kết học tập Tôn trọng đa dạng Có nhiều cách sống, hữu hiểu biết Khi chào đời trẻ gắn bó với văn hóa, không bị ảnh hưởng thông lệ truyền thống, di sản kiến thức tổ tiên truyền lại, mà trải nghiệm, giá trị niềm tin riêng gia đình cộng đồng Tôn trọng tính đa dạng nghĩa chương trình học phải coi trọng phản ánh thông lệ, giá trị, niềm tin gia đình Các nhà giáo dục tôn vinh lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, truyền thống, cách nuôi dạy trẻ quyền lựa chọn phong cách sống gia đình Họ coi trọng lực khả riêng trẻ, tôn trọng khác biệt đời sống riêng gia đình Các nhà giáo dục thừa nhận tính đa dạng góp phần làm phong phú xã hội sở chứng đáng tin cậy cách thức hiểu biết Riêng Úc, tính đa dạng bao gồm việc khuyến khích người hiểu thêm cách thức hiểu biết sống Thổ dân Úc cư dân đảo Torres Strait Khi tôn trọng đa dạng gia đình cộng đồng trẻ, niềm hy vọng họ dành cho trẻ, nhà giáo dục bậc mẫu giáo có khả nuôi dưỡng động học tập tăng cường ý thức thân trẻ với tư cách học sinh có lực Họ định chương trình học trì quyền thừa nhận coi trọng văn hóa, sắc riêng, khả mạnh trẻ, đáp ứng với tính phức tạp sống gia đình em Các nhà giáo dục tư với phán xét hội tình trạng khó xử phát sinh từ đa dạng hành động nhằm khắc phục bất bình đẳng Họ cho hội để tìm hiểu nét tương đồng khác biệt, mối quan hệ tương hỗ cách học chung sống với Liên tục học hỏi thực hành suy nghiệm Các nhà giáo dục tìm cách bồi đắp kiến thức chuyên môn phát triển cộng đồng học hỏi Họ trở thành bạn học trẻ, gia đình cộng đồng, coi trọng tính liên tục phong phú kiến thức địa phương thành viên cộng đồng chia sẻ, có thổ dân Úc người cao niên vùng đảo Torres Trait Thực hành suy nghiệm hình thức học hỏi liên tục, tiếp cận với câu hỏi triết lý, đạo đức thực hành Mục đích phương pháp thu thập thông tin lấy nhận thức sâu sắc hỗ trợ, hướng dẫn làm phong phú trình định việc học trẻ Với tư cách chuyên gia, nhà giáo dục cấp mẫu giáo xem xét việc xảy môi trường họ suy ngẫm họ thay đổi Cách suy nghĩ có phán xét việc xem xét kỹ lưỡng khía cạnh kiện trải nghiệm từ quan điểm khác Các nhà giáo dục đặt khuôn khổ cho thực hành suy nghiệm câu hỏi bao quát, đồng thời xây dựng thêm nhiều câu hỏi cụ thể cho lĩnh vực cần tìm hiểu Câu hỏi bao quát định hướng cho suy nghiệm gồm: • Tôi hiểu em? • Những lý thuyết, triết lý hiểu biết định hình hỗ trợ cho công việc tôi? • Ai lợi làm việc theo cách này? Ai bị bất lợi? • Tôi có vần đề công việc mình? Đâu thách thức tôi? • Tôi hiếu kỳ vấn đề gì? Việc gây khó khăn cho tôi? • Khía cạnh công việc không hỗ trợ lý thuyết hướng dẫn mà thường dùng để hiểu ý nghĩa công việc làm? • Liệu có lý thuyết hay kiến thức khác giúp hiểu quan sát trải nghiệm? Đó gì? Những lý thuyết kiến thức ảnh hưởng đến thực hành tôi? Nền văn hóa sống động tìm hiểu chuyên môn thành hình nhà giáo dục bậc mẫu giáo người mà họ cộng tác tham gia vào chu trình đánh giá liên tục mà thông qua thông lệ xem xét, kết duyệt lại ý tưởng đề xuất Trong bối cảnh đó, vấn đề liên quan đến chất lượng chương trình học, công trạng thái vui khoẻ trẻ đưa thảo luận THỰC HÀNH Các nguyên tắc sư phạm bậc mẫu giáo sở cho thực hành Các nhà giáo dục dựa vốn liếng phong phú phương thức thực hành sư phạm để khuyến khích việc học hỏi trẻ cách: • áp dụng phương pháp tiếp cận toàn diện • đáp ứng với trẻ • lên kế hoạch thực việc học mà chơi • dạy học có mục tiêu • tạo môi trường học hỏi thể chất xã hội giúp tác động tích cực đến việc học trẻ • trân trọng bối cảnh văn hóa xã hội trẻ gia đình trẻ • cho trẻ trải nghiệm liên tục giúp trẻ chuyển tiếp thành công • đánh giá giám sát việc học trẻ với mục đích hướng dẫn việc cung ứng hỗ trợ cho trẻ đạt kết học tập Các phương pháp tiếp cận toàn diện Các phương pháp tiếp cận toàn diện việc dạy học thừa nhận liên hệ trí tuệ, thể chất tinh thần4 Khi áp dụng phương pháp tiếp cận toàn diện, nhà giáo dục bậc mẫu giáo ý đến tình trạng khoẻ mạnh thể chất, cá nhân, xã hội, cảm xúc tinh thần khía cạnh nhận thức việc học Trong nhà giáo dục lên kế hoạch hay đánh giá với trọng tâm kết hay thành tố cụ thể việc học họ coi việc học trẻ mang tính hợp liên quan lẫn Họ nhận mối liên hệ trẻ, gia đình cộng đồng tầm quan trọng mối quan hệ tương hỗ quan hệ cộng tác trình học hỏi Họ coi việc học hoạt động xã hội đề cao việc hợp tác việc học tham gia cộng đồng Một phương pháp tiếp cận tổng hợp, toàn diện việc dạy học tập trung vào mối liên hệ với giới tự nhiên Các nhà giáo dục nuôi dưỡng khả hiểu biết, tôn trọng môi trường tự nhiên mối quan hệ tương hỗ người, động thực vật đất đai Đáp ứng với trẻ Các nhà giáo dục đáp ứng với mạnh, khả sở thích em Họ đánh giá cao gầy dựng thêm điểm mạnh, kỹ kiến thức trẻ để bảo đảm trẻ có động lực gắn bó với việc học hỏi Họ đáp ứng với khả năng, truyền thống văn hóa cách tư duy, ngôn ngữ đa dạng trẻ, đặc biệt trẻ Thổ dân cư dân đảo Torres Strait, chiến lược mà em có nhu cầu đặc biệt dùng để sinh hoạt hàng ngày 10 Các mối gắn kết cách gắn bó khác trẻ với người, xứ sở cộng đồng giúp trẻ học cách sống phản ánh giá trị, truyền thống tập tục gia đình cộng đồng trẻ Qua thời gian, học hỏi thay đổi cách trẻ tương tác với người khác KẾT QUẢ 2: TRẺ ĐƯỢC GẮN BÓ VỚI VÀ ĐÓNG GÓP VÀO THẾ GIỚI QUANH MÌNH • Trẻ phát triển ý thức gắn bó với nhóm cộng đồng, hiểu biết quyền tương hỗ trách nhiệm cần thiết để chủ động tham gia vào cộng đồng • Trẻ đáp lại tính đa dạng tôn trọng • Trẻ trở nên có ý thức tính công • Trẻ trở nên có trách nhiệm mặt xã hội thể tôn trọng với môi trường Trẻ phát triển ý thức gắn bó với nhóm cộng đồng, phát triển vốn hiểu biết quyền tương hỗ trách nhiệm cần thiết để chủ động tham gia vào cộng đồng Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • • • • • • • bắt đầu nhận biết chúng có quyền thuộc nhiều cộng đồng hợp tác với người khác để tiếp cận vai trò mối quan hệ trò chơi đóng kịch trải nghiệm nhóm hành động để giúp trẻ khác tham gia nhóm xã hội mở mang kiến thức trẻ giới chúng sống phát biểu ý kiến vấn đề ảnh hưởng đến xây dựng trải nghiệm xã hội riêng để tìm hiểu nhiều cách sống khác tham gia vào mối quan hệ tương hỗ dần học hỏi cách ‘diễn dịch” hành vi người khác đáp ứng cách phù hợp hiểu cách đóng góp khác thông qua việc chơi đùa dự án thể ý thức gắn bó thoải mái môi trường quanh thích chơi tích cực đáp lại trẻ khác, chủ động yêu cầu có bạn có tình bạn đóng góp vào trình định bình đẳng vấn đề ảnh hưởng đến Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • khuyến khích ý thức cộng đồng môi trường giáo dục cấp mẫu giáo xây dựng mối liên kết môi trường giáo dục cấp mẫu giáo với cộng đồng địa phương tạo hội cho trẻ nghiên cứu tỉ mỉ ý tưởng, khái niệm phức tạp vấn đề đạo đức liên quan đến đời sống cộng đồng địa phương em làm gương cho ngôn ngữ mà trẻ sử dụng để nêu ý kiến, tập làm vai trò hợp tác để đạt mục tiêu đảm bảo trẻ có kỹ để tham gia đóng góp vào trò chơi nhóm dự án lên kế hoạch cho hội cho trẻ tham gia theo cách có ý nghĩa vào thảo luận nhóm trình đưa định chung luật lệ kỳ vọng Trẻ đáp lại tính đa dạng tôn trọng Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • bắt đầu thể quan tâm đến người khác tìm hiểu đa dạng văn hóa, di sản, bối cảnh truyền thống thấy đa dạng tạo hội lựa chọn hiểu biết trở nên ý thức gắn kết, tương đồng khác biệt người với lắng nghe ý kiến người khác tôn trọng cách sống làm việc khác 19 • • thực hành cách thức giúp hội nhập để chung sống ý phản ứng tích cực với tương đồng lẫn khác biệt người Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • • suy ngẫm cách họ đáp ứng với tính đa dạng hoạch định trải nghiệm cung cấp nguồn lực giúp mở rộng tầm nhìn trẻ khích lệ trẻ trân trọng tính đa dạng cho trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ thổ ngữ khác khuyến khích trẻ yêu quý tính đa dạng ngôn ngữ khuyến khích trẻ lắng nghe người khác tôn trọng quan điểm khác thể đáp ứng tích cực với tính đa dạng hành vi nói chuyện với trẻ tham gia tương tác với trẻ nhằm khuyến khích tôn trọng tính đa dạng coi trọng đặc thù tìm hiểu văn hóa, di sản, bối cảnh truyền thống trẻ bối cảnh cộng đồng em trẻ tìm hiểu ý tưởng em tính đa dạng Trẻ trở nên có ý thức tính công Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • khám phá tìm hiểu số liên kết người với trở nên ý thức cách người chấp nhận bị loại bỏ khỏi môi trường vật chất xã hội phát triển khả nhận biết bất công thành kiến, khả hành động với lòng trắc ẩn từ tâm trao quyền lựa chọn giải vấn đề để đạt nhu cầu số hoàn cảnh cụ thể bắt đầu suy nghĩ có phán xét hành vi công bất công bắt đầu hiểu đánh giá cách theo văn mục giúp xây dựng thể tạo nên hình ảnh có tính cách rập khuôn (stereotypes) Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • để ý thấy chăm lắng nghe mối quan tâm trẻ thảo luận quan điểm đa dạng vấn đề chấp nhận bị loại bỏ, hành vi công bất công giúp trẻ tham gia thảo luận mối quan hệ tôn trọng bình đẳng chẳng hạn em chiếm hữu ưu việc sử dụng tài nguyên học tập phân tích thảo luận với trẻ phương thức văn mục đưa tới việc hạn chế đa dạng thể củng cố hình ảnh có tính cách rập khuôn lưu ý em đến vấn đề công có liên quan đến em môi trường giáo dục cấp mẫu giáo cộng đồng Trẻ trở nên có trách nhiệm mặt xã hội thể tôn trọng với môi trường Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • dùng trò chơi để tìm hiểu, đề xuất tìm hiểu ý tưởng • tham gia người khác để giải vấn đề đóng góp vào kết nhóm • thể kiến thức tôn trọng ngày nhiều môi trường tự nhiên nhân tạo • tìm hiểu, suy luận, dự đoán đặt giả thiết để phát triển vốn hiểu biết ngày tăng tương hỗ đất đai, người, thực vật động vật • thể quý trọng mối quan tâm ngày tăng đến môi trường tự nhiên nhân tạo • tìm hiểu mối quan hệ với vật thể sống vật thể vô tri, quan sát, lưu ý đáp ứng với thay đổi • phát triển ý thức tác động hoạt động người lên môi trường quan hệ tương hỗ vật thể sống Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: 20 • • • • • • • tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với nhiều vật liệu tự nhiên môi trường quanh em làm gương tính tôn trọng, quan tâm quý trọng môi trường thiên nhiên tìm nhiều cách giúp trẻ chăm sóc học hỏi từ đất đai xem xét chất mối gắn kết trẻ đất đai thể tôn trọng với tập tục cộng đồng chia sẻ thông tin cho trẻ tiếp cận với nguồn lực môi trường tác động từ hoạt động người lên môi trường lồng ghép tính bền vững công việc thực hành hàng ngày tìm ví dụ tương hỗ môi trường thảo luận hình thức liên kết sống sức khỏe vật thể sống KẾT QUẢ 3: TRẺ CÓ Ý THỨC MẠNH VỀ TRẠNG THÁI VUI KHỎE Trạng thái vui khỏe kết hợp khía cạnh thể chất tâm lý , trung tâm gắn bó, sống phát triển Không có ý thức tốt cảm giác vui khỏe khó có ý thức gắn bó, tin tưởng người khác, khó có cảm giác tự tin sống, khó tham gia cách lạc quan vào trải nghiệm góp phần vào phát triển Trạng thái vui khỏe bao gồm sức khỏe thể chất tốt, cảm giác hạnh phúc, thỏa mãn, thực thành công chức xã hội Nó ảnh hưởng đến cách em tương tác môi trường quanh Ý thức mạnh cảm giác vui khỏe cho trẻ tự tin, tính lạc quan, nhờ làm tăng tối đa tiềm học hỏi em Nó khích lệ phát triển khuynh hướng tìm hiểu bẩm sinh, ý thức khả tác động khao khát tương tác với nhũng đáp ứng khác Trạng thái vui khỏe tương quan với tính kiên cường, tạo cho trẻ khả đối mặt với căng thẳng thách thức hàng ngày Sự sẵn sàng kiên trì phải đối mặt với tình học hỏi không quen thuộc đầy thách thức tạo hội cho thành công thành đạt Việc học phát triển thể chất trẻ thể rõ qua việc từ tình trạng phụ thuộc mặt thể chất hành động phản xạ chào đời, đến kết hợp giác quan, hệ vận động nhận thức quan để hoạt động thể chất cách có tổ chức tự chủ nhằm thực mục đích để vui thú Trạng thái vui khỏe trẻ chịu tác động từ trải nghiệm môi trường giáo dục cấp mẫu giáo Để hỗ trợ việc học trẻ, điều tối quan trọng nhà giáo dục phải ý đến cảm giác vui khỏe trẻ cách tạo nên mối quan hệ thân thiện tin cậy, tạo môi trường an toàn dễ đoán biết, khẳng định tôn trọng tất khía cạnh thể chất, tình cảm, xã hội, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo đời sống tinh thần Bằng cách công nhận thể mặt văn hóa xã hội em, nhạy bén đáp lại trạng thái cảm xúc trẻ, nhà giáo dục xây dựng trẻ tính tự tin, ý thức cảm giác vui khỏe nhiệt tình tham gia học hỏi Trẻ phát triển tính kiên cường khả chịu trách nhiệm ngày cao tính tự lực thói quen bảo vệ sức khỏe hàng ngày tăng cường ý thức tính độc lập tự tin Khi trải nghiệm chăm sóc từ nhà giáo dục người khác, trẻ dần phát triển nhận thức tầm quan trọng việc sống học hỏi cách tương hỗ với người khác Việc học lối sống lành mạnh, bao gồm dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, sức khỏe thể lực, cảm xúc mối quan hệ xã hội tách rời với trạng thái vui khỏe tự tin Sức khỏe thể chất góp phần vào khả tập trung, hợp tác học hỏi trẻ Khi trở nên độc lập hơn, em có khả đảm nhận trách nhiệm lớn cho sức khỏe, vệ sinh chăm sóc cá nhân, trở nên ý thức an toàn thân người khác Các hoạt động thường ngày tạo hội cho em học hỏi sức khỏe an toàn Dinh dưỡng tốt cốt lõi sống khỏe mạnh cho phép trẻ tích cực tham gia trò chơi Các môi trường giáo duc cấp mẫu giáo cho trẻ nhiều hội trải nghiệm nhiều thực phẩm có lợi cho sức khỏe hội học hỏi lựa chọn thực phẩm từ nhà giáo dục từ trẻ khác Hoạt động thể chất tập trung vào kỹ vận động nhỏ lớn cho trẻ tảng để phát triển tính độc lập cảm giác thỏa mãn có khả tự làm việc cho KẾT QUẢ 3: TRẺ CÓ Ý THỨC MẠNH VỀ TRẠNG THÁI VUI KHỎE • Trẻ phát triển mạnh trạng thái vui khỏe mặt xã hội tình cảm 21 • Trẻ ngày có trách nhiệm lớn sức khoẻ trạng thái khỏe mạnh thể chất cho thân Trẻ phát triển mạnh trạng thái vui khỏe mặt xã hội tình cảm Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • • • • • • • • chứng tỏ tin cậy tự tin trì việc tiếp xúc với người khác buồn bã, bối rối xúc chia sẻ óc hài hước, niềm vui thỏa mãn tìm kiếm chấp nhận thách thức mới, tìm hiểu vui mừng trước nỗ lực thành tích người khác tăng cường hợp tác làm việc chung với người khác tận hưởng phút nhận thành cá nhân lựa chọn, chấp nhận thách thức, chấp nhận rủi ro có tính toán, kiểm soát thay đổi đối mặt với thất vọng chuyện bất thường thể lực ngày tăng hiểu biết, tự điều chỉnh kiểm soát cảm xúc theo phương cách phản ánh tình cảm nhu cầu người khác trải nghiệm chia sẻ thành công cá nhân việc học tạo hội học hỏi ngôn ngữ sử dụng gia đình Tiếng Anh theo chuẩn Úc công nhận chấp nhận lời khen khẳng định lực tính độc lập thể nhận thức ngày cao nhu cầu quyền lợi người khác nhận đóng góp công việc trải nghiệm chung Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • • • • • • thể tình yên mến chân thành, thông cảm tôn trọng tất em hợp tác với trẻ để ghi chép lại thành trẻ chia sẻ thành công trẻ với gia đình em đảm bảo tất trẻ trải nghiệm tự hào nỗ lực thành khuyến khích ý thức gắn bó, liên kết trạng thái vui khỏe trẻ thách thức hỗ trợ em tham gia kiên trì công việc vui chơi tin cậy mở rộng ý kiến trẻ giữ kỳ vọng cao vào khả em coi trọng việc định cá nhân trẻ hoan nghênh việc trẻ gia đình chia sẻ khía cạnh đời sống văn hóa tinh thần nói chuyện với trẻ cảm xúc đáp ứng với kiện với mục đích hỗ trợ hiểu biết trẻ việc điều chỉnh cảm xúc tự chủ công nhận khẳng định nỗ lực phát triển em làm trung gian hỗ trợ trẻ tiếp cận mối tương quan quyền với quyền người khác Trẻ ngày có trách nhiệm lớn sức khoẻ trạng thái khỏe mạnh thể chất thân Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • nhận biết diễn đạt nhu cầu thể (ví dụ: khát, đói, nghỉ ngơi, thoải mái, hoạt động thể chất) hạnh phúc, khỏe mạnh, an toàn gắn bó với người khác tham gia vào kỹ vận động-cảm giác kiểu vận động ngày phức tạp kết hợp vận động khả giữ thăng lớn tinh tế để đạt kiểu mẫu vận động ngày phức tạp bao gồm nhảy múa, vận động sáng tạo diễn kịch dùng khả giác quan khuynh hướng với kết hợp, kỹ mục đích ngày cao để tìm hiểu đáp ứng với giới xung quanh 22 • • • • • • thể nhận thức không gian tự định hướng, di chuyển xung quanh xuyên qua môi trường quanh cách tự tin an toàn sử dụng thiết bị quản lý công cụ với lực kỹ ngày cao đáp ứng cử động với âm nhạc truyền thống đương đại, nhảy múa kể chuyện chứng tỏ ý thức ngày tăng lối sống lành mạnh dinh dưỡng tốt chứng tỏ tính độc lập lực ngày tăng vệ sinh cá nhân, chăm sóc, an toàn cho thân người khác thể nhiệt tình tham gia vào trò chơi thể chất đối phó với không gian vui chơi nhằm đảm bảo an toàn trạng thái vui khỏe thân người khác Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • • • • hoạch định tham gia vào hoạt động thể chất sinh động trẻ bao gồm nhảy múa, diễn kịch, động tác trò chơi sử dụng trải nghiệm từ gia đình cộng đồng kiến thức chuyên môn để đưa trò chơi hoạt động thể chất quen thuộc vào vui chơi cung cấp nhiều công cụ vật liệu khác cho kỹ vận động lớn tinh tế trẻ tích cực hỗ trợ trẻ học thực hành vệ sinh cá nhân khuyến khích trẻ liên tục trì sức khỏe vệ sinh cá nhân cách trẻ, gia đình cộng đồng chia sẻ quyền làm chủ hoạt động thời biểu thường ngày bàn bạc với trẻ vấn đề sức khỏe an toàn để em tham gia vào việc lập hướng dẫn để giữ môi trường an toàn cho tất người cho trẻ trải nghiệm, đối thoại làm công việc hàng ngày khuyến khích lối sống lành mạnh dinh dưỡng tốt cân nhắc nhịp độ hàng ngày bối cảnh cộng đồng làm gương khuyến khích sức khỏe, dinh dưỡng thực hành vệ sinh cá nhân trẻ cung cấp nhiều trải nghiệm hoạt động nghỉ ngơi ngày hỗ trợ trẻ định tham gia cách phù hợp KẾT QUẢ 4: TRẺ TỰ TIN VÀ THAM GIA HỌC HỎI Ý thức cảm giác an toàn vui khỏe giúp trẻ tự tin để tìm hiểu thử nghiệm ý tưởng mới, phát triển lực trẻ, giúp trẻ tích cực tham gia học hỏi Trẻ dể tự tin tích cực tham gia học hỏi trải nghiệm kiến thức gia đình cộng đồng trẻ công nhận đưa vào môi trường giáo dục cấp mẫu giáo Điều hỗ trợ trẻ kết nối tìm ý nghĩa trải nghiệm Trẻ dùng tiến trình tìm hiểu, cộng tác, giải vấn đề qua phương diện chương trình học Phát triển khuynh hướng trí tò mò, tính kiên trì óc sáng tạo giúp trẻ tham gia gặt hái từ việc học Những học sinh hiệu có khả chuyển áp dụng học từ hoàn cảnh qua hoàn cảnh khác có khả xác định sử dụng nguồn lực để học tập Trong môi trường học hỏi tích cực hỗ trợ, trẻ tự tin tích cực tham gia học hỏi ngày có khả chịu trách nhiệm việc học, điều chỉnh thân đóng góp vào môi trường xã hội thân Các liên kết tính liên tục trải nghiệm học tập môi trường khác khiến cho việc học thêm ý nghĩa nâng cao cảm xúc gắn bó em Trẻ phát triển vốn hiểu biết thân giới xung quanh thông qua việc tìm hiểu chủ động thực tế Môi trường học hỏi tích cực hỗ trợ khuyến khích em tham gia vào việc học mà ta nhận thấy khả tập trung sâu hoàn toàn tâm đến thu hút quan tâm Các em đưa thể vào trình học hỏi Trẻ có nhiều cách nhận thức giới xung quanh, có nhiều quy trình học hỏi khác có phong cách học tập ưa thích riêng Tham gia tích cực vào việc học xây dựng vốn hiểu biết cho trẻ khái niệm, tư sáng tạo, trình đặt câu hỏi cần thiết cho học hỏi suốt đời Các em thách thức mở rộng tư người khác, 23 tạo kiến thức tương tác tiếp cận chung Sự tham gia tích cực trẻ làm thay đổi trẻ biết, có khả làm, quý trọng, làm biến đổi học hỏi trẻ Kiến thức nhà giáo dục cá nhân trẻ tối quan trọng việc tạo môi trường trải nghiệm tối ưu hóa học hỏi em KẾT QUẢ 4: TRẺ TỰ TIN VÀ THAM GIA HỌC HỎI • Trẻ phát triển khuynh hướng học tập tính tò mò, hợp tác, tự tin, sáng tạo, cam kết, nhiệt tình, kiên trì, trí tưởng tượng khả tự giác • Trẻ phát triển nhiều kỹ quy trình giải vấn đề, đặt câu hỏi, thực hành, lập giả thiết, nghiên cứu tìm hiểu • Trẻ chuyển áp dụng điều học hỏi từ hoàn cảnh qua hoàn cảnh khác • Trẻ tự học hỏi cách giao tiếp với người, môi trường, công nghệ vật liệu tự nhiên hay qua xử lý Trẻ phát triển khuynh hướng học tập tính tò mò, hợp tác, tự tin, sáng tạo, cam kết, nhiệt tình, kiên trì, trí tưởng tượng khả tự giác Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • • • thể ngạc nhiên thích thú với môi trường xung quanh tò mò nhiệt tình tham gia học hỏi dùng vui chơi để tìm tòi, tưởng tượng tìm hiểu ý tưởng tuân thủ phát triển sở thích riêng với nhiệt tình, lực tập trung khởi xướng đóng góp vào trải nghiệm vui chơi xuất phát từ ý tưởng em tham gia nhiều trải nghiệm phong phú có ý nghĩa dựa việc đặt câu hỏi kiên trì trải nghiệm cảm giác hài lòng với thành kiên trì chúng gặp công việc khó Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • • • • • công nhận coi trọng tham gia học hỏi trẻ tạo môi trường học hỏi mở linh hoạt đáp lại thể trẻ khuynh hướng học hỏi cách nhận xét trẻ, khuyến khích cho trẻ thêm ý tưởng khuyến khích trẻ tham gia vào tiến trình học hỏi tìm hiểu cá nhân với người khác chăm lắng nghe ý tưởng trẻ thảo luận với em cách phát triển ý tưởng tạo cho trẻ hội xem xét lại ý tưởng nới tầm tư em làm gương qui trình đặt câu hỏi, bao gồm khả ngạc nhiên, trí tò mò trí tưởng tượng, thử ý tưởng đón nhận thách thức suy ngẫm với trẻ điều cách thức mà trẻ học xây dựng kiến thức, ngôn ngữ hiểu biết mà trẻ mang vào môi trường giáo dục cấp mẫu giáo tìm hiểu đa dạng văn hóa cá tính xã hội khuyến khích trẻ có ý thức mạnh mẽ thân gắn bó với người khác – cá tính chung người Úc Trẻ phát triển loạt kỹ quy trình giải vấn đề, tìm hiểu, thử nghiệm, nêu giả thiết, nghiên cứu tìm tòi Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • áp dụng nhiều chiến lược tư đa dạng để tiếp cận với tình giải vấn đề ứng dụng chiến lược vào tình 24 • • • • • • sáng tạo dùng biểu tượng để xếp, ghi chép truyền đạt ý tưởng khái niệm toán học dự báo suy diễn rộng hoạt động hàng ngày, khía cạnh môi trường giới tự nhiên, sử dụng khuôn mẫu mà trẻ hình thành xác nhận truyền đạt chúng ngôn ngữ biểu tượng toán học tìm hiểu môi trường xung quanh xử dụng đồ vật thử nghiệm với nhân quả, thử sai, chuyển động đóng góp mang tính xây dựng vào thảo luận lập luận toán học sử dụng tư có phán xét để xem xét việc lại diễn học từ trải nghiệm Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • • • • • hoạch định môi trường học hỏi với mức độ thách thức phù hợp theo trẻ khuyến khích tìm hiểu, thử nghiệm chấp nhập rủi ro hợp lý học hỏi em ghi nhận hiểu biết toán học mà trẻ mang vào học hỏi xây dựng hiểu biết theo cách thức phù hợp với em cho trẻ sơ sinh trẻ biết nguồn lực cho em thách thức, gây tò mò ngạc nhiên, hỗ trợ tìm hiểu trẻ chung vui với trẻ đưa trải nghiệm khuyến khích trẻ tìm hiểu giải vấn đề khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ để biểu đạt giải thích ý tưởng tạo hội tham gia vào trải nghiệm hỗ trợ việc nghiên cứu sâu ý tưởng, khái niệm tư phức tạp, việc lập luận lập giả thiết khuyến khích trẻ tạo ý tưởng lý thuyết mà người khác thấy làm gương ngôn ngữ toán học khoa học ngôn ngữ liên quan đến nghệ thuật chơi với trẻ làm gương cho trình ngôn ngữ dùng lập luận, dự đoán suy nghĩ xây giàn với mục đích cho hiểu biết trẻ lắng nghe nỗ lực trẻ việc đưa giả thiết nới tầm suy nghĩ trẻ cách nói chuyện đặt câu hỏis Trẻ chuyển áp dụng điều học hỏi từ hoàn cảnh qua hoàn cảnh khác Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • • tham gia học hỏi xây dựng học hỏi phát triển khả bắt chước, lặp lại thực hành hành động người khác, lúc sau liên kết kinh nghiệm, khái niệm quy trình dùng tiến trình vui chơi, suy ngẫm tìm hiểu cách giải vấn đề áp dụng khả suy diễn rộng từ tình sang tình khác thử nghiệm chiến lược có hiệu để giải vấn đề tình hoàn cảnh chuyển kiến thức từ môi trường sang môi trường khác Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • coi trọng dấu hiệu trẻ áp dụng học hỏi theo cách nói chuyện với trẻ theo cách làm tăng hiểu biết em hỗ trợ trẻ xây dựng nhiều giải pháp cho vấn đề dùng nhiều cách tư khác lưu ý trẻ đến khuôn mẫu mối quan hệ môi trường học hỏi em lên kế hoạch tạo thời gian không gian nơi trẻ suy ngẫm học hỏi để nhận thấy điểm tương đồng liên kết kiến thức có kiến thức chia sẻ chuyển giao kiến thức học hỏi trẻ từ môi trường sang môi trường khác cách trao đổi thông tin với gia đình trẻ nhà chuyên môn bối cảnh khác khuyến khích trẻ thảo luận ý tưởng hiểu biết hiểu rõ lực không bị ràng buộc vào ngôn ngữ, thổ ngữ văn hóa định 25 Trẻ tự tìm phương tiện học hỏi cách giao tiếp với người, nơi chốn, công nghệ vật liệu tự nhiên hay qua xử lý Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • • • • tham gia mối quan hệ học hỏi dùng giác quan để tìm hiểu môi trường thiên nhiên nhân tạo trải nghiệm lợi ích niềm vui tìm hiểu học hỏi tìm hiểu mục đích chức nhiều công cụ, phương tiện, âm hình ảnh xử dụng nguồn lực để tìm hiểu, tháo dỡ, lắp ráp, phát minh xây dựng thử nghiệm với nhiều loại công nghệ khác dùng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT) để nghiên cứu giải vấn đề tìm hiểu ý tưởng lý thuyết cách sử dụng trí tưởng tượng, khả sáng tạo, trò chơi dùng thông tin phản hồi từ thân người khác để điều chỉnh xây thêm ý tưởng Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • • tạo hội hỗ trợ trẻ tham gia vào mối quan hệ học hỏi có ý nghĩa tạo trải nghiệm giác quan tìm hiểu với vật liệu tự nhiên xử lý tạo trải nghiệm giúp trẻ tham gia cộng đồng môi trường môi trường giáo dục cấp mẫu giáo suy nghĩ kỹ cách phân nhóm trẻ trò chơi cách cân nhắc khả xây dàn từ thấp lên cao theo lứa tuổi giới thiệu dụng cụ, công nghệ, phương tiện phù hợp tạo kỹ năng, kiến thức kỹ thuật để tăng cường học hỏi trẻ tạo hội cho trẻ vừa lắp ráp vừa tháo gỡ vật liệu chiến lược việc học xây dựng tự tin với công nghệ sẵn có với trẻ môi trường cung cấp nguồn lực khuyến khích trẻ diễn đạt suy nghĩ KẾT QUẢ 5: TRẺ CÓ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ Giao tiếp quan trọng cho gắn bó, sống phát triển Từ chào đời, trẻ giao tiếp với người khác cách sử dụng cử chỉ, âm thanh, ngôn ngữ giao tiếp có hỗ trợ Các em thực thể xã hội có động lực nội để trao đổi ý kiến, suy nghĩ, thắc mắc tình cảm, để dùng nhiều công cụ phương tiện, bao gồm âm nhạc, nhảy múa, diễn kịch, để diễn đạt thân, gắn bó với người khác mở rộng học hỏi Việc trẻ sử dụng ngôn ngữ thường dùng gia đình củng cố ý thức thể phát triển khái niệm em Trẻ cảm nhận ý thức gắn bó ngôn ngữ, phong cách tương tác cách giao tiếp em coi trọng Trẻ có quyền tiếp tục sử dụng ngôn ngữ thường dùng gia đình, đồng thời phát triển khả sử dụng tiếng Anh theo chuẩn Úc Khả đọc viết tính toán phương diện quan trọng giao tiếp tối cần thiết để học hỏi thành công suốt chương trình học Khả đọc, viết khả năng, tự tin khuynh hướng sử dụng ngôn ngữ hình thức Khả đọc viết kết hợp với nhiều hình thức giao tiếp bao gồm âm nhạc, vận động, nhảy múa, kể chuyện, nghệ thuật hình tượng, phương tiện truyền thông, đóng kịch nói chuyện, lắng nghe, xem, đọc viết Những văn mục đương đại bao gồm phương tiện truyền thông dạng điện tử ấn phẩm Trong giới ngày thiên công nghệ, khả phân tích phản biện văn mục nhân tố khả đọc viết Sẽ có lợi cho 26 em hội tìm hiểu giới xung quanh thông qua việc sử dụng công nghệ để phát triển tự tin qua việc dùng phương tiện truyền thông kỹ thuật số Khả số học khả năng, tự tin khuynh hướng sử dụng toán học đời sống hàng ngày Trẻ mang hiểu biết toán học thông qua việc tham gia giải vấn đề Điều tối quan trọng ý tưởng toán học mà trẻ tương tác phải phù hợp có ý nghĩa với hoàn cảnh cụ thể đời sống trẻ Các nhà giáo dục cần có vốn từ vựng toán học dồi để mô tả xác giải thích ý tưởng liên quan đến toán học trẻ để hỗ trợ trẻ phát triển khả số học Ý thức không gian, kết cấu mô hình, số, đo đạc, lập luận số liệu, liên kết tìm hiểu giới xung quanh toán học ý tưởng môn toán học có sức ảnh hưởng lớn mà trẻ cần để giỏi toán Các trải nghiệm môi trường giáo dục cấp mẫu giáo tạo dựng trải nghiệm khác với ngôn ngữ, khả đọc, viết, tính toán mà trẻ có phạm vi gia đình cộng đồng Thái độ tích cực, khả đọc, viết tính toán quan trọng để em thành công việc học Các tảng cho lực gầy dựng năm đầu đời KẾT QUẢ 5: TRẺ CÓ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ • Trẻ giao tiếp với người khác ngôn từ không qua ngôn từ cho nhiều mục đích khác • Trẻ đọc nhiều văn mục khác hiểu ý nghĩa từ văn mục • Trẻ diễn đạt ý tưởng giải nghĩa qua phương tiện khác • Trẻ bắt đầu hiểu hệ thống biểu tượng mô hình hoạt động • Trẻ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để truy cập thông tin, tìm hiểu ý tưởng diễn đạt suy nghĩ Các văn mục: thứ ta đọc, quan sát, lắng nghe ta sáng tạo nên để chia sẻ ý nghĩa Các văn mục dạng ấn phẩm sách, báo, tranh quảng cáo, dạng hình, ví dụ, trang mạng internet, hay dạng DVD Nhiều văn mục dạng đa thể loại, tổng hợp hình ảnh, chữ viết và/hoặc âm Ăn nhịp: “Ăn nhịp bao gồm hài hòa tâm trạng lúc giao tế, tình cảm thể qua diễn đạt nét mặt, lời nói, cử thể giao tiếp mắt” (Siegel, 1999) Trẻ giao tiếp với người khác ngôn từ không qua ngôn từ cho nhiều mục đích khác Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • • • tham gia vào tương tác lý thú sử dụng ngôn ngữ lời không lời chuyển đạt tạo thông điệp có mục đích cách tự tin, xây dựng khả đọc viết nhà/ gia đình cộng đồng đáp lại lời không lời với trẻ thấy, nghe, chạm tới, cảm thấy nếm sử dụng ngôn ngữ biểu tượng từ trò chơi, âm nhạc nghệ thuật để chia sẻ tạo ý nghĩa đóng góp ý kiến trải nghiệm trò chơi, thảo luận nhóm nhỏ lớn ý đưa dấu hiệu văn hóa chứng tỏ trẻ lắng nghe hiểu người khác nói với trẻ giao tiếp độc lập chủ động trò chuyện tiếng Anh theo chuẩn Úc ngôn ngữ thường dùng gia đình thể khả đáp ứng nhu cầu người nghe tương tác với người khác để tìm hiểu ý tưởng khái niệm, làm sáng tỏ thử thách tư duy, tiếp cận chia sẻ hiểu biết 27 • • • • • • chuyển tải tạo thông điệp có mục đích cách tự tin cách xây dựng khả biết đọc biết viết nhà/ gia đình cộng đồng lớn trao đổi ý kiến, tình cảm hiểu biết cách sử dụng ngôn ngữ biểu tượng trò chơi thể hiểu biết ngày cao cách đo lường số cách sử dụng từ vựng để mô tả kích thước, chiều dài, thể tích, dung tích tên số diễn đạt ý tưởng, cảm xúc, hiểu tôn trọng quan điểm người khác dùng ngôn ngữ để diễn đạt suy nghĩ số lượng nhằm mô tả thuộc tính đồ vật nhóm đồ vật, giải thích ý tưởng mang tính toán học thể kiến thức, vốn hiểu biết kỹ ngày cao việc diễn đạt ý nghĩa ngôn ngữ Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • • tham gia vào tương tác lý thú với trẻ sơ sinh chúng tạo vui đùa với âm ăn nhịp nhạy bén đáp lại cách phù hợp nỗ lực giao tiếp trẻ lắng nghe phản ứng với âm gần với ngôn từ trẻ coi trọng di sản ngôn ngữ em với gia đình cộng đồng khuyến khích việc sử dụng học ngôn ngữ thường dùng gia đình tiếng Anh theo chuẩn Úc nhận thức gia nhập môi trường giáo dục cấp mẫu giáo, trẻ bắt đầu giao tiếp tìm ý nghĩa cho trải nghiệm trẻ nhà cộng đồng làm gương ngôn ngữ khuyến khích trẻ thể thân thông qua ngôn ngữ nhiều bối cảnh cho nhiều mục đích khác ý trì giao tiếp liên tục với trẻ ý tưởng trải nghiệm, mở rộng vốn từ vựng em đưa nguồn lực từ đời thực để khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ toán học Trẻ sử dụng nhiều văn mục khác hiểu ý nghĩa từ văn mục Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • • • lắng nghe đáp lại âm mẫu lời nói, chuyện kể nhịp điệu tùy theo nội dung xem lắng nghe văn mục dạng ấn phẩm, văn mục hình ảnh đa phương tiện đáp lại cử chỉ, hành động, nhận xét và/hoặc câu hỏi phù hợp hát ngâm theo giai điệu, vần điệu hát đảm nhận vai trò người sử dụng khả đọc viết tính toán trò chơi bắt đầu hiểu khái niệm trình khả đọc, viết tính toán, chẳng hạn âm ngôn ngữ, mối quan hệ âm chữ viết, khái niệm chữ viết cấu trúc văn mục tìm hiểu văn mục từ nhiều quan điểm khác bắt đầu phân tích ý nghĩa tích cực sử dụng, tiếp cận chia yêu thích ngôn ngữ văn mục theo nhiều cách khác nhận thức tiếp cận với văn mục viết lời nói thực văn hóa Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • • • đọc chia sẻ thể loại sách văn mục khác với trẻ tạo môi trường văn chương làm cho phong phú, bao gồm việc phô bày ấn phẩm ngôn ngữ trẻ sử dụng gia đình tiếng Anh theo chuẩn Úc hát ngâm theo vần, điệu hát giúp trẻ tham gia trò chơi với từ ngữ âm nói chuyện mạch lạc với trẻ khái niệm nhịp điệu, chữ âm chia sẻ văn mục với trẻ kết hợp văn mục quen thuộc từ gia đình, cộng đồng kể chuyện tham gia trò chơi trẻ giúp trẻ trò chuyện ý nghĩa hình ảnh ấn phẩm giúp trẻ tham gia thảo luận sách văn mục khác để khuyến khích trẻ cân nhắc quan điểm đa dạng hỗ trợ trẻ phân tích cách văn mục cấu trúc để trình bày quan điểm cụ thể để bán sản phẩm 28 • • dạy nghệ thuật hình thức ngôn ngữ cách nghệ sĩ dùng yếu tố nguyên tắc để tạo nên loại văn mục dùng hình ảnh, âm nhạc, vũ điệu, phương tiện truyền thông tạo hội cho trẻ tiếp cận với văn mục quen thuộc lạ cấu trúc theo văn hóa Khả đọc, viết: năm đầu đời, khả đọc, viết bao gồm nhiều cách giao tiếp âm nhạc, cử động, vũ điệu, kể chuyện, nghệ thuật hình tượng, phương tiện đa truyền thông kịch nghệ, nói chuyện, đọc viết Trẻ diễn đạt ý tưởng tạo ý nghĩa qua phương tiện khác Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • dùng ngôn ngữ tham gia trò chơi để tưởng tượng, sáng tạo vai trò, kịch ý tưởng chia sẻ câu chuyện biểu tượng văn hóa riêng chúng diễn lại câu chuyện tiếng dùng nghệ thuật sáng tạo vẽ, điêu khắc, kịch nghệ, vũ điệu, cử động, âm nhạc kể chuyện để diễn đạt ý tưởng giải nghĩa thử nghiệm cách diễn đạt ý tưởng ý nghĩa cách sử dụng nhiều phương tiện khác bắt đầu sử dụng hình ảnh dạng thức gần giống ký tự, từ ngữ để truyền đạt ý nghĩa Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • • • • xây dựng trải nghiệm gia đình trẻ cộng đồng nghệ thuật sáng tạo biểu cảm cung cấp nguồn tài nguyên khác cho phép trẻ diễn đạt ý nghĩa cách sử dụng nghệ thuật hình tượng, nhảy múa, kịch âm nhạc hỏi trả lời câu hỏi đọc thảo luận sách văn mục khác cung cấp nguồn tài nguyên khuyến khích trẻ thử nghiệm với hình ảnh chữ in dạy cho trẻ kỹ kỹ thuật củng cổ lực tự diễn đạt giao tiếp em tham gia chơi trẻ tạo lập tài liệu chẳng hạn hiệu mở rộng trò chơi củng cố việc học đọc viết đáp ứng với hình ảnh biểu tượng trẻ cách nói yếu tố, nguyên tắc, kỹ kỹ thuật mà trẻ sử dụng để truyền đạt ý nghĩa Trẻ bắt đầu hiểu hệ thống biểu tượng mô hình hoạt động Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • • • • • • • sử dụng biểu tượng trò chơi để thể diễn nghĩa bắt đầu tạo liên kết khuôn mẫu nhận biết khuôn mẫu cảm xúc, ý tưởng, từ ngữ hành động trẻ người khác ý dự đoán khuôn mẫu hoạt động hàng ngày trôi qua thời gian phát triển hiểu biết biểu tượng phương tiện mạnh mẽ để giao tiếp hiểu ý tưởng, suy nghĩ khái niệm thể thông qua biểu tượng bắt đầu nhận thức mối quan hệ cách diễn đạt ngôn từ, chữ viết biểu tượng qua hình ảnh bắt đầu nhận biết khuôn mẫu mối quan hệ liên kết chúng bắt đầu xếp, phân loại, đưa vào trình tự so sánh tập hợp kiện thuộc tính đồ vật chất liệu, môi trường xã hội tự nhiên trẻ lắng nghe đáp lại âm mẫu câu, câu chuyện, nhịp điệu sử dụng trí nhớ trình tự thực công việc sử dụng trải nghiệm cách xây dựng ý nghĩa sử dụng biểu tượng Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • hướng ý trẻ tới biểu tượng khuôn mẫu môi trường xung quanh trẻ nói chuyện khuôn mẫu mối quan hệ, bao gồm mối quan hệ ký tự âm 29 • • • trẻ tiếp cận với nhiều loại vật liệu hàng ngày mà trẻ dùng để tạo khuôn mẫu phân loại, xếp, đưa vào trình tự so sánh cho trẻ tham gia thảo luận hệ thống biểu tượng, ví dụ ký tự, chữ cái, số, thời gian, tiền bạc ký hiệu âm nhạc khuyến khích trẻ phát triển hệ thống biểu tượng riêng trẻ tạo hội cho chúng tìm hiểu hệ thống biểu tượng xây dựng dựa văn hóa Số học: Theo nghĩa rộng bao gồm hiểu biết số, khuôn mẫu, đo lường, nhận thức liệu không gian tư toán học, lập luận đếm Trẻ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để truy cập thông tin, tìm hiểu ý tưởng diễn đạt suy nghĩ Điều rõ ràng, chẳng hạn trẻ: • • • • nhận cách sử dụng công nghệ đời sống hàng ngày sử dụng công nghệ thực tưởng tượng đồ dùng sân khấu trò chơi trẻ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để tiếp cận hình ảnh thông tin, tìm hiểu quan điểm đa dạng giải nghĩa giới sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ để thiết kế, vẽ hình, chỉnh sửa, suy ngẫm sáng tác dùng công nghệ để vui chơi diễn nghĩa Các nhà giáo dục khuyến khích học hỏi này, chẳng hạn họ: • • • • cho trẻ tiếp cận nhiều loại công nghệ khác kết hợp công nghệ vào trải nghiệm trò chơi dự án trẻ dạy kỹ kỹ thuật khuyến khích trẻ sử dụng công nghệ để tìm hiểu thông tin trình bày ý tưởng trẻ khuyến khích học hỏi có cộng tác công nghệ qua công nghệ trẻ với nhau, trẻ nhà giáo dục BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Môi trường học hỏi động: môi trường học hỏi động môi trường trẻ khuyến khích tìm hiểu tương tác với môi trường để tạo (hoặc cấu trúc) ý nghĩa kiến thức thông qua trải nghiệm, tương tác xã hội tiếp cận với người khác Trong môi trường học hỏi động, nhà giáo dục đóng vài trò tối quan trọng việc khuyến khích trẻ tìm hiểu ý nghĩa sâu sắc hơn, tạo liên kết ý tưởng, khái niệm, trình biểu tượng Điều đòi hỏi nhà giáo dục phải chia sẻ cảm xúc tư trẻ (Phỏng theo Khuôn khổ Tiêu chuẩn Trách nhiệm lên chương trình học Nam Úc (SACSA) phần Giới thiệu chung, trang 10 &11) Tính tác nhân (Agency): có khả lựa chọn định, tạo ảnh hưởng đến kiện tác động lên giới Ăn nhịp (Attuned): “Ăn nhịp bao gồm hài hòa hoá tâm trạng lúc giao tế, cảm xúc thể diễn đạt nét mặt, lời nói, cử thể giao tiếp mắt” (Siegel, 1999) Trẻ: đề cập đến trẻ sơ sinh, trẻ biết từ ba đến năm tuổi, trừ xác định cách khác Tham gia vào cộng đồng: đóng vai trò chủ động việc đóng góp vào cộng đồng Cùng xây dựng: học hỏi diễn trẻ tương tác với nhà giáo dục trẻ khác chúng làm việc mối quan hệ cộng tác 30 Cộng đồng: nhóm hay mạng lưới xã hội văn hóa chung mục đích, di sản, quyền trách nhiệm và/hoặc gắn kết khác Thí dụ cụm từ “Các cộng đồng” dùng để cộng đồng môi trường giáo dục bậc mẫu giáo, liên hệ họ hàng đại gia đình, cộng đồng theo địa phương nói rộng xã hội Úc Cách suy nghĩ có phán xét (critical reflection): suy nghĩ tập trung vào hàm ý công công lý xã hội Chương trình học: Trong môi trường giáo dục cấp mẫu giáo, chương trình học ’mọi tương tác, trải nghiệm, công việc hàng ngày kiện, kế hoạch - môi trường thiết kế nhằm khuyến khích việc học hỏi phát triển em’ [phỏng theo Te Whariki] Khuynh hướng (dispositions): thói quen tư hành động lâu bền, khuynh hướng đáp ứng lại tình theo cách riêng, ví dụ trì quan điểm lạc quan, sẵn sàng kiên trì, tiếp cận trải nghiệm với lòng tự tin Môi trường giáo dục cấp mẫu giáo: Các nơi giữ trẻ ngày, nơi giữ trẻ cần, nhà trẻ gia đình, dịch vụ đa cho trẻ thổ dân, nhà trẻ trường mẫu giáo, nhóm chơi, nhà giữ trẻ sơ sinh, dịch vụ can thiệp cho trẻ dịch vụ tương tự Các nhà giáo dục: Những nhà chuyên ngành mẫu giáo, làm việc trực tiếp với trẻ môi trường mẫu giáo Tính bao hàm (inclusion): Là việc bao hàm đa dạng xã hôi, văn hoá ngôn ngữ tất em (gồm phong cách học hỏi, khả năng, hạn chế, giới tính, hoàn cảnh gia đình vị trí địa lý) trình định chương trình học Mục đích để đảm bảo trải nghiệm tất em nhận biết coi trọng Mục đích đảm bảo tất em tiếp cận công nguồn lực tham gia, có hội thể học hỏi coi trọng khác biệt Dạy học có mục tiêu (intentional teaching): bao gồm việc nhà giáo dục cân nhắc, có mục đích có suy nghĩ định hành động Dạy học có mục tiêu ngược với dạy học học vẹt tiếp tục theo truyền thống “từ trước đến làm thế” Tính tham gia (involvement): trạng thái hoạt động tinh thần mạnh, tập trung, đặc trưng khả tập trung liên tục động nội Trẻ (và người lớn) với tính tham gia cao làm việc hết khả năng, dẫn đến thay đổi cách đáp ứng hiểu, dẫn đến mức độ học hỏi sâu sắc (phỏng theo Laevers 1994) Có thể nhận thấy tham gia trẻ qua thể nét mặt, lời nói cảm xúc, lực, ý quan tâm trẻ, khả sáng tạo tính phức tạp trẻ mang vào tình học hỏi (Laevers) Một trạng thái chảy thông (flow) mà Csikszentmihayli trích dẫn Reflect, Respect, Relate (DECS 2008) Sự học hỏi: trình tìm hiểu tự nhiên mà trẻ tham gia từ chào đời chúng phát triển khả trí tuệ, thể chất, xã hội, cảm xúc sáng tạo Việc học cấp mẫu giáo liên quan mật thiết đến phát triển ban đầu Khuôn khổ giáo dục: văn hướng dẫn cung cấp mục tiêu kết chung cho học hỏi trẻ cách đạt mục tiêu Khuôn khổ đưa giàn giáo (scaffold) để hỗ trợ cho môi trường giáo dục bậc mẫu giáo phát triển chương trình học riêng chi tiết Kết học tập: Một kỹ năng, kiến thức khuynh hướng mà nhà giáo dục chủ động phát triển môi trường mẫu giáo, với hợp tác em gia đình Các mối quan hệ học tập: mối quan hệ khuyến khích việc học hỏi phát triển trẻ Cả người lớn trẻ có ý định học hỏi lẫn Khả đọc, viết: năm đầu đời, khả đọc, viết bao gồm nhiều cách giao tiếp âm nhạc, cử động, vũ điệu, kể chuyện, nghệ thuật hình tượng, phương tiện đa truyền thông kịch nghệ,cũng nói chuyện, đọc viết Số học: theo nghĩa rộng bao gồm hiểu biết số, khuôn mẫu, đo lường, nhận thức liệu không gian tư toán học, lập luận đếm Các phương pháp sư phạm: thực hành có mục đích nhằm khuyến khích học hỏi trẻ Ngành sư phạm: thực hành chuyên môn nhà giáo dục mẫu giáo , đặc biệt khía cạnh liên quan đến xây dựng nuôi dưỡng mối quan hệ, định chương trình học, việc dạy học 31 Học mà chơi: Bối cảnh học tập mà thông qua đó, trẻ tổ chức tìm hiểu môi trường xã hội quanh chúng giao tiếp động với người khác, vật thể biểu tượng Khả tự giác (Reflexivity): nhận thức ngày phát triển trẻ cách mà trải nghiệm, điều trẻ thích thú điều trẻ tin tạo hình cho hiểu biết trẻ Xây giàn (scaffold): Là định hành động nhà giáo dục xây dựng kiến thức kỹ có trẻ để nâng cao việc học em Tinh thần (spiritual): đề cập đến nhiều trải nghiệm khác người bao gồm cảm giác kính sợ kinh ngạc, tìm hiểu sống nhận thức Công nghệ: không gồm loại máy tính công nghệ số sử dụng thông tin, truyền thông giải trí Công nghệ nhiều loại sản phẩm đa dạng tạo nên giới thiết kế Các sản phẩm phạm vi đồ tạo tác thiết kế phát triển người bao gồm quy trình, hệ thống, dịch vụ môi trường Các văn mục (texts): thứ ta đọc, xem nghe ta sáng tạo nên để chia sẻ ý nghĩa Các văn mục dạng ấn phẩm sách, báo, tranh quảng cáo, dạng hình, ví dụ, trang mạng internet, hay dạng DVD Nhiều văn mục dạng đa phương, tổng hợp hình ảnh, chữ viết và/hoặc âm Chuyển tiếp: trình chuyển đối từ bối cảnh gia đình đến môi trường giáo dục mẫu giáo, môi trường cấp mẫu giáo từ môi trường giáo dục mẫu giáo lên trường toàn thời gian Trạng thái vui khỏe (Wellbeing): trạng thái vui khỏe kết thỏa mãn nhu cầu - nhu cầu trìu mến yêu thương; an toàn sáng, xã hội công nhận; cảm giác có lực; nhu cầu vật chất có ý nghĩa sống (theo Laevers 1994) Nó gồm hạnh phúc thỏa mãn, thực hiệu chức xã hội khuynh hướng lạc quan, cởi mở, tò mò kiên cường Nguồn sách tham khảo Bailey, D B (2002) Are critical periods critical for early childhood education? The role of timing in early childhood pedagogy Early Childhood Research Quarterly, 17, 281-294 Brooker, L., & Woodhead, M (Eds.) (2008) Developing positive identities Milton Keynes: The Open University Fleer, M., & Raban, B (2005) Literacy and numeracy that counts from birth to five years: A review of the literature Canberra: Department of Education, Science and Training Carr,M (2001) Assessment in early childhood settings: learning stories London: Paul Chapman Department of Education and Children’s Services (2008) Assessing for Learning and Development in the Early Years using Observation Scales: Reflect Respect Relate, Adelaide: DECS Publishing Department of Education Training and Employment (2001) South Australian Curriculum, Standards and Accountability Framework, Adelaide: DETE Publishing Gammage, P (2008) The social agenda and early childhood care and education: Can we really help create a better world? Online Outreach Paper The Hague: Bernard van Leer Foundation Grieshaber, S (2008) Interrupting stereotypes: Teaching and the education of young children Early Education and Development, 19(3), 505-518 Hertzman, C (2004) Making early child development a priority: Lessons from Vancouver Ottawa: Canadian Centre for Policy Alternatives Laevers, F (1994) Defining and assessing quality in Early Childhood education Studia Paedagogica Leuven: Leuven University Press Lally, R (2005) The human rights of infants and toddlers: A comparison of childcare philosophies in Europe, Australia, New Zealand and the Unites States Zero to Three 43-46 Mac Naughton, G (2003) Shaping early childhood: Learners, curriculum and contexts Maidenhead: Open University Press 32 Martin, K (2005) Childhood, lifehood and relatedness: Aboriginal ways of being, knowing and doing In J Phillips & J Lampert (Eds.), Introductory indigenous studies in education: The importance of knowing (pp 2740) Frenches Forest, Sydney: Pearson Education Australia Ministry of Education, (1996) Te Whãriki: He Whãriki Mãtauranga mõ ngã Mokopuna o Aotearoa/Early Childhood Curriculum Wellington: Learning Media Moss, P (2006) Early childhood institutions as loci of ethical and political practice International Journal of Educational Policy, Research and Practice: Reconceptualizing Childhood Studies, 7, 127-136 OECD (2006) Starting Strong II: Early Childhood Education and Care: OECD Petrie, P., Boddy, J., Cameron, C., Heptinstall, E., McQuail, S., Simon, A., et al (2008) Pedagogy - A holistic, personal approach to work with children and young people, across services London: Thomas, Coram Research Unit, Institute of Education, University of London Queensland Department of Education, Training and the Arts, 2008, Foundations for Success - Guidelines for Learning Program in Aboriginal and Torres Strait Communities, Queensland Government Queensland Studies Authority (2006) Queensland early years curriculum guidelines Brisbane: The State of Queensland Rogoff, B (2003) The cultural nature of human development Oxford: Oxford University Press Shonkoff, J., & Phillips, D K (2000) From neurons to neighbourhoods: The science of early childhood development Washington, DC: National Academies Press Siegel DJ, 1999:88, Developing Mind, Guilford Press, New York Siraj-Blatchford, I., & Sylva, K (2004) Researching pedagogy in English pre-schools British Research Journal, 30(5), 712-730 Educational Sylva, K., Melhuish, E., Sammons, P., Siraj-Blatchford, I., & Taggart, B (2004) The Effective Provision of Pre-school Education: The final report London: DfES Sure Start Publications & The Institute of Education Uprichard, E (2007) Children as ‘being and becomings’: Children, childhood and temporality Children & Society, 22, 303-313 Wood, E (2007) New directions in play: Consensus or collision Education 3-13, 35(4), 309-320 Woodhead, M., & Brooker, L (2008) A sense of belonging Early Childhood Matters (111), 3-6 33

Ngày đăng: 21/10/2016, 06:51

Mục lục

  • GẮN BÓ, SỐNG & PHÁT TRIỂN

  • TẦM NHÌN VỀ VIỆC HỌC CỦA TRẺ EM

    • GẮN BÓ

    • CÁC YẾU TỐ CỦA KHUÔN KHỔ NÀY

    • VIỆC HỌC CỦA TRẺ EM

    • SƯ PHẠM CẤP MẪU GIÁO

    • CÁC NGUYÊN TẮC

      • 1. Các mối quan hệ an toàn, tôn trọng và tương hỗ

      • 2. Quan hệ cộng tác

      • 3. Những kỳ vọng cao và sự công bằng

      • 4. Tôn trọng sự đa dạng

      • 5. Liên tục học hỏi và thực hành suy nghiệm

      • THỰC HÀNH

        • Các phương pháp tiếp cận toàn diện

        • Đáp ứng với trẻ

        • Dạy học có mục tiêu

        • Môi trường học tập

        • Năng lực văn hóa

        • Tính liên tục của việc học và các giai đoạn chuyển tiếp

        • Đánh giá việc học

        • CÁC KẾT QUẢ HỌC TẬP

          • KẾT QUẢ 1:

            • Trẻ cảm thấy an toàn, an tâm và được ủng hộ

            • Trẻ phát triển tính tự chủ đang bộc lộ, tính tương hỗ, tính kiên cường và có ý thức về tác động

            • Trẻ phát triển bản thể cá nhân có hiểu biết và tự tin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan