Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12: Pháp luật và đời sống

4 1.5K 13
Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12: Pháp luật và đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG(tiết 2) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 bài 1 học sinh cần năm được 1. Về kiến thức. - Giúp cho học sinh nắm được bản chất XH và bản chất GC của pháp luật. - Giúp cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa pháp luật với KT và CT. 2. Về kĩ năng. Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật 3. Về thái độ. Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 12 - Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12 - Sơ đồ, Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày mối quan hệ giữa khái niệm và đặc trưng của pháp luật? Khái niệm Đặc trưng Quy tắc xử sự chung Tính quy phạm phổ biến Được nhà nước công nhận Tính quyền lực và bắt buộc chung Được nhà nước đảm bảo thực hiện Tính xác định chặt chẽ về hình thức = các VBPL 3. Học bài mới. Trong đời sống xã hội không thể không có pháp luật. Bởi pháp luật nó điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Vậy pháp luật có những bản chất nào và có mối quan hệ như thế nào với kinh tế và chính trị. Vậy để làm sáng tỏ nội dung này hôm nay thầy và các em cùng đi tìm hiểu tiếp tiết 2 bài 1. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp từ đó giúp học sinh nắm được bản chất giai cấp của pháp luật. ? Bằng kiến thức đã học em cho biết nhà nước có mang bản chất giai cấp không? ? Vậy tại sao pháp luật lại mang bản chất giai cấp? ? Theo em nhà nước ta có mang bản chất giai cấp nào? Vì vậy pháp luật nước ta mang bản chất giai cấp GCCN và đại diện cho toàn thể ND LĐ. nên CT HCM “PL của ta là PL thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho ND LĐ” Giảng giải + vấn đáp để giúp học sinh nắm được bản chất xã hội của PL. ? Theo em tại sao pháp luật lại mang bản chất xã hội? ? Theo em tại sao nhà nước phải xây dựng pháp luật? Lấy ví dụ chứng minh? (Pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội. Mà pháp luật được bắt nguồn từ thực tiễn và thực hiện trong thực tiễn xã hội) Bằng phương pháp giảng giải kết hợp với thảo luận nhóm (3 nhóm) từ đó giúp học sinh nắm được MQH giữa PL với KT, CT, đạo dức. Nhóm 1: nội dung về mqhệ giữa PL với kinh tế Tìm hiểu nội dung từ đó trả lời câu hỏi ? Theo em tại sao pháp luật có mối quan hệ 2. Bản chất của pháp luật. a. Bản chất giai cấp của pháp luật. - PL do nhà nước xây dựng và đại diện cho giai cấp cầm quyền. - Các QPPL phải phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. - PLVN mang bản chất của GCCN và NDLD dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN và phải thể hiện quyền làm của NDLD trên tất cả các lĩnh vực. b. Bản chất xã hội của pháp luật. - Pháp luật bắt nguồn từ xã hội cho nên: + Phải phản ánh được nhu cầu lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội. + Các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức, cộng đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật. Như vậy: pháp luật là công cụ nhận thức và giáo dục. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế. - Pháp luật hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế. VD: tư hữu - Các quan hệ kinh tế quy định nội dung của PL - PL vừa phụ thuộc vào kinh tế vừa tác động lại kinh tế. + Tác động tích cực: thì kinh tế phát triển + Tác động tiêu cực: kìm hãm sự phát triển Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt với kinh tế? Vì PL dựa trên cơ sở các quan hệ kinh tế hay có nguồn gốc từ tư hữu, lấy làm của riêng ? Lấy ví dụ chứng minh sự tác động của pháp luật với kinh tế? Bằng kiến thức thực tế CM ví dụ trong SGK trang 8 cho HS hiểu thêm. Nhóm 2: Cho học sinh tìm hiểu nội dung về mối quan hệ giữa PL với chính trị? Cho HS đọc nội dung và ví d ụ trong SGK và VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Câu 1: Pháp luật hình thành sở các: A Quan điểm trị B Chuẩn mực đạo đức C Quan hệ kinh tế - XH D Quan hệ trị - XH Câu 2: L᳸ch s ㌳ h i loài nRưRi đ㌳ t n iểu nhà nư香c, bo R m iểu nhà nư香c A B C chӅ n hӅna kiến t h u hӅna kiến - chӅ n chi m h u n lệ t XHCm Rn XHCm phonR i n tư - HCN D địa chӅ n na n hӅna kiến - t Rn - XHCm Câu 3: Tính Rii c p c⭘ pháp luật thể ch A Phá luật Rn hẩm cӅa xã hội có aiai cấ B Phá luật thể ý chí cӅa aiai cấ thốna trị C Phá luật c na cụ để điều chỉnh mối quan hệ aiai cấ D Cả , b, c Câu : Đặc điểm c⭘ pháp luật là: A PL thể ý chí cӅa aiai cấ thốna trị B PL hệ thốna nh na quy tắc xử ự mana tính uộc chuna C PL dӅ mhà n ớc đặt RӅ vệ D T t nh nR câu Câu 5: Pháp luật HCN mnR ch t c⭘ Rii c p: A mhân dân laӅ độna B Giai cấ cầm quyền C Giai cấ tiến ộ D Gii c p c nR nhân Câu 6: Pháp luật nhà nư香c t bn hành thể ý chí, nhu cầu lợi ích c⭘ A Gii c p c nR nhân B Đa ố nhân dân laӅ độna C Giai cấ v D ĐRna c na Rn Việt mam Rn Câu 7: Pháp luật phươnR tiện để nhà nư香c quản lý: A Quản lý H C BRӅ vệ aiai cấ B QuRn lý c na dân D BRӅ vệ c na dân Câu 8: PhươnR pháp quản lí H m t cách dân ch⭘ hiệu nh t quản lí bằnR: A GiáӅ dục B ĐạӅ đức C Pháp luật D Kế hӅạch Câu 9: Pháp luật phươnR tiện để c nR dân thực bảo vệ: A Lợi ích kinh tế cӅa B Các quyền cӅa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C Quyền nahĩa vụ cӅa D Quyền lợi ích hợp pháp c⭘ Câu 10: Kh nR có pháp luật H h nR: A Dân chӅ hạnh húc B Trật tự ổn đ᳸nh C Hòa ình dân chӅ D Sức mạnh quyền lực Câu 11.Văn luật bo R m: A Hi n pháp, Luật, NRh᳸ quy t c⭘ QH B Luật Bộ luật C Hiến há D Hiến há Luật Bộ luật Luật Câu 12: Pháp luật là: A Hệ thốna v n Rn nahị định dӅ cấ an hành thực B mh na luật điều luật cụ thể trӅna thực tế đ i ốna C Hệ th nR quy t c s ự chunR nhà nư香c bn hành bảo đảm thực bằnR quyền lực nhà nư香c D Hệ thốna quy tắc xự đ ợc hình thành thӅӅ điều kiện cụ thể cӅa t na địa h ‘na Câu 13: Pháp luật có đặc điểm là: A Bắt nau n t thực ti n đ i ốna xã hội B Vì ự hát triển cӅa xã hội C Pháp luật có tính quy phạm phổ bi n mnR tính quyền lực, b t bu c chunR có tính ác đ᳸nh chặt chẽ mặt hình thức D ana Rn chất aiai cấ Rn chất xã hội Câu : Điền vào chổ tr nR: Các quy phạm pháp luật nhà nư香c bn hành mà nhà nư香c đại diện A ph hợp v香i ý chí c⭘ Rii c p cầm quyền B hӅ hợ với ý chí nauyện vӅna cӅa nhân dân C hӅ hợ với quy hạm đạӅ đức D hӅ hợ với mRi tầna lớ nhân dân Câu 15: Bản ch t ㌳ h i c⭘ pháp luật thể ở: A Phá luật đ ợc an hành ự hát triển cӅa xã hội B Phá luật hRn ánh nh na nhu cầu lợi ích cӅa tầna lớ trӅna xã hội C Phá luật RӅ vệ quyền tự dӅ dân chӅ rộna rãi chӅ nhân dân laӅ độna D Pháp luật b t nRu n t phát triển c⭘ ㌳ h i Câu 16: Nhà nư香c là: ㌳ h i, thành viên c⭘ ㌳ h i thực hiện, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A ột tổ chức xã hội có aiai cấ B ột tổ chức xã hội có chӅ quyền quốc aia C ột tổ chức xã hội có luật lệ D Cả , b, c Câu 17: Pháp luật hệ th nR quy t c mnR tính , bn hành bảo đảm thực hiện, thể c⭘ Rii c p th nR tr᳸ phӅ thu c vào điều iện , nhân t điều chӅnh qun hệ ㌳ h i A Bắt uộc quốc hội ý chí trị B Bắt uộc chuna nhà n ớc lý t Rna trị C Bắt uộc quốc hội lý t Rna kinh tế xã hội D B t bu c chunR nhà nư香c ý chí inh t ㌳ h i Câu 18: mội duna c‘ Rn cӅa há luật aӅ a m: A Các chuẩn mực thuộc đ i ốna tinh thần tình cRm cӅa cӅn na B Quy định hành vi kh na đ ợc làm i C Quy định ổn hận cӅa c na dân D Các quy t c việc làm, việc phải làm, việc h nR làmm Câu 19: TronR văn quy phạm pháp luật su, văn có hiệu lực pháp lí co nh t? A Hi n pháp B mahị C Phá lệnh D Luật Pháp luật đạo đức tập trunR vào việc điều chӅnh để hư香nR t香i Riá tr᳸ 20m Tuy nhiên, phạm vi điều chӅnh c⭘ PL 21m so v香i phạm vi điều chӅnh c⭘ đạo đức, th coi đạo đức t i thiểu Phạm vi điều chӅnh c⭘ đạo đức 22m so v香i điều chӅnh c⭘ PL, vươn r nRoài phạm vi điều chӅnh c⭘ PL th coi pháp luật t i đ Câu 20: A ㌳ h i Ri nR nhu B ĐạӅ đức aiốna C Chính trị aốna D Hành vi aiốna Câu 21: A Rộna h‘n Câu 22: B Hẹp C Lớn h‘n D Bé h‘n VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A R nR B Hẹ h‘n C Lớn h‘n D Bé h‘n Câu 23: TronR hànR lọt quy phạm PL lu n thể qun niệm tính ch t phổ bi n, ph hợp v香i phát triển ti n b A Đạo đức B GiáӅ dục có H C KhӅa hRc D V n hóa Câu : Pháp lệnh qun bn hành? A UBTV Qu c h i B Chính hӅ C Quốc hội D ThӅ t ớna hӅ Câu 25: M t tronR nh nR đặc điểm để phân biệt pháp luật v香i quy phạm đạo đức là: A Pháp luật có tính quyền lực, b t bu c chunR B Phá luật có tính quyền lực C Phá luật có tính uộc chuna D Phá luật có tính quy hạm Câu 26 Tổ chức nh t có quyền bn hành pháp luật tổ chức thực pháp luật là: A Chính hӅ B Qu c h i C Các c‘ quan nhà n ớc D mhà n ớc PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG(tiết 3) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 3 bài 1 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp cho học sinh nắm được vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội 2. Về kĩ năng. Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật 3. Về thái độ. Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 12 - Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12 - Sơ đồ, Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? PL có những bản chất nào? Em hãy so sánh mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? So sánh Pháp lu ật Đ ạo đức Giống nhau Đ ều l à phương th ức điều chỉnh h ành vi c ủa con người Khác nhau Nguồn gốc Các quy t ắc xử sự đ ư ợc ghi nhận thành các Hình thành t ừ đời sống xã hội QPPL Nội dung Các quy tắc xử sự mang tính khuân mẫu chung Các quan ni ệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần Hình th ức thể hiện Văn bản QPPL Trong nh ận thức, t ình cảm của con người Phương th ức tác động Giáo dục, cưỡng chế Dư luận xã hội 3. Học bài mới. Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực sự của dân, do dân, vì dân. Vì vậy không thể không có pháp luật. Vậy PL ở Việt Nam có những vai trò gì? Đó là nội dụng tiết 3 bài 1 hôm nay. Ho ạt động của giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt GV tiến hành thuyết trình + hoạt động nhóm + đàm thoại. Các mối quan hệ xã hội rất đa dạng, muôn hình muôn vẻ diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Vì vậy để điều chỉnh các mối quan hệ này NN phải đề ra pháp luật nhằm điều chỉnh các mối quan hệ đó trong khuân khổ chung. ? Theo em để quản lí xã hội nhà nước cần dùng biện pháp nào? (Pháp luật) ? Vậy ngoài pháp luật để quản lí xã 4. Vai trò c ủa pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. - NN quản lí xã hội bằng nhiều phương tiện như: Giáo dục, đạo đức, chính sách, kế hoạch trong đó PL là phương tiện chủ yếu. - NN quản lí xã hội bằng PL sẽ đảm h ội NN c òn qu ản lí bằng ph ương ti ện nào nữa? (giáo dục, đạo đức, chính sách, kế hoạch) ? Theo em nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật như thế nào? ? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật lại đảm bảo tính dân chủ? ? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật lại đảm bảo tính thống nhất? ? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật lại đảm bảo tính có hiệu lực? ? Theo em để tăng cường pháp chế trong quản lí NN thì NN cần phải làm gì? ? Theo em tại sao quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất? Cho HS đọc phần b và cùng thảo luận sau đó GV đưa ra câu hỏi cùng đàm thoại. ? Khi tính mạng, tài sản, quyền tự do của mình bị đe doạ chúng ta phải dựa vào đâu? (Pháp luật) b ảo: + Tính dân chủ (vì phù hợp với lợi ích ý chí của ND) + Tính thống nhất (vì PL có tính bắt buộc chung) + Tính có hiệu lực (vì PL có sức mạnh cưỡng chế) - Để tăng cường pháp chế trong quản lí NN phải: Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật. - Quản lí bằng pháp luật là phương pháp dân chủ và hiệu quả vì: + PL là khuân mẫu, tính phổ biến và bắt buộc chung + PL ban hành để điều chỉnh các mối quan hệ XH. b. PL là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình. - PL là công cụ thực hiện quyền của ? V ậy PL có vai tr ò gì đ ối với mỗi công dân? (là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân) ? Chúng ta phải làm gì để thực hiện tốt vai trò của mình đối với pháp luật? mình - Công dân phải chấp hành PL, tuyên truyền cho mọi người, tố cáo những người VPPL. Như vậy: PL vừa quy định quyền công dân vừa quy định cách thức để công dân thực hiện. 4. Củng cố. - GV hệ thống kiến thức cơ bản của cả bài - Cho HS làm các bài tập 5, 6, 7 - Cho Doc24.vn BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Câu 1: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức? A Cả trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức B Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ C Không phải chịu trách nhiệm D Trách nhiệm pháp lý Câu 2: Người chưa thành niên, theo qui định pháp luật Việt Nam người chưa đủ: A 18 tuổi B 16 tuổi C 15 tuổi D 17 tuổi Câu 3: Pháp luật qui định người từ tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành vi phạm gây ra? A 18 tuổi trở lên B 17 tuổi trở lên C 15 tuổi trở lên D 16 tuổi trở lên Câu 4: Trong hành vi hành vi thể công dân áp dụng pháp luật? A Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư có tín hiệu đèn đỏ B Công dân A gửi đơn khiếu nại lên quan nhà nước C Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm D Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn Câu 5: Thế người có lực trách nhiệm pháp lý? A Là người đạt độ tuổi định theo qui định P.luật,có thể nhận thức điều khiển hành vi B Là người không mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức C Là người tự định cách xử độc lập chịu trách nhiệm hành vi thực D Là người đạt độ tuổi định theo qui định P luật Doc24.vn Câu 6: Hình thức xử phạt người vi phạm hành chính: A Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng B Buộc khắc phục hậu gây C Tịch thu tang vật, phương tiện D Phạt tiền, cảnh cáo Câu 7: Pháp luật qui định người từ tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm? A 20 tuổi trở lên B 16 tuổi trở lên C 18 tuổi trở lên D 14 tuổi trở lên Câu 8: Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế người vi phạm PL nhằm: A Buộc chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL B Giáo dục, răn đe người khác C Buộc họ phải chịu thiệt hại, hạn chế định D Cả Câu 9: Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào? A Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực B Là hành vi không hợp phap, hành vi trái pháp luật C Người vi phạm pháp luật phải có lỗi D Có dấu hiệu Câu 10: Quyền lao động công dân bắt đầu thực nào? A Phải có người có nhu cầu sử dụng lao động (thuê mướn) B Công dân phải tìm vịêc làm C Người lao động người sử dụng lao động xác lập quan hệ PL lao động cụ thể D Cả Câu 11: Chủ thể pháp luật là: A Mọi cá nhân, tổ chức có đủ lực hành vi lực pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật B Mọi công dân C Mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật Doc24.vn D Cả phương án Câu 12: Quá trình thực pháp luật đạt hiệu chủ thể tham gia quan hệ PL thực hiện: A Đúng đắn quyền Câua theo HP pháp luật B Đúng đắn quyền nghĩa vụ theo HP pháp luật C Đầy đủ nghĩa vụ theo HP pháp luật D Đầy đủ quyền nghĩa vụ theo HP pháp luật Câu 13: Xác định câu phát biểu sai: Trong quan hệ pháp luật A Không có chủ thể có quyền mà nghĩa vụ B Quyền nghĩa vụ chủ thể không tách rời C Không có chủ thể có nghĩa vụ mà quyền D Quyền cá nhân, tổ chức không liên quan đến nghĩa vụ cá nhân, tổ chức khác Câu 14: Ông B vào đường ngược chiều, chưa gây tai nạn cho CSGT xử phạt với việc xử phạt nhằm mục đích gì? A Ngăn chặn không để gây tai nạn cho ông B B Chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật (đi ngược chiều) C Ngăn chặn không để gây tai nạn cho người khác D Cả Câu 15: Trong hành vi hành vi thể công dân sử dụng pháp luật? A Người kinh doanh trốn phải nộp phạt B Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn C Các bên tranh chấp phải thực quyền nghĩa vụ theo qui định PL D Công ty X thực nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp luật Câu 16: Quan hệ xã hội quan hệ pháp luật A Anh A chị B làm thủ tục đăng ký kết hôn B Quan hệ tình yêu nam – nữ C Chị N chợ mua rau D Quan hệ lao động Câu 17: Ông A xây nhà lấn vào lối chung hộ khác Ông A chịu hình thức Doc24.vn xử lý Ủy ban nhân dân phường? A Cảnh cáo, phạt tiền B Phạt tù C Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép D Thuyết phục, giáo dục Câu 18: Vi phạm hình mức độ tội phạm nghiêm trọng,khung hình cao là: A năm B năm C năm D năm Câu 19: Trong hành vi hành vi thể công dân thực PL với tham gia can thiệp nhà nước A Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư có tín hiệu đèn đỏ B Công dân thực quyền tự kinh doanh C Người kinh doanh Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ Câu 1: “Hình thức dân chủ với qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu tham gia trực tiếp định công việc cộng đồng, Nhà nước.” a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Câu 2: “Hình thức dân chủ với qui chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diện định công việc chung cộng đồng, Nhà nước.” a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG “Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực ……(3)……, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức ……(4)…… địa phương phạm vi nước.” Câu 3: a/ Xã hội b/ Chính trị c/ Kinh tế d/ Văn hoá Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Câu 4: a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Câu 5: Hiến pháp 1992 qui định công dân a/ Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử ứng cử b/ Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử ứng cử c/ Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử ứng cử d/ Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử Câu 6: Nhận định sai: Dân hưởng quyền bầu cử ứng cử cách bình đẳng, không phân biệt a/ Giới tính, dân tộc, tôn giáo b/ Tình trạng pháp lý c/ Trình độ văn hoá, nghề nghiệp d/ Thời hạn cư trú nơi thực quyền bầu cử, ứng cư Câu 7: Nhận định sai: Khi xác định người không thực quyền ứng cử a/ Người bị khởi tố dân b/ Người chấp hành định hình Toà án c/ Ngưòi bị xử lý hành giáo dục địa phương d/ Người chấp hành xong án hình chưa xoá án Câu 8: Nhận định sai: Khi xác định người không thực quyền bầu cử a/ Người chấp hành hình phạt tù Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ b/ Người bị tạm giam c/ Người bị tước quyền bầu cử theo án Toà án d/ Người lực hành vi dân Câu 9: Nguyên tắc nguyên tắc bầu cử a/ Phổ thông b/ Bình đẳng c/ Công khai d/ Trực tiếp Câu 10: Quyền ứng cử công dân thực a/ đường b/ đường c/ đường d/ đường Câu 11: “Nhà nước bảo đảm cho công dân thực tốt quyền bầu cử quyền ứng cử bảo đảm thực quyền công dân, quyền người thực tế.” nội dung thuộc a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử b/ Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng thực quyền bầu cử, ứng cử Câu 12: “Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước– quan đại biểu nhân dân.” nội dung thuộc a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ b/ Nội dung quyền bầu cử, ứng cử c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng thực quyền bầu cử, ứng cử Câu 13: “Quyền bầu cử quyền ứng cử thể cách khái quát là: Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân.” nội dung thuộc a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử b/ Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng thực quyền bầu cử, ứng cử Câu 14: “ Qui định người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân” nội dung thuộc a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử b/ Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng thực quyền bầu cử, ứng cử Câu 15: “Quyền bầu cử ứng cử sở pháp lí – trị quan trọng để nhân dân thể ý chí nguyện vọng mình” nội dungthuộc a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử b/ Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng thực quyền bầu cử, ứng cử Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Câu 16: Ý sau nêu khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội I) Quyền tham gia thảo luận công việc chung đất nước II) Quyền tham gia thực công việc quản lý nhà nước III) Quyền kiến nghị xây dựng máy nhà nước xây dựng phát triển kinh tế a/ I, II, III b/ I, II c/ I, III d/ II, III Câu 17: Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội quyền gắn liền với việc thực a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Câu 1: Các quyền tự công dân ghi nhận Hiến pháp Luật qui định mối quan hệ a/ Công dân với pháp luật b/ Nhà nước với pháp luật c/ Nhà nước với công dân d/ Công dân với Nhà nước pháp luật Câu 2: Quyền bất khả xâm phạm ghi nhận điều 71 Hiến pháp 1992 a/ Quyền tự b/ Quyền tự c/ Quyền tự quan trọng d/ Quyền tự cần thiết ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể nghĩa là, không ….(3)… …(4)… Toà án, định phê chuẩn …(5)…, trừ trường hợp …(6)… Câu 3: a/ Bị khởi tố b/ Bị xét xử c/ Bị bắt d/ Bị truy tố Câu 4: a/ Quyết định b/ Phê chuẩn c/ Lệnh truy nã d/ Lệnh bắt Câu 5: a/ Cơ quan Cảnh sát điều tra b/ Viện kiểm sát Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ c/ Toà án nhân dân tối cao d/ Toà án hính Câu 6: a/ Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng b/ Phạm tội nghiêm trọng c/ Đang bị truy nã d/ Phạm tội tang Câu 7: Nhận định sau SAI a/ Tự tiện bắt giam giữ người hành vi trái pháp luật b/ Bắt giam giữ người trái pháp luật xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân c/ Không bắt giam giữ người d/ Bắt giam giữ người trái phép bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG Trường hợp bắt, giam, giữ người: (8) phạm vi thẩm quyền theo qui định pháp luật có quyền lệnh bắt (9) để tạm giam có họ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Câu 8: a/ Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát b/ Uỷ ban nhân dân, Toà án c/ Cảnh sát điều tra, Uỷ ban nhân dân d/ Viện kiểm sát, Toà án Câu 9: a/ Người phạm tội tang b/ Bị can, bị cáo c/ Người bị truy nã d/ Người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Câu 10: Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành có cho người chuẩn bị Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ a/ Thực tội phạm nghiêm trọng b/ Thực tội phạm nghiêm trọng c/ Thực tội phạm nghiêm trọng d/ Thực tội phạm Câu 11: Nhận định sau ĐÚNG Khi có người …………….là người thực tội phạm mà xét thấy cần bắt để người không trốn a/ Chính mắt trông thấy b/ Xác nhận c/ Chứng kiến nói lại d/ Tất sai Câu 12: Nhận định SAI: Phạm tội tang người a/ Đang thực tội phạm b/ Ngay sau thực tội phạm thí bị phát c/ Ngay sau thực tội phạm bị đuổi bắt d/ Ý kiến khác Câu 13: Ai có quyền bắt người phạm tội tang bị truy nã giải đến quan a/ Công an b/ Viện kiểm sát c/ Uỷ ban nhân dân gần d/ Tất Câu 14: “Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân quyền tự cá nhân quan trọng nhất, liên quan đến quyền sống tự người, liên quan đến hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền mối quan hệ với công dân.” nội dung thuộc a/ Bình đẳng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Câu 15: “Tự tiện bắt giam, giữ người hành vi trái pháp luật bị xử lý nghiêm minh.” nội dung thuộc a/ Bình đẳng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Câu 16: “Không bị bắt định Toà án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang.” nội dung thuộc a/ Bình đẳng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Câu 17: “Pháp luật qui định rõ trường hợp quan thẩm quyền bắt, giam, giữ người.” nội dung thuộc a/ Bình đẳng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Câu 18: “Pháp luật qui định quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nhằm ngăn chặn hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định pháp luật.” nội dung thuộc a/ Bình đẳng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân

Ngày đăng: 20/10/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan