Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam

108 706 0
Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ  khó phân hủy tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia phát triển đi lên từ nông nghiệp. Trong suốt chiều dài phát triển của dân tộc, nông nghiệp luôn là ngành có đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hoá chất BVTV đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp đối với nước ta, hóa chất BVTV được sử dụng trong việc phòng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng, phòng chống sốt rét và quân đội... Trong những năm của thập kỷ 60 - 90 do sự hiểu biết về hóa chất BVTV còn hạn chế, chỉ coi trọng về mặt tích cực của nó là phòng và diệt dịch hại và xem nhẹ công tác môi trường, công tác quản lý còn lỏng lẻo nên để lại nhiều kho, nền kho, địa điểm lưu giữ hóa chất BVTV. Do lâu ngày không được chú ý đề phòng các bao bì đựng hoá chất BVTV bị vỡ hóa chất BVTV ngấm vào nền kho, ngấm vào đất hoặc do điều kiện mưa, lụt đã làm phát tán ra môi trường các loại hóa chất BVTV gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, khi một số loại hóa chất BVTV bị cấm sử dụng vào đầu những năm 90, một số nơi đã chôn các loại hóa chất này xuống đất gây ô nhiễm đất, ảnh hưởng đến nguồn nước và môi trường xung quanh. Trong những năm gần đây đã có nhiều đơn thư của người dân và các địa phương về vấn đề ô nhiễm môi trường tại các khu vực này. Các loại hóa chất tồn lưu này chủ yếu là các loại hoá chất độc hại thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân huỷ trong môi trường, hay còn gọi là các chất POP theo Công ước Stockholm về các chất hữu cơ khó phân hủy như: DDT, Lindan, Endrin, Dieldrin… Các kho chứa hóa chất BVTV tồn lưu dạng POP này hầu hết được xây dựng từ những năm 1980 trở về trước, khi xây dựng chưa quan tâm đến việc xử lý kết cấu, nền móng để ngăn ngừa khả năng gây ô nhiễm. Hơn nữa, từ trước đến nay các kho không được quan tâm tu sửa, gia cố hàng năm, nên đều đã và đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Hệ thống thoát nước hầu như không có nên khi mưa lớn tạo thành dòng nước mặt rửa trôi hóa chất BVTV tồn đọng gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt và ô nhiễm đất diện rộng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống người dân, thậm chí những tác động này còn ảnh hướng đến hệ thần kinh và giống nòi của những người dân bị nhiễm độc do hóa chất BVTV tồn lưu gây ra. Theo kết quả điều tra, thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường và báo cáo của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về các điểm tồn lưu do hóa chất BVTV tính đến tháng 6 năm 2015 trên địa bàn toàn quốc có 1.562 điểm tồn lưu do hóa chất BVTV tại 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, căn cứ theo QCVN 54:2013/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ngưỡng xử lý hóa chất BVTV hữu cơ theo mục đích sử dụng đất thì hiện có hàng trăm điểm ô nhiễm tồn lưu do hóa chất BVTV có mức độ rủi ro cao gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Để đánh giá đầy đủ hơn về mức độ ô nhiễm do hóa chất BVTV tồn lưu, đặc biệt là hóa chất BVTV thuộc nhóm POP, được sự hỗ trợ của Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Ban quản lý dự án “Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam” đã rà soát các báo cáo, kết hợp với khảo sát thực tế tại một số địa phương nhằm đưa ra bức tranh tổng quan về hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam. Nhóm tác giả hy vọng báo cáo hiện trạng “Ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồn lưu thuộc nhóm hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam” sẽ góp phần hỗ trợ quá trình ra các quyết định về khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường các khu vực bị ô nhiễm nói riêng và công tác bảo vệ môi trường nói chung. Đồng thời, đây cũng là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu của các nhà khoa học và phổ biến thông tin cho cộng đồng cũng như những tổ chức, cá nhân có quan tâm. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng tổng hợp các thông tin hiện có và trình bày theo hướng đơn giản, dễ hiểu. Tuy nhiên, do nguồn thông tin về kiểm kê chưa đầy đủ cũng như hạn chế về mặt thời gian, nên trong tài liệu có thể còn thiếu sót và lỗi, mong bạn đọc bỏ qua. Mọi phát hiện và góp ý xin vui lòng liên hệ Ban Quản lý dự án POP Pesticides, Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường. Trân trọng cảm ơn./.

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NĂNG LỰC NHẰM LOẠI BỎ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT POP TỒN LƯU TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM Hà Nội - 2015 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM CỦA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Khái niệm hóa chất BVTV Phân loại hóa chất BVTV 10 2.1 Phân loại theo gốc hóa học 10 2.2 Phân loại theo công dụng 12 2.3 Phân loại theo nhóm độc 13 2.4 Phân loại theo thời gian hủy 14 Ảnh hưởng hóa chất BVTV tồn lưu đến mơi trường 15 3.1 Ơ nhiễm mơi trường đất 16 3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 17 3.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 18 3.4 Ảnh hưởng hóa chất BVTV lên người động vật .18 CHƯƠNG II LỊCH SỬ SỬ DỤNG VÀ HÌNH THÀNH CÁC KHU VỰC TỒN LƯU HÓA CHẤT BVTV THUỘC NHĨM HỮU CƠ KHĨ PHÂN HỦY 24 Tình hình sử dụng hóa chất BVTV Việt Nam 24 Lịch sử sử dụng sản xuất hóa chất BVTV POP 26 2.1 Sử dụng DDT y tế quân đội 26 2.2 Sử dụng DDT nông nghiệp 28 2.3 Sản xuất hóa chất BVTV POP 29 Tình hình nhập lậu hóa chất BVTV 30 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU 32 Tổng quan chung .32 Hiện trạng số khu vực nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu 33 Yên Bái 35 Bắc Giang 40 Thái Nguyên 43 Thái Bình 44 Hải Dương .49 Nam Định 53 Thanh Hóa .58 Nghệ An 63 Hà Tĩnh 68 Quảng Bình 73 Quảng Trị 78 Các tỉnh, thành phố khác 83 CHƯƠNG IV QUẢN LÝ, XỬ LÝ, PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU .88 Các hoạt động kết đạt .88 Những khó khăn, thách thức .89 Các học kinh nghiệm 90 Kết luận .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển lên từ nông nghiệp Trong suốt chiều dài phát triển dân tộc, nơng nghiệp ln ngành có đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hố chất BVTV đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp nước ta, hóa chất BVTV sử dụng việc phịng trừ dịch hại bảo vệ trồng, phòng chống sốt rét quân đội Trong năm thập kỷ 60 - 90 hiểu biết hóa chất BVTV cịn hạn chế, coi trọng mặt tích cực phịng diệt dịch hại xem nhẹ công tác môi trường, công tác quản lý lỏng lẻo nên để lại nhiều kho, kho, địa điểm lưu giữ hóa chất BVTV Do lâu ngày khơng ý đề phịng bao bì đựng hố chất BVTV bị vỡ hóa chất BVTV ngấm vào kho, ngấm vào đất điều kiện mưa, lụt làm phát tán môi trường loại hóa chất BVTV gây nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, số loại hóa chất BVTV bị cấm sử dụng vào đầu năm 90, số nơi chơn loại hóa chất xuống đất gây ô nhiễm đất, ảnh hưởng đến nguồn nước môi trường xung quanh Trong năm gần có nhiều đơn thư người dân địa phương vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực Các loại hóa chất tồn lưu chủ yếu loại hố chất độc hại thuộc nhóm chất hữu khó phân huỷ mơi trường, hay cịn gọi chất POP theo Cơng ước Stockholm chất hữu khó phân hủy như: DDT, Lindan, Endrin, Dieldrin… Các kho chứa hóa chất BVTV tồn lưu dạng POP hầu hết xây dựng từ năm 1980 trở trước, xây dựng chưa quan tâm đến việc xử lý kết cấu, móng để ngăn ngừa khả gây ô nhiễm Hơn nữa, từ trước đến kho không quan tâm tu sửa, gia cố hàng năm, nên tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Hệ thống nước khơng có nên mưa lớn tạo thành dịng nước mặt rửa trơi hóa chất BVTV tồn đọng gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt ô nhiễm đất diện rộng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sống người dân, chí tác động ảnh hướng đến hệ thần kinh giống nòi người dân bị nhiễm độc hóa chất BVTV tồn lưu gây Theo kết điều tra, thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương điểm tồn lưu hóa chất BVTV tính đến tháng năm 2015 địa bàn tồn quốc có 1.562 điểm tồn lưu hóa chất BVTV 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo QCVN 54:2013/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngưỡng xử lý hóa chất BVTV hữu theo mục đích sử dụng đất HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM có hàng trăm điểm nhiễm tồn lưu hóa chất BVTV có mức độ rủi ro cao gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Để đánh giá đầy đủ mức độ nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu, đặc biệt hóa chất BVTV thuộc nhóm POP, hỗ trợ Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) Việt Nam, Ban quản lý dự án “Xây dựng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu Việt Nam” rà soát báo cáo, kết hợp với khảo sát thực tế số địa phương nhằm đưa tranh tổng quan trạng nhiễm mơi trường hóa chất BVTV tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam Nhóm tác giả hy vọng báo cáo trạng “Ơ nhiễm mơi trường hóa chất BVTV tồn lưu thuộc nhóm hữu khó phân hủy Việt Nam” góp phần hỗ trợ trình định khắc phục nhiễm, cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm nói riêng cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung Đồng thời, tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu nhà khoa học phổ biến thông tin cho cộng đồng tổ chức, cá nhân có quan tâm Trong q trình biên soạn, chúng tơi cố gắng tổng hợp thơng tin có trình bày theo hướng đơn giản, dễ hiểu Tuy nhiên, nguồn thông tin kiểm kê chưa đầy đủ hạn chế mặt thời gian, nên tài liệu cịn thiếu sót lỗi, mong bạn đọc bỏ qua Mọi phát góp ý xin vui lòng liên hệ Ban Quản lý dự án POP Pesticides, Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường Trân trọng cảm ơn./ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN POP PESTICIDES Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM CỦA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Khái niệm hóa chất BVTV Hóa chất BVTV hay cịn gọi thuốc BVTV loại hóa chất bảo vệ trồng sản phẩm bảo vệ mùa màng, chất tạo để chống lại tiêu diệt loài gây hại vật mang mầm bệnh Chúng gồm chất để đấu tranh với loại sống cạnh tranh với trồng nấm bệnh Ngồi ra, loại thuốc kích thích sinh trưởng, giúp trồng đạt suất cao dạng hóa chất BVTV Hóa chất BVTV hóa chất độc, có khả phá hủy tế bào, tác động đến chế sinh trưởng, phát triển sâu bệnh, cỏ dại trồng, hợp chất vào môi trường, chúng có tác động nguy hiểm đến mơi trường, đến đối tượng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp Và lý mà thuốc BVTV nằm số hóa chất kiểm tra triệt để chất, tác dụng tác hại Về thuốc BVTV sản xuất dạng sau: - Thuốc sữa: viết tắt EC hay ND: gồm hoạt chất, dung mơi, chất hóa sữa số chất phù trị khác Thuốc thể lỏng, suốt, tan nước thành dung dịch nhũ tương tương đối đồng đều, không lắng cặn hay phân lớp - Thuốc bột thấm nước: gọi bột hòa nước, viết tắt WP, BTN: gồm hoạt chất, chất độn, chất thấm ướt số chất phù trợ khác Thuốc dạng bột mịn, phân tán nước thành dung dịch huyền phù, pha với nước để sử dụng - Thuốc phun bột: viết tắt DP, chứa thành phần hoạt chất thấp (dưới 10%), chứa tỉ lệ chất độn cao, thường đất sét bột cao lanh Ngoài ra, thuốc cịn chứa chất chống ẩm, chống dính Ở dạng bột mịn, thuốc không tan nước - Thuốc dạng hạt: viết tắt G H, gồm hoạt chất, chất độn, chất bao viên, số chất phù trợ khác Ngồi cịn số dạng tồn khác: - Thuốc dung dịch; - Thuốc bột tan nước; HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM - Thuốc phun mùa nóng; - Thuốc phun mùa lạnh Phân loại hóa chất BVTV 2.1 Phân loại theo gốc hóa học Căn vào chất hóa học loại hóa chất BVTV, chúng phân chia thành nhóm khác Dưới mơ tả sơ hóa chất BVTV thuộc nhóm clo hữu cơ, lân hữu carbamat: a) Hóa chất BVTV thuộc nhóm hợp chất Clo hữu cơ: Hóa chất BVTV thuộc nhóm hợp chất Clo hữu thuộc nhóm hóa chất BVTV tổng hợp, điển hình nhóm DDT, Lindan, Endosulfan Hầu hết loại hóa chất BVTV thuộc nhóm bị cấm sử dụng chúng chất hữu khó phân huỷ, tồn lưu lâu môi trường Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy quy định việc giảm thiểu loại bỏ loại hóa chất bảo vệ thực vật, đa phần thuộc nhóm clo hữu Hóa chất BVTV nhóm clo thường có độ độc mức độ I II Các hợp chất nhóm gồm: Aldrin, BHC, Chlordan, DDE, DDT, Dieldrin, Endrin, Endosulphan, Heptachlor, Keltan, Lindane, Methoxyclor, Rothan, Perthan, TDE, Toxaphen v.v hợp chất mà cấu trúc phân tử chúng có chứa nhiều nguyên tử Clo liên kết trực tiếp với nguyên tử Cacbon Trong hợp chất DDT Lindane loại hóa chất BVTV sử dụng nhiều Việt Nam từ trước năm 1960-1993 Bảng 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật DDT DDT (Dicloro diphenyltricloetan): có tác dụng diệt trừ sâu bệnh, trì hoạt tính vài tháng, bền vững mơi trường, tích lũy lâu mô mỡ gan Thuộc nhóm độc nhóm II, LD50 qua miệng: 113-118mg/ kg LD50 qua da: 2.510mg/kg Sự hịa tan mỡ nhờ nhóm Triclometyl, cịn độc tính nhóm p-clophenyl định Lượng DDT hấp thụ hàng ngày tối đa cho phép khơng q 5µg/kg trọng lượng thể Mức dư lượng tối đa cho phép tổng DDT đất 0,1mg/kg nước 1µg/l DDT có khả hồ tan mỡ cao Đặc tính ưa mỡ kết hợp với thời gian bán phân huỷ dài làm cho hợp chất có khả tích luỹ sinh học cao sinh vật sống nước Điều dẫn tới khuếch đại sinh học DDT sinh vật chuỗi thức ăn Do bền thể 10 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG Bảng 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật DDT (tiếp) sống, môi trường sản phẩm động vật nên hợp chất bị cấm sử dụng Trong số hóa chất trừ sâu clo, tác dụng sinh học DDT môi trường nghiên cứu nhiều DDT có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, làm tê liệt hệ thần kinh dẫn tới tử vong DDE DDD sản phẩm chuyển hố DDT, thường bền với phân hủy sinh vật hiếu khí yếm khí Hàng năm phân huỷ DDT thành DDE môi trường chiếm vài phần trăm Nguồn: Tổng cục Môi trường năm 2009 Bảng 1.2 Hóa chất bảo vệ thực vật Lindane Lindane, với cơng thức hoá học C6H6Cl6 biết đến gamma-hexacloroxyclohexane Lindan có tác dụng trừ nhiều loại nhóm sâu hại thực vật, vị độc, xơng hơi, tiếp xúc, nhóm độc II Giá trị LD50 qua miệng: 88-125mg/kg, qua da: 1.000mg/kg Lindane sử dụng nông lâm nghiệp y tế giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000 Ước tính 600.000 Lindane sản xuất toàn giới đa phần chúng sử dụng nông nghiệp Nguồn : Tổng cục Mơi trường năm 2009 b) Hóa chất BVTV thuộc nhóm Lân hữu cơ: Là este axit phosphoric Đây nhóm hóa chất độc với người động vật máu nóng, điển hình nhóm Methyl Parathion, Ethyl Parathion, Mehtamidophos, Malathion Hầu hết loại hóa chất BVTV nhóm bị cấm độc tính chúng cao Theo y văn dấu hiệu triệu chứng nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật gốc photpho hữu cacbamat bao gồm: nhức đầu, choáng váng, cảm giác nặng đầu, nhức thái dương, giảm trí nhớ, dễ mệt mỏi, ngủ khơng ngon giấc, ăn ngon, chóng mặt Ở số trường hợp, có rối loạn tinh thần trí tuệ, giật nhãn cầu, run tay số triệu chứng rối loạn thần kinh khác c) Hóa chất BVTV thuộc nhóm Carbamat: Là este axit Carbamic có phổ phịng trừ rộng, thời gian cách ly ngắn, điển hình nhóm Bassa, Carbosulfan, Lannate Cũng nhóm lân hữu cơ, triệu chứng nhiễm độc thuốc BVTV nhóm khó khăn, phần lớn dấu hiệu lâm sàng mang tính chủ quan Các triệu chứng nhiễm độc 11 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM gồm nhức đầu, chống váng, dễ mệt mỏi, ngủ khơng ngon giấc, ăn ngon, chóng mặt 2.2 Phân loại theo cơng dụng Trên thị trường có hàng trăm hoạt chất với hàng nghìn tên thương mại khác hóa chất BVTV Tuy nhiên, ta phân thành loại dựa vào cơng dụng thuốc sau: Bảng 1.3 Phân loại thuốc BVTV theo công dụng TT Cơng dụng Thuốc trừ sâu bệnh Thành phần - Hợp chất hữu clo (hydrocloruacacbon); - Hợp chất hữu phospho (este axit phosphoric); - Muối carbamic; - Pyrethroids tự nhiên nhân tạo; - Dinitro phenol; Thuốc diệt cỏ - Thực vật - Nitro anilin; - Muối carbamic thiocarbamic; - Hợp chất nitơ dị vòng (triazine); Thuốc diệt nấm - Dinitrophenol dẫn xuất phenol - Thuốc diệt nấm vô (trên sulfur đồng thủy ngân); - Thuốc diệt nấm hữu (dithiocarbamat); - Thuốc diệt nấm qua rễ (benzimidazoles); Thuốc diệt chuột - Kháng sinh (sản phẩm từ vi sinh vật) - Chất chống đông máu (Hydroxy coumarins); Thuốc kích thích - Các loại khác (Arsennicals, thioureas) - Ức chế sinh trưởng (hợp chất quatermary); - Kích thích đâm chồi (Carbamates); - Kích thích rụng (cyclohexmide) (Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000) 12 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC Giới thiệu hoạt động khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường khu vực Hòn Trơ, xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An (Trích từ báo cáo quản lý mơi trường khu vực nhiễm Hịn Trơ Dự án POP Pesticides thực hiện) Mô tả khu vực ô nhiễm Mục Tên địa điểm Vị trí Tỉnh Huyện Xã Chủ địa điểm Chủ địa điểm trước Thông tin Hòn Trơ N 19o06’ 09.4” E 105o34’ 09.6” Nghệ An Diễn Châu Diễn Yên Ông Nguyễn Xuân Hải (giao đất 50 năm) Chi cục BVTV Nghệ An Hình Ảnh vệ tinh khu vực Hòn Trơ, chụp năm 2014 96 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG Khu vực Hòn Trơ đất lâm nghiệp giao cho hộ ông Nguyễn Xuân Hải sinh sống khu vực quản lý, dãy nhà kho cũ Chi cục BVTV Nghệ An quản lý Khu vực nằm cách quốc lộ 1A khoảng 3km thuộc xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An bao gồm dãy nhà kho bỏ hoang trước kho chứa hóa chất nơng nghiệp huyện Khu vực gồm dãy nhà kho cũ vùng ô nhiễm xung quanh Người dân, vật ni gia súc xâm nhập vào vùng khơng có rào chắn có đường thẳng qua trước cửa kho Khu vực trồng bạch đàn đất khơng canh tác Ơng Hải trước người khuân vác làm việc kho với người khác Hiện ơng Hải người cịn sống nhất, người lại chết bị ung thư Kho thuốc bắt đầu hoạt động từ năm 1967 nhà nhỏ diện tích khoảng 6m x 7m Do diện tích nhỏ nên xảy rị rỉ Sau đó, kho bị phá vào năm 1970 Đã có khoảng 200kg thuốc diệt cỏ 2,4 D chơn lấp phía nam khu bên cạnh kho sau kho phía nam bị phá Dãy nhà kho xây dựng 25m x 8m, tám gian với diện tích sân khoảng 40 x 30 mét vuông trở thành nơi phân phối hóa chất nơng nghiệp bao gồm hóa chất BVTV khác nhau, có hóa chất BVTV POP từ năm 1977 tới năm 1994 Kho lưu chứa thuốc DDT, 666, phuy 200l chứaWofatox 2,4 D Trong thời gian này, kho phân phối khoảng 198 thuốc trừ sâu năm Thuốc trừ sâu chí cịn để ngồi trời che bạt Mẫu phân tích phát DDT khu vực sân đợt điều tra năm 2009 Khu vực sân bị nhiễm thuốc sâu đến mức nước đổi mầu vàng Mẫu phân tích vùng nhiễm cỏ ngập nước vào khoảng 150ppm - hàng nghìn ppm tổng clo hữu Kết cấu dãy nhà kho vững, nhiên số cửa bị hỏng bị phá Toàn số thuốc trừ sâu kho mới, kho cũ gian 6, 7, dãy nhà kho Chi cục BVTV tỉnh Nghệ An xử lý Tuy nhiên, khu vực trước nhà kho bị ô nhiễm nặng 97 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM QL 48 Giếng Ao cá NÚI ĐÁ Nhà Ô Hải Ao cá CHÚ THÍCH: Ruộng lúa Kho thuốc (hiện tại) Nhà bán thuốc BVTV cũ Ruộng rau muống Ruộng lúa Hố chôn Kho cũ (đã phá) Đường lan truyền: 1 - Lan truyền qua nước chảy tràn - Lan truyền hoạt động lại qua khu nhiễm - Lan truyền gió - Lan truyền qua nước ngầm - Lan truyền hoạt động đào xới Ruộng lúa Nguồn ô nhiễm: - Hóa chất bụi nhiễm cịn lại nhà kho - Các vật liệu xây dựng bị ô nhiễm nhà kho - Đất ô nhiễm nặng (điểm nóng nhiễm) - Vùng đất nhiễm phía trước nhà kho - Hóa chất chất nhiễm hố chơn kho cũ Hình Mơ hình giả thiết khu vực Hịn Trơ Các hoạt động quản lý khu vực ô nhiễm đã, triển khai 2.1 Giai đoạn - Điều tra sơ Dự án tiến hành điều tra sơ vào tháng tháng 10 năm 2010 Đợt tháng 10 có chuyên gia quốc tế khảo sát Kết khảo sát sơ đưa phác thảo mơ hình giả thiết ban đầu khu vực (Hình 2) Các nguồn nhiễm, đường lan truyền đối tượng tiếp nhận xác định sơ sơ đồ Kết luận điều tra sơ nhận định khu vực có nhiều khả bị ô nhiễm mức độ cao diện tích rộng, có gây rủi ro cho sức khỏe người dân 98 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG sống người canh tác hay qua khu vực Súc vật chăn thả khu vực bị phơi nhiễm với hóa chất BVTV cịn dư lại Từ nhóm khảo sát kết luận cần tiến hành điều tra chi tiết 2.2 Giai đoạn - Điều tra chi tiết Dự án tiến hành đo đạc lấy mẫu đợt vào ngày : 27/9/2011 đến 28/9/2011 Các gian kho từ số đến số có diện tích 2,8 x 5,8 m, gian kho từ đến rộng chút 3,4 x 5,8 m, kho có chiều cao 3,9m Mái kho cịn tốt, khơng bị dột; tường phía trước phía sau tốt Cửa bị hỏng Kết đo đạc tích hợp vào Hình để bổ sung cho sơ đồ lần khảo sát sơ Tại khu vực kho tiến hành khoan lắp đặt giếng quan trắc có độ sâu từ 2-3,5m; lấy 30 mẫu đất, trầm tích mẫu nước để phân tích Các mẫu phân tích đất cho thấy hàm lượng DDT, Lindane (666) đồng phân vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 15:2008 hàng trăm lần Mẫu nước bị ô nhiễm Tuy nhiên, lấy mẫu lần chủ yếu mẫu đơn nhằm mục đích đánh giá mức độ lan truyền chưa tập trung vào khoanh vùng/xác định vùng ô nhiễm cụ thể Đợt lấy mẫu thứ tiến hành vào tháng 11/2011, tập trung vào lấy mẫu tổ hợp tìm khu vực nghi thuốc BVTV POP bị rửa trôi đọng lại Bảng Kết phân tích mẫu nước trầm tích Mẫu nước Mơ tả µg/L 109 Giếng nước nơng tổng DDT 0,35 108 107 Ao Ao 106 Mẫu trầm tích Mơ tả mg/kg tổng DDT 0,07 181 Bùn ao 0,11 2,00 182 185 Bùn ao Mẫu đơn rãnh nước ruộng 2,79 9,9 Giếng quan trắc sâu 2m 18,00 186 Tổ hợp bùn ruộng rau 11,4 101 Giếng quan trắc sâu 2m 5,80 102 Giếng quan trắc sâu 1m 9,10 99 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM Bảng Kết phân tích mẫu nước trầm tích (tiếp) Mẫu nước 105 103 104 Mơ tả µg/L Giếng quan trắc sâu 2m Giếng quan trắc sâu 2m Giếng quan trắc sâu 2m Mẫu trầm tích tổng DDT 3,52 Mô tả mg/kg tổng DDT 4,00 3,15 Bảng Kết phân tích mẫu đất Mẫu đất Mô tả mg/kg tổng DTT 141 Tổ hợp đất vườn nhãn 0,05 142 Tổ hợp đất vườn xoài 0,49 143 Tổ hợp đất bạch đàn 1,00 144 Tổ hợp đất bạch đàn trước kho 38,7 145 Tổ hợp đất bụi 4,10 146 Tổ hợp đất bụi 18 148 Tổ hợp đất bạch đàn 1,3 103 0,2m Mẫu đơn ruộng lúa sâu 0,2m 0,47 103 0,5m Mẫu đơn sâu 0,5m 0,30 Mẫu đơn sâu 1m 0,69 Mẫu đơn sâu 1,5m 0,15 Mẫu đơn sâu 2m 0,12 101 0,2m Mẫu đơn sâu 0,2m 0,42 101 0,5m Mẫu đơn sâu 0,5m 0,50 101 1m Mẫu đơn sâu 1m 0,24 104 0,2m Mẫu đơn sâu 0,2m 0,50 103 1m 103 1,5m 103 2m 100 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM 104 2m 106 0,2m 147 149 183 188 184 Mẫu đơn sâu 2m Mẫu đơn sâu 0,2m Tổ hợp bùn ruộng lúa Tổ hợp vùng trũng Tổ hợp bùn ruộng lúa Tổ hợp bùn ruộng lúa Tổ hợp bùn ruộng lúa HIỆN TRẠNG 0,07 16 0,46 268 0,59 0,59 0,68 Hình Sơ đồ lấy mẫu hai đợt lấy mẫu 101 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM Kết luận điều tra đánh giá chi tiết cho thấy khu vực nhiễm nặng có diện tích x 28m, sâu 1m Các khu vực trước kho bùn ao bị nhiễm nhẹ với thể tích từ 100-500m3 gây nguy hiểm cần cách ly xử lý lâu dài Toàn khu vực cần đo đạc chi tiết để thiết kế xử lý (giai đoạn 3) 2.3 Giai đoạn - lập kế hoạch xử lý, cải tạo phục hồi môi trường Dựa kết giai đoạn – điều tra chi tiết, dự án POP Pesticides đo đạc chi tiết khu vực để tính tốn khối lượng xử lý Các biện pháp xử lý ngắn hạn tập trung vào loại bỏ rủi ro trực tiếp, bao gồm loại bỏ tiêu hủy hóa chất BVTV cịn kho đất bị nhiễm nặng kho điểm nóng Biện pháp ngắn hạn sau triển khai: Đào, đóng gói, vận chuyển tiêu hủy khối lượng đất nhiễm nặng (> 500 mg/kg dm DDT/DDD/DDE) 168m3 khu vực điểm nóng có kích thước 6x28m, chiều sâu 1m Các biện pháp trung dài hạn nhằm cô lập khu vực, hạn chế tiếp cận, loại bỏ rủi ro, tăng cường phân hủy tự nhiên thuốc BVTV cịn dư đất Các biện pháp bao gồm: - Xây mương cắt nước bên khu nhiễm 152m 1,3m sâu 0,7m; - Xây mương thu nước bên trong, dài 48m, rộng 0,6m, sâu 0,48m; - Đào đắp mương than bùn: 51m x 1,61m x 1,3m; - Xây hàng rào ngăn cách dài 110m, đế 0,22x0,565m, cột cao 0,9m; - Làm đường cấp phối qua trước cửa kho dài 61m, rộng 3m; - Làm bùn nhiễm Ao số 2, diện tích 1080m2, độ sâu 0,2m - Trồng bề mặt khu vực ô nhiễm; - Cung cấp lọc nước uống cho hộ dân 2.4 Giai đoạn - Xử lý khu vực ô nhiễm Các biện pháp nêu Giai đoạn thực thông qua ba giai đoạn thi cơng Giai đoạn 1: Đào xúc, đóng gói lưu trữ tạm thời an toàn chất thải POP đất nhiễm nặng khu vực điểm nóng nhiễm có kích thước x 28 x m Giai đoạn 2: Thu gom, vận chuyển tiêu hủy phần đất ô nhiễm chất thải POP đóng gói Giai đoạn 3: Xây dựng cơng trình ngăn ngừa rủi ro trung/dài hạn cung cấp nước cho hộ dân xung quanh Sau hoàn thành công việc trạng mặt khu vực ô nhiễm Hòn Trơ, Diễn Yên, Diễn Châu thể hình vẽ đây: 102 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG Hình Mặt tổng thể sau thi công biện pháp xử lý cơng trình giảm thiểu rủi ro Ngồi biện pháp thực kể trên, dự án tiến hành xử lý thí điểm 40m3 đất nhiễm số cơng nghệ khơng đốt nhằm mục đích thử nghiệm công nghệ tiềm khác Việt Nam Đất nhiễm đào khu vực góc Đơng Nam bên hàng rào cô lập Sau xử lý làm giảm nồng độ ô nhiễm trả vị trí cũ 2.5 Giai đoạn - Quan trắc chăm sóc sau xử lý Mục đích việc quan trắc chăm sóc sau xử lý là: • Đảm bảo không xảy lan truyền không chủ định chất nhiễm cịn lại khu vực; • Đảm bảo rủi ro đến sức khỏe hệ sinh thái dư lượng hóa chất BVTV cịn lại khu vực kiểm sốt giảm thiểu dần dần; • Đảm bảo cơng trình ngăn ngừa rủi ro xây dựng hoạt động tốt; • Để khẳng định việc cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực hồn thành Chương trình quan trắc chăm sóc sau xử lý dự thảo chuyên gia dự án POP-Pesticides, việc nhiệm vụ quan trắc chăm sóc sau xử lý lâu dài tỉnh Nghệ An tổ chức thực Các hoạt động xử lý giai đoạn giúp (i) loại bỏ rủi ro trực tiếp (ii) giảm thiểu rủi ro môi trường cịn lại chất nhiễm gây khu vực Hịn Trơ Khu vực lập rào chắn cịn nhiễm 103 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM mức độ khác Phân bố nhiễm khơng đồng có khả có hạt thuốc, cục thuốc nguyên chất Đây lý cần phải thực quan trắc chăm sóc sau xử lý cho khu vực Hịn Trơ Tồn hoạt động quan trắc chăm sóc cần thực hiện, báo cáo lưu trữ hồ sơ quản lý mơi trường khu vực nhiễm Hịn Trơ, Diễn Yên, Diễn Châu, Nghệ An Quan trắc sau xử lý: Mục đích việc quan mơi trường sau xử lý thực nhiệm vụ đo đạc, quan sát ghi chép lại tất thay đổi theo thời gian rủi ro môi trường khu vực nhằm đảm bảo biện pháp xử lý kiểm soát rủi ro trung dài hạn (đã thực từ giai đoạn 4) hoạt động hiệu Quan trắc sau xử lý khu vực Hòn Trơ nhằm theo dõi hai yếu tố sau: • Kiểm tra hoạt động cơng trình ngăn ngừa rủi ro lan truyền nhiễm (hệ thống mương phong tỏa, mương than bùn lớp phủ thực vật v.v…) thông qua việc quan trắc đối tượng nhạy cảm hàng năm; • Theo dõi mức độ giảm thiểu nhiễm cịn tồn dư khu vực cách ly Trong trường hợp kết quan trắc cho thấy có thay đổi trạng khu vực sau xử lý theo chiều hướng xấu đi, cần có điều tra, cần xác định nguyên nhân theo có biện pháp điều chỉnh sửa chữa phù hợp Việc xác định môt cách xác thay đổi cần dựa vào (i) thơng số môi trường khu vực sau xử lý, (ii) chuỗi kết quan trắc liên tục (ít đợt) (iii) giá trị cảnh báo giá trị hành động Bảng trình bày nội dung quan trắc sau xử lý cho khu vực Hịn Trơ Trong chi tiết đối tượng nhạy cảm cần quan trắc, cách thức tiến hành, tần suất mục đích việc quan trắc Các nhiệm vụ quan trắc năm đầu tiên, năm thứ hai năm khơng sai khác nhiều tình hình khu vực giữ nguyên trạng sau hoàn thành xử lý (hoặc tốt hơn) Trong trường hợp có dấu hiệu cho thấy tình hình xấu so với trạng khu vực sau xử lý, lúc có điều chỉnh nội dung tần suất quan trắc thực điều tra, khảo sát xác định xác ngun nhân để có biện pháp điều chỉnh, sửa chữa kịp thời 104 Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG Bảng Nội dung quan trắc mơi trường sau xử lý khu vực Hịn Trơ STT Đối tượng nhạy cảm cần quan trắc Lớp đất nhiễm cịn lại cách ly khu vực rào chắn Lớp đất nguyên thổ phía lớp đất bị nhiễm Nước đất khu vực cô lập, cách ly Nhiệm vụ quan trắc Chất lượng lớp đất từ mặt đất độ sâu 1.5m Loại hình quan trắc Lấy mẫu tổ hợp lớp đất sau phân tích: - – 0,5 m - 0,5 – 1,5 m Chất lượng lớp đất nằm phía lớp đất bị ô nhiễm Lấy mẫu tổ hợp lớp đất độ sâu 1,5 - m phân tích Chất lượng nước đất khu Lấy mẫu nước đất từ giếng quan trắc thiết lập khu vực Tần suất Mục đích Từ 1-3 năm/lần Năm đầu tiên: (Có thể giảm tần suất trạng khơng thay đổi) Hàng năm Thiết lập trạng môi trường sau xử lý phần đất ô nhiễm cô lập Các năm tiếp theo: Theo dõi mức độ suy giảm ô nhiễm tự nhiên Năm đầu tiên: Thiết lập trạng môi trường sau xử lý Các năm tiếp theo: Hàng năm Theo dõi nhằm đảm bảo cơng trình giảm thiểu rủi ro thiết lập hoạt động hiệu Năm đầu tiên: Thiết lập trạng môi trường sau xử lý 105 HIỆN TRẠNG STT 106 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM Bảng Nội dung quan trắc môi trường sau xử lý khu vực Hịn Trơ (tiếp) Đối tượng Nhiệm Loại hình Tần Mục đích nhạy cảm vụ quan trắc suất cần quan quan trắc trắc Lắp đặt giếng Chất Nước Năm đầu tiên: quan trắc lượng Thiết lập nước lấy mẫu nước đất phía trạng mơi đất từ khu trường sau giếng quan đất vực xử lý trắc cách ly khu Các năm tiếp phía cuối vực theo: dịng chảy cuối dịng (phía Theo dõi nhằm chảy Đơng) đảm bảo biện pháp giảm thiểu rủi ro thiết lập hoạt động hiệu Ruộng lúa phía Đơng nằm sát khu vực cách ly Chất lượng đất ruộng lúa sát khu vực cách ly Một mẫu tổ hợp đất mặt Hàng năm Năm đầu tiên: Thiết lập trạng môi trường sau xử lý Các năm tiếp theo: Theo dõi nhằm đảm bảo biện pháp giảm thiểu rủi ro thiết lập hoạt động hiệu Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM STT HIỆN TRẠNG Bảng Nội dung quan trắc môi trường sau xử lý khu vực Hòn Trơ (tiếp) Đối tượng Nhiệm Loại hình Tần Mục đích nhạy cảm vụ quan trắc suất cần quan quan trắc trắc Chất Lấy hai mẫu Hàng Hai cửa Năm đầu tiên: bùn (10 cm năm thoát lượng Thiết lập bùn đầu tiên) mương trạng mơi vị trí cửa bao vây, trầm trường sau lập tích xử lý khu mương bao Các năm tiếp vực vây theo: cửa thoát Theo dõi nhằm đảm bảo biện pháp giảm thiểu rủi ro thiết lập hoạt động hiệu Ao rau muống bên cạnh góc phía Nam khu vực cô lập Chất lượng bùn ao rau muống Lấy mẫu bùn tổ hợp (0-10cm) Hàng năm Năm đầu tiên: Thiết lập trạng môi trường sau xử lý Các năm tiếp theo: Theo dõi nhằm đảm bảo biện pháp giảm thiểu rủi ro thiết lập hoạt động hiệu 107 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƯU THUỘC NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY TẠI VIỆT NAM Chăm sóc sau xử lý: Các biện pháp cơng trình xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường ngăn ngừa rủi ro dài hạn có tác dụng lập phần đất nước đất bị ô nhiễm phía khu vực rào chắn Để trì kết xử lý, cơng trình cần kiểm tra định kỳ, chăm sóc thường xuyên sửa chữa, tu có hư hỏng Ngồi ra, vùng đất phía khu vực rào chắn mương phong tỏa bị nhiễm, để đảm bảo khơng có rủi ro xảy cần thực việc hạn chế sử dụng đất khu vực cách nghiêm ngặt Bảng tóm tắt nhiệm vụ chăm sóc sau xử lý cần thực hiện: Các nhiệm vụ chăm sóc sau xử lý Tưới nước vào mùa khô cần Kiểm tra hàng tháng Sửa chữa cần Dọn dẹp hàng tháng Thay cần 108 Lớp phủ thực vật x Mương bao vây Mương than bùn x x x x x x x x x x x x Hàng rào x

Ngày đăng: 20/10/2016, 01:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan