Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở thôn 4 bồng thượng –đức bồng huyện vũ quang – tỉnh hà tĩnh

41 306 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở thôn 4 bồng thượng –đức bồng   huyện vũ quang – tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU uế Muốn phát triển trước hết cần phải tồn ổn định Vũ Quang địa phương có dân cư sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trong ba lĩnh vực hoạt động kinh tế địa bàn (TTCN,LV LN) trồng trọt có vai trò cung cấp lương thực nuôi sống dân cư địa bàn Khi hình thức sản xuất ngày khó khăn ô nhiễm môi trường,nạn cháy rừng trồng trọt trụ cột kinh tế địa bàn Trồng trọt địa bàn chủ yếu trồng lúa hoa màu, việc sản xuất lúa bị ngừng trệ gây hậu lường trước Thực tế khiến quan tâm tiến hành điều tra thực đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa thôn Bồng Thượng –Đức Bồng - huyện Vũ Quang – tỉnh Hà Tĩnh” Tôi tiến hành đề tài nhằm thực mục tiêu: Tìm hiểu tình hình thực tế đánh giá cách khách quan hiệu sản xuất lúa địa bàn H Tìm hiểu hạn chế, khó khăn sản xuất từ đề biện pháp khắc tế phục Trong trình thực đề tài sử dụng liệu sau: - Số liệu sơ cấp thu thập từ thôn Bồng Thượng – Đức Bồng – Vũ Quang h - Số liệu thứ cấp từ báo cáo kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2011 in huyện Vũ Quang,niên giám thống kê 2009 huyện ,cục thống kê nguồn tài liệu khác cK Phương pháp sử dụng đề tài bao gồm: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử họ - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp thống kê so sánh Đ ại - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo i Trang 12 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 13 Kết sản xuất lúa huyện Vũ Quang qua năm 2009 - 2010 15 Quy mô cấu sử dụng đất huyện Vũ Quang 19 Năng lực sản xuất hộ điều tra 21 Cơ cấu, chi phí sản xuất lúa bq/sào nông hộ qua hai vụ 22 Diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân/hộ/vụ 23 Kết hiệu sản xuất lúa nông hộ điều tra 24 Ảnh hưởng quy mô đất đai đến VA hộ sx lúa Đ ại họ cK in h tế H 10 Ảnh hưởng quy mô IC đến VA hộ sx lúa uế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên Tình hình sản xuất lúa nước Châu Á năm 2009 ii 25 26 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bình quân BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật CN-TT Chăn nuôi – trồng trọt LN Lâm Nghiệp DT Diện tích FAO Tổ chức lương thực giới GO Giá trị sản xuất HA Hecta IC Chi phí trung gian NS LV Năng suất Làm vườn Pr Lợi nhuận SL TC Sản lượng Tổng chi phí VA Giá trị gia tăng in h tế H uế BQ Nuôi trồng thuỷ sản Đ ại họ cK NTTS iii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI Đ ại họ cK in h tế H uế sào = 500m2 iv MỤC LỤC Đ ại họ cK in h tế H uế TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI iv PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới vùng sản xuất lúa 1.1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 1.1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế sản xuất lúa 1.1.4.1 Hệ thống tiêu đánh giá mức độ đầu tư yếu tố sản xuất .9 1.1.4.2 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất lúa 1.1.4.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất lúa 10 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu 10 1.1.5.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 10 1.1.5.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 11 1.1.5.3 Phương pháp tổng hợp phân tích 11 1.1.5.4 Phương pháp thống kê so sánh 12 1.1.5.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .12 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu .12 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa Châu Á 12 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 13 1.2.3 Tình hình sản xuất huyện Vũ quang 14 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 16 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu 17 2.1.1.4 Điều kiện thủy văn 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .18 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động .18 2.1.2.2 Tình hình đất đai 19 2.2 Kết hiệu sản xuất lúa địa bàn 20 2.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 20 2.2.2 Chi phí sản xuất cấu chi phí sản xuất 22 2.2.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa nông hộ .23 2.2.4 Một số tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 24 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 25 2.3.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai .27 v Đ ại họ cK in h tế H uế 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian 27 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .29 3.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất lúa địa bàn .29 3.2 Định hướng mục tiêu sản xuất lúa thời gian tới 29 3.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa 30 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 Kết luận 33 Kiến nghị .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Lương thực nhu yếu tối cần thiết cho tồn phát triển lúa gạo nguồn lương thực cho khoảng tỷ người toàn cầu Trong dân số giới tiếp tục gia tăng diện tích đất trồng lúa lại không tăng, không muốn nói giảm theo thời gian Do vấn đề lương thực đặt mối đe dọa đến an ninh ổn định giới tương lai Theo dự đoán chuyên gia dân số học, dân số giới tiếp tục gia tăng vòng uế 20 năm tới sản lượng lúa gạo phải tăng 80% đáp ứng nhu cầu sống cư dân Đây điều kiện cần thiết đảm bảo cho ổn định phát triển kinh tế xã H hội tế Sự đổi kinh tế Việt Nam đạt thắng lợi khả quan trước hết phải kể đến thắng lợi mặt trận nông nghiệp Trong nông nghiệp thắng lợi mang tính bước ngoặt lớn sản xuất lương thực Sản lượng lúa tăng gấp 3.5 lần h từ 11.6 triệu năm 1975 lên 35.6 triệu năm 2004 Từ quốc gia thiếu ăn Việt Nam giải nhu cầu lương thực nước vươn lên đứng hàng in thứ giới xuất gạo với số lượng triệu tấn/ năm Những thành công cK sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng nước ta thời gian qua hệ sách đổi tăng cường đầu tư thâm canh nhà nước hàng triệu hộ nông dân Đ ại họ Đức Bồng xã trồng lúa huyện Vũ Quang, nông dân có nguồn gốc trồng lúa từ lâu Trong thời gian vừa qua, nhờ đẩy mạnh đầu tư thâm canh nên suất, sản lượng lúa tăng lên đáng kể, sản lượng lúa tăng bình quân địa bàn toàn xã giai đoạn 2009-2010 17,63 tạ/ha Năng suất tăng từ 38,37 tạ/ha năm 2009 lên 56 tạ/ha năm 2010 Tuy nhiên kết đạt thấp so với mặt chung toàn huyện Việc mở rộng diện tích nguồn vốn để đầu tư cho lúa gặp nhiều khó khăn, trở ngại Vấn đề đặt phải đánh giá hiệu kinh tế từ sản xuất lúa giúp nông dân hiểu biết việc hạch toán đầu tư sản xuất Xuất phát từ thực tiễn vấn đề, thời gian thực tập tốt nnghiệp địa phương chọn đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa Thôn Bồng Thượng – Đức Bồng - huyện Vũ Quang – Hà Tĩnh, làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:  Đánh giá tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa địa phương năm qua  Nhận thức khó khăn, hạn chế sản xuất  Khẳng định lại vai trò lúa kinh tế hộ  Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất lúa nông hộ địa bàn xã Đức Bồng tập trung điển hình thôn Bồng Thượng – Đức Bồng – Vũ Quang – Hà Tĩnh Để làm rõ điều thôn bồng thượng – Đức Bồng – Vũ Quang – Hà Tĩnh uế tiến hành điều tra chọn mẫu,bằng phiếu vấn 30 hộ tổng số 76 hộ H 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thôn sản xuất lúa xã Đức Bồng tế - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất lúa h nông hộ vụ Đông Xuân 2010 in Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử cK - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp thống kê so sánh Đ ại họ - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế Trong kinh tế thị trường Hiệu kinh tế không mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất, doanh nghiệp mà mối quan tâm hàng đầu uế toàn xã hội Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ quản lý Và tổ chức doanh nghiệp Vì Vậy điều H kiện nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển yêu cầu đặt phải hoạt động có hiệu kinh tế Chỉ có doanh nghiệp có điều kiện mở tế rộng sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Với lượng tài nguyên định, tạo lượng sản phẩm lớn mục tiêu lớn nhà sản h xuất Nói cách khác mức sản lượng định làm thể để đạt mức sản lượng với mức chi phí yếu tố đầu vào nhỏ Như hiệu tiêu in thể mối tương quan so sánh chi phí bỏ kết thu Và cK có nhiều quan niệm nhiều tác giả thống rằng, cần phân biệt rõ ba khái niệm hiệu là: hiệu kỹ thuật, hiệu phân bố nguồn lực hiệu kinh tế họ Hiệu kỹ thuật số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ Nó chi rằng: Một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản Đ ại phẩm Như vậy, hiệu kỹ thuật thể thông qua mối quan hệ đầu vào đầu ra, đầu vào với loại sản phẩm Hiệu phân bố chi tiêu hiệu yếu tố giá sàn phẩm giá đầu vào đưa vào tính toán, để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đơn vị chi phí tăng thêm đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu Việc xác định hiệu phân bổ giống xác định điều kiện lý thuyết biên tế để tối đa hóa lợi nhuận, có nghĩa giá trị biên sản phẩm phải giá trị biên nguồn lực sử dụng vào sản xuất Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân phối Điều có nghĩa yếu tố vật yếu tố giá trị xem xét sử dụng nguồn lực Chỉ sử dụng nguồn lực đạt hiệu kỹ thuật lẫn hiệu phân phối sản xuất đạt hiệu kinh tế Sự khác hiệu doanh nghiệp khác hiệu kỹ thuật hiệu phân phối Xét quan điểm so sánh hiệu kinh tế thực chất so sánh bên kết đạt với bên chi phí bỏ Một phương án hay, giải pháp kỹ thuật quản lý có hiệu kinh tế cao phương án đạt tương quan so sánh tối đa kết đạt với chi phí bỏ Qua phân tích ta thấy, chất hiệu kết mà người sản xuất muốn có phải bỏ chi phí định yếu tố đầu vào như: Lao động, vốn, đất đai So sánh kết đạt chi phí bỏ để có kết cho biết uế hiệu trình hoạt động kinh doanh Chênh lệnh mang số dương lớn hiệu kinh tế cao H Khi xem xét hiệu kinh tế người ta xem xét chúng quan điểm xã hội tế Đó xem xét tiêu hiệu kinh tế - xã hội Hiệu kinh tế - xã hội tương quan so sánh chi phí bỏ kết thu góc độ kinh tế lẫn xã hội, phát triển kinh tế phát triển xã hội có tương quan mật thiết với nhau, mục tiêu h phát triển kinh tế phát triển xã hội ngược lại Chúng tiền đề phạm trù in thống Do nói tới hiệu kinh tế, phải hiểu quan điểm hiệu cK kinh tế xã hội Trong trình sản xuất kinh doanh, kết tạo tổng hợp yếu tố đầu vào tác động môi trường Có nhiều cách khác để đạt khối lượng sản phẩm Do tính mâu thuẫn khả hữu hạn tài nguyên với họ nhu cầu vô hạn người nên ta cần đánh giá kết trình sản xuất kinh doanh, cần đánh giá kết cách nào, chi phí bao nhiêu? Chính vậy, đánh giá kết hoạt hoạt động kinh doanh không dừng lại việc đánh giá mặt Đ ại số lượng mà đánh giá chất lượng hoạt động Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá hiệu kinh tế Trên phạm vi xã hội, chi phí bỏ phí lao động xã hội Vì chất hiệu kinh tế xã hội hiệu lao động xã hội xác định tương quan so sánh lượng kết thu với lượng hao phí lao động xã hội bỏ Tiêu chuẩn hiệu tối đa hóa kết thu tối thiểu hóa chi phí điều kiện hữu hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế Hiệu kinh tế xã hội phạm trù kinh tế xã hội, vừa thể tính lý luận khoa học, vừa thể tính yêu cầu đặt thực tiễn sản xuất Có thể nói chất hiệu kinh tế tương quan so sánh lợi ích thu chi phí bỏ Bảng 5: Năng lực sản xuất hộ điều tra ĐVT Nhóm Nhóm Nhóm hộ hộ hộ nghèo trung bình giàu 17 30 Chỉ tiêu Tổng BQ tổng Hộ Tổng số nhân Khẩu 45 90 14 149 Số nhân bq/hộ Khẩu 5.625 5.29 2.8 4.57 Độ tuổi trung bình Năm 48.375 44.125 52.4 48.3 Trình độ học vấn Lớp 8.625 8.3 6.8 7.91 Tổng số lao động LĐ 20 58 10 88 Số lao động bq/hộ LĐ 2.5 3.4 2.63 Tổng DT dất canh tác lúa Sào 38 120 30.7 188.7 DT đất canh tác bq/hộ Sào 4.75 7.06 6.14 6,4 Tổng DT trồng lúa Sào 38 120 30.7 188,7 DT đất canh tác lúa bq/hộ Sào 4.75 7.06 6.14 6,4 tế H uế Tổng số hộ in h (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) cK Trong 30 hộ điều tra có tất 149 nhân khẩu, bình quân chung 4,57 khẩu/hộ Nhìn chung số bình quân nhóm gần tương đương có nhóm hộ giàu so với hai nhóm lại Tổng số lao động 30 hộ điều tra 88 lao họ động,bình quân chung tương đối thấp có 2.63,nhưng bình quân hộ tương đương nhau, lượng lao động thấp so với thực tế niên hộ làm xa, lại chủ hộ gần hết tuổi lao động lao động phổ thông Đ ại Tổng diện tích đất canh tác hộ điều tra 188,7 sào, bình quân diện tích canh tác 6,4 sào/hộ bình quân diện tích trồng lúa 6,4 sào/hộ Điều chứng tỏ lúa không đem lại giá trị kinh tế lớn lương thực quan trọng hộ gia đình 21 2.2.2 Chi phí sản xuất cấu chi phí sản xuất Chi phí sản xuất nhân tố ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất Để nâng cao hiệu kinh tế cần tối đa hóa doanh thu tối thiểu hóa chi phí Ở việc tối thiểu hóa chi phí cần phải hiểu cách rõ ràng Chúng ta cần phải đầu tư vào khoản mục chi phí để nâng cao suất lúa, đồng thời phải đảm bảo chất lượng sản phẩm Bên cạnh cần giảm bớt khoản chi phí không cần thiết để đảm bảo hiệu trình sản xuất Trước hết nói đến chi phí trung gian (IC), tiêu chí quan trọng uế trình đầu tư sản xuất IC sản xuất lúa bao gồm khoản đầu tư như: phân bón, thuốc BVTV, giống chi phí dịch vụ như: thuê làm đất, tuốt lúa, thủy lợi phí… Bên cạnh có dụng cụ rẻ tiền mau hỏng đưa vào H khoản thuộc khoản chi phí khác Các khoản chi phí dễ lượng tế hóa, riêng khoản mục chi phí mua sắm dụng cụ sản xuất hàng năm khó khăn cho công việc tính toán Ở khu vực nông thôn nay, hoạt động sản xuất nông hộ vô h đa dạng phong phú, họ vừa tham gia sản xuất lúa, trồng rừng tới nuôi trồng in đánh bắt thủy sản… Do đó, loại công cụ kể sử dụng hoạt động sản xuất Việc tính toán chi phí cho công cụ mang tính cK tương đối Ở đây, vào thời gian sử dụng công cụ cho việc sản xuất nông hộ để phân bổ chi phí Chỉ tiêu thứ hai khoản mục chi phí thù lao lao động Lao động sản họ xuất chủ yếu huy động từ gia đình, nhiên trình tính toán cụ thể thù lao lao động phục vụ cho sản xuất lúa đưa vào Tại địa phương Đ ại nay, giá trị công lao động cho sản xuất lúa từ 80.000 – 100.000 đồng Ở không đưa tiêu khấu hao vào phân tích chi phí nông hộ hầu hết nông hộ HTX cung cấp dịch vụ giới Riêng thuế sử dụng đất không đưa vào đa số đất đai thuộc hạng 4, hạng 5, loại đất đặc biệt khó khăn nên Nhà nước miễn thuế Để thấy mức chi phí cho sản xuất lúa nông hộ trực dõi bảng số liệu sau: 22 Bảng 6: Cơ cấu, chi phí sản xuất lúa bình quân/sào nông hộ năm 2010 Chỉ tiêu Nhóm hộ Nhóm hộ Nhóm hộ nghèo trung bình Khá,giàu Tổng % (1000đ) Chi phí trung Tổng % (1000đ) Tổng (1000đ) % Đông─Xuân Tổng % (1000đ) 50.1 520.3 63 392.5 49.5 475.6 58.3 a) Giống 40.45 10.1 36.9 7.1 45.2 11.5 38.95 8.2 b) Phân bón 200.12 49.9 305.4 58.7 202.9 51.7 267.53 56.3 c) Thuốc BVTV 38.2 9.5 26.8 5.2 28.5 d) Chi phí khác 122.7 30.6 151.2 29.1 399.9 49.9 305.7 801.3 100 826 H 6.2 141.02 29.7 tế Tổng 29.4 31.6 400 50.5 339.98 41.7 792.5 100 815.6 100 37 h đình quy tiền 7.3 124.04 100 in Lao động gia uế 401.4 gian cK (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy mức đầu tư bình quân/sào cho sản xuất lúa vùng biến động lớn Trong cấu tổng chi phí tỷ trọng chi phí trung họ gian (IC) lớn nhất, chiếm 58.3% tổng chi phí tương đương 475,6nghìn đồng/sào.Sở dĩ làm tập trung nghiên cứu vụ đông xuân địa phương nghiên cứu sản xuất vụ lúa,do vụ lúa hè thu gieo cấy đất đai Đ ại ngập chìm lũ lụt Nếu có gieo cấy thu hoạch củng thấp so với tổng sản lượng mà vùng làm 2.2.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa nông hộ Từ việc chọn giống lúa tốt đưa vào sản xuất đến thực bón phân sử dụng thuốc BVTV hợp lý nằm mục đích nâng cao sản lượng Trong trình sản xuất lúa, để đạt mục đích cao đơn vị diện tích vấn đề đặt phải đạt suất sản lượng cao Bởi mà sản lượng xem đích đạt đến cuối người trồng lúa Để thấy rõ sản lượng lúa hai nhóm hộ sản xuất, ta phân tích diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân/hộ/vụ nông hộ điều tra thông qua bảng: 23 Bảng 7: Diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân/hộ/vụ ĐVT Diện tích gieo trồng Nhóm hộ trung Nhóm hộ nghèo bình khá,giàu Sào 33.7 Năng suất Tạ/sào Sản lượng Tạ hộ/vụ Tổng Bq/hộ /vụ Tổng Bq/hộ /vụ 4.2 117 6.9 38 7.6 6.2 3.15 ─ 3.04 ─ 2.88 ─ 3.02 106.1 13,26 355.1 20.9 18.68 109.44 21.88 H Tổng Bq/hộ /vụ BQC/ uế Chỉ tiêu Nhóm hộ tế (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tiêu diện tích gieo trồng bình quân hộ h chưa cao có 6,2 sào hộ Qua kết thu hoạch đạt vụ đông- in xuân vừa qua suất bình quân nhìn chung có cải thiện chưa cao cK đạt 3,02tạ/sào Sản lượng thu nhập bình quân/hộ 18,68 tạ Nhìn chung diện tích, sản lượng, suất lúa hộ chưa cao đủ đáp ứng nhu cầu gia đình Vấn đề đặt thời gian tới cần có biện pháp phù hợp để nâng cao suất sản lượng lúa đáp ứng nhu cầu để bán thị trường họ nhằm nâng cao thu nhập cho bà nông dân Đ ại 2.2.4 Một số tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất lúa nông hộ Hiệu kinh tế tiền đề để đánh giá hiệu trình sản xuất kinh doanh, sở cho việc lựa chọn phương án tối ưu sản xuất Đây phạm trù kinh tế khách quan, phản ánh lượng kết hữu ích cuối đạt phần hao phí vật chất, lao động bỏ suốt trình hoạt động kinh tế Các tiêu để phản ánh kết hiệu kinh tế mức bình quân GO, IC, VA, TC, Pr sào Ngoài sử dụng thêm tiêu như: Tỷ trọng lợi nhuận đồng chi phí, giá trị sản xuất đồng chi phí giá trị gia tăng đồng chi phí 24 Bảng 8: Kết hiệu sản xuất lúa nông hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ Nhóm hộ Nhóm hộ nghèo trung Khá,giàu BQ 1.351.07 bình GO/sào 1000đ 1130 1336.25 1586.97 IC/sào 1000đ 401.4 520.3 392.5 VA/sào 1000đ 728.6 815.95 1194.47 TC/sào 1000đ 801.3 826 792.5 815.6 Pr/sào 1000đ 328.7 510.25 794.47 544.5 GO/IC Lần 2.8 2.6 4.04 3.15 VA/IC Lần 1.8 1.6 3.04 2.15 Pr/TC Lần 0.41 0.62 1.002 0.67 438.07 uế 913 H (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) tế Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhìn chung tiêu phản ánh hiệu vụ Đông Xuân tương đối như: GO bình quân 1.351,07nghìn đồng/sào,trong IC h bình quân 438,07 nghìn đồng/sào, VA bình quân vụ 913 nghìn đồng/sào Từ in cho ta thấy đồng chi phí bỏ vụ Đông Xuân đem lại 3.15đồng giá trị sản xuất 2.15 đồng giá trị gia tăng Tỷ suất lợi nhuận/chi phí 0.67% điều cK cho ta thấy sản xuất đem lại lợi nhuận không cao khâu sản xuất bà nơi vi đóng vai trò đưa lại thu nhập cho Như mục 2.2.2 đưa ra,do số nguyên nhân điều kiện thời tiết củng họ tình hình đia lý thổ nhưỡng nơi nghiên cứu mà nghiên cứu có vụ lúa Đông – Xuân Đ ại 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa nông hộ Lúa lương thực có thời gian từ gieo trồng đến thu hoạch vòng 4-5 tháng Trong trình sản xuất, cần nghiên cứu kỹ yếu tố áo ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất Trong trình sinh trưởng phát triển, lúa chịu tác động nhiều yếu tố đất đai, thời tiết,… thuộc tự nhiên can thiệp người mức đầu tư thâm canh Để xác định rõ mức ảnh hưởng này, tiến hành nghiên cứu số nhân tố sau: 25 2.3.1 Ảnh hưởng tư liệu sản xuất Nhóm hộ nghèo đói Nhóm hộ Trung bình Số Giá trị Số Giá trị Số Giá trị Số Giá Trị lượng (1000 đ) Lượng (1000đ) Lượng (1000đ) Lượng (1000đ) Con 19 56900 42 132050 11 24500 2.4 7.115 trại M2 141 25500 362 58000 100 16500 20.1 3.3 Máy cày Cái 45000 ─ ─ ─ ─ 0.06 1500 Cái − ─ h Bảng Tư liệu sản xuất hộ điều tra năm 2011: 15000 ─ ─ 0.03 500 Cái 580 14 1875 380 0.73 94.5 17 5100 1500 300 ĐVT tiêu Gia súc tế Máy thuốc Máy 2400 họ tuốt tay cK phun in Bình Xe kéo Cái H Chuồng xay xát BQC uế Mục Nhóm hộ khá,giàu 5600 17 11900 3500 700 36 1550 79 3430 23 1020 4.3 200 Đ ại Công cụ khác Cái Nhìn vàobảng thấy điều kiên trang bị sản xuất hộ địa bàn nghiên cứu tương đối tốt Cụ thể gia súc chăn nuôi bình quân nông hộ có hai gia súc,máy tuốt tay va xe kéo hộ cái,các công cu bình phun thuốc củng máy cày , máy xay xat,tới công cụ cuốc xẻng cung tương đối 26 2.3.2 Ảnh hưởng quy mô đất đai Trong sản xuất nông nghiệp, quỹ đất có ảnh hưởng lớn đến mức thu nhập nông hộ Nếu có quỹ đất đáp ứng nhu cầu sản xuất với hoạt động lao động tổ chức tốt, trình độ thâm canh cao mức thu nhập nâng lên, cải thiện đời sống, ngược lại đất bị hạn chế mở rộng quy mô sản xuất Để tìm hiểu rõ mức độ ảnh hưởng quỹ đất sản xuất tới thu nhập hộ sản xuất lúa theo dõi bảng đây: Bảng 10: Ảnh hưởng quy mô đất đai đến VA hộ sản xuất lúa quy mô đất lượng trồng lúa hộ(hộ) Cơ cấu % DT sản xuất lúa bq/hộ(sào) < sào 26.7 II sào - sào 16 53.3 III > sào ─ 30 (1000đ) (Lần) 0.78 5.8 777.67 1.04 20 11.5 604.67 0.56 100 6.88 667.8 h binh quân VA/IC 621.14 tế I Tổng 3.34 Va/sào uế Số H STT Tổ Phân tổ theo 0.79 in (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) cK Số liệu bảng phản ánh thực trạng sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu Những hộ có diện tích thuộc nhóm II chiếm tỷ lệ cao 53,3% tổng số hộ họ VA bình quân đạt 777,67 nghìn đồng /sào Có kết nhờ vào trình độ thâm canh tốt, quỹ đất hộ vừa đủ để họ trọng đầu tư suất, VA bình quân cao ba tổ Nhóm thư III có diện tích gieo trồng lớn chưa trọng vào đầu tư nên VA bình quân đạt 604.67 nghìn đồng/sào, Đ ại VA/IC=0.56 lần Nghĩa đồng cho phí bỏ hộ có diện tích sản xuất lớn (> sào) thu 604.67 đồng Như vậy, qua phân tích cho thấy hộ có diện trồng lúa đạt mức bình quân 5.8 sào/hộ có kết sản xuất cao nhất, hộ khác có đất phục vụ cho gieo trồng có quỹ đất lớn chưa đầu tư nên kết đem lại mức thấp Vấn đề đặt quỹ đất sản xuất bị giới hạn, làm để nâng cao hiệu trồng trọt, yêu cầu cấp thiết đặt tập trung đầu tư thâm canh để nâng cao suất 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian Như trình bày bảng cấu chi phí, IC chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí Ở mức bình quân chung, khoản mục chi phí 529,82 nghìn đồng/sao, tất nhiên số có chênh lệch hai vụ Đông -Xuân Hè –Thu, VA 27 bình quân thu hai vụ khác Để thấy rõ chất vấn đề ta sâu vào nghiên cứu bảng số liệu sau: Bảng 11: Ảnh hưởng quy mô IC đến VA hộ sản xuất lúa Phân tổ theo Số lượng Cơ cấu IC/sào hộ(hộ) % I >650 26.7 II 650-800 12 III >800 ─ STT Tổ Tổng hoăc VA/sào VA/IC (1000đ) (Lần) 493.8 684.1 1.4 40 866.3 530.7 0.6 10 33.3 790.15 639.8 0.8 30 100 716.75 618.2 0.93 (1000đ) uế BQ IC bq/sào H (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) tế Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hộ có mức đầu tư IC bình quân từ 650-800 nghìn đồng/sào chiếm tỷ lệ cao 40% tương đương với mức IC bình quân 866,3 nghìn đồng/sào VA/sào 530,7, số hộ có mức đầu tư mức 650 nghìn h đồng/sào chiếm tỷ lệ 26,7% chiếm tỷ lệ nhỏ IC bình quân/sào 493.8 nghìn in đồng/sào VA/sào 684,1 nghìn đồng/sào, tỷ lệ hộ có mức đầu tư lớn cK 600 nghìn đồng/sào chiếm 33.3% có mức IC bình quân 716,75 nghìn đồng/sào tương ứng với VA bình quân đạt 618,2 nghìn đồng/sào Con số chứng tỏ kết sản xuất lúa nông hộ điều tra xã Đức Bồng tỷ lệ thuận với quy mô IC đơn vị diện tích Có nghĩa chừng tăng đầu tư IC họ làm tăng VA, VA/IC Tuy nhiên lạm dụng điều làm cho hiệu sản xuất lúa VA/IC giảm xuống Cụ thể hộ III đầu tư IC bình quân chung 790,15 nghìn đồng/sào, cao ba tổ đem lại VA bình quân 639,8 nghìn Đ ại đồng/sào cao VA/IC 0.8 lần nghĩa bỏ đồng để mua phân bón, giống… họ thu 0.8 đồng giá trị gia tăng Những hộ thuộc tổ III mức đầu tư cao không trọng đến khâu chọn giống, làm đất, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thuốc thực vật chưa hợp lý nên hiệu mang lại chưa cao Trong sản xuất lúa, dựa vào sức sản xuất đất đầu tư phân bón, công sức… không đến nơi đến chốn kết không cao mà làm cho đất đai ngày hoang hóa, cân sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả sản xuất lúa tương lai Yêu cầu đặt phải đầu tư, sử dụng phân bón thuốc BVTV hợp lý, chọn loại giống có phẩm chất tốt để gieo trồng Có suất lúa nâng cao đồng thời đất đai lại cải tạo tốt, góp phần cải tạo môi trường sinh thái, xây dựng nông nghiệp bền vững 28 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất lúa địa bàn Như trình bày phần trước, Vũ Quang xã có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy Điều ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung nghề trồng lúa nói riêng Tuy hiệu sản xuất lúa chưa cao so với mặt chung huyện thể cố gắng lớn bà nông dân quyền địa phương nơi Trong giai đoạn phát triển từ năm 2002 – 2004, diện tích lúa biến động không đều, diện tích năm 2003 tăng so với năm 2002 đến năm 2004 lại giảm so với uế năm 2003 Tuy nhiên đến năm 2005, sau hoàn thành kế hoạch dồn điền đổi làm H giảm diện tích trồng lúa xuống so với năm 2004 chuyển đổi cấu đất ruộng, chuyển vùng trồng lúa hiệu sang loại nông nghiệp khác Mặc tế dù diện tích lúa có phần giảm xuống, song suất loại lại tăng dần qua năm Đây tín hiệu đáng mừng, thể hiệu sản xuất lúa địa phương có in h nhiều tiến Những đặc điểm tự nhiên vùng ảnh hưởng không nhỏ đến trình sản xuất Điều thể qua suất vụ Đông – Xuân vừa qua Vấn đề đặt cK có biện pháp giống, cấu quy hoạch diện tích cấy gieo thẳng, có biện pháp điều hành sức kéo, thủy lợi nhằm đem lại suất cao vào vụ Đông - Xuân họ tìm phương pháp gieo trồng vụ Hè- Thu 3.2 Định hướng mục tiêu sản xuất lúa thời gian tới Mục tiêu sản xuất nông nghiệp xã năm tới tiếp tục đẩy mạnh Đ ại cấu trồng sau dồn điền đổi thửa, trọng loại công nghiệp ngắn ngày, tích cực chuyển đổi chân ruộng hiệu sang nuôi trồng hoa màu Tuy nhiên, ý xây dựng công thức luân canh hợp lý, đưa giống lúa cho suất cao, biện pháp trồng lúa kỹ thuật nhằm đưa suất lúa lên cao để đảm bảo nguồn lương thực cho toàn xã, tăng sản lượng lúa đường thâm canh tăng suất biện pháp mở rộng diện tích Xuất phát từ yêu cầu sản xuất, mà địa phương đưa để đạt mục tiêu là: - Lấy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương sở để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, đảm bảo yêu cầu lương thực toàn xã hội để người dân yên tâm với trồng công việc khác nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống 29 - Xây dựng vùng chuyên canh lúa để tập trung sản xuất, tăng giá trị sản lượng đơn vị diện tích - Có kế hoạch đưa giống lúa có khả chống chịu với thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnh - Nâng cao kiến thức sản xuất lúa cho người nông dân sản xuất thâm canh đạt suất cao đảm bảo tính bền vững cho trình phát triển - Sử dụng hợp lý nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa Xuất phát từ thực tế định hướng phát triển sản xuất xã Đức Bồng, chúng uế mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả sản xuất lúa địa phương sau: tế H  Giải pháp đất đai Sản xuất nông nghiệp gắn liền với đất sản xuất lúa không ngoại lệ Đất đai yếu tố định đến trình Việc giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho nông dân theo Nghị định 64/CP Chính phủ để xác lập quyền làm chủ cụ thể đất đai, khuyến khích nông dân tích cực đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến h khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất tăng thu in nhập, cải thiện đời sống, làm thay đổi mặt nông thôn Một số việc phải làm như: cK - Hình thành vùng chuyên canh tập trung để đẩy mạnh việc khai thác phát huy cao độ lợi so sánh nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực yêu cầu thị trường theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất, cấu họ kinh tế nông nghiệp - Sử dụng hợp lý nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp  Giải pháp vốn đầu tư Đ ại Nhu cầu vốn đầu tư nỗi xúc nhiều hộ nông dân, đặc biệt hộ khó khăn sản xuất Từ vấn đề đặt cho Nhà nước ban hành nhiều sách để hỗ trợ cho người nông dân vay vốn với nhiểu kênh tín dụng khác nhau, đảm bảo lượng vốn vay đáp ứng nhu cầu phải kịp thời cho người sản xuất với mức lãi suất ưu đãi thủ tục đơn giản Cần mở rộng đối tượng cho vay đặc biệt hộ nghèo tài sản chấp Hiện địa bàn nghiên cứu hộ thiếu vốn sản xuất, điều cần Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng Chính sách xã hội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để bà vay vốn, ổn định sản xuất  Giải pháp sách bảo trợ sản xuất Đây sách mang ý nghĩa quan trọng nhằm bảo hộ cho người nông dân gặp rủi ro, thiên tai, thất bát mùa màng Người nông dân phải lo lắng sản 30 xuất nông nghiệp thiên tai giá nông sản Tuy nhiên, sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu mang tính tự cung tự cấp nên chịu ảnh hưởng giá cả, vấn đề người dân quan tâm giá phân bón Trong yếu tố thiên tai khách quan khó tránh khỏi giá phân bón Nhà nước kiểm soát Từ thực tế này, vai trò Nhà nước lần khẳng định, cần tích cực việc bình ổn giá cả, đảm bảo lợi ích nông dân trực tiếp sản xuất thông qua sách trợ giá, tiến hành xóa nợ hộ gặp nhiều khó khăn thiên tai  Giải pháp sách khuyến nông Sản xuất lúa xã Đức Bồng nhiều địa phương khác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống Để tăng suất đồng thời đảm bảo tính bề vững uế sản xuất, Nhà nước quyền địa phương cần phải có chương trình tập huấn kỹ thuật nhằm bổ trợ kiến thức thâm canh cho bà Thực tế công H tác khuyến nông tổ chức địa phương, song để làm tốt công tác cần có tế phối hợp nhiều ban ngành liên quan  Giải pháp đầu tư sở hạ tầng trang bị vật chất cho sản xuất lúa Đầu tư sở hạ tầng nông thôn như: Giao thông nội đồng, hệ thống đê điều, h kênh mương, trạm bơm, công trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện in thuận lợi cho áp dụng giới hóa sản xuất lúa cK Qua trình điều tra, nhiều hộ dân có phản ánh yêu cầu cấp thiết phải có trạm bơm đập cồn Trín Bàu Làng Thôn bồng thượng vùng tương đối thấp, hàng năm mưa lũ gây ngập úng ảnh hưởng đến sản xuất lúa, gây thiệt hại mùa màng Việc xây dựng trạm bơm họp bàn nhiều lần chưa triển họ khai thực  Giải pháp kỹ thuật Để góp phần nâng cao suất lúa lớn trình sản xuất bà Đ ại nông dân cần phải: - Tăng cường đầu tư thâm canh: Do giới hạn quỹ đất phục vụ sản xuất, yêu cầu cấp thiết nông hộ tăng cường đầu tư sản xuất thâm canh Đây lựa chọn tối ưu để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời hoàn toàn phù hợp với xu phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta Để có kết sản xuất thâm canh tốt, bà tham gia sản xuất lúa cần ý hoạt động sau: Đối với hộ nông dân dùng giống lúa cấp cần thay đổi suy nghĩ chuyển sang dùng giống lúa cấp để đảm bảo chất lượng Trong khâu chọn giống, làm đất cần tiến hành kỹ thuật, không cẩu thả, gieo trồng mật độ, khoảng cách Ngoài ra, bà cần quan tâm đến yếu tố thời vụ, không nên “ham” việc khác mà để lỡ thời vụ Bên cạnh đó, cần đầu tư phân bón hợp lý, không nên lạm dụng phân bón hóa học thuốc Bảo vệ thực vật, tăng cường bón phân hữu Chăm sóc 31 khâu quan trọng việc nâng cao suất lúa, bà cần lưu ý vào thời kỳ sinh trưởng khác nhu cầu nước, dinh dưỡng khác nhau, từ mà đầu tư cho hợp lý Trong khâu làm đất, việc đầu tư mua sắm loại máy móc giới để thay dần sức kéo gia súc hoạt động bắp người cần thiết Các loại công cụ yếu tố làm giảm chi phí nhân công, tiết kiệm thời gian lao động đồng thời nâng cao lực sản xuất tạo khối lượng sản phẩm lớn Trong khâu gieo trồng chăm sóc lúa, bà cần phải lựa chọn loại giống có phẩm chất tốt để đảm bảo suất Đồng thời, cần sử dụng hợp lý hướng Đ ại họ cK in h tế H uế dẫn loại thuốc Bảo vệ thực vật 32 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nông thôn tiền đề để ổn định phát triển kinh tế xã hội Đảm bảo an ninh lương thực nội dung để tạo điều kiện ổn định phát triển kinh tế nói chung phát triển nông thôn nói riêng Sản xuất lúa địa bàn xã Đức Bồng không cao đóng vai trò vô to lớn nguồn thu nhập thường xuyên ổn định nông hộ Nhất hộ trồng trọt chăn nuôi Cùng với việc trồng gây rừng, trồng trọt chăn nuôi trồng lúa uế ngành chủ lực phát triển kinh tế địa bàn Hơn không trồng lúa hộ sản xuất lúa chuyển sang ngành nghề H khác cách đơn giản đặc điểm giới hạn lĩnh vực sản xuất tế Hiện nay, sản xuất lúa địa bàn có thuận lợi khó khăn định Thuận lợi lớn thực xong công tác dồn điền đổi áp dụng máy h móc vào sản xuất Nhưng khó khăn nhỏ Tình trạng yếu sở hạ tầng, dịch bệnh, thiên tai tập quán canh tác người dân nơi khiến in cho hiệu sản xuất lúa vừa thấp vừa bấp bênh lại không bền vững Để nâng cao vai trò lúa, nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn cK cần phải thực giải pháp đề cập Đáp ứng nhu cầu giống, giao thông, thủy lợi, phòng trừ sâu bệnh kịp thời phổ biến kiến thức nông nghiệp họ cho bà nhằm nâng cao trình độ sản xuất hiệu sản xuất địa phương Xuất phát từ yêu cầu thực tế ấy, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau Đ ại Kiến nghị  Đối với nhà nước Vai trò nhà nước kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng quản lý tầm vĩ mô nhà nước dùng sách vĩ mô để khuyến khích, thúc đẩy sản xuất lúa phát triển cách ban hành, thực thi giám sát kiểm tra việc thực chương trình sách mà đưa Các sách liên quan để phát triển sản xuất lúa bao gồm: Chính sách thuế ruộng đất, sách hỗ trợ đầu vào, sách xuất nhập nông sản vật tư nông nghiệp, sách khuyến nông, sách tín dụng… sách sử dụng kịp thời tạo hiệu to lớn nông nghiệp  Đối với địa phương Chính quyền địa phương cần không ngừng phối hợp với cấp, ban ngành chức năng, tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho bà sản xuất Phối hợp với 33 Nhà nước nhân dân tạo nguồn lực để hoàn thiện hệ thống giao thông thủy lợi, công trình phục vụ sản xuất Phát triển nghề phụ tạo tương hỗ trồng trọt chăn nuôi Tổ chức phối hợp với bà biện pháp dập tắt dịch hại trồng nạn chuột hai, sâu bệnh  Đối với HTX HTX có vai trò quan trọng sản xuất lúa HTX cung cấp trực tiếp giống, vật tư, dịch vụ nông nghiệp phổ biến kiến thức cho bà Do đó, HTX cần chuẩn bị đầy đủ vật tư vào vụ, phối hợp máy móc cách khoa học nhằm đảm bảo trình sản xuất ổn định kịp thời Luôn tìm kiếm mô hình sản xuất phù sản xuất, để phát triển kinh tế địa phương  Đối với hộ uế hợp với địa bàn để nghiên cứu áp dụng mô hình lúa – cá nhằm nâng cao hiệu H Đối với hộ sản xuất, để nâng cao suất hiệu sản xuất lúa nói tế chung cần thực biện pháp kỹ thuật đưa Ngoài cần nâng cao kiến thức kỹ thuật thâm canh lúa, phối hợp với ban ngành nhằm sớm phát Đ ại họ cK in h phòng trừ sớm dịch hại cho lúa 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Xuân, Nguyễn Văn Toàn, Hoàng Hữu Hòa, Giáo trình Lý thuyết thống kê, Trường Đại học Kinh tế Huế, 1988 Nguyễn Hữu Hòa, Bài giảng Nguyên lý kỹ thuật trồng trọt, Trường Đại học Nông lâm Huế, 1995 Nguyễn Quang Phục, Bài giảng Kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Kinh tế Huế, 2004 Ths Nguyễn Văn Vượng, Bài giảng Thống kê kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế, 2003 uế TS Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế, 2003 tế H UBND huyện Vũ Quang, Niêm giám thống kê huyện Vũ Quang, 2009 UBND xã Đức Bồng, Báo cáo quy hoạch đất năm 2009 UBND xã Đức Bồng, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH Đ ại họ cK in h năm năm 2007, 2008, 2009, tháng đầu năm 2010 35 [...]... 2001 749 3 42 ,852 32108 2002 75 04 45,903 344 47 745 2 46 ,387 345 69 744 5 48 ,552 36 149 7329 48 ,89 35833 20 04 họ 2005 cK 2003 in Năm h tế Bảng 2: Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 suất Sản lượng (1000 tấn) 7325 48 , 942 35850 2007 7207 49 ,869 35 943 2008 741 4 52,23 38725 2009 744 0 52,278 38896 Đ ại 2006 (Nguồn: FAO, 2009) Trước năm 1995, diện tích trồng lúa ở hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam... ại 2.2 .4 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ Hiệu quả kinh tế là tiền đề để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở cho việc lựa chọn phương án tối ưu trong sản xuất Đây là một phạm trù kinh tế khách quan, nó phản ánh lượng kết quả hữu ích cuối cùng đạt được và phần hao phí vật chất, lao động bỏ ra trong suốt quá trình hoạt động kinh tế Các... hưởng của một số nhân tố cơ bản tới kết quả sản xuất Hiệu quả kinh tế chịu tác động của nhiều nhân tố do đó việc phân tồ thống kê nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế, phải nghiên cứu các nhân tố trong mối quan hệ với nhau và với kết quả và hiệu quả sản xuất Cụ thể trong ở đây,tôi đã tiến hành điều tra 30 hộ ở thôn 4 bồng thượng của xã Đức Bồng bằng cách phỏng vấn thu thập số... năm 2002 – 20 04 năng suất liên tục tăng nhưng vẫn chưa vượt qua mức 45 tạ/ha Trong khi ấy, diện tích lại liên tục giảm Nhưng đến nay huyện Vũ Quang đã cố gắng khắc phục khó khăn phát triển sản xuất lúa là một trong những địa phương có sản lượng lúa lớn của tỉnh Diễn biến về diện tích, năng suất và sản lượng lúa của huyện được thể hiện trong bảng 3 14 Bảng 3: Kết quả sản xuất lúa ở huyện Vũ Quang qua... hơn trong sản xuất, củng cố và mở rộng diện tích canh tác có thể có, tạo ra nguồn nông phẩm dồi họ dào, chất lượng tốt phục vụ cho tiêu dùng nội địa và hướng ra xuất khẩu 1.1 .4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Đ ại Để đánh giá hiệu quả sản xuất lúa trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã dùng một số chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia SNA như sau: 1.1 .4. 1 Hệ... đó đánh giá xem hình thức sản xuất có hiệu quả hay không 11 1.1.5 .4 Phương pháp thống kê so sánh Kết quả và hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất được tính toán, lượng hóa thông qua các chỉ tiêu khác nhau như: Năng suất, tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian và các yếu tố cấu thành chi phí trung gian Hệ thống chi tiêu đó phản ánh mức độ đạt được của từng lĩnh vực Cho nên khi đánh. .. tích Ngoài ra để đánh giá tổng quan về tình hình trồng lúa tôi tham khảo số liệu từ các nguồn: + Các báo cáo, tài liệu của các ban ngành tại xã Đức Bồng uế + Nguồn số liệu thông qua điều tra thực tế các hộ nông dân H + Thông tin từ Internet Để phản ánh đầy đủ những thông tin cần thiết cho việc tính toán hiệu quả kinh tế tế và phân tích các yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả kinh tế, ngoài các thông tin có... tăng nhưng sản lượng tăng không cao Cán bộ huyện và nhưng người nông họ dân có sản xuất lúa cần chú trọng hơn nữa đến công tác quy hoạch sản xuất, phát triển Đ ại nâng cấp hệ thống đê đập, bảo đảm chống úng, chống hạn 15 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ ĐỨC BỒNG 2.1 Tình hình cơ bản địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Đức Bồng là xã đồng bằng ven ở cuối hạ... cho quá trình sản xuất Nhất là trong sản xuất nông nghiệp nó vừa là tư liệu sản xuất vừa là đối tượng sản xuất Do đó quy mô sản xuất của xã được thể hiện ở chiều rộng tức là uế đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng như thế nào trong quỹ đất của xã Bảng 4: Quy mô cơ cấu sử dụng đất xã ĐỨC BỒNG 2009 Diện tích Diện tích % (ha) 15 04, 65 100 343 ,68 22, 84 I ĐẤT NÔNG 1 Đất trồng lúa 2 Đất lâm nghiệp thuỷ sản Đ ại II... suất lúa, bảo đàm an ninh lương thực quốc gia, trên cơ sở đó xây dựng vùng lúa chất lượng cao, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và giảm bớt diện tích lúa bấp bênh sang trồng cây khác 1.2.3 Tình hình sản xuất ở huyện Vũ Quang Vũ Quang nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho trồng lúa nên năng suất không cao Huyện đã rất cố gắng khắc phụ khó khăn trong phát triển sản xuất lúa,

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan