Tiết 34 Sinh hoc 12 NC

2 531 0
Tiết 34 Sinh hoc 12 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 12 NC Ngày soạn: 15/12/2008 Tiết 34. Bài 33. Bằng chứng địa lí sinh học I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Trình bày đợc những đặc điểm hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí, sinh thái và lịch sử địa chất của một số vùng đó. - Phân biệt đợc những đặc điểm của hệ động, thực vật ở đảo đại dơng và đảo lục địa; nêu đợc ý nghĩa tiến hóa của những đặc điểm đó. - Phân tích đợc giá trị tiến hóa của những bằng chứng địa sinh vật học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp. 3. T tởng: Trái đất luôn thay đổi, mọi sự luôn tơng đối. II. Chuẩn bị phơng tiện Hình 33.1 và hình 33.2 SGK. III. Trọng tâm - Phơng pháp 1. Trọng tâm: Nguyên nhân, ý nghĩa của các đặc điểm động thực vật trên các lục địa và trên các đảo. 2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi SGK. IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút - Cơ quan tơng đồng là gì? Cho ví dụ? - Cơ quan thoái hoá có vai trò gì trong quá trình chứng minh sự tiến hoá? - Phát biểu Định luật phát sinh sinh vật? ý nghĩa của ĐL? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Sự trôi dạt lục địa là gì? HS xem và trả lời câu lệnh trong bài (dựa vào hình 33.1 SGK và phần Em có biết) GV: Các nhà khoa học giả thuyết rằng, siêu lục địa Columbia đợc phân tách thành nhiều phần nhỏ, trớc khi sáp nhập lại thành một siêu lục địa mới có tên gọi Rodinia. Kế đến, một quá trình tơng tự tái diễn: Siêu lục địa Rodinia vỡ - sát nhập, tạo nên siêu lục địa Pangaea. Sau cùng, Pangaea cũng bị xé lẻ, tạo nên hình thế của các lục địa nhỏ rải rác trên trái đất nh ngày nay. GV: Kết luận này đợc các nhà nghiên cứu đa ra dựa trên những mẫu đá thu thập từ ấn Độ, Đông Phi và ảrập Xêút. GV: Hãy giải thích sự giống và khác nhau này? HS: Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do sự trôi dạt lục địa. HS xem bài và trả lời câu lệnh trong SGK. GV: Thú mỏ vịt sinh sản nh thế nào? HS: Cuối đại Trung sinh, lúc đó cha có thú có nhau thì lục địa úc đã tách khỏi lục địa châu á, rồi đến kỉ Đệ tam lại tiếp tục tách khỏi Nam Mĩ và Nam Cực. Do đó đến nay chỉ có Lục địa úc mới có thú có túi. I. Đặc điểm của hệ động thực vật ở một số vùng lục địa 1. Hệ động thực vật vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc Vùng Cổ bắc (châu Âu, châu á) và vùng Tân bắc (Bắc Mĩ) có một số loài tiêu biểu giống nhau: - Động vật: cáo trắng, tuần lộc, gấu xám, chó sói, chồn trắng, bò rừng, - Thực vật: sồi, dẻ, liễu, mao lơng, cẩm chớng, rau muối, cúc, hoa mõm chó, Ngoài ra, có một số loài riêng cho mỗi vùng + Vùng Cổ bắc: lạc đà 2bớu, ngựa hoang, gà lôi. + Vùng Tân bắc: gấu chuột, gà lôi đồng cỏ. Quá trình trôi dạt lục địa là nguyên nhân gây ra sự giống và khác nhau giữa 2 vùng. 2. Hệ động thực vật vùng lục địa úc - Hệ động vật ở đây khác biệt rõ rệt so với các vùng lân cận: có nhiều loài thú bậc thấp nh thú mỏ vịt, nhím mỏ vịt, thú có túi. - Hệ thực vật: số loài đặc hữu chiếm tới 75% (bạch đàn- Eucaliptus, keo- Acacia) Lục đại úc đã tách rời lục đại châu á vào cuối đại Trung sinh, vào thời điểm đó cha có thú có nhau, nên đến nay chỉ có Lục địa úc mới có thú có túi. Đặc điểm hệ động thực vật của từng vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 12 NC Từ tất cả các ví dụ trong bài, các em hãy cho biết đặc điểm của hệ động thực vật của từng vùng không những phụ thuộc vào những nhân tố nào? GV: Có mấy loại đảo? Phân biệt 2 loại đảo này? GV: Nh vậy, đặc điểm của hệ động thực vật trên đảo nh thế nào so với vùng lục địa gần đó? Giải thích? GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ. GV: Sự hình thành của hệ động thực vật trên đảo đại dơng nh thế nào? (giải thích tr- ớc: diễn thế sinh thái) GV: Những loài nào sẽ có thể di c đến đảo, loài nào thì không thể? Vì sao? HS trả lời câu lệnh trong phần này. vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới. II. Hệ động thực vật trên các đảo Có hai loại đảo: - Đảo lục địa: là 1phần của lục địa bị tách ra và cách li với đất liên bởi 1 eo biển. - Đảo đại dơng: đợc hình thành do 1 vùng đáy biển bị nâng cao và cha từng có liên hệ trực tiếp với luc địa. 1. Đảo lục địa Lúc đầu, đảo lục địa có hệ động thực vật gần giống các vùng lân cận của lục địa. Về sau, do sự cách ly địa lý nên hệ động thực vật phát triển theo 1 hớng khác, tạo nên các loài đặc hữu. Ví dụ: SGK. 2. Đảo đại dơng - Lúc đầu trên đảo cha có sinh vật - Về sau có 1số loài di c đến từ các vùng lân cận: chim, dơi, sâu bọ; không có lỡng c và thú lớn. - Dần dần hình thành các loài địa phơng Ví dụ: SGK. * Hệ động, thực vật trên đảo đại dơng nghèo nàn hơn ở đảo lục địa. Đặc điểm hệ động thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dới tác dụng của chọn lọc tự nhiên và cách li địa lý. * Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ mỗi loài sinh vật đã phát sinh trong một thời kỳ lịch sử nhất định, tại một vùng nhất định. Cách ly địa lý là nhân tố thúc đẩy sự phân li của các loài. 4. Củng cố - Cho HS đọcto phần tóm tắt sau bài trang 135. - Đặc điểm của hệ động thực vật của từng vùng không những phụ thuộc vào những nhân tố nào? - Đặc điểm của hệ động thực vật trên đảo lục địa và đảo đại dơng nh thế nào? Đảo nào phong phú hơn? 5. Dặn dò - Học bài và làm các bài tập, đọc phần em có biết. - Đọc và chuẩn bị bài 34. . Kỳ Giáo án sinh 12 NC Ngày soạn: 15 /12/ 2008 Tiết 34. Bài 33. Bằng chứng địa lí sinh học I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:. vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 12 NC Từ tất cả các ví dụ trong bài, các em hãy

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan