Đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

88 272 0
Đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  uế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC H ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ tế DỤNG ĐẤT CANH TÁC HUYỆN NAM ĐÀN TỈNH cK in h NGHỆ AN Đ ại họ TRẦN THỊ ĐỖ QUN Khóa học: 2007-2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG H TỈNH NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn: tế Sinh viên thực hiện: Trần Thị Đỗ Qun TS Phan Văn Hòa họ cK Niên khóa: 2007-2011 in h Lớp: K41A-KTNN Đ ại uế ĐẤT CANH TÁC HUYỆN NAM ĐÀN Huế, tháng năm 2011 Lêi c¶m ¬n Khãa ln tèt nghiƯp lµ kÕt qu¶ cđa n¨m häc tËp vµ nghiªn cøu t¹i tr­êng ®¹i häc Kinh TÕ H víi sù d¹y dç tËn t×nh cđa thÇy c« §Ĩ hoµn thµnh khãa ln nµy, cho phÐp t«i ®­ỵc bµy tá lßng biÕt ¬n ®Õn: Gi¶ng viªn TS.Phan V¨n Hßa, ng­êi ®· trùc tiÕp h­íng dÉn vµ tËn t×nh uế gióp ®ì t«i st qu¸ tr×nh thùc hiƯn ®Ị tµi nghiªn cøu H Toµn thĨ c¸c thÇy c« gi¸o tr­êng §¹i Häc Kinh TÕ H, c¸c thÇy c« Khoa Kinh TÕ Vµ Ph¸t TriĨn ®· trang bÞ cho t«i nh÷ng kiÕn thøc c¬ së ®Ĩ tế hoµn thµnh khãa ln tèt nghiƯp nµy h C¸c chó, c¸c anh chÞ Phßng N«ng NghiƯp, Phßng Thèng Kª, Phßng Tµi in Nguyªn Vµ M«i Tr­êng Hun Nam §µn ®· nhiƯt t×nh gióp ®ì, t¹o ®iỊu kiƯn cK thn lỵi cho t«i st qu¸ tr×nh thùc tËp t¹i ®Þa ph­¬ng Toµn thĨ bµ x· Nam NghÜa vµ Nam Th¸i ®· nhiƯt t×nh gióp ®ì t«i họ qu¸ tr×nh kh¶o s¸t thùc tÕ t¹i ®Þa ph­¬ng vµ ®iỊu tra pháng vÊn Ci cïng, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n nh÷ng t×nh c¶m ®éng viªn vµ gióp ®ì Đ ại cđa gia ®×nh b¹n bÌ st thêi gian thùc tËp, hoµn thµnh khãa ln Tuy cã nhiỊu cè g¾ng nh­ng ®Ị tµi nµy kh«ng thĨ tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt h¹n chÕ KÝnh mong q thÇy, c«, c¸c b¹n sinh viªn vµ nh÷ng ng­êi quan t©m ®Õn ®Ị tµi tiÕp tơc gióp ®ì, ®ãng gãp ý kiÕn ®Ĩ ®Ị tµi ®­ỵc hoµn thiƯn h¬n H, th¸ng n¨m 2011 Sinh viªn thùc hiƯn TrÇn ThÞ §ç Quyªn Khố Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI .vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii uế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài H Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tế Phương pháp nghiên cứu .3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU h CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU in 1.1 Cơ sở lý luận cK 1.1.1 Khái niệm phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.1.2 Một số khái niệm phân loại đất nơng nghiệp họ 1.1.3 Vai trò, đặc điểm đất đai sản xuất nơng nghiệp 10 1.1.3 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 12 Đ ại 1.3.4 Một số tiêu đánh giá kết hiệu sử dụng đất 13 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 14 1.3.6 Quan điểm sử dụng đất bền vững .16 1.2 Cơ sở thực tiễn .17 1.2.1 Tình hình sử dụng đất Việt Nam .17 1.2.2 Tình hình sử dụng đất tỉnh Nghệ An 17 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 19 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .19 SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN ii Khố Luận Tốt Nghiệp 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.1.2 Địa hình 19 2.1.1.3 Khí hậu .20 2.1.1.4 Tài ngun nước - thuỷ lợi 22 2.1.1.5 Tài ngun đất 22 uế 2.1.1.6 Tài ngun khống sản .23 2.1.1.7 Tài ngun nhân văn cảnh quan mơi trường 24 H 2.1.1.8 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên 24 tế 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 2.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Nam Đàn năm 2010 25 h 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2008-2010 .27 in 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng 29 cK 2.1.2.4 Giáo dục - đào tạo 30 2.1.2.5 Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 30 2.1.2.6 Văn hố, thơng tin, thể dục thể thao 31 họ 2.1.2.7 Tình hình phát triển kinh tế 31 2.1.2.8 Nhận xét chung điều kiện kinh tế xã hội 34 Đ ại 2.2 Tình hình sử dụng đất canh tác huyện Nam Đàn .36 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nam Đàn 36 2.2.2 Cơ cấu diện tích đất canh tác huyện Nam Đàn 38 2.2.3 Cơ cấu loại trồng hàng năm huyện Nam Đàn 41 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ điều tra 45 2.3.1 Tình hình hộ điều tra .45 2.3.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất vay vốn nơng hộ 47 2.3.3 Tình hình đất đai hộ điều tra .48 SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN iii Khố Luận Tốt Nghiệp 2.3.4 Các cơng thức ln canh phân theo hạng đất hộ điều tra 49 2.3.5 Tình hình đầu tư nơng hộ theo cơng thức ln canh trên hạng đất 53 2.3.6 Năng suất đất theo cơng thức ln canh .58 2.3.7 Hiệu kinh tế việc sử dụng đất canh tác hộ điều tra 60 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN NAM ĐÀN 66 uế 3.1 Phương hướng quan điểm sử dụng đất huyện Nam Đàn 66 H 3.1.1 quan điểm khai thác 66 3.1.2 Phương hướng sử dụng đất canh tác 67 tế 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác 67 h 3.2.1 Cơ sở giải pháp 67 in 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất 68 3.2.2.1 Giải pháp sách 68 cK 3.2.2.2 Các giải pháp quản lý đất đai .69 3.2.2.3 Khoa học kỹ thuật .70 họ 3.2.2.4 Khuyến khích thành lập HTX dịch vụ nơng nghiệp .70 3.2.2.5 Đổi sách hỗ trợ đầu tư 71 Đ ại 3.2.2.6 Mở rộng tìm kiếm thị trường 71 3.2.2.7 giải pháp nơng hộ 71 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 75 SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN iv Khố Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Cơng nghiệp hóa đại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học sở GDTX Giáo dục thường xun NN Nơng nghiệp NTTS Ni trồng thủy sản BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính H tế h Lao động in LĐ Số lượng Diện tích CC Cơ cấu CTLC Cơng thức ln canh LN Lợi nhuận TR Tổng thu TC Tổng chi phí Đ ại họ DT Lao động nơng nghiệp cK LĐNN SL uế CNH – HĐH SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN v Khố Luận Tốt Nghiệp ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500 m2 = 10.000m2 = 20 sào 1tạ = 100 kg Đ ại họ cK in h tế H uế = 1000 kg SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN vi Khố Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mơ trạng sử dụng đất huyện Nam Đàn năm 2010 26 Bảng 2: Tình hình nhân lao động huyện Nam Đàn qua năm 2008 – 2010 28 Bảng 3: Kết sản xuất kinh doanh huyện Nam Đàn qua năm 2008 – 2010 32 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nam Đàn qua năm 2008 – 2010 37 uế Bảng 5: Cơ cấu đất canh tác huyện Nam Đàn qua năm 2008 – 2010 40 H Bảng 6: Diện tích suất, sản lượng loại trồng hàng năm huyện qua năm 2008 – 2010 44 tế Bảng 7: Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra 46 Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 47 h Bảng 9: Tình hình đất đai hộ điều tra 48 in Bảng 10: Các cơng thức ln canh phân theo hạng đất hộ điều tra 50 cK Bảng 11: Lịch thời vụ số trồng 51 Bảng 12: Tình hình đầu tư nơng hộ tính bình qn đất canh tác 56 Bảng 13: Năng suất ruộng đất theo cơng thức ln canh theo hạng đất hộ họ điều tra 59 Bảng 14: Hiệu kinh tế cơng thức ln canh phân theo hạng đất tính Đ ại đất canh tác 62 SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN vii Khố Luận Tốt Nghiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU * Mục tiêu nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài tơi nhằm tìm hiểu hiệu sử dụng đất canh tác, từ dưa số nhân định, kiến nghị đề xuất sơ giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác huyện, đảm bảo cho mục tiêu phát triển uế nơng nghiệp hàng hó xu hội nhập * Dữ liệu phục vụ nghiên cứu H Các số liêu thơ thu thập từ phòng nơng nghiệp, phòng tài ngun mơi trường, phòng thống kê huyện nam đàn tế kiến thức học trường tham khảo tài liệu sách, báo, tạp chí, mạng internet, … liên quan tới nội dung nghiên cứu đề tài h Thu thập số liệu qua vấn điều tra nơng hộ in * Phương pháp sử dụng nghiên cứu cK Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tích so sánh Phương pháp hạch tốn chi phí họ Phương pháp điều tra, vấn nơng hộ Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đ ại Phương pháp chun gia chun khảo * Kết nghiên cứu đạt Qua nghiên cứu tơi thấy huyện nam đàn có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chủ yếu đất canh tác Tuy nhiên, tỷ lệ lao động lĩnh vực nơng nghiệp cao nên bình qn diện tích đất canh tác lao động nơng nghiệp hộ nơng nghiệp thấp Đất canh tác manh mún, nhiều gây ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng đất Trong năm qua, huyện nỗ lực chuyển đổi cấu trồng, áp dụng nhiều cơng thức ln canh vào địa phương, bước đầu mang lại hiệu đáng kể, nâng hệ số sử dụng đất huyện lên tới 2,88 lần (năm 2010) SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN viii Khố Luận Tốt Nghiệp Lợi nhuận lao động thay đổi theo hạng đất Bình qn đất hạng cơng lao động tạo 100,76 nghìn đồng lợi nhuận, đất hạng lao động tạo 101,36 đồng lợi nhuận, cao đất hạng lao động tạo 136,68 nghìn đồng lợi nhuận Đất hạng 5, lao động tạo 122,78 nghìn đồng lợi nhuận, thấp đất hạng lao động tạo 74,78 nghìn đồng lợi nhuận Đi cụ thể vào cơng thức ln canh ta có nhận xét: Trên hạng đất uế khác nhau, cơng thức ln canh phát huy hiệu khác Đối với cơng thức ln canh Lúa – lúa: Cơng thức áp dụng H hạng đất heng phát huy hiệu đất hạng Tổng thu từ cơng thức đất hạng 58.174,00 nghìn đồng/ha, tiếp đất hạng tế với 55.757,10 nghìn đồng/ha, thấp đất hạng 54.439,00 nghìn đồng h Trên đất hạng tiêu LN/TC, TR/TC, LN/LĐ đạt 0,66 lần, in 1,66 lần, 100,76 nghìn đồng/ha, đất hạng 0,67 lần, 1,67 lần, 100,90 nghìn đồng/ha, đát hạng 0,67 lần, 1,67 lần, 101,21 nghìn đồng/ha Hạn cK chế cơng thức ln canh độc canh hai vụ lúa, hiệu kinh tế chưa cao, cần mở rộng thêm trồng vụ đơng khoai vụ đơng hay ngơ vụ đơng người dân họ cá vụ động vùng chủ động tiêu úng tốt nhằm tăng thu nhập cho Đối với cơng thức ln canh Lúa – lúa – ngơ: Cơng thức áp dụng Đ ại ba hạng đất phát huy hiệu đất hạng Tổng thu đất hạng 80.152,20 nghìn đồng/ha, đất hạng 77.974,30 nghìn đồng, đất hạng 73.915,00 nghìn đồng/ha Cơng thức ln canh khơng mang kết cao đầu tư kỹ lưỡng, chi phí bỏ cho cơng thức cao nên hiệu mang lại từ cơng thức ln canh thấp Các tiêu LN/TC, TR/TC, LN/LĐ đạt đất hạng 0,71 lần, 1,71 lần, 102,10 nghìn đồng/ha, đất hạng 0,67 lần, 1,67 lần, 98,00 nghìn đồng/ha, đất hạng 0,66 lần, 1,66 lần 92,29 nghìn đồng/ha Ưu điểm cơng thức ln canh ln canh trồng nước trồng cạn, SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 63 Khố Luận Tốt Nghiệp làm giảm sâu bệnh, bảo vệ kết cấu đất Do nên trì phát triển cơng thức Cơng thức Lạc – đậu – ngơ: Với việc cấu mùa vụ vụ/năm, tổng thu cơng thức mang lại cao, đất hạng tồng thu đạt 79,266,80 nghìn đồng, đất hạng 71.000,05 nghìn đồng/ha Lợi nhuận đất hạng 40.010,00 nghìn đồng/ha hạng đất giảm xuống lợi nhuận giảm xuống 36.606,95 nghìn đồng đất hạng Các tiêu LN/TC, uế TR/TC, LN/LĐ đất hạng 1,02 lần, 2,02 lần, 143,92 nghìn đồng/ha, đất hạng 1,06 lần, 2,06 lần 154,33 nghìn đồng/ha Việc ln H canh trồng theo cơng thức hợp lý có tính ổn định cao, trồng vụ trước bổ sung dinh dưỡng cho trồng vụ sau, kết cấu đất ln cải tạo Do tế nên trì phát triển cơng thức ln canh h Đối với cơng thức Ngơ – lạc: Cũng giống cơng thức ln canh in xét, cơng thức ln canh hiệu đầu tư giảm dần theo hạng đất Tổng thu CTLC đất hạng 54.133,52 nghìn đồng/ha, đất hạng cK 50.043,60 nghìn đồng/ha Chi phí đầu tư bỏ cho CTLC đất hạng 33.680,10 nghìn đồng/ha, lợi nhuận đạt 20.453,42 nghìn đồng/ha Trên họ đất hạng tổng chi phí 31.003,60 nghìn đồng/ha, lợi nhuận 19.040,00 nghìn đồng/ha Trên hai hạng đất tiêu LN/TC, TR/TC đạt giống 0,61 lần, 1,61 lần Chỉ tiêu LN/LĐ 95,27 nghìn đồng/ha Đ ại đất hạng 97,14 nghìn đồng/ha Nên khuyến cáo mở rộng thêm trồng vụ đơng nhằm phát huy hết suất đất đồng thời tăng thu nhập cho người dân Cơng thức ln canh Rau – rau – rau: Cơng thức mang lại hiệu cao hai hạng đất khác tổng thu lợi nhuận CTLC hạng đất khơng đáng kể Trên đất hạng tổng thu 116.880,30 nghìn đồng/ha với chi phí sản xuất 49.600,30 nghìn đồng/ha đem lại lợi nhuận 67.280,00 nghìn đồng/ha Trên đất hạng tổng thu 107.929,10 nghìn đồng/ha, chi phí bỏ 45.137,10 nghìn đồng/ha lợi nhuận đạt 62.729,00 nghìn đồng/ha Các tiêu LN/TC, TR/TC, LN/LĐ, đất hạng SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 64 Khố Luận Tốt Nghiệp 1,36 lần, 2,36 lần, 186,79 nghìn đồng/ha, đất hạng 1,39 lần, 2,39 lần 184,30 nghìn đồng/ha Mặc dù cơng thức đưa lại hiệu kinh tế cao lâu dài cơng thức khơng bền vững Việc trồng vụ rau làm cho đất đai chai cứng, bạc màu Do cơng thức nên tập trung chun canh, đầu tư thâm canh cao ln canh loại rau khác nhu cầu dinh dưỡng đối tượng sâu bệnh Đối với cơng thức Sắn: Kết mang lại mức thấp, mức đầu tư uế bà vào cơng thức khơng nhiều, tiêu kết hiệu qảu sản xuất dang mức khiêm tốn Tổng thu đất hạng đạt H 24.187,80 nghìn đồng/ha, đất hạng 21.078,20 nghìn đồng Trong thời gian tới cần bổ sung trồng ln canh mang lại hiệu kinh tế tế đậu, lạc h Nhìn chung, đất hạng mang lại hiệu sản xuất cao sử dụng in hợp lý cơng thức ln canh Tuy giá trị sản xuất mang lại khơng phụ thuộc vào mức đầu tư người dân mà chứa đựng yếu tố thời tiết khí cK hậu giá sản phẩm Do vậy, cần có biện pháp sử dụng, cải tạo đất cách hợp lý hiệu kinh tế cao nhất, cải thiện đời họ sống người lao động nơng nghiệp điều kiện đất đai hạn hẹp Đồng thời biết cách tận dụng lao động địa phương nhằm tăng giá trị sản xuất giá trị gia tăng đơn vị lao động Mặt khác phát huy sử dụng tối đa phần diện Đ ại tích đất cấu vụ/năm để nâng cao hệ sơ sử dụng đất SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 65 Khố Luận Tốt Nghiệp CHƯƠNG III:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN NAM ĐÀN 3.1 Phương hướng quan điểm sử dụng đất huyện Nam Đàn 3.1.1 Quan điểm khai thác Là huyện nằm phía tây tỉnh Nghệ An, kinh tế nơng Diện tích nơng nghiệp chiếm tới 71,24% tổng diện tích tự nhiên Trong xuất phát điểm kinh tế thấp lại thời kỳ chọn lựu phát triển phù uế hợp Vì vậy, để góp phần hiệu nguồn tài ngun đất đai để phục vụ q trình phát triển kinh tế xã hội, năm tới cần phải khai thác sử dụng triệt H để quỹ đất cho mục đích tế - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế xã hội huyện Khai thác sử dụng đất theo hướng chuyển h dịch cấu kinh tế, trồng vật ni, ưu tiên phân bổ ngành kinh tế mũi in nhọn huyện, khơng ngừng cải thiện đời sống cho nhân dân, bước thu cK hẹp khoảng cách thành thị nơng thơn - Trong sản xuất nơng nghiệp Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất vụ lên vụ Đồng thời mạnh dạn họ chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng diện tích cơng nghiệp Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt sử dụng trồng Đ ại suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây nhiễm mơi trường Trong q trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng khơng đạt hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đơng đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 66 Khố Luận Tốt Nghiệp 3.1.2 Phương hướng sử dụng đất canh tác Là quốc gia mà nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân việc nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp đặt lên hàng đầu Xuất phát từ tiềm việc phát triển kinh tế xã hội, năm tới việc quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp huyện theo hướng sau Triển khai xây dựng quy hoạch đất phát triển theo hướng tập uế trung, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ để có giá trị đơn vị diện tích canh tác lớn Tiếp tục mạnh cơng tác dồn điền đổi thửa, H khuyến khích tích tụ ruộng đất nơng nghiệp để tạo điều kiện thực tế CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn Ưu tiên sử dụng đất đai cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp theo hướng h sản xuất hàng hố sở đảm bảo an tồn lương thực, thoả mãn nhu cầu cho in xã hội đáp ứng phần ngun liệu cho cơng việc chế biến Khai thác tối đa tiềm đất đai phải gắn liền phát triển kinh tế xã hội cK với việc bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái nhằm đảm bảo phát triển bền vững, khai thác sử dụng đất phải lồng ghép yếu tố mơi trường Tăng cường củng họ cố quốc phòng an ninh 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Đ ại 3.2.1 Cơ sở giải pháp - Căn suất hiệu giá trị kinh tế loại trồng, cơng thức ln canh mảnh đất địa phương Trên sở nâng cao giá trị sản lượng thu nhập cho nơng hộ Với tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp kinh nghiệm thực tiễn làm để tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích Căn vào điều kiện đất đai địa phương để cấu trồng thích hợp nhằm mang lại hiệu cao SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 67 Khố Luận Tốt Nghiệp Tập qn canh tác trình độ nhận thức người dân ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất Việc đưa tiến khoa học vào sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn địa bàn huyện phân bố dân cư khơng đồng đều, địa hình phức tạp, ruộng đất phân tán, nhỏ lẻ Trong q trình sản xuất người dân thiếu vốn chưa mạnh dạn đầu tư, thiếu tính động có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào người khác uế Qua việc phân tích kết hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp hộ diều tra tơi nhân thấy hệ số sử dụng ruộng đất chưa cao Đất đai H chưa khai thác triệt để hiệu q trình sản xuất nơng nghiệp tế 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất 3.2.2.1 Giải pháp sách h - Cần áp dụng đồng sách đất đai, mơi trường cụ thể hóa in điều khoản luật, văn luật cho phù hợp với tình hình thực tế cK địa phương Thực cơng tác quản lý đất đai, tài ngun mơi trường theo pháp luật Nhà nước -Cần quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt họ sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất Có sách khuyến khích ưu tiên người vay vốn để phát Đ ại triển nơng nghiệp với lãi suất thấp Thực tốt luật đất đai, khuyến khích người dân đâu tư vào sản xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đất có diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hố đồng ruộng Hạn chế việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích khác SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 68 Khố Luận Tốt Nghiệp 3.2.2.2 Các giải pháp quản lý đất đai Nhà nước giao quyền sử dụng ổn định lâu dài cho nơng dân, nên việc tăng cường quản lý nhà nước đất đai nói chung đất nơng ngiệp nói riêng cần thiết tất yếu Các qua chức huyện, xã cần: -Đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực quy hoạch thực quy hoạch loại trồng Ưu tiên quy hoạch chuyển đổi cấu trồng theo hướng nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, đầu tư xây dựng cánh uế đồng có thu nhập cao Có sách đột phá khâu cơng tác quản lý việc sử dụng, tích tụ đất đai nơng nghiệp theo hướng: H + Hạn chế tối đa lấy đất nơng nghiệp trồng lúa lương thực cho mục tế đích cơng nghiệp thị hố Huy động tối đa nguồn nhân lực, vốn để cải tạo, khai thác đất trống đồi núi trọc để trồng rừng, khoanh ni tái sinh nhằm tăng độ h che phủ đất rừng, bảo vệ tài ngun đất điều hòa khí hậu thời tiết in + Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp quy mơ tương đối dân tỉnh phê duyệt cK lớn, (ví dụ hàng chục, hàng trăm ha) cần phải trình UBND tỉnh, Hội đồng nhân - Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục vận động quần chúng để họ khai thác sử dụng đất đai, hoạt đồng kinh tế xã hội gắn với bảo vệ mơi trường theo hướng hiệu bền vững Đ ại - Các ngành, cấp cần tiến hành lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố mơi trường chi tiết theo chức nhiệm vụ giao, tính tốn mặt liên quan vốn, nhân lực, thời gian tiến hành Căn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện, rà sốt lại quy hoạch sử dụng đất xã, thị trấn phương hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương để tổ chức thực - Ưu tiên đầu tư cho cơng trình mang tính chất đột phá để phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện - Có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, lao động việc làm cho người có đất bị thu hồi để giải số lao động dư thừa SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 69 Khố Luận Tốt Nghiệp - Khen thưởng kịp thời cho đơn vị, cá nhân sử dụng đất quy hoạch, pháp luật, khơng gây nhiễm mơi trường, cho hiệu cao Đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp sử dụng đất sai mục đích, gây nhiễm mơi trường 3.2.2.3 Khoa học kỹ thuật - Khuyến khích hộ nơng dân sử dụng giống trồng mới, đưa giống lúa suất cao, chất lượng tốt vào trồng phổ biến địa bàn, ứng dụng uế biện pháp canh tác mới, đồng thời gắn với cơng nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch H - Có sách hỗ trợ cho nơng dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tế mới; triển khai xây dựng nhiều mơ hình sản xuất có thu nhập cao 50 triệu đồng/ha/năm theo hướng “Đa cây, đa con, đa thời vụ” trồng có giá h trị kinh tế cao, sở lựa chọn mơ hình có hiệu cao làm điểm trình in diễn kỹ thuật để tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nơng dân - Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư, phổ biến rộng rãi cK phương pháp bảo vệ thực vật tiên tiến (IPM) áp dụng rộng rãi cơng nghệ sinh học vào phát triển sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến họ 3.2.2.4 Khuyến khích thành lập HTX dịch vụ nơng nghiệp - Khuyến khích xây dựng tổ hợp tác hợp tác xã sản xuất dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nơng hộ, sở liên kết hợp tác, tự nguyện Đ ại hộ, trang trại nhiều hình thức Hợp tác xã phải đảm nhiệm làm dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng nghiệp - Hướng dẫn nơng dân ứng dụng khoa học - cơng nghệ mới, liên kết với doanh nghiệp để tìm thị trường tiêu thụ nơng sản - Khuyến khích tư vấn cho nơng hộ đầu tư, xây dựng trang trại sản xuất nơng - ngư nghiệp với nhiều kiểu hình; trọng đến kiểu hình trang trại tổng hợp nhằm tận dụng tốt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 70 Khố Luận Tốt Nghiệp 3.2.2.5 Đổi sách hỗ trợ đầu tư - Ban hành chế hỗ trợ chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hố, áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ cao, đặc biệt khâu giống trồng Ưu tiên sách hỗ trợ xây dựng mơ hình có thu nhập cao, để khuyến cáo nhân rộng sản xuất - Tiếp tục hỗ trợ xây dựng cơng trình thuỷ lợi, bê tơng hố kênh mương; kéo điện đồng, hỗ trợ xây dựng giếng khoan vùng đầu tư xây uế dựng cánh đồng thu nhập cao - Hỗ trợ mua máy cày đa chức cho nơng dân ứng dụng giới hố, H đặc biệt khâu làm đất, thu hoạch sấy chế biến nơng sản - Có kế hoạch ưu tiên phát triển loại trồng cụ thể giai tế đoạn để có biện pháp điều phối, hỗ trợ kịp thời theo định hướng chuyển đổi; h Dành tỷ lệ ngân sách thích hợp phục vụ cho cơng tác nghiên cứu áp dụng in tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cK 3.2.2.6 Mở rộng tìm kiếm thị trường - Củng cố mạng lưới thương nghiệp, phát triển chợ nơng thơn Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ hàng hố sản xuất huyện Mở rộng liên kết với tỉnh, địa phương khác để liên kết tiêu thụ sản phẩm nhau, nhằm tạo họ thị trường ổn định cho sản phẩm nơng dân huyện - Kiểm sốt tạo lập thị trường nơng sản nơng thơn cách bình đẳng Đ ại ổn định Hướng nơng dân tập trung sản xuất vào sản phẩm có nhà máy chế biến huyện vùng lân cận; Dự báo điều tiết cấu diện tích trồng theo biến động giá nơng sản 3.2.2.7 Các giải pháp nơng hộ Gieo trồng thời vụ, phải theo quy trình kỹ thuật cán khuyến nơng Phải có chế độ phân bón chăm sóc hợp lý, thời gian quy định, kết hợp phân chuồng phân vơ Phun thuốc liều lượng, tránh dùng SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 71 Khố Luận Tốt Nghiệp q nhiều thuốc bảo vệ thực vật vừa gây hại cho đất vừa làm ảnh hưởng đến suất trồng Khai thác sử dụng đất cách triệt để, tiết kiệm, hợp lý, có ý thức bảo vệ mơi trường Các hộ cần tham gia lớp tập huấn xã tổ chức để tiếp thu kinh Đ ại họ cK in h tế H uế nghiệm sản xuất SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 72 Khố Luận Tốt Nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nam Đàn huyện nửa đồng bằng, nửa đồi núi tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích đất tự nhiên 29.399,38 ha, đất nơng nghiệp 19.612,32 (chiếm 57,36% tổng diện tích đất tự nhiên) Là huyện có vị trí địa lý, tài ngun thiên nhiên cảnh quan mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội tồn uế diện Đặc biệt cho phát triển ngành du lịch thương mại dịch vụ Nam Đàn có hệ thống giao thơng tuơng đối tốt dẫn đến thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hóa H với đơn vị ngồi tỉnh, có điều kiện tiếp thu áp dụng nhanh tế tiến khoa học văn hóa xã hội Đất đai, địa hình đa dạng, phù hợp với nhiều loại trồng Phần lớn diện h tích đất sản xuất có khả thâm canh tăng vụ, đặc biệt khả mở rộng in diện tích trồng vụ đơng để sản xuất hàng hố Qua điều tra tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện, đối cK với đất canh tác cơng thức ln canh huyện là: lúa - lúa, lúa - lúa ngơ,lạc - đậu - ngơ, lác - ngơ, rau - rau - rau, sắn Các hạng đất chủ yếu hạng 2, họ hạng 3, hạng 4, hạng 5, hạng Cơ cấu trồng phong phú nhiên lúa trơng chủ đạo, chiếm diện tích xấp xỉ 60 %, tiếp đến trồng khác ngơ, lạc, đậu đỗ, rau loại Năng suất trồng chưa Đ ại cao Hiệu sử dụng đất huyện chịu ảnh hưởng nhân tố phân bón, giống trồng, thuốc BVTV, loại đất, trònh độ canh tác, lao động Mỗi nhân tố có mức ảnh hưởng khác đến hiệu sử dụng đất nơng hộ Mức đầu tư nơng hộ cơng thức ln canh khác Với hạng đất khác đem lại hiệu khác nhau, phụ thuộc vào cơng thức ln canh sử dụng hạng đất đó, đặc điểm tính chất thổ nhưỡng Trong cơng thức ln canh cơng thức ln canh rau - rau - rau đất hạng SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 73 Khố Luận Tốt Nghiệp mang lại hiệu cao Hiệu thấp cơng thức ln canh sắn đất hạng Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã, tơi đưa hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho xã: Đối với cơng thức ln canh lúa - lúa - ngơ, lạc - đậu - ngơ nên trì phát triển, cơng thức lúa - lúa trì vụ lúa đề xuất mở rộng ni cá vụ Cơng thức ln canh ngơ - lạc bổ sụng thêm trồng vào vụ đơng, cải tiến cơng thức uế rau - rau - rau, khơng nên độc canh sắn, chuyển đổi mở rộng thêm trồng H Trong q trình sử dụng đất canh tác người dân quan tâm cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi để sản xuất khơng tế ngường đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ giống, vốn, cho người dân tham gia lớp tập huấn h Tuy nhiên quy mơ ruộng đất huyện nhỏ lẻ, phân tán manh mún, cK hưởng điều tiết khí hậu in việc sử dụng đất canh tác gặp nhiều khó khăn địa hình phức tạp, ảnh Chi phi đầu tư bỏ người dân chưa lớn, thu nhập giá trị ngày cơng lao động thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất chưa cao, chưa áp dụng triệt để họ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; Việc đầu tư thâm canh củng cố chưa đúng, chưa đủ theo quy định mức kỹ thuật đề dẫn đến Đ ại suất trồng chưa tương ứng với tiềm sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ngồi ra, sản phẩm chưa đa dạng hố, việc tổ chức lưu thơng hàng hố chậm ảnh hưởng tới giá Diện tích đất canh tác huyện có giảm q trình chuyển đổi loại cấu trồng, thâm canh tăng vụ làm cho hệ số sử dụng đất tăng lên Qua điều tra tình hình sử dụng đất xã, số diện tích cấu vụ/năm Để nâng cao hiệu sử dụng đất người nơng dân phải tăng cường đầu tư thâm canh cải tạo đất, tăng độ phì nhiêuđáp ứng đầy đủ tưới tiêu cho ruộng đồng tạo điều kiện thuận lợi nâng coa suất trồng, mang lại hiệu kinh tế SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 74 Khố Luận Tốt Nghiệp Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn q trình sử dụng đất canh tác huyện Nma Đàn - tỉnh Nghệ An, để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Nam Đàn, tơi xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với nhà nước - Tiếp tục bổ sung hồn thiện điều chỉnh kịp thời sách đất đai để phù hợp với phát triển vùng địa phương uế - Chú trọng cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp, đặc biệt cơng tác quản lý chất lượng giống trồng, vật tư phân bón, Các quan H chun mơn cần nghiên cứu, thử nghiệm đưa giống trồng vật ni * Đối với cấp quyền địa phương tế thích hợp với điều kiện tự nhiên huyện - Tiếp tục rà sốt, bổ sung hồn thiện quy hoạch nơng - lâm - nghiệp; Đẩy in h mạnh việc chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hố - Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng thâm canh, sản cK xuất hàng hố khuyến khích mở rộng diện tích sản xuất trồng vụ đơng - Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm tổ chức tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật mới, nhân rộng mơ hình cánh đồng thu nhập cao họ cho bà nơng dân Tiếp tục tun truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, ln canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, Đ ại bảo vệ mơi trường mơi trường sinh thái - Khuyến khích, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở chế biến nơng - lâm - sản địa bàn; Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà doanh nghiệp, tư thương thu mua sản phẩm nơng nghiệp bà nơng dân * Đối với người nơng dân - Tích cực chủ động tham giá lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất để nâng cao hiệu sử dụng đất - Thay đổi phương thức canh tác truyền thống, lạc hậu hình thức ln canh, xen canh, gối vụ, đầu tư thâm canh cao để nâng cao thu nhập SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 75 Khố Luận Tốt Nghiệp đơn vị diện tích - Đầu tư sản xuất theo quy trình kỹ thuật, sử dụng yếu tố đầu vào cách hợp lý Khơng ngừng cải tạo đất để tăng sức sinh lợi cho ruọng đất - Mạnh dạn dùng giống có suất cao vào sản xuất, tiếp cân thị Đ ại họ cK in h tế H uế trường, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 76 Khố Luận Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế xã hội huyện Nam Đàn năm 2010 Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội giai đoạn 2005-2010 TH.S Đinh Văn Thóa (2008), Giáo trình quản lý hành nhà nước đất đai, Huế uế Giáo trình thống kê nơng nghiệp đại học Nơng Nghiệp I Hà Nội H Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân,Hà Nội tế 2004 Giáo trình lý thuyết thống kê, trường đại học Kinh Tế Huế 1997 in h TS.Phùng Thị Hồng Hà (2004), Giáo trình Quản Trị Kinh Doanh Nơng cK Nghiệp, Huế Quy hoạch tổng thể huyện Nam Đàn 2020 họ Dự dán quy hoạch sử dụng đất có lồng ghép yếu tố mơi trường Đ ại 10 Một số khóa luận, website khác SVTH: Trần Thị Đỗ Qun K41AKTNN 77 [...]... Đàn thực hiện đề tài: Đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng đất canh tác Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An cK 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế đất đai họ - Đánh giá thực trạng sử dụng đất canh tác ở huyện Nam Đàn - Đánh giá thực trạng cơ cấu cây trồng hàng năm và hiệu quả của các công Đ ại thức luân canh hiện có tính đến đất canh tác của hộ - Đề xuất một... tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng đất a) Hệ số sử dụng ruộng đất: Là chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng đất canh tác hay mức độ quay vòng đất tính trong năm, tính theo công thức: Hệ số sử dụng ruộng đất (H) = b/ Năng suất đất canh tác: Phản ánh hiệu quả đất canh tấc, là chỉ tiêu biểu hiện bằng tổng giá trị sản lượng của cây trồng trong một năm tính trên một diện tích đất canh tác uế Về mặt giá. .. (TC)) S: Tổng diện tích đất canh tác d/ Diện tích đất canh tác/ lao động: Là chỉ tiêu phản ánh số lượng diện tích đất canh tác trên một lao động Diện tích đất canh tác/ lao động = e/ Diện tích đất canh tác/ hộ: Là chỉ tiêu phản ánh số lượng diện tích đất canh tác trên một hộ SVTH: Trần Thị Đỗ Quyên K41AKTNN 13 Khoá Luận Tốt Nghiệp Diện tích đất canh tác/ hộ f/ Diện tích đất canh tác/ LĐNN: Là chỉ tiêu phản... hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định Điều kiện tự nhiên của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử dụng đất Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới việc sử dụng đất được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của người sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất Tuy nhiên nếu có chính sách ưu đãi sẽ tạo điều kiện cải tạo và. .. phần diện tích này Đất đai là yếu tố quan trọng của mọi quá trình sản xuất vì vậy cần khuyến khích người dân thâm canh, luân canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất nhằm dần dần nâng Đ ại họ cK in h tế H uế cao chất lượng cuộc sống người dân SVTH: Trần Thị Đỗ Quyên K41AKTNN 18 Khoá Luận Tốt Nghiệp CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Đặc điểm địa... hội, an ninh, quốc Đ ại phòng” * Khái niệm về đất nông nghiệp Đất nông nghiệp là toàn bộ đất đai được sử dụng hoặc có khả năng sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc được sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp (Giáo trình thống kê nông nghiệp trường đại học nông nghiệp I) * Khái niệm đất canh tác Đất canh tác hay còn gọi là đất hàng năm được sử dụng. .. việc sử dụng đất ngày càng lớn đó là quy luật tất yếu dù muốn hay không con người vẫn phải chấp nhận Do đó vấn đề đặt ra là họ phải sử dụng đất nông nghiệp như thế nào trong đó đặc biệt là đất canh tác - một bộ phận quan trọng của đất nông nghiệp, khai thác ra làm sao để vừa tăng độ phì nhiêu Đ ại vừa giảm sức ép đối với đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đây là vấn đề đã và đang cần có sự quan... tích đất nông nghiệp Tính theo bình quân đầu người thì diện tích đất tự nhiên giảm 26,7%, cK đất nông nghiệp giảm 21,5% Vì vậy, vấn đề đảm bảo lương thực , thực phẩm trong khi diện tích đất nông họ nghiệp ngày càng giảm đang là một áp lực rất lớn Do đó việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất nông nghiệp càng trở nên quan trọng đối với nước ta Đ ại 1.2.2 Tình hình sử dụng đất tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ An. .. trung du, miền núi và các con sông lớn đặc điểm của loại đất này là nếu đầu tư thêm sức người, tiền của vào để Đ ại khai phá, cải tạo thì sẽ dùng vào sản xuất nông nghiệp được * Phân loại đất canh tác Để theo dõi và nắm vững diện tích đất canh tác trên phạm vi rộng, người ta có nhiều cách phân loại đất canh tác hàng năm khác nhau + Phân loại đất canh tác theo khả năng gieo trồng  Đất 4 vụ: là những... đến đất canh tác của hộ - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của hộ trong thời gian tới 3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Từ điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của huyện, để đạt được mục đích nghiên cứu, tôi đã tiến hành điều tra 80 hộ thuộc 2 xã để đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của huyện SVTH: Trần Thị Đỗ Quyên K41AKTNN 2 Khoá Luận Tốt Nghiệp 4 Phương

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan