Tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân phường thủy dương, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

72 178 0
Tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân phường thủy dương, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đô thị hóa trình tất yếu diễn không nước ta mà triển trình đô thị hóa diễn với tốc độ nhanh uế tất nước giới, nước châu Á Khi kinh tế phát Đất nước ta phát triển đường công nghiệp hóa, đại hóa Công tế H nghiệp hóa đô thị hóa hai trình phát triển song song nước ta Đô thị hóa hệ sức mạnh công nghiệp trở thành mục tiêu văn minh giới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội khu vực, nâng h cao đời sống nhân dân in Một chủ trương quan trọng phát triển công nghiệp Đảng ta sức phát triển đô thị với công nghiệp hóa nông nghiệp kinh tế nông thôn; cK quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ kết cấu hạ tầng, giải việc làm, tăng nhanh sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để đô thị làm hạt nhân thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa vùng nước họ Quá trình đô thị hóa nước ta bước đầu đem lại thành quả, làm cho mặt sống đô thị thay đổi trước mà tác động Đ ại tích cực đến đổi mặt sống nông thôn Sự phát triển đô thị biến đổi nông thôn trình đô thị hóa hệ tác động có tính chất nhân – Những thành đô thị hóa tác động đến nông thôn, làm cho ng sống nông dân trở nên giả hơn, nông nghiệp phát triển Ngược lại phát triển nông thôn nông nghiệp lại tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển công ườ nghiệp đô thị Sự kết hợp hài hòa đô thị hóa phát triển nông nghiệp, nông thôn lý thuyết mà nhiều nước phát triển áp dụng với phương thức sáng tạo phù hợp với đặc điểm nước Tuy nhiên, bên cạnh Tr mặt tích cực, trình đô thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, vấn đề sử dụng đất đai, lao động việc làm người nông dân, cách thức đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân Như vậy, đứng trước tác động đô thị hóa, phải làm để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chủ động phát huy tính tích cực trình đô thị hóa, đảm bảo cho kinh tế nông thôn mà trọng tâm kinh tế nông hộ phát triển hiệu bền vững Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trong năm qua, với phát triển đất nước, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế hình thành khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bước đầu tạo tiền đề cho công nghiệp hóa đại hóa vùng Điển hình trình thay đổi đô thị hóa, công nghiệp hóa thị xã Hương Thủy phường Thủy Dương, điểm dừng chân nhiều công ty, xí nghiệp Là nơi có uế nhiều thay đổi mục đích sử dụng đất đai Trong bối cảnh đó, kinh tế hộ nông dân thay đổi nào? Người dân thay đổi hướng sử dụng đất đai họ nào? tế H Lao động nông nghiệp gặp phải khó khăn thách thức bị thu hồi đất nông nghiệp? Quá trình tái định cư ảnh hưởng tới đời sống người dân địa phương? Để góp phần trả lời cho câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tác động trình đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân phường Thủy h Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” in Mục tiêu nghiên cứu cK 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân thuộc phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế để tìm hướng phát triển bền trình đô thị hóa đất nước Đ ại 2.2 Mục tiêu cụ thể họ vững cho người dân địa bàn, tìm hướng cho kinh tế - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn xu hướng đô thị hóa ảnh hưởng tới kinh tế hộ nông dân - Đánh giá trình đô thị hóa phường Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa ng Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2010 ườ - Phân tích ảnh hưởng đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân phường Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế Tr hộ nông dân cách ổn định, bền vững điều kiện ĐTH phát triển - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần cải thiện đời sống kinh tế hộ nông dân phường Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng kinh tế hộ nông dân phường Thủy Dương trước sau trình ĐTH Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng trình đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân thuộc phường Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế - Phạm vi không gian: Phường Thủy Dương, Hương Thủy - Phạm vi thời gian: số liệu thứ cấp thu giai đoạn 2001 đến 2011 uế Số liệu sơ cấp thu giai đoạn trước sau xảy trình đô thị hóa, để so phường Thủy Dương 3.3 Kết cấu đề tài: Ngoài phần đặt vấn đề, đề tài gồm có: h - Phần 2: Nội dung nghiên cứu bao gồm có chương tế H sánh thay đổi thu nhập việc làm ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân in + Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng trình đô thị hoá đến kinh tế hộ nông cK dân phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế + Chương 3: Một số giải pháp góp phần hạn chế tác động tiêu cực họ trình đô thị hoá đến việc làm thu nhập người lao động phường Thủy Dương Tr ườ ng Đ ại - Phần 3: Kết luận kiến nghị Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đô thị hóa vai trò đô thị trình phát triển tế H 1.1.1.1 Đô thị uế 1.1 Những vấn đề lý luận đô thị hóa - Khái niệm đô thị: - Theo quan điểm quản lý, đô thị khu dân cư tập trung có đủ điều kiện: h + Về phân cấp quản lý, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn quan nhà in nước có thẩm quyền thành lập cK + Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt điều kiện sau: - Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước vùng lãnh thổ vùng liên tỉnh, vùng họ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vùng thị xã tiểu vùng thị xã Đ ại - Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây ng dựng quy định cho loại đô thị, quy mô dân số 4000 người mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/ km2 ườ - Như vậy, đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, Tr có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, thị xã hay vùng thị xã, tỉnh - Khái niệm đô thị khía cạnh xã hội học: Dưới khía cạnh xã hội học, đô thị nông thôn hai khái niệm mặt nội dung có hàng loạt đặc điểm có tính đối lập Các nhà xã hội học đưa nhiều sở khác để phân biệt đô thị nông thôn Sự phân chia dựa sở Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp lĩnh vực hoạt động sống xã hội lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, dịch vụ, dựa thiết chế chủ yếu xã hội thiết chế kinh tế, văn hóa, giáo dục, trị, gia đình, theo nhóm, giai cấp, tầng lớp xã hội, hay theo bình diện lãnh thổ uế Cũng có số nhà lý luận xã hội học lại cho rằng, để phân biệt đô thị nông thôn theo khác biệt chúng mặt kinh tế, xã hội môi trường Như tế H mặt kinh tế, đô thị nông thôn có khác biệt lao động, nghề nghiệp, mức độ cách thu nhập dịch vụ, v.v Về mặt xã hội, khác biệt lối sống, giao tiếp, văn hóa, gia đình, mật độ dân số, nhà ở, v.v Về mặt môi trường, chủ yếu môi trường tự nhiên, mức độ ô nhiễm, v.v h Nhấn mạnh từ góc độ xã hội, đô thị nông thôn coi hệ in thống xã hội, cộng đồng xã hội có đặc trưng riêng biệt xã hội cK nhỏ có đầy đủ yếu tố, vấn đề xã hội thiết chế xã hội Vì vậy, trước hết đô thị nông thôn cần xem xét cấu xã hội, có họ hàng loạt yếu tố, lĩnh vực nằm mối quan hệ chặt chẽ với Tại Việt Nam, trước việc phân loại đô thị thực theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 Chính phủ Từ ngày tháng năm Đ ại 2009, việc phân loại đô thị thực theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ Tại Việt Nam có loại hình đô thị: loại đặc biệt từ loại I đến loại V Nghị ng định số 42/2009/NĐ-CP sử dụng số La Mã để phân loại đô thị, nhiều tài liệu ườ dùng số Ả Rập: loại đến loại Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, đơn vị hành để phân loại Tr đô thị phải có tiêu chuẩn sau: Có chức đô thị: trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp thị xã trung tâm vùng tỉnh; có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Quy mô dân số toàn đô thị đạt nghìn người trở lên Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại đô thị tính phạm vi nội thành, nội thị, riêng thị trấn theo khu phố xây dựng tập trung Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính phạm vi ranh giới nội thành, nội uế thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Đạt yêu cầu hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã tế H hội hạ tầng kỹ thuật) Đạt yêu cầu kiến trúc, cảnh quan đô thị Đối với đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tiêu h chí đánh giá nới lỏng hơn: quy mô dân số mật độ dân số tối thiểu phải đạt in 50% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với loại đô thị tương đương Đối với số đô thị có tính chất cK đặc thù, tiêu chuẩn quy mô dân số mật độ dân số tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải đạt quy định so với loại đô thị tương họ đương bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù đô thị 1.1.1.2 Tiêu chuần phân loại phân cấp quản lý đô thị Việt Nam Đ ại Sự hình thành phát triển đô thị vùng lãnh thổ có đặc điểm riêng biệt khác yếu tố tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, xã hội nên việc xây dựng tiêu chuẩn để phân loại đô thị khác Ở nước ta lịch sử ng trình phát triển đô thị hoá đặc biệt giai đoạn chuyển đổi kinh tế tập trung bao cấp sang chế thi trường hình thành đặc điểm dân cư tập trung, ườ mang yếu tố cấu thành đô thị như: quy mô dân số tăng lên, mật độ tập trung dân số cao, tỷ lệ lao động chuyển đổi từ nông nghiệp sang lỉnh vực phi nông nghiệp ngày Tr cao bước đầu hình thành nên sở hạ tầng kinh tế xã hội đồng Vì vậy, cần thiết phải có tiêu chuẩn để công nhận trở thành đô thị phân loại để quản lý Theo nghị định số 42/2009/NĐ-CP Chính Phủ ban ngày 7/5/2009 điểm dân cư công nhận đô thị phải có đủ tiêu chuẩn sau Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1: Bảng tóm tắt phân loại đô thị Việt Nam Tỷ lệ LĐ phi Loại Chức Dân số đô thị trung tâm (1000 người) (%) Mật độ dân số (người/km²) ≥5000 ≥90 ≥15.000 I Quốc gia/Liên tỉnh ≥500 ≥85 ≥10.000 II Tỉnh/Quốc gia ≥300 ≥80 ≥8.000 III Tỉnh/Liên tỉnh ≥150 ≥75 ≥6.000 IV Tỉnh/Liên thị xã ≥50 ≥70 ≥4.000 V Thị xã/Liên xã ≥4 ≥65 ≥2.000 tế H uế Quốc gia h ĐB nông nghiệp cK Các tiêu cụ thể sau: in (Nguồn: Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước) - Quy mô dân số tối thiểu phải đạt 4.000 người họ - Mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2.000 người/km² - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động nội thị Đ ại - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế xã hội mức tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn quy định cho loại đô thị Căn vào tiêu chuẩn đặc điểm riêng loại đô thị ng quy mô, vai trò, tính chất, vị trí, chức nước hay vùng, địa phương mà phân thành cấp để quản lý (bảng 1) ườ * Để xác định đô thị nông thôn dễ dàng chấp nhận, việc coi đô thị nông thôn hệ hệ thống xã hội phân biệt theo ba đặc trưng Tr sau: Về nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội đô thị đặc trưng chủ yếu giai cấp công nhân, có tầng lớp giai cấp khác tư sản, thợ thủ công, viên chức, trí thức, v.v Còn nông thôn đặc trưng chủ yếu nông dân, xã hội có giai cấp, tầng lớp địa chủ, phú nông, nhóm thợ thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ, v.v Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu đô thị có đặc trưng sản xuất công nghiệp; ra, có lĩnh vực khác dịch vụ, thương nghiệp, sản xuất tinh thần, v.v Còn nông thôn đặc trưng rõ nét sản xuất nông nghiệp; ra, phải kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trò lớn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp uế Về lối sống, văn hóa loại cộng đồng, nông thôn thường tế H đặc trưng với lối sống văn hóa cộng đồng làng xã mà phân biệt rõ ràng với lối sống thị dân đặc trưng cho khu vực đô thị Đặc trưng có nhiều khía cạnh để khác biệt đô thị nông thôn: từ hệ thống dịch vụ, giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực cho hành vi, đến khía cạnh h dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế, đến hệ thống đường xá, in lượng, nhà nói lên hai cộng đồng có khía cạnh văn hóa, lối sống tách biệt Đây đặc trưng mặt xã hội học phân tích khác biệt cK đô thị nông thôn Chính đặc trưng thứ ba tạo sắc riêng, diện mạo riêng cho hai hệ thống xã hội đô thị nông thôn họ 1.1.1.3 Đô thị hóa: Đô thị hóa mở rộng đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân đô thị hay diện tích đô thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó Đ ại tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu gọi mức độ đô thị hóa; theo cách thứ hai, có tên tốc độ đô thị hóa.Các nước phát triển (như châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa ng cao (trên 80%) nhiều so với nước phát triển (như Việt Nam hay Trung Quốc) (khoảng ~30%) Đô thị nước phát triển phần lớn ổn định nên tốc độ đô ườ thị hóa thấp nhiều so với trường hợp nước phát triển Sự tăng trưởng đô thị tính sở gia tăng đô thị so với kích Tr thước (về dân số diện tích) ban đầu đô thị Do đó, tăng trưởng đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn số gia tăng theo giai đoạn thời gian xác định năm hay năm) 1.1.1.4 Vai trò đô thị hóa trình phát triển kinh tế - xã hội: Đô thị hóa có tác động không nhỏ đến sinh thái kinh tế khu vực Đô thị học sinh thái quan sát thấy tác động đô thị hóa, tâm lí lối sống người Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp dân thay đổi Sự gia tăng mức không gian đô thị so với thông thường gọi "sự bành trướng đô thị" (urban sprawl), thông thường để khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh chí vượt ranh giới đô thị Những người chống đối xu đô thị hóa cho làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tư hạ tầng kĩ thuật có tác động xấu đến phân hóa xã hội cư uế dân ngoại ô không quan tâm đến khó khăn khu vực đô thị Đô thị hóa có ảnh hưởng sâu sắc tới trình chuyển dịch cấu kinh tế  Đô thị hóa tác động mạnh lên phát triển kinh tế xã hội vùng tế H  nước Đô thị nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động  Các thành phố thị xã nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi h  in sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kĩ thuật hạ tầng sở đại có cK sức hút đầu tư mạnh nước nước 1.1.1.5 Những thách thức trình đô thị hoá họ Cùng với phát triển kinh tế thị trường nay, tác động tiêu cực trình đô thị hoá phô bày phức tạp đô thị Đó phát triển không hài hoà, phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội theo mức sống ngày Đ ại tăng, vấn đề nhà ở, không gian quy hoạch, kiến trúc, giao thông đô thị, lối sống đô thị vấn đề xã hội khác thách thức gay gắt: - Về vấn đề phân tầng xã hội: phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo thực ng tế diễn đô thị, thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong lĩnh vực sản xuất, phân tầng xã hội thể chênh lệch ườ thu nhập thù lao Trong lĩnh vực giáo dục tình trạng thất học số không nhỏ học sinh, em gia đình nghèo Trong lĩnh vực xã hội chi phí Tr khám chữa bệnh, nhà mà tầng lớp dân cư đủ sức ghánh chịu Qua nghiên cứu thống kê xã hội học, người ta thấy “tháp phân tầng xã hội” đô thị thể điển hình: + Tỷ lệ gia đình có mức sống trung bình thường chiếm 50% + Tỷ lệ hộ giàu có, sung túc từ - 10 % có chiều hướng gia tăng + Tỷ lệ hộ gia đình nghèo dao động khoảng - % Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN Khóa luận tốt nghiệp Như vấn đề đặt cần thiết phải tăng số hộ gia đình sung túc, giàu có dựa vào may hay hoạt động không đáng mà phải gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Mặt khác cần giãm số lượng hộ gia đình có thu nhập trung bình hộ nghèo - Vấn đề văn hoá xã hội, lối sống đô thị: điểm uế nhức nhối trinh đô thị hoá Trong nhiều khía cạnh tốt đẹp tế H văn hoá truyền thống bị mai lối sống “lai căng”, không lành mạnh lại ngự trị lối sống đô thị Cùng với trình đô thị hoá hàng loạt vấn đề tệ nạn xã hội thường có đô thị len lói vào thôn làng nông thôn như: ăn nhậu, mại dâm, ma tuý Đây vấn đề Việt Nam mà h nước phát triển mắc phải in - Về vấn đề quy hoạch không gian đô thị: mặc dù, thành phố đô thị có quy hoạch xây dựng thực tế quy hoạch kiến trúc đô thị tự phát cK triển cách thoải mái, “mạnh làm” Điều gây không vấn đề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày dân cư vấn đề: Cấp thoát nước, giao họ thông gây ô nhiểm môi trường nghiêm trọng, vấn đề đặc trưng văn hoá, kiến trúc dân tộc Ở nước ta hệ tất yếu trình bung ra, tự phát, không quản lý quy hoạch chủ trương “Nhà nước nhân dân Đ ại làm” Do để đảm bảo cảnh quan, kiến trúc, môi trường đô thị Nhà nước cần chủ động trọng việc xây dựng cụm dân cư đô thị trình đô thị hoá ng 1.2 Các mô hình đô thị hóa Quá trình đô thị hoá, góc độ trình di cư dân, chuyển từ vùng nông ườ thôn sang đô thị Quá trình phân loại nhiều giai đoạn, có có di cư dân vào thành thị, mà tính chất đô thị hoá lại khác với trình có hình thức tương tự Quá Tr trình đô thị hoá lịch sử phân loại sau: a Đô thị hoá thay thế: Là khái niệm để trình đô thị hoá diễn đô thị Ở có di dân từ trung tâm ngoại thành vùng ven đô Đô thị hoá thường mang tính chủ quan thông qua quy hoạch Quy hoạch đô thị cho phép người tạo đô thị tối ưu theo ý muốn Tuy nhiên, đô thị quy hoạch tối ưu đến chắn lạc hậu tương lai Do cư dân Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN 10 Khóa luận tốt nghiệp Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên: Giữ vững từ 1,05% - < 1% Tỷ lệ sinh thứ trở lên: Phấn đấu

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan