Nghiên cứu tác động của BĐKH và khả năng thích ứng với BĐKH của người dân các xã ven biển tỉnh thừa thiên huế

88 275 0
Nghiên cứu tác động của BĐKH và khả năng thích ứng với BĐKH của người dân các xã ven biển tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tr ườ ng Đ ại họ cK in h NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SVTH: Nguyễn Thị Lương Giáo viên hướng dẫn Lớp: K42 KTTNMT TS Trần Hữu Tuấn Niên khố: 2008 – 2012 ng ườ Tr Đ ại h in cK họ uế tế H Huế, 05-2012 tế H Lời Cảm Ơn uế Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp kết năm học tập nghiên cứu mái trường in h Đại học Kinh tế Huế Ngồi cố gắng, nỗ cK lực thân để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận quan tâm, giúp họ đỡ nhiệt tình q thầy, bạn Trước tiên, tơi xin chân thành gửi lời cảm Đ ại ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Hữu Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình ng thực tập hồn thành khó luận Đồng Tr ườ thời, tơi cảm ơn thầy cho phép tơi sử dụng số liệu quan trọng thầy cộng khoa Kinh tế phát triển phục vụ cho cơng trình nghiên cứu tơi Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy, SVTH: Nguyễn Thị Lương i Khóa luận tốt nghiệp giáo ngồi trường Đại học Kinh tế Huế trang bị cho tơi kiến thức suốt q trình học tập rèn luyện trường uế Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia tế H đình, bạn bè giúp đỡ đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q giá để hồn thành khóa luận cK in h Sinh viên họ Nguyễn Thị Lương Đ ại MỤC LỤC Trang i Lời cảm ơn i Mục lục ii ng Danh mục thuật ngữ viết tắt kí hiệu v Danh mục biểu đồ vi Danh mục bảng vii ườ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tr Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước ngồi 2.2 Các nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể SVTH: Nguyễn Thị Lương ii Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Phương pháp nghiên cứu uế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu: tế H 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Kịch BĐKH 1.1.3 Nước biển dâng 1.1.4 Ứng phó với BĐKH in h 1.2 Đặc điểm biểu biến đổi khí hậu 1.2.1 Đặc điểm biến đổi khí hậu 1.2.2 Biểu BĐKH cK 1.3 Ngun nhân biến đổi khí hậu 1.3.1 Ngun nhân thiên nhiên 1.3.2 Ngun nhân người 11 họ 1.4 Các tác động tiềm tàng BĐKH Việt Nam 13 1.4.1 Tác động lên thành phần mơi trường 13 Đ ại 1.4.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe người, kinh tế xã hội 14 1.5 Các kịch BĐKH nước biển dâng Việt Nam TTH 19 1.5.1 Các kịch BĐKH nước biển dâng Việt Nam 19 ng 1.5.1.1 Các kịch BĐKH 19 1.5.1.2 Các kịch nước biển dâng 21 1.5.2 Các kịch BĐKH nước biển dâng TTH 22 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ KHẢ NĂNG Tr ườ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 25 2.1 Khái qt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng BĐKH tới địa bàn nghiên cứu 25 2.1.1 Các điều kiên tự nhiên, KTXH tỉnh TTH 25 2.1.1.1 Các điều kiện tự nhiên 25 2.1.1.2 Các điều kiện KTXH 27 2.1.2 Các điều kiện tự nhiên, KTXH xã nghiên cứu 30 SVTH: Nguyễn Thị Lương iii Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2.1 Các điều kiện tự nhiên 30 2.1.2.2 Các điều kiện KTXH 31 2.1.3 Đánh giá chung mức độ ảnh hưởng loại hình thiên tai xã điều tra 35 uế 2.1.3.1 Thơng tin chung mẫu điều tra 35 2.1.3.2 Tình hình thiên tai xã điều tra 35 2.1.3.3 Thiệt hại thiên tai gây cho người dân xã điều tra 37 tế H 2.2 Khả thích ứng với BĐKH người dân xã điều tra 39 2.2.1 Khả thích ứng với thiên tai hộ gia đình xã điều tra 39 2.2.1.1 Nhóm số sở hạ tầng 39 2.2.1.2 Nhóm số kinh tế 41 in h 2.2.1.3 Nhóm số cơng nghệ 42 2.2.1.4 Nhóm báo vốn xã hội 45 2.2.1.5 Nhóm báo kĩ năng, kiến thức 47 cK 2.2.2 Tổng hợp đánh giá lực thích ứng người dân 50 2.2.3 Khó khăn người dân việc thích ứng với BĐKH 52 2.3 Các biện pháp thích ứng với thiên tai cộng đồng địa phương 53 họ 2.3.1 Chính quyền địa phương cơng tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai 53 Đ ại 2.3.2 Các biện pháp thích ứng tập thể địa phương 55 2.3.3 Các biện pháp thích ứng sử dụng hộ điều tra 58 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ng ỨNG VỚI BĐKH CHO NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN TỈNH THỪA THIỂN HUẾ 60 3.1 Nhóm giải pháp cơng trình 60 ườ 3.2 Nhóm giải pháp quản lí 61 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực kinh tế 62 Tr 3.4 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 62 3.5 Giải pháp đa dạng hóa sinh kế ngành nghề sản xuất 63 3.6 Các giải pháp cụ thể 64 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 3.1 Kết luận 66 3.2 Kiến nghị 67 3.2.1 Kiến nghị Nhà nước 67 SVTH: Nguyễn Thị Lương iv Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Kiến nghị quyền địa phương 67 3.2.3 Kiến nghị hộ gia đình 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Lương v Khóa luận tốt nghiệp : Biến đổi khí hậu BCH PCLB : Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão Bộ TNMT : Bộ Tài Ngun Mơi Trường ĐBTS : Đánh bắt thủy sản ĐVT : Đơn vị tính TTCn : Tiểu thủ cơng nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IPCC : Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH 10 KHHGĐ : Kế hoạch hóa Gia đình 11 KTXH : Kinh tế xã hội 12 NAV : Tổ chức Bắc Âu hỗ trợ Việt Nam 13 TTH : Thừa Thiên – Huế 14 NTTS : Ni trồng thủy sản 15 UBND họ cK in h tế H BĐKH uế DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Ủy ban nhân dân 16.UNFCCC : Cơng ước Khung Liên hợp quốc BĐKH : Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường 18 BCH : Ban chấp hành 19 BQC : Bình qn chung : Cơng nhân viên Tr ườ ng 20 CNV Đ ại 17 Viện KH KTTVMT SVTH: Nguyễn Thị Lương vi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ kiên cố nhà 39 uế Biểu đồ 2: Các nguồn nước sử dụng xã điều tra 40 Biểu đồ 3: Phương tiện chuyển người bị thương 43 tế H Biểu đồ 4: Tình hình vay nợ, tín dụng 45 Biểu đồ 5: Các nguồn vay vốn khắc phục hậu thiên tai 47 Biều đồ 6: Nhận thức thiên tai số phận Error! Bookmark not defined Biểu đồ 7: Tỉ lệ hộ điều tra có kế hoạch phòng tránh thiên tai 50 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Biểu đồ 8: Tổng hợp đánh giá lực thích ứng người dân 51 SVTH: Nguyễn Thị Lương vii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình 20 Bảng 2: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch uế phát thải trung bình 20 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 22 Bảng 4: Thay đổi nhiệt độ trung bình (oC) thơng qua thập kỷ kỷ 21 tế H Bảng 3: so sánh với giai đoạn năm 1961 -1990 TTH theo kịch trung bình 22 Bảng 5: Thay đổi lượng mưa (%) qua thập niên kỷ 21 so với thời kỳ Mực nước biển dâng khu vực miền Trung (cm) qua thập kỷ in Bảng 6: h 1961 - 1990 với kịch phát thải trung bình 23 cK kỷ 21 so với năm 1990 với kịch khác 23 Một số tiêu dân số lao động tỉnh TTH 27 Bảng 8: Hệ thống sở hạ tầng phúc lợi xã hội tỉnh TTH 28 Bảng 9: Các tiêu dân số lao động xã điều tra 31 họ Bảng 7: Bảng 10: Giá trị ngành sản xuất năm 2010 33 Bảng 11: Thơng tin chung hộ điều tra 35 Đ ại Bảng 12: Tình hình thiên tai năm qua (2008-2010) 36 Bảng 13: Thiệt hại thiên tai năm (2008-2010) 37 Bảng 14: Nguồn thu nhập chủ yếu năm 2010 41 ng Bảng 15: Tài sản chủ yếu hộ gia đình 42 Bảng 16: Nguồn tiếp cận thơng tin cảnh báo sớm 44 ườ Bảng 17: Nhu cầu hỗ trợ người dân để phòng chống thiên tai 46 Bảng 18 : Số người tham gia tập huấn 48 Tr Bảng 19: Đánh giá nguy thiên tai mà hộ gặp tương lai 49 Bảng 20: Tổng hợp tiêu đánh giá lực thích ứng cấp hộ với BĐKH theo thang đo 10 51 Bảng 21: Các biện pháp thích ứng tập thể mà hộ tham gia 56 Bảng 22: Các biện pháp thích ứng hiệu triển khai địa phương 57 Bảng 23: Các biện pháp thích ứng với BĐKH hộ gia đình 59 SVTH: Nguyễn Thị Lương vii Khóa luận tốt nghiệp Để ổn định sản xuất hộ cần đa dạng hóa sản xuất, ứng dụng cây, giống cho suất cao có khả chống chịu với thời tiết khắc nghiệt nhằm đa dạng nguồn thu nhập từ nhiều sản phẩm Đồng thời, tạo thu nhập thường xun cho người dân tránh tính thời vụ nơng nghiệp uế Tập trung chuyển đổi vùng đầm sâu trũng sản xuất hai vụ lúa hiệu sang ni trồng thủy sản chuyển đổi mùa vụ, đổi cấu giống tế H cho phù hợp, tránh điều kiện bất lợi thiên tai Chú ý cải thiện kỹ thuật canh tác để đảm bảo ổn định suất trồng điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhiều thiên tai Cần trọng đến khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch nhằm bảo quản in h tốt nơng phẩm mang lại lợi ích kinh tế cao Đặc biệt ngành thủy sản cK Chú trọng đa dạng hóa ngành nghề, phát triển ngành nghề truyền thống kết hợp với kinh doanh dịch vụ hộ gia đình Các nghề thủ cơng góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tận dụng nguồn lao động gia đình họ 3.6 Các giải pháp cụ thể * Đối với vấn đề nươc Đ ại Mở rộng, tích trữ nước mưa, nước lưu trữ bảo trì kỹ thuật Sử dụng nước hiệu quả, tránh lãng phí Tận dụng phần nước sinh hoạt qua sử dụng để tưới tiêu sử dụng vệ sinh chuồng, trại (đối với hộ ng chăn ni) Đối với nguồn nước bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sử dụng số ườ biện pháp truyền thống đề khử mặn, khử phèn * Nơng nghiệp Tr Điều chỉnh lịch mùa vụ giống trồng cho phù hợp Cải thiện quản lý đất đai, ví dụ kiểm sốt xói mòn bảo vệ đất thơng qua trồng Ln canh, xen canh mùa vụ để sử dụng đất hiệu tiết kiệm Cải thiện diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn quy hoạch sử dụng đất đai hợp lí SVTH: Nguyễn Thị Lương 64 Khóa luận tốt nghiệp Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách hợp lí phù hợp với trạng đất đai, mang lại hiệu kinh tế cao * Về sở hạ tầng Đối với quyền địa phương uế Cần có kế hoạch đạo gia cố lại đê, kè trước mùa mưa bão Hệ thống thủy lợi, bờ kè cần kiểm tra định kì, thường xun tùy theo điều kiện cụ thể tế H địa phương Đối với hộ gia đình Cần chủ động sữa chữa lại nhà cửa, phát quang cành bị gãy gây nguy hiểm trước có thiên tai vào nguồn tài hộ gia đình in h Kiên cố nhà cửa, xây dựng nhà cửa vững chãi Việc phụ thuộc nhiều thiên tai * Vê vấn đề lượng cK Sữa chữa tàu thuyền, phương tiện lại sử dụng để di tản có họ Sử dụng lượng hiệu tiết kiệm, sử dụng thiết bị tiết kiệm điện mặt trời Đ ại Phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng mới, lượng * Tích cực trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ Đẩy nhanh tiến độ dự án trồng rừng, tái trồng rừng, khuyến khích ng doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng kinh tế Bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái, giống, lồi có ườ sức chống chịu với thay đổi khí hậu, bảo vệ bảo tồn nguồn gen lồi có khả chống chịu vơi BĐKH Tr Quản lí rừng dựa vào cộng đồng nhằm đa dạng hóa sinh kế quản lí tốt diện tích rừng có SVTH: Nguyễn Thị Lương 65 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ uế 3.1 Kết luận BĐKH tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội tế H nhiều quốc gia giới, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người đặc biệt nơng nghiệp, thủy sản Theo nhiều nghiên cứu đối tượng dễ bị tổn thương người già, phụ nữ, trẻ em, người nghèo, người hoạt động chủ yếu nơng nghiệp h Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, in biểu qua tượng thời tiết cực đoan thiên tai năm đặc biệt cK bão lũ lụt Việc nâng cao khả thích ứng với BĐKH u cầu tất yếu cho người dân, u cầu khơng mang tính đối phó, giảm nhẹ thiên tai mà hướng họ tới việc sản xuất, phát triển bền vững thích nghi với thiên tai Qua nghiên cứu này, tơi xin có số kết luận sau: Đ ại - Vùng ven biển TTH khu vực nhạy cảm, dễ bị tổn thương phải hứng chịu nhiều loại hình thiên tai, ảnh hưởng nặng nề lụt bão năm ng - Mặc dù có nguồn hỗ trợ gặp thiên tai ảnh hưởng q nặng nề người dân khơng có đủ nguồn lưc để ứng phó, giảm thiểu phục hồi ườ sau thiên tai - Các biện pháp người dân chủ yếu biện pháp đối phó, tạm thời, Tr việc tiếp cận theo hướng thích nghi chưa trọng Nhận thức người dân BĐKH thích nghi với thiên tai chưa cao - Việc thích nghi người dân với BĐKH gặp nhiều khó khăn nguồn tài hạn hẹp, thiếu kiến thức phần tư nhận thức thấp SVTH: Nguyễn Thị Lương 66 Khóa luận tốt nghiệp - Trong xã nghiên cứu Vinh Hải địa phương có số lực thích ứng thấp Do đó, cần có sách quan tâm hỗ trợ người dân nhằm phát triển kinh tế đồng vùng 3.2 Kiến nghị uế 3.2.1 Kiến nghị Nhà nước Đối với vùng có nguy rủi ro thiên tai cao, Nhà nước cần ưu tế H tiên hỗ trợ phát triển kinh tế đa ngành nghề nhằm tăng thu nhập nâng cao mức sống cho người dân Cần có chương trình, sách hỗ trợ người dân việc phát triển kinh tế bền vững theo hướng thích nghi với BĐKH thiên tai Cần có nghiên cứu mức độ tác động thiên tai tới khu vực để có in h sách ưu tiên cho phù hợp Cần đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu, cK lai tạo giống cây, thích nghi với BĐKH Hằng năm, cần tổ chức hội thảo để học hỏi kinh nghiệm lẫn Cần nghiệm họ họ mở rộng liên kết với nước ngồi nhằm kêu gọi nguồn hỗ trợ học tập kinh Ngun nhân gây BĐKH quan tâm nhiều phát thải khí Đ ại nhà kính q trình phát triển kinh tế Do đo, nhà nước cần có sách ổn định kinh tế vĩ mơ, hạn chế phát thải cách chuyển qua kinh tế carbon, phát triển kinh tế theo hướng bền vững Chú trọng đến việc sản xuất ng sạch, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP nơng nghiệp thủy sản nhằm tạo thương hiệu có nguồn thu nhập cao ườ 3.2.2 Kiến nghị quyền địa phương Chính quyền địa phương cần quan tâm, đầu tư xây dựng, phát triển sở Tr hạ tầng, hệ thống giao thơng, thủy lợi để góp phần phát triển kinh tế giảm thiểu thiệt hại thiên tai Thường xun kiểm tra, đánh giá mức độ kiên cố cơng trình đê, kè biển, mương máng nhằm tránh bị động có thiên tai xảy Quan tâm xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, báo thiên tai, mức báo động nguy hiểm để người dân nắm bắt kịp thời tránh thiệt hại khơng đáng có SVTH: Nguyễn Thị Lương 67 Khóa luận tốt nghiệp Thường xun kiện tồn máy tổ chức cấp từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã; nâng cao lực chun mơn cho đội ngũ cán để kịp thời nắm bắt với tình hình Mở lớp tập huấn để nâng cao nhận thức cho người dân, lồng ghép uế thơng tin BĐKH chương trình phát triển kinh tế xã hội Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với mơ hình sản xuất tế H cách thí điểm, nhận rộng mơ hình, hỗ trợ vốn, kĩ thuật, kiến thức để người dân thực tốt Đối với xã ven biển tỉnh TTH (mà điển hình xã nghiên cứu) để thực chiến lược lâu dài thích ứng với BĐKH năm trước mắt in h cần thực xây dựng số chương trình, dự án như: - Đánh giá mức độ tổn thương tác động BĐKH giải pháp cK thích ứng - Đánh giá nguy tái nghèo cư dân biển, đầm phá giải pháp thích ứng triển kinh tế xã hội họ - Lồng ghép chiến lược thích ứng với BĐKH với quy hoạch tổng thể phát Đ ại - Xây dựng lực nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH 3.2.3 Kiến nghị hộ gia đình Các hộ gia đình cần thường xun tiếp cận với thơng tin để nâng cao kiến ng thức lực thích nghi với thiên tai Tích cực tham gia buổi tập huấn, hội thảo nhằm nắm bắt thơng tin học hỏi mơ hình sản xuất ườ Các hộ dân cần quan tâm nhiều đến cơng tác phòng tránh thiên tai, chủ động phòng tránh Cần có kế hoạch cho thân để giảm thiểu Tr thấp thiệt hại thiên tai gây Cần nỗ lực để phát triển kinh tế gia đình, trọng đa ngành nghề để ổn định thu nhập cải thiện kinh tế gia đình SVTH: Nguyễn Thị Lương 68 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Cơng tác phòng tránh lụt bão tìm kiếm cứu nạn xã Hải Dương năm 2006 nhiệm vụ 2007 Báo cáo sơ kết năm năm thực quy hoạch PTKTXH 2002-2010 xã Hải uế Dương Báo cáo tổng kêt thủy sản xã Hải Dương, 2010 Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Vinh Hải, Quảng Ngạn, Hải Dương, 2007 tế H 2008 Báo cáo BĐKH châu Á, Ngân hàng Phát triển Á châu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2007 h in 2008 Dự thảo Thơng báo lần hai Việt Nam cho Cơng ước Khung Liên cK Hợp Quốc BĐKH, Viện KH KTTVMT, 2007 Http://vietbao.vn/Xa-hoi/3-kich-ban-bien-doi-khi-hau-cho-Viet-Nam/ họ 65174024/157 Http://www.thiennhien.net/2011/01/17/mot-so-bien-phap-giam-thieu-vathich-ung-voi-bdkh Đ ại 10 Kết Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2003 11 Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TNMT, 2009 ng 12 Thơng báo Việt Nam cho Cơng ước Khung Liên Hợp Quốc BĐKH, Viện KH KTTVMT, 2003 ườ 13 Báo cáo chun đề “BĐKH, ảnh hưởng BĐKH”, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11/2009 Tr 14 Niên giám thống kê tỉnh TTH, 2010 15 NAV (2010), Climate Change Survey and Capacity Building, Report, Hue December, 2010 16 NAV (2009), Situation analysis on climate change in Thua Thien-Hue province, Vietnam, Report, Hue november 2009 SVTH: Nguyễn Thị Lương 69 Khóa luận tốt nghiệp 17 IMHEN, 2008 “Climate Change Impacts in Huong River Basin and Adaptation in its Coastal District Phu Vang, Thua Thien Hue province”, Final Report, Hanoi, April 2008 18 IPCC, 1995, 1st, 2nd, 3rd and 4th Assessment Report uế 19 Các trang Web: Website http://www Climate-leadé.ỏg (2010), Ngun nhân biến biến đổi tế H khí hậu Website http://occa-mard.gov.vn (2009) Biến đối khí hậu nghiên cứu BĐKH Việt Nam -Viện Khoa học Khí tượng thuỷ văn Mơi trường http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_es/Views/Article.aspx?CMID=29 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h &TLID=201 SVTH: Nguyễn Thị Lương 70 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 1: ĐỘ NHẠY CẢM VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ XÃ HỘI (Trích: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LẦN THỨ HAI CỦA IPCC VỀ BĐKH , 1995) lồi cung cấp nhiều hàng hóa dịch vụ bao gồm: uế 3.6 Hệ sinh thái - nơi chứa tồn di truyền trái đất đa dạng tế H (i) cung cấp thực phẩm, chất xơ, loại thuốc lượng; (ii) chế biến lưu trữ carbon chất dinh dưỡng khác; (iii) đồng hóa chất thải, làm nước, điều tiết lượng nước chảy tràn, kiểm sốt lũ lụt, sạt lở đất xói mòn bờ biển, (iv) hội cung cấp cho vui chơi giải trí du lịch Và phân phối in h thành phần nhiều hệ sinh thái (ví dụ, rừng, sa mạc, hệ thống núi, hồ, đất ngập nước biển) thay đổi thay đổi khí hậu, giảm đa dạng sinh cK học hàng hố dịch vụ hệ sinh thái cung cấp cho xã hội 3.7 Rừng: Mơ hình dự án hậu xảy thay đổi nhiệt độ nguồn nước với mức phát thải tăng gấp đơi họ Một diện tích đáng kể loại thực vật rộng có thay đổi lớn xảy vùng vĩ độ cao, đặc biệt vùng nhiệt đới Khí hậu thay đổi Đ ại dự kiến xảy với tốc độ nhanh so với tốc độ mà rừng trồng, rừng tái sản xuất phục hồi Do đó, thành phần lồi rừng thay đổi; tồn loại rừng biến Lượng lớn carbon thải ng vào khơng khí q trình chuyển đổi từ loại rừng với tỷ lệ mà tỷ lệ tử vong rừng cao lớn tốc độ mà đạt thơng qua tăng ườ trưởng phát triển 3.8 Sa mạc sa mạc hóa: Tr Sa mạc có khả trở nên rộng cực, đó, với vài ngoại lệ, người ta dự đốn trở nên nóng khơng ẩm ướt cách đáng kể Nhiệt độ tăng mối đe dọa cho sinh vật tồn vùng có nhiệt độ gần với khả chịu nhiệt chúng Sa mạc hóa – đất suy thối, đất khơ cằn bán khơ cằn, khu vực nước sinh từ yếu tố khác nhau, bao gồm khí hậu biến thể hoạt động người - có nhiều khả trở nên nguy kịch SVTH: Nguyễn Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp mơi trường trở nên khơ đất tiếp tục bị suy thối thơng qua xói mòn nén chặt 3.9 Hệ sinh thái núi: Sự phân bố thảm thực vật dự kiến di chuyển sang độ cao cao hơn, uế số lồi giới hạn phạm vi khí hậu vùng đỉnh núi bị tuyệt chủng biến mơi trường sống tiềm di cư giảm tế H 3.10 Thủy sản hệ sinh thái ven biển: Tại hồ, sơng, suối, nóng lên có tác dụng sinh học lớn vĩ độ cao, nơi suất sinh học tăng, thấp vĩ độ ranh giới lồi thủy sinh vùng nước mát nguy tuyệt chủng lớn Sự phân bố địa in h lý vùng đất ngập nước thay đổi với thay đổi nhiệt độ lượng mưa Vùng ven biển nơi có hệ thống sinh thái kinh tế quan trọng cK dự kiến khác phản ứng chúng để thay đổi khí hậu mực nước biển Một số hệ sinh thái ven biển đặc biệt có nhiều rủi ro, bao gồm đầm lầy nước mặn, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, vùng đất ngập nước, cát bãi họ biển, rạn san hơ, đảo san hơ đồng châu thổ sơng Thay đổi hệ sinh thái có tác động tiêu cực lớn đến ngành du lịch, nguồn cung cấp nước Đ ại ngọt, thủy sản đa dạng sinh học 3.11 Thuỷ văn Một nửa khối núi sơng băng biến kỷ năm ng Mức độ giảm sơng băng chiều sâu tuyết ảnh hưởng đến phân bố theo mùa dòng sơng, cung cấp nước cho hệ ườ máy thủy điện nơng nghiệp Điều kiện thuỷ văn dự kiến thay đổi giảm mức độ chứa bề mặt chiều sâu lớp băng vĩnh cửu dẫn đến thiệt hại Tr quy mơ lớn cho cấu trúc hạ tầng , dòng bổ sung khí carbon dioxide vào khí làm thay đổi q trình đóng góp vào thơng khí mê-tan vào khí 3.12 Tài ngun nước Thay đổi tổng lượng mưa cường độ tần số trực tiếp ảnh hưởng đến độ lớn, thời gian cường độ dòng chảy lũ lụt hạn hán SVTH: Nguyễn Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, nay, khu vực ảnh hưởng cụ thể khơng chắn Sự thay đổi nhiệt độ lượng mưa tương đối nhỏ, với việc khơng tác động tuyến tính bốc độ ẩm đất, dẫn đến thay đổi tương đối lớn dòng chảy, đặc biệt khu vực khơ cằn bán khơ hạn Số uế lượng chất lượng nguồn cung cấp nước vấn đề nghiêm trọng nhiều khu vực ngày hơm nay, bao gồm số vùng đất thấp vùng ven biển, vùng tế H đồng đảo nhỏ, làm cho nguồn cung nước vùng đặc biệt có nguy giảm mạnh 3.13 Nơng nghiệp lâm nghiệp Thay đổi sản lượng trồng thay đổi đáng kể vùng in h địa phương, thay đổi mơ hình sản xuất Năng suất dự kiến tăng số khu vực, đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giảm cK vùng khác Các nghiên cứu cho thấy tồn nơng nghiệp tồn cầu, sản xuất nơng nghiệp trì tương đối so với đường sở sản xuất đối mặt với biến đổi khí hậu dự kiến theo tăng gấp đơi họ tương đương với CO2 điều kiện cân Kết luận đưa vào tác động có lợi CO2 khơng cho phép cho thay đổi lồi Đ ại gây hại nơng nghiệp tác động thay đổi biến đổi khí hậu Tuy nhiên, tập trung vào sản phẩm nơng nghiệp tồn cầu khơng giải hậu nghiêm trọng có khác biệt khu vực quy mơ địa phương, vĩ độ trung ng bình Có thể tăng nguy đói nạn đói số địa điểm người dân nghèo giới - đặc biệt người sống vùng ngoại khu vực nhiệt ườ đới phụ thuộc vào hệ thống nơng nghiệp bị lập vùng khơ cằn bán khơ cằn Tr 3.14 Dân cư sở hạ tầng Biến đổi khí hậu rõ ràng làm tăng tính dễ tổn thương số dân cư ven biển, vùng dễ bị ngập lụt xói mòn đất Ước tính có khoảng 46 triệu người/năm có nguy ngập lụt bão Trong trường hợp khơng có biện pháp thích ứng, với 50-cm mực nước biển dâng làm tăng số đến khoảng 92 triệu SVTH: Nguyễn Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu ước tính thiệt hại đất Uruguay nằm khoảng từ 0,05% - 1,0% cho Ai Cập 6%, cho Hà Lan 17,5%, cho Bangladesh khoảng 80% đảo san hơ Majuro quần đảo Marshall, với Hiện hệ thống bảo vệ số quốc gia nhỏ hải đảo phải đương đầu với uế tính dễ bị tổn thương lớn họ có biển hệ thống phòng thủ ven biển thành lập tế H Các quốc gia có mật độ dân số cao bị ảnh hưởng nhiều Bão lũ lụt đe dọa tồn văn hóa Đối với nước này, mực nước biển dâng gây sóng di cư tồn khu vực 3.15 Sức khỏe người in h Biến đổi khí hậu có phạm vi rộng chủ yếu tác động xấu đến sức khỏe người, gây thiệt hại đáng kể cho sống Trực tiếp ảnh hưởng sức cK khỏe bao gồm gia tăng tỷ lệ tử vong bệnh tật gia tăng cường độ thời gian sóng nhiệt Nhiệt độ tăng lên vùng lạnh nên kết liên quan đến tỷ lệ tử vong vùng lạnh Gián tiếp tác động biến đổi khí hậu dự họ kiến chiếm ưu thế, bao gồm gia tăng khả truyền bệnh truyền nhiễm (ví dụ, bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, sốt vàng da viêm não) Mơ hình dự Đ ại án nhiệt độ tăng khoảng 3-5 ° C (so với dự IPCC 1-3,5 ° C 2100) dẫn đến tăng tỷ lệ mắc bệnh sốt rét, chủ yếu vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới bảo vệ khu dân cư ơn đới ng Các giới hạn cung cấp nước thực phẩm bổ dưỡng, gia tăng mạnh nhiễm khơng khí có tác động xấu đến sức khỏe Tr ườ người SVTH: Nguyễn Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 2: TĨM LƯỢC VỀ CÁO ĐÁNH GIÁ LẦN THỨ BA CỦA IPCC VỀ BĐKH (Trích: Báo cáo đánh giá lần thứ hai IPCC BĐKH , 2001) uế Báo cáo đánh giá mơi trường, kinh tế xã hội khía cạnh khoa học cơng nghệ việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu Nghiên cứu giảm nhẹ biến đổi tế H khí hậu tiếp tục kể từ cơng bố Báo cáo đánh giá lần thứ hai IPCC, có tính trị thỏa thuận Nghị định thư Kyoto Liên Hợp Quốc Cơng ước Khung biến đổi khí hậu (UNFCCC) vào năm 1997, báo cáo trước Báo cáo dựa số báo cáo đặc biệt IPCC, đặc biệt in h báo cáo đặc biệt Hàng khơng Khí tồn cầu, báo cáo đặc biệt phương pháp cơng nghệ, vấn đề chuyển giao cơng nghệ, Báo cK cáo đặc biệt kịch phát thải, Báo cáo đặc biệt sử dụng đất lâm Tr ườ ng Đ ại họ nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 3: ADB ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI NGUỒN NƯỚC VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Ngày 3/5/2011, Hội thảo "Rủi ro biến đổi khí hậu khả ứng phó: Bảo uế đảm tương lai khu vực" tổ chức khn khổ Hội nghị Thường niên tế H Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lần thứ 44 Hội thảo nhằm đánh giá nguy BĐKH tác động đến an ninh lương thực an ninh nguồn nước khu vực xem xét chiến lược nhằm quản lý nguy Tại Hội thảo đại biểu cho rằng, BĐKH với biểu xuất h ngày thường xun tượng thời tiết khắc nghiệt lượng mưa thay in đổi đặt thêm gánh nặng nguồn nước nguồn cung lương thực khu vực châu Á Vào năm năm 2030, nhu cầu nước châu Á cao mức cK cung 40 % Do gần 80% nguồn nước khu vực sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp nên việc thiếu nước góp phần tạo thiếu hụt lương thực Bên cạnh họ đó, theo dự tính ADB, giá lương thực nước quốc gia phát triển có số dân 3,3 triệu người tăng 10% Giá gia tăng đẩy thêm 64 triệu người vào cảnh đói nghèo Đ ại Phương hướng giải chủ chốt đại biểu đưa Hội thảo bao gồm: Phát triển sở hạ tầng, quản lý rủi ro thiên tai lũ lụt, hạn hán; thơng qua chiến lược an ninh lương thực mang tính khu vực Bà Ursula Schaefer- ng Preuss - Phó Chủ tịch ADB phụ trách hoạt động phát triển bền vững quản lý tri thức nhấn mạnh: "Nếu vấn đề liên quan đến nguồn nước, lương thực ườ BĐKH khơng giải trước tiên, quốc gia châu Á bỏ lỡ thành tựu chiến chống đói nghèo" Bà Ursula Schaefer-Preuss kêu gọi, Tr quốc gia châu Á - Thái Bình Dương chung sức để đối phó với tác động biến đổi khí hậu Tại Hội thảo, đại biểu thảo luận hội cải thiện sách, tăng cường sáng kiến kỹ thuật, cơng nghệ, vận động tài trợ nhằm hỗ trợ khu vực châu Á - Thái Bình Dương ứng phó BĐKH SVTH: Nguyễn Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 5: BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIẢM THIỂU RỦI RO XÃ HẢI DƯƠNG, HUYỆN HƯƠNG TRÀ, TỈNH TTH Cống nối liền xóm cồn dài xóm cồn cát thuộc thơn TDT Tây bị hư hỏng mặt cống khơng đảm bảo cho việc lại bị chia cắt bão lụt xảy uế tế H Bức xúc Do ảnh Mở rộng hưởng lụt xây dựng cống UBND bão qua hàng vòm (cầu cất) xã năm xóm -Ngân sách Cồn Dài địa phương xóm Cồn Cát (hoặc trang bị khó khăn ván cống) Hội CTĐ Đức 2011 Làm việc Cơng ty Cấp nước TT-Huế để đầu tư xây dựng hệ thống nước tồn xã Hệ thống truyền hư hỏng khơng thơng tin kịp thời cho nhân dân có bão lụt xảy Do điều kiện kinh tế địa phương khó khăn Trang bị hệ thống loa UBND truyền xã xã thơn Dự án 2011 Hội CTĐ Đức Ơ nhiễm mơi trường nước ngày trầm trọng ảnh hưởng đến việc ni trồng thuỷ sản Do kiến thức ni trồng thuỷ hải sản thấp Tun truyền vận đơng nhân UBND dân nâng cao xã, nhận thức ứng phó thảm hoạ vệ sinh Nhân dân ng Đ ại họ Nước ngầm Thường nhiễm mặn 3/6 xun bị thơn Trung Nam triều cường Tây phải mua nước từ thơn khác để sử dụng ườ Tr Kế hoạch h đề, rủi ro Ngun nhân Đề xuất Người /các yếu tố Nguồn biện pháp giảm làm gia tăng thực lực nhẹ rủi ro in Ưu tiên Các vấn cK TT SVTH: Nguyễn Thị Lương - Cơng ty cấp nước TT Huế Dự án Tháng tổng 6/2011 hợp ven bờ miền trung 2011 Khóa luận tốt nghiệp mơi trường Áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc ni trồng thuỷ sản góp phần làm giảm nhiễm mơi trường nước uế nhập tế H  thu giảm Do lụt bão Bê tơng hố UBND qua hàng đường tỉnh lộ xã năm 1,6km Phương tiện cứu hộ xã thơn thiếu (áo phao, loa tay …) - Do ngân - Trang bị áo UBND sách địa phao, phao cứu xã phương khó sinh cho lực khăn lượng cứu hộ, huấn luyện kỹ cho đội cứu hộ Dự án 2011 hội CTĐ Đức Biển xâm Thực Do lụt bão Xây dựng đê UBND Sạt Lở xóm qua hàng kè ven biển xã Gành năm gây (800m) Chương 2012 trình Đến mục 2020 tiêu quốc gia ng Đ ại họ cK in Chưa đầu tư Tr ườ Hệ thống kè phá Tam Giang km chưa có nên làm nhiễm mặn đồng ruộng sạt lở đất Do lụt bão Xây dựng qua hàng kiên cố đê kè năm gây phá Tam Giang Biến đổi khí 4km hậu trọng ngày trầm SVTH: Nguyễn Thị Lương UBND huyện 2012 h Đường Huyện lộ 1,6km hư hỏng, xuống cấp, lầy lội Sở Nơng nghiệp TT Huế Chương 2011 trình Đến mục 2020 tiêu quốc gia [...]... 24 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN uế TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BĐKH tới địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Các điều kiên tự nhiên, KTXH của tỉnh TTH 2.1.1.1 Các điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí và điều kiện địa hình tế H 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các ảnh hưởng của h TTH là một tỉnh vùng duyên hải bắc trung bộ,... cho cộng đồng dân cư và các bên liên quan là một nhu cầu tất yếu Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu tác động của uế BĐKH và khả năng thích ứng với BĐKH của người dân các xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình tế H 2 Lịch sử nghiên cứu BĐKH đang là một vấn đề quan trọng nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới Tác động của nó ngày càng sâu... và từ các công trình nghiên cứu có liên quan Trong nghiên cứu này, tôi còn sử dụng các số liệu thứ cấp từ các sách báo và từ internet - Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu này sử dụng số liệu sơ cấp được điều tra bảng họ hỏi từ 2011 từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Huế Nghiên cứu khả năng thích ứng với BĐKH của các cộng đồng dân cư ven biển tỉnh TTH” của TS Đ ại Trần Hữu Tuấn  Phương pháp xử lý và. .. Nghiên cứu khả năng thích ứng, các biện pháp đối phó và thích ứng của Đ ại chính quyền cũng như của người dân địa phương trước, trong và sau thiên tai đối với hai loại thiên tai xảy ra chủ yếu ở TTH là bão và lũ lụt - Nắm được các hạn chế trong công tác phòng tránh và giảm nhẹ tác động ng của BĐKH, đề xuất những biện pháp khắc phục để nâng cao khả năng thích ứng trong tương lai ườ 4 Đối tượng, phạm vi và. .. thích ứng của người dân với BĐKH Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng khả năng thích ứng với BĐKH cho người dân địa phương Mục tiêu cụ thể của đề tài là: in h 3.2 Mục tiêu cụ thể cK - Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về BĐKH, các kịch bản BĐKH cho Việt Nam và TTH - Tìm hiểu về những thiên tai do BĐKH gây ra ảnh hưởng đến sản xuất, họ đời sống kinh tế - xã hội của người dân ở địa bàn nghiên cứu - Nghiên. .. và phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tr Nghiên cứu này tập trung vào khả năng thích ứng với BĐKH của người dân ven biển tỉnh TTH 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian hành chính: Trên địa bàn tỉnh TTH có 5 huyện gồm: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú Lộc có xã thuộc vùng ven biển Do một số hạn chế, đề tài không thể tiến hành điều tra ở tất cả các xã SVTH: Nguyễn... triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có Tr thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác (Bộ TNMT, 2007) 1.1.4 Ứng phó với BĐKH Ứng phó với BĐKH là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu (Bộ TNMT, 2007) SVTH: Nguyễn Thị Lương 5 Khóa luận tốt nghiệp Thích ứng với biến... ngành năng lượng họ Nước biển dâng gây các tác động sau đây: - Ảnh hưởng tới hoạt động của các dàn khoan được xây dựng trên biển, hệ Đ ại thống dẫn khí và các nhà máy điện chạy khí được xây dựng ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, duy tu, vận hành máy móc, phương tiện,… - Các trạm phân phối điện trên các dải ven biển phải tăng thêm năng lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước ở các vùng thấp ven biển Mặt... cho các Bộ, ngành và địa phương làm định hướng ban đầu để đánh giá tác động của BĐKH, nước biển dâng và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH (xem: http://vietbao.vn/Xa-hoi/3-kich-ban-bien-doi-khi-hau-cho-Viet- h Nam/65174024/157/) in 1.5.1 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở Việt Nam cK 1.5.1.1 Các kịch bản BĐKH Các kịch bản phát thải khí nhà kính được chọn để tính toán xây dựng kịch bản BĐKH... 1.5.2 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở TTH tế H (Bộ TNMT, 2009) uế 2020 Các kịch bản BĐKH tại tỉnh TTH (Viện KH KTTVMT, 20101) đã được h phát triển trên các kịch bản BĐKH quốc gia Việt Nam và đánh giá của IPCC bao in gồm một sự xem xét của hầu hết các dự án về BĐKH gần đây cho khu vực Đông Nam Á và vài kết quả nghiên cứu Những dự báo khí hậu thay đổi cấp tỉnh được cK thiết kế dựa vào IPCC, với kịch

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan