GIAO AN Vật lý 6, trọn bộ chi tiết

94 521 0
GIAO AN Vật lý 6, trọn bộ chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án trọn bộ Vật lý 6 Tự đánh giá: Nội dung chi tiết, giúp Giáo viên tự tin đứng lớp hơn, đã có giảm tải Mỗi tiết dạy có nội dung liên hệ thực tế mang tính giáo dục Hoạt động của học sinh nhiều, đáp ứng được mục tiêu giáo dục lấy HS làm trung tâm. HS dễ tiếp thu bài học và yêu thích môn Vật lý hơn.

BÀI 1& 2: ĐO ĐỘ DÀI Tiết PPCT:1 Ngày dạy:18,21,22/8/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN)của dụng cụ đo - Biết ước lượng gần số độ dài cần đo - Biết đo độ dài số trường hợp thông thường theo qui tắc Kĩ năng: - Đo độ dài số tình thông thường - Biết tính giá trị trung bình kết đo Thái độ: -Rèn luyện cẩn thận, trung thực thực hành -Ý thức hợp tác hoạt động thu nhập thông tin nhóm B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Giáo án,SGK, SBT - Tranh thước có GHĐ 20cm ĐCNN 2mm - bảng phụ kẻ bảng kết - Thước dây, thước cuộn, thước thẳng có GHĐ ĐCNN Học sinh: - SGK, SBT - Chuẩn bị C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp học, làm quen: Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ ? Tại đo độ dài - Dự đoán BÀI 1& 2: ĐO ĐỘ DÀI đoạn dây, mà hai chị em lại có kết khác ? Như để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thống với điều gì? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi này.Bài 1: Đo độ dài Hoạt động 2:Ôn lại ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài: 5’ ? Đơn vị đo độ dài hợp pháp - mét (m) nước Việt Nam gì? ? số đơn vị đo độ dài lớn -km, hm, dam mét mà em biết? ? số đơn vị đo độ dài nhỏ -dm, cm, mm I/.ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1/ Ôn lại số đơn vị đo độ dài : -Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét mét mà em biết? (m) ?C1 hướng dẫn cho HS điền C1: vào chỗ trống câu C1 1m = 10dm 2/.Ước lượng độ dài : 1m = 100cm 1cm = 10 mm 1km = 1000m -Yêu cầu HS tập ước lượng độ - Ước lượng dài 1m cạnh bàn -Yêu cầu HS dùng thước kiểm - Dùng thước kiểm tra xem giá trị ước lượng tra lại em có không? ?C2 Hãy ước lượng xem độ C2:Ước lượng dài gang tay em bao - Dùng thước kiểm nhiêu cm, dùng thước kiểm tra lại tra xem ước lượng có không ? -Ngoài đơn vị đo độ dài mét người ta dùng thêm số đơn vị đo độ dài khác như: inh(inch) = 2,54 cm fit (foot) = 30,48 cm dặm (mile) =1,85 km Bên cạnh đó: để đo khoảng cách lớn vũ trụ người ta dùng đơn vị năm ánh sáng n.a.s = 9461 tỉ km -Một dụng cụ đo độ dài phổ biến thước Ta tìm hiểu số loại thước đo quan sát số đo ghi chúng Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 5’ -cho HS quan sát số loại thước gọi tên -thước thẳng ( thước mét),thước cuộn, thước dây, ? Yêu cầu HS quan sát hình -C4:Thợ mộc dùng 1.1 trả lời câu C4 thước dây, học sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước thẳng để đo -Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm có ĐCNN 2mm - GV giới thiệu cách xác định GHĐ ĐCNN thước đo để trả lời câu C5 ? Xác định GHĐ ĐCNN - Xác định GHĐ thước đo ĐCNN ? Yêu cầu HS đọc trả lời -C6: C6 -GHĐ 1m ĐCNN 1cm:bàn học -GHĐ 20cm ĐCNN 1mm: chiều rộng sách -GHĐ 0cm ĐCNN 1mm:chiều dài sách ? Yêu cầu HS đọc trả lời C7:thước thẳng, C7 thước dây II/.ĐO ĐỘ DÀI : 1/.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước - Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước Hoạt động 4: Đo độ dài 10’ -Dùng bảng kết đo độ dài vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài ghi kết đo vào bảng 1.1 (SGK) * Chú ý : - Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3 -Phân nhóm, giới thiệu phát dụng cụ đo cho nhóm -Khi sử dụng thước để đo độ dài vật, ta cần thực để phép đo xác? - Nghiên cứu SGK - Cử đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành đo theo bước + Ước lượng độ dài cần đo + Chọn dụng cụ đo: Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo + Đo độ dài: đo lần 2/.Đo độ dài : ghi vào bảng 1.1 tính giá trị TB: l= l1 + l2 + l3 Hoạt động 5:Cách đo độ dài:8’ ? Dựa vào phần thực hành - Khác em cho biết độ dài ước lượng độ dài thực tế có khác không? ? Em chọn dụng cụ để -Dùng thước thẳng để đo đo? Tại sao? chiều dài bàn học dùng thước kẻ để đo chiều dài sách VL ? Em đặt thước -Đặt dọc theo vật cần đo, để đo? điểm thước trùng với đầu vật ? Em đặt mắt theo hướng - Nhìn vuông góc với để đọc kết đo? thước ? Nếu đầu vật -Đọc giá trị gần đầu không trùng với vạch vật thước, ta đọc nào? -Hướng dẫn điền vào chỗ - C6: (1): độ dài trống câu C6 (2): giới hạn đo -Với nghề sử dụng (3): độ chia nhỏ dụng cụ đo như: nghề (4): dọc theo may, bán hàng, công việc (5): ngang với đo đòi hỏi phải có kỹ (6): vuông góc đo, đếm xác Đồng (7) : gần thời, GD ý thức, phẩm chất người lao động như: sử dụng dụng cụ đo đạt tiêu chuẩn chất lượng, không đồng tình với hành vi chế tạo sai lệch sử dụng cụ đo không đạt tiêu chuẩn Hoạt động 6:Vận dụng:10’ Treo hình vẽ phóng lớn Quan sát hìmh 2.1 lên bảng ?C7 Trong hình này, C7: Chọn câu c hình đặt thước để đo chiều dài bút chì? III/.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước mắt nhìn cách - Đọc, ghi kết đo quy định IV/ VẬN DỤNG : -Yêu cầu HS thảo luận C8 -Thảo luận phút ?C8Trong trường hợp C8: Chọn câu c trường hợp đặt mắt đúng? ?C9 Hãy quan sát hình 2.3 C9 : (1), (2), (3) = 7cm cho biết độ dài bút chì hình a, b, c? Củng cố giảng:4’ - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam gì? -Dụng cụ đo độ dài? -Cách đo độ dài? Hướng dẫn học tập nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết - Làm BT C10,1-2.1đến 1-2.5 SBT - Xem trước nội dung BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG D RÚT KINH NGHIỆM: BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Tiết PPCT:2 Ngày dạy:25,28,29/8/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Kĩ năng: - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thông thường Thái độ: -Tích cực, tập trung học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 SGK - Một xô nước, bình nước đầy (chưa biết thể tích ), bình dựng nước bình chứa nước, bình chia độ, vài ca đong Học sinh: - Học cũ làm tập nhà -Nghiên cứu SGK, kẽ sẵn bảng 3.1 C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ Câu Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta gì? 3đ Câu 2.Nêu cách đo độ dài? 5đ -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 2’ Mỗi ngày cần từ 1,5l - Dự đoán vào học đến 2l nước Ngoài lượng nước có thức ăn cần phải uống từ 1l đến 1,5l nước Làm ta biết thể tích ly nước uống ngày để biết nên uống ly nước ngày? Qua học hôm em biết cách đo thể tích ly nước để uống đủ nha BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Hoạt động 2:Ôn lại đơn vị đo thể tích: 5’ BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG -Một vật dù to hay nhỏ chiếm thể tích không gian -Ở lớp em học số đơn vị đo thể tích Vậy em nhắc lại giúp cô ?Đơn vị đo thể tích thường dùng gì? - Nhận xét ? Ngoài ta có đơn vị đo thể tích ? -Lắng nghe I.Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thể tích -Đơn vị thường dùng thường dùng là: m3,lít(l) + Mét khối (m3) + lít ( l ) 3 - cm , dm , ml - Làm C1 vào -Yêu cầu học sinh làm câu C1 C1: -Gọi học sinh lên bảng làm 1m3= 1000dm3 C1 = 1000000cm3 - Nhận xét 1m3= 1000 l -Có nhiều dụng cụ đo thể tích = 1000000ml chất lỏng Ta tìm hiểu = 1000000cc số dụng cụ đo thể tích - Một học sinh lên bảng thông dụng làm C1, học sinh lại ý theo dõi nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng: 8’ ? Hãy kể tên số dụng cụ -ca, chai, can, có dung II/ Đo thể tích chất đo thể tích chất tích biết, bình chia lỏng: lỏng mà em thường gặp? độ /Tìm hiểu dụng cụ - Nhận xét đo thể tích : -Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 - Quan sát -Để đo thể tích chất ? C2 Cho biết tên dụng cụ đo? -C2: +ca to: GHĐ : 1l lỏng ta dùng Em cho biết GHĐ ĐCNN: 0.5 l bình chia độ, ca ĐCNN dụng cụ này? +ca nhỏ: GHĐ : 0.5 l đong ĐCNN: 0.5 l +can : GHĐ : l ĐCNN : l ?C3 Nếu ca đong -C3: nhà thường dùng em dùng dụng cụ để chai lọ có ghi sẵn dung đo thể tích chất lỏng? tích, bơm tiêm … để đo thể tích chất lỏng -Yêu cầu học sinh quan sát -Quan sát làm C4 hình 3.2 thực câu C4 -3HS lên bảng làm, -Gọi học sinh lên bảng làm học sinh lại theo dõi C4 nhận xét -Nhận xét bổ sung thêm: C4: Nhiều bình chia độ dùng bình GHĐ phòng thí nghiệm,vạch a 100ml chia không nằm b 250ml đáy bình mà vạch c 300ml thể tích ban đầu -Yêu cầu học sinh điền C5 - C5: Chai, lọ, ca đong -Nhận xét có ghi sẵn dung tích, loại ca đong ( ca, xô, thùng) biết trước -Để đo thể tích chất lỏng dung tích, bình chia độ, bình chia độ, ta cần bơm tiêm thực nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách để đo thể tích chất lỏng: 10’ ?C6 Hãy quan sát hình 3.3, chi biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích xác nhất? ? C7 Quan sát hình 3.4, cách đặt mắt đúng? C6: b) đặt thẳng đứng Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng : C7: b) đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình C8:a)70 cm3,b) 50 cm3, c)40 cm3 ? C8 Hãy đọc thể tích chất -Thảo luận, trả lời C9: lỏng hình 3.5? (1) thể tích, (2) GHĐ, (3) ĐCNN, (4) thẳng -Yêu cầu HS thảo luận câu đứng, (5) ngang, (6) gần C9 -Nhận xét chốt câu trả lời: Cách đo thể tích chất lỏng: - Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo để lựa chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp -Rót chất lỏng vào bình chia độ - Đặt bình chia độ thẳng đứng Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng bình -Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng -Hãy vận dụng cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ để đo thể tích nước bình Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình 10’ -GV đồng thời nêu mục đích Thực hành: thực hành kết hợp giới thiệu dụng cụ thực hành -Dùng bảng 3.1 để hướng dẫn -Quan sát HS thực hành theo nhóm -Phân nhóm phát dụng cụ -Nhận dụng cụ, thực cho nhóm hành theo nhóm -Quan sát nhóm HS thực -Tiến hành thí nghiệm , hành, điều chỉnh hoạt động ghi kết vào bảng 3.1 HS cần TGQT: Nếu khối nước có dạng hình học đặc biết ta vận dụng số công thức để tính thể tích chúng: -Nếu nước chứa hồ dạng khối hộp chiều ngang, chiều dọc, chiều cao nước a,b,c, thể tích nước hồ V=abc -Nước ly hình trụ thể tích là, R:bk đáy, h:chiều cao nước ly, gần 3,14 -Nước chứa hồ có hình cầu thành hồ mỏng, thể tích hồ nước là: ,R: bk hình cầu Củng cố giảng:3’ - Đơn vị đo thể tích thường dùng gì? -Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào? -Nêu cách đo thể tích chất lỏng Hướng dẫn học tập nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Học làm tập sau: 3,2; 3.3; 3.4; 3.5; 3.6 SBT VL - Xem trước BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC D RÚT KINH NGHIỆM: BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Tiết PPCT: Ngày dạy: 1,2,5/9/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2.Kĩ năng: -Sử dụng thành thạo dụng cụ đo thể tích -Đọc ghi số liệu thực hành xác, trung thực 3.Thái độ: -Nghiêm túc, cẩn thận , trung thực lúc thực hành B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước Học sinh: - Học cũ làm tập nhà -Nghiên cứu C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:3’ - Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng dụng cụ gì? Cách đo? -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ -Thông thường, trứng vịt - Dự đoán , vào học BÀI 4: ĐO THỂ tích lớn trứng gà Thế TÍCH VẬT RẮN làm cách để ta biết thể tích KHÔNG THẤM trứng bao nhiêu, NƯỚC trứng lớn lớn lần? (lưu ý: không đập trứng ra) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 20’ ?Người ta dùng dụng cụ để -bình chia độ, ca I.Cách đo thể tích đo thể tích chất lỏng? đong… vật rắn không C1:Thể tích vật rắn không thấm C1:Thảo luận trả thấm nước: nước đo bình lời: Thể tích vật rắn chia độ Nhưng đo +Đổ chất lỏng vào bình không thấm em quan sát hình 4.2 mô tả chia độ nước đo cách đo? +Đánh dấu mực chất cách: - Nhận xét: -Thả chìm vật lỏng Khi vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ, ta +Thả vật đá vào vào chất lỏng đựng nhúng chìm vật vào chất lỏng +Thể tích bình chia độ đựng bình Thể tích vật đá=thể tích phần Thể tích phần thể tích phần chất lỏng dâng lên chất lỏng dâng lên chất lỏng dâng lên bình thể tích vật ?Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ -Khi vật rắn không sao? bỏ lọt bình chia độ - dùng thêm bình tràn BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Tiết PPCT: 24 Ngày dạy: 26,27,28/1/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở nhiệt chất khí - Nhận biết chất khí khác nở nhiệt giống Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng ứng dụng thực tế Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mỗi nhóm HS: bình cầu thủy tinh, ống thủy tinh thẳng có thành dày, nút cao su có đục lỗ - Nước có pha màu, khăn lau khô, mềm - Tranh vẽ hình 20.3 SGK Học sinh: - Học cũ làm tập nhà - Chuẩn bị C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Câu Chất rắn nở nhiệt nào? Các chất rắn khác nở nhiệt với nhau?(4đ) - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác Câu Chất lỏng nở nhiệt nào? Các chất lỏng khác nở nhiệt với nhau?(5đ) - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập ? Khi bóng bàn bị bẹp, -nhúng vào nước nóng BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ làm cho phồng lên? NHIỆT CỦA CHẤT ? Tại bóng bàn bẹp KHÍ nhúng vào nước nóng lại -Dự đoán nguyên nhân làm phồng lên? bóng bàn phồng lên -Làm thí nghiệm với bóng * Nguyên nhân làm cho bàn bị bẹp bóng bàn phồng lên không khí bóng nóng lên nở Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở - GV hướng dẫn HS tiến hành - Quan sát tiến hành thí Thí nghiệm: thí nghiệm hình 20.1 nghiệm theo nhóm 20.2 SGK ? Mục đích tay áp vào bình gì? ?C1: Có tượng xảy ta áp tay vào bình nước? Hiện tượng chứng tỏ thể tích không khí bình thay đổi nào? ?C2: Khi áp tay vào bình, có hịên tượng xảy với giọt nước màu Chứng tỏ điều ? - Để truyền nhiệt cho bình Trả lời câu hỏi: - Giọt nước bình lên Chứng tỏ thể tích khí bình tăng: không khí nở - Giọt nước màu xuống chứng tỏ thể tích khí bình giảm: không khí co lại - Vì áp tay vào làm không khí bình nóng lên nở ?C3: Tại thể tích khí bình tăng ta áp tay vào -Do không khí bình bình? lạnh co lại ?C4: Tại thể tích khí bình giảm ta áp tay vào? Hoạt động 3: Rút kết luận Treo bảng vẽ phóng lớn hình Quan sát 20.1 lên bảng ?Các chất khí khác - Giống nở nhiệt nào? ? Các chất rắn khác nở -Khác nhiệt với nhau? ? Các chất lỏng khác nở nhiệt với nhau? -Khác ? So sánh nở nhiệt chất: rắn, lỏng, khí -Chất khí nở nhiệt nhiều ?C6:Treo bảng phụ ghi sẵn chất lỏng, chất lỏng nở câu C6 lên bảng nhiệt nhiều chất rắn -Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1) tăng (2) lạnh (3) (4) nhiều Hoạt động 4: Vận dụng: ? Tại bóng bàn bị - Vì không khí móp, bỏ vào nước nóng lại bóng nóng lên nở làm phồng lên? bóng phồng lên ?C7: phải có điều kiện -Quả bóng bị móp bóng bàn bị móp, không bị nứt hay bị thủng Vì nhúng vào nước nóng có bóng bị móp đồng thể phồng lên? thời bị nứt hay bị thủng thả vào nước nóng không Rút kết luận: - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống -Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn 4.Vận dụng thể phồng lên được, không khí bóng nở theo vết nứt - Thảo luận để trả lời câu hỏi ?C8: Tại không khí nóng GV đặt ra: lại nhẹ không khí lạnh? -Hướng dẫn: ?Để so sánh độ nặng nhẹ -khối lượng riêng trọng chất người ta so sánh đại lượng riêng lượng gì? ?Công thức tính trọng lượng - d=10.m/V riêng theo khối lượng thể tích? ?Khi không khí nóng lên -V tăng, m không đổi=>d thể tích, khối lượng giảm thay đổi nào? Từ suy trọng lượng riêng - Trọng lượng riêng không khí nóng lên? không khí nóng nhỏ ?Trọng lượng riêng không trọng lượng riêng không khí nóng lớn hay nhỏ khí lạnh, nghĩa không khí trọng lượng riêng không nóng nhẹ không khí lạnh khí lạnh? - Khi thời tiết nóng mực nước hạ xuống Khi lạnh nước dâng lên Nếu gắn vào ?C9: Hãy giải thích ống thủy tinh băng giấy người ta đo thời tiết có chia vạch biết dụng cụ này? lúc mức nước hạ Nhận xét thống câu trả xuống, dâng lên lời: - Khi thời tiết nóng lên, không khí bình cầu nóng lên, nở đẩy mức nước ống thủy tinh xuống Khi thời tiết lạnh không khí bình cầu lạnh đi, co lại mức nước ống thủy tinh dâng lên Nếu gắn vào ống thủy tinh băng giấy có chia vạch biết lúc mức nước hạ xuống, dâng lên TGQT: Đèn trời ( thiên đăng) loại đèn giấy, dùng để thả cho bay lên cao sau thắp đèn Đây loại đèn thường thả số lễ hội truyền thống số nước Đông Á Đèn trời có hình dạng giống bao tải giấy, khung làm tre mảnh Miệng đèn có hai sợi thép vắt chéo để buộc bấc ( tim) vào Bấc đèn làm vải sợi tẩm dầu Khi đốt bấc đèn, không khí nóng đèn nhẹ không khí xung quanh khiến đèn bay lên cao theo gió bay xa Đèn trời thả số đêm lễ hội tạo hình ảnh khà đẹp Tuy nhiên chúng gây rủi ro, tai nạn nghiêm trọng như: cháy nhà, hư hỏng đường dây điện Do đó, nước ta cấm sản xuất, buôn bán, đốt va thả đèn trời nước từ năm 2009 Củng cố giảng: - Chất khí nở nhiệt nào? Các chất khí khác nở nhiệt với nhau? - So sánh nở nhiệt chất: rắn, lỏng, khí Hướng dẫn học tập nhà: - Học làm tập sau: 20.1, 20.2,20.4, 20.7, 20.8, 20.9, 20.10 SBT VL - Xem trước mới: BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Tiết PPCT: 25 Ngày dạy: 2,3,4/2/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn - Mô tả cấu tạo hoạt động băng kép - Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt Kĩ năng: - Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép - Rèn kỹ quan sát, so sánh Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - băng kép giá thí nghiệm để lắp băng kép, dĩa đựng tẩm cồn - Một dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 SGK, cồn, bông, chậu nước, khăn - Hình vẽ khổ lớn 21.2, 21.3, 21.5 SGK Học sinh: - Học cũ làm tập nhà - Chuẩn bị C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Câu Chất khí nở nhiệt nào? Các chất khí khác nở nhiệt với nhau?(6đ) - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống Câu 2.Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại phồng lên? (3đ) -Vì không khí bóng nóng lên, nở làm cho bóng phồng lên cũ -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập -Các chất rắn, lỏng khí nở -Dự đoán vào học BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG nóng lên, co lại lạnh DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ Nếu co dãn chúng NHIỆT bị ngăn cản sinh tượng gì? Sự nở nhiệt chất ứng dụng đời sống kĩ thuật? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Hoạt động 2: Quan sát lực xuất co dãn nhiệt -Lực tác dụng lên vật có I- Lực xuất thể làm biến dạng vật Sự co dãn nhiêt chất bị ngăn cản có sinh lực hay không? Tìm hiểu qua thí nghiệm sau: - GV làm TN hình 21.2 a SGK -Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau: ?C1 Có tượng xảy với thép nóng lên? ? Có tượng xảy với chốt ngang? ?C2 Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều gì? Làm TN hình 21.1b ?C3 Em cho biết có tượng xảy với chốt ngang?Từ em rút kết luận gì? ?Từ TN em rút kết luận gì?Yêu cầu HS làm C4 ?C4 Điền vào chổ trống: a)Khi thép (1) nhiệt gây (2) .rất lớn b) Khi thép co lại (3) gây (4) .rất lớn -Vận dụng kết luận vừa nêu để trả lời C5,C6 Hoạt động 3: Vận dụng ?C5 Quan sát hình 21.2 em có nhận xét chỗ tiếp nối hai đầu ray đường tàu hỏa? Tại người ta phải làm thế? (?Khi trời nóng, ray nào? ?Nếu không để khe hở có tượng xảy với ray?) ? Quan sát hình 21.3 Tại gối đỡ cầu sắt phải đặt lăn? -Sự nở nhiệt chất rắn co dãn nhiệt Thí nghiệm: Trả lời câu hỏi: -Quan sát GV làm thí Rút kết luận: nghiệm - Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây - Thanh thép nở (dài ra) lực lớn nóng lên -chốt ngang bị gãy - Chứng tỏ dãn nở nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn -Quan sát - Chốt ngang bị gãy Chứng tỏ co lại nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn -Làm câu C4: (1) nở (2) lực (3) nhiệt (4) lực - Có để khe hở Khi trời Vận dụng: nóng,đường ray dài ra, không để khe hở,sự nở nhiệt đường ray bị ngăn cản,gây lực lớn làm cong đường ray - Không giống Một đầu đặt gối lên lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra( co lại) nóng lên( lạnh đi) mà không bị ngăn cản có nhiều ứng dụng đời sống Ví dụ, bàn ủi( bàn là) điện tự động tắt đủ nóng bật trở lại nguội bàn ủi có thiết bị gọi băng kép Ta tìm hiểu băng kép Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép - Giới thiệu cấu tạo băng - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo II- Băng kép kép: Hai kim loại có băng kép - Băng kép gồm hai chất khác nhau, VD kim loại khác chất đồng thép, tán chặt tán chặt với vào dọc theo chiều dài Quan sát thí nghiệm thanh, tạo thành Trả lời câu hỏi băng kép -Phát cho nhóm HS băng kép để HS quan sát -Quan sát băng kép ?Các chất rắn khác nở nhiệt giống hay khác nhau? -khác ?Vậy đồng thép nở nhiệt giống hay khác nhau? -GV đưa thông báo: -khác Đồng thép nở nhiệt khác Cụ thể đồng nở nhiệt nhiều thép Nếu ta hơ nóng làm lạnh băng kép xảy tượng gì?Yêu cầu HS quan sát GV làm TN -GV làm TN hình 21.4a b SGK yêu cầu HS quan sát -Quan sát ? Khi hơ nóng có tượng xảy với băng kép? ? Vì băng kép bị cong ? ?C8 Băng kép đun nóng -Quan sát GV làm TN cong phía nào? Tại sao? ? Băng kép thẳng làm lạnh có bị cong -Băng kép bị cong không? ?Nếu có cong hướng nào? Tại sao? - Vì đồng thép nở nhiệt khác - Cong phía thép Đồng dãn nở nhiệt nhiều thép nên đồng dài nằm phía vòng cung - Có -cong phía đồng Đồng co lại nhiệt nhiều thép, nên đồng ngắn hơn, thép dài nằm phía vòng cung Hoạt động 4: Vận dụng Băng kép sử dụng nhiều thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi Treo hình vẽ 21.5 SGK, nêu sơ qua cấu tạo bàn điện, rõ vị trí lắp băng kép, giới thiệu thêm đèn có bàn HS nhận thấy dòng điện qua bàn làm đèn sáng ? Dòng điện qua dây xoắn có tác dụng làm nóng băng kép ⇒ - Hoạt động cá nhân, trả lời Vận dụng câu hỏi - Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại - Băng kép sử dụng nhiều thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi -Băng kép nóng lên cong lại phía thép -Phía tượng xảy với băng kép? ?Thanh đồng băng kép thiết bị đóng ngắt bàn nằm phía hay dưới? -Nhận xét bổ sung: Dòng điện qua dây xoắn có tác dụng làm nóng băng kép Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện -TGQT:Ngoài ứng dụng băng kép bàn là, băng kép ứng dụng số loại đèn chớp trang trí, đèn có gắn sẵn băng kép tim đèn Củng cố giảng: - Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây kết gì? -Có tượng xảy với băng kép hơ nóng làm lạnh? -Ứng dụng băng kép? Hướng dẫn học tập nhà: - Học làm tập 21.1 => 21.5 SBT VL - Chuẩn bị trước BÀI 22: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy BÀI 22: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ Tiết PPCT: 26 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả nguyên tắc cấu tạo cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu nhiệt kế y tế - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp(nhiệt độ nước đá tan, nhiệt độ sôi nước, nhiệt độ thể người, nhiệt độ phòng…) theo thang nhiệt độ Xen - xi - út Kĩ năng: - Xác định GHĐ ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - chậu thủy tinh, chậu đựng nước, nước đá, phích nước nóng, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy tinh ngân, nhiệt kế y tế - Hình vẽ khổ lớn loại nhiệt kế ( hình 22.5 SGK ), hình vẽ khổ lớn nhiệt kế rượu, nhiệt độ ghi hai nhiệt giai Xenxiut Farenhai, bảng 22.1 SGK Học sinh: - Học cũ làm tập nhà - Chuẩn bị C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Câu 1: Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây kết gì?(4đ) - Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Câu 2:Có tượng xảy với băng kép hơ nóng làm lạnh? Ứng dụng băng kép?(5đ) - Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại - Băng kép sử dụng nhiều thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Ở trước ta tìm hiểu -Dự đoán vào học BÀI 22: NHIỆT KẾ dãn nở nhiệt THANG NHIỆT ĐỘ chất biết nóng lên chất nở ra, co lại lạnh Người ta vận dụng tượng để chế tạo dụng cụ đặc biệt,đó nhiệt kế.Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Cấu tạo sao? Cách sử dụng nào? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu BÀI 22: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ Hoạt động 2: Thí nghiệm cảm giác nóng lạnh -GV hướng dẫn HS thực - Hoạt động theo nhóm thí nghiệm hình 22.1 22.2 SGK trả lời câu hỏi Tiến hành thí nghiệm hình - Hướng dẫn HS pha nước 22.1, 22.2 SGK theo hướng nóng cẩn thận, làm dẫn GV bước sau: + Chuẩn bị bình chứa nước ( bình a chứa nước lạnh, bình b chứa nước ấm, bình c chứa nước nóng -Một ngón tay cám giác nóng, +Nhúng ngón tay trỏ vào bình ngón lại cám giác lạnh a, nhúng ngón tay trỏ tay vào bình c ?Các ngón tay có cảm giác -không nào? +Sau phút, rút ngón tay nhúng vào bình -không b ?Cảm giác ngón tay độ nóng lạnh nước bình b có không? -nhiệt kế ?Vậy dựa giác quan ta để cảm nhận xác độ nóng lạnh vật không? ?Từ TN ta rút kết luận gì? -Để xác định xác độ nóng lạnh vật, ta phải dùng dụng cụ đo Các dụng cụ đo gọi -Có nhiều loại nhiệt kế khác Ta quan sát tìm hiểu số loại nhiệt kế thường gặp sống Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế -Yêu cầu HS quan sát hình 22.3, 22.4 trả lời câu hỏi ?Nhiệt độ nước sôi -là 1000C I- Lực xuất co dãn nhiệt Thí nghiệm: Trả lời câu hỏi: Rút kết luận: - Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Nhiệt kế - Nhiệt kế dụng cụ để đo nhiệt độ bao nhiêu? ? Nhiệt độ nước đá tan bao nhiêu? ?C2: TN vẽ hình 22.3, 22.4 dùng để làm gì? -là C -C2: Xác định nhiệt độ 00C 1000C, sở vẽ vạch chia độ nhiệt kế- Thảo luận để trả lời câu C3 - Treo hình vẽ 22.5 SGK, yêu ghi vào bảng 22.1 SGK cầu HS quan sát thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C3 ghi -2 nhóm lên bảng trình vào bảng 22.1 SGK kết thảo luận, nhóm -Gọi nhóm lên bảng trình lại nhận xét kết thảo luận, nhóm lại nhận xét -GV nhận xét, chốt câu trả lời: +Nhiệt kế thủy ngân (1).GHĐ : từ -300C đến 1300C ĐCNN 10C: dùng đo nhiệt độ thí nghiệm.( Do thủy ngân độc nên phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân thay nhiệt kế chế tạo loại dầu nhờn có pha màu đỏ) + Nhiệt kế y tế (2).GHĐ : từ -Quan sát 350C đến 420C ĐCNN 10C: dùng đo nhiệt độ thể + Nhiệt kế rượu (3).GHĐ : từ - vị trí mực chất lỏng -200C đến 500C ĐCNN 10C: dùng đo nhiệt độ không khí -dãn nở nhiệt chất -Cho HS quan sát số loại lỏng nhiệt kế như: nhiệt kế dầu, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế ?Nhìn vào nhiệt kế nêu trên, ta dựa vào đâu để đọc số nhiệt độ mà đo được? ?Vậy nguyên tắc hoạt động - Ống quản gần bầu đựng nhiệt kế dựa thủy ngân có chỗ thắt, có tượng vật lý nào? tác dụng ngăn không cho thủy -GV nhận xét, chốt câu trả lời: ngân tụt xuống bầu đưa -Khi nhiệt độ thay đổi, thể nhiệt kế khỏi thể Nhờ tích chất lỏng nhiệt kế đọc nhiệt độ thay đổi mực chất lỏng thể ống thay đổi, giúp ta biết giá trị nhiệt độ - Hướng dẫn trả lời C4: ? Ống quản gần bầu đựng thủy ngân có chỗ thắt, có - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất - Có nhiều loại nhiệt kế khác như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế… tác dụng gì? -Cho HS quan sát nhiệt kế rượu.Vì bảng chia độ số nhiệt kế ta nhìn thấy có hai cột số, cột ghi nhiệt độ theo đơn vị 0C, cột theo đơn vi 0F? Hoạt động 4: Tìm hiểu thang nhiệt độ: -Nhiệt giai thang nhiệt Thang nhiệt độ: độ phân chia theo - Trong nhiệt độ quy tắc xác định Hai loại Xen-xi-út, nhiệt độ thang nhiệt độ thường dùng nước đá tan 00C, đời sống nước sôi thang nhiệt độ Celsius (Xen- - HS đọc phần Thang nhiệt 1000C xi-út) thang nhiệt độ độ - Trong nhiệt độ FaFahrenheit (Fa-ren-hai) - Trong nhiệt độ Xen- ren-hai, nhiệt độ nước - Yêu cầu HS đọc phần xi-út, nhiệt độ nước đá đá tan 320F, 2.Thang nhiệt độ tan 00C, hơi nước sôi ?Trong thang nhiệt độ Xen-xi- nước sôi 1000C 2120F út nhiệt độ nước đá - Trong nhiệt độ Fatan 0C? ren-hai, nhiệt độ nước đá nước sôi 0C? tan 320F, ?Trong thang nhiệt độ Fa-ren- nước sôi 2120F hai nhiệt độ nước đá tan 0F? nước sôi 0F? TGQT: -Ngoài hai nhiệt giai trên, khoa học dung nhiệt giai Kelvin (Ken-vin) Nhiệt độ nhiệt giai gọi nhiệt độ tuyệt đối, kí hiệu T Đơn vị nhiệt độ nhiệt giai Kelvin, kí hiệu K -Nhiệt kế y tế thường dùng hoạt động nở nhiệt thủy ngân Do thủy ngna6 độc dễ gây nguy hiểm nhiệt kế vỡ nên người ta dung nhiều loại nhiệt kế khác để đo thân nhiệt như: nhiệt kế điện tử (số nhiệt độ hình) số đo nách trán tai, nhiệt kế hiển thị màu dán lên trán Củng cố giảng: - Dụng cụ để đo nhiệt độ gì? -Kể tên số loại nhiệt kế thường dùng? Các nhiệt kế hoạt động dựa tượng vật lý nào? -Nhiệt độ nước đá tan nước sôi nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt giai Fa-ren-hai bao nhiêu? Hướng dẫn học tập nhà: - Học làm tập : 22.1 22.7 SBT VL - Học 15 đến 22 chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy KIỂM TRA TIẾT Tiết PPCT: 27 Ngày dạy: Trường: THCS Bình KIỂM TRA TIẾT Chuẩn VẬT LÍ Lớp: 6A Ngày: Họ Tên: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm: ( câu trả lời 0.5đ) Câu 1: Băng kép cấu tạo hai kim loại có: A chất khác C chiều dài khác B chất giống D bề dày khác Câu 2:Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế y tế : A.100o C C 37o C o B 42 C D 20o Câu 3:Trong nhiệt kế dây, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ khí là: [...]... bao nhiêu? -Trọng lượng của một vật là cường độ của lực hút của TĐ lên vật đó Do đó, trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật trên TĐ Chẳng hạn, khi lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít.Trái lại, khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí của vật, vì khối lượng chỉ lượng chất chứa trong vật VD trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng chỉ bằng 1/6 trọng lượng của vật đó trên... hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng ? Câu 5: Cách đo thể tích vật Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm rắn không thấm nước và chìm trong nước: trong nước: - Vật rắn bỏ lọt bình chia độ? +) Dùng bình chia độ: - Đổ nước vào bình chia độ, ghi lại thể tích V1 - Thả vật rắn vào bình chia độ, ghi lại thể tích V2 - Vật rắn không bỏ... 3: Trên túi bột giặt có ghi 500g Số đó cho biết điều gì? A Sức nặng của bột giặt trong túi B Khối lượng của bột giặt trong túi C Sức nặng và khối lượng của bột giặt trong túi D Khối lượng của cả túi và bột giặt Câu 4: Dụng cụ nào không dùng để đo thể tích một vật: A Bình chia độ B Bình tràn C Ca đong D Thước kẻ Câu 5: Trọng lượng của một vật là gì ? A Cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó C Khối... HS có khối lượng 30 kg thì trọng lượng 300N -0,2 kg IV Vận dụng: -C6: phương thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang 3 Củng cố bài giảng:3’ -Trọng lực là gì? Phương và chi u của trọng lực? - Trọng lượng của một vật là gì?Đơn vị lực? 4 Hướng dẫn học tập ở nhà:2’ - Học bài và làm bài tập sau: 8.1, 8.2, 8.5, 8 .6, 8.7 SBT VL - Ôn tập từ bài 1 đến hết bài 8 để tiết sau ôn tập kt 1tiết D RÚT KINH NGHIỆM: ... ngồi đọc sách dưới gốc cây táo ?Mọi vật đều rơi về phía nào? - Mọi vật đều rơi về phía Trái Đất chứng tỏ Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Vậy lực hút đó gọi là gì?Lực hút đó có đặc điểm như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng lực là gì? Trọng lượng của vật là gì? 15’ -Thí nghiệm: I Trọng lực là Mục đích: Qua thí nghiệm HS thấy gì? được sự tồn tại của trọng lực - Trọng lực là lực Lắp dụng cụ như... (1642 - 1727) - nhà vật lý, toán học nước Anh, người được thế giới tôn là "người sáng lập ra vật lý học cổ điển" Newton từng được Hội hoàng gia London đánh giá là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất thế giới.) +Trọng lượng của quả cân 100g được tính gần bằng 1N +Trọng lượng của quả cân 1kg được tính gần bằng 10N ?Một HS có khối lượng 30 kg thì trọng lượng bao nhiêu N? ?Trọng lượng của quả... của lực đó? ? Hãy tìm 1 ví dụ về hai lực cân bằng? - Lực đẩy có phương IV./ VẬN DỤNG: nằm ngang, chi u trái sang phải - Lực kéo ó phương nằm ngang, chi u trái sang phải - Quyển sách nằm yên trên bà, quả bóng đang treo, hai đội kéo co mạnh ngang nhau 3 Củng cố bài giảng:3’ - Lực là gì ? Nêu nhận xét về phương chi u của lực -Thế nào là hai lực cân bằng?VD? -Đặc điểm của hai lực cân bằng? 4 Hướng dẫn... ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: -Mỗi nhóm HS: Lò xo, giá treo, thước đo, quả nặng 50g -Tranh ảnh liên quan tới bài học 2 Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập về nhà - Chuẩn bị bài mới C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ:5’ - Trọng lực là gì? Trọng lực có phương, chi u như thế nào? -Trọng lượng của một vật là gì? Đơn vị đo lực?...C2:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 4.3 và mô tả cách đo theo từng nhóm? * Chú ý mực nước ở bình tràn ngang bằng với vòi bình - Nhận xét : Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, ta dùng bình tràn đang chứa đầy một chất lỏng và nhúng chìm vật đó vào trong bình tràn Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình vào một bình chứa thì thả vật đó vào C2:Thảo luận rồi trả... rắn không bỏ lọt bình →Thể tích của vật rắn là: V2 – V1 chia độ? +)Dùng bình tràn ( khi vật rắn không bỏ lọt bình chia ? Câu 6:GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo? ? Câu 7: Khối lượng là gì? Đơn vị? ? Câu 8: Lực là gì? ? Câu 9:Hai lực cân bằng là gì? Cho VD? ? Câu 10: Nêu những kết quả tác dụng của lực? Cho VD ? Câu 11: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương, chi u như thế nào? -Trọng lượng là gì? -Đơn vị lực? Hoạt

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1& 2: ĐO ĐỘ DÀI

  • BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

    • BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

    • BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

    • -Xem trước BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

      • BÀI 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG

      • - Xem trước BÀI 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG

      • BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

      • -Ở bài trước ta đã tìm hiểu về lực. Vậy khi có lực tác dụng vào một vật thì sẽ có những kết quả gì? Làm thế nào để nhận biết có lực tác dụng vào một vật hay không?Ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

      • BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

        • - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp(nhiệt độ của nước đá đang tan, nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ cơ thể người, nhiệt độ phòng…) theo thang nhiệt độ Xen - xi - út.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan