Ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số ngân hàng thương mai việt nam

103 435 2
Ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số ngân hàng thương mai việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG tế H uế - - ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH BAO DỮ LIỆU DEA ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Trần Đình Quang Lớp: K45B - TCNH Niên khóa: 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Lê Ngọc Quỳnh Anh Huế, tháng 05 năm 2015 Lời cảm ơn! Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân với kiến thức tích lũy qua năm học tập giảng đường, nhận nhiều ủng hộ giúp đỡ quý thầy cô, quan thực tập, gia đình bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn – Thạc sĩ Lê Ngọc Quỳnh Anh, người tận tình hướng tế H uế dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường đại học Kinh tế Huế nói chung khoa Tài – Ngân hàng nói riêng ại họ cK in h trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập, rèn luyện trường Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên Sở Tài Huế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập Đ Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người động viên, khích lệ trình học tập thực tập để hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Đình Quang MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu tế H uế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 4.1 Phương pháp phân tích bao liệu DEA 4.2 Một số phương pháp nghiên cứu khác ại họ cK in h Bố cục khóa luận .7 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ MÔ HÌNH BAO DỮ LIỆU ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu NHTM Đ 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn .8 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng .10 1.1.2.3 Hoạt động khác 12 1.1.3 Chức NHTM 12 1.2 Khung pháp lý NHTM Việt Nam .13 1.3 Tổng quan nghiên cứu hiệu hoạt động NHTM 16 1.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu hoạt động giới 16 1.3.1.1 Mô hình phân tích bao liệu DEA Fukuyama (1993): .16 1.3.1.2 Mô hình phân tích bao liệu DEA Zaim 17 i 1.3.1.3 Mô hình phân tích bao liệu DEA Miller Noulas 17 1.3.1.4 Mô hình phân tích bao liệu DEA Dosnyah Yudistira .18 1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu hoạt động NHTM Việt Nam19 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu hiệu hoạt động NHTM 20 1.4.1 Tổng quan hiệu hoạt động NHTM 20 1.4.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động NHTM 20 1.4.1.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM 21 1.4.2 Các nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM .25 1.4.2.1 Nhân tố khách quan 25 tế H uế 1.4.2.2 Nhân tố chủ quan 26 1.5 Mô hình bao liệu DEA đánh giá hiệu hoạt động NHTM .28 1.5.1 Giới thiệu mô hình bao liệu DEA 28 1.5.1.1 Nguyên tắc tính toán so sánh hiệu DMU 29 ại họ cK in h 1.5.1.2 Tính hiệu tổng hợp theo phương pháp DEA 30 1.5.2 Mô hình nghiên cứu 31 1.5.2.1 Các biến số nghiên cứu .32 1.5.2.2 Giá đầu vào 32 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH BAO DỮ LIỆU DEA ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM .34 2.1 Thực trạng hoạt động số NHTM cổ phần Việt Nam 34 Đ 2.1.1 Sơ lược số NHTM 34 2.1.2 Thực trạng hoạt động số NHTM cổ phần Việt Nam 36 2.1.2.1 SWOT khả cạnh tranh NHTM 36 2.1.2.2 Thực trạng hoạt động ngân hàng thuộc mẫu nghiên cứu thông qua nhóm tiêu hiệu 38 2.1.2.3 Triển vọng ngành ngân hàng năm 2015 45 2.2 Ứng dụng mô hình bao liệu DEA để đánh giá hiệu hoạt động số NHTM Việt Nam .46 2.2.1 Kết mô hình bao liệu DEA 46 ii 2.2.1.1 Kết thống kê tóm tắt biến mô hình bao liệu DEA 46 2.2.1.2 Kết mô hình hiệu thực 50 2.2.1.3 Kết mô hình thay đổi hiệu suất 56 2.2.2 Đánh giá chung kết đạt hạn chế tồn 61 2.2.2.1 Về hiệu hoạt động NHTM .61 2.2.2.2 Về mô hình bao liệu DEA 62 2.2.3 Nguyên nhân yếu trình hoạt động NHTM 63 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 63 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .67 tế H uế CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 70 3.1 Định hướng phát triển hoạt động yêu cầu đặt trình hoạt động NHTM Việt Nam 70 ại họ cK in h 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động ngành ngân hàng đến năm 2020 70 3.1.2 Yêu cầu đặt trình hoạt động NHTM 71 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 72 3.2.1 Nhóm giải pháp cải thiện số huy động vốn, cấu vốn 72 3.2.1.1 Về huy động vốn 72 3.2.1.2 Về cấu vốn .73 3.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện số hiệu sử dụng vốn 75 Đ 3.2.2.1 Giải pháp hoạt động tín dụng 75 3.2.2.2 Khắc phục nợ xấu .77 3.2.3 Nhóm giải pháp cải thiện số kết kinh doanh .79 3.2.3.1 Gia tăng số lượng khách hàng 79 3.2.3.2 Tăng doanh thu lợi nhuận từ khách hàng .79 3.2.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 80 3.2.3.4 Đổi đại hóa công nghệ 81 3.2.3.5 Xây dựng môi trường giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện .82 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ tiếng Việt Viết đầy đủ tiếng Anh ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Asia Commercial Joint Stock Bank AE Hiệu phân bổ Allocative efficiency BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam CE Hiệu chi phí Cost efficiency cons Không đổi theo quy mô Constant returns to scale DEA Phân tích bao liệu Data Development Analysis DMU Đơn vị định – Ngân hàng DNNN Doanh nghiệp nhà nước 10 drs Giảm theo quy mô 11 effch Thay đổi hiệu kỹ thuật 12 Eximbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu 13 irs Tăng theo quy mô 14 15 MB 16 NHNN 17 NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP NN NHTMCP TN Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân 18 19 ại họ cK in h tế H uế Đ STT Viết tắt LNTT Decision Making Unit Decreasing returns to scale Technical efficiency change Viet nam Export Import Commercial Joint Stock Bank Increasing returns to scale Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội Ngân hàng nhà nước Việt Nam iv Military Commercial Joint Stock Bank STT Viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt Viết đầy đủ tiếng Anh Hiệu Pure technical efficiency Thay đổi hiệu kỹ thuật Thu nhập ròng/Vốn chủ sở hữu Pure technical efficiency change 20 PE 21 Pech 22 ROA 23 ROE Thu nhập ròng/Tổng tài sản Return on Equity ratio 24 Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank 25 SE Hiệu quy mô Scale efficiency 26 sech Thay đổi hiệu quy mô Scale efficiency change 27 techch Thay đổi tiến công nghệ Technological change 28 tfpch tế H uế 31 Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 32 Đ 30 Thay đổi suất nhân tố tổng hợp Công ty quản lý tài sản VAMC Tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ Vietcombank phần Ngoại Thương Việt Nam ại họ cK in h 29 Ngân hàng Thương mại cổ phầnViệt Nam Thịnh Vượng VPBank Return on Assets ratio v Total factor productivity Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade Vietnam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprise DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 –Vốn điều lệ ngân hàng nghiên cứu 36 Đồ thị 2.2 – Tỷ lệ Vốn huy động/Tổng nguồn vốn ngân 38 Đồ thị 2.3 –Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ ngân hàng 40 Đồ thị 2.4 – ROA ngân hàng mẫu nghiên cứu 42 Đồ thị 2.5 – ROE ngân hàng mẫu nghiên cứu 44 Đồ thị 2.6 – Xu hướng biến động thi lãi thu lãi ngân hàng 49 Đồ thị 2.7 –Hệ số đo lường hiệu kỹ thuật 52 tế H uế Đồ thị 2.8 – Số lượng ngân hàng có hiệu giảm(DRS), tăng (IRS), không đổi theo quy mô (CONS), thời kỳ 2012 – 2014 53 Đồ thị 2.9 - Phần trăm thay đổi hiệu theo quy mô .53 Đồ thị 2.10 - Phần trăm thay đổi hiệu kỹ thuật 57 ại họ cK in h Đồ thị 2.11 - Phần trăm thay đổi tiến công nghệ 58 Đồ thị 2.12 - Phần trăm thay đổi hiệu kỹ thuật 59 Đồ thị 2.13 - Phần trăm thay đổi suất nhân tố tổng hợp 60 Đồ thị 2.14 – Tốc độ tăng trưởng GDP .64 Đồ thị 2.15 - Tốc độ tăng giá tiêu dùng 65 Đ Đồ thị 2.16 - Chỉ số sản xuất công nghiệp nước 66 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Khung pháp lý NHTM Việt Nam .13 Bảng 2.1 - Các NHTMCP thuộc mẫu nghiên cứu giai đoạn 2012-2014 34 Bảng 2.2 - SWOT khả cạnh tranh NHTM 36 Bảng 2.3 – Tỷ lệ Vốn huy động/Tổng nguồn vốn ngân hàng 39 Bảng 2.4 –Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ ngân hàng 40 Bảng 2.5 – Tỷ lệ ROA ngân hàng mẫu nghiên cứu 42 Bảng 2.6 – ROE ngân hàng mẫu nghiên cứu 44 tế H uế Bảng 2.7 - Thống kê tóm tắt biến mô hình DEA 47 Bảng 2.8 - Hiệu kỹ thuật (TE), hiệu kỹ thuật (PE), hiệu quy mô (SE) loại hình ngân hàng thời kì 2012-2014 .50 Bảng 2.9 - Hiệu kỹ thuật TE thời kỳ 2012-2014 cho ngân hàng .55 ại họ cK in h Bảng 2.10 - Chỉ số Malmquist bình quân thời kỳ 2012-2014 56 Bảng 2.11 – Kết mô hình effch, techch, pech sech tfpch cho ngân Đ hàng trung bình thời kỳ 2012-2014 61 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hệ thống ngân hàng ngày có tầm quan trọng vai trò to lớn việc luân chuyển vốn thị trường phát triển kinh tế Việc ứng dụng mô hình toán kinh tế công tác quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro giúp cho hoạt động ngân hàng xác có hiệu Do vậy, khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng mô hình bao liệu DEA để đánh giá hiệu hoạt động số Ngân hàng thương mai Việt Nam” thực với ba mục tiêu Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý thuyết liên quan đến ngân hàng, hiệu hoạt động mô hình bao liệu DEA để đánh giá tế H uế hiệu hoạt động NHTM Thứ hai, ứng dụng mô hình bao liệu DEA để đánh giá hiệu hoạt động số NHTM Việt Nam Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM ại họ cK in h Mặc dù đề tài phần giải ba mục tiêu tồn số hạn chế ảnh hưởng đến nội dung khóa luận giới hạn thời gian, kiến thức, nhược điểm mô hình, Từ hạn chế đó, đề tài đưa hướng Đ mở rộng nghiên cứu cho đề tài sau viii 3.2.3 Nhóm giải pháp cải thiện số kết kinh doanh 3.2.3.1 Gia tăng số lƣợng khách hàng Hiện nay, ngành ngân hàng Việt Nam có cạnh tranh khốc liệt ngân hàng với việc thu hút khách hàng sản phẩm ngân hàng khác biệt đáng kể Vì vậy, ngân hàng phải tạo khác biệt vượt trội với số biện pháp sau: - Biện pháp chiến dịch tiếp thị khách hàng mục tiêu mới: chiến dịch tiếp thị khối khách hàng doanh nghiệp khối bán lẻ cần triển khai liên tế H uế tục chương trình khuyến mãi, ưu đãi cho khách hàng mở tài khoản thông qua việc đẩy mạnh chiến dịch quảng cáo, tiếp thị rộng khắp liên tục phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt số nhóm khách hàng nhiều tiềm nhóm khách hàng xuất khẩu, khách hàng SME, khách hàng chi ại họ cK in h lương qua tài khoản… - Biện pháp sản phẩm giá: Hiện ngành ngân hàng có cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng đồng loạt phát triển mạng lưới để tăng cường tiếp cận khách hàng Việc tạo khác biệt sản phẩm so với ngân hàng khác với mức giá cạnh tranh giải pháp quan trọng để tăng cường phát triển nhóm khách hàng mục tiêu Đ - Nhóm biện pháp phát triển thương hiệu: Nhằm tăng cường uy tín, tin cậy yêu mến khach hàng tạo gắn bó lâu dài cách thông qua phương tiện thông tin đại chúng để quảng bá hình ảnh, thương hiệu chương trình tôn vinh khách hàng, chương trình đóng góp cộng đồng 3.2.3.2 Tăng doanh thu lợi nhuận từ khách hàng Để nâng cao lợi nhuận việc tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao công tác quản lý giải pháp quan trọng tăng lợi nhuận khách hàng với số giải pháp sau: 79 - Phân khúc khách hàng quản lý danh mục khách hàng: Các ngân hàng cần phải phân khúc khách hàng để từ có chiến lược, định hướng, sách tín dụng, sách huy động, sách giá phù hợp nhằm thu hút tăng trưởng doanh thu danh mục khách hàng không đồng nhóm khách hàng sách chung - Giảm tỷ lệ chi phí/doanh thu: Bên cạnh việc tăng lợi nhuận khách hàng giải pháp giảm tỷ lệ chi phí/doanh thu thực thông qua: + Tăng doanh thu cách đa dạng hóa nguồn thu: Ngoài biện pháp đẩy mạnh nguồn thu từ tín dụng, nhiên cần thận trọng việc lựa chọn khách tế H uế hàng khiến lợi nhuận từ hoạt động tín dụng giảm mạnh khách hàng nợ xấu khiến chi phí dự phòng tín dụng gia tăng Bên cạnh tăng cường nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, nguồn thu từ kinh doanh ngoại hối ại họ cK in h + Tăng doanh thu từ khối kinh doanh, từ công ty liên kết từ vốn chủ sở hữu + Giảm chi phí từ lãi cách huy động nguồn vốn có chi phí thấp tiền gửi không kỳ hạn từ tổ chức kinh tế, dân cư, giảm bớt nguồn vốn huy động với chi phí cao thị trường liên ngân hàng - Phát triển sản phẩm mới: Việc phát triển sản phẩm không giúp ngân Đ hàng nâng cao lực cạnh tranh thị trường mà việc phát triển sản phẩm giúp tăng doanh thu, lợi nhuận từ khách hàng, đặc biệt sản phẩm độc đáo, lạ, có khác biệt cao so với ngân hàng khác tỷ suất lợi nhuận thu cao 3.2.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Về công tác tuyển dụng: - Đẩy mạnh công tác tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao tập trung với đối tượng cán có kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng từ 80 ngân hàng khác thông qua công ty tuyển dụng có uy tín từ việc giới thiệu cán nhân viên ngân hàng - Tích cực hợp tác, liên kết với trường đại học để đón đầu sinh viên có lực làm việc cho ngân hàng  Về công tác đào tạo: - Tăng cường công tác xây dựng chương trình đào tạo, lộ trình nghề nghiệp kỹ làm việc cho cán nhân viên cấp từ cán đến lãnh đạo cấp cao tế H uế - Xây dựng nội dung cần đào tạo cho cán bán hàng đặc biệt tập trung vào mảng kỹ mềm kỹ bán hàng, kỹ chăm sóc khách hàng, sách marketing tổng thể,… - Tăng cường Hội thảo chuyên đề trao đổi kinh nghiệm, kỹ nghiệp vụ… ại họ cK in h đặc biệt trọng tổ chức chi nhánh, phòng giao dịch, trình độ hạn chế - Các chương trình đạo tạo phải liên tục cải tiến, cập nhật để phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế Cần phối hợp với chuyên gia nước để xây dựng phát triển chương trình đào tạo từ đến nâng cao - Việc đào tạo phải kèm theo sát hạch định kỳ để trì tăng cường chất lượng cán công nhân viên Về công tác khen thưởng: Đ  - Xây dựng chế thưởng, phạt hàng năm, định kỳ - Nghiên cứu xây dựng chương trình hoạt động khuyến khích cán bộ, công nhân viên ngân hàng 3.2.3.4 Đổi đại hóa công nghệ Hiện dịch vụ ngân hàng điện tử ngày phát triển trở thành công cụ đắc lực cho ngân hàng mở rộng thị phần cung cấp dịch vụ Nhiều ngân hàng triển khai đầy đủ, đa dạng sản phẩm số lượng khách hàng sử 81 dụng hạn chế, để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cần thực số biện pháp sau: - Tăng cường đầu tư hệ thống core banking để cung cấp thêm nhiều sản phẩm - Tăng cường tính bảo mật, phù hợp với thiết bị đại khách hàng - Thực rộng rãi hình thức ngân hàng lúc nơi thông qua mạng Internet mạng điện thoại - Đầu tư lắp đặt thiết bị với doanh nghiệp để tiến hành giao dịch trực tuyến với ngân hàng sẵn sàng đến tận quan khách hàng để cung cấp dịch tế H uế vụ theo yêu cầu - Tăng cường nhân lực cho phận quản lý máy ATM để rút ngắn thời gian khắc phục cố giảm tối đa phản ánh tiêu cực từ phía khách hàng Cải tiến thẻ ATM đáp ứng việc toán trọn gói cho nhu cầu thiết yếu như: nộp tiền mặt ại họ cK in h tạimáy, toán mua vé máy bay hay dịch vụ mua sắm qua mạng, 3.2.3.5 Xây dựng môi trƣờng giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện - Tối ưu hóa quy trình, thủ tục nhằm mang lại đơn giản, nhanh gọn cho khách hàng làm việc với ngân hàng - Tổ chức buổi trao đổi, hướng dẫn miễn phí cho khách hàng sản phẩm ngân hàng, đặc biệt sản phẩm đòi hỏi nhiều hợp tác khách Đ hàng để xây dựng mối quan hệ với khách hàng, cho khách hàng thấy ngân hàng thực quan tâm đến lợi ích khách hàng để vừa giảm thiểu thời gian rủi ro tiềm ẩn - Thành lập phận riêng dành phục vụ cho khách hàng VIP nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt dành cho nhóm khách hàng mang lại lợi nhuận nhiều cho ngân hàng - Chú trọng đầu tư trung tâm Call center 24/7 phục vụ tận tình khó khăn, vướng mắc khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 82 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới vừa tạo điều kiện cho NHTM Việt Nam có nhiều hội kinh doanh, cải tiến công nghệ thông tin thu hút nguồn vốn lớn từ bên Bên cạnh trình hội nhập tạo nhiều áp lực việc cạnh tranh ngân hàng nước, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn khó lường trước Vì vậy, ngân hàng cần phải trọng đến công tác quản lý, quản trị rủi ro để bước nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao uy tín vị ngân hàng tế H uế Xuất phát từ thực tế đặt ra, luận văn giải vấn đề sau: - Luận văn trình bày sở lí luận NHTM hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường, sâu nghiên cứu vào hiệu hoạt động NHTM thông qua phân tích thông tin diễn biến thị trường, số liệu ại họ cK in h thu thập đươc từ BCTC ngân hàng công bố giai đoạn 2012-2014 - Dựa sở lí luận kết hoạt động số NHTMCP thuộc mẫu nghiên cứu, luận văn ứng dụng mô hình bao liệu DEA để đánh giá hiệu hoạt động số NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2012-2014 để lượng hóa hiệu hoạt động biến động nhân tố hiệu thành phần hiệu hoạt động tổng thể ngân hàng Đ - Thông qua đó, luận văn nêu mặt hạn chế tồn trình hoạt ngân hàng đồng thời tìm nguyên nhân tồn Từ đó, khóa luận đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Những kết nghiên cứu chắn chưa giải hết yêu cầu đặt đề tài hạn chế thời gian, mô kiến thức nên thiếu sót điều tránh khỏi Khóa luận mong nhận góp ý, đánh giá nhận xét để hoàn thiện thêm đề tài 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Công ty chứng khoán Phương Nam(2012), Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam 2012 [2] Công ty chứng khoán VPBS (2013-2014), Báo cáo cập nhật ngành Ngân hàng Việt Nam 2013-2014 [3] Công ty chứng khoán VietinbankSc (2012-2014), Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam 2012-2014 [4] Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – BSC (2015), Báo cáo Triển vọng ngành 2015 tế H uế [5] Công ty KMPG (2013), Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013 [6] Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê [7] Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam [8] Ngân hàng TMCP Á Châu (2012-2014), Báo cáo tài 2012-2014 ại họ cK in h [8] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài 2012-2014 [10] Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo tài 2012-2014 [11] Ngân hàng TMCP Quân Đội (2012-2014), Báo cáo tài 2012-2014 [12] Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Báo cáo tài 2012-2014 [13] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo tài 2012-2014 [14] Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo tài 2012-2014 Đ [15] Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo tài 2012-2014 [16 Ngân hàng nhà nước Việt Nam(2012-2014), Thống kê tiền tệ ngân hàng, [17] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [18] Phòng tuyên truyền báo chí - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Diễn biến lãi suất – nhìn từ góc độ điều hành” [19] Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Hà Nội [20] www.acb.com.vn/ [21] www.bidv.vn/ 84 [22] www.eximbank.com.vn/ [23] www.mbbank.com.vn/ [24] www.sacombank.com.vn/ [25] www.vietcombank.com.vn/ [26] www.vietinbank.vn/ [27] www.vpbank.com.vn/ [28] www.sbv.gov.vn/ [29] www.tapchitaichinh.vn/ [31] www.cophieu68.vn/ [32] www.stockbiz.vn/ ại họ cK in h [33] www.cafef.vn/ tế H uế [30] www.vneconomy.vn/ Tài liệu Tiếng Anh [2] Afriat, S.N (1972), “Efficiency Estimation of Production Functions”, International Economic Review Đ [1] Tim Coelli, A Guide to DEAP Version 2.1 : A Data Envelopment Analysis (Computer) Program 85 PHỤ LỤC Phụ lục - Các độ đo hiệu kỹ thuật (TE), hiệu phân bổ (AE), hiệu chi phí (CE) hay hiệu kinh tế Độ đo hiệu Farell giới thiệu vào năm 1957, ông dựa nghiên cứu Debreu (1951) Kopmans (1951) để định nghĩa độ đo đơn giản hiệu ngân hàng tính đến nhiều đầu vào Ông cho hiệu ngân hàng gồm thành phần: hiệu kỹ thuật (TE) hiệu phân bổ [(AE), phản ánh khả ngân hàng sử dụng đầu vào theo tỷ lệ tối ưu, hiệu kinh tế (CE) tế H uế giá tương ứng chúng biết] Khi kết hợp hai độ đo ta độ đo Farell minh họa ý tưởng việc sử dụng ví dụ đơn giản bao gồm ngân hàng sử dụng đầu vào (x1 x2) để sản xuất đầu ại họ cK in h (y), với giả thuyết hiệu không đổi theo quy mô Đường đồng lượng đơn vị ngân hàng hiệu toàn biểu diễn đường SS’ đồ thị đây, cho phép đo hiệu kỹ thuật Đ Hiệu kỹ thuật hiệu phân phối Nếu ngân hàng cho sử dụng lượng đầu vào, xác định điểm P, để sản xuất đơn vị đầu ra, phi hiệu kỹ thuật ngân hàng xác định khoảng cách QP, lượng mà tất đầu vào giảm cách tỷ lệ mà không làm giảm đầu Mức không hiệu thường biểu diễn theo phần trăm tỷ số QP/0P, biểu thị tỷ lệ phần trăm mà tất đầu vào giảm Hiệu kỹ thuật TE ngân hàng thường đo tỷ số: 86 TEi = 0Q/0P Nó trừ QP/0P Nó nhận giá trị 1, cho ta độ đo mức độ không hiệu kỹ thuật ngân hàng Khi TE có giá trị ngân hàng hiệu kỹ thuật toàn Thí dụ, điểm Q hiệu kỹ thuật nằm đường đồng lượng hiệu Tỷ số giá đầu vào biểu thị đường đồng phí AA’, cho phép tính hiệu phân bổ Hiệu phân bổ (AE) ngân hàng hoạt động P định nghĩa tỷ số AE =0R/0Q tế H uế Khoảng cách RQ biểu thị lượng giảm chi phí sản xuất, sản xuất diễn điểm hiệu phân bổ (và hiệu kỹ thuật) Q’, thay điểm hiệu kỹ thuật, không hiệu phân bổ Q Hiệu kinh tế toàn phần (CE) định nghĩa tyw số: CEi = 0R/0P Ở ại họ cK in h đây, khoảng cách RP diễn giải mặt giảm chi phí Lưu ý tích hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ chô hiệu kinh tế chung: TEi x AEi =(0Q/0P) x (0R/0P) = (0R/0P) = CEi Chú ý tất độ đo bị giới hạn Tuy nhiên thực tế, có đường đồng lượng hiệu đồ thị Bởi vì, để có đường đồng lượng hiệu phải ước lượng từ số liệu mẫu, Đ Farell gợi ý sử dụng đường đồng lượng lồi tuyến tính khúc phi tham số đồ thị sau xây dựng cho điểm quan sát nằm bên trái phía Đƣờng đồng lƣợng lồi tuyến tính khúc 87 88 Đ ại họ cK in h tế H uế Phụ lục - Hiệu kỹ thuật (TE), hiệu phân bổ (AE) hiệu chi phí (CE) thời kỳ 2012-2014 Năm 2013 2014 2012-2014 ae ce te ae ce te ae ce te ae ce ACB 1,000 0,781 0,781 1,000 0,850 0,850 1,000 0,730 0,730 1,000 0,787 0,787 BIDV 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 Eximbank 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,844 0,987 0,833 0,948 0,996 0,944 MB 1,000 0,916 0,916 0,983 0,995 0,978 0,856 0,993 0,850 0,946 0,968 0,915 Sacombank 1,000 0,587 0,587 0,988 0,670 0,662 0,900 0,610 0,549 0,963 0,622 0,599 Vietcombank 0,920 0,893 0,821 0,963 0,996 0,959 1,000 1,000 1,000 0,961 0,963 0,927 Vietinbank 1,000 0,676 0,676 0,942 0,831 0,783 1,000 0,850 0,850 0,981 0,786 0,770 VPBank 0,927 0,926 0,858 1,000 0,846 0,846 1,000 0,602 0,602 0,976 0,791 0,769 0,981 0,847 0,830 0,985 0,950 0,846 0,802 0,972 0,864 0,839 tế H in h K 0,898 ọc ại h Mean uế te Đ DMUs 2012 0,885 Phụ lục - Hiệu kỹ thuật(CRSTE), hiệu kỹ thuật (VRSTE), hiệu quy mô thời kì 2012-2014 Năm 2012 2013 vrste scale crste vrste scale crste vrste scale ACB 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs BIDV 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs Eximbank 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs MB 1,000 1,000 1,000 crs 0,983 1,000 0,983 irs Sacombank 1,000 1,000 1,000 crs 0,988 1,000 0,988 Vietcombank 0,920 1,000 0,920 drs 0,963 0,967 0,997 Vietinbank 1,000 1,000 1,000 crs 0,942 VPBank 0.927 1,000 0,927 irs Mean 0,981 1,000 0,981 uế crste 0,844 1,000 0,844 irs 0,948 1,000 0,948 irs tế H scale 0,856 1,000 0,856 irs 0,946 1.000 0,946 irs irs 0,900 0,935 0,962 irs 0,963 0,978 0,983 irs irs 1,000 1,000 1,000 crs 0,961 0,989 0,972 drs 1,000 0,942 drs 1,000 1,000 1,000 crs 0,981 1,000 0,981 drs 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 crs 0,976 1,000 0,976 0,985 0,950 0,992 0,958 0,972 0,996 0,976 in h vrste 2012-2014 K crste 0,996 Đ ại h ọc DMUs 2014 0,989 crs irs Phụ lục – Kết ƣớc lƣợng số Malmquist DEA Results from DEAP Version 2.1 Input orientated Malmquist DEA DISTANCES SUMMARY ại họ cK in h tế H uế year = firm crs te rel to tech in yr vrs no ************************ te t-1 t t+1 0,000 1,000 1,338 1,000 0,000 1,000 1,209 1,000 0,000 1,000 1,752 1,000 0,000 1,000 1,086 1,000 0,000 1,000 1,207 1,000 0,000 0,920 0,866 1,000 0,000 1,000 1,445 1,000 0,000 0,927 1,267 1,000 mean 0,000 0,981 1,271 1,000 Đ year = firm crs te rel to tech in yr vrs no ************************ te t-1 t t+1 0,940 1,000 1,173 1,000 1,527 1,000 1,259 1,000 0,835 1,000 1,313 1,000 1,405 0,983 1,126 1,000 1,122 0,988 1,174 1,000 1,094 0,963 0,954 0,967 0,920 0,942 1,129 1,000 0,893 1,000 1,232 1,000 mean 1,092 0,985 1,170 0,996 year = firm crs te rel to tech in yr vrs no ************************ t-1 t t+1 0,972 1,000 0,000 1,000 1,053 1,000 0,000 1,000 0,785 0,844 0,000 1,000 0,908 0,856 0,000 1,000 0,747 0,900 0,000 0,935 te 1,129 1,000 0,000 1,000 0,921 1,000 0,000 1,000 0,899 1,000 0,000 1,000 mean 0,927 0,950 0,000 0,992 [Note that t-1 in year and t+1 in the final year are not defined] MALMQUIST INDEX SUMMARY tế H uế year = firm effch techch pech sech tfpch 1,000 0,838 1,000 1,000 0,838 1,000 1,124 1,000 1,000 1,124 1,000 0,690 1,000 1,000 0,690 0,983 1,147 1,000 0,983 1,128 0,988 0,970 1,000 0,988 0,958 1,047 1,099 0,967 1,083 1,150 0,942 0,822 1,000 0,942 0,774 1,079 0,808 1,000 1,079 0,872 mean 1,004 0,923 0,996 1,008 0,976 Đ ại họ cK in h year = firm effch techch pech sech tfpch 1,000 0,910 1,000 1,000 0,910 1,000 0,915 1,000 1,000 0,915 0,844 0,842 1,000 0,844 0,710 0,871 0,962 1,000 0,871 0,838 0,911 0,836 0,935 0,974 0,761 1,038 1,068 1,034 1,003 1,108 1,062 0,877 1,000 1,062 0,931 1,000 0,854 1,000 1,000 0,854 mean 0,963 0,905 0,994 0,967 0,894 MALMQUIST INDEX SUMMARY OF ANNUAL MEANS year effch techch pech sech tfpch 1,004 0,923 0,996 1,008 0,976 0,963 0,905 0,994 0,967 0,894 mean 0,983 0,914 0,995 0,987 0,935 MALMQUIST INDEX SUMMARY OF FIRM MEANS firm effch techch pech sech tfpch 1,000 0,873 1,000 1,000 0,873 Đ ại họ cK in h tế H uế 1,000 1,014 1,000 1,000 1,014 0,919 0,762 1,000 0,919 0,700 0,925 1,051 1,000 0,925 0,972 0,948 0,900 0,967 0,981 0,854 1,042 1,083 1,000 1,042 1,129 1,000 0,849 1,000 1,000 0,849 1,039 0,831 1,000 1,039 0,863 mean 0,983 0,914 0,996 0,987 0,899 [Note that all Malmquist index averages are geometric means]

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan