Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh quảng nam

71 278 0
Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nay, vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng, cần quan tâm giải Việc thu hút vốn đầu tư vào công nghiệp để đáp ứng nhu thời việc thu hút vốn phải đạt hiệu kinh tế cao Ế cầu đầu tư vào ngành công nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng U Hiện nay, tỉnh Quảng Nam hình thành số khu công nghiệp tập trung, làng ́H nghề tiểu thủ công nghiệp, thu hút hàng trăm nhà đầu tư đến thành lập doanh TÊ nghiệp, tiến hành sản xuất kinh doanh Các khu công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp cần huy động số lượng lớn vốn đầu tư nhà đầu tư thuộc thành H phần kinh tế nước nước Để khu công nghiệp, làng nghề tiểu thủ IN công nghiệp tỉnh không đầu tàu kinh tế góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, mà cịn trở thành khu công nghiệp, làng nghề K tiểu thủ cơng nghiệp điển hình thu hút vốn đầu tư phát triển khu vực phía Bắc ̣C Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam có O dấu hiệu khả quan, tích cực, thu hút số lượng lớn vốn đầu tư ̣I H nước Song bên cạnh thu hút VĐT vào ngành CN cịn nhiều khó khăn, tồn cần phải tháo gỡ Đây vấn đề địi hỏi phải giải Đ A mặt sở lý luận mặt thực tiễn Chính vậy, em chọ đề tài “ Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp Tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp để tìm hiểu kỹ tình hình thu hút VĐT vào ngành công nghiệp đưa giải pháp để tăng cường thu hút VĐt vào ngành CN Tỉnh Quảng Nam Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu chung: Trên sở l ý l u ậ n v phân tích thực trạng tình hình thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 để biết thực trạng thu hút VĐT SVTH: Võ Thị Bơng Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp vào ngành CN tỉnh Quảng Nam , đánh giá tiềm rủi ro tương lai để định kinh tế, từ đề xuất giải pháp nâng cao khả thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam + Mục tiêu cụ thể: - Phân tích làm rõ khái niệm, đặc trưng vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư vai trò vốn đầu tư kinh tế quốc dân Thông qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn để nhận thức cách đầy đủ nội dung Ế liên quan đến vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam U - Đánh gía tình hình thực tế phát triển công nghiệp thực trạng thu hút vốn đầu ́H tư vào ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008-2013, tìm TÊ thành công, hạn chế nguyên nhân - Mục tiêu, định hướng tỉnh Quảng Nam phát triển công nghiệp thu hút H vốn đầu tư vào ngành công nghiệp công nghiêp tỉnh Quảng Nam IN - Đề xuất giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư có hiệu vào ngành K 3.Nội dung phạm vi nghiên cứu ̣C - Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh O Quảng Nam, thông qua hệ thống số liệu để biết tình hình thu hút VĐT vào ngành ̣I H CN, từ đưa giải pháp nâng cao khả thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam Đ A -Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam +Về thời gian: Điều tra số liệu năm ( 2009-2013) 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp chung để nhận thức chất tượng tự nhiên – kinh tế - xã hội Phương pháp yêu cầu nghiên cứu tượng trạng thái đơn lẻ mà phải đặt mối quan hệ chất tượng, trạng thái tĩnh, mà đặt phát triển từ thấp đến cao, chuyển biến từ số lượng sang chất lượng, SVTH: Võ Thị Bơng Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp từ khứ đến tương lai Phương pháp xem xét, phân tích, đánh giá vật, tượng cách khách quan khoa học 4.2 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập Số liệu công bố Tổng cục Thống kê, quan quản lý nhà nước, quan nghiên cứu, số liệu từ phòng kinh tế ngành sở Kế hoạch đầu tư Quảng Nam qua năm (2009-2013), báo cáo, tham khảo sách báo, tạp chí, luận văn, website liên quan đến vấn đề nghiên cứu Ế 4.3.Tổng hợp xử lý tài liệu U Các số liệu sau thu thập làm sạch, phân loại theo tiêu ́H nghiên cứu: Chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội, sở hạ tầng Sau xử lý TÊ phần mền Excel 4.4 Phương pháp phân tích H - Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp sử dụng tiêu tổng hợp IN để mô tả phân tích thực trạng thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 ̣C quan sát để làm rõ vấn đề K Trong sử dụng phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp điều tra O - Phương pháp so sánh: ̣I H + So sánh định lượng: So sánh thực trạng thu hút VĐT qua năm + So sánh định tính: Sử dụng tiêu mặt xã hội mơi trường để đánh giá Đ A Trong q trình so sánh ta kết hợp so sánh định tính định lượng để phân tích vấn đề Ngồi phương pháp tơi cịn sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp phân tích – tổng hợp, vấn, điều tra nhanh… SVTH: Võ Thị Bơng Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vốn đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư Ế Vốn yếu tố quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế U nhiều nước giới, nước phát triển đặc biệt kinh ́H tế nước ta TÊ Cho đến chưa có định nghĩa văn thức Nhà nước vốn Tuy nhiên, nhiều sách, giáo trình học viện, trường đại học thuộc IN vốn lưu động vốn đầu tư tài H khối kinh tế có nhiều khái niệm vốn góc độ phân loại thành vốn cố định, Hiện nay, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý vĩ K mơ Nhà nước, mơi trường thuận lợi để vốn bộc lộ chất vai trị ̣C O Việc tìm hiểu, nhận thức lại khái niệm đặc trưng vốn đầu tư triển ̣I H công việc cần thiết, trước tìm giải pháp để thu hút vốn cho đầu tư phát Đ A Vốn đầu tư phận nguồn lực biểu dạng giá trị tài sản quốc gia thể tài sản hữu hình vơ hình nhằm sử dụng vào mục đích đầu tư để sinh lời Cần ý rằng, nguồn lực phải nằm dự án đầu tư gọi nguồn vốn đầu tư Nếu không chúng nguồn lực tích lũy dự trữ dạng tiềm Nói cách khác, vốn đầu tư phải nguồn lực trạng thái "động" 1.1.1.2 Đặc trưng vốn đầu tư Để làm rõ khái niệm vốn đầu tư, cần sâu phân tích đặc trưng vốn đầu tư đây: SVTH: Võ Thị Bơng Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp Thứ nhất, vốn phải biểu giá trị tài sản, điều có nghĩa vốn phải đại diện cho lượng giá trị có thực tài sản (tài sản hữu hình vơ hình) Tài sản hữu hình tài sản có hình thái vật chất cụ thể nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, ngun vật liệu Tài sản vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể Đặc biệt kinh tế thị trường, tài sản vơ hình phong phú đa dạng như: vị trí kinh doanh, quyền, phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, uy tín kinh doanh Như lượng tiền phát Ế hành không vào lưu thơng, khơng có giá trị đảm bảo khoản nợ khơng có khả U tốn gọi vốn ́H Thứ hai, vốn phải vận động nhằm mục đích sinh lời Vốn tiền TÊ đồng tiền vốn Tiền vốn dạng tiềm năng, chúng dùng vào đầu tư kinh doanh chúng biến thành vốn Tiền phương tiện H để trao đổi, lưu thơng hàng hóa cịn vốn để sinh lời, ln chu chuyển tuần IN hồn Q trình đầu tư q trình vận động vốn đầu tư Cách vận động phương thức vận động tiền vốn lại phương thức đầu tư kinh doanh định K Thứ ba, vốn gắn liền với chủ sở hữu định, khơng có khái ̣C niệm vốn vơ chủ Chủ sở hữu vốn chủ Nhà nước chủ sở hữu vốn O doanh nghiệp nhà nước, nhiều chủ cổ ̣I H đông chủ sở hữu vốn công ty cổ phần Tùy theo hình thức đầu tư mà người chủ sở hữu đồng khơng đồng với người sử dụng vốn đâu Đ A không xác định rõ chủ sở hữu vốn tài sản việc quản lý, sử dụng vốn hiệu quả, gây lãng phí tiêu cực Thứ tư, kinh tế thị trường vốn loại hàng hóa đặc biệt Sở dĩ coi vốn loại hàng hóa, có giá trị giá trị sử dụng loại hàng hóa khác Giá trị sử dụng vốn để sinh lời Nhưng vốn loại hàng hóa đặc biệt khác với hàng hóa thơng thường, chỗ người bán vốn không quyền sở hữu mà bán quyền sử dụng vốn mà Người mua nhận quyền sử dụng vốn khoảng thời gian định phải trả cho người bán vốn tỷ lệ định tính số vốn đó, gọi lãi suất Như vậy, lãi suất giá quyền sử dụng vốn SVTH: Võ Thị Bơng Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp 1.1.1.2 Các nguồn hình thành vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội hình thành sở động viên nguồn lực nước ngồi nước, thơng qua cơng cụ sách, chế, luật pháp Nguồn vốn nước bao gồm: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng (tín dụng nhà nước tín dụng ngân hàng), nguồn vốn khác (vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức dân cư) Nguồn vốn ngồi nước gồm có: đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn vay, viện trợ nguồn vốn khác Ế a Nguồn vốn nước U * Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: ́H Ngân sách nhà nước đặc trưng vận động nguồn tài gắn TÊ liền với trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Nó phản ánh quan hệ kinh tế H Nhà nước chủ thể khác xã hội, phát sinh Nhà nước tham gia phân phối IN nguồn tài quốc gia theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Nguồn vốn ngân sách nhà nước hình thành từ tiết kiệm ngân sách nhà K nước, khoản chênh lệch thu chi ngân sách nhà nước Thu ngân ̣C sách nhà nước thực chủ yếu từ thuế phần nhỏ khoản thu từ O phí, lệ phí thu khác Chi ngân sách nhà nước bao gồm: chi cho đầu tư phát ̣I H triển chi thường xuyên cho quản lý hành chính, an ninh quốc phịng, nghiệp văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao xã hội, chi Đ A nghiệp kinh tế Xu hướng chi tiêu cơng cộng Nhà nước có chiều hướng ngày tăng lên, Nhà nước ngày phải đảm nhận việc cung cấp nhiều hàng hóa cơng cộng cho xã hội * Nguồn vốn tín dụng nhà nước: Là hình thức vay nợ Nhà nước thơng qua kho bạc, thực chủ yếu cách phát hành trái phiếu Chính phủ, Bộ Tài phát hành.Trong trường hợp nhu cầu chi tiêu ngân sách lớn, nguồn thu lại đáp ứng Để thỏa mãn nhu cầu này, Chính phủ thường cân đối ngân sách cách phát hành trái phiếu Chính phủ Cũng Chính phủ tiến hành dự án đó, khơng muốn sử dụng vốn ngân sách, dự án thực vốn vay SVTH: Võ Thị Bông Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ Ở nước ta nay, trái phiếu Chính phủ có hình thức sau đây: - Tín phiếu kho bạc: Là loại trái phiếu ngắn hạn năm, phát hành với mục đích để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước tạo thêm công cụ thị trường tiền tệ - Trái phiếu kho bạc: Là loại trái phiếu có thời hạn năm trở lên, phát hành nhằm mục đích huy động vốn theo kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm Ế Quốc hội phê duyệt ́H * Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước: U - Trái phiếu đầu tư: Là loại trái phiếu Chính phủ có thời hạn năm trở lên TÊ Hiện nay, quốc gia tồn khu vực kinh tế nhà nước (doanh nghiệp nhà nước) nhiều lý khác nhau: bảo đảm ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, H kinh doanh lĩnh vực mà tư nhân không đủ sức, đủ vốn không muốn làm IN hiệu kinh tế thấp, lĩnh vực giao thông, thủy lợi, lượng, dịch vụ công cộng K * Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: ̣C Các ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian khác cơng ty O tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty bảo hiểm có vai trị quan trọng ̣I H việc huy động vốn đầu tư phát triển Các tổ chức có ưu điểm thỏa mãn nhu cầu vốn pháp nhân thể nhân kinh tế, Đ A đối tượng vay vốn chấp hành đầy đủ quy chế tín dụng Sở dĩ tổ chức thu hút, huy động nguồn vốn tiền nhàn rỗi kinh tế với khối lượng lớn, tổ chức sử dụng nhiều hình thức huy động khác phong phú đa dạng Mặt khác, thời hạn cho vay linh hoạt (bao gồm vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn), tùy thuộc vào nhu cầu người vay Do nguồn vốn tổ chức huy động có thời gian nhàn rỗi khác (tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn) nguồn vốn tiền nên điều chỉnh nguồn vốn với để đáp ứng nhu cầu thời gian người vay Phạm vi cho vay rộng, liên quan đến chủ thể lĩnh vực khác kinh tế Bởi vậy, lĩnh vực đầu tư phát triển vấn đề huy động vốn qua tín dụng SVTH: Võ Thị Bơng Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp ngân hàng tổ chức tài trung gian hình thức khơng thể thiếu kinh tế thị trường * Nguồn vốn đầu tư khu vực dân doanh:Nguồn vốn đầu tư khu vực dân doanh hình thức từ nguồn tiết kiệm doanh nghiệp quốc doanh tiết kiệm dân cư b Nguồn vốn đầu tư nước * Viện trợ phát triển thức (ODA): Ế Là nguồn vốn Chính phủ nước tổ chức quốc tế viện trợ khơng hồn U lại cho vay với lãi suất thấp, chí khơng có lãi Nguồn thường tập ́H trung vào ngân sách Chính phủ để đầu tư phát triển cho vay Hình thức viện TÊ trợ phát triển thức ngồi vốn ngoại tệ, thường đầu tư dạng máy móc, thiết bị, cơng nghệ, cơng trình chun gia Đây nguồn vốn có quy mơ tương H đối lớn, thời gian đầu tư dài thường tập trung vào cơng trình sở hạ tầng mang IN tầm chiến lược quốc gia như: đường quốc lộ, cảng biển, đường dây tải điện cao thế, thủy điện, hồ đập, thủy lợi lớn có ý nghĩa then chốt chủ đạo việc K chuyển đổi cấu kinh tế, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước ̣C * Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): O Là khoản đầu tư tổ chức cá nhân người nước đưa vào ̣I H nước để sản xuất kinh doanh để góp vốn liên doanh với tổ chức, cá nhân nước theo quy định Luật đầu tư nước ngồi nước Đây nguồn vốn Đ A lớn có ý nghĩa quan trọng, mặt giống nguồn vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước tạo điều kiện cho nước sở thu hút kỹ thuật công nghệ tiến tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh nước Mặt khác, FDI gắn trách nhiệm bảo tồn phát triển vốn với thân phía nước ngồi, phía chủ nhà khơng làm tăng gánh nặng nợ nước ngồi Việc áp dụng hình thức đầu tư vào lĩnh vực phát triển cơng nghiệp có nhiều thuận lợi công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị đại, hiệu đầu tư cao Tùy theo nước mà có hình thức đầu tư trực tiếp nước khác Việt Nam, theo Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam có hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi sau đây: SVTH: Võ Thị Bơng Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh nghiệp chủ nước đầu tư 100% vốn nước sở tại, có quyền điều hành tồn doanh nghiệp theo quy định pháp luật nước sở - Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp thành lập chủ đầu tư nước ngồi góp vốn chung với chủ doanh nghiệp nước sở sở hình thành hợp đồng liên doanh Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn bên vào vốn điều lệ doanh Ế nghiệp.Theo Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, phần vốn góp pháp định bên U nước ngồi khơng hạn chế mức cao số nước khác, không ́H 30% vốn pháp định TÊ - Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước, để tiến hành hay nhiều H hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà, sở quy định trách nhiệm để IN thực hợp đồng xác định quyền lợi bên, khơng hình thành pháp nhân K - Các hình thức khác: Ngồi hình thức nêu trên, nước Việt Nam ̣C cịn có hình thức khác như: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), O hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển ̣I H giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước * Viện trợ tổ chức phi phủ (NGO): Trước đây, viện trợ tổ Đ A chức phi Chính phủ chủ yếu cho nhu cầu nhân đạo nhu cầu cung cấp thuốc men, lương thực, quần áo cho nạn nhân bị thiên tai, dịch bệnh, địch họa Những năm gần tính chất khoản viện trợ có thay đổi Hiện nay, hình thức viện trợ thay đổi sách chuyển dần từ viện trợ nhân đạo sang hỗ trợ cho việc phát triển cơng trình sở hạ tầng có quy mơ vừa nhỏ Nếu biết tranh thủ, khai thác dự án NGO có tác dụng tốt cơng trình có quy mơ vừa nhỏ nông thôn, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp nông nghiệp phát triển * Vốn Việt kiều, người Việt Nam sinh sống nước ngồi: Có triệu người Việt Nam sinh sống nước ngồi, với lực lượng đơng đảo đội ngũ trí thức, nhà khoa học có nhiều người chuyên gia giỏi SVTH: Võ Thị Bông Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp lĩnh vực khoa học công nghệ, quản lý kinh doanh Đây tiềm lớn cần phải quan tâm khai thác Riêng khối lượng ngoại tệ, hàng hóa gửi từ nước ngồi nước hàng năm có hàng tỷ la Mỹ, nguồn vốn lớn, góp phần khơng nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ngày tăng lên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.2 Lý luận chung cơng nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp Ế Công nghiệp, phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật U chất mà sản phẩm chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt ́H động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ TÊ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Một nghĩa phổ thông khác công nghiệp hoạt động kinh tế quy mô lớn, H sản phẩm (có thể phi vật thể) tạo trở thành hàng hóa Theo nghĩa này, hoạt IN động kinh tế chuyên sâu đạt quy mô định trở thành ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: cơng nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện K ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí, v.v ̣C 1.1.2.2 Phân loại công nghiệp O Theo cách phân loại Tổng cục thống kê, Cơng nghiệp gồm nhóm ngành: ̣I H Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước, khí đốt Đ A Cơng nghiệp khai thác có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất đời sống Khai thác lượng : dầu mỏ, khí đốt, than… Khai thác quặng kim loại: sắt, thiết, bơ-xít… Khai thác quặng: uranium, thori… Khai thác vật liệu xây dựng: đá, cát, sỏi… Sản phẩm công nghiệp khai thác cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Sự phát triển công nghiệp khai thác thường gắn với nguồn tài nguyên tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ Công nghiệp chế biến bao gồm: SVTH: Võ Thị Bơng Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thu hút VĐT vào nghành công nghiệp tỉnh Quảng Nam sách lớn kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Với giải pháp quản lý tích cực, chặc chẽ ngành công nghiệp động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần thúc đẩy thị hóa, bảo vệ mơi trường sinh thái, nâng cao hiệu sử dụng Ế vốn, tài nguyên sức cạnh tranh hàng hóa, thúc đẩy hình thành vùng nguyên liệu theo ́H đời sống xã hội theo hướng cơng ngiệp hóa, đại hóa U hướng sản xuất hàng hóa lớn, điệu kiện để Quảng Nam chuyển biến mặt TÊ Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam thứ XX ( Nhiệm kỳ 2010-2015 ) xác định “ Tập trung tạo đột phá để xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân H lực v tạo điệu kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư” Vì phát triển hồn chỉnh IN kết cấu hạ tầng – xã hội, tạo dựng môi trường pháp lý hồn thiện, thơng thống, cởi mở, đổi tăng cường công tác xúc tiến thu hút vốn đầu tư, đào tạo nâng cao K chất lượng nguồn nhân lực giải pháp để Quảng Nam ngày thu ̣C hút vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp Nhằm khai thác có hiệu nguồn lực O để tạo bước chuyển biến mặt sớm đưa Quảng Nam thoát khỏi nhóm ̣I H tỉnh nghèo nước Với kinh nghiệm có sau 14 năm xúc tiến kêu gọi đầu tư, vị trí địa lý thuận lợi, đồng thời tiếp tục hoàn thiện mặt hạng chế băng Đ A giải pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Quảng Nam địa tin cậy hấp dấn nhiều nhà đầu tư nước 3.2 Kiến nghị Để thực tốt mục tiêu đề ra, cần kiến nghị Trung ương Tỉnh đề xuất sau: - Trung ương có chế tài ngân sách ưu đãi, tăng thêm khoản ngân sách Trung ương để phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp làng nghề với mục tiêu tác động lớn lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Quảng Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung SVTH: Võ Thị Bơng Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp - Trung ương khuyến khích Tổng Cơng ty trực tiếp đầu tư dẫn luồng đầu tư FDI vào dự án trọng điểm như: ngành khí, chế biến nông thủy sản cao cấp, dệt may - da giày; kim khí điện - điện tử; - Trung ương đẩy mạnh phân cấp định đầu tư rộng rãi cho Tỉnh, cho Tỉnh ban hành chế hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngồi khuyến khích đầu tư nước, khuôn khổ luật pháp quốc gia, chủ yếu đất đai, miễn giảm thuế thu nhập thủ tục trình duyệt dự án lớn Ế - Đề nghị Bộ Cơng Thương có chế, sách đặc thù cho khu vực, địa U phương để vận dụng phát triển công nghiệp ́H - Đề nghị Bộ Công Thương quan tâm đạo Tổng Công ty trực thuộc đồng TÊ thời phối hợp, tác động Bộ, ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi sớm đưa dự án có quy mơ lớn Quảng Nam dự án ngành Khí H - Đề nghị UBND tỉnh đạo, điều phối cấp ngành, địa phương IN tỉnh tạo tập trung thống trình triển khai thực quy hoạch thực nhiệm vụ cụ thể K - Huy động tối đa nguồn lực Nhà nước nhân dân, đặc biệt từ quỹ đất Đ A ̣I H O ̣C công làm nguồn lực đầu tư xây dựng sở hạ tầng SVTH: Võ Thị Bơng Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê Việt Nam Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam Báo cáo quy hoạch phát triển CN- TTCN tỉnh Quảng Nam đến 2020, có tính đấn 2025 Ế Các báo cáo khác có liên quan đến đề tài phòng kinh tế ngành- sở Kế hoạch U Đầu tư Quảng Nam cung cấp ́H Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Thùy Linh K12AKTĐT trường Đại TÊ học Quy Nhơn http://www.gso.gov.vn IN http://www.quangnam.gov.vn H www.dpiqnam.gov.vn Đ A ̣I H O ̣C K Và số khóa luận thư viện Đại học Kinh Tế - Đại học Huế SVTH: Võ Thị Bông Trang 59 GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Bông Trang 60 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Trong trình học tập Trường đại học Kinh tế Huế, Thầy Cô truyền đạt tảng kiến thức thật vững qua môn học đại cương lẫn chuyên ngành để làm hành trang bước vào sống Khi thực tập Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Quảng Nam, anh chị Sở tạo điều kiện cho bổ sung thêm kiến thức, giúp tơi thấy rõ khác biệt lý thuyết thực tiễn kinh tế thị trường Vì vậy, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Quý thầy cô trường Đại học kinh tế Huế tận tình truyền đạt kiến thức tảng sở, kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Kế hoạch, Đầu tư kinh nghiệm sống quý báu thực hữu ích thời gian học tập sau - Các cô, lãnh đạo, anh chị Sở kế hoạch đầu tư Quảng Nam, đặc biệt anh chị cơng tác phịng kinh tế ngành Sở nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp theo u cầu Nhà Trường Và đặc biệt xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Lê Hiệp anh Huỳnh Văn Mười- Phó phịng kinh tế ngành thuộc Sở Kế hoạch đầu tư Quảng Nam - người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, bảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình thực tế vừa qua Tuy nhiên với khả trình độ cịn hạn chế sinh viên, bước đầu vào thực tế cịn bỡ ngỡ, nên Khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận i Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế đóng góp quý báu Thầy Cô anh chị sở kế hoạch đầu tư Quảng Nam để Khóa luận hồn thiện Tơi xin chúc Qúy anh chị Sở kế hoạch đầu tư Quảng Nam ,Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế Th.S Nguyễn Lê Hiệp luôn dồi sức khỏe thành công sống Trân trọng cảm ơn Huế, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện: Võ Thị Bông ii UBND : Ủy ban nhân dân KCN : Khu công nghiệp KKTM : Khu kinh tế mở KTM : Khu thương mại TTCN : Tiểu thủ công nghiệp DV : Dịch vụ XD : Xây dựng CN : Công nghiệp NLTS : Nông lâm thủy sản LĐ : Lao động U : Vốn đầu tư IN H TÊ ́H VĐT Ế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB-CC-VC : Cán bộ-công chức- viên chức : Cụm công nghiệp : Cụm công nghiệp Đ A ̣I H O CCN : Quy hoạch phát triển ̣C QHPT K CCN iii MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3.Nội dung phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Ế 4.1.Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử U 4.2 Phương pháp thu thập số liệu ́H 4.3.Tổng hợp xử lý tài liệu TÊ 4.4 Phương pháp phân tích .3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU H CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH IN CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận K 1.1.1 Vốn đầu tư .4 ̣C 1.1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư O 1.1.1.2 Đặc trưng vốn đầu tư ̣I H 1.1.1.2 Các nguồn hình thành vốn đầu tư .6 a Nguồn vốn nước Đ A b Nguồn vốn đầu tư nước .8 1.1.2 Lý luận chung công nghiệp 10 1.1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp 10 1.1.2.2 Phân loại công nghiệp 10 1.1.3 Vai trị vốn đầu tư ngành cơng nghiệp 11 1.1.3.1 Vốn đầu tư giải tình trạng thiếu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế quốc dân 11 1.1.3.2 Vốn đầu tư góp phần quan trọng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 12 iv 1.1.3.3 Vốn đầu tư thúc đẩy đầu tư đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh đại hóa doanh nghiệp 13 1.1.3.4 Vốn đầu tư góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm cho kinh tế nâng cao thu nhập cho người lao động 13 1.1.4 Các tiêu đánh giá kết thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp .14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009- Ế 2013 .15 U 1.2.2 Tình hình thu hút VĐT vào tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 16 ́H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM 18 TÊ 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam 18 H 2.1.1.1 Vị trí địa lý 18 IN Quảng Nam nằm vào vị trí trung độ đất nước .18 K - Phía bắc giáp: Tỉnh Thừa Thiên Huế Thành Phố Ðà Nẵng .18 2.1.1.2 Địa hình 18 O ̣C 2.1.1.3 Khí hậu .18 ̣I H 2.1.1.4 Thuỷ văn 19 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 19 Đ A 2.1.2.1 Tài nguyên đất 19 2.1.2.2 Tài nguyên thủy sản .20 2.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản .20 2.1.2.4 Về lâm nghiệp 20 2.1.3 Nguồn nhân lực 21 2.1.3.1 Dân số- lao động .21 2.1.3.2 Kết cấu hạ tầng- kỹ thuật 23 2.1.4 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 .25 2.1.3 Thuận lợi khó khăn thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam 28 v 2.1.3.1 Thuận lợi 28 2.1.3.2 Khó khăn 28 2.2 Thực trạng thu hút VĐT vào ngành Công Nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 29 2.2.1 Tình hình phát triển Cơng nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam 29 2.2.2 Tình hình thu hút đầu tư vốn cho phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 .32 Ế 2.2.3 Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 33 U 2.2.3.1 Quy mô vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009 - ́H 2013 phân theo nguồn vốn 33 2.2.3.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào nhóm ngành cơng nghiệp tỉnh Quảng TÊ Nam giai đoạn 2009-2013 .36 2.2.3.3 Tình hình thu hút Vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai H đoạn 2009-2013 .40 IN 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút VĐT để phát triển công nghiệp tỉnh K Quảng Nam 43 2.3.1 Vị trí chiến lược 43 O ̣C 2.3.2 Kết cấu hạ tầng 43 ̣I H 2.3.3 Nguồn nhân lực 43 2.3.4 Chính sách thu hút đầu tư 43 Đ A 2.3.5 Chất lượng sống 44 2.4 Đánh gía kết thu hút VĐT vào ngành Công Nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 44 2.4.1 Những đánh giá tích cực việc thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 .44 2.4.2 Hạn chế tồn 45 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 46 2.4.3.1 Khách quan .46 2.4.3.2.Chủ quan 46 vi CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM 48 3.1 Định hướng phát triển công nghiệp, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025 48 3.1.1 Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, có xét đấn năm 2025 48 3.1.2 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam 49 Ế 3.1.2.1 Ngành cơng nghiệp khai khống 49 U 3.1.2.2 Ngành công nghiệp chế biến 50 ́H 3.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư theo thời kỳ quy hoạch 51 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 53 TÊ 3.2.3 Giải pháp môi trường đầu tư 53 3.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 54 H 3.2.5 Giải pháp phát triển doanh nghiệp thị trường 55 IN 3.2.6 Giải pháp khoa học công nghệ 55 K 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động khuyến công 56 3.2.8 Nâng cao lực máy hành địa phương 56 O ̣C 3.2.9 Các giải pháp khác 56 ̣I H PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 3.1 Kết luận 57 Đ A 3.2 Kiến nghị 57 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Vốn đầu tư vào nhóm ngành công nghiệp giai đoạn 2009-2013 15 Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển vào tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 17 Bảng 3: Dự báo dân số, tình hình lao động tỉnh Quảng Nam .23 giai đoạn 2012-2020 23 Bảng 4: Tổng sản phẩm địa bàn Tỉnh Quảng Nam theo giá so sánh năm 2010 phân theo khu vực kinh tế 26 Ế Bảng 5: So sánh tốc độ tăng Tổng sản phẩm địa bàn Tỉnh Quảng Nam theo giá so U sánh năm 2010 phân theo khu vực kinh tế 26 ́H Bảng 6: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 27 theo giá cố định 2010 27 TÊ Bảng : Vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam .32 giai đoạn 2009-2013 32 H Bảng : Cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn IN 2009-2013 32 K Bảng : Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp Tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 phân theo ngồn vốn .33 O ̣C Bảng 10: Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành công nghiệp Tỉnh Quảng Nam .35 ̣I H giai đoạn 2009-2013 phân theo nguồn vốn 35 Bảng11 : Vốn đầu tư vào nhóm ngành Cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam 36 Đ A giai đoạn 2009-2013 36 Bảng 12: Cơ cấu VĐT vào nhóm ngành Công nghiệp tỉnh Quảng Nam 36 giai đoạn 2009-213 36 Bảng 13: So sánh tốc độ thu hút VĐT vào nhóm ngành CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 .37 Bảng 14 : Hiện trạng khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 41 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ : Cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam năm 2009 ( biểu đồ a) năm 2013 ( biểu đồ b) 33 Biểu đồ : Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp Tỉnh Quảng Nam 34 giai đoạn 2009-2013 .34 Ế Biểu đồ 3: Tình hình thu hút vốn đầu tư vào nhóm ngành công nghiệp khai khoảng U Tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 38 ́H Biểu đồ : Cơ cấu vốn đầu tư vào nhóm ngành cơng nghiệp 39 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ tỉnh Quảng Nam năm 2013 39 ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hiện nay, tỉnh Quảng Nam hình thành số khu cơng nghiệp tập trung, làng nghề tiểu thủ công nghiệp, thu hút hàng trăm nhà đầu tư đến thành lập doanh nghiệp, tiến hành sản xuất kinh doanh Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam có dấu hiệu khả quan, tích cực, thu hút số lượng lớn vốn đầu tư ngồi nước Song bên cạnh VĐT vào ngành CN Ế cịn nhiều khó khăn, tồn cần phải tháo gỡ, đặc biệt vấn đề thu hút vốn đầu U tư công nghiệp ́H Chính vậy, em chọn đề tài “ Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công TÊ nghiệp Tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp để tìm hiểu kỹ tình hình thu hút VĐT vào ngành công nghiệp Tỉnh Quảng Nam H Các phương pháp sử dụng IN - Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng làm sở - Phương pháp thu thập số liệu K - Phương pháp phân tích ̣C + Thống kê, điều tra, quan sát O + Phương pháp so sánh, phân tích xu hướng, phân tích cấu, phân tích số ̣I H + Phương pháp phân tích – tổng hợp Từ mục đích thông tin thu thập được, đề tài tập trung vào phân tích làm Đ A rõ khái niệm, đặc trưng việc thu hút VĐT vào ngành CN , đánh giá tình hình thu hút VĐT vào ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 Đồng thời đưa mục tiêu, định hướng tỉnh Quảng Nam phát triển công nghiệp thu hút vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp Qua đó, đề xuất giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư có hiệu vào ngành cơng nghiêp tỉnh Quảng Nam x ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ́H U Ế TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC H THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ Đ A ̣I H O ̣C K IN VÀO NGÀNH CÔNG NGHỆP TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : Võ Thị Bông Giáo viên hướng dẫn: Lớp : K44 A KHĐT Th.s Nguyễn Lê Hiệp Niên khóa : 2010-2014 Huế, tháng năm 2014 xi

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan