Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội thị xã hương thủy tỉnh thừa thiên huế

66 386 0
Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội thị xã hương thủy tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hồng Văn Liêm PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cùng với nghiệp đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Song, phận khơng nhỏ dân cư ngun nhân khác chưa bắt kịp với thay đổi, gặp khó khăn đời sống, sản xuất trở thành người nghèo Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn uế đề xã hội cần quan tâm Chính lẽ chương trình xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội H Xố đói giảm nghèo nội dung trọng tâm xun suốt chiến lược phát triển Việt Nam nước phát triển Cho đến đạt nhiều tế thành tựu phát triển kinh tế, tạo đồng thuận xã hội, góp phần ổn định trị, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tăng trưởng kinh tế đất nước Rất h nhiều nỗ lực Chính Phủ, địa phương, tổ chức quốc tế tập trung in cho xố đói giảm nghèo Trong tín dụng coi giải pháp cK khơng Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác thực Trong năm vừa qua, sách tín dụng có tác dụng to lớn việc xố đói giảm nghèo, nửa số hộ vay vốn cho vốn vay có tác dụng tích cực tới họ giảm nghèo Nhiều hộ nơng dân khỏi nghèo, có điều kiện mua sắm thêm phương tiện sản xuất tiêu dùng Đ ại Với địa bàn rộng lớn, thị xã Hương Thủy gồm 12 xã phường, dân số đơng đúc, tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao Hoạt động tín dụng, đặc biệt tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo góp phần khơng nhỏ cho cơng xố đói giảm nghèo Trong Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức tín dụng thống có vai trò quan trọng đặc biệt tồn hệ thống tín dụng vi mơ cho xố đói giảm nghèo Mặc dù nỗ lực lớn, chế ngày hồn thiện hơn, thủ tục vay vốn ngày thơng thống, đơn giản để người nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng Tuy nhiên, có nhiều vấn đề nảy sinh như: mức vốn vay thấp, ý thức sử dụng vốn phận bà yếu, ý thức trả nợ chưa cao, điều kiện khí hậu SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hồng Văn Liêm thời tiết khơng thuận lợi… Vì vậy, kết đạt chưa tương xứng với nguồn lực bỏ Xuất phát từ thực tế đó, thời gian thực tập NHCXSH thị xã Hương Thủy, với kỳ vọng cơng cụ tín dụng ngày phát huy mạnh, góp phần nhiều việc thực chiến lược xố đói giảm nghèo nước nói chung, thị xã Hương Thủy nói riêng, tơi định chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế” làm uế nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu H  Khái qt vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tín dụng hộ nghèo đối tượng sách NHCSXH thị xã Hương Thủy tế  Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH thị xã Hương Thủy in dụng NHCSXH thị xã Hương Thủy h  Đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tín Đối tượng phạm vi nghiên cứu cK 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tín dụng hộ nghèo đối tượng sách NHCSXH thị xã Hương Thủy họ 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn thị xã Hương Thủy tỉnh Đ ại Thừa Thiên Huế bao gồm 12 xã, phường  Về thời gian: Số liệu từ phía NHCSXH thị xã Hương Thủy giai đoạn 2010 - 2012 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tham khảo sách báo, tạp chí chun ngành kinh tế, internet, đề tài khóa trước số tài liệu hướng dẫn hoạt động tín dụng NHCSXH thị xã Hương Thủy Phương pháp thu thập: số thơng tin từ báo cáo hoạt động kinh doanh báo cáo thường niên ngân hàng  Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu từ báo cáo tốn, tài liệu hoạt động tín dụng NHCSXH thị xã Hương Thủy giai đoạn 2010 - 2012 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hồng Văn Liêm  Phương pháp xử lý số liệu: từ số liệu thu thập chọn lọc xử lý Excel, so sánh biến động dãy số qua năm, đưa nhận xét phân tích ngun nhân biến động Kết cấu đề tài  Phần 1: Đặt vấn đề  Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu  Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng NHCSXH uế  Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH thị xã Hương Thủy Thừa Thiên Huế Đ ại họ cK in h  Phần 3: Kết luận kiến nghị tế NHCSXH thị xã Hương Thủy - Thừa Thiên Huế H  Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hồng Văn Liêm PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Một số vấn đề nghèo đói 1.1.1 Khái niệm uế Nghèo đói vấn đề mang tính chất tồn cầu Chính phủ nước quan tâm Đói nghèo liên quan hệ lụy đến nhiều vấn đề xã hội nước H đặt việc xóa đói giảm nghèo vào khn khổ kế hoạch phát triển quốc gia Theo quan điểm chung người có thu nhập phần ba mức tế trung bình xã hội coi nghèo khổ Các hội nghị bàn xóa đói giảm nghèo khu vực Châu Á Thái Bình h Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc tháng năm 1993 đưa khái niệm nghèo in đói sau “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa cK mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập qn địa phương” Có thể xem định nghĩa chung nghèo đói, định nghĩa có tính nghèo đói họ chất hướng dẫn phương pháp đánh giá, nhận diện nét yếu, phổ thơng Đ ại Ngân hàng phát triển Châu Á đưa khái niệm nghèo đói tuyệt đối tương đối sau: Nghèo đói tuyệt đối: “Nghèo đói tuyệt đối khơng có khả mua lượng sản phẩm tối thiểu để sống” (Theo David O.Dapice thuộc viện phát triển quốc gia Harvard) Nghèo đói tuyệt đối tượng xảy mức thu nhập hay tiêu dùng người, hộ gia đình giảm xuống mức thấp giới hạn nghèo đói Giới hạn nghèo đói xác định vào chi phí ước tính chi cho khối lượng hàng hóa theo giá hợp lý theo tiêu chuẩn dinh dưỡng Và cần thiết phải có thay đổi tùy theo mức độ phát triển chung kinh SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hồng Văn Liêm tế xã hội trị Nghèo đói tương đối: Được xem xét tương quan xã hội, phụ thuộc vào địa điểm dân cư sinh sống phương thức tiêu thụ phổ biến nơi Nghèo đói tương đối hiểu người sống mức tiêu chuẩn chấp nhận địa điểm thời gian xác định Do chuẩn mực để xem xét nghèo đói tương đối thường khác từ nước sang nước khác từ vùng sang vùng khác Nghèo đói tương đối uế hình thức biểu bất bình đẳng phân phối thu nhập 1.1.2 Ngun nhân nghèo đói H  Ngun nhân khách quan: Khả đối phó khắc phục rủi ro người nghèo nguồn thu tế nhập thấp, bấp bênh khả tích lũy nên họ khó có khả chống chọi với biến cố xảy sống như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao h động, tai nạn giao thơng, thất nghiệp, rủi ro giá sản phẩm đầu vào đầu biến in động thị trường giới khu vực khủng hoảng dầu mỏ làm tăng giá đầu cK vào, rủi ro sách thay đổi khơng lường trước được, rủi ro hệ thống hành minh bạch, quan liêu, tham nhũng Năng lực kinh tế mong manh hộ gia đình nghèo khu vực nơng thơn, đột biến tạo bất ổn họ sống họ tất nhiên người nghèo nghèo  Ngun nhân chủ quan: Đ ại Thiếu vốn sản xuất: Nơng dân nghèo vốn ít, sản xuất kém, làm khơng đủ ăn, thường xun phải làm th vay nặng lãi để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày nên khơng có vốn để sản xuất Thiếu vốn lực cản lớn hạn chế phát triển sản xuất nâng cao đời sống hộ nghèo Tỷ lệ phụ thuộc cao: Ít người làm, đơng người ăn, dẫn đến thu nhập thấp đời sống gặp nhiều khó khăn Trình độ học vấn ít: Khơng có hội học hỏi thêm kiến thức khó tiếp cận thơng tin, tỷ lệ đến trường thấp gặp khó khăn tài chi phí hội em đến trường cao Trình độ học vấn thấp làm hạn chế khả kiếm việc làm ngành phi nơng nghiệp, cơng việc mang lại thu nhập cao ổn định SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hồng Văn Liêm Ý chí vươn lên nghèo người dân thấp: Người nghèo tồn thái độ tiêu cực với sống Nhiều người khơng thật muốn làm ăn, quanh năm họ trơng chờ vào cứu trợ quyền, chí chưa đến mức bần họ khơng thể chút nỗ lực nào, ngược lại tìm cách để có tên sổ nghèo với hi vọng thụ hưởng số quyền lợi cho khơng Một số cá nhân khác có vấn đề tâm lý (làm ăn thất bại, gia đình đỗ vỡ…) nên khơng thiết tha với sống trở nên tiêu cực (nghiện rượu, bạc…) uế Hạ tầng nơng thơn hạn chế: Người nghèo chịu thiệt thòi sống vùng xa xơi hẻo lánh, giao thơng khơng thuận tiện, vận chuyển sản phẩm đến chợ với H chi phí cao, đồng thời bị tư thương ép giá, giá nhu yếu phẩm lại cao, điện, đường, trường, trạm thưa thiếu, thủy lợi, tưới tiêu thấp tế Bệnh tật: Khi cộng đồng có tỷ lệ bệnh tật cao, dự thiếu vắng lao động cao, suất giảm sút có cải tạo Ngồi khổ cực, đau buồn chết h chóc, bệnh tật nhân tố nghèo đói Đói nghèo khơng thể in tỉ lệ tử vong tình trạng bệnh dịch cao mà có hậu chúng gây cK 1.1.3 Đặc tính khách hàng hộ nghèo Người nghèo thường có đặc điểm tâm lý nếp sống khác hẳn với khách hàng khác thể hiện: họ  Người nghèo thường có thu nhập thấp, khơng ổn định, khơng có việc làm thường xun nên vấn đề vay vốn ngân hàng cổ phần khó khăn Đ ại  Bị hạn chế khả nhận thức kỹ sản xuất kinh doanh Chính vậy, người nghèo thường tổ chức sản xuất theo thói quen, chưa biết mở mang ngành nghề chưa có điều kiện tiếp xúc với thị trường Do đó, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, chưa tạo sản phẩm hàng hóa đối tượng sản xuất kinh doanh thường thay đổi  Phong tục, tập qn sinh hoạt truyền thống văn hóa người nghèo tác động tới nhu cầu tín dụng  Khoảng cách ngân hàng nơi người nghèo sinh sống trở ngại, người nghèo thường sinh sống nơi mà sở hạ tầng yếu  Người nghèo thường sử dụng vốn vào sản xuất nơng nghiệp chủ yếu SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hồng Văn Liêm ngành nghề thủ cơng bn bán nhỏ Do vậy, mà nhu cầu vốn thường mang tính thời vụ 1.1.4 Chuẩn mực xác định hộ nghèo Ở nước ta vào tình hình kinh tế, xã hội trạng đời sống trung bình phổ biến dân cư nay, xác lập tiêu đánh giá đói nghèo theo sau: Theo Bộ Lao động Thương binh xã hội (LĐ&TBXH), tiêu chuẩn xác định hộ nghèo phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu, Bộ có nhiều lần điều chỉnh chuẩn uế nghèo để phù hợp với tình hình xã hội cụ thể hai lần gần Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại nghèo đói theo khu vực Bộ LĐ- TBXH H ĐVT: đồng/người/tháng tế THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI KHU VỰC Nơng thơn [...]... thẩm định cho vay, cán H bộ tín dụng cần quan tâm đến các yếu tố như nhà cửa, công cụ và thiết bị lao động Đ ại họ cK in h tế (nếu có) SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH 15 Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hoàng Văn Liêm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY - THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.1.1.Quá trình... NHCSXH thị xã Hương Thủy là đơn vị trực thuộc chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ của NHCSXH trên địa bàn Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Hương Thủy là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCSXH Việt Nam 2.2.2 Địa bàn hoạt động của NHCSXH thị xã Hương Thủy: Hương Thủy là một thị xã nằm ở phía Đông Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, ... hội không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập theo quyết định số 628/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2003 của Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam Đến ngày 01/07/2003 phòng giao dịch NHCSXH thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế chính thức đi vào hoạt động cho đến nay SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH 18 Khóa luận... trình hình thành và phát triển Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX, Luật Các tổ chức tín dụng và Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X về chính sách tín dụng đối với người uế nghèo, các đối tượng chính sách khác và tách việc cho vay chính sách ra khỏi hoạt H động tín dụng thông thường của các Ngân hàng thương mại Nhà nước, cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Chính phủ đã ban hành Nghị định... Tuy nhiên, PGD cũng cần kiểm tra và khắc phục để tổng chi phí càng ngày càng giảm xuống để PGD phát triển tốt hơn 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH thị xã Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Từ khi thành lập và đi vào hoạt động, Ngân hàng đã kế thừa những năm hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế đã có uế sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng sản... đối tượng chính sách trên địa bàn thị xã Hoạt động của ngân hàng không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0%, không phải tham gia bảo hiểm uế tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước NHCSXH thị xã Hương Thủy thực hiện các nghiệp vụ tín dụng như huy động H vốn, cho vay và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định tại điều... ngân hàng nếu được sắp xếp một cách có khoa học sẽ đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các phòng ban, là cơ sở để tiến hành các nghiệp vu tín dụng lành mạnh và quản lý hiệu quả vốn tín dụng Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng: Để phục vụ các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, ngân hàng cần có trang thiết bị đầy đủ, tiên tiến phù hợp với khả năng tài chính. .. với NHCSXH thị xã Hương Thủy, tình in hình hoạt động kinh doanh được tổng kết lại và báo cáo lên cấp Tỉnh Chi tiết tình hình Đ ại họ cK kết quả hoạt động kinh doanh được thể hiện ở bảng 2.3 dưới đây SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH 26 Khóa luận tốt nghiệp đại hoc GVHD: TS Hoàng Văn Liêm Bảng 2.3: Kết quả hoạt động tài chính tại NHCSXH thị xã Hương Thủy - TTHuế giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị tính: triệu... về tổ chức và hoạt động của NHCSXH Nhận ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ tế chức kinh tế, chính trị xã hội, các hiệp hội, các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước h Nhiệm vụ của NHCSXH thị xã Hương Thủy là triển khai các chương trình cho in vay ưu đãi để giúp người nghèo và các đối tượng chính sách vay vốn sản xuất góp phần Hương Thủy cK xóa đói... nói chung cũng như ngành Ngân hàng nói riêng Chính phủ đã ban hành Nghị Định số uế 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đồng thời ra quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng H Chính sách Xã hội trên cơ sở tổ chức lại Ngân Hàng Phục Vụ Người Nghèo Cho đến ngày 11/03/2003 NHCSXH Việt Nam chính thức đi vào hoạt động tế Việc xây dựng NHCSXH

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan