Giao an theo chu de vat ly 12

218 716 1
Giao an theo chu de vat ly 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án chủ đề theo từng chương dành cho giáo viên vật lí 12 khá hay. có phiếu học tập cho các em hoc sinh thảo luận.

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT THÁI PHÚC GIÁO ÁN Vũ Xuân Tuấn HỌ VÀ TÊN GV: GIÁO ÁN MÔN: KHỐI LỚP: TỔ: Vật Lý 12 Tự Nhiên NĂM HỌC: 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Tiết 01: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày dạy 18/8/2015 Dạy lớp 12 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu được: + Định nghĩa dao động điều hoà + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu gì? - Viết được: + Phương trình dao động điều hồ giải thích cá đại lượng phương trình + Cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số + Công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà b) Về kỹ năng: - Giải số tập đơn giản SGK SBT - Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu - Làm tập tương tự Sgk c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Hình vẽ mơ tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P 1P2 thí nghiệm minh hoạ b) Chuẩn bị HS: - Ơn lại chuyển động trịn (chu kì, tần số mối liên hệ tốc độ góc với chu kì tần số) Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút ) a) Kiểm tra cũ: - Kiểm tra giảng * Đặt vấn đề (1 phút) - Chuyển động cành có gió thổi, dây đàn gảy đàn có thuộc loại chuyển động học lớp 10 hay không? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu dao động Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Lấy ví dụ vật dao - Là chuyển động qua lại I Dao động động đời sống: thuyền vật đoạn Thế dao động nhấp nhô chỗ neo, dây đàn đường xác định quanh ghita rung động, màng trống rung vị trí cân - Là chuyển động có giới hạn khơng gian lặp động → ta nói vật lặp lại nhiều lần quanh dao động → Như dao - Sau khoảng thời gian vị trí cân động cơ? Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - - Khảo sát dao động trên, ta định trở lại vị trí cũ - VTCB: thường vị trí nhận thấy chúng chuyển động qua với vận tốc cũ → dao động vật đứng yên Dao động tuần hoàn lại khơng mang tính tuần hồn → lắc đồng hồ tuần - Là dao động mà sau xét lắc đồng hồ sao? hồn khoảng thời gian - Dao động tuần hồn nhau, gọi chu kì, khơng Nhưng sau vật trở lại vị trí cũ khoảng thời gian (T) với vật tốc cũ vật trở lại vị trí cũ với vật tốc cũ → dao động tuần hoàn Hoạt động (18 phút): Tìm hiểu phương trình dao động điều hồ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Minh hoạ chuyển động tròn II Phương trình của điểm M dao động điều hồ Ví dụ - Nhận xét dao động P M + M chuyển động? ω tϕ O x P - Khi toạ độ x điểm P có phương trình nào? - Có nhận xét dao động điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos) - Y/c HS hồn thành C1 - Hình dung P khơng phải điểm hình học mà chất điểm P → ta nói vật dao động quanh VTCB O, cịn toạ độ x li độ vật - Gọi tên đơn vị đại lượng có mặt phương trình - Lưu ý: + A, ω ϕ phương trình số, A > ω > + Để xác định ϕ cần đưa phương trình dạng tổng quát x = Acos(ωt + ϕ) để xác định - Với A cho biết pha ta xác định gì? ((ωt + ϕ) đại lượng cho phép ta xác định gì?) - Tương tự biết ϕ? - Trong trình M chuyển động tròn đều, P dao động trục x quanh gốc toạ độ O x = OMcos(ωt + ϕ) M P1 - Giả sử điểm M chuyển động tròn đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc ω - P hình chiếu M lên Ox - Giả sử lúc t = 0, M vị · trí M0 với POM = ϕ (rad) - Sau t giây, vật chuyển - Vì hàm sin hay cosin động đến vị trí M, với hàm điều hồ → dao · động điểm P dao động POM = (ω t + ϕ ) rad điều hoà - Toạ độ x = OP - Tương tự: x = Asin(ωt + ϕ) điểm P có phương trình: - HS ghi nhận định nghĩa x = OMcos(ωt + ϕ) dao động điều hoà Đặt OM = A x = Acos(ωt + ϕ) Vậy: Dao động điểm P dao động điều hoà - Ghi nhận đại lượng Định nghĩa phương trình - Dao động điều hồ dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - - Qua ví dụ minh hoạ ta thấy chuyển động tròn dao động điều hồ có mối liên hệ gì? - Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tương ứng với chiều · tăng góc POM chuyển động trịn - Chúng ta xác định x thời điểm t - Xác định x thời điểm ban đầu t0 - Một điểm dao động điều hoà đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng Phương trình - Phương trình dao động điều hồ: x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ dao động + A: biên độ dao động, xmax (A > 0) + ω: tần số góc dao động, đơn vị rad/s + (ωt + ϕ): pha dao động thời điểm t, đơn vị rad + ϕ: pha ban đầu dao động, dương âm Chú ý (Sgk) Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hồ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức III Chu kì, tần số, tần - Dao động điều hồ có tính tuần - HS ghi nhận định số góc dao động điều hồ hồn → từ ta có định nghĩa nghĩa chu kì tần số Chu kì tần số - Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hồ khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần + Đơn vị T giây (s) - Tần số (kí hiệu f) dao động điều hoà số dao động toàn phần thực - Trong chuyển động tròn 2π ω= = 2π f giây tốc độ góc ω, chu kì T tần số có T + Đơn vị f 1/s gọi mối liên hệ nào? Héc (Hz) Tần số góc - Trong dao động điều hoà ω gọi tần số góc Đơn vị rad/s 2π ω= = 2π f T Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu vận tốc gia tốc dao động điều hoà Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức IV Vận tốc gia tốc - Vận tốc đạo hàm bậc x = Acos(ωt + ϕ) dao động điều Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - li độ theo thời gian → biểu thức? → Có nhận xét v? → v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - Vận tốc đại lượng biến thiên điều hoà tần số với li độ - Gia tốc đạo hàm bậc vận tốc theo thời gian → biểu thức? - Dấu (-) biểu thức cho biết điều gì? → a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) - Gia tốc ngược dấu với li độ (vectơ gia tốc luôn hướng VTCB) Hoạt động (5 phút): Vẽ đồ thị dao động điều hoà Hoạt động GV Hoạt động HS - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị dao - HS vẽ đồ thị theo hướng động điều hoà x = Acosωt (ϕ = 0) dẫn GV - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy đường hình sin, người ta gọi dao động điều hồ dao động hình sin hoà Vận tốc v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - Ở vị trí biên (x = ±A): → v = - Ở VTCB (x = 0): → |vmax| = ωA Gia tốc a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x - Ở vị trí biên (x = ±A): → |amax| = - ω2A - Ở VTCB (x = 0): →a=0 Kiến thức V Đồ thị dao động điều hoà x A 3T T t T −A c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Phân biệt dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa? - Cho biết ý nghĩa đại lượng phương trình dao động điều hịa? - Cho biết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc? - Cho biết ý nghĩa đại lượng phương trình? d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1-6 - Làm tập 7-10 * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Tiết 02: CON LẮC LÒ XO Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày dạy 22/8/2015 Dạy lớp 12 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Viết được: + Công thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hồ + Cơng thức tính chu kì lắc lị xo + Cơng thức tính năng, động lắc lị xo - Giải thích dao động lắc lò xo dao động điều hồ - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động - Viết phương trình động lực học lắc lò xo b) Về kỹ năng: - Áp dụng công thức định luật có để giải tập tương tự phần tập c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Con lắc lị xo theo phương ngang Vật m vật hình chữ “V” ngược chuyển động đêm khơng khí b) Chuẩn bị HS: - Ơn lại khái niệm lực đàn hồi đàn hồi lớp 10 Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: - Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc dao động điều hòa, giải thích đại lượng phương trình Đáp án: - x = Acos(ωt + ϕ) - v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x * Đặt vấn đề (1 phút) - Các trước khảo sát dao động mặt động học Dao động hệ xét mặt động lực học lượng nào? Muốn ta dùng lắc lò xo làm mơ hình để nghiên cứu b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu lắc lò xo Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Minh hoạ lắc lị xo trượt - HS dựa vào hình vẽ I Con lắc lò xo r mặt phẳng nằm minh hoạ GV để trình N k F=0 ngang không ma sát Y/c bày cấu tạo lắc lị rm HS cho biết gồm gì? xo P - HS trình bày minh hoạ Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - r r chuyển động vật Nm k F kéo vật khỏi VTCB rv = cho lò xo dãn đoạn P nhỏ bng tay Con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lị xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu lò xo giữ cố định r N rm P r F k A O A x VTCB: vị trí lị xo khơng bị biến dạng Hoạt động (15 phút): Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức r r - Vật chịu tác dụng lực - Trọng lực P , phản lực N II Khảo sát dao động nào? lắc lò xo mặt mặt r phẳng, lực đàn động lực học hồi Fr củar lị xo - Vì P + N = nên hợp lực - Ta có nhận xét lực này? tác dụng vào vật lực đàn Chọn trục toạ độ x song song với trục lò hồi lò xo xo, chiều dương chiều tăng độ dài l lò xo - Khi lắc nằm ngang, li độ x x = ∆l Gốc toạ độ O VTCB, độ biến dạng ∆l liên hệ giả sử vật có li độ x F = -kx nào? r - Lực đàn hồi lò xo - Dấu trừ F r r - Giá trị đại số lực đàn hồi? → F = -kx F = − k ∆ l hướng VTCB - Dấu trừ ( - ) có ý nghĩa gì? Hợp vào k r lực r tác r dụng r a=− x vật: P + N + F = ma m r r r r Vì → P + N = F = ma - Từ biểu thức a? k - So sánh với phương trình Do vậy: a = − x - Từ biểu thức đó, ta có nhận xét vi phân dao động điều m hoà dao động lắc lò xo? - Dao động a = -ω2x → dao động lắc lò xo dao động lắc lị xo dao động điều hồ điều hồ - Tần số góc chu kì - Từ ω T xác định - Đối chiếu để tìm cơng lắc lị xo nào? thức ω T ω= - Nhận xét lực đàn hồi tác dụng vào vật trình chuyển động - Lực đàn hồi hướng VTCB - Lực kéo lực đàn hồi k m T = 2π m k Lực kéo - Lực hướng VTCB gọi lực kéo Vật dao động điều hoà Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - - Trường hợp lực kéo cụ chịu lực kéo có độ lớn thể lực nào? - Là phần lực đàn tỉ lệ với li độ - Trường hợp lò xo treo thẳng hồi F = -k(∆l0 + x) đứng? Hoạt động (10 phút): Khảo sát dao động lò xo mặt lượng Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Khi dao động, động III Khảo sát dao động Wđ = mv2 lắc lị xo (động vật) lò xo mặt xác định biểu thức? lượng Động lắc lị xo Wđ = - Khi lắc dao động lắc xác định biểu thức nào? - Xét trường hợp ma sát → lắc thay đổi nào? Thế lắc lò xo 1 Wt = k (∆l)2 → W = kx 2 - Khơng đổi Vì mω A2 sin (ωt + ϕ ) + kA2 cos (ω t + ϕ ) W= - Cơ lắc tỉ lệ với A? mv Vì k = mω2 nên 1 W = kA = mω A2 = const 2 - W tỉ lệ với A2 Wt = kx Cơ lắc lò xo Sự bảo tồn a Cơ lắc lị xo tổng động lắc W= 2 mv + kx 2 b Khi khơng có ma sát 1 W = kA2 = mω A = const 2 - Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động - Khi khơng có ma sát, lắc đơn bảo toàn c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Viết công thức chu kỳ, tần số, động năng, năng, lắc lò xo d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1-3 - Làm tập 4-6 * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - 10 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - 204 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Tiết: 65 PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu phản ứng nhiệt hạch - Giải thích (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch phản ứng toả lượng - Nêu điều kiện để tạo phản ứng nhiệt hạch - Nêu ưu việt lượng nhiệt hạch b) Về kỹ năng: - Vận dụng giải toán đơn giản SGK SBT c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số phim ảnh phản ứng tổng hợp hạt nhân b) Chuẩn bị HS: - Ơn lại phóng xạ Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng * Đặt vấn đề (1 phút) - PUHN tỏa lượng gì? Nguồn gốc lượng mặt trời gì? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu chế phản ứng tổng hợp hạt nhân Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức I Cơ chế phản ứng tổng hợp hạt nhân - Y/c Hs đọc Sgk cho biết phản - Học sinh đọc Sgk trả Phản ứng tổng hợp hạt ứng tổng hợp hạt nhân gì? lời nhân gì? - Thường xét hạt nhân có - Là q trình hai hay nhiều hạt nhân A ≤ 10 nhẹ hợp lại thành - Làm để tính lượng ∆E = (m H + m H − m He − m n )c hạt nhân nặng toả phản ứng trên? 2 = 0,01879uc = 0,01879.931,5 = 17,5MeV - Y/c HS đọc Sgk cho biết điều kiện thực phản ứng tổng hợp hạt nhân - Phản ứng tổng hợp hạt nhân - HS đọc Sgk trả lời câu hỏi H + 13 H → 24 He + 01n Phản ứng toả lượng: Qtoả = 17,6MeV Điều kiện thực - Nhiệt độ đến cỡ trăm triệu độ - Mật độ hạt nhân 205 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - có tên phản ứng nhiệt hạch (nhiệt: nóng; hạch: hạt nhân) plasma (n) phải đủ lớn - Thời gian trì trạng thái plasma (τ) phải đủ lớn nτ ≥ (1014 ÷ 1016 ) Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu lượng tổng hợp hạt nhân Hoạt động GV Hoạt động HS - Thực tế phản ứng tổng hợp hạt nhân,người ta chủ yếu quan tâm đến phản ứng hạt nhân hiđrơ tổng hợp thành hạt nhân Hêli - HS ghi nhận lượng tổng hợp hạt nhân phản ứng tổng hợp nên Hêli s cm3 Kiến thức II Năng lượng tổng hợp hạt nhân - Năng lượng toả phản ứng tổng hợp hạt nhân gọi lượng tổng hợp hạt nhân - Thực tế quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli 1 H + 12 H → 23 He - Các phép tính cho thấy - HS ghi nhận lượng H + 13 H → 24 He lượng toả tổng hợp 1g He khổng lồ toả phản H + 12 H → 24 He gấp 10 lần lượng toả ứng tổng hợp Hêli phân hạch 1g U, gấp 200 triệu lần H + 13 H → 24 He + 01n lượng toả đốt 1g H + 36 Li → 2( 24 He) cacbon Hoạt động (4 phút): Tìm hiểu phản ứng tổng hợp hạt nhân vũ trụ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức III Phản ứng tổng hợp - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu - HS đọc Sgk để tìm hiểu hạt nhân nguồn gốc lượng vũ trụ vũ trụ - Năng lượng phát từ - Trong tiến trình phát triển Mặt Trời từ hầu hết có nhiều q trình tổng hợp hạt vũ trụ có nguồn gốc nhân xảy → vượt trội lượng tổng hợp hạt nhân trình tổng hợp Heli từ hiđrơ - Q trình tổng hợp (một ngun tố có hầu hết Heli từ hiđrơ: vũ trụ) 11H → 24 He + 01 e + 00ν + 2γ Phản ứng xảy 30 triệu độ, lượng toả 26,7MeV Hoạt động (4 phút): Tìm hiểu phản ứng tổng hợp hạt nhân Trái Đất Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức IV Phản ứng tổng hợp - Thông báo việc gây phản - HS ghi nhận nổ lực hạt nhân Trái Đất ứng tổng hợp hạt nhân Trái gây phản ứng tổng hợp Con người tạo Đất hạt nhân phản ứng tổng hợp hạt 206 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - - Phản ứng tổng hợp hạt nhân thử bom H → lượng toả lớn → sử dụng → nghiên cứu phản ứng tổng hợp có điều khiển, lượng toả ổn định nhân thử bom H nghiên cứu tạo phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển Phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển - Hiện sử dụng đến phản ứng H + 13 H → 24 He + 01n + 17,6 MeV - HS đọc Sgk để tìm hiểu - Y/c HS đọc Sgk để nắm cách tiến hành việc - HS đọc Sgk để tìm hiểu - Việc tiến hành phản ứng tổng ưu việc phản hợp hạt nhân có điều khiển gặp ứng tổng hợp hạt nhân nhiều khó khăn hạn chế kỹ thuật → đeo đuổi → có ưu việc gì? - Cần tiến hành việc: a Đưa vận tốc hạt lên lớn b “Giam hãm” hạt nhân phạm vi nhỏ hẹp để chúng gặp Ưu việt lượng tổng hợp hạt nhân - So với lượng phân hạch, lượng tổng hợp hạt nhân ưu việt hơn: a Nhiên liệu dồi b Ưu việt tác dụng môi trường c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi lại sgk, sbt - Làm tập lại sgk, sbt * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: 207 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - 208 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Tiết: 66 BÀI TẬP Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nhớ định luật bảo tồn PUHN - Nhớ cơng thức tính lượng tỏa PUHN b) Về kỹ năng: - Giải toán đơn giản SGK SBT c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số tập trắc nghiệm tự luận b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức sgk - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (4 phút): Nhắc lại kiến thức cũ Các định luật bảo tồn: A, Z 2 Cơng thức tính lượng tỏa PUHN: Wt = ( mT − mS ) C Hoạt động (15 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Cho Hs đọc câu trắc nghiệm 38.1 - HS đọc đề, suy nghĩ Câu 38.1 đến 38.4 trang đến 38.4 trang 62 sbt thảo luận đưa đáp án 62 SBT: C, D, C, D + Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm đáp án + Thảo luận nhóm tìm + Gọi HS trình bày kết + Hs giải thích - Cho Hs đọc câu trắc nghiệm Câu trang 198 SGK: B trang 198 sgk - đọc đề - Tổ chức hoạt động nhóm, thảo + Thảo luận tìm kết luận tìm đáp án + Hs giải thích - Cho Hs trình bày.tìm đáp án - Cho Hs trình bày câu Hoạt động (20 phút): Giải số tập tự luận Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng - Suy nghĩ trả lời Bài tr 198 sgk 209 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - giải toán - Hướng dẫn cách giải - Tiếp nhận, điều chỉnh - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng giải toán - Hướng dẫn cách giải - Suy nghĩ trả lời - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng giải toán - Hướng dẫn cách giải - Suy nghĩ trả lời - Tiếp nhận, điều chỉnh - Tiếp nhận, điều chỉnh Áp dụng ĐLBT A, Z để tìm A, Z HN chưa biết Bài tr 198 sgk Tính tổng khối lượng HN trước tương tác sau tương tác Tính lượng tỏa ứng với độ hụt khối Bài tr 203 sgk Áp dụng ĐLBT A, Z để tìm A, Z HN chưa biết Viết hồn chỉnh phương trình PUHN c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi lại sgk, sbt - Làm tập lại sgk, sbt * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: 210 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Tiết: 67 ÔN TẬP (1) (ĐỌC THÊM BÀI CÁC HẠT SƠ CẤP) Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức học giải đề mẫu (1) b) Về kỹ năng: - Giải toán trắc nghiệm đơn giản giáo viên đưa c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số tập trắc nghiệm tự luận b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức sgk - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (39 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm đề mẫu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ 0,53.10 -10 Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời m Bán kính quỹ đạo Bo thứ là: tìm đáp án A 2,65.10-10m B 10,25.10-10m C 0,106.10-10m D 13,25.10-10m Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Một ống Rơnghen phát xạ có bước sóng Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời ngắn 6.10-11m Hiệu điện hai cực tìm đáp án ống là: A 2,1kV B 21kV C 3,3kV D 33kV Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời lượng EM = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV Cho h = tìm đáp án 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s Bước sóng xạ phát là: A 0,486 μm B 0,434 μm 211 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời C 0,564 μm D 0,654 μm Cơng electron nhơm 3,7eV Giới hạn quang điện nhôm là: A 3,4 μm B 0,34 μm C 341 μm D 34 μm Chọn đáp án xếp theo tăng dần tần số số xạ thang sóng điện từ: A Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma B Tia α, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến, tia bêta, tia gamma D Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A) Tụ điện mạch có điện dung 5μF Độ tự cảm cuộn cảm là: A L = 50mH B L = 5.10-8H C L = 5.10-6H D L = 50H Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s Cơng electron kim loại A = 2eV Bước sóng giới hạn λ0 kim loại là: A 0,675μm B 0,585μm C 0,525μm D 0,62μm Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân i tính cơng thức : λD a aλ B i = D D C i = a.λ Dλ D i = 2a A i = c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại kiến thức liên quan đề mẫu d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi liên quan sgk, sbt 212 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - - Hoàn thành tập tương tự giao nhà * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: 213 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - 214 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Tiết: 68 ÔN TẬP (2) (ĐỌC THÊM BÀI CẤU TẠO VŨ TRỤ) Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức học giải đề mẫu (2) b) Về kỹ năng: - Giải toán trắc nghiệm đơn giản giáo viên đưa c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số tập trắc nghiệm tự luận b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức sgk - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (39 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm đề mẫu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Pin quang điện nguồn điện đó: Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời A nhiệt biến đổi thành điện tìm đáp án B hóa biến đổi thành điện C biến đổi thành điện D quang biến đổi thành điện Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Trong nguồn xạ hoạt động: hồ Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời quang điện, hình máy vơ tuyến, lị sưởi tìm đáp án điện, lị vi sóng; nguồn phát tia tử ngoại mạnh là: A hình máy vơ tuyến B lị vi sóng C hồ quang điện D lị sưởi điện Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Phát biểu sau sai nói phôtôn ánh Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời sáng? tìm đáp án A Năng lượng phơtơn ánh sáng tím lớn lượng phơtơn ánh sáng đỏ B Phôtôn tồn trạng thái chuyển động C Mỗi phơtơn có lượng xác định D Năng lượng phôtôn ánh sáng đơn sắc khác nhau Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Sự phát sáng vật gọi 215 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Y/C HS đưa cách tìm đáp án nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Quang-phát quang: A Bóng đèn ống B Bóng đèn pin C Tia lửa điện D Hồ quang Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ lan truyền chân không với vận tốc c = 3.108 m/s C Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất đàn hồi D Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường Từ trường xốy xuất vùng khơng gian đây: A Xung quanh ống dây điện B Xung quanh tia lửa điện C Xung quanh hệ hai cầu tích điện trái dấu D Xung quanh cầu tích điện Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF cuộn cảm L = 20μH Bước sóng điện từ mà mạch thu là: A λ = 250m B λ = 100m C λ = 150m D λ = 500m Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn người ta sử dụng tác dụng nhiệt của: A tia tử ngoại B tia phóng xạ γ C tia hồng ngoại D tia X c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại kiến thức liên quan đề mẫu d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi liên quan sgk, sbt - Hoàn thành tập tương tự giao nhà * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: 216 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - Tiết: 69 ÔN TẬP (3) Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức học giải đề mẫu (3) b) Về kỹ năng: - Giải toán trắc nghiệm đơn giản giáo viên đưa c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số tập trắc nghiệm tự luận b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức sgk - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (39 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm đề mẫu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời L = 2mH tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy tìm đáp án π2 = 10) Tần số dao động mạch là: A f = 2,5MHz B f = 1Hz C f = 2,5Hz D f = 1MHz Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời Y-âng cách 0,5 mm, ánh sáng có bước tìm đáp án sóng 5.10−7 m , ảnh cách hai khe m Khoảng cách đo từ điểm hai vân sáng ngồi 16 mm Số vân sáng quan sát là: A 10 B C D Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Khi nói quang phổ, phát biểu sau Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời đúng? 217 Giáo án Vật Lý 12 CB GV: Vũ Xuân Tuấn - tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án 218 A Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố B Các chất khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch C Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch đặc trưng nguyên tố D Các chất rắn bị nung nóng phát quang phổ vạch Ghi nhận đầu bài, suy Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai nghĩ trả lời khe Y-âng cách 0,8 mm hai khe cách 1,6 m Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào ta đo vân sáng thứ cách vân trung tâm 3,6 mm? A 0,4 µm B 0,45 µm C 0,50 µm D 0,55 µm Ghi nhận đầu bài, suy Catốt tế bào quang điện làm nghĩ trả lời vônfram, biết cơng electron với vơnfram 7,2.10-19J Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18µ m Động cực đại electron bứt khỏi catôt là: A 10,6.10-19J B 7,2.10-19J C 4,0.10-19J D 3,8.10-19J Ghi nhận đầu bài, suy Chọn câu trả lời Giới hạn quang điện nghĩ trả lời Natri 0,5 µ m Cơng Kẽm lớn Natri 1,4 lần Giới hạn quang điện kẽm A 0,7 µ m B 0,36 µ m C 0,9 µ m D 0,63 µ m Ghi nhận đầu bài, suy Cơng electron khỏi bề mặt nhôm nghĩ trả lời 3,45eV Để xảy tượng quang điện thiết phải chiếu vào bề mặt nhơm ánh sáng có bước sóng thoả mãn: A λ < 0,26 µm B λ ≤ 0,36 µm C λ >36 µm D λ = 0,36 µm Ghi nhận đầu bài, suy ánh sáng phát quang chất có bước nghĩ trả lời sóng 0,50 µm Hỏi chiếu vào chất ánh sáng có bước sóng khơng phát quang?

Ngày đăng: 19/10/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 02: CON LẮC LÒ XO

  • Tiết 03: BÀI TẬP.

  • Tiết 04: CON LẮC ĐƠN.

  • Tiết 05: BÀI TẬP.

  • Tiết 06: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.

  • Tiết 07+08: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN.

  • Tiết 10: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN (1).

  • Tiết 11: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN (2).

  • Chương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM.

  • Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (1).

  • Tiết 13: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (2).

  • Tiết 19: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM

  • Tiết 20: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM

  • Tiết 21: KIỂM TRA

  • ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Chương III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • Tiết: 22 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • Tiết 23: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (2)

  • Tiết 24: BÀI TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan