Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 – 2015

87 426 1
Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 NGUYỄN THỊ HẠNH Khóa học: 2012 – 2016 tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Lớp: K46B – KHĐT Niên khóa: 2012 – 2016 Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Huế, tháng năm 2016 Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Trên thực tế thành công mà không gắn liền với giúp đỡ, hỗ trợ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian học tập giảng đường Đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế Phát Triển – Trường Đại Học Kinh Tế Huế với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Đó tảng, hành trang giúp em chuẩn bị kiến thức cho nghiệp tương lai sau Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Toàn hết lòng tận tâm hướng dẫn sẵn sàng giải đáp thắc mắc trình thực tập khóa luận để em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn đến anh chị phòng Tổng hợp – sở Kế Hoạch Đầu Tư Thừa Thiên Huế anh chị làm việc UBNN huyện Phú Vang hướng dẫn giúp đỡ em việc tiếp cận với môi trường làm việc thực tế thu thập tài liệu liên quan đến đề tài Bước đầu tiếp cận với thực tế, tìm hiểu đầu tư công, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhân ý kiến đóng góp quý báu Thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người cao quý Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị phòng Tổng hợp - Sở Kế Hoạch Đầu Tư Huế UBNN huyện Phú Vang dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài tế H uế 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ại họ cK in h 4.2 Phƣơng pháp phân tích 4.3 Phƣơng pháp tính toán Nội dung nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐẦU TƢ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Đ 1.1 Một số lý thuyết 1.1.1.Khái niệm đầu tƣ 1.1.2.Nguồn vốn đầu tƣ 1.1.3.Đối tƣợng đầu tƣ 1.1.4.Đầu tƣ công 1.1.5.Khái niệm tăng trƣởng kinh tế 1.2 Mối quan hệ qua lại đầu tƣ với tăng trƣởng kinh tế 1.2.1.Tác động đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế 1.2.1.1 Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung kinh tế .7 1.2.1.2 Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu kinh tế .11 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp 1.2.1.3 Tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế .13 1.2.2.Tác động ngƣợc lại tăng trƣởng phát triển đến đầu tƣ 15 1.2.2.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư 15 1.2.2.2 Tăng trưởng phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư: .15 1.2.2.3 Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển .15 1.3 Đặc điểm đầu tƣ công phát triển kinh tế - xã hội 16 1.3.1.Đặc điểm đầu tƣ công 16 tế H uế 1.3.2.Vai trò đầu tƣ công phát triển kinh tế - xã hội 18 1.4 Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công số quốc gia giới 21 1.4.1.Về kế hoạch đầu tƣ quy hoạch phát triển 21 1.4.2.Về tổ chức quản lý đầu tƣ thẩm định dự án 21 ại họ cK in h 1.4.3.Về điều chỉnh dự án 22 1.4.4.Về ủy thác đầu tƣ 22 1.4.5.Về giám sát, kiểm tra, đánh giá đầu tƣ 23 1.5 Tình hình đầu tƣ công Việt Nam thời gian qua 23 CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 26 Đ 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Vang 26 2.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên, tiềm phát triển 26 2.1.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 26 2.1.1.2 Tài nguyên, tiềm mạnh 27 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Vang 30 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 31 2.1.2.2 Cơ cấu kinh tế 32 2.1.2.3 Đầu tư xã hội 34 2.2 Thực trạng đầu tƣ công huyện Phú Vang 34 2.2.1.Tổng vốn đầu tƣ địa bàn 34 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.Cơ cấu đầu tƣ công 36 2.3 Mối quan hệ đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế địa bàn huyện Phú Vang 39 2.3.1.Về kinh tế 43 2.3.2 Về văn hóa - xã hội 51 2.3.3 Về môi trƣờng 53 2.4 Một số vấn đề tồn đầu tƣ công huyện Phú Vang nguyên nhân 54 2.4.1.Một số vấn đề tồn đầu tƣ công huyện Phú Vang 54 2.4.2.Nguyên nhân tồn 55 2.5 Bài học kinh nghiệm từ thực trạng đầu tƣ công thời gian qua 55 tế H uế CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG CŨNG NHƢ ĐẦU TƢ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ HUYỆN PHÚ VANG 58 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng mục tiêu huyện Phú Vang giai đoạn tới 58 ại họ cK in h 3.1.1 Quan điểm phát triển 58 3.1.2 Mục tiêu tăng trƣởng kinh tế 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ công nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 60 3.2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ công 60 3.2.1.1 Nâng cao hiệu quản lí nhà nước đầu tư công 60 3.2.1.2 Giải pháp quy hoạch đầu tư 63 Đ 3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67 3.2.1.4 Giải pháp sách 67 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN 71 Kết luận 71 Kiến nghị 71 2.1 Đối với UBND tỉnh 71 2.2 Đối với địa phƣơng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân ICOR : Tỉ số gia tăng vốn so với sản lƣợng (Viết tắt cụm từ Incermental Capital Output Ratio) CNH- HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa : Tổng sản phẩm quốc nội BOT : Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (Viết tắt tiếng Anh: BuiltOperation-Transfer) tế H uế GDP : Xây dựng – Chuyển giao TTCN : Tiểu thủ công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất VHTT PTTH TDTT XDCB KH ại họ cK in h BT : Văn hóa thông tin : Phát truyền hình : Thể dục thể thao : Xây dựng : Kế hoạch : Phát triển nông thôn Đ PTNT HTX : Hợp tác xã XKLĐ : Xuất lao động VSMT : Vệ sinh môi trƣờng ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Viết tắt cụm từ Official Development Assistance) SKSS : Sức khỏe sinh sản KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ hành huyện Phú Vang 26 Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (giá so sánh) 31 Biểu đồ 2: Cơ cấu kinh tế toàn huyện 32 Biểu đồ 3: Tổng vốn đầu tƣ khu vực 35 Biểu đồ 4: Số lƣợng vốn đầu tƣ công theo nguồn vốn 35 Biểu đồ 5: Chi tiêu công huyện giai đoạn 2011-2015 36 tế H uế Biểu đồ 6: Cơ cấu đầu tƣ công huyện Phú Vang năm 2015 39 Biểu đồ 7: Mối quan hệ vốn đầu tƣ công tăng trƣởng GDP 41 Biểu đồ 8: Mối quan hệ vốn đầu tƣ công tốc độ tăng trƣởng kinh tế 41 Biểu đồ 9: Vốn đầu tƣ công GDP huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015 42 ại họ cK in h Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế phân theo ngành huyện Phú Vang giai Đ đoạn 2011-2015 .43 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các tiêu xã hội môi trƣờng 30 Bảng 2: Các tiêu kinh tế - xã hội huyện Phú Vang 2011-2015 .33 Bảng 3: Số công trình đƣợc đầu tƣ hàng năm .37 Bảng 4: Các tiêu phân tác động vốn đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Đ ại họ cK in h tế H uế huyện 40 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ đƣợc coi động lực thức thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế chất mối quan hệ đƣợc nghiên cứu nhiều nghiên cứu mang tính lý thuyết thực nghiệm Trong đầu tƣ công chiếm tỉ trọng lớn tổng vốn đầu tƣ, đóng vai trò quan trọng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc nói chung huyện Phú Vang nói riêng Huyện phú vang huyện có vị trí địa lý – kinh tế thuận lợi, giai đoạn tế H uế huyện có hạ tầng sở tƣơng đối phát triển, mạng lƣới giao thông đƣợc nâng cấp mở rộng; địa bàn huyện có tuyến quốc lộ, tỉnh lộ tuyến trục ngang kết nối khu vực phía Bắc, phía Nam, kết nối Đông –Tây liên thông thuận lợi với địa bàn lân cận Mạng lƣới điện, bƣu viễn thông, thông tin liên lạc v.v ại họ cK in h mở rộng đến xã, thôn Đặc biệt, trình đô thị hóa phát triển mạnh khu vực liền kề thành phố Huế đô thị Thuận An tạo điểm nhấn cho phát triển đô thị toàn tỉnh Để có đƣợc thành công phủ nhận đƣợc vai trò đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế huyện Chính vậy, em lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 Đ – 2015” Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu mối quan hệ đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế huyện thời gian qua, đề xuất đƣợc định hƣớng giải pháp phù hợp để tăng tính hiệu đầu tƣ công nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Dữ liệu phục vụ nghiên cứu Đề tài thực thời gian từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 05 năm 2016 Trong thông tin số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ năm 2011 đến năm 2015 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp - Ba là, sử dụng nguồn vốn Ngân sách tập trung, chống dàn trải, chống thất thoát, thực tiết kiệm, chống tiêu cực lãng phí Xử lý kịp thời, nghiêm minh việc sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ công Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm Trƣởng phòng đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc huyện quản lý điều hành ngân sách để xảy thất thoát, lãng phí chi tiêu không mục đích Phải kiên đình hoãn dự án không hiệu quả, không bố trí vốn dự án không đủ thủ tục đầu tƣ, không phê duyệt dự án không xác định đƣợc nguồn vốn thực cho việc đầu tƣ tế H uế - Bốn là, có chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm ngƣời định đầu tƣ Ngƣời định đầu tƣ sai, gây lãng phí, thất thoát phải bị xử phạt hành chính, cắt chức truy cứu trách nhiệm Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lƣợng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho ngƣời không đủ điều kiện ại họ cK in h lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án Sắp xếp Ban quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên Ban quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý kịp thời - Năm là, cần nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng Đó cách huy động vốn theo chiều sâu Cần khắc phục tƣ cho hạ tầng địa Đ phƣơng yếu nên dự án hạ tầng đƣa lại hiệu kinh tế cao kinh tế-xã hội  Qua kết tính toán năm cho thấy hiệu đầu tƣ khu vực công chƣa cao, cần xem xét thứ tự ƣu tiên đầu tƣ Muốn vậy, phải có phƣơng pháp luận đắn để đánh giá cụ thể khách quan hiệu kinh tế hiệu xã hội dự án kết cấu hạ tầng, từ có sở xác định thứ tự ƣu tiên dự án cách thuyết phục Hiện tại, dự án đầu tƣ huyện sơ sài, nhiều nhƣợc điểm, chƣa có dự án đầu tƣ công phân tích hiệu kinh tế - xã hội Phƣơng pháp phân tích chi phí vòng đời chƣa đƣợc áp dụng so sánh chọn lựa phƣơng án Đánh giá tác động môi trƣờng có hình thức SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 62 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp  Cần điều chỉnh cấu đầu tư: - Giải pháp dựa vào chứng thiếu tập trung phân bổ đầu tƣ công đƣa chƣơng Cần khắc phục tƣ đầu tƣ dàn trải cho tất ngành với tỷ lệ Cần đánh giá hiệu dự án phát triển kinh tế chung, cần ý hiệu kinh tế xã hội phát triển công trình hạ tầng đạt mức độ cao xây dựng lần đầu, mức độ hiệu giảm nhiều nâng cấp mở rộng Thế nhƣng việc phải làm sau thời gian đƣa công trình vào sử dụng, góp phần làm số ICOR cao dần số cao Vì tế H uế vậy, cần đánh giá hiệu dự án phát triển kinh tế chung huyện, liệu giám sát đánh giá cần đƣợc đƣa vào quỹ đầu tƣ để làm tài liệu tham khảo xây dựng quy hoạch lập dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng  Tiếp tục nâng cao hiệu thực chế sử dụng quỹ đất, tạo quỹ đất ại họ cK in h để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng cách phát triển khu đô thị mới, khu, cụm công nghiệp tập trung sở sử dụng quỹ đất hợp lý theo quy hoạch  Cần có phối hợp chi đầu tư công chi thường xuyên cho bảo dưỡng, sửa chữa công trình hạ tầng Hiện nay, phần lớn công trình hạ tầng xây dựng xong chƣa xuống cấp nhƣng không đƣợc tu, bảo dƣỡng, qua thời gian chi phí bảo dƣỡng tăng nhiều, không kịp đáp ứng công trình xuống cấp nhanh Kinh nghiệm Châu Phi cho thấy thiếu đồng vốn sửa chữa kịp Đ thời cho công trình giao thông sau tốn đồng để xây lại 3.2.1.2 Giải pháp quy hoạch đầu tư - Thứ nhất, phối hợp bố trí vốn đầu tƣ công sở quy hoạch đầu tƣ công đƣợc xây dựng bảo đảm chất lƣợng cao ổn định Một mặt, cần coi trọng nâng cao chất lƣợng giữ ổn định quy hoạch đầu tƣ phát triển loại đƣợc lập cấp quốc gia, ngành, nhƣ địa phƣơng, coi nhƣ chủ yếu định hƣớng đầu tƣ công, hạn chế tiến tới không đầu tƣ công quy hoạch, phá vỡ quy hoạch hay bất chấp quy hoạch Mặt khác, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch đầu tƣ lập cần thiết, cần đƣợc tiến hành nghiêm túc, có xác đáng, có quy trình thời gian nhằm hạn chế thấp thiệt hại cho bên liên quan SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 63 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp quy hoạch sai, lộ trình đầu tƣ không hợp lý không đƣợc thẩm tra đầy đủ trình đầu tƣ có hiệu dài hạn Sau có quy hoạch, cần chủ động xây dựng công bố danh mục dự án, công trình đầu tƣ cụ thể để huy động nguồn lực xã hội phục vụ mục tiêu đầu tƣ phát triển theo hình thức BOT (xây dựng – khai thác – chuyển giao), BT (xây dựng – chuyển giao), PPP (hợp tác nhà nƣớc – tƣ nhân); tạo chế để huy động tối đa, hiệu nguồn vốn xã hội, giảm dần phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách nhà nƣớc; khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân tham gia đấu thầu thực dự án có vốn ngân sách nhà nƣớc kể vốn ODA tế H uế - Thứ hai, phối hợp hài hòa mục tiêu, lợi ích tính đến tác động hai mặt dự án đầu tƣ công Cần xây dựng tiêu thức phù hợp chuẩn hóa để tạo lựa chọn thông qua dự án đầu tƣ công theo lĩnh vực yêu cầu đầu tƣ, mục tiêu kinh tế – xã hội, môi trƣờng, nhƣ lợi ích quốc gia địa phƣơng, ngành, ại họ cK in h ngắn hạn dài hạn; có phân biệt hai loại mục tiêu hai loại tiêu chí đánh giá hiệu đầu tƣ công – đầu tƣ lợi nhuận đầu tƣ phi lợi nhuận Không nên đóng khung phối hợp sách nội quan phủ với doanh nghiệp nhà nƣớc, mà cần gắn kết chặt chẽ, mở rộng dân chủ hóa với giới doanh nghiệp, viện, trƣờng ngƣời dân Sử dụng chuyên gia nƣớc nƣớc có trình độ nhằm đánh giá khách quan, phản biện độc lập tác động hai mặt dự án đầu tƣ công lớn Làm tốt việc hạn chế bớt hoạt Đ động đầu tƣ công gắn với lợi ích cục bộ, chủ quan ngắn hạn - Thứ ba, phối hợp tăng cƣờng tái cấu đầu tƣ công, phân cấp đa dạng hóa phƣơng thức, nguồn vốn đầu tƣ theo yêu cầu nâng cao hiệu đầu tƣ xã hội Về dài hạn, cần chủ động giảm thiểu dần đầu tƣ công, tăng đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc tổng đầu tƣ xã hội; tái cấu đầu tƣ công, tăng đầu tƣ phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản, khoa học công nghệ, đào tạo y tế; tiết giảm việc cấp vốn ngân sách cho nhu cầu đầu tƣ khối tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nƣớc chuyển trọng tâm đầu tƣ công lĩnh vực kinh tế, để tập trung vào phát triển lĩnh vực hạ tầng xã hội Đồng thời, kiên cắt dự án đầu tƣ không đạt tiêu chí hiệu kinh tế – xã hội chƣa bảo SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 64 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp đảm yêu cầu thủ tục để tập trung vốn cho dự án bảo đảm hoàn thành hạn định có hiệu cao Cắt giảm công trình đầu tƣ công nguồn ngân sách có quy mô lớn song chƣa thật cấp bách, có thời gian đầu tƣ dài Khuyến khích chủ đầu tƣ huy động vốn ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ theo phƣơng thức “chìa khóa trao tay”, có đặt cọc bảo hành, bảo đảm chất lƣợng công trình Cắt giảm đầu tƣ công phụ thuộc vào chuyển biến nhận thức ngành, địa phƣơng cần thiết phải hy sinh lợi ích riêng trƣớc mắt mục tiêu chung Đồng thời, cần có tiêu chí thời gian để rà soát lại dự án đầu tƣ công, tránh định vội vã, lợi bất cập hại Cần đặc biệt ý tiếp tục triển khai dự tế H uế án giải vấn đề an sinh xã hội thuộc chƣơng trình mục tiêu, dự án vùng khó khăn, khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhƣ dự án có hiệu kinh tế liên ngành, liên vùng cao Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội cần phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, địa phƣơng để rà soát việc phân bổ vốn ại họ cK in h ngân sách theo trình tự pháp luật, nhƣ giám sát việc quản lý sử dụng nguồn vốn Yêu cầu Chính phủ cung cấp thông tin thƣờng xuyên, tăng cƣờng giám sát việc quản lý, sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc theo nghị Quốc hội - Thứ tư, phối hợp tuân thủ quy chuẩn thủ tục quy trình đầu tƣ, thực đấu thầu thực chất rộng rãi cho thành phần kinh tế với nguồn đầu tƣ công, tăng cƣờng giám sát, phản biện kiểm tra, tố giác, xử lý kịp thời nghiêm khắc vi phạm đầu tƣ công công cụ chế tài tài hành Đ Kiên chống tham nhũng thực thƣờng xuyên trách nhiệm giải trình đầu tƣ công Công khai thông tin, quy trình, thủ tục, danh mục dự án vận động đầu tƣ, nâng cao hiệu chế “một cửa”, quy định rõ sách ràng buộc, chế tài nhà đầu tƣ không thực cam kết Tăng cƣờng công tác quản lý, tra, kiểm tra, kiểm toán dự án đầu tƣ công Kiểm toán nhà nƣớc quan tra, kiểm tra tài cần tăng cƣờng công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, không khối lƣợng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vƣợt dự toán lớn Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tƣ vấn giám sát SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 65 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp việc xác nhận toán khối lƣợng thiếu trung thực, không quy định Việc toán vốn đầu tƣ phải đƣợc tiến hành theo quy trình phƣơng thức toán theo tiến độ thực Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm thủ trƣởng đơn vị quản lý đầu tƣ công Cá nhân, tổ chức định đầu tƣ sai, gây lãng phí, thất thoát phải bị xử phạt hành chính, cách chức truy cứu trách nhiệm Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn hiệu quả, chất lƣợng dự án Chấm dứt tình trạng giao cho ngƣời không đủ lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án Kịp thời phát vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý nghiêm minh sai phạm việc sử dụng tế H uế ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ công Kiên dừng dự án không hiệu quả, không bố trí vốn dự án không đủ thủ tục đầu tƣ, không phê duyệt dự án không xác định đƣợc nguồn vốn thực cho việc đầu tƣ mới… Cần có nghiên cứu, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ ngƣời có thẩm quyền định đầu tƣ, ại họ cK in h chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, tổ chức tƣ vấn Phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tƣ ban quản lý dự án hình thức quản lý dự án cụ thể (tự tổ chức quản lý, thuê tƣ vấn quản lý ủy thác đầu tƣ), trách nhiệm tổ chức tƣ vấn đầu tƣ lĩnh vực lập dự án, thẩm định dự án, đánh giá đầu tƣ, quản lý dự án đầu tƣ… Thực công khai hóa kế hoạch, chƣơng trình mục tiêu dự án đầu tƣ công Việc công khai hóa nội dung yêu cầu bắt buộc quan liên quan nhằm cung cấp thông tin đến ngƣời dân quan quản lý để thực Đ giám sát, góp phần chống tiêu cực đầu tƣ Cần làm rõ nội dung, trách nhiệm quan liên quan phân cấp quản lý đầu tƣ, bảo đảm giảm thủ tục hành chính, nhƣng hiệu lực thi hành cần đƣợc tuân thủ đầy đủ, với chế tài đủ mạnh, nhằm khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, chậm đƣa công trình vào sử dụng, hiệu kinh tế, xã hội hạn chế Bên cạnh hệ thống giám sát nhà nƣớc, cần xem xét bổ sung quy định hoạt động đầu tƣ công chịu giám sát cộng đồng, xác lập quyền trách nhiệm cộng đồng vai trò giám sát hoạt động đầu tƣ công Nghiên cứu, quy định rõ hành vi bị cấm chế tài đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm mức độ khác nhằm góp phần ngăn chặn hành vi tiêu cực làm sở pháp lý để xử lý sai phạm đầu tƣ công SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 66 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp  Về tổng thể, cần giảm quy mô đầu tƣ đầu tƣ công cho phù hợp với khả kinh tế, từ bỏ mô hình tăng trƣởng “nóng”, dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tƣ gia công sản xuất, chuyển sang mô hình phát triển theo chiều sâu Tái cấu thu, chi ngân sách, thay đổi cấu chi tiêu ngân sách theo hƣớng giảm bớt chức “nhà nƣớc kinh doanh” đồng thời tăng cƣờng chức “nhà nƣớc phúc lợi” Đổi phân bổ đầu tƣ công, gắn với tài công, tái cấu trúc kinh tế sách tài khóa Điều quan trọng kỷ luật tài khóa việc nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch sở tôn trọng tính tự phát triển địa phƣơng, nhƣng đối chung Chính phủ tế H uế cần hƣớng phát triển tổng thể kinh tế, tăng cƣờng vai trò tổng cân 3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nâng cao lực cán quản lý đầu tƣ công: Trong nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu đầu tƣ công huyện Phú Vang, nhân tố ngƣời đƣợc nhắc đến ại họ cK in h đƣợc đánh giá điểm hạn chế Việc cán quản lý dự án đầu tƣ công nhƣ cán quản lý nhà nƣớc huyện Phú Vang chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu khả quản lý hoạt động đầu tƣ, quản lý dự án có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động đầu tƣ công huyện Theo kết điều tra thực tế huyện Phú Vang cho thấy, nhân tố ảnh hƣởng lớn đến hiệu đầu tƣ công, có 70,5% cho trình độ chuyên môn cán quản lý thấp, 62,4% cho sách/ pháp luật liên quan bất hợp lý, 61,4% cho chuẩn bị dự án chƣa tốt, Đ 42,3% cho nguồn kinh phí Nhƣ vậy, có bất cập lớn chuyên môn cán quản lý Từ thực tiễn đó, để đảm bảo nâng cao chất lƣợng quản lý đầu tƣ công việc làm cấp thiết cần nâng cao lực cán quản lý đầu tƣ công 3.2.1.4 Giải pháp sách - Để đáp ứng nhu cầu phát triển huyện, năm tới, việc huy động GDP vào đầu tƣ kết cấu hạ tầng đòi hỏi phải tăng lên Để đảm bảo có đủ lƣợng vốn cần, việc đẩy mạnh huy động nguồn vốn đầu tƣ đa dạng cho phát triển kết cấu hạ tầng đƣợc coi giải pháp mang tính đột phá, với lợi phát triển, , huyện Phú Vang có nhiều hội huy động đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 67 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp Chính vậy, để tận dụng tốt hội vƣợt qua thách thức, huyện cần đƣa sách nhằm thu hút đầu tƣ, việc cải tiến mạnh mẽ việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật Ngoài khu vực công, năm qua khu vực tƣ huyện đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế Phú Vang Vì huyện cần có sách nhằm thu hút đầu tƣ khu vực tƣ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển công trình kết cấu hạ tầng hình thức thích hợp để giảm dần danh mục công trình sử dụng 100% vốn ngân sách nhà nƣớc Vốn ngân sách nhà nƣớc tập trung cho công tác quy hoạch lĩnh vực trọng yếu 3.2.2 Các giải pháp cụ thể tế H uế nhƣ giáo dục, y tế Tranh thủ tối đa việc hỗ trợ Tỉnh, Trung ƣơng để đầu tƣ hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo thực thắng lợi tiêu kế hoạch, đặc biệt nguồn lực cho phát triển hạ tầng đô thị Nâng cấp thị trấn Phú Đa, xây dựng hạ tầng cho thị ại họ cK in h trấn Thuận An, xây dựng hạ tầng cho xã Vinh Thanh Thực chế, sách khuyến khích tạo lập môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thực thông thoáng nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực nhân dân, vốn đầu tƣ từ địa phƣơng huyện Vốn ngân sách Nhà nƣớc tập trung bố trí thực nhiệm vụ có tính đột phá, trƣớc hết xây dựng sở hạ tầng thiết yếu Tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn hổ trợ phát triển thức nƣớc (ODA) Đ Khai thác hợp lý quỹ đất để triển khai nhanh chƣơng trình, dự án ƣu tiên đầu tƣ phát triển sở hạ tầng Tranh thủ ủng hộ bộ, ngành trung ƣơng tỉnh để đầu tƣ dự án lớn Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, quản lý chặt chẽ dự án đầu tƣ địa bàn để bảo đảm việc tiếp nhận thực tiến độ mang lại hiệu kinh tế, xã hội cao Tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển nhanh Có sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống ngƣời lao động nhằm giảm bớt chi chi ngân sách huyện SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 68 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp Phát triển lực lƣợng sản xuất theo hƣớng đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, kết hợp khai thác lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, nguồn nhân lực dồi khoa học công nghệ để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hiệu quả: tập trung phát triển kinh tế theo hƣớng Dịch vụ - Công nghiệp TTCN - Nông nghiệp, huy động nguồn lực thành phần kinh tế để phát triển nâng cao chất lƣợng loại hình dịch vụ; ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh thành phần kinh tế tham gia khu vực tƣ Tăng cƣờng việc áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất, đặc biệt tế H uế giống cho suất, chất lƣợng cao đẩy mạnh công tác cải tạo giống vật nuôi làm cho trồng vật nuôi phát triển tốt Mặt khác, cần tăng cƣờng công tác dự tính, dự báo tình hình sâu, bệnh trồng vật nuôi; tiêm phòng cho gia súc, gia cầm; thực tốt công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ gia súc Đặc biệt ại họ cK in h trọng công tác phòng chống dịch hạn chế nguy tái phát Thực giải pháp tháo gỡ khó khăn hỗ trợ sản xuất Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng đa dạng đối tƣợng nuôi Tiếp tục nghiên cứu rà soát nhu cầu thị trƣờng, đầu tƣ phát triển mạnh sở chế biến thủy sản; phát triển ngành nghề chế biến thủy sản truyền thống để phục vụ khách du lịch Tăng cƣờng hiệu lực hiệu quản lý Nhà nƣớc: nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc kinh tế - xã hội quyền cấp; Thực quy chế, Đ chƣơng trình công tác, tập huấn, đào tạo để tăng cƣờng lực cho đội ngũ cán công chức đảm bảo tính chuyên nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Tiếp tục đổi công tác cán quan điểm nội dung, phƣơng pháp, tổ chức quản lý, chế độ trách nhiệm, máy ngƣời để quản lí dầu tƣ công huyện cách tốt Công tác phòng, chống tham nhũng: đạo thực kiên quyết, đồng giải pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Công khai minh bạch chi tiêu ngân sách; đầu tƣ xây dựng bản; quản lý sử dụng đất; đền bù, giải phóng mặt bằng; sử dụng tài sản công; thực sách xã hội; giao dịch hành công, Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật Phòng chống tham SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 69 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chỉ đạo cấp sở, quan cấp huyện thực nghiêm túc quy định liên quan đến Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiêm, chống lãng phí nhằm giảm thất thoát vốn đầu tƣ công huyện  Tóm lại, giải pháp nêu có quan hệ tƣơng tác lẫn để thực huyện Phú Vang cần phải tăng cƣờng hiệu quản lí Thực tế, tác động đến tăng trƣởng kinh tế yếu tố vốn đầu tƣ số yếu tố khác nhƣ lao động, khoa học công nghệ nhƣng đề tài giới hạn tác động yếu tố vốn đầu tƣ Do đó, dài hạn để nâng cao hiệu đầu tƣ công trì tốc độ tăng trƣởng cao tế H uế huyện cần phải có cách tiếp cận sâu với yếu tố khác nữa, cần phải Đ ại họ cK in h nghiên cứu sâu nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 70 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Với nội dung nghiên cứu luận văn đƣợc trình bày phần nói lên rằng, thời gian qua, giai đoạn từ 2011 – 2015 đầu tƣ công có đóng góp quan trọng tăng trƣởng kinh tế huyện Phú Vang Vốn đầu tƣ công chiếm tỉ trọng lớn tổng vốn đầu tƣ xã hội, năm 2015 vốn đầu tƣ công huyện 750 tỷ đồng Phần lớn huyện tập trung nguồn vốn vào đầu tƣ xây dựng bản, xây dựng trƣờng học, hạ tầng giao thông, kênh mƣơng, Ngoài ra, với hỗ trợ từ ngân sách tỉnh huyện tập trung đầu tƣ cho nhiều công trình mang lại lợi ích tế H uế kinh tế xã hội cao nhƣ Trung tâm văn hóa thể thao Thuận An 21,494 tỷ đồng, Dự án Chỉnh trang quốc lộ 1A đoạn Chợ mai – Thuận An với 21,281 tỷ đồng Tuy nhiên kinh tế huyện có điểm xuất phát thấp nên phải đầu tƣ nhiều vào dự án đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tác động đến tăng trƣởng GDP ại họ cK in h có độ trễ định nên hiệu đầu tƣ công thấp so với huyện khác Bên cạnh huyện chƣa khai thác hết tiềm lợi Vì chƣa thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc Biểu nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc cấu đầu tƣ công chiếm – 2% năm, nhỏ nhiều so với nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Nói tóm lại, đầu tƣ công đóng vai trò quan trọng giai đoạn kinh tế có bƣớc chuyển đổi nhằm sử dụng nguồn vốn đầu tƣ có hiệu Đặc biệt thời kì đổi , đầu tƣ công huyện cần chuyển mạnh sang đầu tƣ cho Đ phát triển công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho nghiệp giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc có vai trò lớn đầu tƣ công để tạo bƣớc đột phá phát triển đất nƣớc Kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh - Đề nghị UBND Tỉnh tiếp tục bố trí kinh phí để thực công tác Quy hoạch chi tiết đô thị thị trấn Phú Đa, thị trấn Thuận An xã Vinh Thanh; quan tâm tăng mức đầu tƣ xây dựng công trình hạ tầng; Đẩy nhanh tốc độ phát triển đô thị thị trấn Phú Đa, khu công nghiệp Phú Đa Quan tâm đầu tƣ nâng cấp Tỉnh lộ 10A từ Phú Mỹ Phú Đa để kết nối Trung tâm Huyện lỵ, khu công nghiệp Phú Đa Thành phố Huế nhƣ giao lƣu buôn bán hàng nông sản, thủy sản SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 71 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp - Đề nghị UBND Tỉnh quan tâm hỗ trợ công tác xúc tiến đầu tƣ phát triển Công nghiệp - Dịch vụ - Thƣơng mại - Du lịch; đẩy nhanh tiến độ thực chƣơng trình Phát triển đô thị chƣơng trình Xây dựng Nông thôn địa bàn huyện - Đề nghị UBND tỉnh Quan tâm đầu tƣ hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản (Đê bao, kênh tƣới, kênh tiêu, ao lắng, trạm bơm, ) Bố trí kinh phí để thực xếp đầm Sam Chuồn nghề đáy đầm phá; quan tâm hỗ trợ phát triển công tác đánh bắt, thu mua, chế biến thủy sản, đặc biệt đánh bắt xa bờ 2.2 Đối với địa phƣơng - Tất dự án đầu tƣ công huyện phải lập Báo cáo đề xuất dự án (kể tế H uế dự án có quy hoạch đƣợc phê duyệt) Việc điều chỉnh dự án (mục tiêu, quy mô, tổng mức đầu tƣ) nằm quy hoạch đƣợc phê duyệt phải đƣợc chấp thuận quan phê duyệt quy hoạch - Cần có hệ thống quản lý đầu tƣ công hiệu Áp dụng chế cụ thể để xúc tiến rà soát thực dự án có thay đổi chi phí, tiến độ, lợi nhuận ại họ cK in h ƣớc tính dự án - Việc tổ chức giám sát dự án đầu tƣ công huyện phải đƣợc thực thông qua nhiều cấp, nhiều vòng giám sát khác Mục đích giám sát đầu tƣ quan huyện đảm bảo đầu tƣ mục đích, dự án, quy định có hiệu Cơ quan có dự án phải bố trí ngƣời thực giám sát dự án thƣờng xuyên theo quy định pháp luật - Thiết lập lại kỷ luật tài khóa; Giảm thâm hụt ngân sách việc Đ tăng thu (hay tận thu) nhƣ mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu; Các khoản thu vƣợt dự toán không đƣợc dùng để tăng chi tiêu mà phải đƣợc dùng để bù thâm hụt ngân sách - Phải không ngừng đào tạo tạo hội cho đội ngũ cán huyện nâng cao khả quản lí, giám sát dự án cách chặt chẽ có hiệu - Huyện cần phát huy tiềm lợi để thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc nhƣ nhiều nguồn vốn khác để không ngừng nâng cao đƣợc hiệu dự án đầu tƣ công - Sử dụng nguồn vốn đầu tƣ công mục đích, dự án, đem lại hiệu xã hội cao SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 72 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Ths Lê Hoàng Phong Phó Thị Kim Chi cộng (2013): Hiệu đầu tư công, nhìn từ tác động đến tăng trưởng kinh tế Bài nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Kinh tế sách trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội: “Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam ” tế H uế Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, kinh tế kinh doanh Luận văn thạc sĩ Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2014 Nội ại họ cK in h Nguyễn Ngọc Hùng (2006) Quản lý ngân sách Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Bùi Thị Mai Hoài (2007) Cân đối ngân sách Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Chi Mai (2006) Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương – Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đ 10 Bùi Quang Vinh (2013) Nâng cao hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn Nhà nước, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản, truy cập từ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2013/22060/Nang-cao-hieu-qua-dau-tu-su-dung-nguon-von-nhanuoc.aspx 11 Bùi Quang Vinh (2013) Nâng cao hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn Nhà nước, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản, truy cập từ Nguyễn Minh Phong (2013) Nâng cao hiệu đầu tư công, Tạp chí Tài chính, số 5/2013 SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 73 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (%) 17,2 17,79 18,65 19,22 18,8 Phụ lục 2: Chi tiêu công huyện Phú Vang giai đoạn 2011 – 2015 Chi thƣờng xuyên Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tỷ 69 đồng Tỷ 93 tế H uế Chi đầu tƣ ĐVT ại họ cK in h Chỉ tiêu 264 đồng 372,3 121,8 105 107 428,3 655 503 Phụ lục 3: Cơ cấu kinh tế toàn huyện ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Dịch vụ % 31,77 33,66 35,66 38,04 41,18 Công nghiệp-xây dựng % 27,42 28,38 29,25 30,13 31,17 Nông, lâm, nghƣ nghiệp % 40,81 37,97 35,09 31,83 27,65 Đ Chỉ tiêu SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 74 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 4: Tổng vốn đầu tƣ khu vực Chỉ tiêu ĐVT Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội Triệu đồng 981.151 1.142.379 1.394.463 1.400.000 1.000.000 Vốn đầu tƣ công Triệu đồng 418.641 645.502 770.038 760.000 750.000 Vốn đầu tƣ tƣ Triệu đồng 562.510 496.877 624.425 640.000 250.000 2012 2013 2014 tế H uế 2011 2015 Phụ lục 5: Số lƣợng vốn đầu tƣ công theo nguồn vốn ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2015 Vốn đầu tƣ dân cƣ Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Triệu đồng 317.984 50.000 40.657 10.000 Triệu đồng 438.750 131.152 75.000 600 Triệu đồng 510.243 128.795 130.000 700 Triệu đồng 500.000 80.000 170.000 10.000 Triệu đồng 380.000 120.000 235.000 15.000 Đ Năm 2014 Vốn đầu tƣ doanh nghiệp ại họ cK in h Chỉ tiêu Vốn ngân sách nhà nƣớc SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 75 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 6: Các tiêu đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 -Vốn đầu tƣ công Triệu đồng 418.641 645.502 770.038 760.000 750.000 - GDP Triệu đồng 4.458.260 5.044.320 5.093.200 6.474.000 7.691.000 - Tốc độ tăng GDP đầu ngƣời % 4,05 3,66 3,67 2,91 2,48 - Tăng trƣởng GDP % - 1,13 1,27 1,19 - Tỷ lệ vốn đầu tƣ/GDP % - 12,8 15,12 11,74 9,75 - 11,33 15,12 9,24 8,19 ại họ cK in h Đ - ICOR huyện tế H uế Chỉ tiêu SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 76

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan