Bài ôn tập môn tiếng Anh lớp 5 học kỳ 1 có đáp án

3 1.1K 4
Bài ôn tập môn tiếng Anh lớp 5 học kỳ 1 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài ôn tập môn tiếng Anh lớp 5 học kỳ 1 có đáp án tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn tếng việt lớp 5 Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái trớc từ có tiếng bảo mang nghĩa : giữ, chịu trách nhiệm. a. Bảo kiếm b. Bảo toàn c. Bảo ngọc d. Gia bảo Câu 2: a. Đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ: A. Sung sớng C. Phúc hậu B. Toại nguyện D. Giàu có b. Trái nghĩa với từ hạnh phúc là từ: A. Túng thiếu C. Gian khổ B. Bất hạnh D. Phúc tra Câu 3: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí các trạng ngữ trong các câu dới đây và đánh dấu X vào những câu đúng: a) Lúc tảng sáng, ở quãng đờng này, lúc chập tối, xe cộ qua lại tấp nập. b) Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đờng này, xe cộ qua lại rất tấp nập. c) ở quãng đờng này, lúc tảng sáng và lúc chập tối xe cộ qua lại rất tấp nập. d) Lúc chập tối ở quãng đờng này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ qua lại rất tấp nập. Câu 4: Từ nào dới đây có tiếng bảo không có nghĩa là giữ, chịu trách nhiệm . A. bảo vệ B. bảo hành C. bảo kiếm D. bảo quản Câu 5: Câu văn nào dới đây dùng sai quan hệ từ: A. Tuy trời ma to nhng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ. B. Thắng gầy nhng rất khoẻ. C. Đất có chất màu vì nuôi cây lớn. D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng. Câu 6 : Từ nào dới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại? A. Cầm. B. Nắm C. Cõng. D. Xách. Câu 7 : Cho đoạn thơ sau: Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho bé ngoan Bố dạy cho biết nghĩ (Chuyện cổ tích loài ngời- Xuân Quỳnh) Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì? A. Nguyên nhân kết quả.B. Tơng phản. C. Giả thiết - kết quả. D. Tăng tiến. Câu 8: Dòng nào dới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy trong thành ngữ Chạy thầy chạy thuốc,? A. Di chuyển nhanh bằng chân. B. Hoạt động của máy móc. C. Khẩn trơng tránh những điều không may xảy ra. 1 D Lo liệu khẩn trơng để nhanh có đợc cái mình muốn. Câu9: (2 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng nhất: Câu:"Bạn có thể đa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu: A. Câu cầu khiến B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến. C. Câu hỏi D. Câu cảm. Câu10: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại? a. Nhân loại, nhân tài, nhân lực. b. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái. c. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân. d. Nhân dân, quân nhân, nhân vật. Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ? a. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ. b. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng n- ớc để trở về với tuổi thơ. c. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc. d. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thơng. Câu12; Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình? a) Bình yên. b) Hoà thuận. c) Thái bình. d) Hiền hoà. Câu 13: Câu nào sau đây không phải là câu ghép . a) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn ma ập tới. c) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d) Bầu trời đầy sao nhng lặng gió. Câu14:Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mời tám cây vạn tuế tợng trng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có: A. 1Tính từ ; 1 động từ. B. 2Tính từ ; 2 động từ C. 2Tính từ ; 1 động từ. D. 3Tính từ ; 3 động từ. Câu15: Câu:"Bạn có thể đa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu: A. Câu cầu khiến B. Câu hỏi C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến. D. Câu cảm. Câu 16: Ghi dấu x vào trớc từ trái nghĩa với từ thắng lợi Thua cuộc Chiến bại Tổn thất Thất bại Câu 17: Khoanh vào chữ cái đứng trớc dòng chỉ gồm các từ láy: A.Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm Câu 18: Khoanh vào chữ cái đứng trớc dòng chỉ gồm các động từ : A. Niềm vui, tình yêu, tình thơng, niềm tâm sự B. Vui tơi, đáng yêu, đáng thơng, sự thân thơng C. Vui chơi, yêu thơng, thơng yêu, tâm sự D. Vui tơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự Câu 19: Cho các câu tục ngữ sau : - Cáo chết ba năm quay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài ôn tập môn tiếng Anh lớp học kỳ có đáp án Ex1: (2,5 points) Circle the odd one out A headache B sore eyes C cold D matter A bite B accident C drown D scratch A cable TV B fridge C modern D hi-fi stereo A foggy B weather C humid D stormy A car B train C scenery D taxi Ex2: (2,5 points) Match the sentences in column A with those in column B (Nối câu cột A với câu phù hợp cột B): A How can I get to the zoo? Where is the cinema? How did the accident happen? What’s winter like in your country? How did you get to your hometown? B a It’s often cold b Turn right It’s on the next corner c By plane d I didn’t wear a helmet e You can go by bus Ex3: (2,5 points) Fill in the blank with one word provided (Điền từ cho sẵn vào chỗ trống): take, do, many, will, does What … …….he often after school? What … … there be in your dream house? There will be a robot I’ll use it to … … the housework How long does it … to get there by train? Two hours How ………seasons are there in your country? Ex4: (2,5 points) Order the words (Xếp từ xáo trộn thành câu): get/ I/ can/ How/ zoo/ to/ the/ ?/ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ……………………………………………………………………………………………… … shouldn’t/ water/ because/ have/ sore throat/ drink/ a/ You/ cold/ may/ you/ / ……………………………………………………………………………………………… … to/ got/ hometown/ I/ my/ motorbike/ by/ / ………………………………………………………………………………………………… are/ in/ North/ there/ four/ Viet Nam/ seasons/ the/ of/ / ….…………………………………………………………………………… ……………… must/ wait/ You/ light/ green/ the/ / ………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Ex1: (2,5 points) Circle the odd one out A headache B sore eyes C cold D matter A bite B accident C drown D scratch A cable TV B fridge C modern D hi-fi stereo A foggy B weather C humid D stormy A car B train C scenery D Taxi Ex2: (2,5 points) Match the sentences in column A with those in column B (Nối câu cột A với câu phù hợp cột B): 1-e 2-b 3-d 4-a 5-c Ex3: (2,5 points) Fill in the blank with one word provided (Điền từ cho sẵn vào chỗ trống): take, do, many, will, does What … does …….he often after school? What … will … there be in your dream house? There will be a robot I’ll use it to … … the housework How long does it … take to get there by train? Two hours How … many …seasons are there in your country? Ex4: (2,5 points) Order the words (Xếp từ xáo trộn thành câu): get/ I/ can/ How/ zoo/ to/ the/ ?/ How can I get to the zoo? shouldn’t/ water/ because/ have/ sore throat/ drink/ a/ You/ cold/ may/ you/ / VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí You shouldn’t drink cold water because you may have a sore throat to/ got/ hometown/ I/ my/ motorbike/ by/ / I got to my hometown by motorbike are/ in/ North/ there/ four/ Viet Nam/ seasons/ the/ of/ / There are four seasons in the North of Viet Nam must/ wait/ You/ light/ green/ the/ / You must wait the green light ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 HỌC KÌ I PHẦN I: LÝ THUYẾT Câu 1: Cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc. Những nét riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào, dân tộc nào có số dân đông nhất, sống về nghề gì là chủ yếu, cho ví dụ? Trả lời: -Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt (kinh) chiếm 86,2%, dân tộc ít người chiếm 13,8% -Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…. Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú giàu bản sắc. -Trong cộng đồng các dân tộc nước ta, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông dân, chiếm tỉ lệ 86,2% dân số cả nước. Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, trong các nghề thủ công tinh xảo và có truyền thống về nghề biển v.v người Việt sống chủ yếu trong các ngành nông nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật. Ví dụ : Học sinh tự cho ví dụ đúng (về tiếng nói, trang phục, lễ hội…) Câu 2: Em hãy trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ? Trả lời: -Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta: • Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải. • Dân tộc ít người: - Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,… - Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,… - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt. Câu 3: Trình bày đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ? Giải thích vì sao? Trả lời: Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều: - Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. - Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên. - Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển. - Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%. * Giải thích: -Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn. -Khí hậu khắc nghiệt. -Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng. Câu 4: Sự phân bố dân tộc nước ta hiện nay có gì thay đổi ? Trả lời: Hiện nay một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc đến cư trú ở Tây Nguyên. Nhờ cuộc vận động định cư, định canh gắn với xoá đói giảm nghèo mà tình trạng du canh du cư của một số dân tộc miền núi đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng cao, môi trường được cải thiện, một số dân tộc vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly, Sơn La, Tuyên Quang … sống hoà nhập với các dân tộc khác tại các địa bàn tái định cư. Câu 5: Kết cấu dân số theo độ tuổi chia ra mấy nhóm? Kể ra? Trả lời: -Kết cấu dân số theo độ tuổi gồm 3 nhóm: + Độ tuổi dưới tuổi lao động ( từ 0 – 14 tuổi) +Độ tuổi lao động (từ 15 – 59 tuổi) +Độ tuổi trên lao động (60 tuổi trở lên) Câu 6: Dân số nước ta đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Trả lời: *Hậu quả của dân số nước ta đông và tăng nhanh: - Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói. - Về xã hội: khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thông. - Về môi trường: đất - nước - không khí bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm. Câu 7: Biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta là gì? Trả lời:- Phân bổ lại dân cư, lao động. - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn. - Tăng cường hoạt động công nghiệp - dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề. Câu 8: Hãy cho biết dân cư nước ta tập trung ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? Trả lời: - Dân cư nước ta tập trung ở vùng đồng bằng châu thổ và vùng ven biển. - Thưa thớt ở miền núi - cao nguyên. - Nguyên nhân: + Vùng đồng bằng, ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn miền núi, cao nguyên. + Là khu vực khai thác lâu đời, có trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Câu 9: Nước ta có mấy loại hình quần cư? Nêu đặc điểm và các chức năng của loại hình quần cư ? Trả lời: -Nước ta có hai ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Đại từ - Đại từ xưng hô (Tuần 9, Tuần 11- Lớp 5): a) Ghi nhớ: * Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế Danh từ, Động từ, Tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. * Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô, đại từ xưng hô điển hình): Là từ đượcngười nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi: - Đại từ chỉ ngôi thứ nhất (chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta, - Đại từ chỉ ngôi thứ hai (chỉ người nghe): mày, cậu, các cậu, - Đại từ chỉ ngôi thứ ba (người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới): họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó, * Đại từ dùng để hỏi: ai? gì? nào? bao nhiêu? * Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp: vậy, thế. Lưu ý: Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể: - Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT. Do đó, chúng có thể có chức vụ trong câu như DT. - Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT. Do đó, chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT. - Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều DT làm từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các DT: + Chỉ quan hệ gia đình - thân thuộc: ông, bà, anh, chị, em, con, cháu, + Chỉ một số chức vụ - nghề nghiệp đặc biệt: chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư, Trang 1 Để biết khi nào một từ là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc, DT chỉ chức vụ - nghề nghiệp và khi nào nó được dùng như DT chỉ đơn vị hoặc khi nào nó là đại từ xưng hô, ta cần dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể của nó. VD1: Cô của em dạy Tiếng Anh (Cô là DT chỉ quan hệ gia đình - thân thuộc) VD2: Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người (Cô là DT chỉ đơn vị). VD3: Cháu chào cô ạ ! (cô là đại từ xưng hô) b) Bài tập thực hành: Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây: a) Tôi đang học bài thì Nam đến. b) Người được nhà trường biểu dương là tôi. c) Cả nhà rất yêu quý tôi. d) Anh chị tôi đều học giỏi. e) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng. * Đáp án: a) Chủ ngữ. b) Vị ngữ. c) Bổ ngữ. d) Định ngữ. e) Trạng ngữ. Bài 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào: Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc: - Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh? (câu 1) - Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm? - Bắc nói. (câu 2) - Tớ cũng thế. (câu 3) * Đáp án: - Câu 1: từ bạn (DT lâm thời làm đại từ xưng hô) thay thế cho từ Bắc. - Câu 2: tớ thay thế cho Bắc, cậu thay thế cho Nam. - Câu 3: tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10. Bài 3: Đọc các câu sau: Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin: - Xin ông thả cháu ra. Trang 2 Sói trả lời: -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy? (Theo Lép Tôn- xtôi). a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên. b) Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại: - Đại từ xưng hô điển hình. - Danh từ lâm thời làm đị từ xưng hô. * Đáp án: a) Ông, cháu, ta, mày, chúng mày. b)- Điển hình: ta, mày, chúng mày. - lâm thời, tạm thời: ông, cháu (DT làm đại từ). Bài 4: Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ. b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước. c) - Nam ơi ! Cậu được mấy điểm? - Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm? - Tớ cũng được 10 điểm. * Đáp án: a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó. b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô. c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao” ; cụm từ “được 10 điểm” (ở dưới ) bằng 1 Tiếng Việt 5 - ĐỀ 1 Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng. c) Chết, mất. Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn …trên mặt sông. Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác. Tiếng Việt 5 - ĐỀ 2 Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn. a) Còn… gì nữa mà nũng nịu. b) … lại đây chú bảo! c) Thân hình…… d) Người … nhưng rất khỏe. Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau: Gió bấc thật đáng …ét Cái thân …ầy khô đét Chân tay dài …êu…ao 2 Chỉ …ây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước õ Rồi lại …é vào vườn Xoay luống rau …iêng…ả Gió bấc toàn …ịch ác Nên ai cũng …ại chơi. Tiếng Việt 5- ĐỀ 3 Bài 1:Tìm các từ đồng nghĩa. a. Chỉ màu vàng. b. Chỉ màu hồng. c. Chỉ màu tím. Bài 2: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1. Bài 3: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay. Xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi. Tiếng Việt 5 - ĐỀ 4 Bài 1: Đặt câu với các từ: a) Cần cù. b) Tháo vát. Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm) a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ. b) Có… thì mới có ăn, c) Không dưng ai dễ mang… đến cho. d) Lao động là…. g) Biết nhiều…, giỏi một…. Bài 3: (HSKG) 3 Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn. - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay. Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Bác sĩ là những người thầy thuốc, họ thường làm trong các bệnh viện, luôn chăm sóc người bệnh. Giáo viên lại là những thầy, cô giáo làm việc trong các nhà trường, dạy dỗ các em để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Còn công nhân thường làm việc trong các nhà máy. Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước. Tiếng Việt 5 - ĐỀ 5 Bài 1: Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau. a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. b) Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa. c) Đắng cay nay mới ngọt bùi Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau. d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam. Bài 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.(gạch chân) Lá lành đùm lá rách. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Chết vinh còn hơn sống nhục. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. 4 Bài 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ: hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn… Bµi 4: Viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm. Tiếng Việt 5- ĐỀ 6 Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a) Vui vẻ. b) Phấn khởi. c) Bao la. d) Bát ngát. g) Mênh mông. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. 5 PHẦN I LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/Cấu tạo từ: (Tuần - lớp4 ) 1.Ghi nhớ : *Cấu tạo từ: Từ phức Từ đơn Từ ghép T.G.T.H Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình) T.G.P.L Láy âm đầu Láy vần Láy âm vần Láy tiếng a) Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng có nghĩa rõ ràng có nghĩa không rõ ràng V.D : Đất đai ( Tiếng đai mờ nghĩa ) Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh nghĩa ) b) Từ đơn vị nhỏ dùng có nghĩa dùng để đặt câu Từ có loại : -Từ tiếng có nghĩa tạo thành gọi từ đơn - Từ nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi từ phức Mỗi tiếng từ phức có nghĩa rõ ràng không rõ ràng c)Cách phân định ranh giới từ: Để tách câu thành từ, ta phải chia câu thành phần có nghĩa cho nhiều phần ( chia phần nhỏ ).Vì chia câu thành phần có nghĩa chưa phải nhỏ phần cụm từ chưa phải từ Dựa vào tính hoàn chỉnh cấu tạo nghĩa từ, ta xác định tổ hợp từ ( từ phức) hay từ đơn cách xem xét tổ hợp mặt : kết cấu nghĩa -Cách : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ tiếng tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, chêm, xen tiếng khác từ bên vào mà nghĩa tổ hợp không thay đổi tổ hợp từ đơn V.D: tung cánh Tung đôi cánh lướt nhanh Lướt nhanh (Hai tổ hợp chêm thêm tiếng đôi , nghĩa từ không thay đổi, tung cánh lướt nhanh kết hợp từ đơn) Ngược lại, mối quan hệ tiếng tổ hợp mà chặt chẽ, khó tách rời tạo thành khối vững chắc, mang tính cố định ( chêm , xen ) tổ hợp từ phức V.D: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống nước mặt hồ mặt hồ (Khi ta chêm thêm tiếng sống vào, cấu trúc nghĩa tổ hợp bị phá vỡ ,do chuồn chuồn nước mặt hồ kết hợp từ phức) - Cách : Xét xem kết hợp có yếu tố chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không V.D : bánh dày (tên loại bánh); áo dài ( tên loại áo ) kết hợp từ đơn yếu tố dày, dài mờ nghĩa, tên gọi loại bánh, loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với tiếng đứng trước để tạo thành từ - Cách : Xét xem tổ hợp có nằm đối lập không ,nếu có kết hợp củ từ đơn V.D : có xoè xoè vào có rủ xuống rủ lên xoè ra, rủ xuống từ phức ngược với chạy chạy lại ngược với bò vào bò chạy đi, bò kết hợp từ đơn * Chú ý : + Khả dùng yếu tố thay cho tổ hợp cách để xác định tư cách từ V.D: cánh én ( chim én ) tay người ( người ) + Có tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa mang đặc điểm loại ( từ phức từ đơn ) Trong trường hợp ,tuỳ trường hợp cụ thể mà ta có kết luận thuộc loại Bài tập thực hành : Bài 1: Tìm từ câu sau : - Nụ hoa xanh màu ngọc bích - Đồng lúa rộng mênh mông - Tổ quốc ta vô tươi đẹp *Đáp án : Từ tiếng : ngọc bích, đồng lúa, mênh mông , Tổ quốc, vô cùng, tươi đẹp Bài : Tìm từ phức kết hợp in đậm đây: Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng , hoa cúc, hoa nhài, Màu sắc hoa thật phong phú : hoa hồng, hoa vàng , hoa trắng ,… Bài : Chép lại đoạn thơ sau gạch gạch từ phức: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê đẹp *Đáp án : Từ phức : non sông , gấm vóc ,biết bao Bài : Chỉ từ đơn, từ phức đoạn thơ sau : Ơi tinh Em viết cho thật đẹp Chữ đẹp tính nết Của người trò ngoan *Đáp án : Từ phức :quyển vở, tinh , tính nết Bài : Dùng gạch ( / ) tách từ câu sau : Bốn cánh mỏng giấy bóng , đầu tròn mắt long lanh thuỷ tinh Bốn cánh khẽ rung rung phân vân *Đáp án : Từ phức: giấy bóng, long lanh, thuỷ tinh , rung rung ,phân vân Bài : Gạch gạch dọc từ đứng cạnh đoạn văn sau: Trời nắng chang chang Hoa ngô xơ xác cỏ may Lá ngô quắt lại, rủ xuống Những bắp ngô mập chờ tay người đến bẻ mang *Đáp án : Từ phức:chang chang,tu hú , gần xa, ran ran,xơ xác, cỏ may, quắt lại,rủ xuống,bắp ngô, tay người -Lưu ý : kết hợp ngô, hoa ngô, bắp ngô có cấu trúc gần giống bắp ngô có cấu trúc chặt chẽ nên ta xếp vào nhóm từ phức Bài : Gạch gạch từ tiếng đoạn văn sau : Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi gần gũi Cây hoa khắp miền đất nước tụ hội, đâm chồi , phô sắc toả ngát hương thơm *Đáp án : Từ tiếng : quảng trường ,Ba Đình, lịch sử,uy nghi, gần gũi, khắp miền, đất nước, tụ hội, đâm chồi, phô sắc , toả ngát, hương thơm -Lưu ý : khắp miền xếp vào nhóm từ đơn Bài : Dùng ( / ) tách từ đoạn văn sau : Giữa vườn xum xuê , xanh mướt, ướt đẫm sương đêm, có hoa rập rờn trước gió Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa

Ngày đăng: 19/10/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan