Hiệu quả thực hiện mô hình hầm khí sinh học (biogas) trong xử lý chất thải chăn nuôi tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

76 517 1
Hiệu quả thực hiện mô hình hầm khí sinh học (biogas) trong xử lý chất thải chăn nuôi tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h tế H uế -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ ại họ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN MÔ HÌNH HẦM KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Xuân Th.S Lê Thanh An ng Sinh viên thực hiện: Lớp: K44 TNMT Tr ườ Niên khóa: 2010 - 2014 Huế 05/2014 Lờ i Cả m Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Qua bốn năm họ c tập rèn luyệ n trườ ng Đại học Kinh tếHuế , Đạ i học Huế, sựnỗlực củ a thân, sựdạy dỗtậ n tình q Thầy Cơ, Cơ quan thực tập, độ ng viên giúp đỡcủa bạn bè ngườ i thân, tơi hồn thành Khóa luậ n tốt nghiệp củ a Đểhồn thành Khóa luậ n tốtnghiệp này, tơi xin bày tỏlịng biếtơn sâu ắ sc tới Thầy giáo Th.S Lê Thanh An tận tình hư ớng dẫ n tơi suốtq trình thực tập Xin chân thành cảm ơncác Thầy, Cơ giáo hướ ng dẫ n truyền thụkiến thức khoa học chuyên ngành KTTNMT suốtnăm tháng sinh viên Qua xin gử i tới cô, chú, anh, chịtrong Trạm khuyế n nông Ủy ban Nhân dân huyện Nghi Lộc bà nhân dân huyện Nghi Lộc lời cảm ơn sâu ắ sc tạ o điề u kiện thuận lợi giúp thu thập sốliệ u ngoại nghiệp àit liệu nghiên cứu liên quan tớiKhóa luận Cảm ơn gia ìđnh bạ n bè động viên, giúp đỡ,tạo điề u kiệ n thuậ n lợi giúp tơi hồn thành Khóa luậ n tốtnghiệp Lầ n thực hiệ n đềtài nghiên cứu khoa học hn chếvềmặt thời gian, thân có nhiều cốgắng tâm huyết với công việc ch ắc chắ n không thểtránh khỏi sai sót Rất mong đư ợc ý kiến đóng góp động viên Thầy, Cơ nhữ ng ngư ời quan tâm đểđềtài đư ợc hoàn nh Xin chân thành m ơn! Huế,ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thự c Nguyễ n ThịXuân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Hiệu thực mơ hình hầm khí sinh học (Biogas) xử lý chất thải chăn nuôi huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” Lý nghiên cứu uế Chăn nuôi thiếu quy hoạch, chưa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật chuồng trại xử lý chất thải chăn nuôi nước ta gây ô nhiễm môi tế H trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật Trong năm gần đây, công nghệ Biogas xử lý chất thải chăn nuôi qui mô hộ gia đình khơng tạo lượng sinh học cho đun nấu thắp sáng, cung cấp phân hữu cho trồng, bổ sung chất dinh dưỡng cho ao ni thủy sản mà cịn hạn chế in h nhiễm mơi trường, cải thiện thu nhập nơng hộ, góp phần phát triển bền vững vùng nông thôn cK Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu kinh tế, mơi trường xã hội mơ hình Biogas xử lý chất thải chăn nuôi huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Từ đề định hướng họ giải pháp để nâng cao hiệu mơ hình thực tiễn Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu Đ ại Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: Số liệu thứ cấp thu thập từ Trạm khuyến nơng, phịng Nơng nghiệp, phịng Kế hoạch – Tài chính, phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Nghi Lộc, ng tỉnh Nghệ An Ngoài ra, thu thập số liệu từ trình điều tra vấn nông hộ chăn nuôi thuộc địa bàn huyện Nghi Lộc tham khảo sách, báo, tạp chí, số thơng ườ tin mạng Internet có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Tr - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp đánh giá hiệu - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An Kết nghiên cứu Nghiên cứu phân tích tình hình áp dụng mơ hình Biogas huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An tìm số nguyên nhân Biogas chưa áp dụng rộng rãi địa bàn Bên cạnh đó, đánh giá hiệu kinh tế, mơi trường xã uế hội mơ hình Biogas xử lý chất thải chăn ni, từ đưa số giải pháp cho việc sử dụng mơ hình Biogas cách hiệu cho nơng hộ địa bàn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H huyện SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu Tiếng anh Tiếng việt BCR Benefit cost ratio Tỷ lệ lợi ích chi phí Bình quân uế BQ CN – TTCN – XDCB Giáo dục thường xuyên GTSX Giá trị sản xuất IRR tế H GDTX Internal rate of return Tỷ suất thu hồi vốn nội Khí sinh học Biên ghi nhớ họ Net present value ng SXNN Memorandum of Đ ại NN & PTNT SNV ni an tồn thực phẩm understanding NN NPV and Food Safety Project cK MOU Dự án cạnh tranh ngành chăn in Livestock Competitiveness LIFSAP h KSH Nông nghiệp Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giá trị ròng Tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan Sản xuất nơng nghiệp Tài – kế hoạch THCS Trung học sở ườ TC – KH Trung học phổ thông TN – MT Tài nguyên – mơi trường Tr THPT VAC Mơ hình vườn – ao – chuồng VACVINA Hội làm vườn Việt nam VBA Hiệp hội khí sinh học Việt nam SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Ảnh hưởng loại phân đến sản lượng thành phần khí thu Bảng 1.2 Đặc tính sản lượng KSH số nguyên liệu thường gặp 10 uế Bảng 1.3 Ưu, nhược điểm loại hầm Biogas 20 Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế chủ yếu huyện Nghi Lộc 26 tế H Bảng 2.2 Quy mô đàn gia súc, gia cầm huyện Nghi Lộc .28 Bảng 2.3 Quy mơ phát triển mơ hình khí sinh học huyện Nghi Lộc .30 Bảng 2.4 Quy mô chăn nuôi hộ điều tra 32 Bảng 2.5 Lý chưa sử dụng hầm Biogas 33 h Bảng 2.6 Kênh thông tin để áp dụng công nghệ Biogas hộ điều tra .33 in Bảng 2.7 Tình hình áp dụng hầm Biogas .34 Bảng 2.8 Nguồn kinh phí xây hầm Biogas 34 cK Bảng 2.9 Đối tượng xây lắp hầm Biogas 35 Bảng 2.10 Hoạt động xử lý chất thải chăn nuôi nông hộ trước áp dụng hầm Biogas 36 họ Bảng 2.11 Tình hình sử dụng khí sinh học 36 Bảng 2.12 Tình hình tận dụng phụ phẩm Biogas làm phân bón 37 Đ ại Bảng 2.13 Chi phí sử dụng hầm Biogas hộ điều tra 40 Bảng 2.14 Lợi ích việc áp dụng hầm Biogas 42 Bảng 2.15 Hiện giá chi phí lợi ích mơ hình Biogas vịm cầu 43 Bảng 2.16 Hiện giá chi phí lợi ích mơ hình Biogas hầm Composit 44 ng Bảng 2.17 Hiệu kinh tế mô hình Biogas 45 Bảng 2.18 Một số kết phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng phụ phẩm ườ khí Biogas 46 Bảng 2.19 Kiểm nghiệm số vi khuẩn gây bệnh (thường lợn) phụ phẩm Tr Biogas 47 Bảng 2.20 Số lượng trứng ký sinh trùng nguyên liệu nạp phụ phẩm khí Biogas 47 Bảng 2.21 Chất lượng mơi trường sau áp dụng mơ hình Biogas 48 Bảng 2.22 Ý kiến đánh giá tình trạng sức khỏe sau sử dụng hầm Biogas hộ điều tra 49 SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên sơ đồ Trang uế Số hiệu Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mô tả trình phân hủy thành khí Biogas .10 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H Sơ đồ 1.2 Mơ hình hệ thống hầm Biogas hình trịn 11 SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Tên phụ lục Trang uế Số hiệu Phụ lục Chi phí xây dựng hầm Biogas quy mơ hộ gia đình (theo giá 2014) 58 tế H Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA .59 Phụ lục Một số hình ảnh hầm Biogas 63 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Phụ lục Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Nghi Lộc .64 SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv uế DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vi tế H MỤC LỤC vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 h Mục tiêu nghiên cứu in Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 cK Đóng góp đề tài .5 Hạn chế đề tài họ Kết cấu đề tài .6 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đ ại Cơ sở lý luận 1.1 Nông hộ kinh tế nông hộ .7 1.1.1 Khái niệm ng 1.1.2 Vai trò 1.2 Biogas cơng nghệ hầm khí Biogas .8 ườ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học Tr 1.2.3 Quy trình sản xuất khí sinh học 10 1.2.4 Cấu trúc hầm Biogas 11 1.2.5 Vai trò Biogas .12 1.3 Khái quát hiệu hiệu sử dụng hầm Biogas 12 1.3.1 Hiệu kinh tế 13 SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An 1.3.2 Hiệu môi trường 13 1.3.3 Hiệu xã hội 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng cơng nghệ hầm khí Biogas .14 Thực tiễn áp dụng mơ hình hầm khí sinh học (Biogas) 15 uế 2.1 Thế giới 15 2.2 Việt Nam .16 tế H 2.3 Nghệ An 18 2.4 Một số mơ hình Biogas áp dụng Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MƠ HÌNH HẦM KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN .23 in h 2.1 Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 cK 2.1.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 23 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn .23 họ 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên .24 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 Đ ại 2.1.2.1 Dân số, lao động .25 2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 25 2.2.1 Thực trạng phát triển hoạt động chăn nuôi huyện Nghi Lộc 27 ng 2.2.2 Thực tiễn áp dụng mơ hình khí sinh học huyện Nghi Lộc .29 2.3 Hiệu áp dụng mơ hình Biogas huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 31 ườ 2.3.1 Tình hình chăn ni hộ điều tra 32 2.3.2 Tình hình ứng dụng hầm Biogas 33 Tr 2.3.3 Xử lý chất thải chăn ni trước có hầm Biogas hộ điều tra 35 2.3.4 Tình hình sử dụng khí sinh học 36 2.3.5 Tận dụng bã thải, nước thải lỏng hộ dùng Biogas 37 2.4 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình Biogas .38 2.4.1 Chi phí việc sử dụng hầm Biogas 38 2.4.2 Lợi ích việc sử dụng hầm Biogas 41 SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MƠ HÌNH HẦM BIOGAS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Ở HUYỆN NGHI LỘC Định hướng uế Để nâng cao hiệu nhân rộng mơ hình hầm khí sinh học xử lý chất thải chăn ni nói chung địa bàn huyện Nghi Lộc nói riêng cần phát huy tế H mạnh, sử dụng khai thác có hiệu lợi so sánh huyện để mở rộng mơ hình Biogas tới địa phương huyện mà đặc biệt phải phát triển Biogas xã có chăn ni tập trung nhiều xã có nguy nhiễm mơi trường, góp phần vào phát triển bền vững nông thôn Bên cạnh đó, cần tập trung khả in h nguồn lực sản xuất, phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi, đưa ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất cân cK ngành trồng trọt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mơ hình khí sinh học Trên sở định hướng chung, số định hướng cụ thể vạch như: họ - Khai thác triệt để tiềm huyện để mở rộng mơ hình Biogas - Phát triển mạnh ngành chăn ni: Tăng tổng số đàn trâu bị, lợn; phát triển chăn Đ ại nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hóa; tăng quy mơ suất đàn gia cầm; đầu tư khai thác tốt diện tích mặt nước để đưa vào nuôi thả cá - Phát triển ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hóa trồng nâng cao tỷ suất ng hàng hóa ngàn trồng trọt Nâng cao giá trị sản xuất đất canh tác cơng thức ln canh có hiệu ườ - Phát triển ngành nghề phụ nâng cao thu nhập cho hộ nông dân 3.2 Giải pháp Tr 3.2.1 Giải pháp hỗ trợ tài Phần lớn dân số địa bàn huyện Nghi Lộc sống chủ yếu vùng nông thôn, kinh tế chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Đây địa bàn phát triển mạnh mơ hình hầm Biogas tương lai Người dân nơi quen với phương pháp sản xuất trồng trọt chăn nuôi theo kiểu truyền thống thủ công mà kinh tế cịn nhiều hạn chế, họ chi phí để xây dựng hầm Biogas phục vụ cho chăn SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An nuôi điều khó khăn, họ khơng thể đầu tư vào xử lý chất thải chăn nuôi chăn nuôi không mang lại hiêu Vì vậy, giải pháp sách hỗ trợ tài biện pháp tốt lúc Chính sách hỗ trợ là: Hỗ trợ kinh phí cho hộ chăn ni để hộ xây dựng hầm Biogas; đào tạo miễn phí cho hộ chăn uế ni nhằm cung cấp kiến thức hiểu biết công nghệ hầm Biogas, cung cấp thơng tin lợi ích hầm Biogas việc cải thiện đời sống hộ nơng tế H dân ; sách vay vốn với lãi suất ưu đãi, khuyến khích hộ đầu tư phát triển kinh tế mơ hình trang trại kết hợp với làm hầm Biogas vừa mang lại hiệu kinh tế thiết thực hộ chăn nuôi vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.2.2 Giải pháp giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng in h - Đối với cấp huyện Tổ chức hội thảo, thi toàn huyện với đề tài xoay quanh cK vấn đề phát triển chăn nuôi làm hầm Biogas cho cán bộ, hộ nơng dân, qua thu hút quan tâm bộc lộ tính ham học hỏi người Việt Nam với mục đích cung cấp định hướng cho họ mơ hình kinh tế mang lại hiệu kinh tế, họ mơi trường để họ có lựa chọn phù hợp Ngoài ra, Huyện cần thường xuyên cắt cử cán chuyên ngành đến giảng bài, phổ biến ứng dụng khoa học công nghệ vào Đ ại sản xuất, xử lý chất thải chăn nuôi thị trấn, xã phường rút ngắn khoảng cách người Cán nông dân tạo tảng cho việc phổ biến, mở rộng mơ hình hầm Biogas hộ chăn nuôi ng - Đối với cấp xã, xóm Thơng qua hệ thống phát thanh, truyền hình cấp xã, thơn xóm phổ biến ườ kiến thức pháp luật liên quan đến ngành chăn ni, lợi ích tiềm mơ hình hầm Biogas phát triển chăn ni quy mơ hộ gia đình Bên cạnh đó, Tr cần thành lập đội tuyên truyền cấp xã, đối tượng đội tuyên truyền hộ dân xã, họ tư vấn kỹ thuật, trang bị đầy đủ, tiếp cận dịch vụ marketting mơ hình hầm Biogas Hơn nữa, hộ nơng dân trước xây dựng hầm Biogas phải cung cấp đầy đủ thơng tin chi phí xây dựng, kiểu mơ hình hầm Biogas phù hợp với quy mô chăn nuôi, điều kiện mặt xây dựng SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An gia đình để sử dụng hầm Biogas đạt hiệu mong muốn, tránh tình trạng hầm hoạt động vài tháng hư hỏng 3.2.3 Giải pháp kinh tế Đầu tư xây dựng, phát triển trang trại chăn nuôi tập trung cách xa khu dân uế cư kết hợp với hệ thống hầm Biogas để nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh mơi trường Đồng thời, đầu tư kinh phí phịng giảm ô nhiễm, suy thoái môi tế H trường chất thải chăn nuôi gây 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật Phổ biến kỹ thuật cho bà nhân dân việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật xây hầm cho đội ngũ thợ xây sở địa phương Hình thành tổ in h dịch vụ phải hỗ trợ kỹ thuật xây dựng hầm Biogas, kỹ tiếp thị để tùng bước phát triển thành doanh nghiệp cho tổ dịch vụ Vì Biogas cơng nghệ cK chuyển giao từ nước ngồi nên cịn lạ lẫm bà nông dân, kỹ thuật xây hầm tương đối khó so với trình độ nhân dân địa phương 3.2.5 Giải pháp pháp lý họ Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực luật bảo vệ môi trường trang trại, gia trại để từ phát vi phạm cương xử lý Đ ại nghiêm khắc, kịp thời hành vi vi phạm, tránh môi trường bị ô nhiễm tiến hành xử lý Bên cạnh đó, trang trại, gia trại trước vào hoạt động phải thực đầy đủ yêu cầu luật bảo vệ môi trường việc lập báo cáo đánh giá tác ng động môi trường cam kết bảo vệ mơi trường, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt xác nhận Ngoài ra, hoạt động chăn nuôi phải thiết kế, xây lắp công ườ trình xử lý mơi trường đề báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường phê duyệt xác nhận Có hệ thống thu gom xử lý chất Tr thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn trước thải mơi trường xung quanh Khơng ngừng hồn thiện khung pháp lý hệ thống sở liệu quản lý Nhà nước môi trường chăn nuôi SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghệ An tỉnh phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt ngành chăn ni Vì vậy, chất thải chăn ni vấn đề xúc quan tâm uế Do đó, cơng nghệ Biogas coi giải pháp hiệu xử lý chất thải chăn ni Sau tìm hiểu đề tài: “Hiệu thực hầm khí tế H sinh học (Biogas) xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” vấn đề liên quan, nghiên cứu đạt số kết sau: Kinh tế trang trại mơ hình áp dụng, phát triển rộng rãi bước đầu đạt nhiều thành tựu địa bàn huyện Nghi Lộc Đồng thời, in h nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cục địa bàn huyện, mà cơng tác quản lý chất thải chăn nuôi huyện quan tâm Tuy nhiên, ngồi việc cK khuyến khích hộ chăn ni xây dựng hầm Biogas kết hợp với mơ hình VAC huyện chưa đưa sách pháp luật cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường họ Trong năm gần đây, nhờ thành tựu khoa học công nghệ, phương tiện thông tin đại chúng, sách Nhà nước, địa phương, hộ chăn nuôi Đ ại địa bàn huyện Nghi Lộc thực phát triển hầm khí Biogas mang lại hiệu kinh tế, môi trường xã hội rõ rệt Đó năm tiết kiệm hàng triệu đồng từ khí gas phục vụ cho đun nấu hàng ngày, ô nhiễm môi trường cải thiện, người dân ng khơng cịn e ngại việc xử lý chất thải từ chăn nuôi, tiết kiệm thời gian đun nấu, cải thiện đời sống sức khỏe cho người dân, góp phần phát triển bền vững nơng ườ thơn Qua kết đánh giá hiệu kinh tế cho thấy, mơ hình Biogas vịm cầu phù hợp với khả hộ chăn nuôi hầm Composit nên hộ Tr chăn nuôi áp dụng phổ biến Thời gian sử dụng hầm từ 10 – 15 năm Để thúc đẩy mạnh mẽ tham gia nông hộ vào việc ứng dụng cơng nghệ hầm khí Biogas điều kiện cần thiết phải nêu hiệu thiết thực hầm Biogas, đồng thời đưa biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hầm Biogas chăn nuôi SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An Kiến nghị Đối với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nông dân ứng dụng cơng nghệ khí Biogas vào chăn ni, cụ thể sách uế kiềm chế lạm phát, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, thủ tục nhanh gọn đồng bên cạnh đó, tạo điều kiện hành lang pháp lý an tồn, thơng thống, nhanh gọn, thu hút tế H dự án nông nghiệp vào huyện, thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Vì phát triển Biogas kết hợp với phát triển chăn nuôi, muốn đẩy nhanh hiệu việc ứng dụng Biogas trước hết in Đối với quyền cấp huyện, xã h phải phát triển chăn ni - Cần thực tốt quy trình cơng nghệ kỹ thuật chuyển giao, quan tâm vào thực tiễn chăn nuôi cK tổ chức tốt mạng lưới khuyến nơng để đưa thành tựu hầm Biogas - Thành lập đào tạo đội ngũ xây hầm Biogas chun nghiệp, có trình độ q trình xây hầm họ chun mơn kỹ thuật xây hầm Biogas để đáp ứng nhu cầu cần thiết cho bà Đ ại - Quan tâm, thúc đẩy sách hỗ trợ dự án để quyền lợi người nơng dân nhanh chóng đến với người nông dân - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, khuyến khích người nơng dân ứng dụng cơng ng nghệ xử lý chất thải hầm Biogas mà đặc biệt quan tâm tới nguồn “năng lượng sinh học” ườ Đối với người nông dân Phải xác định rõ việc xây hầm Biogas tất yếu chăn nuôi hiệu Tr kinh tế, xã hội, mơi trường mà mang lại, phải tập trung nguồn lực, không ngừng tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm để ứng dụng thành tựu cơng nghệ Biogas vào chăn nuôi SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu văn [1] Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2013 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà nội Hồng Kim Giao, Văn phịng Dự án khí sinh học Trung ương cộng uế [2] (2010), Sổ tay sử dụng khí sinh học, Dự án chương trình khí sinh học cho ngành [3] tế H chăn ni Việt Nam 2007 – 2012, Hà nội Hồng Kim Giao, Phạm Thị Kim Dung, Lê Hưng Quốc, Nguyễn Quang Khải, Lê Duy Sơn, Lê Anh Đức, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Đặng Thị Ngọc Huyền (2011), Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình, Văn phịng dự án khí sinh [4] in h học Trung Ương – BPD/Cục chăn nuôi – DLP, Hà nội Lê Thị Thủy (2009), Đánh giá tổng quan tình hình thực hầm Biogas khóa luận khác [5] Mai Văn Xuân, Bùi Đức Tính, Phan Văn Hịa (2010) Giáo trình kinh tế nông họ hộ, Đại học Kinh tế Huế [6] cK quy mơ hộ gia đình, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh Tế Quốc dân số Ủy ban Nhân dân huyện Nghi Lộc (2014), Báo cáo Sơ kết năm thực kết Đ ại luận Ban thường vụ Huyện ủy phát triển chăn nuôi giai đoạn 2011 – 2013, Nghi Lộc II Tài liệu Internet Chương trình khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam ( ) ng [7] http://www.biogas.org.vn/vietnam/Gioi-thieu-du-an/Tong-quan-ve-du-an.aspx ườ [20.03.2014] [8] Hữu Nghĩa (2013), “Lợi kép” khó triển khai http://baonghean.vn/giao-duc- Tr khoa-hoc/khoa-hoc-cong-nghe/201311/chuong-trinh-ham-biogas-sinh-hoc-loi- [9] kep-van-kho-trien-khai-413594/ [20.03.2014] Lê Văn Quang ( ), Mô hình xử lý chất thải – Cơng nghệ Biogas http://www.scribd.com/doc/16272764/Biogas [05.03.2014] SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 56 Khóa luận tốt nghiệp [10] GVHD: Th.S Lê Thanh An Nguyễn Hồng Sơn (2011), Phát triển mơ hình Biogas Nghệ An: Lợi nhiều mặt.http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=29053 [22.03.2014] [11] Nguyễn Thái Tuấn (2014), Chăn nuôi Nghệ An – thành công, tồn uế vấn đề cần giải http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vivn/25/122891/Cong-nghe-Doi-song/Khi-nha-kinh-va-nhung-ngo-nhan-chet- [12] tế H nguoi.html [19.03.2014] Phúc Văn (2013), Chất thải chăn nuôi gây sức ép đến môi trường http://pops.org.vn/UserPages/News/detail/tabid/138/newsid/928/language/vi- Trà My (2011), Trung Quốc mở rộng sử dụng Biogas nông thôn in [13] h VN/Default.aspx [16.03.2014] http://www.vietnamplus.vn/trung-quoc-mo-rong-su-dung-biogas-tai-nong- cK thon/106230.vnp [17.03.2014] [14] Trang thông tin điện tử huyện Nghi Lộc http://nghiloc.gov.vn [05.03.2014] [15] Xây dựng hầm Biogas cho hộ ( ) họ http://khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php?name=News&o Tr ườ ng Đ ại p=viewst&sid=449 [15.03.2014] SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An PHỤ LỤC Phụ lục Chi phí xây dựng hầm Biogas quy mơ hộ gia đình (theo giá 2014) ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ống PVC phi 140 Mét 117.500 352.500 Bột chống thấm Kg 0.5 150.000 Ống thu khí Mét 40 35.000 1.400.000 Van gạc Cái 23.000 23.000 Van nhựa Cái 13.000 13.000 Dây dẫn Mét 20 Chụp đồng Cái Ống nối chữ T Cái Cuze Đồng hồ tế H h 11.000 22.000 Cái 12 2.000 24.000 Cái 40.000 40.000 Cái 450.000 450.000 Cái 80.000 80.000 cK Ống nhựa, keo 1000 2.500 2.500.000 Xi măng Tấn 0.8 1.400.000 1.120.000 Sạn M3 480.000 480.000 Cát M3 1.4 200.000 280.000 Thép Ф6 Kg 15.000 105.000 Nhân công Công 267.000 2.403.000 ườ Tr 10.000 Viên ng Gạch 180.000 in 9.000 8.000 Đ ại Bình lọc gas 75.000 8.000 họ Bếp KSH đơi uế Hạng mục Tổng 9.565.500 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ THỰC HIỆN MƠ HÌNH HẦM KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN uế Cơng nghệ Biogas - nguồn lượng góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường Đặc biệt vùng nông thôn, tế H miền núi chúng ta, việc nghiên cứu phát triển công nghệ Biogas việc làm thiết thực góp phần cải thiện mơi trường sống, thay đổi tập tục sinh hoạt cải thiện đời sống nơng dân, góp phần giải triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn, hạn chế dịch bệnh bảo vệ cho nguồn nước in h Phiếu thăm dò ý kiến thực với mục đích thu thập thơng tin ban đầu nhằm tìm hiểu thực trạng hiệu việc sử dụng hầm biogas Thông tin cK phiếu giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ngày…./… /2014 họ Tên người vấn: Nguyễn Thị Xuân I THÔNG TIN CHUNG: Đ ại Tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: ng Trình độ văn hóa: Địa chỉ: ườ Số thành viên gia đình: II THÔNG TIN NGHIÊN CỨU: Tr Hiện số lượng đàn gia súc mà ông/ bà nuôi bao nhiêu? Ơng/ bà có sử dụng hầm Biogas khơng? A Có B Khơng Nếu có, xin chuyển sang câu Nếu không, xin chuyển sang câu 24, 25, 26 Ông/ bà biết đến Biogas từ nguồn nào? A Từ báo chí, truyền hình SVTH: Nguyễn Thị Xn – K44 TNMT B Cán khuyến nơng 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An C Những người sử dụng Biogas D Khác Mơ hình Biogas ơng/ bà xây dựng từ năm nào? Gia đình ơng/ bà sử dụng loại hầm nào? B Hầm có nắp C Túi ủ D Hầm VACVINA cải tiến uế A Hầm có nắp cố định E Hầm Biogas Composite tế H Hầm biogas ông/ bà sử dụng rộng m3? M3 Nguồn kinh phí để xây dựng hầm gia đình ơng/ bà lấy chủ yếu từ nguồn nào? B Hỗ trợ từ dự án C Hỗ trợ từ quyền D Khác in Ơng/ bà có hỗ trợ chi phí khơng? h A Nguồn thu nhập gia đình A Có B Khơng cK Nếu có mức hỗ trợ bao nhiêu: .đồng Chi phí xây lắp hầm Biogas mà ơng/ bà bỏ bao nhiêu? Chi phí (1000đ) họ Nguyên vật liệu xây dựng( gạch, xi măng, cát, sỏi, thép….) Đ ại Tiền công Mua bếp biogas ng Tổng chi phí 10 Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa hầm hàng năm ông/ bà bao nhiêu? (đồng) ườ 11 Ai trực tiếp lắp đặt hầm Biogas cho gia đình ơng/ bà? B Người làm dịch vụ C Người nhà làm D Khác Tr A Cán khuyến nông 12 Chi phí mua phân bón cho đồng ruộng sử dụng hầm Biogas ông/ bà bao nhiêu? (đồng) 13 Ông/ bà sử dụng khí Biogas để làm gì? A Nấu cơm, nấu thức ăn B Nấu rượu C Nấu cám heo D Khác SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh An 14 Trước sử dụng công nghệ Biogas, ơng/ bà sử dụng nhiên liệu để đun nấu? A Củi B Than( than tổ ong, than đá) C Rơm rạ D Gas công nghiệp 15 Khi chưa sử dụng hầm Biogas số lượng chất đốt hàng tháng mà ông/ bà phải uế mua bao nhiêu? Đơn giá loại chất đốt? tế H 16 Khi chưa sử dụng hầm Biogas, ơng/ bà có mua thuốc hóa học để diệt trùng, diệt ruồi muỗi, ổ dịch khơng? A Có B Khơng Nếu có chi phí ông/ bà bỏ hàng năm bao nhiêu? (đồng) in h 17 Ông / bà có sử dụng phụ phẩm khí sinh học (bã thải, nước thải lỏng) khơng? B Khơng Nếu có, sử dụng vào việc gì? A Làm Thức ăn cho cá, lợn C Tưới hoa màu cK A Có B Làm phân bón D Khác: họ 18 Từ lắp đặt hệ thống Biogas ông/ bà có mở rộng quy mô sản xuất không? A Có B Khơng Đ ại 19 Trước áp dụng mơ hình Biogas, ơng/ bà xử lý chất thải cách nào? A Bón cho B Dẫn vào ao nuôi cá C Thải kênh, cống rãnh D Khác ng 20 Khi sử dụng hầm Biogas ơng/ bà thấy lợi ích môi trường nào? Chỉ tiêu Giảm nhiều Giảm nhiều Giảm ườ Mùi thối, khó chịu Ơ nhiễm nguồn nước Tr Ơ nhiễm đất Xuất ruồi muỗi, ổ dịch Mất cảnh quan làng xóm 21 Ơng/ bà cảm thấy tình trạng sức khỏe chuyển biến từ sau sử dụng hầm Biogas? SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 61 Khóa luận tốt nghiệp Chỉ tiêu GVHD: Th.S Lê Thanh An Giảm nhiều Giảm nhiều Giảm Bệnh nhức đầu Bệnh đau mắt Cảm giác khó thở tế H uế Các bệnh khác 22 Ơng/ bà có tham gia khóa tập huấn Biogas khơng? A Có B Khơng Nếu có, khóa tập huấn tổ chức? h 23 Ơng/ bà có tiếp tục sử dụng hầm Biogas tương lai không? B Khơng in A Có cK Nếu có, Vì sao: Nếu khơng, sao: 24 Xin ông/ bà cho biết lý gia đình khơng xây dựng hầm Biogas? họ A Chi phí lắp đặt cao B Quy mơ chăn ni gia đình nhỏ lẻ C Cơng tác tun truyền ứng dụng mơ hình chưa phổ biến Đ ại D Điều kiện địa hình khơng thuận lợi E E ngại bền vững cơng trình F Khác ng 25 Ơng/ bà có mong muốn gia đình sử dụng mơ hình Biogas khơng? A Có B Khơng ườ 26 Những khuyến nghị ơng/ bà nhằm góp phần nâng cao tính hiệu sử Tr dụng mơ hình khí sinh học, cụ thể: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 62 Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục GVHD: Th.S Lê Thanh An Một số hình ảnh hầm Biogas Đ ại họ cK in h tế H uế Hình 1: Quá trình xây dựng hầm Biogas Việt Nam Tr ườ ng Hình 2: Một số công ty sản xuất hầm nhựa Composit Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 63 GVHD: Th.S Lê Thanh An Phụ lục Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Nghi Lộc 2011 Chỉ tiêu 2012 tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 2013 So sánh (%) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 12/11 13/12 BQ 34.771,08 100 34.561,20 100 34.561,19 100 99,40 100 99,70 I Đất NN 24.838,67 71,43 25.241,35 73,03 25.096,93 72,62 101,62 99,43 100,52 Đất canh tác (SXNN) 15.237,31 61,35 15.652,73 62,01 15.515,00 61,82 102,73 99,12 100,91 Đất Lâm nghiệp 9.038,62 36,39 9.020,52 35,74 9.016,77 35,93 99,80 99,96 99,88 Đất nuôi trồng thuỷ sản 515,30 2,07 506,26 2,01 503,32 2,01 98,25 99,42 98,83 Đất nông nghiệp khác 47,44 0,19 61,84 0,24 61,84 0,25 130,35 100 114,17 in cK họ 7.233,76 20,81 7.252,73 20,99 7.407,76 21,43 100,26 102,14 101,20 Đất 1.277,89 17,67 1.313,26 18,11 1.341,75 18,11 102,77 102,17 102,47 3.558,31 49,19 3.758,67 51,82 3.890,79 52,52 105,63 103,52 104,57 2.397,56 33,14 2.180,80 30,07 2.175,22 29,37 90,96 99,74 95,25 2.698,65 7,76 2.067,12 5,98 2.056,50 5,95 76,60 99,49 87,30 Đất khác Tr III Đất chưa sử dụng ờn g Đất chuyên dùng Đ II Đất phi NN ại Tổng diện tích đất tự nhiên h Diện tích (ha) SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT (Nguồn: Phịng Tài ngun mơi trường huyện Nghi Lộc, 2011, 2012, 2013) 64 GVHD: Th.S Lê Thanh An Tr ờn g Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Xuân – K44 TNMT 65

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan