Nghiên cứu thực hiện tự chủ tại các trường đại học trực thuộc bộ công thương

147 317 2
Nghiên cứu thực hiện tự chủ tại các trường đại học trực thuộc bộ công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Phạm Ngô Thùy Ninh Đề tài luận văn: Nghiên cứu thực tự chủ trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số SV: CB130251 Tác giả, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 20/4/2015 với nội dung sau: Chỉnh sửa lỗi tả, đánh máy Chỉnh sửa phần tài liệu tham khảo Ngày 10 tháng năm 2015 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn TS Phạm Thị Thanh Hồng Phạm Ngô Thùy Ninh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Danh Nguyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thanh Hồng, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý- Đại học Bách Khoa Hà Nội hướng dẫn thực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng tới TS Phương Hoàng Kim, Vụ trưởng Vụ trưởng Vụ Phát triển nguồn nhân lực- Bộ Công Thương tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học- Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập Xin cám ơn đồng nghiệp Bộ Công Thương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ, trường đại học trực thuộc Bộ Công Thương đối tượng nghiên cứu tình nguyện hợp tác giúp thực luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh động viên khuyến khích trình thực luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Phạm Ngô Thùy Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Nghiên cứu thực tự chủ trường đại học trực thuộc Bộ Công Thương’’ công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học Học viên Phạm Ngô Thùy Ninh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Ở CÁC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC PHỤ LỤC .9 PHẦN MỞ ĐẦU .10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .15 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 15 1.1.1 Trƣờng đại học công lập 15 1.1.2 Tự chủ trƣờng đại học công lập 21 1.2 NỘI DUNG TỰ CHỦ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 27 1.2.1 Mục tiêu 28 1.2.2 Nguyên tắc 29 1.2.3 Nội dung tự chủ theo Nghị 77 29 1.2.4 Nội dung tự chủ theo Nghị định 16 31 1.2.5 Các điểm khác biệt nội dung tự chủ Nghị định 16 so với Nghị 77 38 1.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TỰ CHỦ .41 1.3.1 Tổ chức máy, quản lý: 42 1.3.2 Đội ngũ: 44 1.3.3 Năng lực đào tạo hợp tác quốc tế 46 1.3.4 Năng lực nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ 48 1.3.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 49 1.3.6 Tài 51 Kết luận chƣơng .54 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TỰ CHỦ CỦA 55 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG 55 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TỰ CHỦ TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TIÊU BIỂU TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG 58 2.2.1 Trƣờng hợp 1- Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 59 2.2.2 Trƣờng hợp 2- Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 63 2.2.3 Trƣờng hợp 3- Đại học Điện lực 68 2.2.4 Đánh giá chung 74 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ THEO NGHỊ ĐỊNH 16 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG 77 2.3.1 Tổ chức máy, quản lý 78 2.3.2 Đội ngũ 81 2.3.3 Năng lực đào tạo hợp tác quốc tế 86 2.3.4 Nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ 89 2.2.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị 92 2.2.6 Tài 94 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG .99 2.4.1 Thuận lợi 99 2.4.2 Khó khăn, vƣớng mắc nguyên nhân 100 2.4.3 Kết đánh giá điều kiện thực tự chủ 104 Kết luận chƣơng 106 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC BỘ CÔNG THƢƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 16 107 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CHUNG CỦA BỘ CÔNG THƢƠNG 107 3.1.1 Quan điểm 107 3.1.2 Mục tiêu 108 3.1.3 Nội dung quy hoạch trƣờng đại học trực thuộc Bộ 108 3.2 GIẢI PHÁP CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN TỰ CHỦ THEO NGHỊ ĐỊNH 16 .111 3.2.1 Giải pháp 1- Điều chỉnh lộ trình thực tự chủ 111 3.2.2 Giải pháp 2- Hoàn thiện tổ chức máy, quản lý 112 3.2.3 Giải pháp 3- Nâng cao lực đội ngũ 116 3.2.4 Giải pháp 4- Nâng cao chất lƣợng đào tạo 118 3.2.5 Giải pháp 5- Thúc đẩy nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 121 3.2.6 Giải pháp 6- Tăng cƣờng sở vật chất 124 3.2.7 Giải pháp 7- Nâng cao hiệu quản lý tài 125 3.2.7 Kiến nghị Bộ Công Thƣơng 133 Kết luận chƣơng 139 PHẦN KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO .141 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Ở CÁC BẢNG BIỂU CB: Cán CĐ: Cao đẳng CĐN: Cao đẳng nghề CGCN: Chuyển giao công nghệ CTX: Chi thƣờng xuyên DH: Dạy học ĐH: Đại học ĐT: Đầu tƣ GT: Giáo trình GV: Giảng viên KTKT: Kinh tế kỹ thuật MH: Môn học NCKH: Nghiên cứu khoa học PP: Phƣơng pháp SCV: Sơ cấp nghề TC: Trung cấp TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp TCN: Trung cấp nghề Ths: Thạc sĩ Tp: Thành phố Ts: Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 So sánh đặc điểm nguyên tắc quản lý tự chủ quản lý không tự chủ trƣờng đại học .26 Bảng So sánh nội dung tự chủ Nghị 77 Nghị định 16 39 Bảng 1.3 Định mức số sinh viên quy tính giảng viên quy đổi theo khối ngành 45 Bảng 2.1 Phân bố trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng .55 Bảng 2.2 Ngành nghề đào tạo trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng đến năm 2016 56 Bảng 2.3 Kinh phí đầu tƣ cho xây dựng mua sắm trang thiết bị trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến 31/12/2013 60 Bảng 2.4 Kết thu- chi Trƣờng Đại học Công nghiệp 61 Bảng 2.5 Số lƣợng công chức, viên chức giảng viên Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010-2014 64 Bảng 2.6 - Nguồn thu qua năm 2010-2014 Trƣờng Đại học .65 Bảng 2.7 Đội ngũ cán giáo viên Trƣờng Đại học Điện lực tính đến 31/12/2014 69 Bảng 2.8 Kết tuyển sinh đào tạo (hệ quy) năm Trƣờng Đại học Điện lực 70 Bảng 2.9 Số đề tài nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Điện lực năm 70 Bảng 2.10 Thu chi hàng năm Trƣờng Đại học Điện lực (từ năm 20102014) 71 Bảng 2.11 Kết tuyển sinh Đại học Điện lực tính đến 30/11/2015 73 Bảng 2.12 Kết điều tra lực quản lý trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 80 Bảng số 2.13 Tỷ lệ giảng viên quy đổi/sinh viên quy năm học 20142015 81 Bảng số 2.14 Tỷ lệ tiến sĩ/giảng viên hữu năm học 2014-2015 82 Bảng 2.15 Số lƣợng giảng viên trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng theo độ tuổi năm 2015 82 Bảng 2.16 Số lƣợng cán bộ, nhân viên, giảng viên trƣờng đại học .83 Bảng 2.17 Tỉ lệ cán quản lý, nhân viên tổng số cán bộ, giảng viên, nhân viên trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015 84 Bảng 2.18 Tỉ lệ tiến sĩ, thạc sĩ cán quản lý trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015 85 Bảng 2.19 Tổng hợp kết điều tra đánh giá chƣơng trình .86 đào tạo trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 86 Bảng 2.20 Tổng hợp kết điều tra đánh giá hoạt động 87 đào tạo trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 87 Bảng 2.21 Tổng hợp kết điều tra đánh giá hợp tác quốc tế trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 88 Bảng 2.22 Kết nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ năm 2015 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 89 Bảng 2.23 Tỉ lệ thu-chi nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tổng thu-chi năm học 2014- 2015 trƣờng đại học trực thuộc 91 Bảng số 2.24 Một số tiêu sở vật chất, trang thiết bị trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015 92 Bảng 2.25 Kết điều tra mức độ hài lòng ngƣời sử dụng trang thiết bị cần thiết trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 93 Bảng 2.26 Thu học phí chi thƣờng xuyên từ năm 2011-2015 95 Bảng 2.27 Cơ cấu chi đầu tƣ năm học 2014-2015 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 96 Bảng 2.28 Hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc năm 2014-2016 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 97 Bảng 2.29 Chênh lệch thu chi dành trích quỹ tổng thu hàng năm trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 98 Bảng 2.30 Tóm tắt kết đánh giá điều kiện thực tự chủ 104 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng .104 Bảng 3.1 Dự thảo Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 109 Bảng 3.2 Lộ trình thực tự chủ trƣờng đại học Bộ Công Thƣơng 112 độ chuyên môn Bốn khía cạnh không khía cạnh độc lập mà có kết nối tƣơng tác Mô hình BSC đƣợc mô tả nhƣ sau: Hình 3.2 Mô hình BSC Kaplan Norton Nguồn: Nguyễn Hữu Quý, 2010 Để thành công khía cạnh tài chính: doanh nghiệp cần phải thỏa mãn khách hàng để họ mua sản phẩm/ dịch vụ mình, đồng thời doanh nghiệp phải nâng cao hiệu tài cách cải tiến vƣợt trội trình nội quan trọng doanh nghiệp Để thỏa mãn khách hàng: doanh nghiệp cần cải tiến vƣợt trội trình tác nghiệp nội để sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hang Để cải tiến trình nội bộ: doanh nghiệp cần phải học tập phát triển điều cần thiết để phục vụ cho trình nội khách hàng Nhƣ vậy, mục tiêu BSC hệ thống quản lý toàn diện khía cạnh việc thiết lập, triển khai thực hiện, giám sát đo lƣờng kết đạt đƣợc chiến lƣợc, mục tiêu hoạt động doanh nghiệp, tổ chức cách đồng bộ, khoa học; nhằm phát hội để cải tiến đem lại thành công tƣơng lai Ứng dụng khía cạnh mô hình BSC vào nhà trƣờng, biểu diễn nhƣ sau: 130 Hình 3.3 Mô hình BSC trƣờng đại học công lập Nguồn: Nguyễn Hữu Quý, 2010 Ở mô hình này,nhà trƣờng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo cho sinh viên- khách hàng Để thực đƣợc chiến lƣợc đảm bảo nhân lực chất lƣợng cao cho phát triển kinh tế xã hội, trƣờng phải nâng cao chất lƣợng đào tạo thể tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm đầu dịch vụ đào tạo sinh viên tốt nghiệp trƣờng Các tiêu chí phải thỏa mãn ngƣời sử dụng dịch vụ đào tạo sinh viên doanh nghiệp sử dụng lao động Để đạt tới thỏa mãn khách hàng, từ đảm bảo mục tiêu đo lƣờng cụ thể tiêu tài cao mục tiêu sứ mệnh chiến lƣợc, trƣờng cần nâng cao hiệu hoạt động quy trình học tập không ngừng để phát triển Từ nghiên cứu mô hình này, đề xuất nội dung giải pháp tài nhằm để nâng cao hiệu hoạt động tài trƣờng, đảm bảo thực tự chủ tài nhƣ sau: - Một là, tiêu, kết tài cần đƣợc nhà trƣờng cần đo lƣờng giám sát chặt chẽ: Các trƣờng đăng ký tiêu tài để thực cho năm, thời kỳ Căn vào đó, trƣờng có đánh giá hiệu hoạt động điều chỉnh hoạt động trƣờng cho kịp thời Các tiêu là: doanh thu, chênh lệch thu chi, 131 hiệu sử dụng vốn ngân sách đầu tƣ, tỷ suất chênh lệch thu chi vốn đầu tƣ doanh thu, chi phí đào tạo sinh viên…Ngoài ra, theo Brancato (1995) giá trị tài giáo dục đại học đƣợc xem xét ở: quy mô đào tạo; hài lòng sinh viên phụ huynh; tận tụy, tính sáng tạo khả thích ứng với tình hình giáo viên; số lƣợng báo, công trình nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; mối quan hệ hợp tác với trƣờng nƣớc, nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế; uy tín, hình ảnh trƣờng doanh nghiệp…Trong số tiêu tài chính, cần ý nâng tỷ trọng chi cho khoa học công nghệ trƣớc mắt, để nâng dần tỷ trọng thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tƣơng lai - Hai là, coi nhà trƣờng nhƣ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo cho xã hội nhà trƣờng cần phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng để họ mua sản phẩm, dịch vụ Xét khía cạnh chất lƣợng sản phẩm lẫn giá thành sản phẩm, trƣờng phải cải tiến vƣợt trội quy trình quản lý để giảm chi phí dịch vụ giáo dục mà đảm bảo yêu cầu chất lƣợng cho khách hàng Chu trình quản lý tài bƣớc lập dự toán, giao dự toán, chấp hành dự toán, toán ngân sách khâu tự kiểm tra tài thẩm định kiểm tra báo cáo tài quan quản lý cuối công khai tài Các giải pháp cụ thể cho việc tăng hiệu hoạt động quy trình nhƣ sau: + Hàng năm có kế hoạch huy động sử dụng nguồn lực tài hiệu để tăng cƣờng sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục, phù hợp kế hoạch đào tạo phát triển trƣờng trung hạn, dài hạn gắn với kế hoạch, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Bộ + Cơ chế phân bổ ngân sách, phân phối nguồn lực trƣờng tập trung vào ngành nghề cần đầu tƣ theo định hƣớng phát triển, nhằm khuyến khích cá nhân tập thể có nhiều đóng góp, đảm bảo nguồn lực đƣợc phân phối sử dụng hiệu + Chủ động nghiên cứu xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật định mức chi phí theo ngành nghề đào tạo theo hoạt động trƣờng 132 + Chính sách đa dạng hóa nguồn thu: Mở rộng loại hình dịch vụ: Trung tâm đào tạo, Trung tâm thực nghiệm sản xuất, chuyển giao công nghệ lao động sản xuất kết hợp với thực hành, thực tập, dịch vụ đào tạo ngắn hạn mà ngành nghề xã hội có nhu cầu nhằm tăng tính tự chủ tìm kiếm nguồn thu, khai thác tiềm sở vật chất sẵn có Tích cực việc tìm nguồn viện trợ từ nƣớc dƣới nhiều hình thức nhƣ viện trợ không hoàn lại Hàn quốc (KOICA), Nhật (JICA); học bổng đào tạo bồi dƣỡng cho giáo viên, dự án xây phòng thí nghiệm, thực hành / + Xây dựng chế kiểm tra giám sát với tham gia thành phần trƣờng (cán bộ, giảng viên, sinh viên, tổ chức đoàn thể) thành phần từ bên (doanh nghiệp, phụ huynh học sinh…) nhằm đảm bảo tiêu tài đƣợc công khai, minh bạch có tính giải trình cao Để làm đƣợc điều đó, trƣờng công bố tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ đào tạo, định mức kinh tế kỹ thuật theo tiêu chuẩn chất lƣợng, tính chi phí cụ thể rõ ràng định lƣợng, làm để kiểm tra, giám sát chi phí Việc kiểm tra, giám sát tiêu, kết tài khác (nhƣ nêu giải pháp 1) làm tăng cƣờng trách nhiệm giải trình trƣờng Điều kiện thực hiện: - Có văn hƣớng dẫn xây dựng quy chế giám sát quan quản lý nhà nƣớc đơn vị tự chủ; - Quy định trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch thông tin tài trƣờng với ngƣời học toàn xã hội - Có hỗ trợ vốn tín dụng, vốn ODA cho đầu tƣ xây dựng sở vật chất ban đầu cho trƣờng bắt đầu thực tự chủ chi đầu tƣ 3.2.7 Kiến nghị Bộ Công Thƣơng 3.3.7.1 Để trƣờng thực đƣợc giải pháp trên, nhằm thực tự chủ theo Nghị định 16, làm đòn bẩy nâng cao chất lƣợng đào tạo lực sáng tạo khoa học - công nghệ trƣờng, luận văn đề xuất với Bộ Công Thƣơng số kiến nghị nhƣ sau: 133 - Triển khai thành lập Hội đồng trƣờng tất trƣờng trực thuộc Bộ Để việc thành lập Hội đồng trƣờng không mang tính hình thức, Bộ nghiên cứu, đề xuất Chính phủ chỉnh sửa bổ sung số quy định, đề xuất làm thí điểm Bộ Công Thƣơng quy định Hội đồng trƣờng theo giải mối quan hệ hội đồng trƣờng (hội đồng quản trị) với Ban Giám hiệu, để hội đồng có đủ lực thực quyền định vấn đề nhà trƣờng - Thực phân cấp quản lý đảm bảo quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trƣờng Bộ theo nhóm với mức độ tự chủ nội dung đƣợc tự chủ quy định Nghị định 16 khả phân quyền Bộ Việc phân cấp cần đƣợc có đạo thống Bộ tới quan quản lý hữu quan có văn hƣớng dẫn triệt để đảm bảo hiệu lực tính khả thi Giao cho Vụ Phát triển nguồn nhân lực làm đầu mối kết hợp với Vụ có liên quan khác nhƣ Vụ Kế hoạch, Vụ Tài chính, Vụ Tổ chức Cán bộ, Vụ Khoa học Công nghệ để xây dựng lộ trình tự chủ cho trƣờng công lập Bộ thành lập Tổ Dự án chuyển đổi sang tự chủ trƣờng đại học công lập với nhiệm vụ nhƣ - Nghiên cứu xây dựng đề án đề xuất cho số trƣờng tự chủ nhóm 1, nhóm thực thí điểm trả lƣơng theo vị trí việc làm để làm mô hình nhân rộng Bảng mô tả công việc, khung lực vị trí việc làm kèm theo vị trí việc làm để quan, tổ chức, đơn vị phân loại, xếp trả lƣơng Cách trả lƣơng có tính cạnh tranh, động lực thúc đẩy ngƣời lao động không ngừng trau dồi chuyên môn, nâng cao hiệu công việc để có vị trí việc làm phù hợp với mức lƣơng cao Cách trả lƣơng này, số doanh nghiệp Việt Nam nhƣ Vinamilk áp dụng từ năm 2008 đem lại hiệu tích cực trình đổi mới, xếp máy, tổ chức, quản lý Công ty Đây nội dung quan trọng Đề án Cải cách tiền lƣơng đƣợc Bộ Nội vụ soạn thảo, trình phê duyệt - Bên cạnh đó, việc cần thiết phải làm nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá chất lƣợng đào tạo phân loại trƣờng đại học Bộ Công Thƣơng cách công khai, minh bạch Hệ thống đánh giá tƣơng đƣơng với hệ 134 thống đánh giá đƣợc triển khai nhƣng cần có thêm đội ngũ tham gia cho phép tổ chức đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học nƣớc tham gia hỗ trợ, tƣ vấn, cấp chứng kiểm định Mặt khác cần nhanh chóng thúc đẩy tài trợ cho việc xây dựng hội ngành nghề, hội khoa học lĩnh vực khoa học, ngành nghề khác Các hội có vai trò giúp quan quản lý nhà nƣớc đánh giá, kiểm định phân loại trƣờng đại học Những thông tin đánh giá, phân loại, xếp hạng đƣợc truyền thông đại chúng để ngƣời hƣởng lợi nhƣ sinh viên, cha mẹ sinh viên hay tổ chức sử dụng lao động đƣợc biết, từ họ lựa chọn trƣờng có uy tín, có chất lƣợng phù hợp nhu cầu họ - Bộ chuyển từ quản lý hành nhà nƣớc sang quản lý chất lƣợng Cơ chế tạo dựng đƣợc tính tự chủ cao cho trƣờng đại học cao đẳng để huy động sử dụng tối đa đƣợc nguồn lực xã hội cho phát triển Đồng thời, phải buộc trƣờng có trách nhiệm giải trình, hoạt động minh bạch, cạnh tranh lành mạnh - Định hƣớng cho trƣờng xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển trƣờng theo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Công Thƣơng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2035, theo quy hoạch mạng lƣới đơn vị nghiệp đào tạo công lập thuộc Bộ Công Thƣơng để làm xây dựng kế hoạch nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động hàng năm trƣờng, đảm bảo mục tiêu nhiệm vụ định hƣớng, yêu cầu phát triển nhân lực ngành - Tổ chức xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho dịch vụ đào tạo Danh mục dịch vụ đào tạo công có sử dụng ngân sách nhà nƣớc Bộ Công Thƣơng đƣợc phê duyệt để làm định giá dịch vụ, làm giám sát kiểm tra chất lƣợng dịch vụ, đồng thời làm để xây dựng tính toán định mức chi phí, xây dựng kế hoạch tài cho hoạt động hàng năm đơn vị - Tạo dựng hệ thống đo lƣờng thừa nhận xã hội (social regconition) cho trƣờng Bộ Công Thƣơng Hệ thống đo lƣờng thừa nhận xã hội trình để thành phần xã hội liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt 135 động trƣờng đại học cao đẳng tham gia kiểm soát chất lƣợng giáo dục Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc đo lƣờng "đẳng cấp" trƣờng đại học thông qua bảng hỏi, phiếu điều tra khảo sát uy tín, thƣơng hiệu trƣờng đƣợc thực phạm vi rộng Đây phƣơng pháp xếp hạng mà báo cáo nhƣ US News, Thời báo Luân Đôn hay Tuần tin Châu Á tiến hành Cách thức đo lƣờng thừa nhận xã hội làm tăng thêm tính trách nhiệm xã hội trƣờng đại học cao đẳng - Nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh bổ sung quy định trách nhiệm giải trình trƣờng hoạt động quản lý đào tạo hoạt động tài - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trƣờng đại học Bộ biện pháp phối hợp, trao đổi nghiên cứu trƣớc hết trƣờng đại học, cao đẳng viên nghiên cứu Bộ, với trƣờng địa phƣơng nơi trƣờng đặt địa bàn Các trƣờng khối ngành, nhóm ngành viện nghiên cứu chuyên ngành phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học, tạo hội cho giảng viên tiến hành đề tài nghiên cứu, trao đổi giảng viên… để phát huy đƣợc mạnh trƣờng, đồng thời tránh trùng lặp, chồng chéo hƣớng nghiên cứu, gây lãng phí thời gian, chất xám tiền bạc… - Bộ thúc đẩy chuyển giao công nghệ khai thác mạnh trƣờng qua việc hƣớng đề tài nghiên cứu đến giải vấn đề thực tế cấp thiết trƣớc mắt doanh nghiệp thuộc Bộ Cách thực hiện: Bộ tổ chức buổi họp với lãnh đạo tập đoàn, tổng công ty, công ty, viện nghiên cứu trƣờng để lấy ý kiến họ hƣớng nghiên cứu mới, vấn đề cần giải thời gian trƣớc mắt; sau tổ chức đấu thầu đặt hàng trƣờng lĩnh vực mà họ chuyên sâu Cách làm không đem đến nhiều lợi ích cho bên nhƣ: đƣợc nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học, đƣợc thụ hƣởng kết nghiên cứu mà thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ ngân sách cho nghiên cứu - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng bổ sung, chỉnh sửa chế giao nhiệm vụ linh hoạt đặc biệt chế chi cho khoa học công nghệ theo hình 136 thức thẩm định, toán theo kết nghiên cứu, chất lƣợng nghiên cứu để nhà khoa học yên tâm nghiên cứu, lo đối phó với thủ tục toán… 3.3.7.2 Một số kiến nghị khác việc thực tự chủ thí điểm tự chủ Ngoài Nghị định 16, trƣờng thực thí điểm tự chủ theo Nghị định 77 với nhiều nội dung tự chủ mức độ tự chủ sâu rộng mặt hoạt động: đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức máy- biên chế, hợp tác quốc tế, đầu tƣ, tài chính…Vì thế, Bộ tổ chức hƣớng dẫn cho trƣờng tự xem xét, đánh giá lực điều kiện để xây dựng phƣơng án tự chủ đề xuất chế cho phù hợp với trƣờng Nếu trao quyền tự chủ ạt cho trƣờng đại học, cao đẳng theo Nghị định 16 số trƣờng chƣa đủ khả năng, lực, chủ động dễ gặp lúng túng tiếp nhận tự chủ, dẫn đến sai lầm, khó lƣờng trƣớc đƣợc hậu Bên cạnh việc chuyển giao rơi vào tình có trƣờng không tận dụng không hết quyền tự chủ, ngƣợc lại có trƣờng bị giới hạn số mặt khó triển khai, cần đƣợc giao đầy đủ quyền, thiếu mặt tiến hành Do đó, Bộ phải vào khả trƣờng để giao quyền tự chủ lợi ích mình, trƣờng nên cung cấp cho Bộ thông tin chuẩn xác để việc giao quyền đƣợc khoa học đạt kết tốt - Hàng năm tổng kết tình hình thực thí điểm đổi chế hoạt động theo hƣớng tự chủ trƣờng Bộ, phân tích tiếp thu theo thẩm quyền bãi bỏ thủ tục, điều kiện bất hợp lý, không cần thiết nghiên cứu, đề xuất sửa đổi bất cập văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc thực quản lý theo hƣớng tự chủ, đến việc nâng cao hiệu hoạt động máy Tiếp tục mở rộng yêu cầu thí điểm số trƣờng thí điểm để tổng kết sớm có kết luận vấn đề - Nghiên cứu đối chiếu văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực giáo dục với chủ trƣơng, sách, pháp luật liên quan (Luật dân sự, Luật Doanh nghiệp vv ) để đề xuất làm thí điểm đề xuất sửa đổi bổ sung chế sách, bƣớc hoàn thiện mô hình quản trị đại học gắn với đầu tƣ sở hữu, 137 bảo đảm minh bạch, cạnh tranh bình đẳng cho trƣờng đại học, cao đẳng - Ngoài ra, theo nhận định tổ chức quốc tế, việc kiểm định chất lƣợng Việt Nam có số vấn đề nhƣ: hệ thống đảm bảo chất lƣợng cấp quốc gia chƣa hoàn chỉnh, chƣa tách đƣợc quan đảm bảo chất lƣợng bên khỏi đạo kiểm soát trực tiếp Bộ Giáo dục, Hội đồng quốc gia kiểm định chất lƣợng giáo dục chƣa đƣợc thành lập; việc thực đảm bảo chất lƣợng bên mang tính đối phó với yêu cầu bên chƣa phải nhu cầu từ bên với mục đích tự cải thiện; chế đảm bảo chất lƣợng chƣa tạo đƣợc độc lập hoạt động: tự đánh giá (do trƣờng thực hiện), đánh giá (do quan độc lập bên nhà trƣờng thực hiện), công nhận kết (do quan quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học hiệp hội trƣờng đại học thực hiện); tiêu chuẩn chất lƣợng chƣa thể đƣợc quan điểm phân tầng (stratification) hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; vai trò hiệp hội nghề nghiệp việc kiểm định chƣơng trình đào tạo hoàn toàn vắng bóng; nhân hoạt động toàn hệ thống đảm bảo chất lƣợng quốc gia thiếu số lƣợng yếu lực; hệ thống thông tin phục vụ trình đánh giá yếu thiếu, tính minh bạch thông tin thấp Những vấn đề nêu năm trách nhiệm Bộ Công Thƣơng Luận văn kiến nghị Chính phủ tập trung giải thời gian tới để công tác đảm bảo chất lƣợng giáo dục thực phát huy tác dụng, nhằm đƣa giáo dục đại học Việt Nam đến ngang tầm khu vực vƣơn dần đến chuẩn mực quốc tế Kiến nghị ý đến vấn đề tạo khuôn khổ pháp lý cho việc xây dựng chấp nhận tồn hệ thống tổ chức kiểm định nghề nghiệp độc lập (kiểm định chất lƣợng giáo dục) Cần khuyến khích tạo môi trƣờng để tổ chức kiểm định quốc tế tham gia vào công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam Có nhƣ việc kiểm định chất lƣợng giáo dục đảm bảo đánh giá cách khách quan hoạt động trƣờng đại học cao đẳng theo tiêu chí định tạo tiền đề vững cho giáo dục đại học Việt Nam hòa nhập bắt kịp giáo dục đại học quốc tế 138 Kết luận chƣơng Lộ trình giải pháp để thực đƣợc lộ trình chuyển đổi chế hoạt động sang chế tự chủ cho trƣờng đảm bảo cho trƣờng tự điều chỉnh, thay đổi phƣơng thực quản trị theo hƣớng tiệm cận với quản trị doanh nghiệp, gắn chất lƣợng đào tạo với thu hút sinh viên tăng nguồn thu Việc rà soát điều chỉnh, hoàn thiện cho đủ điều kiện để thực tự chủ tiến đến chế hoạt động theo hƣớng tự chủ hơn, nhằm đến mục tiêu cuối đạt chất lƣợng đào tạo nhƣ xã hội mong đợi 139 PHẦN KẾT LUẬN Trong tiến trình đổi giáo dục, việc hoàn thiện quản trị trƣờng đại học theo hƣớng tự chủ nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt trƣờng đại học Bộ Công Thƣơng nói riêng trƣờng đại học công lập nƣớc nói chung Nghị định 16 đời với nhiều nội dung quy định mức độ tự chủ cao hơn, đƣợc kỳ vọng tạo chuyển biến tích cực hiệu cho hoạt động quản lý đơn vị nghiệp đào tạo công lập Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, luận văn giải nội dung đặt ra: Đã hệ thống hóa sở lý luận, làm rõ chất, phân tích điều kiện để trƣờng đại học công lập quản trị theo mức độ tự chủ Nghị định 16; tổng kết học kinh nghiệm trƣờng đại học trực thuộc Bộ thực thí điểm đổi chế hoạt động theo Nghị 77 Đi sâu vào phân tích, thực trạng trƣờng đại học Bộ Công Thƣơng, đánh giá điều kiện đảm bảo thực tự chủ mức độ khác trƣờng; điểm hạn chế quản lý cần đƣợc thay đổi, hoàn thiện để chuẩn bị cho việc thực lộ trình tự chủ Đƣa lộ trình nhóm giải pháp hoàn thiện chế hoạt động, quản lý trƣờng cho phù hợp với yêu cầu đổi theo hƣớng tự chủ Nghị định 16 nhằm tăng dần tính tự chủ, tăng trách nhiệm giải trình trƣờng với ngƣời học, với xã hội, đạt mục tiêu cuối nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực Những kết thu đƣợc luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần vào việc triển khai thực tự chủ theo Nghị định 16 trƣờng Bộ Công Thƣơng Với kết thu đƣợc, khẳng định việc hoàn thiện lộ trình chuyển đổi chế quản trị trƣờng theo hƣớng tự chủ xu phù hợp mở hội cho trƣờng hội nhập với khu vực giới./ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020, nhà xuất Chính trị quốc gia Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa XI), (2013), Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước, hội nhập quốc tế Bộ Công Thƣơng, (2012), Báo cáo toán ngân sách năm 2011 Bộ Công Thƣơng, (2013), Báo cáo toán ngân sách năm 2012 Bộ Công Thƣơng, (2014), Báo cáo kết thực Nghị định 43/2010/NĐCP Bộ Công Thƣơng, (2014), Báo cáo toán ngân sách năm 2013 Bộ Công Thƣơng, (2015), Báo cáo toán ngân sách năm 2014 Bộ Công Thƣơng, (2015), Điều chỉnh Quy hoạch Phát triển nhân lực ngành Công Thương đến 2025, tầm nhìn 2030 Bộ Công Thƣơng, (2015), Nghiên cứu đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn nhân lực ngành Công Thương đến năm 2020 10 Bộ Công Thƣơng, (2015), Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực hội nhập kinh tế quốc tế 11 Bộ Công Thƣơng, (2016), Báo cáo kết thực Nghị 77/NQ-CP 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2016), Sự phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo 15 Các trƣờng đại học Bộ Công Thƣơng, (2015), Kế hoạch hoạt động năm 2016 16 Hiệp hội trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam, (2015), Cải thiện môi trường đầu tư giáo dục 141 17 Hoàng Phê chủ biên, (1996), Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục 18 Hoàng Tụy, 2013, “Ba vấn đề giáo dục Việt Nam”, Đề cương cải cách giáo dục, nhà xuất Tri Thức, Việt Nam 19 Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13, (2012) 20 Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, (2014) 21 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ việc quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 22 Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 23 Nguyễn Lộc, (2009), Quản lý chất lượng giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Minh Thuyết, (2014), “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam”, Diễn đàn thƣờng niên Đối thoại Giáo dục Việt Nam lần thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Quang Giao, (2009), “Đảm bảo chất lƣợng giáo dục kinh nghiệm số trƣờng đại học giới”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Việt Nam 26 Nhiều tác giả, Đánh giá, xếp hạng trường đại học, cáo đẳng Việt Nam, (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học 27 Nhiều tác giả, Đào tạo nhân lực giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế, (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học 28 Nhiều tác giả, Diễn đàn quốc gia chất lượng giáo dục, (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học 29 Nhiều tác giả, Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam, (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học 30 Nhiều tác giả, Vấn đề tự chủ- tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam, (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học 31 Nhóm chuyên gia nghiên cứu cải tổ trƣờng học trƣờng giáo dục thuộc đại học Harvard-HGSE, 2006, Cẩm nang cải tổ trường học (A Practical Guide to Transforming Our Schools, nhà xuất Trẻ, Việt Nam 142 32 Nhóm đối thoại giáo dục Việt Nam, (2015), “Khuyến nghị đại học Việt Nam”, www.vietnamnet.vn/giaoduc 33 Pavel Zgaza , 2008, Nghiên cứu quản trị đại học, tự chủ quản lý giáo dục đại học 34 Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2013), Bài toán chất lượng giáo dục xây dựng xã hội học tập Việt Nam, Kỷ yếu Diễn đàn quốc gia chất lƣợng giáo dục 35 Phạm Phụ, (2012), vietnamnet.vn/giaoduc “Đại học tự chủ có cạnh tranh”, 36 Phạm Thị Lan Phƣợng (2008), “Vấn đề tự chủ trƣờng đại học công lập”, www.ier.edu.vn 37 Phạm Thị Lan Phƣợng, (2015), “Dịch chuyển chế quản trị giáo dục đại học toàn cầu suy ngẫm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Phạm Thị Ly, (2008), Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hai thời khắc đầu kỉ, nhà xuất Văn hoá Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh 39 Phạm Xuân Hậu, (2014), “Tự chủ- tự chịu trách nhiệm cần có lộ trình phù hợp cho trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam tiến trình hội nhập”, http://giaoduc.net.vn 40 Quyết định số 901/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2015 Chính phủ việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 41 Quyết định số 902/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2015 Chính phủ việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 42 Quyết định số 1508/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2015 Chính phủ việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trƣờng Đại học Điện lực 43 Trần Thanh Minh,(2008), “Lời cảnh báo số”, vietnamnet.vn/giaoduc 44 Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, (2015), Đề án thí điểm đổi chế hoạt động theo Nghị 77/NQ-CP 45 Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, (2016), Báo cáo tình hình thực thí điểm đổi chế hoạt động theo Nghị 77/NQCP 143 46 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, (2015), Đề án thí điểm đổi chế hoạt động theo Nghị 77/NQ-CP 47 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, (2016), Báo cáo tình hình thực thí điểm đổi chế hoạt động theo Nghị 77/NQ-CP 48 Trƣờng Đại học Điện lực, (2015), Đề án thí điểm đổi chế hoạt động theo Nghị 77/NQ-CP 49 Trƣờng Đại học Điện lực, (2016), Báo cáo tình hình thực thí điểm đổi chế hoạt động theo Nghị 77/NQ-CP 50 Vũ Quốc Phóng, (2012), “Bộ Giáo dục Đào tạo cần trả lại vị trí hội đồng quản trị cho trƣờng đại học”, www.vietnamnet.vn/giaoduc II Tiếng Anh Hinfelaar, M., & Polzin, M (2010), Report on University Governance,European Union Education and Training 2010 Work Programme, Copenhagen International Conference, (2012), Responding to the 21st century demands for Educational Leadership and Management in Higher Education, nhà xuất Giáo dục, Việt nam James A Swansson, Karen E Mow & Stephen Bartos, (2012), “Good university governance in Australia”, The University of Canberra, Autralia “Principles for university governance”, (2016), www.msstate.edu Vallely, T.J., & Wilkinson, B (2008), “Vietnamese Higher Education: Crisis and Response, Higher Education task Force, Asia Program, Harvard Kenerdy School – ASH Institute for Democratic Governance and Inn Wolrd bank, 2006, 2006 World Development Report Wold bank, 2012, Interactive Knowledge Assessment Methodology Wold bank, 2013, SABER overview, What, Why and How of the Systems Approach for Better Education Results Y.C.Cheng, (1993),“The Theory and chararcteristics of school-based management”, International journal of Educational Managment 144 [...]... trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ bản tại 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015 5 Các khoản thu năm học 2014-2015 của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 6 Cách chấm điểm điều kiện thực hiện tự chủ của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 7 Bảng chấm điểm điều kiện thực hiện tự chủ của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 8 Thu... hình đó, việc nghiên cứu thực trạng của các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng để đánh giá khả năng, điều kiện thực hiện tự chủ theo Nghị định 16 của các trƣờng từ đó đƣa ra giải pháp cho việc thực hiện tự chủ thật sự thành công mang ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài thực hiện: Nghiên cứu thực hiện tự chủ tại các trường đại học trực thuộc Bộ Công Thương 2 Mục... dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu của luận văn Đề xuất giải pháp thực hiện tự chủ cho các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng ở mức độ cao hơn 2.2 Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tự chủ trong quản trị đại học - Phân tích và đánh giá điều kiện thực hiện tự chủ của các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng - Đề xuất giải pháp thực hiện tự chủ ở mức độ cao hơn cho các. .. mức độ cao hơn cho các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: điều kiện thực hiện tự chủ tại các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng Phạm vi nghiên cứu: - 9 trƣờng đại học trực thuộc Công Thƣơng - Trong khoảng thời gian từ năm 2013- nay 13 4 Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định... về cơ chế tự chủ của các trƣờng đại học công lập Chƣơng 2: Đánh giá các điều kiện thực hiện tự chủ của các trƣờng công lập trực thuộc Bộ Công Thƣơng Chƣơng 3: Một số giải pháp thực hiện tự chủ theo Nghị định 16 14 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Trƣờng đại học công lập Trƣờng đại học là một cơ sở giáo dục bậc cao tiếp theo bậc trung học dành... thiện Bộ Công Thƣơng hiện quản lý 53 cơ sở đào tạo, trong đó có 9 trƣờng đại học trực thuộc Việc thực hiện cơ chế quản trị điều hành của các trƣờng đại học công lập nói chung và các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng nói riêng trong gần 10 năm qua theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định về tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ. .. chức bộ máy của 1 trƣờng đại học công lập hoạt động theo cơ chế tự chủ 43 Hình 2 1 Sơ đồ tổ chức Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm tpHCM 64 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trƣởng về số lƣợng học sinh sinh viên từ năm 20102014 của Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.65 Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện mức độ đảm bảo các điều kiện thực hiện 105 tự chủ của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ. .. dục đại học số 08/2012/QH13 16 phí, tiền trợ cấp nghiên cứu và các khoản đóng góp từ sinh viên) Phân loại theo sứ mạng của cơ sở giáo dục đại học (theo phân tầng giáo dục đại học) thì có: các trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu; các trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng; các trƣờng đào tạo trình độ Cao đẳng 5 Các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam, mà trong luận văn này là 9 trƣờng trực thuộc Bộ Công. .. quyền tự do này.9 Quyền tự chủ đƣợc khẳng định trong điều 32-Luật Giáo dục đại học năm 2012: “Cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học. ” 10 Cơ chế tự chủ tại các trƣờng đại học là cơ chế quản lý nhằm tăng quyền tự chủ, nâng cao tính tự chịu... trong trƣờng đại học, do vậy, phải chứa đựng những nét riêng và đặc sắc 1.1.2 Tự chủ trong trƣờng đại học công lập Để hiểu về tự chủ trong trƣờng đại học công lập cần hiểu rõ khái niệm: quản trị đại học, tự chủ, tự chủ đại học Quản trị đại học là vấn đề lớn và trải rộng, bao hàm nhiều hoạt động nhƣ quản trị hệ thống, quản trị chiến lƣợc, quản trị hoạt động đào tạo, quản trị khoa học và công nghệ, quản

Ngày đăng: 19/10/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ban chinh sua luan van

  • Loi cam on

  • Loi cam doan

  • Muc luc

  • Ky hieu viet tat

  • Danh muc bang bieu

  • Danh muc so do, hinh ve

  • Phu luc

  • Phan mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan