SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIMP TRONG CHỈNH SỬA CÁC TƯ LIỆU DẠNG ẢNH TĨNH

22 907 2
SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIMP TRONG CHỈNH SỬA CÁC TƯ LIỆU DẠNG ẢNH TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 4:SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIMP TRONG CHỈNH SỬA CÁC TƯ LIỆU DẠNG ẢNH TĨNH 4.1 Giới thiệu phần mềm Gimp GIMP (GNU Image Manipulation Program) trình chỉnh sửa biên tập ảnh mã nguồn mở thuộc dự án GNU Phần mềm hỗ trợ hầu hết hệ điều hành Microsoft Windows, OS X Linux Phiên 2.8 mắt vào 3/5/2012 với nhiều cải tiến giao diện bổ xung thêm nhiều công cụ (layer groups, hỗ trợ JPEG2000, xuất PDF, chế độ cửa sổ )  GIMP hoàn toàn miễn phí, cho dù bạn sử dụng với mục đích cá nhân hay thương mại  GIMP nhẹ nhiều so với Photoshop Không hoạt động nhanh chắn chiếm dung lượng ổ đĩa hơn, điều thực quan trọng máy tính bạn có ổ cứng khiêm tốn  GIMP thực nhanh ổn định, cài hầu hết phần cứng chạy Mac, Windows hay chí Unix  Gimp tùy biến để phù hợp với mục đích sử dụng  Bạn chỉnh sửa mã nguồn, xây dựng plugins phát triển tính cách tự  Gimp xử lý ảnh hàng loạt, chức hữu ích photographer  Gimp hoàn toàn mở, chỉnh sửa, lưu file PSD  Không miễn phí cài đặt, sử dụng, việc nâng cấp hoàn toàn miễn phí  Nếu bạn quen với thao tác, phím tắt giao diện photoshop, bạn tái tạo cho phù hợp  Chép Gimp portable lên USB chỉnh sửa ảnh nơi đâu 4.1.1 Cài đặt phần mềm Kích đúp vào tên phần mềm: gimp-2.6.11-i686-setup-1.exe folder Gimp 2.6 làm theo hướng dẫn 4.1.2 Màn hình làm việc Hình 4-1: Màn hình làm việc Gimp 4.2 Làm việc với phần mềm Gimp 4.2.1 Nhập hình ảnh cần chỉnh sửa vào Gimp Để nhập hình ảnh cần chỉnh sửa vào Gimp ta thực bước sau: Bước 1: Khởi động phần mềm: Start/ All Programs/ Gimp2 Bước 2: Vào menu File/ Open/ chọn thư mục chứa ảnh cần nhập/ kích đúp vào tên ảnh để mở 4.2.2 Thay đổi định dạng, màu sắc, kích thước ảnh Để thay đổi định dạng, màu sắc, kích thước ảnh ta thực bước sau: Bước 1: Nhập hình ảnh cần chỉnh sửa vào Gimp Bước 2: Vào menu Image chọn chức cần thiết Hình 4-2: Menu Image Mode: Chỉnh chế độ màu sắc cho ảnh Transform: Quay ảnh Canvas Size: thay đổi kích thước ảnh Crop Selection: Cắt cúp để lấy phần ảnh 4.2.3 Tách đối tượng khỏi đơn giản a Bước 1: Vào địa google.com, gõ “Con gà trống” download hình sau máy: Hình 4-3: Hình mẫu b Bước 2: Khởi động phần mềm GIMP Vào File/ Open để mở file hình cần cắt Hình 4-4: Menu Open Tiếp đó, chọn thư mục lưu hình cần cắt kích vào tên hình cần cắt chọn Open Hình 4-5: Hộp thoại Open Image c Bước 3: Trong file mở ra, chọn công cụ Free Select tool hộp Toolbox: Hình 4-6: Công cụ Fuzzy Select d Bước 4: Một tay giữ phím Shift, tay kích chuột vào vùng trắng (vùng mầu) ảnh Kích chọn tất vùng trắng quan sát đường nhấp nháy bao quanh phần Hình 4-6: Công cụ Fuzzy Select (tiếp) e Bước 5: Vào menu Layer/ Transparency/ Add Alpha Channel Hình 4-7: Add Alpha Channel f Bước 6: Bấm phím Delete bàn phím để xóa vùng trắng Hình 4-8: Hình sau cắt g Bước 7: Lưu lại file dạng PNG file để đưa vào Power Point làm việc Vào File/ Chọn Save as… Hình 4-9: Menu Save As Trong hộp thoại chọn tên file sau cắt, chọn thư mục lưu file sau cắt (dung Browse để tìm đến thư mục lưu), chọn loại file, sau chọn Save Hình 4-10: Hộp thoại Save Image Hình 4-11: Hộp thoại Save Image (mở rộng) 4.2.4 Tách đối tượng khỏi phức tạp a Bước 1: Vào google.com.vn tìm theo từ khó “Cô bé quàng khăn đỏ” download hình sau thực hành: Hình 4-12: Hình minh họa b Bước 2: Mở GIMP vào File/ Open, mở file vừa down (tương tự thao tác trên) c Bước 3: Chọn công cụ Free Select Tool hộp Toolbox Hình 4-13: Công cụ Free Select (Lưu ý trình làm sử dụng công cụ Zoom (hình kính lúp để phóng to thu nhỏ hình cho phù hợp) d Bước 4: Kích chuột trái vào điểm bao quanh hình cô bé quàng khăn đỏ (tưởng tượng dùng bút tô viền quanh hình ảnh đó) Hình 4-14: Sử dụng công cụ Free Select (Lưu ý kích chuột nhỏ, bám sát đường viền bao quanh đối tượng cần cắt tốt) e Bước 5: Đến điểm cuối, nối với điểm đầu để có đường viền đóng Hình 4-15: Hình lựa chọn xong f Bước 6: Vào menu Select/ Invert bấm tổ hợp phím Ctrl+I Hình 4-16: Lệnh Invert g Bước 7: Làm tương tự phần trên, vào Layer/ Transparency/ Add Alpha Channel Bấm phím Delete bàn phím để xóa Hình 4-17: Hình sau tách h Bước 8: Lưu file dạng PNG image theo hướng dẫn 4.2.5 Tái tạo vùng sau tách đối tượng Sau tách cô bé quàng khăn đỏ thành file riêng, quay trở lại GIMP, xóa cô bé khỏi thực việc tái tạo Hình 4-18: Hình lại sau tách a Bước 1: Vào Select/ Chọn None (hoặc nhấn Ctrl+Shift+A) để bỏ vùng lựa chọn Hình 4-19: Lệnh Select b Bước 2: Chọn công cụ Clone Tool hộp Tool box Hình 4-20: Công cụ Clone c Bước 3: Giữ phím Ctrl kích chuột vào vùng ảnh thả phím Ctrl ra, kích chuột vào vùng bị xóa để tái tạo Hình 4-21: Thực tái tạo Clone Hình 4-22: Thực tái tạo Clone (tiếp) Lưu ý rằng, trình làm chỉnh thông số Opacity Brush cho phù hợp Hình 4-23: Chỉnh Opacity cho Brush Opacity nhỏ độ chuyển vùng mềm Kích cỡ brush to vẽ nhanh, nhiên không tinh tế d Bước 4: Sau tái tạo xong, chọn công cụ Paint Brush Tool để vẽ vài họa tiết lên trống cho tự nhiên Hình 4-24: Công cụ Paint Brush Và sản phẩm sau tái tạo có: Hình 4-25: Hình sau tái tạo e Bước 5: Lưu file dạng JPEG file (cách lưu tương tự trên) 4.2.6 Tạo ảnh động đơn giản a Bước 1: Khởi động phần mềm lên Chọn Open as layers để mở ảnh chương trình Hình 4-26: Lệnh Open as layers… Giao diện GIMP tương tự Photoshop, gồm trang hình ảnh - Thanh công cụ Toolbox (Window / New Toolbox) - Thanh Layer, chanels, paths, undo – brushes, patterns, gradients (Window / Recently Closed Docks/Layer, chanels, paths, undo – brushes, patterns, gradients) Hình 4-27: Menu Toolbox b Bước 2: Để tạo chuyển động cho ảnh, bạn vào Filters/Animation Và chọn hiệu ứng chuyển động bao gồm: - Blend : Hiệu ứng chuyển động mờ dần Layer - Burn-In: Hiệu ứng chữ - Rippling: Hiệu ứng gió thổi - Spinning Globe: Hiệu ứng tạo cầu xoay - Wave: Hiệu ứng gợn sóng Hình 4-28: Lệnh Animation Ở chọn Blend để tạo chuyển động mờ dần từ layer trở lên với background, tức bạn phải có tối thiểu ảnh nằm layer riêng biệt Hình 4-29: Cửa sổ Layers- Brushes c Bước 3: Hộp thoại Script – Fu: blend xuất hiện: - Intermediate frames: Số khung hình trung gian (số cao tốc độ chuyển ảnh chậm) - Max blur radius: Độ mờ tối đa - Lopped: lặp lại (chọn bạn muốn lặp lại nội dung ảnh động) Sau thiết lập số, nhấn OK để thực Hình 4-30: Hộp thoại Blend d Bước 4: Để xem kết quả, bạn vào Filters / Animation / Playback Hình 4-31: Lệnh Animation - Playback Nhấn nút Play Hình 4-32: Preview ảnh Playback e Bước 5: Cuối cùng, bạn vào Files/ Export as xuất file dạng gif Hình 4-33: Lệnh Export As… - Xuất hộp thoại, bạn chọn định dạng GIF image (*.gif) nhấp Export để xuất file ảnh Hình 4-34: Hộp thoại Export Image - Chọn As animation nhấp Export Hình 4-35: Hộp thoại Export Image as GIF Và kết quả: 4.2.7 Lưu hình ảnh sau xử lý

Ngày đăng: 19/10/2016, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan