Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP

71 519 1
Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương  TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà còn là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị vượt trội. Chính phủ Việt Nam đã luôn khẳng định vai trò chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp phát triển kinh tế và luôn tạo điều kiện lợi thông qua việc đưa ra các chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất ô tô và phụ tùng. Nhưng sau gần 20 năm xây dựng và phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam dường như vẫn chưa đi được bao xa so với điểm xuất phát. Thực tế này đã khiến Chính phủ cùng với các cơ quan Bộ ngành liên quan, các doanh nghiệp trong ngành cùng vào cuộc nhằm xem xét lại một cách chi tiết và khách quan những thành quả đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại, để từ đó có cơ sở vạch ra một chiến lược cụ thể cho việc phát triển ngành. Bởi lúc này đây, khi đất nước đang dần phát triển bằng việc ký kết các hiệp định thương mại quốc tế, chúng ta phải ý thức được tính cấp thiết và bức bách cần phải xây dựng và phát triển một ngành công nghiệp ô tô thực sự của riêng Việt Nam. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP với hi vọng góp phần cùng tìm hiểu thực trạng phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đồng thời nghiên cứu con đường đi tới tương lai của ngành công nghiệp này. Mục đích nghiên cứu của đề tài: tìm hiểu thực trạng của ngành công ngiệp ô tô Việt Nam, phân tích những thuận lợi, khó khăn tồn tại cũng như những cơ hội và thách thức đối với việc xây dựng và phát triển ngành trong thời gian đất nước ký kết Hiệp định TPP nhằm giúp những người trong và ngoài ngành hiểu sâu sắc hơn về tầm quan trọng của ngành công nghiệp này, từ đó có cái nhìn đúng đắn hơn về hiện tại và cả tương lai của ngành nhằm khuyến khích sự đóng góp của mỗi cá nhân, tổ chức cho sự phát triển của ngành công nghiệp cực kỳ quan trọng này trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hoá nước nhà. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp ô tô và các nội dung của Hiệp định TPP, thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành trong tương lai. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, nội dung đề án bao gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu chung về ngành công nghiệp ô tô và Hiệp định TPP Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định TPP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -o0o - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – TPP Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Giáo viên hướng dẫn : Đinh Hồng Giang : 11130845 : Quản trị kinh doanh thương mại 55A : Trần Đức Hạnh HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Chia thành phân khúc nhỏ: 33 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG: Chia thành phân khúc nhỏ: 33 HÌNH: Hình 1.1: Mơ tả tác động ngành công nghiệp ô tô đến kinh tế Error: Reference source not found DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TPP: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) VAMA: Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam USTR: Office of the United States Trade Representative LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp ô tô không giữ vị trí quan trọng việc thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thơng vận tải, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thương mại mà ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao nhờ sản xuất sản phẩm có giá trị vượt trội Chính phủ Việt Nam ln khẳng định vai trị chủ chốt ngành cơng nghiệp tơ nghiệp phát triển kinh tế tạo điều kiện lợi thơng qua việc đưa sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào sản xuất tơ phụ tùng Nhưng sau gần 20 năm xây dựng phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam dường chưa bao xa so với điểm xuất phát Thực tế khiến Chính phủ với quan Bộ ngành liên quan, doanh nghiệp ngành vào nhằm xem xét lại cách chi tiết khách quan thành đạt hạn chế tồn tại, để từ có sở vạch chiến lược cụ thể cho việc phát triển ngành Bởi lúc đây, đất nước dần phát triển việc ký kết hiệp định thương mại quốc tế, phải ý thức tính cấp thiết bách cần phải xây dựng phát triển ngành công nghiệp ô tô thực riêng Việt Nam Chính thế, tơi chọn đề tài "Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP" với hi vọng góp phần tìm hiểu thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đồng thời nghiên cứu đường tới tương lai ngành cơng nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: tìm hiểu thực trạng ngành cơng ngiệp tơ Việt Nam, phân tích thuận lợi, khó khăn tồn hội thách thức việc xây dựng phát triển ngành thời gian đất nước ký kết Hiệp định TPP nhằm giúp người ngành hiểu sâu sắc tầm quan trọng ngành công nghiệp này, từ có nhìn đắn tương lai ngành nhằm khuyến khích đóng góp cá nhân, tổ chức cho phát triển ngành công nghiệp quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hoá nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp ô tô nội dung Hiệp định TPP, thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đồng thời đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển ngành tương lai Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, nội dung đề án bao gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu chung ngành công nghiệp ô tô Hiệp định TPP Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định TPP CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VÀ HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 Lịch sử đời phát triển ngành công nghiệp ô tô 1.1.1 Lịch sử đời Để có ngành cơng nghiệp ô tô phát triển rực rỡ ngày hôm nay, ngành công nghiệp trải qua thời gian dài phơi thai mà tảng phát minh loại động Năm 1887, nhà bác học người Đức Nicolai Oto chế tạo thành công động kỳ lắp ráp thành công tơ giới Có thể nói tơ đời kết tinh tất yếu thời kỳ nở rộ phát minh cách mạng khoa học kỹ thuật nhân loại Bởi từ đầu kỷ 13, nhà khoa học, triết học người Anh-Roger Bacon tiên đốn “Rồi người chế tạo xe di chuyển loại sức kéo nhanh tin nổi, song dùng vật để kéo” Kể từ đời, ô tô dành quan tâm biết nhà khoa học, bác học vĩ đại Họ miệt mài nghiên cứu ngày đêm để khơng ngừng cải tiến hình thức lẫn chất lượng: từ xe thuở ban đầu thô sơ, cồng kềnh xấu xí ngày trở nên gọn nhẹ sang trọng Không lâu sau, ô tô trở nên phổ biến, với ưu điểm trội tốc độ di chuyển cao, động, không tốn sức vơ số tiện ích khác, tơ trở thành phương tiện hữu ích, khơng thể thiếu người dân nước phát triển sản phẩm cơng nghiệp có ý nghĩa kinh tế quan trọng tất quốc gia giới Chính thế, theo lịch sử ngành cơng nghiệp tô giới, năm kỷ 20- năm 1901, tồn giới có 621 nhà máy sản xuất tơ xe máy, 112 nhà máy Vương quốc Anh, 11 nhà máy Italy, 35 nhà máy Đức, 167 nhà máy Pháp, 215 nhà máy Mỹ 11 nước khác Tuy nhiên, mốc thời gian đánh dấu đời thức ngành công nghiệp ô tô phải kể đến năm 1910 ông Henry Ford- Người sáng lập tập đoàn Ford Motor tiếng, bắt đầu tổ chức sản xuất ô tô hàng loạt qui mô lớn Vào năm 1930 kỷ 20, trước chiến tranh giới thứ 2, tơ có tính kỹ thuật Cùng với thành tựu khoa học kỹ thuật thời đó, cơng nghiệp ô tô giới thực trở thành ngành sản xuất đầy sức mạnh với trung tâm sản xuất Bắc Mỹ, Tây Âu (từ trước chiến tranh giới thứ I) Nhật Bản (trước chiến tranh giới thứ II) Hầu hết hãng sản xuất có tên tuổi giới Ford, General Motor, Toyota, Mercedes-Benz… đời trước thời kỳ Sau chiến tranh giới thứ II, cách mạng khoa học kỹ thuật đại bùng nổ, ô tô công nghiệp ô tô có bước tiến vượt bậc Những thành tựu khoa học kỹ thuật áp dụng vật liệu mới, kỹ thuật điện tử, điều khiển học, … làm thay đổi bản, thân ô tô ngành công nghiệp ô tô mặt kỹ thuật, khoa học công nghệ quy mô kinh tế xã hội 1.1.2 Q trình phát triển ngành cơng nghiệp tơ Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển ô tô ngành sản xuất ô tô giới, thấy kỷ 20 kỷ tơ Q trình phát triển ngành cơng nghiệp tơ giới chia làm giai đoạn: Trước năm 1945: Nền công nghiệp ô tô giới chủ yếu tập trung Mỹ, sản lượng công nghiệp ô tô Tây Âu Nhật Bản thấp Giai đoạn 1945- 1960: Sản lượng công nghiệp ô tô Nhật Bản Tây Âu tăng mạnh song nhỏ bé so với Mỹ Giai đoạn từ 1960 trở lại đây: Nền công nghiệp sản xuất ô tô xe máy Nhật vươn lên mạnh mẽ chiếm vị trí thứ ngành công nghiệp to lớn Nhật trở thành đối thủ số Mỹ Tây Âu ngành công nghiệp ô tô Ngành công nghiệp ô tô Nhật có khả cạnh tranh lớn, để sản xuất xe ô tô mới, Nhật cần 17 Mỹ cần 25 Tây Âu cần 37 Còn để xuất xưởng mẫu xe Nhật cần 43 tháng Mỹ cần 62 tháng Tây Âu cần 63 tháng Bên cạnh tính cạnh tranh phận chi tiết phụ tùng Số lượng khuyết tật tính trung bình xe Nhật 0,24 so với Mỹ 0,33 Tây Âu 0,62 Tuy nhiên, sức cạnh tranh gần giảm Sản lượng ô tô giới, từ năm 1960 đến nay, gần ổn định quanh số khoảng 50-52 triệu xe/năm, tập trung vào trung tâm công nghiệp lớn Mỹ, Nhật Bản Tây Âu Thị trường giới ô tô vào khoảng 780 tỷ USD/năm Riêng tập đồn lớn cơng nghiệp ô tô năm 1999 sản xuất tới 82,5% tổng số tơ giới Mỹ có tập đoàn, Nhật, Đức, Pháp nước tập đoàn Tại châu Âu, đại diện cho công nghiệp ô tô hãng tiếng Đức BMW, Mercedes Benz; Pháp Renault, Peugeot, Citroen; Italy Fiat, Iveco… Riêng hãng xe Renault – Volvo có doanh số năm 1992 244 triệu FF Tại Mỹ có hãng tơ khổng lồ GM, Ford, Chrysler ngồi cịn có hãng xe Nhật liên doanh Navistar, US Honda, International, Diamondster, Numi Nhật Bản tiếng với hãng ô tô lớn mạnh không ngừng Nissan, Toyota, Honda, Mitsubishi… Các hãng vươn rộng thị trường giới làm hãng xe Mỹ Tây Âu điêu đứng sân nhà hãng Cùng với phát triển thương mại quốc tế xu tồn cầu hóa, số quốc gia, khu vực Trung Quốc ASEAN có thành tựu đáng kể tăng trưởng kinh tế gia nhập ngành công nghiệp ô tô giới Hiện nay, hàng năm Trung Quốc sản xuất khoảng 1,2 triệu xe nước ASEAN góp tiếng nói với sản lượng gần triệu xe năm Hiện nay, theo đánh giá, nhận xét Hiệp hội nhà sản xuất ô tô giới, hãng General Motor công nhận hãng ô tơ lớn giới, Ford chiếm vị trí thứ 2, vị trí thứ thuộc Toyota 1.1.3 Ngành công nghiệp ô tô số nước 1.1.3.1 Trung Quốc Kết thúc năm 2009, Trung Quốc thức trở thành thị trường ô tô lớn giới, sau lần vượt Mỹ tổng mức tiêu thụ năm Trung Quốc trở thành điểm sáng thị trường ô tô giới Tiêu thụ xe Trung Quốc năm vừa qua tăng gần 50% Theo số liệu Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, riêng lượng xe nội địa tiêu thụ quốc gia đông dân giới vòng năm qua đạt 13,6 triệu Trong đó, số Mỹ 10,4 triệu xe (giảm 20% so với năm 2008 mức thấp kể từ năm 1982) Thị trường xe Trung Quốc bắt đầu lên từ năm 1999 thường xuyên đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 9% năm Theo số liệu hãng kiểm tốn Booz & Co, bất chấp sách thuế thắt chặt tình hình kinh tế khó khăn, doanh số bán xe Trung Quốc tăng qua mặt thị trường Mỹ năm 2009 Trung Quốc trở thành sân khấu trung tâm ngành công nghiệp ô tô giới kỷ Thị trường Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ chóng mặt góp phần quan trọng khiến thị trường giới hồi phục Đầu năm 2009, nhằm kích thích kinh tế nội địa tận dụng hội từ suy thoái kinh tế giới, Trung Quốc tiến hành giảm nửa thuế trước bạ đánh vào xe (xuống cịn 5%) Đồng thời, Chính phủ nước triển khai chương trình hỗ trợ trị giá tỷ Nhân dân tệ (732 triệu USD) dành cho người dân có nhu cầu đổi từ xe cũ sang xe Các biện pháp gỡ bỏ vào đầu tháng 12 Trung Quốc áp thuế 7,5% trở lại với dịng xe có động 1,6 lít Tuy nhiên, lượng xe sở hữu Trung Quốc vượt xa 55 tới 40 - 50% làm cho giá thành xe Việt Nam Bà Thúy đưa thống kê giá 11 chủng loại xe giá Việt Nam đa phần mức cao Ở chủng loại xe Camry, giá xe Việt Nam cao 36% so với Thái Lan cao 49% so với Indonesia Với dòng xe Yaris, giá xe Việt Nam cao Thái Lan Indonesia mức 124% 81% Thêm vào chi phí sản xuất tơ nước cao 20% so với số nước khu vực Thái Lan hay Indonesia, Malaysia Chi phí sản xuất bao gồm chi phí nhà máy, mua phụ tùng linh kiện nước, nhập phụ tùng linh kiện Nguyên nhân Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại tự với Nhật Bản nước ASEAN muộn nên dòng thuế giảm chậm hơn; phụ tùng linh kiện nhập từ ASEAN không hưởng thuế xuất 0% chưa đạt tỷ lệ nội khối theo quy định Từ dẫn đến dịng thuế, chi phí vận chuyển, giá phụ tùng linh kiện… mức cao Chi phí nhà máy gồm khấu hao máy móc, vận hành lao động Trong đó, chi phí nhân cơng Việt Nam rẻ khơng đáng kể Chi phí sản xuất tô Việt Nam đắt 20% so với Thái Lan dẫn đến khả cạnh tranh yếu Trước sức ép hội nhập kinh tế, ngành công nghiệp ô tô phải thay đổi không phải đối mặt với nguy ngừng sản xuất 2.3.2.3 Chính sách bảo hộ Chính phủ Chúng ta dành sách ưu đãi bảo hộ mức cho liên doanh lắp ráp ô tô nước ta với niềm tin nhà đầu tư thực nghiêm túc cam kết họ ta Song suốt trình triển khai, thiếu theo dõi, giám sát, thúc đẩy họ thực cam kết nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, cung cấp sản phẩm có giá cạnh tranh Hệ sau thập kỷ, khơng có liên doanh đạt mức nội địa hóa cam 56 kết, giá bán xe lắp ráp nước VN cao ngất ngưởng so với nước khác Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô Việt Nam cao nhiều với nước khối ASEAN Biểu đồ 2.2: Thuế suất tiêu thụ đặc biệt ô tô nước ASEAN Cách tạo dựng công nghiệp ô tô dựa nặng vào đầu tư nước với ưu đãi, bảo hộ cho họ, mặt làm cho ngành ô tơ VN phát triển ì ạch, mặt khác tạo khó khăn cho doanh nghiệp VN tham gia lĩnh vực Những doanh nghiệp ô tô Việt Nam đời sau từ đầu phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ đại gia 2.3.2.4 Tỉ lệ nội địa hóa thấp Để ngành công nghiệp ô tô phát triển, mấu chốt vấn đề nội địa hóa Muốn phải có hàng nghìn doanh nghiệp tham gia sản xuất linh kiện khoảng 100 doanh nghiệp với sản phẩm kính, ghê ngồi, dây điện… đủ Hiện nay, vật liệu để làm phụ tùng nội địa hóa nước chưa chế tạo khơng có nhà cung cấp 57 Khi chưa có nhà cung cấp nguyên vật liệu, sản xuất linh kiện hùng hậu cơng nghiệp tơ khó tránh khỏi cảnh lắp ráp giản đơn Do vậy, dây chuyền lắp ráp ô tô chủ yếu thủ công, việc đầu tư sản xuất phụ tùng linh kiện nước để tăng nội địa hóa khơng đáng kể, động ô tô phải nhập hồn tồn 2.3.2.5 Nguồn nhân lực cịn yếu thiếu Hầu hết công nhân kỹ sư trường có kiến thức trình độ tay nghề không cao, thiếu thực hành kinh nghiệm thực tế Điều dẫn đến tình trạng điều phân cơng làm tốt nghiêm chỉnh, vượt qua điều lại khơng làm được, thiếu khả ứng dụng tính sáng tạo Kể người giữ chức vụ giám đốc nhà máy thiếu khả suy nghĩ việc cần phải làm Ngoài việc lựa chọn lao động từ trường đại học, trường dạy nghề công nhân kỹ thuật, đối tượng tuyển chọn doanh nghiệp tơ nước lại người làm việc công ty liên doanh cơng ty nước ngồi Từ đó, dẫn đến vấn đề nan giải doanh nghiệp tranh giành nhân lực hậu đáng tiếc cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, thị trường lộn xộn Điều tránh khỏi họ không nhắm vào đối tượng nhân viên làm việc công ty liên doanh chẳng biết nhắm vào Điều mà doanh nghiệp cần người có trình độ, có kinh nghiệm mà Việt Nam người chủ yếu làm việc công ty liên doanh Chẳng hạn nhìn vào thơng báo tuyển dụng giám đốc nhà máy sản xuất - lắp ráp ô tơ số doanh nghiệp, thấy tiêu chuẩn tuyển chọn họ tương đối cao: tốt nghiệp đại học quy, am hiểu sâu sắc lĩnh 58 vực sản xuất - lắp ráp ô tô, quản lý tài kế tốn - quản lý kinh doanh nhân Và quan trọng có năm kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất nhà máy sản xuất - lắp ráp ô tô, ưu tiên ứng viên làm việc cơng ty tơ nước ngồi, liên doanh; làm giám đốc/phó giám đốc cơng ty liên doanh Tiêu chuẩn cao mức lương cho vị trí tương xứng, 2.000 USD/tháng hàng loạt ưu đãi khác thưởng cuối năm, mua cổ phần ưu đãi Sau chức vụ giám đốc nhà máy hàng loạt vị trí quan trọng khác lĩnh vực ô tô giám đốc trung tâm bảo hành dịch vụ kỹ thuật, trưởng phòng bảo hành, trưởng phòng dịch vụ kỹ thuật, trưởng phòng đào tạo, trưởng phòng kinh tế tài chính, giám đốc chi nhánh, nhân viên giám sát phát triển đại lý, nhân viên hỗ trợ đại lý bán ô tô cho dự án Nhân lực, vị trí quan trọng công ty liên doanh mạnh nhiều so với cơng ty nước Tuy nhiên, với sách đãi ngộ hấp dẫn hàng loạt doanh nghiệp ô tô nước, việc chuyển đổi nguồn nhân lực diễn liệt Trong tương lai ngành công nghiệp ô tô phát triển cao nữa, chắn nguồn nhân lực lại khan cạnh tranh nhân lực doanh nghiệp lại liệt 2.3.2.6 Quy mô thị trường nhỏ Đặc điểm lớn thị trường công nghiệp ô tô Việt Nam thị trường nội địa nhỏ, mức sống thấp, sức mua hạn hẹp, hệ thống giao thơng cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đặc biệt xu hướng nhập đáng báo động Thị trường nhỏ giá xe cao cơng suất nhà máy khơng thể bù đắp chi phí sản 59 xuất Từ việc thiếu công nghệ, người dẫn đến tăng chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm thấp giá bán lại cao dẫn đến thị trường phát triển chậm tạo vòng luẩn quẩn cho ngành công nghiệp ô tô Thị trường tiêu thụ hãng xe nước ngày trở nên nhỏ phải cạnh tranh với hãng xe khác giới Chính vậy, tơ nội địa đáp ứng nhu cầu người dân 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH TPP 3.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.1.1 Thuận lợi Khi tham gia vào TPP, linh kiện phụ tùng sản xuất Việt Nam lắp ráp vào ô tô sản xuất Nhật Bản hay quốc gia thành viên, đạt tỉ lệ 45% hưởng thuế suất nhập 0% vào thị trường nước khối TPP Đây lợi cho Việt Nam hai nước có ngành cơng nghiệp tô phát triển khối ASEAN Thái Lan Indonesia khơng tham gia TPP Một ví dụ cụ thể, Nhật Bản quốc gia có phần lớn linh kiện, phụ tùng ô tô sản xuất nước nêu trên, để hưởng sách miễn thuế TPP, công ty Nhật Bản chuyển dần hướng sang đối tác thành viên khối Theo đó, Việt Nam nước cơng ty Nhật Bản nhắm đến có nhiều lợi như: giá nhân cơng Việt Nam 1/5 giá nhân công Nhật Bản; hầu hết thương hiệu ô tô Nhật Bản đầu tư sở hạ tầng sản xuất, lắp ráp thị trường Việt Nam nhiều năm qua Không vậy, hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô “cất cánh” tham gia TPP khả quan Theo số liệu Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), năm 2015, tổng lực sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam vào khoảng 460.000 xe/năm, phần lớn dừng lắp ráp giản đơn (Thái Lan 2,1 triệu xe; Indonesia Malaysia đạt triệu xe/năm), xe tỉ lệ nội địa hóa Thaco đạt 15 - 18%; Toyota Việt Nam 61 đạt 37% (riêng cho dòng xe Innova) Với xe tải nhẹ, tỉ lệ nội địa hóa Thaco đạt 33%, Vinaxuki đạt 50% Với lực sản xuất, lắp ráp nay, ngành cơng nghiệp tơ khơng thể phát triển Như vậy, thấy rằng, việc tham gia TPP góp phần tăng tỉ lệ nội địa hóa, mở rộng quy mơ sản xuất từ thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam Ngoài ra, theo cam kết TPP, mức thuế nhập nước khối giảm 0% Cùng với hiệp định thương mại tự Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á Âu (AFTA), Việt Nam mở cửa thị trường mạnh mẽ cho hầu có ngành cơng nghiệp tơ phát triển hàng đầu giới như: Đức, Anh, Pháp, Ý… (thành viên EU); Mỹ, Nhật Bản… (thành viên TPP); Thái Lan, Indonesia (thành viên AFTA) Hàn Quốc Về nguyên tắc, thuế nhập giảm, giá xe kỳ vọng giảm theo, giúp người tiêu dùng có hội mua xe với mức giá phù hợp 3.1.2 Khó khăn Việc định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho việc sản xuất, lắp ráp tiến đến xuất linh kiện vô cần thiết, tiền đề cho việc đời xe “Made in Việt Nam” Trong bối cảnh hội nhập, tham gia vào hiệp định kinh tế khu vực giới, tới mở cửa thị trường, ô tô nhập ạt vào Việt Nam với mức thuế 0%, vào TPP nhiều khả mức thuế nhập nước nội khối 0% Đến lúc ấy, không chứng minh tỷ lệ linh, phụ kiện đạt 45% có xuất xứ nội khối, Việt Nam cách nhập từ nước để giảm thuế Ở góc độ khác, q trình hội nhập mang đến thách thức khơng nhỏ, đặc biệt với nhà sản xuất nước: Trong Việt Nam đàm phán TPP, lộ trình cắt giảm thuế quan mặt hàng ô tô 62 NK từ quốc gia thành viên ASEAN ASEAN + (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) giảm nhanh đến năm 2018, mức phổ biến 5%, nhỉnh chút so với xe nhập từ nước thành viên ASEAN 0% Vì vậy, với tỷ lệ nội địa hóa mức thấp nay, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ xe ô tô doanh nghiệp nước Ngoài ra, điều kiện ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mức yếu 12 quốc gia tham gia đàm phán TPP, điều kiện kinh tế vĩ mô chưa ổn định vững chắc, thách thức nhiều Khi hàng rào thuế quan hạ hết xuống 0%, thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho xe nhập khẩu, sách khơng hài hịa cân lợi ích thu ngân sách - lợi nhuận doanh nghiệp lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam không thua "sân khách" mà cịn bại "sân nhà" 3.1.3 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Đến năm 2018, thuế nhập nước ASEAN xóa bỏ theo Hiệp định AFTA, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam lâm vào tình trạng khó khăn Tuy nhiên, việc gia nhập TPP có tiềm đưa ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam khỏi khó khăn mở hướng Do đó, doanh nghiệp tơ Việt Nam cần có định hướng rõ ràng để biến tiềm trở thành thực Cụ thể: Một là, Việt Nam cần tận dụng sáng tạo lợi TPP, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất phụ tùng, cung cấp cho mẫu xe lắp ráp nước thành viên TPP Những hợp tác chuyển giao công nghệ, thiết bị với phương pháp quản lý sản xuất nhà đầu tư nước cần thiết để bước vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đáp ứng tốt khả thực tế như: nâng cao tỷ lệ nội địa hóa; tiếp thu, chọn lọc khai thác công nghệ cao hiệu quả; hội thực tiễn 63 để đào tạo/huấn luyện xây dựng phương pháp quản trị, tác phong làm việc công nghiệp cho đội ngũ quản lý nhân công Hai là, doanh nghiệp Việt Nam phải tạo dựng sẵn sở hạ tầng cho công nghiệp ô tô logistics (kho, cảng biển, vận chuyển hàng hóa…), phải có sẵn tổ chức đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao có khả tiếp nhận công nghệ chuyển giao từ đối tác nước để tăng sức cạnh tranh quốc tế, củng cố hợp tác lâu dài, tạo tin tưởng thuận lợi cho đầu tư công nghệ cao thiết bị đại Trong bối cảnh nay, việc hợp tác chặt chẽ với công nghiệp ô tô quốc tế để nâng cao lực công nghệ ngành đường khả thi thúc đẩy phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam Khi gia nhập TPP, Việt Nam có nhiều lợi để thu hút tập đồn tơ lớn ngồi khối Việc nắm bắt tham gia Hiệp định thương mại tự lớn giới giống Việt Nam lên “chuyến tàu cao tốc TPP”, theo cơng nghiệp tơ Việt Nam có thay đổi nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, Nhà nước VAMA cần có giải pháp đồng kịp thời để đảm bảo ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam bắt kịp đứng vững chuyến tàu cao tốc TPP lịch sử 3.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp tơ Việt Nam Thứ nhất, hồn thiện sách phát triển ngành công nghiệp ô tô theo hướng rõ ràng, minh bạch ổn định Để ngành công nghiệp tơ Việt Nam phát triển bối cảnh hội nhập cạnh tranh nay, cần có sách rõ ràng, minh bạch ổn định thời gian dài sản phẩm ô tô linh kiện ô tô Tiếp tục khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phụ tùng sản xuất lắp ráp ô tơ, khơng phân biệt thành phần kinh tế Có sách ưu đãi cho đầu tư nghiên cứu, phát triển - đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp ô tô; hoàn thiện hệ 64 thống pháp lý đầu tư trang thiết bị tiên tiến phục vụ công tác kiểm định chất lượng, an toàn phương tiện Thứ hai, điều chỉnh sách thuế hợp lý, sách thuế nhập linh kiện phụ tùng ô tô Biểu thuế xuất nhập hành quy định mức thuế suất cụ thể đồng thời cho linh kiện, cho loại phụ tùng, linh kiện rời cho xe nguyên Trong đó, mức thuế suất nhập linh kiện thấp nhiều so với mức thuế suất nhập xe nguyên Thực tế cho thấy, trì sách thuế nhập linh kiện, phụ tùng tơ theo phương thức doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước khơng có động lực để đầu tư nâng cao tỷ lệ nội địa hố khơng khuyến khích việc sản xuất phụ tùng nước Ngành công nghiệp ô tô nước chắn theo thiên hướng dừng lại công đoạn lắp ráp giản đơn từ linh kiện nhập Vì vậy, cần phải nâng mức thuế nhập linh kiện dùng cho lắp ráp ô tô để buộc doanh nghiệp phải chuyển hướng sang sản xuất phụ tùng nước có ngành sản xuất tơ nước đích thực Tuy nhiên, có kiến cho rằng, phận quan trọng ô tô động cơ, hộp số, phận truyền động, chưa có đơn vị nước sản xuất để đáp ứng nhu cầu chất lượng nhà lắp ráp; đó, cần xem xét giảm thuế nhập phận để giảm bớt chi phí giá thành sản phẩm, góp phần giảm giá xe sản xuất, lắp ráp nước tuỳ theo dịng xe có cơng suất động khác để tăng sản lượng tiêu thụ xe sản xuất nước giảm giá cho người tiêu dùng Thứ ba, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Đây coi vấn đề cốt lõi, điều kiện thiếu sản xuất ô tô, gắn liền với 65 sách nội địa hố xuất phụ tùng Trong đó, cần xác định rõ loại phụ tùng, linh kiện mà Việt Nam nên đầu tư, sử dụng vật tư nước, xác định rõ doanh nghiệp tham gia ngành sản xuất phụ tùng cách chọn lọc Hình thành nên mối liên kết nhà sản xuất, lắp ráp ô tơ nhà cung ứng phụ tùng Chỉ có liên kết chặt chẽ phát triển thị phần cung ứng phụ tùng, linh kiện Việt Nam cho liên doanh lắp ráp nước tham gia vào hệ thống phân phối phụ tùng tồn cầu Kinh nghiệm phát triển ngành cơng nghiệp ô tô số quốc gia giới việc sản xuất loại phụ tùng hay chi tiết động thực có hiệu mặt kinh tế sản xuất với số lượng đủ lớn Hiện nay, Việt Nam sở sản xuất phụ tùng, linh kiện phục vụ cho việc lắp ráp tơ cịn Với tình hình thị trường tơ mơi trường đầu tư nay, khơng dễ dàng thu hút nhà sản xuất phụ tùng nước định đầu tư vào Việt Nam Do quy mơ thị trường cịn q nhỏ nên liên doanh không đặt hàng nước mà hầu hết nhập từ cơng ty mẹ Nhà nước cần phải có chương trình nội địa hố cụ thể, bắt buộc nhà lắp ráp tơ phải mua số nhóm linh kiện thị trường nước không nhập Đồng thời ban hành danh mục linh kiện bắt buộc phải dùng hàng nội tỷ lệ nội địa hoá cố định mức cao Có kích thích phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, sản xuất phụ tùng phục vụ cho việc lắp ráp ô tô Thứ tư, phát triển sở hạ tầng Hạ tầng giao thông đường yếu với tăng trưởng nhanh phương tiện giao thông, xe gắn máy năm gần tăng mạnh, dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thơng thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Vì thế, 66 giải pháp để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển phải đẩy mạnh đầu tư nâng cấp sở hạ tầng cầu đường, bến bãi đỗ xe, phương tiện giao thông công cộng, hệ thống biển báo tín hiệu giao thơng Việc mở rộng tuyến giao thông đô thị, đường vành đai phải quy hoạch dài hạn có hệ thống, phải dự báo trước tốc độ tăng trưởng phương tiện giao thơng tương lai để tránh tình trạng vừa mở xong đường lại tiếp tục kẹt xe Xúc tiến nhanh đường “siêu tốc” Bắc - Nam để đảm bảo trục vận chuyển xương sống cho nước Với hình dạng đặc biệt lãnh thổ Việt Nam (dài hẹp), hệ thống giao thơng vận tải phù hợp với kiểu thiết kế xương cá với nhánh nối liền hành lang Đông - Tây trục 67 KẾT LUẬN Ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam mang hội sau đất nước đạt thành công trở thành thành viên Hiệp định TPP Chúng ta khơng nên hài lịng với thành mà cần sáng suốt nhìn nhận hạn chế tồn để khắc phục, cải thiện để dễ dàng tranh thủ hội để phát triển đưa ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cất cánh Phát triển ngành công nghiệp ô tô vấn đề nóng bỏng cấp bách cần quan tâm không với nội ngành mà cần tham gia từ Chính phủ, Bộ ban ngành liên quan đặc biệt ý kiến đóng góp chuyên gia người tiêu dùng – đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều Chính phủ cần có chương trình phát triển giáo dục cụ thể, chuyên sâu để cung cấp đội ngũ nhân lực dồi dào, có trình độ cao để thực tốt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nắm bắt công nghệ tơ đại Chính phủ người tạo điều kiện để phát triển công nghiệp sản xuất tơ sách hợp lý để Việt Nam nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giới Muốn không bị tụt hậu so với trình độ phát triển chung khu vực giới, nhà nước cần phát triển sở hạ tầng giao thông, sở pháp lý công nghiệp sản xuất phụ trợ để phát triển cơng nghiệp Khi đó, người Việt Nam xe người Việt Nam sản xuất, đồng thời dịch vụ hậu phát triển hoàn hảo người sử dụng dịch vụ hưởng thành chúng đem lại 68 DANH MỤC THAM KHẢO Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô đến năm 2010, tầm nhìn 2020 - Viện nghiên cứu sách, chiến lược cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô đến năm 2010, tầm nhìn 2020 - Viện nghiên cứu sách, chiến lược công nghiệp - Bộ Công nghiệp http://www.carmudi.vn/journal/tim-hie%CC%89u-cach-phan-ha%CC %A3ng-cac-dong-xe-o-to-tren-thi%CC%A3-truong-vie%CC%A3t-nam/ http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/vechinhsachphattriennganh -nd-10582.html http://thuvienphapluat.vn/ http://www.trungtamwto.vn/ http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/11276hiep-dinh-tpp-co-hoi-va-thach-thuc-cho-nganh-cong-nghiep-o-to-viet-nam-.html http://www.kinhtedothi.vn/ http://nguyentandung.org/ 10 https://vi.wikipedia.org/

Ngày đăng: 18/10/2016, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chia thành 3 phân khúc nhỏ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan