Giải bài tập trang 53 SGK Sinh lớp 8: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

3 1.3K 0
Giải bài tập trang 53 SGK Sinh lớp 8: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đường đi của máu trong tuần hoàn máu. - Trình bày được đường đi của bạch huyết trong lưu thông bạch huyết - Nêu vai trò của tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, diễn thuyết. - Hoạt động nhóm nhỏ II. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp - tìm tòi III. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ phóng to H 16.1, H 16.2 IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: - Kiểm tra: nêu cấu tạo hệ tuần hoàn thứ? (Tim và hệ mạch: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch). Giáo viên: về cơ bản cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn giống thú. Phù hợp với dáng đứng thẳng nên có một số biến đổi. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : tìm hiểu về tuần hoàn máu Mục tiêu: - Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn - Trình bày được quá trình tuần hoàn máu. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh H 16.1 9 (tranh câm, không đánh số). Hướng dẫn: dựa vào thông tin sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức về tuần hoàn thú. - Nghiên cứu độc lập trên kênh hình ? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn? - 1- 2 HS lên bảng chỉ trên tranh về cấu tạo của hệ tuần hoàn. - 1 HS điền các số đúng theo các bộ phận vào tranh. - Các HS khác nhận xét, sửa chữa - Các nhóm thảo luận lệnh 1. + Mô tả đường đi của 2 vòng tuần hoàn - Đại diện nhóm mô tả đường đi của máu bằng cách biểu diễn các con số. - Các nhóm tự so sánh kết quả với HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nhau và đáp án. - Dẫn dắt HS đi đến đáp án đúng, sửa chữa những nhóm có đáp án sai. + Vòng tuần hoàn nhỏ: (1)  (2)  (3)  (4)  (5) + vòng tuần hoàn lớn: (6)  (7)  (8)  (10)  (12) (9)  (11) + Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch - Đại diện các nhóm trả lời: + tim: co bóp đẩy máu đi nhanh + hệ mạch: dẫn máu từ đến các cơ quan và ngược lại. - Lưu chuyển máu trong cơ thể  trao đổi khí và chất dinh dưỡng. + Vai trò của hệ tuần hoàn máu - Trả lời độc lập: ? Tại vị trí nào trong vòng tuần hoàn diễn ra sự thay đổi màu sắc của máu? Vì sao có sự thay đổi đó? + Máu đỏ tươi đỏ thẫm: (8), (9). Vì máu nhận CO 2 , nhường O 2 . + Máu đỏ thẫm  đỏ tươi: (3). Vì máu nhường CO 2 , nhận O 2 Kết luận 1: - Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Vai trò: Vận chuyển O 2 , chất dinh dưỡng đến tế bào; CO 2 , chất thải từ tế bào. ĐVĐ: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? (máu, nước mô, bạch huyết). Nước mô và bạch huyết lưu thông trong cơ thể như thế nào? Mục tiêu: - Nêu được cấu tạo hệ bạch huyết - Trình bày quá trình lưu thông bạch huyết. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Bạch huyết được tạo thành như thế nào? - Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu thấm qua thành mao mạch  dòng bạch huyết. ? Dựa vào tên gọi để so sánh với thành phần của máu? - Treo tranh H 16.2 - không có hồng cầu (rất ít tiểu cầu) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? - 2 phân hệ: Phân hệ nhỏ và phân hệ lớn ? Vị trí của phân hệ? - Phân h ệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên, bên phải cơ thể. - Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể. ? ý nghĩa sự phân chia thành các phân hệ đó. ? Vai trò của bạch huyết? - Luân chuyển làm mới môi trường trong cơ thể  thuận lợi cho quá trình trao đổi chất. ? Trình bày đường đi của bạch huyết - 1- 2 HS mô tả đường đi của bạch Giải tập trang 53 SGK Sinh lớp 8: Tuần hoàn máu lưu thông bạch huyết A Tóm tắt lý thuyết: I Tuần hoàn máu (hình 16-1) Hình 16-1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn Tâm thất phải Động mạch phổi Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ trái Tâm thất trái Động mạch chủ Mao mạch phần thể Mao mạch phần thể 10 Tĩnh mạch chủ 11 Tĩnh mạch chủ 12 Tâm nhĩ phải II Lưu thông bạch huyết Các thành phần cấu tạo chủ yếu hệ bạch huyết (hình 16-2) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hình 16-2 Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết Sự luân chuyển bạch huyết phân hệ: Bạch huyết có thành phần gần giống máu, khác hồng cầu, tiểu cầu B Hướng dẫn giải tập SGK trang 53 Sinh Học lớp 8: Bài 1: (trang 53 SGK Sinh 8) Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu gồm: * Tim: + Nửa phải (tâm nhĩ phải tâm thất phải) + Nửa trái (tâm nhĩ trái tâm thất trái) * Hệ mạch: + Vòng tuần hoàn nhỏ + Vòng tuần hoàn lớn Bài 2: (trang 53 SGK Sinh 8) Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: – Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm: * Phân hệ lớn: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Mao mạch bạch huyết – Hạch bạch huyết – Mạch bạch huyết – Ống bạch huyết * Phân hệ nhỏ: – Mao mạch bạch huyết – Hạch bạch huyết – Mạch bạch huyết – Ống bạch huyết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 16 : TUẦN HOÀN MÁU và LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Trình bày được các thành phần cơ bản của hệ tuần hoàn và vai trò của chúng - Trình bày được các thành phần cấu tạo hệ bạch huyết và vai trò của chúng 2/ Kỹ năng: - Nhận biết được đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn và chức năng của từng vòng - Nhận biết được đường đi của bạch huyết và chức năng của hạch bạch huyết 3/ Thái độ: II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Tranh phóng to hình 16.1 – 2 SGK - Phiếu bài tập - Sơ đồ sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ 2/ Học sinh - III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? - Tại sao nhóm máu O gọi là nhóm chuyên cho nhóm AB lại được gọi là nhóm máu chuyên nhận? 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài: - Hệ tuần hoàn gồm có những cơ quan nào? Mỗi cơ quan có chức năng gì? Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu ở bài 16 này b) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về hệ tuần hoàn máu Mục tiêu: HS nắm được. Cách tiến hành: - GV treo tranh 16.1 - GV giới thiệu đây là sơ đồ cấu - HS quan sát tranh và đọc thông tin I/ Tuần hoàn máu: - Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn tạo hệ tuần hoàn máu - Hệ tuần hoàn máu gồm những cơ quan nào? - Gv hướng dẫn HS mô tả đường đi của vòng tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn - Hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ? - Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ? - Hãy nhận xét vai trò của hệ tuần hoàn máu? - GV chốt lại ý chính và nói rõ hơn về vai trò của tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ bạch huyết Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét - Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ tươi từ tâm thất phải  động mạch phổi  phổi trao đổi khí thành máu đỏ tươi  tĩnh mạch phổi  tâmnhĩ trái - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm tất trái  động mạch chủ  cơ quan trao đổi khí và trao đổi chất thành máu đỏ thẫm  tĩnh mạch chủ tâm nhĩ trái II/ Lưu thông bạch huyết - Hệ bạch huyết gồm - Nước mô là gì? - Thế nào là bạch huyết? - GV treo tranh hình 16.2 - Hệ bạch huyệt gồm những phân hệ nào? - Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu nhận bạch huyết từ những vùng nào của cơ thể? - Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ gồm những thành phần cấu tạo nào? - GV treo sơ đồ luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ - Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ đều qua những thành phần cấu tạo nào? - Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết? - Hs trả lời - HS quan sát tranh - Hs đọc thông tin - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - HS khác nhân xét – bổ sung - 2 phân hệ - Phân hê lớn: thu nhận bạch huyết từ phần trên bên trái và phân dưới cơ thể - Phân hệ nhỏ: Thu nhận bạch huyết từ phần trên bân phải - Sơ đồ lưu chuyển bạch huyết:  Mao mạch bạch huyết  mạch bạch huyết  Hạch bạch huyết  Mạch bạch huyết lớn  Ong bạch huyết  Tĩnh mạch IV/ CỦNG CỐ: - Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Máu mang các chất dinh dưỡng và oxi đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim? a. Tâm nhĩ phải b. Tâm thất phải b. Tâm nhĩ trái c. Tâm Thất trái 2. Hệ bạch huyết có vai trò gì trong đời sống? V/ DẶN DÒ: - Học sơ đồ 16.1 – 2 SGK – Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài mới: “Tim và mạch máu” Tóm tắt lý thuyết Giải 1,2 trang 53 SGK Sinh : Tuần hoàn máu lưu thông bạch huyết A Tóm Tắt Lý Thuyết: Tuần hoàn máu lưu thông bạch huyết I Tuần hoàn máu (hình 16-1) Hình 16-1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn Tâm thất phải 2, Động mạch phổi Mao mạch phổi 4.Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ trái Tâm thất trái 7.Động mạch chủ 8.Mao mạch phần thể 9.Mao mạch phần thể 10 Tĩnh mạch chủ 11 Tĩnh mạch chủ 12 Tâm nhĩ phải II Lưu thông bạch huyết Các thành phần cấu tạo chủ yếu hệ bạch huyết (hình 16-2) Hình 16-2 Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết Sự luân chuyển bạch huyết phân hệ : Bạch huyết có thành phần gần giống máu, khác hồng cầu, tiểu cầu Bài trước: Giải trang 50 SGK Sinh : Đông máu nguyên tắc truyền máu B Hướng dẫn giải tập SGK trang 53 Sinh Học lớp 8: Tuần hoàn máu lưu thông bạch huyết Bài 1: (trang 53 SGK Sinh 8) Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo ? Đáp án hướng dẫn giải 1: hành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu gồm : * Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải tâm thất phải) + Nửa trái (tâm nhĩ trái tâm thất trái) * Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ + Vòng tuần hoàn lớn Bài 2: (trang 53 SGK Sinh 8) Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo ? Đáp án hướng dẫn giải 2: – Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm : * Phân hệ lớn : – Mao mạch bạch huyết – Hạch bạch huyết – Mạch bạch huyết – Ống bạch huyết * Phân hệ nhỏ : – Mao mạch bạch huyết – Hạch bạch huyết – Mạch bạch huyết – Ống bạch huyết Bài tiếp: Giải 1,2 trang 57 SGK Sinh : Tim mạch máu BÀI 8 :SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Học Sinh trả lời được câu hỏi : Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - Học sinh hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức 3. Thái độ - Yêu thích môn học II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, trực quan, thuyết trình III. CHUẨN BỊ - HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây - GV: Tranh phóng to hình 8.1; 8.2 ở SGK IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG TG Hoạt động GV Hoạt đông HS 1’ 1. Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp. ( 1’) 5’ 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Tế bào thực vật gồm những thành phần nào? Câu 2: Mô là gì? kể tên một số mô thực vật.? Đáp án - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm 3. Giảng bài mới + Giới thiệu bài: Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây bởi các viên gạch. Nhưng các ngôi nhà không thể tự lớn lên mà thực vật lại lớn lên được. Cơ thể thực vật lớn lên do tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thướt của từng tế bào do sự lớn lên của tế bào. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào. 18’ + Mục tiêu: Thấy được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất  Thực vật cấu tạo bởi tế bào, TV lớn lên do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia. - GV treo tranh 8.1 HS quan sát ? Tế bào cấu tạo như thế nào 1. Sự lớn lên của tế bào ? Chức năng từng bộ phận? - GV nhận xét.  Tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, kích thước nhỏ bé qua quá trình trao đổi chất thì chúng lớn lên thành những tế bào trưởng thành. - GV chỉ vào tranh vẽ và đàm thoại. ? Tế bào lớn lên như thế nào?  Tế bào non kích thước nhỏ, sau đó to dần kích thước nhất định ở tế bào trưởng thành. Sự lớn lên của vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào khi tế bào non không bào còn nhỏ nhiều, khi tế bào trưởng thành không bào lớn chứa đầy chất dịch bào. ? Nhờ đâu tế bào lớn lên được? ? Quá trình trao đổi chất là gì - GV nhận xét HS ghi bài - GV Chỉ vào tranh vẽ sự lớn lên của tế bào. - Tế bào mới hình thành có kích thước bé nhỏ nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn lên dần lên thành những tế bào trưởng thành. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào. 15’ Mục tiêu:Nắm được quá trìng phân chia của tế bào, tế bào mô phân sinh mới phân chia. - GV treo tranh 8.2 - Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì chúng sẽ phân chia. ? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào? - Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia ? - Tế bào ở mô phân sinh. ? Các cơ quan của tế bào như: Rễ thân, lá lớn lên bằng cách nào? - GV Nhận xét  Sự lớn lên Tiết 16 2 I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1) Cấu tạo : 3 I/ ARN (Axit ribônuclêic) : - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. 1) Cấu tạo : ? ARN được cấu tạo từ những nguyên tố nào? 4 I/ ARN (Axit ribônuclêic) : - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X. 1) Cấu tạo : ? Đơn phân của ARN là gì và gồm những loại nào? * Thảo luận : Quan sát hình 17.1 so sánh cấu tạo của ARN và ADN rồi điền kết quả vào bảng sau: Đặc điểm ARN ADN Số mạch đơn Các loại đơn phân Kích thước, khối lượng 6 Đặc điểm ARN ADN Số mạch đơn Các loại đơn phân Kích thước, khối lượng 1 2 A, U, G, X A, T, G, X -Nhận xét về các loại đơn phân? -Nhận xét về số mạch đơn? -Nhận xét về kích thước, khối lượng? nhỏ hơn ADN lớn hơn ARN -ADN dài hàng trăm micrômet, khối lượng từ hàng triệu đến hàng chục triệu đvc, còn ARN thì có kích thước, khối lượng nhỏ hơn. -Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. -Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. -Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X. -Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch. ? Vậy cấu tạo của ADN và ARN giống nhau ở những điểm nào? * Điểm giống nhau giữa ADN và A RN 8 I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1) Cấu tạo : 2) Chức năng : ARN gồm 3 loại: + ARN thông tin (mARN) : Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin. + ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin. + ARN Ribôxôm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm. - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X. II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? ? ARN vận chuyển có chức năng gì? ?Chức năng của ARN ribôxôm? ? ARN được chia làm những loại nào và dựa vào đâu mà phân loại như vậy? ? Quan hệ chức năng của 3 loại ARN trên? -Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? a. tARN b. mARN c. rARN d. Cả 3 loại ARN trênb. mARN Đều tham gia vào quá trình tổng hợp ARN. 9 I/ ARN (Axit ribônuclêic) : II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể, trong nhân tế bào. 1) Quá trình tổng hợp ARN: ? ARN được tổng hợp ở đâu? 10 1) Quá trình tổng hợp ARN:

Ngày đăng: 18/10/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan