Hình 10 - Cơ bản

21 341 0
Hình 10 - Cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: hình học 10 - Ban bản Ngày soạn: Ngày giảng: Ch ơng I : vectơ Tiết 1, 2 - các định nghĩa I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: 1. Về kiến thức : Khái niệm vectơ, ( phân biệt đợc vectơ với đoạn thẳng) vectơ - không, phơng, h- ớng và độ dài của vectơ; hai vectơ bằng nhau. Từ đó biết đợc vectơ - không cùng phơng và cùng hớng với mọi vectơ. 2. Về kĩ năng : - HS biết cách chứng minh hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trớc một điểm A và vectơ a r , dựng đợc điểm B sao cho AB a= uuur r 3. Về t duy, thái độ : - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. - Biết đựơc toán học ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : - Chuẩn bị các tranh vẽ hình 3, hình 4 (sgk) - Chuẩn bị các phiếu học tập. III. Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV . Tiến trình bài học và các hoạt động : 1. ổ n định tổ chức, kiểm tra sỹ số: 2. Nhắc nhở học sinh cách học ở trên lớp và tự học ở nhà: +) Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, SBT, STK, vở, bút chì, thớc kẻ, compa, +) Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi, +) Đọc trớc bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ, 3. Bài mới Giáo án: hình học 10 - Ban bản Tình huống 1. Vectơ là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: HD HS đọc ví dụ (sgk) và hình thành định nghĩa. HĐ2: Phát biểu định nghĩa:SGK HĐ3: Một vectơ hoàn toàn đợc xác định khi biết những yếu tố nào? HĐ4: Cho hai điểm A và B phân biệt, ta thể xác định đợc mấy vectơ điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B ? HĐ5: Hai vectơ AB và BA phân biệt không? Vì sao? HĐ6: GV nêu định nghĩa vectơ - không:sgk HĐ7:(HD về nhà) Cho 3 điểm phân biệt A, B, C, ta thể xác định đợc mấy vectơ điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B hoặc C ? HS theo dõi và ghi nhận kiến thức mới. Khi biết điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. HS: 2 vectơ. HS: Phân biệt. HS theo dõi và ghi chép. HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: 9 vectơ thoả mãn. 1. Vectơ là gì? Định nghĩa:SGK - Nếu vectơ điểm đầu A, điểm cuối B thì ta KH: AB - Những vectơ không xác định điểm đầu, điểm cuối, KH: , , , , , , .a b x y i j r r r ur r r - Một vectơ hoàn toàn đ- ợc xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối. - Định nghĩa vectơ - không: SGK - Qua hai điểm A và B phân biệt, ta thể xác định đợc 2 vectơ điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B khác vectơ - không. Tình huống 2. Hai vectơ cùng phơng, cùng hớng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: HD HS quan sát hình 3 (sgk) và nêu nhận xét về các vectơ trong hình đặc điểm gì? thể chia thành những nhóm nào? HĐ2: GV phân tích trên hình vẽ và đa ra khái niệm hai vectơ cùng phơng (sgk). HĐ3: GV nêu ví dụ. - Các vectơ giá song song hoặc trùng nhau. - Các vectơ giá cát nhau. 2. Hai vectơ cùng ph ơng, cùng h ớng . - Giá của vectơ là đờng thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. - Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng nếu hai vectơ AB và AC cùng phơng. - Vectơ - không cùng hớng với mọi véctơ. Giáo án: hình học 10 - Ban bản Trong hình vẽ bài 7, hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phơng, cùng hớng ? HĐ4: GV đặt câu hỏi: Nếu hai vectơ a và b đều cùng phơng (hoặc cùng h- ớng) với c thì chúng cùng phơng (hoặc cùng h- ớng) với nhau không? HS: cần điều kiện 0c * Nếu hai vectơ a và b đều cùng phơng (hoặc cùng hớng) với 0c thì chúng cùng phơng (hoặc cùng hớng) với nhau. 4 - Củng cố, luyện tập: * Vectơ khác với đoạn thẳng nh thế nào? * Một vectơ hoàn toàn đợc xác định khi biết những yếu tố nào? * Các khẳng định sau đay đúng không? a. Hai vectơ cùng phơng với 1 vectơ thứ ba thì cùng phơng. b. Hai vectơ cùng phơng với 1 vectơ thứ ba khác 0 r thì cùng phơng. c. Hai vectơ cùng hớng với 1 vectơ thứ ba thì cùng hớng. d. Hai vectơ cùng hớng với 1 vectơ thứ ba khác 0 r thì cùng hớng. e. Hai vectơ ng ợc hớng với 1 vectơ khác 0 r thì cùng hớng. 5 H ớng dẫn học sinh tự học Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 3, 4 - (SGK) Giáo án: hình học 10 - Ban bản Tiết 3 1 ổ n định tổ chức 2 - Kiểm tra bài cũ: Đề bài Hớng dẫn - Đáp số Bài 1. Cho ABC, thể xác định đợc bao nhiêu vectơ ( 0 ) điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C? Bài 2. Cho hai vectơ không cùng phơng a và b . hay không một vectơ cùng phơng với cả hai vectơ đó. Câu hỏi ĐVĐ: Cho ABC với M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. nhận xét gì về phơng, hớng của các cặp vectơ sau: ) , , ) , , ) , , AM MB PN BN NC MP AP PC MN + + + uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur 6 vectơ. Có, đó là vectơ - không. HS vẽ hình và nêu nhận xét. Tình huống 3: Hai vectơ bằng nhau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: GV nêu định nghĩa độ dài của vectơ. HĐ2: GV yêu cầu HS: So sánh độ dài của hai vectơ AB và BA . ?2 Cho biết độ dài của vectơ - không. ?3 HD HS trả lời câu hỏi 3. Định nghĩa: Hai vectơ a và b gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hớng và cùng độ dài. Kí hiệu: a = b . HĐ3: HD HS thực hiện (1) bằng hình thức trả lời phiếu học tập. Cho ABC. Gọi P, Q, R lần lợt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA. Hãy vẽ hình và tìm trên hình vẽ các vectơ bằng , ,PQ QR RP . HĐ4: GV đặt các câu hỏi gợi mở: HS theo dõi và ghi chép. * Bằng nhau. * Bằng 0. HS suy nghĩ và trả lời. HS dựa vào định nghĩa để nhận biết 2 vectơ bằng nhau. 3.Hai vectơ bằng nhau - Độ dài của vectơ AB là độ dài của đoạn thẳng AB. Kí hiệu: AB AB BA = = . - Vectơ độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị. - Định nghĩa:SGK - Chú ý: * Nếu hai vectơ cùng bằng một vectơ thứ ba thì bằng nhau. * Mọi vectơ - không đều bằng nhau, vectơ - không kí hiệu là 0 r . * Cho a và điểm O. Muốn dựng OA = a , ta làm nh Giáo án: hình học 10 - Ban bản Cho a = b , c = b . So sánh a và c , giải thích? Cho a và điểm O, nêu cách dựng OA = a . Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD với O là giao điểm của hai đờng chéo. Hãy nêu các cặp vectơ bằng nhau. HD HS đọc các ứng dụng của vectơ trong vật lý (sgk) PQ AR RC QR BP PA RP CQ QB = = = = = = * a = c * HS suy nghĩ theo sự hớng dẫn của GV và nêu cách dựng sau: - Từ O dựng tia Ox cùng ph- ơng với a . - Trên tia Ox, xác định điểm A sao cho: đoạn OA bằng độ dài a và hớng từ O đến A cùng với hớng của a . Khi đó: OA = a dựng đợc là duy nhất. 4 - Củng cố: * Học kỹ lý thuyết, hiểu các khái niệm: vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ cùng phơng, hai vectơ cùng hớng, hai vectơ bằng nhau, tính chất của vectơ -không. * Biết cách dựng một vectơ bằng vectơ cho trớc qua một điểm cho trớc. 5 H ớng dẫn học sinh tự học * Cho a , bao nhiêu vectơ bằng a ? Các vectơ này tính chất gì? * Cho 3 điểm A, B, C phân biệt và thẳng hàng. Trong trờng hợp nào thì hai vectơ AB và AC cùng hớng, ngợc hớng. * Hoàn thành các bài còn lại. * Đọc trớc bài: Tổng của hai vectơ Giáo án: hình học 10 - Ban bản Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4,5 tổng và hiệu của hai vectơ I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: 1. Về kiến thức : HS nắm vững định nghĩa tổng của các vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng vectơ. 2. Về kĩ năng : HS kỹ năng xác định tổng của các vectơ và phân tích một vectơ thành tổng của các vectơ thành phần. 3. Về t duy, thái độ : - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. - Biết đựơc toán học ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : - Chuẩn bị cáctranh vẽ - Chuẩn bị các phiếu học tập. III. Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV . Tiến trình bài học và các hoạt động : 1. ổ n định tổ chức, kiểm tra sỹ số: 2. Nhắc nhở học sinh cách học ở trên lớp và tự học ở nhà: +) Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, SBT, STK, vở, bút chì, thớc kẻ, compa, +) Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi, +) Đọc trớc bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ, 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS A - Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: Cho vectơ a và điểm A, dựng điểm B sao cho AB a = . bao nhiêu điểm B thoả mãn? Cho thêm b , dựng điểm C sao cho BC b = . HS thực hiện các yêu cầu (có duy nhất một điểm B thoả mãn). Giáo án: hình học 10 - Ban bản B - Giảng bài mới: GV khẳng định: Với cách dựng nh trên ta đợc vectơ AC là tổng của hai vectơ a và b . Nêu định nghĩa. 1. Tổng của hai vectơ: Định nghĩa: Cho hai vectơ a và b . Từ một điểm A vẽ AB a = , từ điểm B vẽ BC b = . Khi đó vectơ AC đợc gọi là tổng của a và b , viết là a + b = AC . GV yêu cầu HS chứng minh định nghĩa trên không phụ thuộc cách chọn điểm A. GV vẽ các cặp vectơ nằm ở các vị trí khác nhau và yêu cầu HS dựng vectơ tổng. GV nêu chú ý. HS theo dõi, ghi chép và vẽ hình minh hoạ. HS chứng minh ' 'AC A C = . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chú ý: * Định nghĩa trên không phụ thuộc cách chọn điểm A. * Quy tắc 3 điểm: Với 3 điểm A, B, C bất kỳ ta AB BC AC + = 2. Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì AB AD AC + = . GV nêu ứng dụng vật lý của quy tắc hình bình hành. 3. Tính chất của phép cộng các vectơ: GV yêu cầu HS nêu tính chất của phép cộng các số thực và yêu cầu HS chứng minh rằng các tính chất đó cũng đúng cho phép cộng các vectơ. GV chính xác hoá. a) Tính chất của vectơ - không: 0 0 ,a a a a + = + = b) Tính chất giao hoán: ; ,a b b a a b + = + HS theo dõi và ghi chép. HS chứng minh quy tắc hình bình hành. HS suy nghĩ và trả lời: a + 0 = 0 + a = a a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) với a, b, c là các số thực bất kỳ. Chứng minh: a) Vẽ AB a = , ta có: 0 0 a AB BB AB a a AA AB AB a + = + = = + = + = = b) Vẽ ,AB a BC b = = và hình bình hành ABCD. Ta có: A C a a a A' B' B C' B A C D Giáo án: hình học 10 - Ban bản c) Tính chất kết hợp: ; , ,a b c a b c a b c + + = + + ữ ữ . GV khẳng định: do tính chất kết hợp nên trong phép cộng nhiều vectơ ta thể bỏ các dấu ngoặc. 4. Hiệu của hai vectơ: a. Vectơ đối của một vectơ: GV nêu định lý và yêu cầu HS nêu các bớc chứng minh. Định lý: Với mỗi vectơ a cho trớc luôn một vectơ duy nhất x sao cho 0a x + = . GV yêu cầu HS nhận xét về hớng và độ dài của x và a . GV nêu định nghĩa vectơ đối. Định nghĩa: Nếu 0a b + = thì vectơ b gọi là vectơ đối của vectơ a , kí hiệu là - a . Vậy: 0a a + = ữ . Nếu b là vectơ đối của a thì a là vectơ đối của b . Mỗi vectơ một vectơ đối duy nhất. GV yêu cầu HS xác định các cặp vectơ đối trong hình bình hành ABCD. b. Hiệu của hai vectơ: GV nêu định nghĩa. Định nghĩa: Hiệu của vectơ a và vectơ b là tổng của a và vectơ đối của b , tức là a b + ữ . Kí hiệu: a b . Vậy a b a b = + ữ . Phép tìm hiệu a b gọi là phép trừ hai vectơ. GV nêu ví dụ: Ví dụ: Cho 3 điểm A, B, C bất kỳ. So sánh: AB CB và CB AB . GV nêu chú ý. Chú ý: a b b a = ữ a b AB BC AC b a AD DC AC + = + = + = + = Do đó a b b a + = + . c) Vẽ , ,AB a BC b CD c = = = . Biểu diễn a b c + + ữ và a b c + + ữ suy ra đpcm. HS suy nghĩ và trả lời. HS chứng minh: * Sự tồn tại: Dựng AB a = , đặt x BA = thì 0a x AB BA AA + = + = = . * Tính duy nhất: Giả sử tồn tại 'x sao cho ' 0a x + = . Ta có: 0 ' ' 0 ' x x x a x a x x x x = + = + + ữ = + + = + = ữ Vậy ta đpcm. HS trả lời: x và a cùng độ dài nhng ngợc hớng HS suy nghĩ và trả lời. . AB CB AB CB AB BC AC CB AB CA AC = + ữ = + = = = = Giáo án: hình học 10 - Ban bản 4 - Luyện tập, củng cố: GV nêu yêucầu. Chứng minh rằng ; , ,a b a c b c a b c = + = + . 5 - Bài tập về nhà:1 4 Đ2: tổng và hiệu của hai vectơ Tiết theo PPCT : 6 - Bài tập I - Mục đích, yêu cầu: HS nắm vững định nghĩa tổng của các vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bùnh hành, các tính chất của phép cộng vectơ. HS kỹ năng xác định tổng của các vectơ và phân tích một vectơ thành tổng của các vectơ thành phần. II. Ph ơng pháp ph ơng tiện Phơng pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề Phơng tiện: Tri thức + đồ dùng dạy học III. Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Chữa bài tập: Đề bài Hớng dẫn - Đáp số Bài 1(9). Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: AB CD AD CB + = + Bài 2(9). Chứng minh rằng nếu AB CD = thì AC BD = . Bài 3(9). Cho O là trung điểm đoạn thẳng AB. Chứng minh: 0OA OB + = Bài 4(9). Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Chứng minh: 0OA OB OC OD + + + = . Bài 5(10). Cho 3 điểm O, A, B không thẳng hàng. Với điều kiện nào thì vectơ OA OB + nằm trên đờng phân giác của góc AOB. Bài 6(10). Cho hai lực F 1 = F 2 = 100N, điểm đặt tại O và tạo với nhau góc 60 0 . Tìm cờng độ lực tổng hợp của hai lực ấy. ĐS: 100 3 N . Giáo án: hình học 10 - Ban bản 4.Luyện tập, củng cố: GV nêu yêucầu. Chứng minh rằng ; , ,a b a c b c a b c = + = + . 5 - Bài tập về nhà:1 4 ----------------------------------------------------- Đ3: tích của một số với một vectơ Tiết theo PPCT : 7 I - Mục đích, yêu cầu: HS nắm vững định nghĩa phép nhân vectơ với một số, tính chất của phép nhân vectơ với một số. HS nắm đợc định lý về: hai vectơ cùng phơng, chia đoạn thẳng theo một tỉ số cho trớc, tính chất của trọng tâm tam giác. II. Ph ơng pháp ph ơng tiện Phơng pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề Phơng tiện: Tri thức + đồ dùng dạy học III. Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới II - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa: hai vectơ bằng nhau, độ dài của một vectơ. - Giảng bài mới: 1. Định nghĩa: GV nêu và hớng dẫn HS xét ví dụ. Hãy so sánh hai vectơ ,MN BC về hớng và độ dài. Hãy so sánh hai vectơ ,AB BM về hớng và độ lớn. GV khẳng định các hệ thức 1 2 MN BC = và 2AB BM = , rồi từ đó nêu định nghĩa tổng quát về phép nhân vectơ với một số. Định nghĩa: Tích của vectơ a và số thực k (hay tích của số HS tái hiện kiến thức và trả lời. HS suy nghĩ và trả lời. * Cùng hớng, độ dài AB gấp hai độ dài MN . * Ngợc hớng, độ dài AB gấp hai độ dài BM . A B C M N [...]... với mọi G là trung điểm của đoạn nối trung điểm các cặp 1 điểm O OG = OA + OB + OC + OD ữ (G - trọng tâm ) cạnh đối 4 4.Luyện tập, củng cố: GV nhắc lại nội dung chính của bài 5 - Bài tập về nhà:1 4 - Giáo án: hình học 10 - Ban bản kiểm tra 45 Tiết theo PPCT : 9 I - Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra đánh giá đúng HS về các kiến thức, kỹ năng tiếp thu đợc sau khi học chơng... = A 3 3 D - Luyện tập, củng cố: GV nêu ví dụ Ví dụ: Trên trục x'Ox cho ba điểm A, B, C lần lợt tọa độ là 2, 4, -1 Tìm tọa độ của điểm M sao cho : MA + 2 MB 3 MC = 0 Từ đó tính CM HS suy nghĩ và giải ví dụ Giáo án: hình học 10 - Banbản 4.Luyện tập, củng cố: GV nhắc lại nội dung chính của bài 5 - Bài tập về nhà:1 4 Đ4: hệ trục tọa độ Tiết theo PPCT : 12 I - Mục đích,... Giáo án: hình học 10 - Banbản 5 - Bài tập về nhà:1 4 - ôn tập chơng I Tiết theo PPCT : 13 I - Mục đích, yêu cầu: HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong chơng I về vectơ, tọa độ: các định nghĩa, các phép toán, Trọng tâm là các phép toán đối với tọa độ của các vectơ trong hệ trục tọa độ Đềcác vuông góc HS biết cách giải các bài toán về vectơ, chuyển từ bài toán hình học... G, B thẳng hàng 5 Phân tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phơng: 4.Luyện tập, củng cố: GV nhắc lại nội dung chính của bài 5 - Bài tập về nhà:1 4 Giáo án: hình học 10 - Banbản Đ3: tích của một số với một vectơ Tiết theo PPCT : 8- Bài tập I - Mục đích, yêu cầu: HS nắm vững định nghĩa phép nhân vectơ với một số, tính chất của phép nhân vectơ với một số HS nắm đợc định... Vậy M = (x; y) OM = x i + y j Nếu gọi M1, M2 lần lợt là hình chiếu của M trên Ox và Oy thì x Giáo án: hình học 10 - Banbản OM = OM 1 + OM 2 = OM 1 i + OM 2 j x = OM 1 , y = OM 2 d Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng: GV: Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB), hãy tính tọa độ HS: AB = (xB - xA; yB - yA) và độ dài của vectơ AB | AB |= ( xB xA ) 2 + ( yB... F e Tìm tọa độ ba điểm M, N, P sao cho A, B, C lần lợt là trung điểm các cạnh MN, NP, PM của MNP B Thang điểm: a 2,5đ b 2,5đ c 2,5đ d 2,5đ e 2,5đ C Đáp số: Giáo án: hình học 10 - Ban bản Đ4: hệ trục tọa độ Tiết theo PPCT : 10 + 11 I - Mục đích, yêu cầu: HS nắm vững định nghĩa trục, tọa độ của vectơ trên trục, độ dài đại số của vectơ, định lý về tọa độ của vectơ trên trục Từ đó nắm đợc định nghĩa... điểm Bài 3 B J Cho ABC và một điểm M tuỳ ý a Hãy xác định các điểm D, E, F sao cho I C D a Chứng minh đợc ABDC, ABCE, ACBF là Giáo án: hình học 10 - Ban bản MD = MC + AB ; ME = MA + BC ; MF = MB + CD Chứng minh rằng D, E, F không phụ thuộc vị trí điểm M hình bình hành b MA + MB + MC = b So sánh MA + MB + MC và MD + ME + MF MD + ME + MF Bài 4 G là trọng tâm tứ giác ABCD và A',...Giáo án: hình học 10 - Ban bản thực k và vectơ a ) là một vectơ, kí hiệu k a (hay a k), đợc xác định nh sau: + k a cùng hớng với a nếu k 0, k a ngợc chiều với a nếu HS theo dõi và ghi chép k < 0 + ka = k.a ... cho 4 điểm A, B, C, D tuỳ ý Chứng minh: a) AB.CD + AC.DB + AD.BC = 0 b) Gọi I, J, K, L lần lợt là trung điểm AC, BD, AB, CD Chứng minh rằng IJ và KL chung trung điểm xI = a+b+c 3 Giáo án: hình học 10 - Ban bản ĐS: Bài Viết tọa độ của các vectơ sau: r a =( 2 ; 3 ) a = 2i +3 j 1 b = i5 j 3 r 1 b = ( ; 5) 3 r c = (3;0) r d = (0; 2) c =3i d = 2 j Bài 5 Viết u dới dạng u = x i + y j khi... HS suy nghĩ và trả lời độ của vectơ OM đợc gọi là tọa độ của điểm M GV lấy ví dụ bằng cách cho các điểm cụ thể trên trục và yêu cầu HS nêu tọa độ của các vectơ đó đồng thời so sánh Giáo án: hình học 10 - Banbản HS suy nghĩ và trả lời với tọa độ của điểm trên trục số đã học trớc đây GV yêu cầu HS: Cho biết khi nào điểm M tọa độ dơng, tọa độ âm, bằng 0? GV chính xác hoá thành nhận xét c Định . dung chính của bài. 5 - Bài tập về nhà:1 4 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Giáo án: hình học 10 - Ban Cơ bản Đ3: tích của một số. bài. 5 - Bài tập về nhà:1 4 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Giáo án: hình học 10 - Ban Cơ bản kiểm tra 45 Tiết theo PPCT : 9 I - Mục đích,

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan