Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh tuyên quang

96 256 0
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẨU XUÂN QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN -2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẨU XUÂN QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG NCS TRẦN THỊ BÍCH HỒNG THÁI NGUYÊN -2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực Các số liệu kết luận trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài luận văn Thái Nguyên, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tác giả Chẩu Xuân Quyết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới hƣớng dẫn tận tình, chu đáo giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Sỹ Trung, NCS Trần Thị Bích Hồng thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Do hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên thiếu sót khuyết điểm điều tránh khỏi Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc góp ý, bảo của quý thầy, cô đồng nghiệp, giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn để cố gắng hoàn thiện trình nghiên cứu công tác sau Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tác giả Chẩu Xuân Quyết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LƠI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các mô hình quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi nƣớc ta 1.2.2 Quá trình nghiên cứu, phát triển thủy lợi tỉnh Tuyên Quang Đánh giá kết quy hoạch hệ thống thủy lợi tỉnh Tuyên Quang 18 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến công trình thủy lợi 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 3.2 Hiện trạng mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Tuyên Quang 32 3.4 Đánh giá trạng, định hƣớng hệ thống công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Tuyên Quang 37 3.4.1 Đánh giá trạng hệ thống thủy lợi tỉnh Tuyên Quang 37 3.4.2 Định hƣớng quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Tuyên Quang 45 3.4.3 Đánh giá tác động hệ thống công trình thủy lợi đến phát triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng khu vực nghiên cứu 54 3.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức quản lý, khai thác (sử dụng) hệ thống công trình thủy lợi 62 3.5.1 Đánh giá tình hình hoạt động Ban quản lý CTTL địa bàn tỉnh Tuyên Quang 62 3.5.2 Đánh giá Ban quản lý CTTL địa bàn tỉnh qua thu thập tài liệu sơ cấp 76 3.6 Đề xuất số giải pháp quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Tuyên Quang 80 3.6.1 Về quản lý 80 3.6.2 Về khai thác bảo vệ công trình thủy lợi 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ATK An toàn khu Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ NV Bộ Nội vụ CTTL Công trình thủy lợi HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp QLKTCTTL Quản lý khai thác công trình thủy lợi Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THT Tổ hợp tác TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các hình thức tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi cấp tỉnh 12 Bảng 1.2: Số lƣợng trình độ cán trực tiếp quản lý KTCTTL 15 Bảng 1.3: Số cán bộ, công nhân trực tiếp quản lý khai thác công trình thủy lợi vùng nƣớc (2008-2012) 16 Bảng 1.4: Số lƣợng loại hình Tổ chức Hợp tác dùng nƣớc 17 Bảng 1.5: Số xã có tổ chức Hợp tác xã Tổ hợp tác hoạt động hiệu 18 Bảng 3.1: Thống kê trạng sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang năm 2014 30 Bảng 3.2 Diện tích tự nhiên đối tƣợng dùng nƣớc khu vực nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Hiện trạng công trình phục vụ tƣới địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2015 38 Bảng 3.4 Định hƣớng diện tích đất canh tác lƣu vực đến năm 2015 2020 45 Bảng 3.5: Quy hoạch công trình thủy lợi lƣu vực sông Lô đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 48 Bảng 3.6: Quy hoạch công trình thủy lợi lƣu vực sông Gâm đến năm 2015 định hƣớng đến 2020 49 Bảng 3.7: Quy hoạch công trình thủy lợi lƣu vực sông Phó Đáy đến năm 2015 định hƣớng đến 2020 50 Bảng 3.8: Tổng hợp công trình thủy lợi ƣu tiên đầu tƣ 51 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp chiều dài kênh mƣơng kiên cố hóa đến 2015 53 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp chiều dài kênh mƣơng kiên cố hóa giai đoạn 2016-2020 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1:Sơ đồ tổ chức máy quản lý Nhà nƣớc thủy lợi Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi 13 Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức Ban QLKTCTTL Tuyên Quang 33 Sơ đồ 3.2: Mối liên hệ ban quản lý 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020; muốn trƣớc hết nông nghiệp nông thôn phải phát triển lên trình độ việc đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đƣợc đơn vị diện tích, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; phát triển công nghiệp, dịch vụ, làng nghề nông thôn, tạo nhiều việc làm Để đáp ứng mục tiêu đó, công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông - lâm - ngƣ - diêm nghiệp kinh tế nông thôn đứng trƣớc thời thách thức Đó việc đảm bảo nƣớc để ổn định khoảng triệu đất có điều kiện sản xuất lúa, giữ vững an ninh lƣơng thực với sản lƣợng lƣơng thực có hạt khoảng 40 triệu vào năm 2010; có giải pháp thuỷ lợi hiệu phục vụ cho triệu công nghiệp ăn lâu năm, khoảng 1,2 triệu công nghiệp hàng năm; cung cấp nƣớc cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nông thôn, cung cấp nƣớc cho cƣ dân nông thôn; xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc để làm muối chất lƣợng cao nuôi trồng thuỷ, hải sản với qui mô lớn; xử lý nƣớc thải từ vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, từ làng nghề, từ sở sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn Do ảnh hƣởng yếu tố địa hình nên tỉnh Tuyên Quang có hai vùng khí hậu có nét riêng biệt: vùng phía Bắc có mùa đông kéo dài, nhiệt độ thấp, mùa hè mƣa nhiều hơn; vùng phía Nam khí hậu đa dạng hơn, mùa đông ngắn hơn, mùa hè nóng thƣờng có mƣa dông Mƣa dông với cƣờng độ lớn thƣờng gây trận lụt kéo dài nhiều ngày, có lũ quét, gây nhiều tổn thất cho nhân dân địa phƣơng Các tƣợng thời tiết khí hậu đặc biệt xảy nhƣng tác động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 Một số Ban quản lý huy động đƣợc nguồn vốn khác nhƣ thầu hồ nuôi trồng thủy sản, thu nội đồng, thu dịch vụ khác để đầu tƣ tu sửa công trình nhƣ Ban quản lý Hƣng Thành, Tràng Đà, Hà Lang - Tồn tại, hạn chế: Một số Ban quản lý CTTL sử dụng nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí chƣa hiệu quả, để kinh phí tồn đọng sang năm sau Sổ sách, chứng từ kế toán số Ban sở chƣa đầy đủ, chƣa quy định (mới có sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi tiền vay) nhƣ Ban quản lý Khuôn Hà, Hồng Thái, Tri Phú, Kiến Thiết, Kim Quan - Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Kinh phí hàng năm cấp để thực sách miễn giảm thuỷ lợi phí chậm, dẫn đến khó khăn cho việc tổ chức thực nhiệm vụ sở Một số Ban quản lý CTTL sở chậm kiện toàn tổ chức, chậm thay đổi dấu để giao dịch dẫn đến công tác quản lý, sử dụng thủy lợi phí chƣa kịp thời, gây tồn đọng thủy lợi phí (Ban quản lý Khuôn Hà) Hầu hết kế toán Ban sở kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, nhiều ngƣời nghiệp vụ yếu Những ƣu điểm tồn công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi từ thực mô hình 397: Ưu điểm: -C - Nhiều Ban quản lý sở xây dựng đƣợc Phƣơng án bảo vệ công trình; Phƣơng án phòng chống úng, hạn làm sở để chủ động tổ chức thực 74 - Hạn chế đƣợc tình trạng sử dụng toàn kinh phí để nạo vét, phát dọn kênh mƣơng để giành kinh phí cho tu sửa công trình; không trƣờng hợp Ban quản lý sở có kinh phí mà không lập đƣợc hồ sơ tu sửa công trình công trình có hƣ hỏng cần tu sửa (các xã Yên Lập, Lăng Can tồn kinh phí năm 2011 phải chuyển sang năm sau thực hiện) - Tổng hợp diện tích rà soát đề nghị cấp bù thủy lợi phí nhanh chóng, xác hơn, thuận lợi cho việc thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt báo cáo Bộ Tài theo quy định Không trƣờng hợp ký hợp đồng tƣới tiêu mà không nghiệm thu, lý - Giành đƣợc 30% nguồn cấp bù thuỷ lợi phí để tập trung kinh phí đầu mối nên thực đƣợc kiểm định an toàn đập hồ chứa có chiều cao dung tích lớn, đƣợc đầu tƣ xây dựng lâu; thực tu sửa, nâng cấp đƣợc nhiều công trình thiết yếu, cấp bách; tu sửa đƣợc nhiều hạng mục CTTL tu sửa kênh mƣơng xây dựng từ lâu dã bị rò rỉ, hƣ hỏng, không đảm bảo tải nƣớc tới cuối kênh Tránh đƣợc tình trạng kinh phí manh mún không thực đƣợc việc sửa chữa lớn công trình Ban quản lý khai thác CTTL Tuyên Quang làm đầu mối để thực kinh phí khắc phục hạn hán, lũ lụt để nạo vét lòng hồ, tu sửa công trình, hỗ trợ tiền dầu, điện vƣợt định mức Trung ƣơng hỗ trợ hàng năm - Kết đầu tƣ tu sửa nguồn thủy lợi phí năm 2012-2014: Với quan tâm Đảng, Nhà nƣớc việc thực sách cấp bù thủy lợi phí có thay đổi mô hình tổ chức, chế quản lý nguồn cấp bù thủy lợi phí nên năm qua tu sửa nâng cấp đƣợc CTTL, thi công 20 CTTL nguồn vốn sửa chữa, thiết yếu cấp bách (phần 30% để lại Ban quản lý khai thác CTTL Tuyên Quang) tu sửa nhỏ hạng mục công trình 730 công trình, kiên cố hóa 3,4 km kênh, sửa chữa đƣợc 46,3 km kênh (phần 33% tu sửa thƣờng xuyên Ban quản lý CTTL sở) Tổng giá 75 trị tu sửa nguồn kinh phí cấp bù 15.867 triệu đồng; Giai đoạn 2009-2011 mức cấp bù thủy lợi phí thấp so với giai đoạn 2012-2014, đặc biệt công tác quản lý, sử dụng nguồn cấp bù thủy lợi phí chƣa hợp lý, chƣa hiệu nên chủ yếu chi cho công tác quản lý điều hành nạo vét, phát dọn (từ 2009-2011 nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí tu sửa đƣợc công trình kiên cố đƣợc 30 m kênh với tổng kinh phí 86,21 triệu đồng, lại chi cho công tác quản lý điều hành nạo vét phát dọn thƣờng xuyên, số Ban quản lý CTTL sở chuyển kinh phí sang năm 2012 để thực hiện) - Hằng năm thanh, toán dứt điểm nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí Ban quản lý sở Ban quản lý khai thác CTTL Tuyên Quang, hồ sơ toán kịp thời, nhanh chóng sau kết thúc năm theo quy định Tránh đƣợc tình trạng toán kinh phí không dứt điểm, không đồng toàn tỉnh, công tác tổng hợp kết sử dụng nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí toàn tỉnh trƣớc gặp nhiều khó khăn Một số tồn tại, hạn chế: - Công tác bảo vệ công trình thủy lợi số nơi yếu, tình trạng xâm hại công trình thủy lợi lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình xảy chƣa đƣợc xử lý kịp thời, xử lý chƣa nghiêm - Việc xây dựng Phƣơng án bảo vệ công trình tập trung đƣợc số công trình hồ chứa; quy trình vận hành điều tiết hồ chứa, phƣơng án phòng chống lụt bão, phòng chống hạn hán thực đƣợc số Ban - Một số hồ chứa thuỷ lợi UBND xã quản lý mặt nƣớc hồ đấu thầu nuôi trồng thuỷ sản chƣa bàn giao cho Ban quản lý công trình thuỷ lợi theo quy định gây khó khăn cho quản lý vận hành công trình - Danh mục CTTL, thông tin bản, số liệu diện tích chƣa đƣợc cập nhật, bổ sung đầy đủ với nhiều lý nhƣ hồ sơ, hồ sơ không đầy đủ, trạng sử dụng đất thay đổi, cán Ban quản lý khai thác CTTL Tuyên Quang chƣa kiểm tra nắm bắt đƣợc toàn công trình 76 - Việc ghi chép sổ sách kế toán nhiều Ban quản lý sở yếu kém, chƣa định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo quy định - Chƣa thực đƣợc công tác thi đua khen thƣởng công tác quản lý, khai thác bảo vệ CTTL địa bàn chƣa đƣợc thực hàng năm nên chƣa khuyến khích đƣợc Ban quản lý làm tốt chƣa có hình thức xử lý Ban quản lý yếu kém, vi phạm - Công tác toán kinh phí sử dụng Ban quản lý khai thác CTTL Tuyên Quang với Sở Tài chƣa dứt điểm, đến chƣa đƣợc Sở Tài thẩm tra toán năm 2013) 3.5.2 Đánh giá Ban quản lý CTTL địa bàn tỉnh qua thu thập tài liệu sơ cấp 3.5.2.1 Đánh giá kế hoạch thực Qua thu thập đánh giá tài liệu sơ cấp (theo bảng thu thập thông tin có cột tích thông tin „trong cột số đồng ý”) cho thấy: - Hàng năm, Ban quản lý CTTL lập kế hoạch tƣới ký hợp đồng cung cấp nƣớc cho đơn vị (hoặc hộ) sử dụng nƣớc (98% đồng ý) - Những qui định tỉnh quản lý sử dụng thuỷ lợi phí nhà nƣớc cấp bù cho quản lý, tu sửa, nạo vét phù hợp (93,9% đồng ý) - Hàng năm Ban quản lý CTTL lập KH tu sửa công trình, nạo vét phát dọn kênh mƣơng (98% đồng ý) - Hàng năm Ban quản lý CTTL lập kế hoạch thu thuỷ lợi phí nội đồng xin cấp bù thuỷ lợi phí theo qui định (79,6% đồng ý) - Kênh mƣơng cần tu sửa, nạo vét phát dọn lần/năm (87,7% đồng ý) - Thuỷ lợi phí nội đồng nhóm sử dụng nƣớc ngƣời hƣởng nƣớc định (63.3% đồng ý) - Thuỷ lợi phí nội đồng tƣơng xứng với dịch vụ cung cấp nƣớc (55.1% đồng ý) 77 - Đóng góp thuỷ lợi phí nội đồng cần thiết dùng để tu sửa, nạo vét phát dọn kênh mƣơng (83.7% đồng ý) - Ban quản lý đƣợc tham gia vào xây dựng quy hoạch thuỷ lợi kế hoạch đầu tƣ nâng cấp mở rộng công trình họ quản lý (81.6% đồng ý) - Kế hoạch quản lý tƣới tiêu phù hợp với trình sinh trƣởng phát triển trồng định mức tƣới (79.6% đồng ý) 3.5.2.2 Đánh giá tổ chức thực hiện: - Quy định phủ Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống CTTL phù hợp (91.8% đồng ý) - Thẩm quyền cấp đƣợc xác định rõ ràng (95.9% đồng ý) - Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống CTTL tỉnh phù hợp cho thực (98% đồng ý) - Cơ cấu tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi Tuyên Quang đƣợc phân cấp (93.9% đồng ý) - BQL tổ chức họp với UBND xã, HTX ngƣời sử dụng nƣớc để thảo luận kế hoạch cung cấp nƣớc giải khó khăn vƣớng mắc (89.8% đồng ý) - Cán BQL có kiến thức tốt kỹ thuật vận hành bảo dƣỡng (67.3% đồng ý) - Cán BQL phải có trình độ từ trung cấp trở lên cần thiết (53.1% đồng ý) - Các tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi thực sách, hƣớng dẫn nhà nƣớc (85.7% đồng ý) - Các BQL thƣờng xuyên gửi báo cáo tới UBND xã Phòng NN PTNT huyện đầy đủ, xác kịp thời (81.6% đồng ý) - Công khai việc sử dụng thuỷ lợi phí với đại diện ngƣời SDN (hay nhóm sử dụng nƣớc) cần thiết (85.7% đồng ý) 78 3.5.2.3 Đánh giá đạo thực hiện: - Ngƣời sử dụng nƣớc (SDN) tham gia vào quản lý hệ thống CTTL (83.7% đồng ý) - Ngƣời SDN nói ý kiến với UBND xã nhu cầu chất lƣợng cung cấp dịch vụ (91.8% đồng ý) - Kinh phí chi cho Ban quản lý trình đƣợc sử dụng từ nguồn TLP (98% đồng ý) - Ngƣời SDN cần đóng góp TLP đầy đủ hạn (81.6% đồng ý) - Ngƣời SDN cần tham gia vào hợp thảo luận vận hành bảo dƣỡng hệ thông CTTL (71.4% đồng ý) - Ngƣời SDN cần biết sách quản lý CTTL (91.8% đồng ý) - Hƣớng dẫn quản lý sử dụng TLP cấp bù rõ ràng dễ thực (95.9% đồng ý) - Các ban quản lý công trình xây dựng quy chế hoạt động điều hành theo quy chế (98% đồng ý) - Đào đạo quản lý hệ thống CTTL cho CB cần thiết (81.6% đồng ý) - Để quản lý tốt hơn, thành viên BQL, nhóm SDN, ngƣời sử dụng nƣớc cần đƣợc đào tạo lần/năm (71.4% đồng ý) 3.5.2.4 Đánh giá việc kiểm soát thực hiện: - Cung cấp đủ nƣớc cho sản xuất trồng theo kế hoạch SX (98% đồng ý) - Hàng năm Chi cục thuỷ lợi, phòng NN PTNT huyện kiểm tra đánh giá hiệu quản lý khai thác BQL (89.8% đồng ý): a Dịch vụ cung cấp nƣớc đƣợc thực tốt b Nguồn nƣớc cu ng cấp cho sản xuất theo KH c Việc phân phối nƣớc hợp lý hệ thống - Công tác kiểm soát đánh giá quản lý công trình thuỷ lợi (95.9 % đồng ý): 79 a Hành vi sử dụng nƣớc lãng phí ngƣời SDN b Thiếu kiến thức vận hành bảo dƣỡng CTTL c Nguồn nƣớc bị cạn kiệt CTTL xuống cấp - Tỷ lệ chi TLP cho quản lý, nạo vét, phát dọn nhƣ phù hợp (87.8% đồng ý) - BQL công trình thuỷ lợi kiểm tra công trình trƣớc sau mùa mƣa lũ (98% đồng ý) - Khi hệ thống CTTL đƣợc quản lý tốt (93.9% đồng ý): a Tăng số vụ/năm b Tăng thu nhập cho gia đình c Tiết kiệm đƣợc thời gian công lấy nƣớc - Nội dung cần đƣợc tập huấn cho nhóm SDN (71.4% đồng ý): a Chính sách b Kỹ thuật vận hành bảo dƣỡng c Kế hoạch phân phối nƣớc d Giám sát đánh giá - Nội dung cần đào tạo cho BQL công trình thuỷ lợi (95.9% đồng ý) a Chính sách b Kỹ thuật vận hành bảo dƣỡng c Kế hoạch phân phối nƣớc d Giám sát đánh giá - Nội dung cần đào tạo cho cán quản lý thuỷ lợi (95.9% đồng ý) a Chính sách b Kỹ thuật vận hành bảo dƣỡng c Kế hoạch phân phối nƣớc d Giám sát đánh giá 80 - Tất hành vi lợi dụng, phá hoại công trình đựoc phát xử phạt theo qui định (89.8% đồng ý) 3.6 Đề xuất số giải pháp quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Tuyên Quang Bên cạnh kết đạt đƣợc, năm trở lại địa bàn tỉnh xuất vùng khô hạn tập trung diện tích lớn huyện Sơn Dƣơng, Chiêm Hóa thành phố Tuyên Quang Một số vùng úng ngập chƣa có đủ công trình tƣới, tiêu chủ động, biện pháp ngăn chặn kịp thời thiệt hại lớn hơn, xu biến động khí hậu qui mô nƣớc toàn cầu Công tác phòng chống, giảm nhẹ thiên tai nhiều bất cập, chƣa thực vƣơn tới để chủ động tìm giải pháp hiệu nhƣ: dự báo lũ, bão … để có giải pháp đối phó kịp thời, đỡ tốn Chƣa có nghiên cứu đầy đủ để dự báo diễn biến lòng sông, dòng chảy hệ thống sông Lô, Gâm sau nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang Chƣa quan tâm đầy đủ việc nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lấp số vùng, bờ sông, để có biện pháp kỹ thuật phù hợp chủ động phòng ngừa; công tác qui hoạch phòng chống lũ, đề xuất giải pháp nâng cao lực, chất lƣợng công tác phòng chống thiên tai… cần đƣợc xem xét định kỳ để có điều chỉnh bổ sung phù hợp Do vậy, để thực tốt công tác quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Tuyên Quang học viên đề xuất số giải pháp quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh Tuyên Quang nhƣ sau: 3.6.1 Về quản lý - Nâng cao trình độ đội ngũ cán từ Ban quản lý CTTL tỉnh đến Ban quản lý CTTL sở có trình độ chuyên sâu kiến thức quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi thông qua việc tập huấn để nâng cao trình độ nhận thức 81 - Đề nghị trung ƣơng sớm hỗ trợ kinh phí cấp bù thủy lợi phí để xây dựng kế hoạch tu bảo dƣỡng từ đầu năm nhằm đem lại hiệu cao từ nguồn kinh phí đƣợc cấp - Có chế từ tỉnh bổ sung kinh phí để chi cho máy quản lý chi cho đầu tƣ xây dựng, tu bảo dƣỡng đảm bảo công trình an toàn phục vụ sản xuất - Tiếp tục đào tạo đội ngũ, nâng cao lực trình độ khoa học, công nghệ nghiên cứu đánh giá nguồn nƣớc, quy hoạch, thiết kế, vật liệu xây dựng công trình thuỷ lợi, quản lý tài nguyên nƣớc, quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Tăng lực chất lƣợng dự báo, cảnh báo khí tƣợng, thuỷ văn, bão, lũ, sạt lở tƣợng thời tiết cực đoan khác, phục vụ có hiệu sản xuất lúa nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội 3.6.2 Về khai thác bảo vệ công trình thủy lợi - Đề nghị UBND tỉnh đạo UBND huyện, thành phố: Thực nghiêm Pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL, Nghị định xử phạt vi phạm hành Rà soát toàn công trình thuỷ lợi (kể mặt nƣớc hồ chứa thuỷ lợi) có địa bàn, tiến hành bàn giao toàn công trình thuỷ lợi cho đơn vị quản lý khai thác bảo vệ công trình theo quy định Đối với công trình nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, hoàn thành đƣa vào sử dụng phải thực bàn giao cho đơn vị, tổ chức quản lý khai thác theo quy định tỉnh; tăng cƣờng công tác tuyên tuyên vận động nhân dân vùng hƣởng lợi thực nghiêm quy định bảo vệ công trình thuỷ lợi địa bàn, xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm - Tổ chức xây dựng quy hoạch chung để phát triển tài nguyên nƣớc lƣu vực sông, khai thác, sử dụng tổng hợp phát triển bền vững tài nguyên nƣớc, chống làm ô nhiễm, thất thoát cạn kiệt tài nguyên nƣớc, sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc 82 - Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp, xây dựng hoàn chỉnh, bƣớc đại hoá công trình thuỷ lợi cụm công trình thuỷ lợi có để giải nƣớc tƣới cho lúa, rau màu, công nghiệp, nƣớc sinh hoạt gắn với địa bàn sản xuất nông, lâm, ngƣ kết hợp ruộng bậc thang, thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo, định canh định cƣ an ninh lƣơng thực - Tiếp tục chƣơng trình phục hồi, nâng cấp hệ thông công trình thuỷ nông có nhƣ kiên cố hoá kênh mƣơng, sửa cống, cải tạo thay máy bơm, đại hoá trang thiết bị quản lý vận hành công trình thuỷ lợi, chủ động giải vấn đề tƣới nƣớc, tiêu úng phục vụ sản xuất nhu cầu dân sinh Kết hợp “cứng hoá” kênh mƣơng với việc tiết kiệm đất, tiết kiệm nƣớc, tăng khả ổn định tƣới tiêu đảm bảo thâm canh, tăng vụ, chuyển vụ kết hợp nâng cao lực giao thông nông thôn - Trong tình hình nguồn nƣớc dần cạn kiệt nhƣ tƣơng lai chắn nhiều khó khăn biến đổi khí hậu, để tránh phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nƣớc từ bên ngoài, cần tăng cƣờng bảo vệ phát triển vốn rừng, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, nâng độ che phủ rừng Coi việc bảo vệ rừng giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đồng thời trì phát triển nguồn nƣớc phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cải thiện môi trƣờng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu lĩnh vực quản lý khai thác công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Tuyên Quang, nhằm tìm kiếm giải pháp đổi nâng cao hiệu hoạt động tổ chức quản lý khai thác bảo vệ hệ thống thủy lợi có địa bàn tỉnh Tuyên Quang, để góp phần phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp, dân sinh kinh tế xã hội nhiệm vụ quan trọng Đặc biệt bối cảnh tiếp tục cắt giảm đầu tƣ công để ổn định kinh tế vĩ mô theo Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 Chính phủ Bên cạnh nâng cao hiệu công trình thủy lợi biện pháp thiết thực để thực chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới, rõ “Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi có hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng công trình thủy lợi lên 80%” Để đáp ứng đƣợc yêu cầu cần coi trọng đến trình độ đội ngũ cán quản lý CTTL đến ngƣời dân trực tiếp đƣợc hƣởng lợi từ nguồn nƣớc đƣợc nâng cao, có kiến thức quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi giúp làm tăng tuổi thọ công trình đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới tiêu phục vụ sản xuất, bƣớc nâng cao đời sống nhân dân Với số lƣợng công trình thủy lợi có địa bàn tỉnh Tuyên Quang (2.870 công trình), để quản lý, bảo vệ khai thác đạt hiệu quả cao Mô hình quản lý khai thác CTTL tỉnh, địa phƣơng cần thực tốt Quy chế phối hợp tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi; quản lý, sử dụng nguồn kinh phí thủy lợi phí, tiền nƣớc địa bàn tỉnh Tuyên Quang ban hành Quyết định số 333/QĐ-UBND ngày 24/4/2014 UBND tỉnh Tiếp tục rà soát nguồn nhân lực thực công tác quản lý nhà nƣớc, quản lý khai thác công trình thủy lợi từ tỉnh đến sở; xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ phù hợp để đảm bảo đáp ứng lực thực quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT Đôn 84 đốc UBND cấp xã đạo, hƣớng dẫn Ban quản lý CTTL sở thực rà soát, xác định số lƣợng nhà ở, công trình xây dựng khác, diện tích đất cấp sổ đỏ phạm vi hành lang an toàn bảo vệ công trình thủy lợi, lập biểu thống kê số nhà ở, công trình xây dựng khác, diện tích đất trồng lấn cần phải di dời, thu hồi cho tiếp tục sử dụng Hàng năm rà soát, sửa đổi, bổ sung văn hƣớng dẫn kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi cho quan, đơn vị áp dụng phù hợp, đảm bảo quy định Nhà nƣớc Công tác thuỷ lợi giữ vị trí quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Vì vậy, xây dựng hệ thống đê điều mạng lƣới kênh rạch "dẫn thuỷ nhập điền” nhằm khai thác mặt lợi hạn chế tác hại nƣớc gây Kết đầu tƣ thuỷ lợi không mang lại hiệu kinh tế, mà mang ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc Trong phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi biện pháp hàng đầu, nhờ có công trình thủy lợi, tạo điều kiện đƣa khoa học kỹ thuật vào thực tế, giống, chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ Trƣớc đây, nhiều khu vực tỉnh hầu hết dựa vào nƣớc "trời", đến phần lớn diện tích gieo trồng lúa, phần diện tích trồng cạn đƣợc tƣới nƣớc từ công trình thuỷ lợi Từ nhiều thập kỷ qua, với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta đầu tƣ xây dựng nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi, hình thành sở hạ tầng quan trọng, phục vụ đa mục tiêu cho cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, điều tiết lũ, giao thông, phát điện, ngăn mặn, giữ ngọt, du lịch, v.v , bảo đảm cho sản xuất đời sống dân sinh Đặc biệt, thuỷ lợi góp phần ổn định sản xuất, giữ vững nâng cao suất, sản lƣợng trồng, đảm bảo an ninh lƣơng thực, xoá đói giảm nghèo nông thôn, đƣa nƣớc ta từ nƣớc thiếu lƣơng thực, trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới 85 Trong trình phát triển nông nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung, công tác thuỷ lợi có vị trí quan trọng nhận đƣợc quan tâm đầu tƣ Nhà nƣớc với đóng góp công sức nhân dân Sự nghiệp phát triển thuỷ lợi đạt đƣợc thành tựu to lớn, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để nông nghiệp nƣớc ta có bƣớc nhảy vọt Luận văn “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Tuyên Quang” nghiên cứu có giá trị để tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi địa bàn nghiên cứu nhƣ địa phƣơng khác có điều kiện tƣơng tự xem xét, áp dụng nhằm đáp ứng nhiệm vụ thời kỳ đổi đất nƣớc ta Kiến nghị Để đề tài đƣợc triển khai sâu rộng thực tế, thực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang Học viên đề nghị cấp, ngành: Giao ngành liên quan, UBND huyện, Thành phố, UBND xã, phƣờng, Ban quản lý công trình thủy lợi địa tỉnh thực nghiêm pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình, quy định sử phạt công trình thủy lợi Bố trí kết hợp lồng ghép nguồn vốn để thực đầu tƣ xây dựng sửa chữa khắc phục công trình, ƣu tiên đầu tƣ công trình trọng điểm, quan trọng trƣớc Ngoài cần tích cực đề nghị Trung ƣơng hỗ trợ tranh thủ nguồn khác, đồng thời bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh huy động nguồn lực dân Đầu tƣ nghiên cứu khai thác nguồn nƣớc ngầm đƣa vào phục vụ phát triển ngành kinh tế thời gian tới, nguồn nƣớc mặt ngày khan 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2009), Chỉ thị số 1268/CT-BNN-TL ngày 12/5/2009 việc Tăng cường công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi; Bộ NN&PTNT (2009), Thông tƣ số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi; Bộ NN&PTNT (2009), Quyết định số 2891/QĐ-BNN-TLngày 12/10/2009 Hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế; Bộ NN&PTNT (2010), Thông tƣ số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 Hướng dẫn số nội dung hoạt động tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi mà trọng tâm hướng dẫn cụ thể việc thực chế đặt hàng; Bộ NN&PTNT (2011), Thông tƣ số 40/2011/TT-BNNPTNT ngày 27/2/2011 Quy định lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác công trình thủy lợi; Chính phủ (2012), Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi; Chính phủ (2012), Nghị định 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; Chính phủ (2010), Nghị định 25/2010/NĐ - CP ngày 19/3/2010 chuyển đổi công ty Nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 87 Chính phủ (2005), Nghị định số 31/2005/NĐ - CP ngày 11/03/2005 Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; 10 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005; 11 Thủ tƣởng (2006), Quyết định số 256/2006/QĐ -TTg ngày 09/11/2006 Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành Quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch thực sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; 12 Thủ tƣớng, Quyết định 1751/NQ-TTg phê duyệt Đề án đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp theo hướng không phân biệt hình thức sở hữu điều chỉnh quản lý, hoạt động, nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước thực cam kết gia ngập Tổ chức thương mại giới; 13 Nguyễn Bá Uân (2009), ; 14 Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006), , NXB Xây dựng, Hà Nội; 15 (2001), Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi (số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001); 16 Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết nghiên cứu xây dựng quy chế đặt hàng quản lý, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi mô hình thủy lợi sở, Đề tài NCKH cấp Bộ; 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Quyết định việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Điều Quyết định số 31/2007/QĐ-UBND ngày 05/9/2007 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng phát triển thủy lợi tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006- 2010, định hướng đến năm 2020; 18 Nghiêm Xuân Thuận (2013), Nghiên cứu, hoàn thiện mô hình quản lý áp dụng thử nghiệm quy chế đặt hàng khai thác bảo vệ công trình thủy lợi Tuyên Quang, Đề tài NCKH học viên trƣờng

Ngày đăng: 17/10/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan