PHÂN TÍCH CÁC GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN ĐỂ TẠO RA SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG – PHỐ CỔ HÀ NỘI

24 733 0
PHÂN TÍCH CÁC GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN ĐỂ TẠO RA SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG – PHỐ CỔ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Hà Nội là mảnh đất Ngàn năm vạn vật, luôn tồn tại trong tiềm thức mỗi con người đất Việt, “Dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội”, một biểu tượng văn hóa bậc nhất của con người và đất nước ta. Nhắc đến Thủ đô Hà Nội không thể không nhắc tới 36 phố cổ nằm gọn gàng cổ kính trong trái tim của Thủ đô yêu dấu. Phố cổ Hà Nội nổi bật và độc đáo với các phố nghề, phố chuyên kinh doanh có từ lâu đời gắn liền với đời sống văn hóa, sinh hoạt của người dân đất Kinh Kỳ. Khu phố cổ Hà Nội với sức hấp dẫn lan tỏa mạnh mẽ với những giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc là một nơi có tiềm năng du lịch rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay mặc dù khu phố cổ đã mang sức hút của mình đến với nhiều du khách trên thế giới tuy nhiên tiềm năng của du lịch phố cổ vẫn chưa được vận dụng hết và phương hướng phát triển chưa được đồng đều và có quy mô. Bởi vậy, em thấy đây là một đề tài phù hợp vs khả năng và niềm yêu thích của mình 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu về khu phố cổ Hà Nội để từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp cho sự phát triển du lịch của khu phố cổ nhằm phát triển du lịch của thủ đô Hà Nôi. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận thông tin dữ liệu Phương pháp khảo sát thực địa 4. Phạm vi nghiên cứu Khu phố cổ Hà Nội 5. Đối tượng nghiên cứu Các công trình kiến trúc trong khu phố cổ Các tổ chức cá nhân kinh doanh phục vụ du lịch phố cổ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN - o0o - ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUAN DU LỊCH BẢN THẢO Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN ĐỂ TẠO RA SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG – PHỐ CỔ HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Mạnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mai Anh Mã sinh viên: 11140159 Lớp: POHE – Lữ hành K56 Hà Nội - 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội là mảnh đất Ngàn năm vạn vật, tồn tại tiềm thức mỗi người đất Việt, “Dù có bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội”, một biểu tượng văn hóa bậc nhất của người và đất nước ta Nhắc đến Thủ đô Hà Nội không thể không nhắc tới 36 phố cổ nằm gọn gàng cổ kính trái tim của Thủ đô yêu dấu Phố cổ Hà Nội nổi bật và độc đáo với các phố nghề, phố chuyên kinh doanh có từ lâu đời gắn liền với đời sống văn hóa, sinh hoạt của người dân đất Kinh Kỳ Khu phố cổ Hà Nội với sức hấp dẫn lan tỏa mạnh mẽ với những giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc là một nơi có tiềm du lịch rất lớn Tuy nhiên, hiện mặc dù khu phố cổ đã mang sức hút của mình đến với nhiều du khách thế giới nhiên tiềm của du lịch phố cổ vẫn chưa được vận dụng hết và phương hướng phát triển chưa được đồng đều và có quy mô Bởi vậy, em thấy là một đề tài phù hợp vs khả và niềm yêu thích của mình Mục đích của đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu về khu phố cổ Hà Nội để từ đó đưa những ý kiến đóng góp cho sự phát triển du lịch của khu phố cổ nhằm phát triển du lịch của thủ đô Hà Nôi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận thông tin dữ liệu - Phương pháp khảo sát thực địa Phạm vi nghiên cứu Khu phố cổ Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Các công trình kiến trúc khu phố cổ Các tổ chức cá nhân kinh doanh phục vụ du lịch phố cổ Nhận thức rõ giá trị tài nguyên để phát triển sản phẩm du lịch 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái niệm Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các nguồn nguyên liêu, lượng và thông tin Trái Đất và không gian vũ trụ mà người có thể sư dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình “Tài nguyên du lịch là tổng thế tự nhiên, văn hóa lịch sư cùng các thành phần của chúng việc khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của người, khả lao đông và sức khỏe của họ, những tài nguyên này được sư dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và điều kiện kinh tếkỹ thuật cho phép.” (Pirojnik,1985) “Tát cả giới tự nhiên và xã hội loài người có sức sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sư dụng cho ngành du lịch, có thể sản sinh hiệu quả kinh tế-xã hội hội và môi trường có thể gọi là tài nguyên du lịch” (Ngô Tất Hổ, 2000) “ Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sư văn hóa, công trình lao động sáng tạo của người và các giá trị nhân văn khác có thể được sư dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố bản để cấu thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” ( Luật du lịch Việt Nam, 2005) Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung Khái niệm của tài nguyên du lịch gắn liền với du lịch nói chung Tài nguyên du lịch được xem tiền đề để phát triển du lịch tài nguyên du lịch càng phong phú , càng đặc sắc thì sức hấp dẫ và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu 1.1.2 Đặc điểm - Khối lượng các nguồn tài nguyên và diện tích phân bổ các nguyền tài nguyên là sở cần thiết để xác định khả khai thác và tiềm của hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi, du lịch - Khối lượng các nguồn tài nguyên và diện tích phân bổ các nguồn tài nguyên là sở cần thiết để xác định khả năng, khai thách và tiềm của hệ thống lãnh thổ, nghỉ ngơi, du lịch - Thời gian khai thác xác định tính mùa vụ của du lịch, nhịp điệu của dòng khách - Tính bất biến về mặt lãnh thổ của đa số các loại tài nguyên tạo nên lực hút sở hạ tầng và dòng du lịch tới nơi tập trung cấc loại tài nguyên đó - Vốn đầu tư tương đối thấp và giá thành chi phí sản xuất không cao cho phép xây dựng tương đối nhanh chóng sở hạ tầng và mang lại hiệu quả kinh tếxã hội cũng khả sư dụng độc lập từng loại tài nguyên - Tài nguyên du lịch có khả sư dụng nhiều lần nếu tuân theo các qui định về sư dụng tự nhiên một cách hợp lý, thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ chung Muốn đánh giá tài nguyên du lịch cần phải tổng hợp nhiều tri thức của các lĩnh vực khoa học, sinh lý học, tâm lý học, thủy lý học, địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế, lịch sư văn hóa và nghệ thuật , kiến trúc và đô thị, kế hoạch hóa lãnh thổ và kinh tế du lịch Khía cạnh lãnh thổ của các đánh giá tài nguyên du lịch là nhiệm vụ của địa lí du lịch 1.2 Phân loại tài nguyên du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.1.1 Khái niệm Theo Khoản (Điều 13, Chương II) Luật Du Lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên được khai thác hoặc có thể được sư dụng phục vụ mục đích du lịch” 1.2.1.2 Đặc điểm Nếu được quy hoạch, bảo vệ, khai thác hợp lý theo hướng bền vững thì phần lớn các loại tài nguyên du lịch tự nhiên được xếp vào loại tài nguyên vô tận, tài nguyên có khả tái tạo hoặc có quá trình suy thoái chậm Hầu hết việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện thời tiết Một số điểm phong cảnh và du lịch dựa vào tài nguyên tự nhiên thường nằm xa các khu đông dân cư 1.2.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên • Địa hình Địa hình là một những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh và sự đa dạng của phong cảnh nơi đó Đối với du lịch, các dấu hiệu bên ngoài của địa hình càng đa dạng và đặc biệt thì càng có sức hấp dẫn du khách • Khí hậu Khi hâu cũng được coi là một dạng tài nguyên du lịch Trong các chỉ tiêu về khí hâu, đáng lưu ý nhất là nhiệt độ và độ ẩm không khí Ngoài còn phải tính đến các yếu tố khách gió, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời, và các hiện tượng thời tiết đặc biệt Trên thực tế, điều kiện khí hậu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các chuyến du lịch và hoạt động dịch vụ du lịch Mỗi loại hình du lịch thường đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác Ví dụ du khách du lịch biển thì cần phải chọn những dịp ít mưa, nắng nhiều, gió mát còn khách trượt tuyết thì phải chọn ngày có lượng tuyết lớn ít nắng nếu không sẽ bị tan tuyết Cần phải lưu ý đến những hiện tượng thời tiết đặc biệt làm cản trở đến kế hoạch du lịch bão , duyên hải, hải đảo, gió mùa đông bắc, gió tây, lốc lũ… Tính mùa của khí hậu cũng gây ảnh hưởng rõ rệt đến tính mùa vụ du lịch Các vùng khác thế giới có mùa du lịch khác di ảnh hưởng của yếu tố khí hậu Do đấy tùy nơi thế giới mà hoạt động du lịch có thể diễn ra quanh năm hoặc chỉ một vài tháng • Nguồn nước Tài nguyên nước bao gồn nước chảy bề mặt và nước ngầm Đối với du lịch thì nước bề mặt đóng một vai trò quan trọng, bao gồm nước đại dương, sông, hồ, suối, thác…Hiện với sự phát triển của du lịch, ta còn có nhiều lọai du lịch đến với các vùng sông hồ suối thác giúp người hòa mình với thiên nhiên gần gũi với nguồn nước • Sinh vật Ngày thị hiếu về du lịch ngày càng trở nên đa dạng Sau thời gian lao động mệt mỏi, người cần được nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe, đảm bảo khả lao động lâu dài… Việc du lịch đến các nơi có phong cảnh đẹp, thiên nhiên lành,… là cách để nghỉ ngơi rất tốt Tài nguyên sinh vật có ý nghiax rất lớn đối với việc phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch lịch sinh thái săn bắn, thể thao, nghiên cứu khoa học Ở Việt Nam hiện có 10 vườn quốc gia, 61 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng văn hóa lịch sư… • Các cảnh quan du lịch tự nhiên Là nơi có dạng tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn, có khả thu hút khách du lịch và giới hạn một không gian không lớn lắm • Các di sản thiên nhiên thế giới Để được coi là một di sản thiên nhiên thế giới cần phải là những mãu hết sực tiêu biểu cho những giai đọa tiến hóa của Trái đất, tiêu biểu cho các quá trình địa chát diễn biển cho thấy sự tiến hóa sinh học và tác động qua lại giữa người và môi trường tự nhiên Nơi ấy có những hiện tượng tạo thành hoặc đặc điểm tự nhiên hết sức nổi bật tiêu biểu cho một hệ sinh thái quan trọng hoặc bao gồm những nơi cư trú tự nhiên quan trọng nhất và tiêu biểu nhất đó sống sót những loại thực vật và động vật bị đe doa và có giá trị toàn cấu, đặc biệt về mặt khoa học hoặc bảo tồn 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.2.1 Khái niệm Theo Khoản (Điều 13, Chương II) Luật Du Lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sư, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sư dụng phục vụ mục đích du lịch” Đó người và là những đối tượng, hiện tượng người tạo trọng quá trình phát triển Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sư, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của người, các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sư dụng phục vụ mục đích du lịch 1.2.2.2 Đặc điểm Tài nguyên du lịch nhân văn người tạo nên chịu tác động của thời gian, thiên nhiên và chính người.Vì vậy dễ bị suy thoái, hủy hoại và không có khả tự phục hồi cả không có sự tác động của người Vì vậy di tích lịch sư - văn hóa bị bỏ hoang cũng bị xuống cấp nhanh chóng; những giá trị văn hóa phi vật thể những làn điệu dân ca, các vũ khúc, các lễ hội, các làng nghề truyền thống, phong tục tập quán,…khi không được bảo tồn và phát huy có hiệu quả sẽ bị mai một hoặc biến mất Do vậy, khai thác tài nguyên du lịch nhân văn cho mục đích phát triển du lịch cần quan tâm đầu tư cho bảo tồn, tôn tạo thường xuyên, khoa học và có hiệu quả Tài nguyên du lịch nhân văn là người sáng tạo nên có tính phổ biến Ở đâu có người, ở đó có tài nguyên nhân văn Vì vậy, các địa phương, các quốc gia đều có tài nguyên nhân văn, đó có nhiều loại có sức hấp dẫn với du khách, đã hoặc sẽ có thể sư dụng cho phát triển du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn ở mỗi vùng, mỗi quốc gia thường mang những đặc sắc riêng Do điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội là những yếu tố nuôi dưỡng tạo thành tài nguyên du lịch nhân văn ở mỗi địa phương, mỗi quốc gia không giống nên tài nguyên du lịch nhân văn ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia có giá trị đặc sắc riêng, góp phần tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo có sức cạnh tranh và hấp dẫn du khách riêng Do vậy, quá trình khai thác, bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn cần coi trọng việc bảo vệ, phát huy giá trị độc đáo của tài nguyên Tài nguyên du lịch nhân văn thường được phân bố gần các khu dân cư, đặc biệt tập trung nhiều ở những khu vực đông dân cư Bởi nó được sinh quá trình phát triển xã hội và là sản phẩm người sáng tạo Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, việc khai thác phần lớn tài nguyên du lịch nhân văn thường ít chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết gây nên mưa hay rét nên tính mùa vụ cũng ít so với tài nguyên du lịch tự nhiên * Sở thích của người tìm đến tài nguyên du lịch nhân tạo phụ thuộc vào độ tuổi, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thành phần dân tộc, thế giới quan, vốn trí thức của họ ( Điều 13, chương II Luật du lịch Việt Nam số 44/2005/QH 11 ngày 14 tháng năm 2005) 1.2.2.3 Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn • Các di tích lịch sư văn hoá Các di tích lịch sư văn hoá là những công trình được tạo bởi tập thể hoặc cá nhân người quá trình sáng tạo lịch sư, hoạt động văn hoá Văn hoá bao gồm: văn hoá vật chất, văn hoá xã hội và văn hoá tinh thần Ở Việt Nam theo pháp lệnh bảo vệ và sư dụng di tích lịch sư và danh lam thắng cảnh, công bố ngày tháng năm 1984 được quy định: “ Di tích lịch sư văn hoá là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sư, khoa học, nghệ thuật cũng văn hoá khác, hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sư, qua trình phát triển văn hoá – xã hội” “ Danh lam thắng cảnh là những khu vực thiên nhiên hoặc có những công trình cổ nổi tiếng” • Các lễ hội Lễ hội là một hình thức văn hoá đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của một dân tộc Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vả, hoặc là một dịp mọi người hướng về một sự kiện lịch sư trọng đại của đất nước hoặc liện quan đến những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân Do vậy, lệ hội có tính chất cao đối với du khách Việt Nam • Các nghề và làng nghề thủ công truyền thống Nước ta là một đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống chạm khắc đá, nghề đúc đồng, nghề kim hoàn, nghề gốm, nghề mộc, nghề mây tre đan, nghề dệt… mỗi làng nghề đều có lịch sư phát triển lâu dài và khá độc đáo Đến với các làng nghề, khách du lịch sẽ được chiêm ngưỡng sự khóe léo của những nghệ nhân và biết thêm được về lối sống, những tư triết học, những tâm tư tình cảm của người • Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Là những điều kiện sinh sống, những đặc điểm văn hoá phong tục tập quán, hoạt động sản xuất với những sắc thái riêng của các dân tộc Những tập tục riêng về cư trú, về tổ chức xã hội, về sinh hoạt, trang phục và ẩm thực,về ca múa nhạc… • Các đối tượng văn hoá thể thao hay những hoạt động có tính sự kiện Các trung tâm khoa học, các trường đại học, các thư viện lớn, các bảo tàng… Những hoạt động mang tính sự kiện các giải trí thể thao lớn, các cuộc triển lãm những thành tựu kinh tế quốc dân, các hội chợ, các liên hoan phim ảnh quốc, ca nhạc 1.3 Ảnh hưởng của tài nguyên du lịch đến hoạt động du lịch Du lịch là ngành công nghiệp không khói, là một những ngành có đóng góp to lớn vào tổng thu nhập quốc dân và là ngành mũi nhọn của nhiều nước phát triển bằng đùng du lịch Phát triển du lịch đêm lại những lợi ích dóng góp vào sự phát triển của đất nước, tăng nguồn thu ngoại tệ, giúp chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy lợi thế, thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển Ngành du lịch cũng được coi là ngành thúc đẩy sự hiểu biết văn hóa và hòa bình Nếu tài nguyên du lịch tự nhiên thu hút khách bởi sự hoang sơ, hùng vĩ, độc đáo và hiếm hoi của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng và tính truyền thống, cũng tính địa phương của nó Các đối tượng văn hóa, tài nguyên du lịch nhân văn là sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hóa phong phú, nó đánh giấu sự khác biệt giữa nơi này và nơi khác, quốc gia này với quốc gai khác, dân tộc này với dân tộc khác và là yếu tố thúc đẩy động du lịch của du khách, kích thích quá trình lữ hành Ngày du lịch văn hóa là một xu hướng mang tính toàn cầu, đó văn hóa trở thành nội hàm, động lực để phát triển du lịch bền vững, giá trị văn hóa khiến sản phẩm du lịch mang đậm nét độc đáo nhân văn, được coi là nguồn tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động du lịch Trong những chuyến tham quan tài nguyên du lịch nhân văn khách không chỉ được tham quan mà còn có thể tìm hiểu và nghiên cứu khoa học Tài nguyên du lịch nhân văn đa số không có tính mùa vụ, không phụ thuộc vào tự nhiên và các điều kiện tự nhiên khác, vậy tài nguyên du lịch nhân văn góp phần giảm nhẹ tính mùa, tính thời vụ của các loại hình du lịch khác Các loại tài nguyên du lịch nhân văn hầu đều có thể khai thác phục vụ du lịch quanh năm Phố cổ Hà Nội – Giá trị tài nguyên nhân văn độc đáo để tạo sản phẩm du lịch Hà Nội 2.1 Tổng quan về phố cổ Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm về vị trí địa lý, dân sô • Vị trí địa lý Theo quyết nghị số 70 BXD/KT-QH ngày 30/3/1995 của bộ Xây dựng, khu phố cổ Hà Nội có phạm vi được xác định là - Phía Bắc: phố Hàng Đậu - Phía Tây là phố Phùng Hưng - Phía Nam là các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng - Phía Đông là đường Trần Quang Khải và đường Trần Nhật Duật Trước Hà Nội chỉ có 36 phố phường nhiên sau được quy hoạch lại, khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm có tổng diện tích khoảng 100ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường: Phường Hàng Đào, Hàng Bạch, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cưa Đông, Lý Thái Tổ, mặc dù các phố cổ Hà Nội còn nằm cả bên ngoài khu vực này, là khu vực tập trungphoos cổ nhiều nhất và còn giữ được những đặc trưng nên chỉ khu vực theo quy định được gìn giữ và bảo tồn là khu phố cổ • Dân số Phố cổ là một khu kinh doanh buôn bán sầm uất và sôi động tại Hà Nội Với lợi thế vị trí trung tâm, nơi có lượng khách du lịch ghé thăm khá cao, lưu lượng người qua lại động, việc mở rộng diện tích kinh doanh ngày càng gia tăng Với hội kinh doanh, buôn bán với nguồn thu nhập cao giúp họ trì được cuộc sống ổn định nên nhiều hộ gia đình sống tại qua nhiều thế hệ không muốn chuyển ngoài Theo những tài liệu nghiên cứu thì đầu những năm 90, dân số tại Phố cổ giai đoạn này là khoảng 80.000 dân, đến dân số đã giảm bớt xuống còn khoảng 60,372 người mật độ dân số vẫn khá đông Vào năm 2000, mật độ dân số khu phố cổ là 74058 người/ha, gấp hai lần mật độ dân số Quận Hoàn Kiếm (32419 người/ha) Dân cư phố cổ từ đầu có nguồn gốc từ các làng nghề xung quanh đến sinh sống, họ định cư ở để vừa sản xaauts vừa buôn bán các sản phẩm thủ công được truyền qua nhiều thế hệ 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế-văn hóa-xã hội • Đặc điểm kinh tế Phố cổ Hà Nội được hình thành từ thế kỷ 15, bao gồm 36 phố phường mỗi pường là khu tập trung dân cư sản xuất và buôn bán các ngành nghề thủ công.nề kinh tế phố cổ chủ yếu phát triển dựa sự kết hợp thương mại và hoạt động thủ công mà đó thương mại đóng vai trò là chủ yếu Sau nhiều năm Việt Nam đã có những bước tiến thay đổi đầy màu sắc thời gian vừa qua Điều này đã tác động và biến khu phố cổ trở thành trung tâm kinh tế sôi động nhất với nhiều công ty doanh nghiệp tập trung tại các hoạt động kinh tế dặc trưng của khu phố cổ là thương mại, du lịch và dịch vụ Sự phát triển nhanh của kinh tế đã góp nhiều nguồn tài chính cho ngân sách Chính phủ và địa phương, tạo thêm nhiều việc làm cho người đân khu vực • Đặc điểm văn hóa xã hội - Giáo dục: Phố cổ là nới sinh sống chủ yếu của những người Hà Nội gốc, những gia đình trí thức và có truyền thống lâu đời Tuy đã có sự di chuyển về dân số, song những sự thay đổi đó không làm thay đổi những nét truyền thống của người dân nơi Cho đến bây giờ, chúng ta vẫn có theertuwj hào nói phố cổ là một khu dân trí cao - Đời sống: Quần Hoàn Kiếm là trung tâm thành phố Hà Nội, quận có tới bệnh viện lớn, mỗi phường quận cũng có trạm y tế riêng Đây là điều kiện thuân lợi cho người dân phố cổ đến khách và chăm sóc sức khỏe - Văn hóa: Phố cổ không chỉ là một trung tâm kinh tế mà còn là một trung tâm văn hóa đa dangh: văn hóa ẩm thực phong phú Đình, đền, chùa, miếu… là 10 những công trình kiến trúc in đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng của vùng đất này Bên cạnh đó là những di sản văn hóa phi vật thể ca dao, truyện cổ, tín ngưỡng tâm linh, cách sống…Hà nội 36 phố phường khoog chỉ đơn thuần là sự hiện diện của những văn hóa vật th nhuwngax công trình kiến trúc mà còn là còn là khía cạnh văn hóa phi vật thể, đó chính là cái hồn của khu phố cổ 2.1.3 Giá trị kiến trúc-cảnh quan Phố cổ Hà Nội với lịch sư lâu đời là niềm tự hào về một di sản kiến trúc quý báu mang đậm bản sắc truyền thống văn hóa của dân tộc và xứng đáng tượng trưng cho cốt cách linh hồn của Thu đô ngàn năm văn hiến Các giá trị văn hóa của khu phố cổ Hà Nội được nhận biết đồng thời qua các đặc trưng hình thái kiến trúc vốn được tạo thành bởi phương thức tổ chức, đặc thiù về hoạt động kinh tế xã hội và văn hóa của cộng đồng dân cư Khu Phố cổ Hà nội là một quần thể kiến trúc độc đáo, mang nặng bản sắc dân tộc Việt Khu Phố cổ Hà nội có sắc thái đặc trưng của một khu dân cư sản xuất chủ yếu là nghề thủ công truyền thống Nơi diễn đồng thời nhiều hoạt động đời sống hằng ngày của cư dân đô thị: sinh sống, bán hàng, sản xuất, lễ hội, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, tạo nên một sức sống mãnh liệt để khu Phố cổ tồn tại vĩnh viễn và phát triển không ngừng 2.1.4 Lịch sử hình thành và phát triền của phô cổ Hà Nội Thủa xa xưa, dọc theo hai bờ sông Hồng đã hình thành những khu vực dân cư sinh sống, quần tụ thành những làng nhỏ Vào thế kỷ thứ V (454 - 456), thuộc thời kỳ Bắc thuộc, một những điểm dân cư này phát triển thành một quận nhỏ có tên là Tống Bình Trải qua hàng ngàn năm, từ một đô thị sơ khai của người Việt với quy mô nhỏ bé, Tống Bình đã trở thành một thành phố ba triệu dân và là một trung tâm đầu não về chính trị, quốc phòng, văn hoá, kinh tế quan trọng của đất nước Việt Nam Từ Tống Bình tới Hà Nội ngày là cả một quá trình đô thị hoá phức tạp diễn một không gian rộng với quy mô lớn Trong thời kỳ phong kiến, Hà Nội sớm trở thành trung tâm chính trị của đất nước viên đô hộ Cao Biền cho mở rộng Đại La Thành vào năm 866 và đặt tại 11 đại bản doanh của chính quyền đô hộ Trung Hoa Nhưng Hà Nội chỉ trở thành thủ đô của nước Đại Việt vào năm 1010, Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ vị vua đầu tiên của triều đại Lý quyết định cho dời đô từ Hoa Lư về Đại La Dưới thời nhà Lý, nhà Trần, Phố cổ Hà nội bao gồm nhiều phường tổng số 61 phường thời đó Dưới thời Lê, đầu thế kỷ XVI, Hà Nội trở thành Đông Kinh, khắp nơi đổ về buôn bán làm ăn 36 phường lúc bấy giờ, và dần dần, nơi chính là khu Phố Cổ thời Từ thế kỷ XV khu Kinh Thành gọi là phủ Trung Đô gồm huyện với tổng số 36 phường Trong thời kỳ này đa phần huyện Thọ Xương, hầu hết các phố đều là nơi buôn bán Rất nhiều đền và chùa cũng được xây vào thời kỳ này Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX thành phố đã thiết lập một mạng lưới chợ Phía đông là khu dân cư, kinh thành, nơi tập trung các phường nghề Sau thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, quy hoạch Hà Nội bắt đầu có sự thay đổi: Khu Phố Cổ có nhiều thay đổi mạnh mẽ Đường phố được nắn lại, có hệ thống thoát nước, có hè phố, đường được lát trải nhựa và có hệ thống chiếu sáng Nhà cưa hai bên đường phố được xây gạch lợp ngói Bên cạnh những nhà cổ mái ngói với các gờ đấu, bờ nóc dật tam cấp xuất hiện các nhà có mặt tiền được làm theo kiểu cách Châu âu Từ 1954 trở đi, chính sách cải tạo công thương nghiệp tư bản tư nhân; chính sách phát triển sản xuất, chính sách kinh tế của thời bao cấp Toàn bộ khu Phố Cổ nơi buôn bán sầm uất đã trở thành khu đơn thuần để ở (1960 - 1983) dân cư trở thành cán bộ, công nhân viên, phục vụ cho xí nghiệp, hợp tác xã các quan thành phố v.v mặt tiền của nhiều nhà cưa được sưa lại thành mặt tiền nhà ở có cưa và cưa sổ - phố xá yên tĩnh hơn; sự nhộn nhịp phố xá tuỳ ở từng nơi từng lúc thường theo gìơ ca kíp làm vào sáng, trưa, chiều tối; sự nhộn nhịp còn ở các khu chợ, các cưa hàng bách hoá, cưa hàng chuyên doanh của Nhà nước của hợp tác xã (như chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, ) Khu Phố Cổ từ 1986 đến nay, với đường lối chính sách mới từ nền kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường; mở rộng sự giao lưu kinh tế và quan hệ với 12 quốc tế; mở rộng các thành phần kinh tế nước, khích lệ mọi tầng lớp nhân dân xây dựng mở mang phát triển kinh tế văn hoá xã hội, buôn bán ở khu Phố Cổ dần dần được phục hồi, phát triển và sầm uất xưa Các mặt tiền nhà được cải tạo đổi mới - nhiều nhà xuống cấp, bị hỏng đã được xây dựng lại với nhiều kiểu cách Nhiều đình đền chùa được tu sưa, không khí tâm linh đã trở lại với khu Phố Cổ Góp phần vào không khí hoạt động của khu Phố Cổ gần thập kỷ là sự qua lại tấp nập của dòng người du lịch phát triển là nhân tố tích cực thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ, văn hoá 2.2 Giá trị tài nguyên nhân văn khu phố cổ 2.2.1 Kiến trúc Phô cổ Hà Nội Nhiều du khách lần đầu đến Hà Nội đã bị quyến rũ bởi vẻ đẹp của thủ đô, một vẻ đẹp tạo nên bởi dáng vóc nhỏ nhắn, hiền hòa, cổ kính của kiến trúc kết hợp hài hoà với mầu xanh của cối và hồ nước Kiến trúc của Hà Nội mang đậm dấu ấn của lịch sư dài lâu, chùa chiền, đền miếu có khắp nơi đất Hà Nội Không khí tịnh được tạo chính bởi kiến trúc đơn sơ, giản dị, gần gũi với người Về mặt kiến trúc, Hà Nội có thể chia thành các khu vực: khu phố cổ, khu thành cổ, khu phố cũ, các khu mới qui hoạch Theo các nguồn sư liệu khác thì khu phố cổ của Hà Nội ngày là nhân lõi của kinh đô Thăng Long từ mới thành lập, tức là cũng đã có tới gần ngàn năm tuổi Nói về địa giới không gian khu phố cổ thì có thể coi đó là một hình tam giác cân có đỉnh là phố Hàng Than, cạnh phía đông là đê sông Hồng, cạnh phía tây là Hàng Cót, Hàng Điếu, Hàng Da, còn đáy là trục Hàng Bông-Hàng Gai-Cầu Gỗ Tại khu phố này cho đến người Pháp đến, đều chung một dáng dấp, các phố chi chít dọc ngang kiểu bàn cờ, phần lớn mang tên gọi của mặt hàng sản xuất kinh doanh tại những nơi đó: Hàng Ðường, Hàng Bạc, Hàng Bồ, Tất cả các nhà hai bên đường đều theo kiểu "nhà ống" Nhà một cái ống, bề ngang hẹp, chiều dài sâu có thông một ngõ khác, phố khác Chiều rộng trung bình của mặt tiền từ 2-4m, đó chiều dài có thể từ 20-60m và có 13 một số trường hợp lên tới 150m Bố cục cũng tương tự sau: gian ngoài là chỗ bán hàng hoặc làm hàng Tiếp đó là khoảng sân lộ thiên để lấy ánh sáng Trên sân có bể cạn (trong có hòn non bộ, có cá vàng), quanh sân là cảnh, là giàn hoa Gian nhà mới là nơi ăn ở và nối vào đó là khu phụ Ða số là nhà một tầng lợp bằng những viên ngói nhỏ nhắn, với nét đặc trưng là hai bức tường hồi vượt lên khỏi mái, xây giật cấp những bậc thang và đầu nóc là hai trụ Thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội kéo theo sự xuất hiện của một kiểu nhà được xây mới bằng gạch kiên cố, cao 2-3 tầng, được biến đổi nền cũ của những “nhà hàng phố” hình ống quen thuộc của phố cổ Với diềm mái, song cưa được trạm trổ, cưa sổ rộng có hình chóp Loại nhà này khá phổ biến mà ngày vẫn còn khá nhiều ở các phố Hàng Bông, Hàng Buồm, Hàng Cót Như vậy, bên cạnh những đặc điểm của “nhà hàng phố”, những nhà cổ sau này đã có sự xen kẽ của các chi tiết, yếu tố trang trí mang kiến trúc phương tây Sự kết hợp nhuần nhuyễn, khéo léo giữa lối kiến trúc mới và một phong các cổ-mang đậm tính truyền thống Á Đông, đã tạo nên một tổng thể độc đáo, một bức tranh sống động về một khu phố cổ “rêu phong cổ kính”, có sức hấp dẫn đặc biệt tâm khảm của mỗi người Hà Nội cũng sự quyến luyến không quên của du khách phương xa Khu phố cổ Hà Nội với những nhà ống nhỏ nhắn xinh xắn , những đường ấm áp người đi, những đền chùa mái cong mềm mại, lại còn cả những không gian, xanh mượt mà và ngọt ngào hương tất cả đã làm nên một vẻ đẹp mà chỉ Hà Nội mới có 2.2.2 Các công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng Một những đặc trưng nổi bật của khu “36 phố phường” là sự kết hợp hài hòa giữa nhà ở, cưa hàng và các công trình tôn giáo tín ngưỡng đình đền chùa Bên cạnh sự hoà đồng với tự nhiên và cộng đồng xã hội, người Hà Nội còn tìm cách hoà đồng với thế giới tâm linh, vì cùng với một không gian đô thị vật chất, vẫn tồn tại một không gian đô thị mang mầu sắc huyền thoại, thiêng liêng, ở đó có thể giao hoà cùng với quá khứ chứa chất sức mạnh tiềm ẩn • Đình 14 Một những loại sản kiến trúc cổ có giá trị phải kể đến đó là đình Hiện ở khu phố cổ tập trung 21 đình Một những đình cổ và tiêu biểu nhất là đình Thanh Hà số 1Ngõ Gạch, đình Tân Khai số 44 Hàng Vải, đình Trương Thị thờ thần Hiên viên Hoàng Đế là ông tổ bách nghệ được xây dựng từ năm Gia Long thứ 13 dòng họ Đôc-Hoàng-Phạm xây dựng tại 42 Hàng Bạc Đình được sư dụng vào nhiều mục đích Đây là nơi thờ thành Hoàng làng-che chở cho cuộc sống muô dân thôn, hoặc người có công sáng lập phường, làng đó; hay một người truyền thuyết hoặc vị anh hùng có thực Cư dân phố cổ chủ yếu là dân từ những làng nghề thủ công tới làm ăn sinh sống vì vậy họ chủ yếu xây những đình để thờ “ông tổ làng nghê” và dùng làm nơi sinh hoạt tụ họp của những người cùng nghề với Tại thường diễn lễ tế rước các vị thần với các phần hội gồm các trò chơi và bài hát dân gian thể hiện sức mạnh, tài trí tuệ Tuy chỉ là một thực thể bé nhỏ lòng phố cổ sự tinh tế kiến trúc của những đình lại mang một giá trị rất lớn, giúp khách phần nào hình dung đời sống sinh hoạt, lễ hội của dân làng cũng những bàn tay khéo léo của những người thợ • Đình Kim Ngân thờ tổ sư nghề kim hoàn • Đình Trương Thị thờ tổ sư nghề kim hoàn • Đình Lò Rèn thờ tổ sư nghề rèn • Đình Hài Tượng thờ tổ sư nghề giày • Đình Hàng Quạt (Xuân Phiến Thị) thờ tổ sư nghề quạt • Đình Thuận Mỹ, đình Hà Vĩ thờ tổ sư nghề sơn • Đình Hoa Lộc Thị thờ tổ sư nghề nhuộm • Đình Tú Thị thờ tổ sư nghề thêu • Đình Kiếm Hồ thờ tổ sư nghề vôi • Đình Tranh Lâu thờ tổ sư nghề mộc • Đình Nhị Khê thờ tổ sư nghề tiện • Đình Phúc Hậu thờ tổ sư nghề gương • Đình Hàng Thiếc thờ tổ sư nghề thiếc • Đền 15 Nếu đình là nơi thờ cúng những vị thành hoàng thì đền là nơi thờ cúng những vị anh hùng xuất hiện truyền thuyết, lịch sư, hay các vị thần sông núi, nước…Hình dáng kiến trúc và cách sắp xếp của các đền khu vực phố cổ cũng tương tự đình, diện tích đền thì nhỏ Sự khách biệt chủ yếu giữa đình và đến là các chi tiết điêu khắc trang trí Một những dền cổ nhất của khu phố cổ là đền Bạch Mã ở 76 Hàng Buồn được xây dựng từ thế kỷ XI, thờ thần Bachj Mã và là một những đền biểu tượng cho khí thiên sông núi ở kinh thành Thăng Long, một bốn Thăng Long tứ trấn Ngoài cũng không thể không kể đến đền Ngọc Sơn nằm ở hồ Hoàn Kiếm • Chùa Chùa là nơi để thờ Phật và được đạt ở những nơi yen tĩnh, có cảnh quan đẹp và nhiều cối Bố cục mặt bằng kết cấu ở cũng đình và đền Kiến trúc vừa đóng lại vừa mở, đóng ở nơi thờ cúng cũng có mối quan hề bên và bên ngoài qua hàng hiên mà tạo nên khu đệm Hai chùa điển hình khu phố cổ là chùa Cầu Đông (thế kỉ X) và chùa Thái Cam (thế kỉ XIX) Các loại hình kiến trúc đình, đền, chùa vừa mang một vẻ đẹp rất riêng cho phố cổ Hà Nội, vừa được sư dụng là nơi thờ cúng tổ tiên, nhắc nhở cháu về cội nguồn, về gốc rễ của mình 2.2.3 Các di tích lịch sử văn hóa • Di tích cách mạng kháng chiến : Chia làm thời kỳ : - Thời trước cách mạng(trước 1930) : Bao gồm một số điạ điểm sở nuôi giấu cán bộ thời kỳ hoạt động bí mật - Thời kỳ từ 1930 đến 1945 : Bao gồm trụ sở một số báo Tin Lành, báo Lao Động, báo Nhân Dân, báo Tin Tức, đó trụ sở báo Tin Tức - 105 (Phùng Hưng) đã được xếp hạng; Một số sở nuôi giấu cán bộ và đặc biệt là nhà 48 Hàng Ngang - nơi Bác Hồ viết bản Tuyên Ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam (hồ sơ di tích cách mạng kháng chiến 105 Phùng Hưng , 48 Hàng Ngang) ( đã xếp hạng ) - Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) : Nhiều địa chỉ di tích giai đoạn này Khu vực Phố cổ cũng là mặt trận chủ 16 yếu của Liên khu I thời kỳ chống Pháp Đó là nhà 86 Hàng Bạc - trụ sở của Trung đoàn Thủ Đô, chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da và cả những đình, chùa khu vực này cũng được dùng làm trụ sở cho kháng chiến chùa Cầu Đông, chùa Vĩnh Trù, quán Huyền Thiên Một số phần thuộc liên khu II, với nhiều địa điểm kháng chiến đáng ghi nhớ trụ sở Bộ quốc phòng, trụ sở nữ tự vệ chiến đấu Thành Hoàng Diệu • Di tích kiến trúc thành luỹ Duy nhất có một - đó là Ô Quan Chưởng ( đã đượcxếp hạng ) Trong số các di tích kiến trúc tôn giáo hiện còn, có tới gần tới 80% di tích có hiện tượng vi phạm đó bao gồm cả những di tích đã được xếp hạng, gần 70% di tích xuống cấp, cần tu sưa tôn tạo Một số di tích có hiện trạng bảo quản khá tốt đền Bạch Mã, đình Yên Thái, nhà 48 Hàng Ngang, số còn lại ở tình trạng xuống cấp Hiện trạng phổ biến là sự chiếm dụng đất hoặc kiến trúc chính của di tích để ở Di tích có hiện trạng vi phạm nặng là đình Kim Ngân (36 hộ), quán Huyền Thiên (14 hộ), chùa Vĩnh Trù (6 hộ), chùa Thái Cam (4 hộ), nhà 105 Phùng Hưng (6 hộ), chùa Cầu Đông (đã giải toả hộ) Các hộ dân ở hoặc có hợp đồng nhà với Xí nghiệp kinh doanh nhà Hoàn Kiếm, hoặc là người trụ trì đưa vào để ở từ trước 2.2.4 Văn hóa làng nghề phô nghề Một những điểm nhấn độc đáo thu hút khách du lịch đến với phố cổ chính là ở sự tụ hội, chuyên doanh ngành nghề của các dãy phố mang tên “Hàng” Hà Nội xưa với 36 phố phường mà mỗi tên phố gắn liền với những mặt hàng thủ công được các hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại chỗ Ngày nay, phần lớn các phố Hàng vẫn còn tên, nghề xưa gắn với tên phố thì đã mai một Các phố Hàng này đã trở thành các phố thương mại, kinh doanh hỗn hợp, các tên phố gợi cảm giác Hà Nội là một cái chợ, mỗi khu phố là nơi sản xuất và buôn bán các mặt hàng riêng biệt Tuy nhiên tính chất các phố nghề ở Kẻ Chợ chỉ là nơi giao dịch, nơi mua bán, thường không phải chỗ sản xuất Các mặt hàng được sản xuất các vùng phụ cận, rồi đem bán ở Hà Nội, đồ đúc đồng, rồi guốc dép, mũ nón Như phố Hàng Đồng bày bán mâm đồng, đỉnh đồng từ làng nghề Ngũ Xã Phố Hàng 17 Giấy bán các loại giấy của các làng làm giấy của vùng Bưởi và Cầu Giấy đem xuống bày cả trăm, cả nghìn tờ trước cưa hàng Phố Hàng Chiếu (trước gọi là phố Mới) thì người miền biển của Nam Định, Ninh Bình tải chiếu cói lên các cưa hàng buôn mà buôn bán lại… Sự đổi thay và những khác còn thấy ở bộ mặt từng phố Khác với làng nghề làm nghề cha truyền nối, ở phố, dù là phố nghề, cái chính cũng là cưa hàng và cũng hợp tan theo thời thế; không có phố nào từ đầu tới cuối phố nhà nhà đều một nghề, một cưa hàng Theo Chuyện cũ Hà Nội của nhà văn Tô Hoài, Phố Hàng Buồm đầu thế kỷ trước cũng la liệt những quán, ngành nghề khác Người ta còn chưa phân định được phố Hàng Buồm là bán buồm thuyền (vì xưa gần đó có cưa hà Khẩu sông Hồng), hay là cái vỉ buồm đậy nắp cái buồm đựng đường mà nhiều nhà phố làm nghề đan buồm, đan vỉ cói Hai bên đầu phố là những của hàng bán thịt lợn, thịt vịt, thịt ngan ngỗng… Đoạn giữa phố rải rác các hiệu ăn lớn (gọi là cao lâu) của người Trung Quốc… Cuối phố là các nhà bán đường, đường cát, đường phổ, đường bánh của lái buôn Quảng Ngãi đem theo đường sông… Hàng Giấy thì bên cạnh những cưa hàng bán giấy moi, giấy bản, còn nhiều nhà bán gạo, vì cạnh phố hàng Gạo và chợ Gạo… Không thể không kể đến Phố Hàng Mã chuyên bán giấy và đồ hàng mã nhỏ, đồ bằng giấy để trang trí hoa giấy, đèn giấy các kiểu và đồ mã để cúng lễ mũ Thổ thần, mũ ông Táo, vàng giấy Dần dần, những món hàng trang trí khác đổ bộ về đây…Vào những ngày lễ, Tết, phố này thực sự trở thành phố của những âm thanh, sắc màu, ánh sáng dân gian và mang đậm dấu ấn tâm linh của người phương Đông Theo sự phát triển của đời sống nơi trung tâm cả nước, các chợ và các phố nghề dần mọc hình thù trở lại Dẫu vậy cũng không thể và không bao giờ có một phố toàn nhà một nghề tên phố và tưởng tượng xưa Những phố nghề liên quan đến đòi hỏi của cuộc sống hôm lại được thấy vui mắt bởi sự đan xen của các mặt hàng 18 Trên phố Hàng Bạc ngày trước còn có những ông thợ bạc, thợ dát vàng ngồi trước cái bễ, vừa kéo bễ vừa cầm búa đập, dát những vòng tay,những chiếc lắc kỷ niệm Người của làng của phố Hàng Bạc đánh bộ xà tích, đặt làm đôi khuyên, đôi hoa tai vàng, cái vòng cổ, sợ dây chuyền… Khách hàng ngồi quanh đợi mua hàng đặt và xem ông thợ bạc giũa và mài bóng cái ống vôi bạc.Thợ, thường cũng là chủ hiệu, sẵn lò, đe, đồ nghề đấy mà kéo bễ, đập dát cho khách ngồi đợi… Hàng Bạc là nơi tập trung những người thợ tinh xảo kỹ thuật chế tác đồ vàng bạc của đất kinh kỳ Họ xuất thân từ ba làng nghề làm đồ vàng bạc nổi tiếng ở Bắc Việt Nam: làng Châu Khê, (Hải Dương), làng Định Công (Hà Nội) và làng Đồng Sâm (Thái Bình).Ngày nay, nghề buôn bán trao đổi vàng bạc không chỉ còn tập trung ở phố Hàng Bạc mà đã có rải rác các cưa hiệu ở những phố khác Nhưng phố Hàng Bạc vẫn là nơi tập trung những người thợ kim hoàn tinh xảo gắn với truyền thống Trải qua ngàn năm giữ gìn, xây dựng và phát triển với những làng nghề, phố nghề và những ngành nghề thủ công truyền thống, Thăng Long - Hà Nội ngày càng thể hiện một diện mạo, tiềm phong phú và đa dạng Nay, mỗi phố Hàng dẫu có khác xưa phần nào vẫn hấp dẫn khách du lịch bởi đặc trưng riêng của mình và Hà Nội với 36 phố phường vẫn là điểm hẹn văn hóa không thể thiếu hành trình khám phá vẻ đẹp văn hóa Việt 2.3 Thực trạng chất lượng của sản phẩm du lịch phố cổ 2.3.1 Điểm mạnh Với đặc trưng của lịch sư, khu phố cổ Hà Nội sở hữu nguồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đa dạng, đồng thời cũng là nguồn tài nguyên du lịch quý giá Khu vực này hiện có 121 công trình, di tích đền, chùa, miếu và 1.000 công trình nhà ở có giá trị, đó có 200 công trình nhà ở có giá trị đặc biệt Có thể kể đến những di tích nổi tiếng vẫn được bảo tồn đến ngày như: Ngôi nhà cổ 87 Mã Mây, đình Đồng Lạc 38 Hàng Đào, đền Bạch Mã, đình Kim Ngân, nhà 40-42 Hàng Bạc Đặc điểm nổi bật nhất của khu phố cổ là các phố nghề, nơi quy tụ nhiều thợ thủ công từ các làng nghề quanh Thăng Long xưa, tập trung theo từng khu vực chuyên làm nghề truyền thống Theo thời gian, những phố này không 19 còn bày bán những sản phẩm truyền thống trước, một số phố vẫn còn lưu giữ lại nghề truyền thống Hàng Bạc với nghề chế tác bạc, Hàng Đường với nghề làm mứt kẹo Mới đây, vào khoảng trung tuần tháng 10/2014 cùng với việc khai trương tuyến phố bộ mở rộng thuộc khu vực bảo tồn cấp khu phố cổ Hà Nội (gồm Hàng Buồm, Mã Mây, Đào Duy Từ, Hàng Giầy, Tạ Hiện, Lương Ngọc Quyến) BQL Phố cổ Hà Nội đã khởi động chương trình biểu diễn nghệ thuật đường phố xen kẽ với các buổi biểu diễn văn hóa nghệ thuật dân gian chèo, xẩm, quan họ, ca trù… vào ngày cuối tuần Dù mới qua gần tháng hoạt động các chương trình này đã cho thấy hiệu quả rõ rệt nhận được sự hưởng ứng lớn từ các nghệ sĩ, nghệ nhân và cả du khách thập phương Một điểm nhấn đặc biệt nữa của phố cổ Hà Nội, đó chính là chợ đêm phố cổ vào các tối cuối tuần, nơi quy tụ gần 4.000 gian hàng với đủ các loại mặt hàng từ quần áo, giầy dép đến các đồ thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm… Chính bởi những nét văn hóa truyền thống mà ít nơi nào có được, phố cổ Hà Nội vẫn là điểm đến lý tưởng của du khách thập phương mỗi có dịp ghé thăm Hà Nội Ngoài để đảm bảo an toàn cho khách du lịch và người dân đô thị, công tác quản lý trật tự đô thị cx được tăng cường, trật tự hè đường, vệ sinh môi trường khu phố cổ có nhiều chuyển biến tích cực Được sự đồng ý của thành phố và chính phủ, quận Hoàn Kiếm đã đưa xe ô tô điện, một loại phương tiện giao thông mới vào phục vụ khách du lịch để tham quan khu phố cổ Sau gần năm hoạt động, phương tiện giao thông này đã phát huy hiệu quả tạo ấn tượng tốt lòng khách du lịch 2.3.2 Điểm yếu Chỉ tính riêng năm 2014, lượng khách du lịch quốc tế đến tham quan phố cổ Hà Nội đạt tới 864.000 lượt khách nước ngoài, cùng với gần 8200 lượt kiều bào, đã chứng tỏ sức hút từ du lịch phố cổ đối với du khách là rất lớn Tuy nhiên, việc chưa được kết nối thành tour tuyến một cách chuyên nghiệp; doanh nghiệp và 20 nhà quản lý vẫn chưa có chung tiếng nói khiến chúng ta chưa thể mang lại cho du khách những trải nghiệm sâu sắc, ấn tượng Phần lớn du khách mới chỉ biết đến một Hà Nội xưa qua những lời thuyết minh của hướng dẫn viên, mà không hề có điểm tham quan tổng thể bằng các mô hình trực quan và các video sống động Điều này gây khó khăn cho du khách muốn có một hình dung toàn diện, cụ thể về một thành phố nghìn năm tuổi Mặt khác, việc các gánh hàng rong, đánh giày tại khu vực phố cổ thường chèo kéo, chặt chém du khách đã khiến cho tình hình an ninh trật tự ở khu phố cổ trở nên phức tạp, gây ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch Hàng hóa được bày bán la liệt, san sát dọc các phố khu phố cổ, đủ các mạt hàng chủng loại từ cao cấp đến bình dân, đa dạng về mẫu mã và hình thức đáp ứng được nhu cầu mua bán của du khách Quy nhiên song song vs đó là tình trạng chặt chém, thét giá cao, thậm chí không tương ứng với chất lượng hàng hóa bán Ngoài chúng ta cũng có thể bắt gặp hiện tượng đeo bám khác du lịch bắt chẹt khách của các hàng bán rong, không cần biết khách có đồng ý hay không, mỗi nhìn thấy khách Tây, họ vẫn nhấc đôi quang gánh của mình đặt lên vai khách, dúi vào khách những sản phẩm bán và rút tiền của khách với giá trị cao gấp nhiều lần Trật tư đô thị, trật tự giao thông khu phố cổ còn tồn tại nhiều bất cập Có quáy nhiều phương tiện giao thông cùng tham gia gây ách tắc và ô nhiễm khói bui, ô tô và ô tô khách thường xuyên đỗ sai quy định, đỗ vỉa hè, xe đỗ của các hàng quán đỗ trái phép cũng là nguyên nhân gây sự không thông thoáng cho giao thông, gây ảnh hưởng đến người bộ và khách di lịch Ngoài việc quảng bá hình ảnh cho khu phố cổ và phát huy giá trị lịch sư văn hóa của các công trình di tích chưa được triển khai tích cưc, chưa tạo hiệu quả phục vụ cho du lịch Nhận xét khuyến nghị • Vẻ đẹp của Hà Nội được tạo nên phần lớn bời những nhà cổ vs những mài ngói đỏ và tường ngói rêu phong Nhưng giờ nó mất dần 21 những dâú ấn cổ xưa và thay vào đó là những nhà cao tầng, sáng loáng, những nhà cổ hay các di tích chỉ còn xuất hiện rải rác mỗi phố Vì vậy vấn đề đặt là phải bảo tồn, trùng tu một cách khoa học Công tác trùng tu và bảo tồn yêu cầu rát khắt khe, phải chính xác nguyên gốc của di tích, giữ được tính chất biểu trưng cho giá trị lịch sư và ghệ thuật, nguồn tư liệu cho thế hệ sau • Điều cốt lõi việc bảo tồn tôn tạo khu vực phố cổ không chủ yếu là ở phần vẻ ngoài của khu phố mà còn phải làm sống dậy phần hồn, bảo tồn được một không gian văn hóa xã hội đô thị truyền thống xưa Để làm được điều này chúng ta có thể có một vài phương hướng + Sư dụng phần lõi bên các sở truyền thống để bảo tồn những ngành nghề xưa mà sản phẩm của nó có thể phục vụ cho cuộc sống , tạo nên nét văn hóa kinh doanh sầm uất vốn có + Khôi phục lại những lễ hội, trò chơi dân gian truyền thống, về nếp sống sinh hoạt cộng đồng độc đáo của cư dân phố cổ + Chọn một không gian phù hợp để trưng bày các sản phẩm nghề thủ công truyền thống kiến trúc cổ, thường xuyên tổ chức các triển lãm và liên hoan du lịch cho du khách về những đặc sắc của văn hóa phố cổ • Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng bá du lịch Để tạo một lực hút, kích thích tò mò cho du khách đến với phố cổ, các doanh nghiệp du lịch phải đưa được những di tích và lễ hội tiêu biểu, nững nét văn hóa mang đậm bản sắc nhất với một lịch trình tham quan phù hợp, độc đáo Sẽ còn có hiệu quả nếu các công ty lữ hành có sự cạnh tranh với và đưa những sản phẩm du lịch tốt nhất để quảng bá cho khách du lịch với những ấn phẩm độc đáo nhất Điều này rất quan trọng và sẽ tạo được ấn tượng tốt lòng du khách Ngoài các doanh nghiệp lữ hành cũng nên liên kết một cách chặt chẽ với các khách sạn cũng nhà nghỉ, các tờ rơi quảng cáo, sách hướng dẫn về du lịch phố cổ… có sẵn ở các khách sạn để khách có thể tiếp cận thông tin một cách nhanh nhất 22

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan