GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

53 427 0
GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng mở cửa và hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh phát triển các khu cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế theo mô hình mà các nước phát triển đã thành công để tạo nội lực phát triển kinh tế. Đảng và Chính phủ đã thông qua chủ trươngchính sách về quy hoạch các vùng tập trung phát triển công nghiệp, vùng lãnh thổ kinh tế gắn với các cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo đột phá trong phát triển công nghiệp, phát triển vùng phục vụ mục tiêu đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước được đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng XI năm 2011 “Bố trí hợp lý công nghiệp trên các vùng; phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp hiện có và đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm, tạo thành các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu quả cao”. Trên thực tế, các khu cụm công nghiệp đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của nhiều địa phương, góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, gia tăng công nghiệp và dịch vụ. Tại một số địa bàn, việc phát triển cụm ngành công nghiệp giúp tạo việc làm cho lao động địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân, gia tăng ổn định an ninh trật tự và an toàn xã hội. Không chỉ thế, các cụm ngành công nghiệp đã góp phần tạo ra một hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cho cả nước. Có thể nói, việc phát triển các cụm ngành công nghiệp ở Việt Nam đã từng bước thu được nhiều kết quả đáng khích lệ với nhiều cụm ngành công nghiệp như cụm ngành dệt may, cụm ngành da giầy, cụm ngành điện – điện tử, cụm ngành công nghiệp hỗ trợ v.v. đang đóng góp tích cực cho sự phát triển đất nước. Mặc dù vậy, sự phát triển của các cụm ngành công nghiệp ở nước ta giai đoạn này và trong những năm tiếp theo vẫn chưa thật bền vững. Sự bất hợp lý về chiến lược phát triển ngành, vùng, lạm dụng tài nguyên và ô nhiễm môi trường đang là những rào cản cho việc tăng trưởng kinh tế bền vững ở các cụm ngành công nghiệp. Mặc dù các chế tài, quy định về bảo vệ môi trường (BVMT), quản lý ô nhiễm v.v. đã được áp dụng, song tình trạng ô nhiễm môi trường tại các cụm ngành công nghiệp vẫn có xu hướng diễn biến xấu đi. Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên Môi trường, ô nhiễm nguồn nước, không khí là những ví dụ cụ thể về những hệ quả không mong muốn từ phát triển các khu, cụm công nghiệp. Các vụ việc xả nước thải không xử lý của Công ty thực phẩm Vedan, công ty thuộc da Hào Dương, v.v. ví dụ điển hình về vụ các chết hàng loạt trên sông bưởi và Công ty Cổ phần Nhà máy đường Hòa Bình đã thừa nhận xả thải trái phép ra sông Bưởi. Để hoàn thành mục tiêu chiến lược là “… phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại ... phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 8%năm ... xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả, tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP...”, trong những năm tới nền kinh tế Việt Nam sẽ phải tăng trưởng với nhịp độ cao. Trong bối cảnh đó, việc bảo vệ môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững đang đặt ra những thách thức to lớn. 1. Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ thực trạng các vấn đề môi trường tại các cụm công nghiệp và đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cụm ngành công nghiệp Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu. Là những vấn đề về việc gây ra tác hại ô nhiễm môi trường nó có thể trực tiếp gây ra các tác hại đối với con người mà cần được khắc phục và tìm hướng giải quyết. 2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chú trọng vào nội dung nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường về đề tài em chỉ khảo sát trên sách chứ không hướng vào các thể loại khác. Vì khả năng còn hạn chế và sự khống chế về mặt thời gian và phương tiện thông tin về tài liệu. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân tích , tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa tài liệu văn bản, lí luận. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, trò chuyện, phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động Bố cục của đề án: Ngoài phần mở đầu và phụ lục, đề án có kết cấu 3 chương như sau: Phần 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP Phần 2: THỰC TRẠNGCÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC CỤM NGHÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Khoa Lớp Mã số sinh viên : : : : : Hà Nội - 2016 Lê Hà Thanh Trần Hà Phương Môi trường & Đô thị Kinh tế quản lý TN & MT 11123086 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH Đối tượng nghiên cứu Đề tài trọng vào nội dung nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường đề tài em khảo sát sách không hướng vào thể loại khác Vì khả hạn chế khống chế mặt thời gian phương tiện thông tin tài liệu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục của đề án: 1.1 Định nghĩa phát triển bền vững cụm ngành công nghiệp 1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cụm ngành công nghiệp 1.3 Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp bền vững số địa phương 14 1.3.1 Tỉnh Lào Cai 14 1.3.2 Tỉnh Bắc Ninh 16 1.3.3 Thành phố Đà Nẵng .18 1.3.4 Tỉnh Bình Dương 20 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 23 2.1 Các quy định bảo vệ môi trường khu cụm công nghiệp .23 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành 23 2.2 Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường cụm ngành công nghiệp Việt Nam 28 2.2.1 Nước thải 28 2.2.2 Chất thải rắn 34 2.2.3 Khí thải 36 2.3 Các hậu ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp .38 CHƯƠNG 40 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC CỤM NGÀNH 40 CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 40 3.1 Quy hoạch lựa chọn địa điểm xây dựng có tính đến yếu tố môi trường.40 3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 41 3.3 Xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải từ ban đầu 42 3.4 Hoàn thiện đồng biện pháp kiểm soát bảo vệ môi trường 43 3.5 Nâng cao nhận thức vấn đề môi trường 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Đối tượng nghiên cứu Đề tài trọng vào nội dung nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường đề tài em khảo sát sách không hướng vào thể loại khác Vì khả hạn chế khống chế mặt thời gian phương tiện thông tin tài liệu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục của đề án: 1.1 Định nghĩa phát triển bền vững cụm ngành công nghiệp 1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cụm ngành công nghiệp 1.3 Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp bền vững số địa phương 14 1.3.1 Tỉnh Lào Cai 14 1.3.2 Tỉnh Bắc Ninh 16 1.3.3 Thành phố Đà Nẵng .18 1.3.4 Tỉnh Bình Dương 20 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 23 2.1 Các quy định bảo vệ môi trường khu cụm công nghiệp .23 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành 23 2.2 Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường cụm ngành công nghiệp Việt Nam 28 2.2.1 Nước thải 28 2.2.2 Chất thải rắn 34 2.2.3 Khí thải 36 2.3 Các hậu ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp .38 CHƯƠNG 40 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC CỤM NGÀNH 40 CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 40 3.1 Quy hoạch lựa chọn địa điểm xây dựng có tính đến yếu tố môi trường.40 3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 41 3.3 Xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải từ ban đầu 42 3.4 Hoàn thiện đồng biện pháp kiểm soát bảo vệ môi trường 43 3.5 Nâng cao nhận thức vấn đề môi trường 45 KẾT LUẬN 46 HÌNH: Hình 1.1 Quan điểm cực phát triển bền vữngError: Reference source not found Hình 1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cụm ngành công nghiệp.Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 30 năm thực công đổi đất nước, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế nước với kinh tế giới, đẩy mạnh phát triển khu cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế theo mô hình mà nước phát triển thành công để tạo nội lực phát triển kinh tế Đảng Chính phủ thông qua chủ trương/chính sách quy hoạch vùng tập trung phát triển công nghiệp, vùng lãnh thổ kinh tế gắn với chế sách đặc thù nhằm tạo đột phá phát triển công nghiệp, phát triển vùng phục vụ mục tiêu đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước đề Nghị Đại hội Đảng XI năm 2011 “Bố trí hợp lý công nghiệp vùng; phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp có đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm, tạo thành tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu cao” Trên thực tế, khu cụm công nghiệp có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương, góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, gia tăng công nghiệp dịch vụ Tại số địa bàn, việc phát triển cụm ngành công nghiệp giúp tạo việc làm cho lao động địa phương, góp phần chuyển dịch cấu lao động tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân, gia tăng ổn định an ninh trật tự an toàn xã hội Không thế, cụm ngành công nghiệp góp phần tạo hệ thống sở vật chất hạ tầng kỹ thuật đồng cho nước Có thể nói, việc phát triển cụm ngành công nghiệp Việt Nam bước thu nhiều kết đáng khích lệ với nhiều cụm ngành công nghiệp cụm ngành dệt may, cụm ngành da giầy, cụm ngành điện – điện tử, cụm ngành công nghiệp hỗ trợ v.v đóng góp tích cực cho phát triển đất nước Mặc dù vậy, phát triển cụm ngành công nghiệp nước ta giai đoạn năm chưa thật bền vững Sự bất hợp lý chiến lược phát triển ngành, vùng, lạm dụng tài nguyên ô nhiễm môi trường rào cản cho việc tăng trưởng kinh tế bền vững cụm ngành công nghiệp Mặc dù chế tài, quy định bảo vệ môi trường (BVMT), quản lý ô nhiễm v.v áp dụng, song tình trạng ô nhiễm môi trường cụm ngành công nghiệp có xu hướng diễn biến xấu Theo đánh giá Bộ Tài nguyên & Môi trường, ô nhiễm nguồn nước, không khí ví dụ cụ thể hệ không mong muốn từ phát triển khu, cụm công nghiệp Các vụ việc xả nước thải không xử lý Công ty thực phẩm Vedan, công ty thuộc da Hào Dương, v.v ví dụ điển hình vụ chết hàng loạt sông bưởi Công ty Cổ phần Nhà máy đường Hòa Bình thừa nhận xả thải trái phép sông Bưởi Để hoàn thành mục tiêu chiến lược “… phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân 8%/năm xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu quả, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP ”, năm tới kinh tế Việt Nam phải tăng trưởng với nhịp độ cao Trong bối cảnh đó, việc bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững đặt thách thức to lớn Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ thực trạng vấn đề môi trường cụm công nghiệp đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm ngành công nghiệp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề việc gây tác hại ô nhiễm môi trường trực tiếp gây tác hại người mà cần khắc phục tìm hướng giải Phạm vi nghiên cứu Đề tài trọng vào nội dung nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường đề tài em khảo sát sách không hướng vào thể loại khác Vì khả hạn chế khống chế mặt thời gian phương tiện thông tin tài liệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân tích , tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu văn bản, lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, trò chuyện, vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động Bố cụ c củ a đề á n : Ngoài phần mở đầu và phụ lục, đề án có kết cấu chương sau: Phần 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP Phần 2: THỰC TRẠNGCÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC CỤM NGHÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác Nếu sai phạm xin chịu kỷ luật nhà trường Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Sinh viên CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Định nghĩa phát triển bền vững cụm ngành công nghiệp Năm 1980, khái niệm phát triển bền vững lần đề cập đến tác phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Theo phát triển bền vững hiểu “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Tuy nhiên khái niệm trở nên thực phổ biến vào năm 1987 Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới – WCED công bố báo cáo Tương lai chung Báo cáo định nghĩa phát triển bền vững “là phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Đến năm 1992, đại biểu tham gia Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc Rio de Jainero (Brazil) tái khẳng định khái niệm này, đồng thời gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp phủ cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững họp Johannesburg (Nam Phi) với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Hội nghị kết luận “phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (thực tiến bộ, công xã hội; xóa đói giảm nghèo; giải việc làm) BVMT (xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)” Các định nghĩa cho thấy cấu thành tạo nên phát triển bền vững kinh tế - xã hội – môi trường, đó: - Kinh tế: hệ thống bền vững kinh tế phải tạo hàng hóa dịch vụ cách liên tục, với mức độ kiểm soát Chính phủ nợ bên ngoài, tránh cân đối khu vực làm tổn hại đến sản xuất nông nghiệp công nghiệp Hình 1.1 Quan điểm cực phát triển bền vững Nguồn: ipsard.gov.vn - Xã hội: hệ thống bền vững mặt xã hội phải đạt công phân phối, cung cấp đầy đủ dịch vụ xã hội bao gồm y tế, giáo dục, công giới tính, tham gia trách nhiệm trị - Môi trường: hệ thống phát triển bền vững phải trì tảng hại Bảng 2.6 Lượng chất thải nguy hại trung bình phát sinh theo ngành sản xuất số lượng công nhân ngành sản xuất (kg/người/năm) Thực phẩm Dệt, da giày Gỗ chế biến gỗ Giấy & in ấn Hóa chất hóa dầu Phi kim loại Kim loại Sản phầm kim loại Thiết bị vận tải Chất thải xứ lý bề mặt 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1 40 10 Acid 0,3 0,1 50,2 5,1 401,7 50 100 Kiềm 100 1,4 200,6 50,2 100,4 50 10 3,4 10 40,1 80,3 40,2 0 2 Sơn/nhựa 8,6 20 20 20,1 10 20 10 Dung môi 2,3 0,1 Chất thối rữa 200 5 10 0 Giẻ vải 69,2 0 10 0 0 Dầu/ chất thải dính dầu 10 38,2 10 10 80,2 10 60,2 30 60 Bao bì bẩn 1,3 2 20,1 10 17,3 20 50,1 200,6 401,8 200,9 40 30 0,2 0,1 0,1 0,2 0 0 0 0,1 0,1 10 0 0,1 0,2 Chất thải vô Chất thải phản ứng Chất thải trơ Hóa chất hữu Hóa chất thuốc trừ sâu Nguồn: IMO, 2008 Đối với KCN Sông Công tổng lượng chất thải rắn doanh nghiệp khoảng 500 tấn/tháng, gồm loại xỉ than, xỉ lò luyện thép, gạch vỡ Hiện Công ty phát triển hạ tầng KCN tỉnh Thái Nguyên ký hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt với doanh nghiệp 35 thực xử lý khu bãi rác thải chung thị xã Sông Công, doanh nghiệp thị xã Sông Công thu gom xử lý, doanh nghiệp lại tự thu gom xử lý đơn vị cách bán dùng làm dải cấp phối giao thông nội 2.2.3 Khí thải Một loại ô nhiễm khó kiểm soát khu cụm công nghiệp ô nhiễm không khí, bụi tiếng ồn Hệ thống lọc khí, bụi hạn chế tiếng ồn từ nhà máy khu cụm công nghiệp, đặc biệt sở nước sơ sài hạn chế Khí thải sở sản xuất thải chứa nhiều chất độc hại xả trực tiếp vào môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhân dân quanh vùng Kết quan trắc nồng độ SO 2, CO, NO2 khu cụm công nghiệp đô thị lân cận, nhìn chung vượt tiêu chuẩn cho phép Nồng độ bụi ven khu công nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép từ - lần Nhiều nhà máy khí, luyện kim, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến khoáng sản v.v nằm KCN nồng độ bụi khí độc hại không khí xung quanh vượt số tiêu chuẩn cho phép từ - lần 36 Bảng 2.7 Lượng thải chất ô nhiễm không khí từ KCN thuộc tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2009 Thải lượng (kg/ngày) Bụi NO2 CO SO2 Hà Nội 5.231 9.817 1.514 93.857 Hải Phòng 2.006 3.765 581 35.991 Quảng Ninh 1.151 2.161 333 20.656 Hải Dương 3.404 6.390 986 61.086 Hưng Yên 1.766 3.315 511 31.690 Vĩnh Phúc 3.046 5.717 882 54.656 Bắc Ninh 5.569 10.453 1.612 99.935 Tổng 22.173 41.617 2.435 397.872 Ghi chú: số liệu ước tính lượng thải dựa vào hệ số phát thải theo diện tích đất sử dụng Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường ENTEC, tháng 5/2009 Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ nhà máy, xí nghiệp chủ yếu nguồn: trình đốt nhiên liệu tạo lượng cho hoạt động sản xuất rò rỉ chất ô nhiễm từ trình sản xuất Tuy nhiên, sở sản xuất chủ yếu khống chế khí thải từ nguồn hoạt động sản xuất Ô nhiễm không khí rò rỉ tác động gián tiếp từ khí thải, không kiểm soát, dẫn đến lan truyền khu vực sản xuất gây tác động đến sức khỏe người dân địa phương xung quanh Điển hình nhà máy kẽm điện phân Công ty TNHH Nhà nước thành viên Kim loại màu Thái Nguyên nằm KCN Sông Công thường xuyên để rò rỉ khí lưu huỳnh dioxit môi trường (có nồng độ đến 1,98mg/m 3, vượt tiêu chuẩn môi trường lần) gây ảnh hưởng trực tiếp đến trồng hoa màu dân cư địa phương Đặc biệt, ô nhiễm không khí khu cụm công nghiệp mang tính cục bộ, tập trung nhiều khu cụm cũ, công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải Mặt khác diện tích xây dựng nhà xưởng tương đối rộng, phần nhiều tách biệt với khu dân cư nên tình trạng khiếu kiện gây ô nhiễm môi trường khí thải KCN chưa xúc vấn đề nước thải chất thải rắn Stt Khu vực 37 2.3 Các hậu ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp Ô nhiễm môi trường từ khu cụm công nghiệp nước gây nhiều hậu nghiêm trọng kinh tế - xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân địa phương Thứ nhất, việc hình thành khu/cụm công nghiệp dẫn tới việc suy giảm diện tích đất nông nghiệp, gây an ninh lương thực Trong trình phát triển, diện tích đất nông nghiệp nước ngày bị thu hẹp chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp sang đất đô thị, đất công nghiệp, đất giao thông đất chuyên dụng khác Nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp màu mỡ, có suất cao Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh bị chuyển đổi Việc chuyển đổi này làm nhiều gia đình nông dân việc làm, tiềm ẩn nguy an ninh lương thực Theo số liệu Bộ NN&PTNT (tháng 6/2010) 10 năm qua, đất trồng lúa giảm bình quân năm Hải Dương 1.642 ha, Hưng Yên 943 ha, Hà Nội 1.067ha Theo đồ án Quy hoạch Thủ đô Hà Nội (Bộ Xây dựng trình Chính phủ tháng 4/2010), từ đến năm 2030 diện tích đất nông nghiệp giảm từ 189 nghìn xuống 50ha (73% bị lấn chiếm chuyển mục đích sử dụng), đất trồng lúa từ 117 nghìn xuống 40 nghìn (66% bị lấn chiếm) Thứ hai, việc phát triển công nghiệp với tốc độ cao, quy hoạch bố trí công nghiệp chưa hợp lý, nhiều nguồn thải chưa xử lý làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Thứ ba, đô thị hoá nông thôn chưa tuân theo quy luật khách quan, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị phát triển chậm làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường đô thị bách Thứ tư, môi trường nước bị đe dọa nghiêm trọng: nước mặt ngày ô nhiễm, ngập úng xảy nhiều nơi, nguồn nước cấp (nước mặt, nước ngầm) ngày cạn kiệt, số lượng chất lượng cấp nước đô thị chưa đạt yêu cầu, ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ gia tăng Thứ năm, ô nhiễm không khí tiếng ồn ngày gia tăng, đặc biệt vấn đề ô nhiễm cụm công nghiệp – làng nghề Cuối cùng, hệ sinh thái tự nhiên bị đe dọa nghiêm trọng ảnh 38 hưởng từ chất thải khu cụm công nghiệp Ví dụ từ sau năm 2007, hộ dân khu vực xung quanh KCN Long Thành, Đồng Nai sinh sống nghề đánh bắt thủy hải sản nước ao đầm bị ô nhiễm từ nước thải KCN Số liệu khảo sát đo đạc thực tế Viện Môi trường Tài nguyên (2012) số liệu tính toán cho thấy rạch tiếp nhận trực tiếp nước thải từ nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN (cạnh hồ sinh học) mức độ ô nhiễm đánh giá nặng Nhiều tiêu chất lượng nước DO, N-NO2-, N-NH4+ không phù hợp cho tồn tại, sinh sản phát triển loài thủy sản nói chung Ngoài ảnh hưởng đến vấn đề nuôi trồng thủy sản, việc nước thải không xử lý đạt tiêu chuẩn làm ảnh hưởng đến ngành trồng trọt chăn nuôi người dân địa phương Theo đánh giá, năm 2011 tổng thiệt hại ô nhiễm rạch Bà Chèo gây với ngành trồng trọt khoảng 11 tỉ đồng với ngành chăn nuôi 1,6 tỉ đồng 39 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Trong thời gian qua cụm ngành công nghiệp đạt nhiều nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực phát triển kinh tế, phát triển nhìn chung chưa bền vững Mặc dù giai đoạn đầu trình phát triển, cụm ngành công nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường Để BVMT hướng tới phát triển bền vững, cụm ngành công nghiệp năm tới cần trọng vấn đề sau: 3.1 Quy hoạch lựa chọn địa điểm xây dựng có tính đến yếu tố môi trường Trong phát triển bền vững khu cụm công nghiệp, vấn đề quy hoạch phải đặt lên hàng đầu phải xem xét từ có định hướng xây dựng khu cụm công nghiệp Quy hoạch phải thể tầm nhìn dài hạn dựa sở khoa học thực tiễn, quy hoạch lựa chọn địa điểm xây dựng định đến phát triển nội tác động lan tỏa khu Đặc biệt, quy hoạch yếu tố môi trường phải xem xét cách nghiêm túc có hướng giải cho vấn đề môi trường phát sinh Thực tế cho thấy có nhiều khu cụm công nghiệp sau xây dựng hoạt động thời gian ngắn phát sinh vấn đề sở hạ tầng yếu kém, gây ô nhiễm môi trường nên phải đóng cửa, di dời gây lãng phí nguồn lực Do vậy, từ trình xây dựng quy hoạch khu cụm công nghiệp cần quan tâm thỏa đáng tới yếu tố môi trường, đảm bảo khoảng cách tương đối khu công nghiệp với đường giao thông dân cư xung quanh để hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực môi trường khu cụm khu vực lân cận Việc triển khai xây dựng phải tuân thủ chặt chẽ theo quy định phê duyệt 40 Để làm điều này, cần có giải pháp cụ thể từ vĩ mô đến vi mô quy hoạch sau: - Quy hoạch khu cụm công nghiệp phải tính đến yếu tố đồng xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội - Chính quyền địa phương nơi có đất nằm phạm vi quy hoạch cần trực tiếp tham gia vào xây dựng quy hoạch để rõ tác động liên quan đến kinh tế - xã hội đặc biệt vấn đề môi trường dự án - Xác định rõ quy mô phát triển có phân bố nguồn lực hợp lý, xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai năm hàng năm để quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn - Xây dựng quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng bên đầu nối với KCN giao thông, vận tải, lưới điện, bưu viễn thông v.v - Kết hợp với định hướng dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động, cung cấp lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp khu cụm, đào tạo chuyển nghề cho nông dân vùng chuyển đất để phát triển khu cụm công nghệ Ngoài ra, định hướng thu hút doanh nghiệp vào khu cụm công nghiệp cần tiến hành theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, ô nhiễm đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp Những cụm công nghiệp có khả gây ô nhiễm cao cần ý để có phương án xử lý chất thải phù hợp 3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án Quá trình thẩm định cấp Giấy chứng nhận đầu tư việc làm quan trọng, đòi hỏi kết hợp nhiều quan ban ngành Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Khoa học Công nghệ Nếu từ khâu thẩm định dự án, vấn đề BVMT tính toán xem xét cụ thể tạo tảng để phát triển bền vững Vì trình thẩm định, yếu tố kinh tế, tài chính, khoa học công nghệ cần xem xét kỹ yếu tố môi trường Một hồ sơ xin giấy phép coi hoàn thiện đánh giá tổng lượng khí thải, nước thải, chất thải rắn chất thải nguy hại doanh 41 nghiệp khu cụm công nghiệp thải đồng thời đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khu cụm công nghiệp Từ đánh giá đó, chủ đầu tư phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải với quy mô, chất lượng đạt yêu cầu phương án để huy động nguồn vốn xây dựng công trình xử lý chất thải dự án Thực tế nay, hồ sơ dự án đầu tư vào khu cụm công nghiệp có đề cập đến vấn đề môi trường song mang tính hình thức chưa thực cụ thể Việc ký cam kết BVMT chủ đầu tư quan quản lý nhà nước mang tính lý thuyết, thiếu thực tế Do vậy, yêu cầu cấp thiết phải có chế để thực công tác thẩm định dự án đặc biệt khía cạnh môi trường dự án cách chặt chẽ, minh bạch Các chuyên gia thẩm định cần có trình độ, lực thực sự, làm việc khách quan, dựa sở quy định văn pháp luật Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật BVMT Luật hành khác Cơ quan phê duyệt cần chịu trách nhiệm cấp giấy đăng ký thực nghĩa vụ BVMT, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đối với doanh nghiệp, nhà đầu tư không thực đủ quy định tùy mức độ vi phạm cần có chế tài xử phạt biện pháp yêu cầu hoàn thiện rút giấy phép đầu tư Việc thẩm định công tác BVMT dự án đầu tư vào khu cụm công nghiệp có tác động lớn đến phát triển bền vững khu cụm Nó để quan quản lý thực tra, giám sát xử lý vi phạm môi trường khu cụm công nghiệp 3.3 Xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải từ ban đầu Đối với loại chất thải khu cụm công nghiệp nước thải loại cần đầu tư hệ thống xử lý từ ban đầu Nước thải khu cụm công nghiệp gồm nguồn nước thải sản xuất nước thả sinh hoạt, nước thải sản xuất có nồng độ ô nhiễm cao hơn, số lượng thải lớn cần quan tâm xử lý nhiều Trên thực tế, Ban quản lý khu cụm công nghiệp không quan tâm đến việc lựa chọn trình độ công nghệ doanh nghiệp khu cụm mà doanh 42 nghiệp tự chịu trách nhiệm vấn đề này, ban quản lý quản lý thông qua cam kết môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp có xu hướng nhập công nghệ rẻ tiền, không xử lý triệt để nguồn thải mà nhằm đối phó với quan quản lý Do vậy, quan quản lý cần có phương án định hướng công nghệ xử lý cho doanh nghiệp khu cụm công nghiệp để đảm bảo doanh nghiệp hỗ trợ mặt lựa chọn trình độ công nghệ theo hướng dễ dàng tiếp cận với thị trường khoa học công nghệ giá rẻ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường chất thải Ngoài ra, UBND tỉnh thành cần cương việc yêu cầu khu cụm công nghiệp thành lập phải có hệ thống công trình xử lý nước thải tập trung đưa vào hoạt động thời điểm khu cụm công nghiệp bắt đầu hoạt động, có hệ thống xử lý khí thải đảm bảo nồng độ bụi, khói thải khu dân cư xung quanh ko vượt tiêu chuẩn cho phép có hợp đồng thu gom xử lý chất thải rắn Đối với ngành nghề lĩnh vực sản xuất gây nhiều tiếng ồn, khói bụi nước thải có độ ô nhiễm cao, cần gom thành cụm công nghiệp quy hoạch xa khu dân cư 3.4 Hoàn thiện đồng biện pháp kiểm soát bảo vệ môi trường Để đảm bảo phát triển bền vững khu cụm công nghiệp, trước hết cần trọng việc phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm Để làm điều cần xem xét khu cụm công nghiệp đối tượng gây ô nhiễm đồng thời đối tượng cần BVMT Các biện pháp chương trình hành động cần có phối hợp ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm ngành, quan quản lý cộng đồng dần cư Cụ thể giải pháp nhằm hoàn thiện đồng biện pháp phòng ngừa, kiểm soát BVMT sau: - Kiên thu hồi giấy phép hoạt động khu cụm công nghiệp quy hoạch hệ thống xử lý chất thải 43 - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành công tác quản lý nhà nước phát triển khu cụm công nghiệp theo hướng “một cửa, chỗ” việc giải vấn đề có liên quan đến đầu tư phát triển khu cụm - Chỉ cho phép thu hút thêm doanh nghiệp vào khu cụm công nghiệp gây ô nhiễm nặng trường hợp khu cụm có giải pháp khắc phục vấn đề môi trường - Nâng cao lực cho Công ty Môi trường Đô thị để đảm bảo khả thu gom xử lý rác thải khu cụm công nghiệp - Tăng cường lực, củng cố tổ chức Ban quản lý khu cụm công nghiệp đảm bảo đáp ứng yêu cầu ngày cao quản lý cách đưa tiêu chuẩn, nhiệm vụ cụ thể cho vị trí công tác để tuyển chọn, xác định rõ ràng định biên vị trí để tránh tượng thừa thiếu - Cần có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên quan hữu quan để công tác BVMT khu cụm công nghiệp thực tốt Đề cao vai trò dẫn đầu Sở Tài nguyên Môi trường vai trò phối hợp Sở, ban, ngành khác - Cải tiến công nghệ, cụ thể nhóm sau: công nghệ quy trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, công nghệ áp dụng cho xử lý chất thải phát sinh quy trình sản xuất, công nghệ quan quản lý nhằm kiểm soát mức phát thải khu cụm công nghiệp v.v - Lựa chọn nhà đầu tư có khả tài chính, sử dụng công nghệ cao để đảm bảo xây dựng hệ thống xử lý chất thải vận hành từ đầu - Thành lập ban kiểm tra liên ngành tỉnh thành để đảm bảo việc kiểm tra chất lượng môi trường khu cụm công nghiệp Ban kiểm tra phải bao gồm cán từ quan chức có liên quan UBND, Ban quản lý khu công nghiệp, tra sở Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên môi trường, Xây dựng v.v Ban kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra vấn đề liên quan đến thực giấy phép đầu tư, quy định môi trường, người lao động v.v 44 3.5 Nâng cao nhận thức vấn đề môi trường Sự đồng thuận cộng đồng quan tâm cấp lãnh đạo giữ vai trò quan trọng trình thực kiểm soát ô nhiễm khu cụm công nghiệp nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việc tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức người lao động dân cư địa phương việc làm thiết thực có giá trị mặt lâu dài trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cụ thể biện pháp cần thực sau: - Trong trình đào tạo người lao động, kiến thức chuyên môn công việc doanh nghiệp cần đưa vào kiến thức BVMT, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu để nâng cao ý thức công nhân, người lao động doanh nghiệp - Tăng cường nâng cao nhận thức BVMT phát triển bền vững cho cán công nhân viên chức mát quan quản lý cán lãnh đạo doanh nghiệp khu cụm công nghiệp thông qua chương trình hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng định kỳ ngắn dài hạn - Xây dựng công trình điển hình xử lý BVMT nhằm nhân rộng phát triển cộng đồng doanh nghiệp khu cụm công nghiệp 45 KẾT LUẬN Phát triển bền vững khu, cụm công nghiệp mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việc đặt mục tiêu phát triển bền vững cho khu, cụm công nghiệp xuất phát từ hai yêu cầu Một là, phải phát triển bền vững để thực trở thành điểm sáng, động lực mạnh, hạt nhân nòng cốt để thực chương trình nghị 21 Việt Nam Chính phủ phê duyệt năm 2004 Mặt mặt khác, khu, cụm công nghiệp phải thực vai trò lan tỏa tích cực mặt cho phát triển kinh tế – xã hội, môi trường toàn quốc gia Một cụm ngành công nghiệp đánh giá phát triển bền vững đảm bảo tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm ổn định cho người lao động, góp phần bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường cần xem ưu tiên hàng đầu để đạt tính bền vững phát triển cụm ngành công nghiệp Việt Nam Để làm điều cần có kết hợp chặt chẽ quan quản lý, thân doanh nghiệp cộng đồng dân cư địa phương Các giải pháp bảo vệ môi trường cần thực hiện, theo dõi, giám sát thường xuyên từ lúc bắt đầu lên kế hoạch quy hoạch dự án cụm ngành công nghiệp vào hoạt động Thực tốt giải pháp mặt định hướng, quy hoạch, kỹ thuật công nghệ nâng cao nhận thức vấn đề môi trường tạo điều kiện để phát triển cụm ngành công nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững, phấn đấu đến năm 2020 “hoàn thiện mạng lưới khu công nghiệp toàn lãnh thổ” phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững đất nước 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nguyễn Đức Hải, Cở sở khoa học môi trường, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc Chương II: Ts Nguyễn Đức Hải, Cở sở khoa học môi trường, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội http://sinhphu.vnTinh-trang-o-nhiem-nuoc-o-Viet-Nam-hiennay_c3_281 422.html http://vnexpress.netglkhoa-hocbao-ve-moi-truong201206o-nhiemnguon-nuoc-thuc-trang-dang-bao-dong Niên giám thống kê tóm tắt 2011_Part PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Sức khỏe môi trường, nhà xuất Lao Động- Xã Hội Gs.TSKH Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p 10 http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/vinacomin/201207/Bao-vemoi-truong-trong-khai-thac-khoang-san-2172099/ 11 http://www.baomoi.com/Bao-dong-do-ve-o-nhiem-trandau/45/4707919.epi 12 http://moitruonghieunghia.com.vn/tin-tuc/cong-nghe-moi-truong/dactinh-cua-nuoc-thai-trong-nganh-cong-nghiep-det-nhuom-o-viet-nam/6-41 13 http://www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/hoa-hoc-vamoi-truong/294-cac-chat-tay-rua-gay-o-nhiem-nguon-nuoc.html Chương V: 14 http://vnexpress.netglkhoa-hocbao-ve-moi-truong201206o-nhiemnguon-nuoc-thuc-trang-dang-bao-dong 15 TS Mai Anh Tuấn, Hóa học nước nước thải, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 47 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: - Lớp: …………………………… Khóa: - Tên đề tài: Họ tên cán hướng dẫn: Cơ quan: Địa liện hệ: Nội dung nhận xét: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối tượng nghiên cứu.

  • Đề tài chú trọng vào nội dung nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường về đề tài em chỉ khảo sát trên sách chứ không hướng vào các thể loại khác. Vì khả năng còn hạn chế và sự khống chế về mặt thời gian và phương tiện thông tin về tài liệu.

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Bố cục của đề án:

  • 1.1. Định nghĩa phát triển bền vững các cụm ngành công nghiệp

  • 1.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cụm ngành công nghiệp

  • 1.3. Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp bền vững tại một số địa phương

    • 1.3.1. Tỉnh Lào Cai

    • 1.3.2. Tỉnh Bắc Ninh

    • 1.3.3. Thành phố Đà Nẵng

    • 1.3.4. Tỉnh Bình Dương

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

      • 2.1. Các quy định về bảo vệ môi trường trong các khu cụm công nghiệp

      • Luật Bảo vệ môi trường  số 55/2014/QH13do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành

        • 2.2. Thực trạng các vấn đề ô nhiễm môi trường của các cụm ngành công nghiệp Việt Nam

          • 2.2.1. Nước thải

          • 2.2.2. Chất thải rắn

          • 2.2.3. Khí thải

          • 2.3. Các hậu quả do ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp

          • CHƯƠNG 3

          • CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC CỤM NGÀNH

          • CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

            • 3.1. Quy hoạch và lựa chọn địa điểm xây dựng có tính đến yếu tố môi trường

            • 3.2. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan