Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty vận tải hà nội

98 229 0
Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty vận tải hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực đề tài này, xin cam kết công trình nghiên cứu trình hiểu biết, tìm hiểu cố gắng, nỗ lực thực thân với hướng dẫn thầy cô giáo, đặc biệt TS Đào Thanh Bình Công trình nghiên cứu không chép của cá nhân hay tổ chức Tài liệu tham khảo hoàn toàn hợp lệ pháp luật cho phép lưu hành rộng rãi Hà Nội, Ngày 23 tháng 03 năm 2016 Học viên Lương Quỳnh Mai Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A i Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô Viện Kinh tế & Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà nội, đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Đào Thanh Bình để hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn tới Ban lãnh đạo Tổng Công ty Vận Tải Hà Nội cho phép sử dụng số liệu Tổng công ty luận văn Tôi xin cảm ơn thành viên Phòng Tài chính- Kế toán giúp đỡ tham khảo tài liệu, thu thập số liệu tiến hành khảo sát để phục vụ cho luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị em lớp cao học quản trị kinh doanh khóa 2013A giúp đỡ trình học tập thực hiện, hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đế thầy cô, tác giả tài liệu tham khảo mà sử dụng trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Lương Quỳnh Mai Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A ii Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Chức tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Chức phân phối 1.1.2.2 Chức giám đốc 1.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Huy động đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3.2 Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm hiệu `7 1.1.3.3 Đòn bẩy kích thích 1.1.3.4 Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên tắc phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.2.3 Ý nghĩa phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.2.3.1 Đối với nhà quản trị doanh nghiệp 1.2.3.2 Đối với nhà đầu tư 1.2.3.3 Đối với người cho vay 1.2.3.4 Đối với quan nhà nước 1.2.3.5 Người làm công sử dụng thông tin 10 1.3 Phương pháp phân tích 10 1.3.1 Phương pháp so sánh 10 1.3.1.1 Gốc so sánh 10 1.3.1.2 Điều kiện so sánh 11 1.3.1.3 Mục tiêu so sánh 11 Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A iii Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN 1.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ 12 1.3.3 Phương pháp liên hệ cân đối 12 1.3.4 Phương pháp Dupont 13 1.4 Tài liệu phân tích tài 13 1.4.1 Bảng cân đối kế toán (mẫu B01 – DN) 14 1.4.2 Báo cáo kết kinh doanh (mẫu B02 – DN) 15 1.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 18 1.4.3 Bảng thuyết minh báo cáo tài (mẫu B09 – DN) 20 1.4.4 Một số nguồn tài liệu, báo cáo khác 21 1.5 Nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp 22 1.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp 22 1.5.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp qua bảng cân đối kế toán 22 1.5.1.2 Phân tích tình hình tài qua báo cáo kết kinh doanh 27 1.5.2 Phân tích tiêu tài đặc trưng 28 1.5.2.1 Nhóm số phản ánh khả toán 29 1.5.2.2 Nhóm số phản ánh khả quản lý nợ 31 1.5.2.3 Nhóm số khả quản lý tài sản 32 1.5.2.4 Nhóm số phản ánh khả sinh lời 34 1.5.3.Phân tích phương trình Dupont 35 1.6 Những nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài doanh nghiệp 39 1.6.1.Nhân tố chủ quan 39 1.6.2 Nhân tố khách quan 39 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 42 2.1 Tổng quan Tổng công ty vận tải Hà Nội 42 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng công ty 42 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh Tổng công ty 43 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý Tổng Công ty Vận tải Hà Nội 44 2.1.4 Đặc điểm lĩnh vực vận tải 46 2.1.5 Kết hoạt động của Tổng công ty năm gần 49 2.2 Phân tích th c t ng tình hình tài Tổng công ty Vận tải Hà Nội 49 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài Tổng công ty Vận tải Hà Nội 49 2.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 49 2.2.1.2 Phân tích báo cáo kết kinh doanh 58 Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A iv Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN 2.2.2 Phân tích tiêu tài đặc trưng Tổng công ty vận tải Hà Nội 62 2.2.2.1 Phân tích nhóm số phản ánh khả toán 62 2.2.2.2 Phân tích nhóm số phản ánh khả quản lí nợ 66 2.2.2.3 Phân tích nhóm số phản ánh khả quản lí tài sản 70 2.2.2.4 Phân tích nhóm số phản ánh khả sinh lời 73 2.2.3 Phân tích phương trình Dupont 74 2.3 Đánh giá chung tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội 77 2.3.1.Về cấu tài 77 2.3.2 Về hoạt động kinh doanh 78 2.3.3 Về tình hình toán 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 80 3.1 Định hướng phát t iển đến năm 2020 80 3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội 80 3.2.1 Giải pháp 1: Giảm khoản phải thu 80 3.2.1.1 Cơ sở biện pháp 80 3.2.1.2 Mục đích biện pháp 81 3.2.1.3 Nội dung biện pháp 81 3.2.1.4 So sánh trước sau thực biện pháp 84 3.2.2 Giải pháp 2: Giảm nợ phải trả 84 3.2.2.1 Cơ sở thực biện pháp 84 3.2.2.2 Nội dung thực 85 3.2.2.3 Dự tính kết đạt 86 3.3 Kiến nghị 87 3.3.1.Tổ chức khai thác vận tải 87 3.3.2 Về công tác quản lý 87 3.3.3 Về đầu tư xây dựng 87 3.3.4 Niêm yết cổ phiếu sàn: 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A v Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BĐS Bất động sản BH & CCDV Bán hàng cung cấp dịch vụ CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp CPTC Chi phí tài DN Doanh nghiệp DT BH&CCDV Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ DTT Doanh thu DTTC Đầu tư tài HĐKD Hoạt động kinh doanh LN Lợi nhuận LNtt Lợi nhuận trước thuế LNst Lợi nhuận sau thuế TSCĐ Tài sản cố định TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TCT(Transerco) Tổng công ty vận tải Hà Nội Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A vi Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Bảng phân tích cầu tài sản 23 Bảng 1.2: Bảng phân tích cấu nguồn vốn 23 Bảng 1.3: Bảng phân tích cân đối tài sản nguồn vốn 24 Bảng 1.4 : Bảng kê nguồn vốn sử dụng vốn năm n .26 Bảng 1.5: Bảng phân tích diễn biến nv sử dụng vốn 27 Bảng 1.6: Bảng phân tích kết hoạt động kinh doanh 28 Bảng 2.1: Bảng chi tiêu kinh tế 49 Bảng 2.2 Bảng phân tích tổng quan tình hình tài sản tổng công ty vận tải hà nội 50 Bảng 2.3 Bảng tình hình nguồn vốn Tổng công ty Vận tải Hà Nội 52 Bảng 2.4 Bảng nguồn tài trợ Tổng công ty Vận tải Hà Nội 55 Bảng 2.5 Bảng biến động doanh thu công ty Trans rco 58 Bảng 2.6 Bảng cấu biến động chi phí Trans rco .60 Bảng Bảng hệ số toán thời biến động 63 Bảng Bảng hệ số toán nhanh biến động 64 Bảng 2.9 Bảng hệ số toán tức thời biến động 65 Bảng 2.10 Bảng hệ số toán l i vay biến động 65 Bảng 2.11 Bảng hệ số nợ phải trả tổng nguồn vốn 67 Bảng 2.12 Bảng hệ số vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn 68 Bảng 2.12 Bảng hệ số nợ tổng nguồn vốn biến động .69 Bảng 2.13 Bảng hệ số nợ vốn chủ sở hữu biến động 70 Bảng 2.14 Bảng hệ số tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tổng công ty Vận tải Hà Nội 71 Bảng 2.15 Bảng hệ số vòng quay hàng tồn kho .72 Bảng 2.16 Bảng hệ số kì thu tiền trung bình 73 Bảng 2.1 : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản 73 Bảng 2.1 : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu .74 Bảng 2.19 Bảng số phân tích dupont 75 Bảng 3.1: Xác định nhóm khách hàng 82 Bảng 3.2: Bảng chiết khấu 83 Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A vii Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tình hình tài sản Tổng công ty Vận tải Hà Nội giai đoạn 2012 - 2014 .51 Biểu đồ 2.2: Nguồn tài trợ Tổng công ty vận tải Hà Nội 56 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ hệ số nợ phải trả tổng nguồn vốn .67 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ hệ số vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn .68 Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A viii Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Th o xu hướng nay, kinh tế dần hội nhập với kinh tế toàn cầu, giao thông vận tải đóng vai trò vô quan trọng , cầu nối thương mại quốc gia Hòa với phát triển không ngừng đất nước nói chung thủ đô nói riêng ngành vận tải đ có đóng góp vô to lớn cho nghiệp tăng trưởng kinh tế công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Do đó, việc phân tích, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp ngành vận tải quan trọng Thông qua việc phân tích tài doanh nghiệp ta tìm ưu điểm hoạt động sản xuất kinh doanh khắc phục nhược điểm tổn tại, đồng thời đề xuất phương hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu tài nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Vấn đề nâng cao hiệu tài doanh nghiệp mục tiêu vấn đề quản lí, lẽ điều kiện kinh tế cần thiết quan trọng cho tồn phát triển doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vấn đề hiệu tài có ý nghĩa to lớn Hiệu tài thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tồn doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Tổng công ty vận tải Hà Nội doanh nghiệp nhà nước Công ty hoạt động lĩnh vực Dịch vụ thương mại Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ vận tải, sửa chữa phương tiện, thiết bị x chuyên dụng, kinh doanh xăng dầu, đại lý bán hang, cho thuê văn phòng nhà kho… ngành nghề kinh doanh Tổng công ty vận tải Hà Nội mang trọng trách to lớn nhiệm vụ trị việc mở rộng mạng lưới x buýt ổn định giao thông công cộng thành phố Hà Nội, góp phần giảm ách tắc, kiềm chế tai nạn, tiết kiệm chi phí x hội, hạn chế ô nhiễm môi trường Trong thời buổi kinh tế thị trường khắc nghiệt, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải có chiến lược để kinh doanh hiệu Việc đưa chiến lược kinh doanh hiệu đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải nắm Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN phân tích tài tốt để đưa chiến lược phù hợp phát triển kinh doanh việc đưa giải phấp cân đối ổn định tình hình tài doanh nghiệp để đảm bảo tình hình sản xuất, kinh doanh Phân tích tài quản lý tài tốt vô quan trọng tổng công ty vận tải Hà Nội khoản trợ giá bù lỗ cho x buýt từ ngân sách nhà nước giảm dần Chính lựa chọn đề tài “Phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình tài công ty Chính thế, trình phân tích chủ yếu dựa vào biến động báo cáo tài để thực nội dung: đánh giá khái quát tình hình tài công ty, phân tích biến động khoản mục bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh, phân tích tỷ số tài chính…để đưa số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài phải làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: - Khái niệm tài doanh nghiệp? Vai trò, chức ý nghĩa tài doanh nghiệp gì? Các tài liệu phân tích phương pháp phân tích tài doanh nghiệp gì? - Tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội nào? Có thành công hạn chế gì? - Mục tiêu, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Tổng công ty vận tải Hà Nội gì? Để đạt mục tiêu đó, Tổng công ty vận tải Hà Nội phải có biện pháp để cải thiện tình hình tài mình? Đối tượng, ph m vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng Công ty Vận tải Hà Nội vấn đề liên quan Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN Phân tích ROA Hệ số ROA giảm mạnh vào năm 2013 từ 5.95% xuống -12.02% giảm % so với năm 2012 tiếp tục giảm vào năm 2014 Hay nói cách khác, 100 đồng vốn đưa vào kinh doanh lỗ 31 đồng lợi nhuận Nhìn vào bảng phân tích dupont ta thấy nguyên nhân việc ROA giảm trầm trọng giai đoạn 2012 – 2014 tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) giảm mạnh, cụ thể năm 2013, ROS giảm từ 11.2% xuống -35%, sụt giảm 46.2% so với năm 2012 Không dừng lại đó, năm 2014, ROS tiếp tục giảm với tốc độ mạnh giai đoạn trước, cụ thể ROS 2014 giảm 105 9% so với năm 2013, số không nhỏ, thể cho yếu hoạt động kinh doanh CÔNG TY Bên cạnh hiệu suất sử dụng tài sản doanh nghiệp có xu hướng chiều với ROS, cụ thể AU 2013 giảm từ 0.531 xuống 0.344, giảm 0.1 lần so với năm 2012, AU 2014 tiếp tục giảm đạt 0.123 lần Giai đoạn 2012 – 2014, doanh nghiệp đ hoạt động không hiệu quả, điều thể thông qua số Như thông qua hệ số ROS AU phân tích ROA, ta thấy nguyên nhân việc tăng giảm ROA qua năm từ xác định muốn tăng ROA ta cần phải tăng R AU tìm cách giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận tăng hiệu suất sử dụng tài sản Muốn làm điều doanh nghiệp cần có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp, mở rộng mạng lưới mỏ khai thác khoáng sản cho tiết kiệm tối đa chi phí, cung cấp, phát triển khách hàng nhằm nâng cao hiệu sản xuất đồng thời có chiến lược tăng lợi nhuận cho giai đoạn cụ thể Phân tích ROE Phân tích dupont cho thấy ROE có quan hệ mật thiết với ROA số nhân vốn chủ sở hữu EM Ở số nhân vốn chủ sở hữu EM tăng liên tục từ 1.4 lần năm 2012 lên 1.905 lần năm 2013 năm 2014 dừng lại mức 1.900 lần Trong đó, ROA biến động với xu hướng giảm liên tục, cụ thể ROA từ 5.95% năm 2012 xuống -12.02% năm 2013 ROA giảm tổng tài sản giảm, lợi nhuận sau thuế giảm hai giảm Năm 2013, th o bảng CĐKT, tổng TS tăng so với năm 2012 5.04%, LNST giảm đến -312.33% so với kì năm Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 76 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN trước Con số chấn động lý khiến ROA giảm mạnh Không dừng lại đó, năm 2014, LNST tiếp tục giảm, tổng tài sản lúc giảm 1 % so với kì năm trước, điều dẫn tới ROA ngày âm lớn Vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm giai đoạn 2012 – 2014 Điều kích EM tăng tới cuối năm 2014, EM lại giảm nhẹ dừng lại 1.900 Sự biến động bất thường với mức độ biến động cao ROA EM đ làm cho doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm trầm trọng từ 2% năm xuống -22.91% vảo năm 2013 tiếp tục giảm -32 % vào năm 2014 Nếu CÔNG TY tiếp tục để ROA EM biến động giảm chiều giai đoạn 2013 – 2014 CÔNG TY phải đối mặt với phá sản vào năm tới, mà suốt ba năm liên tục, công ty đến đồng l i Qua phân tích dupont nhân tố ta thấy nguyên nhân chủ yếu giảm doanh lợi vốn chủ sở hữu giai đoạn 2012 - 2014 việc giảm doanh lợi tài sản ROA mà nguyên nhân sâu xa giảm hiệu suất sử dụng tài sản công ty 2.3 Đánh giá chung tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội Qua phân tích thực trạng tình hình tài TCT rút số nhận định chung tình hình tài TCT sau : 2.3.1.Về cấu tài Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không thay đổi qua năm tổng nguồn vốn có biến đổi tăng (giảm) Nguyên nhân biến động nợ phải trả đặc biệt nợ ngắn hạn (chủ yếu vốn chiếm dụng vay ngân hàng) để phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều làm tăng áp lực toán, khoản nợ phải toán ngắn hạn làm cho khả khoản doanh nghiệp Tuy nhiên việc chiếm dụng vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty mà trả l i hữu ích DN cần có kế hoạch trả nợ chi tiết ngắn hạn dài hạn tương ứng với hoạt động kinh doanh áp dụng biện pháp đẩy nhanh tiến độ dự án kinh doanh để đảm bảo uy tín ngăn ngừa rủi ro tài cho DN Đối với khoản vốn chiếm dụng nhà cung cấp khách hàng tiếp tục phát huy Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 77 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN sở trì mối quan hệ, nâng cao uy tín doanh nghiệp việc tuân thủ kỷ luật toán giao hàng 2.3.2 Về hoạt động kinh doanh Nhìn chung, doanh thu chủ yếu công ty từ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Trong DT BH CCDV liên tục giảm giai đoạn 2012 – 2014 khiến cho lợi nhuận sau thuế công ty suy giảm trầm trọng Hai năm liền, công ty đến đồng l i Đó điều đáng báo động cho công ty Công ty cần phải có sách thay đổi chiến lược kinh doanh không muốn phải đóng cửa công ty 2.3.3 Về tình hình toán Trong ba năm, tình hình khả toán công ty có chiều hướng giảm, giảm tương đối mạnh, chiều hướng gia tăng khoản nợ phải trả, hệ số khả toán công ty mức thấp Công ty không chủ động việc toán khoản nợ giai đoạn Trong qua hai số nợ tổng nguồn vốn số nợ vốn chủ sở hữu, cho thấy việc công ty vay vốn qua năm ngày nhiều Vay nợ tăng cao mà khả toán ngày giảm Công ty cần có chiến lược kinh doanh khắc phục rõ ràng Công ty cần tăng vốn chủ sở hữu để tăng khả toán khoản nợ, quản lý siết chặt chi phí xử lý tài sản dài hạn chưa tận dụng triệt để để trả cho khoản nợ, góp phần tăng khả toán cho công ty, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 78 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN TIỂU KẾT CHƯƠNG Để tồn phát triển lớn mạnh môi trường có tính cạnh tranh ngày cao, Tổng công ty vận tải Hà Nội cần trọng đến khâu quản trị tài doanh nghiệp, coi mục tiêu lớn để hướng đến toàn nhân lực,ban l nh đạo Tổng công ty Tuy nhiên, qua tình hình tài thực tế Tổng công ty vận tải Hà Nội ta nhận thấy tình hình tài 02 năm gần không khả quan Tuy rằng, yếu tố tài sản, nguồn vốn có tăng với tỷ lệ tăng cao nhiên tình hình kinh doanh Tổng công ty lại giảm sút, khoản đầu tư không sinh lợi ý muốn, lợi nhuận giảm sút Với tình hình kinh tế giai đoạn hậu khủng hoảng Việt Nam tại, toán không dễ giải Ban l nh đạo Tổng công ty Trên sở nghiên cứu thực trạng, phân tích cụ thể tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội, chương đ có nhận xét, lập luận dựa số liệu thực tế thu thập ưu điểm nhược điểm mảng tài Tổng công ty vận tải Hà Nội năm vừa qua Đây sở quan trọng để chương đưa giải pháp nhằm giúp Ban l nh đạo Tổng công ty nâng cao tình hình Tài năm 2016 năm tiếp th o Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 79 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát t iển đến năm 2020 Trước thuận lợi khó khăn, để không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, hòa nhập xu phát triển khu vực giới, Ban l nh đạo Công ty đ xác định công tác trọng tâm hàng đầu xây dựng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có lực quản lý, có trình độ chuyên môn, có khả đảm nhiệm, giải nhiều công việc, hiểu biết pháp luật, với tuyển dụng người lao động chuyên ngành Cùng với đó, công ty có định hướng: - Mở rộng quy mô địa bàn hoạt động để đáp ứng nhu cầu khách hàng - Phấn đầu hoàn thành nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, tăng chất lượng dịch vụ nhằm nâng cao uy tín tăng cường khả cạnh tranh - Nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho công nhân cán bộ, bước cải thiện đời sống vật chất cho họ 3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội 3.2.1 Giải pháp 1: Giảm khoản phải thu Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới đ tác động mạnh mẽ đến ngành vận tải, có Tổng Công ty Vận tải Hà Nội Chính mà công ty đ gặp khó khăn ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh Để khắc phục khó khăn đó, công ty cần thực giảm khoản phải thu 3.2.1.1 Cơ s biện pháp Trong sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thƣờng mua trả trƣớc toán chậm cho doanh nghiệp khác Việc làm phát sinh khoản phải thu khách hàng khoản trả trước cho người bán Tín dụng thương mại làm doanh nghiệp đứng vững thị trường đ m lại rủi ro cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 80 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN phải có sách quản lý khoản phải thu cách hợp lý Thực tế cho thấy công tác quản lý khoản phải thu công ty chưa chặt chẽ Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng tài sản công ty (chiếm 32% tổng tài sản lưu động năm 2013, năm 2014 9%) 3.2.1.2 Mục đích biện pháp Thu hồi vốn bị chiếm dụng, tăng quay vòng vốn, trả l i vay Tăng vòng quay VLĐ giảm số ngày doanh thu thực Tăng nguồn vốn tự tài trợ cho TSCĐ 3.2.1.3 Nội dung biện pháp Qua bảng CĐKT BCKQKD ta thấy tổng khoản phải thu nợ ngắn hạn công ty qua hai năm cao, chiếm tỷ trọng cao tổng TSNH Khoản phải thu khách hàng trả trước cho người bán tăng lên làm cho tổng khoản phải thu ngắn hạn tăng th o Do mà doanh nghiệp cần phải tìm giải pháp nhằm thu hồi nợ tốt Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Tăng giảm Số tiền % Các khoản phải thu 15.008.489.585 20.891.202.118 5.882.712.533 28,16 Phải thu khách hàng 12.050.606.785 17.543.604.828 5.492.998.043 31,31 Trả trước cho người bán 1.879.842.982 1.823.412.611 -56.430.371 -3,09 Phải thu khác 2.219.899.045 2.677.716.828 457.817.783 17,10 Nhìn vào bảng phân tích ta thấy khoản phải thu khách hàng tăng lên đáng kể Năm 2013 khoản phải thu khách hàng 12.050.606.785, năm 2014 khoản phải thu 17.543.604.828 đồng, tăng 5.492.998.043 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 31,31% Do muốn giảm đƣợc khoản phải thu ta phải giảm khoản “ phải thu khách hàng” Để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn cải thiện hiệu sử dụng vốn tốt cần có biện pháp giảm khoản phải thu Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 81 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN Bảng 3.1: Xác định nhóm khách hàng Lo i Thời gian t ả chậm Tỷ t ọng 1 tháng 24 2 tháng 46 >2 tháng 30 Để xác định mức chiết khấu, ta có công thức sau: FVn = PV * ( + R )^n PVn = FV / (1 + R )^n Trong đó: FV : giá trị tương lai sau n kỳ dòng tiền đơn PV : giá trị dòng tiền đơn kỳ thứ n R : l i suất Công ty áp dụng hình thức triết khấu cho khoản tiền toán vòng tháng (60 ngày), lớn tháng công ty không cho hưởng chiết khấu Vì công ty phải toán l i suất cho Ngân hàng tháng lần, khoản nợ vượt tháng công ty phải trả l i cho khoản Tỷ lệ triết khấu cao mà công ty chấp nhận được: PV = A * ( – i% ) - A / ( + R)^n >= Trong đó: A : Khoản tiền hàng công ty cần toán chưa có triết khấu i% : Tỷ lệ triết khấu mà công ty dành cho khách hàng T : Khoảng thời gian toán từ khách hàng nhận đƣợc hàng A * ( – i% ) : Khoản tiền toán khách hàng trừ triết khấu R : L i suất ngân hàng ( 1.2 % tháng ) Loại 1: Khác hàng toán vòng tháng ( – i% ) ≥ 1/ ( + 1.2% )^12  i% ≤ 15.25% Loại 2: Khách hàng toán vòng đến tháng ( – i% ) ≥ 1/ ( + 1.2% )^6  i% ≤ 6% Loại 3: Khách hàng toán sau tháng không hưởng chiết khấu Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 82 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN Bảng 3.2: Bảng chiết khấu Lo i Thời gian toán Tỷ t ọng 1 tháng 15,25% 2 tháng 7,6% >2 tháng Với biện pháp dự kiến công ty thu hồi khoảng 55 % khoản phải thu khách hàng Tương đương với số tiền là: 20.891.202.118 * 55% = 11.490.161.160 đ Thời gian Tỷ t ọng Số tiền theo tỷ Tỷ lệ toán lệ Số chiết tiền Số tiền th c chiết khấu thu khấu tháng 24% 2.757.638.678 15,25% 420.539.898 2.337.098.780 1-2 tháng 46% 5.285.474.134 7,6% 401.696.034 4.883.778.100 >2 tháng 30% 3.447.048.348 0% Tổng 100% 11.490.161.160 3.447.048.348 822.235.932 10.667.925.228 Áp dung biện pháp có tác động sau: - Chi phí tăng chi phí chiết khấu toán - Giảm l i vay ngắn hạn, chi phí l i vay - Như thực biện pháp giảm khoản phải thu ta dự tính có nhân tố bị ảnh hưởng sau: Khoản phải thu khách hàng giảm 20.891.202.118 * 55% = 11.490.161.160 đ Vay ngắn hạn giảm 11.490.161.160 đ Chiết khấu toán 22.235.932 đ Khoản phải thu thực 11.490.161.160 - 822.235.932 = 10.667.925.228 Vay ngắn hạn thực tế giảm 10.66 925.22 đ Như khoản phải thu giảm: 20.891.202.118-10.66 925.22 = 10.223.2 90 đ Số tiền thu sau thực biện pháp: 10.667.925.228 đ Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 83 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN 3.2.1.4 So sánh trước sau thực biện pháp Chỉ tiêu T ước th c Sau th c Chỉ tiêu kết Doanh thu 14.372.798.661 14.372.798.661 Phải thu khách hàng 17.543.604.828 10.223.276.890 Vay ngắn hạn 55.368.078.133 44700152917 Các hệ số Vòng quay khoản phải thu 21,19 31,55 Kỳ thu tiền bình quân 11,44 16,99 Nhận xét: Khoản phải thu giảm làm cho vòng quay khoản phải thu tăng, trước thực 21.19 vòng sau thực 31.55 vòng nhƣ tăng 10.36 vòng Do kỳ thu tiền sau thực từ ngày xuống 12 ngày (giảm ngày so với trước thực hiện) Nhờ biện pháp tăng tốc độ khoản phải thu từ khách hàng, công ty đ giảm số ngày thu tiền, điều giúp công ty hạn chế ứ đọng vốn, có thêm tiền mặt để chi tiêu hay toán khoản nợ tới hạn Bên cạnh để tăng hiệu biện pháp công ty cần thực đồng thời biện pháp: Trước ký hợp đồng nên điều tra nguồn vốn toán khách hàng Khi nguồn vốn toán chưa chắn nên đề nghị khách hàng có văn bảo l nh toán Hợp đồng ghi rõ điều khoản tạm ứng, thời hạn toán, hạn toán khách hàng phải chịu thêm l i suất hạn 3.2.2 Giải pháp 2: Giảm nợ phải trả 3.2.2.1 Cơ s thực biện pháp Bất doanh nghiệp qúa trình sản xuất kinh doanh phải vay dùng đến vốn chủ sở hữu để đầu tư toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong cấu nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm phần: nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Nếu doanh nghiệp biết sử dụng vốn vay để kinh doanh có hiệu vay biện pháp lý tưởng nhiên phải tính đến khả toán khoản vay doanh nghiệp Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 84 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN đến hạn Nếu doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn cao biện pháp mạo hiểm kinh doanh không hiệu quả, không toán khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Qua phân tích tình hình tài bảng cân đối kế toán công ty m nhận thấy tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn công ty chiếm tỷ lệ cao Chỉ tiêu 2013 2014 Tỷ t ọng 2013 2014 Nợ phải trả 64.268.636.794 55.386.078.133 46,44 47,37 VCSH Tổng nguồn vốn 74.112.164.822 61.541.917.109 53,56 52,63 138.380.801.616 116.927.995.242 100,00 100,00 Qua bảng số liệu ta thấy hệ số nợ công ty cao (số vốn mà công ty chiếm dụng được) có xu hướng ngày tăng lên Tỷ trọng nợ phải trả chiếm cao tổng nguồn vốn mà nguyên nhân tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ phải trả chiếm tỷ lệ cao Vốn chủ sở hữu lại thấp, khả toán công ty rủi ro gặp phải lớn Chỉ tiêu 2013 2014 Nợ ngắn hạn 64.250.636.794 55.368.078.133 Nợ dài hạn 18.000.000 18.000.000 Nợ phải trả 64.268.636.794 55.386.078.133 Tỷ t ọng 2013 2014 99,97 99,97 0,03 0,03 100,00 100,00 Trong nợ phải trả nợ ngắn hạn lại chiếm đến 99% nợ dài hạn công ty lại thấp 0,03% Công ty cần có biện pháp giảm nợ ngắn hạn nợ ngắn hạn có thời gian đáo hạn ngắn 3.2.2.2 Nội dung thực Nợ ngắn hạn công ty chủ yếu khoản vay ngắn hạn khoản phải trả người bán bị công ty giữ lại * Huy động vốn từ thành viên công ty: Công ty kêu gọi tham gia góp thêm vốn từ thành viên Công ty Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 85 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN gặp khó khăn chung tay góp sức thành viên công ty việc quan trọng Nó không làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu mà làm tổng nguồn vốn tăng lên đáng kể Công ty áp dụng việc chia lợi nhuận ưu đ i với thành viên góp thêm vốn * Giảm khoản phải thu khách hàng: Nguồn vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng tương đối lớn không thu hồi lại công ty gặp nhiều khó khăn Công ty cần có chọn lọc kỹ việc cung cấp hàng hoá cho khách hàng Nên tìm hiểu tình hình tài khả toán gần khách hàng x m họ có khả toán tiền hàng cho công ty hay không Mặt khác công ty nên ápdụng số biện pháp để thu hồi tiền hàng nhanh chóng như: chiết khấu toán sớm, giảm giá cho khách hàng mua với số lượng nhiều toán hạn 3.2.2.3 Dự tính kết đạt Nếu công ty áp dụng giải pháp trên, dự tính kết đạt làm cho vốn chủ sở hữu tăng lên khoảng 40% tình hình tài công ty thay đổi sau: Dùng toàn vốn chủ huy động để bù đắp vào khoản vốn vay ngắn hạn 40% vốn chủ tăng lên tương ứng với 24.616.766.844 đồng Chỉ tiêu T ước giải pháp Sau giải pháp So sánh Giá t ị Tỷ lệ VCSH 61.541.917.109 86.158.683.953 24.616.766.844 40,00 Nợ ngắn hạn 55.368.078.133 30.751.311.289 (24.616.766.844) (44,46) Khả toán tổng quát 67,61% 53,14% -14% (21,40) Hệ số nợ 47,37% 39,22% -8% (17,20) Tỷ suất tự tài trợ 52,63% 62,36% 10% 18,49 -32,88% -28,43% ROE 4% (13,53) Kết thu cải thiện đáng kể tình hình tài công ty nhìn chung tình hình tài công ty khó khăn Trong thời gian tới cần nỗ lực toàn thể cán công nhân viên công ty vượt qua tình Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 86 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN hình khó khăn chung 3.3 Kiến nghị 3.3.1.Tổ chức khai thác vận tải Tổng công ty cần tăng cường mở rộng mối quan hệ, tìm kiếm nguồn hàng cho x vận chuyển, kiên không để x nằm không cho dù nguồn hàng khan Ngoài ra, công ty cần tổ chức lý x cũ hoạt động không hiệu nhằm khắc phục tình hình khó khăn tài công ty Luôn nắm bắt kịp thời tình hình biến động thị trường, hợp tác chặt chẽ phòng ban liên quan ban huy tàu để tổ chức khai thác x đạt hiệu cao Tăng cường rà soát, quản lý, giảm chi phí sử dụng nhiên liệu, phụ tùng vật tư, bảo quản, bảo dưỡng x 3.3.2 Về công tác quản lý Tiếp tục cải tiến quy chế trả lương, thưởng hợp lý để thu hút, khuyến khích cán nhân viên có lực, áp dụng chế khoán quỹ lương cho chi nhánh Tiếp tục thực chương trình hành động thực hành tiết kiệm sản xuất kinh doanh, khoản chi phí văn phòng, giao djch, hội nghị, lễ tân khánh tiết công ty phải tiết kiệm mức tối thiểu Nêu cao tinh thần đoàn kết nội bộ, khuyến khích CBCNV-SQTV công ty phát huy sáng kiến nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.3.3 Về đầu tư xây dựng Rà soát lại danh mục đầu tư, xác định dự án cần ưu tiên thực dự án có hiệu tốt để tập trung nguồn vốn, hoàn thành tiến độ, th o dõi chặt chẽ tích cực triển khai bước thủ tục đầu tư xây dựng th o quy định pháp luật Để khắc phục tình hình khó khăn tài chính, công ty dự kiến tiếp tục chuyển nhượng số dự án để thu hồi vốn đầu tư sỏ có l i, ủy quyền cho Hội đồng quản trị Ban Tổng Giám Đốc công ty thực sở tình hình thực tế dự án cụ thể Đầu tư phát triển, mua thêm x : thường xuyên th o dõi sát thị trường mua bán, thị trường cước vận tải để lựa chọn sách phù hợp thu xếp Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 87 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN nguồn vốn kịp để đầu tư Về nguồn vốn vay thương mại: với việc tăng vốn chủ sở hữu công ty cố gắng thu xếp thêm nguồn vốn vay thương mại x m xét tính khả thi phương án phát hành trái phiếu loại không chuyển đổi (khi thuận lợi) để đầu tư phát triển Phương tiện 3.3.4 Niêm yết cổ phiếu sàn: Lập hồ sơ xin niêm yết cổ phiếu Sở Giao Dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) Sở Giao Dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), ủy quyền cho Hội đồng quản trị công ty định giá, thởi điểm thích hợp chào sàn Tích cực mở mang thêm loại hình dịch vụ khác để tăng doanh thu, mang lại lợ nhuận cho Công ty Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 88 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN KẾT LUẬN Hoạt động tài hoạt động bản, quan trọng trình sản xuất - kinh doanh Nó gắn liền với tất khâu trình kinh doanh từ huy động vốn phân phối lợi nhuận Hơn nữa, thông qua nhà quản trị giải mối quan hệ phát sinh đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh kỳ Tổng công ty vận tải Hà Nội thành lập từ năm 2004, hoạt động lĩnh vực vận tải, khí giao thông, xây dựng dịch vụ hạ tầng công cộng Tính đến công ty đ hoạt động 10 năm, khoảng thời gian hoạt động chưa lâu Tổng công ty vận tải Hà Nội đ tạo vị Tổng công ty hàng đầu Hà Nội Đạt thành tựu phải kể đến đóng góp lớn Bộ máy l nh đạo Tổng công ty Tuy nhiên, hạn chế công tác quản trị tài Tổng công ty Qua trình tìm tòi, nghiên cứu tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội, m đ phần tìm điểm hạn chế công tác quản trị tài Tổng công ty, đồng thời đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Với kết nghiên cứu đó, m hi vọng luận văn có đóng góp định giúp cải thiện tình hình tài Tổng công ty vận tải Hà Nội Một lần nữa, m xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Đào Thanh Bình đ giúp đỡ m trình thực luận văn Qua đây, m xin gửi lời tới thầy cô giáo thuộc Bộ môn Quản lý tài - Viện Kinh tế Quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội đ giúp đỡ m suốt trình học tập chọn đề tài nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban l nh đạo Tổng công ty vận tải Hà nội, Phòng Tài Kế toán phận có liên quan đ giúp m hoàn thành luận văn Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 89 Luận văn cao học Viện KT QL, ĐH BKHN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài thường niên Tổng công ty vận tải Hà Nội 03 năm: Năm 2012, 2013 Năm 2014 Giáo trình “Quản trị tài doanh nghiệp” - Lưu Thị Hương - Nhà xuất thống kê – 2005 Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” – NXB Thống kê – 1999 Giáo trình “Phân tích kinh doanh” –Nguyễn Văn Công – Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân – 2009 Giáo trình “Đọc, lập phân tích báo cáo tài chính” - Ngô Thế Chi - Nhà xuất tài – 2000 Giáo trình “Chế độ kế toán doanh nghiệp” - Nhà xuất tài – 2006 Giáo trình “Quản trị tài doanh nghiệp –Nguyễn Đăng Nam Nguyễn Đình Kiệm - Nhà xuất Tài Nguyễn Khắc Ngọc (2009) - Phân tích tài biện pháp cải thiện tình hình tài công ty TNHH thành viên Vạn Hoa Hải Phòng – Chuyên đề tốt nghiệp – Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Một số chuyên đề, tạp chí tài thời báo kinh tế khác Lương Quỳnh Mai - QTKD2013A 90

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc tu viet tat

  • Danh muc cac bang, bieu

  • Danh muc cac hinh ve, do thi

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan