Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thế giới cho dự án tài chính nông thôn tại việt nam

27 204 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thế giới cho dự án tài chính nông thôn tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -o0o - QUÁCH HÙNG HIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI CHO DỰ ÁN TÀI CHÍNH NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2016 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM ANH TS HOÀNG HUY HÀ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Bất Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh Học viện Ngân hàng Phản biện 3: TS Nguyễn Đức Trung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp học viện vào hồi …… Giờ …… Ngày …… tháng …… năm 2016 Học viện Ngân hàng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Học viện Ngân hàng - Thƣ viện Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội Theo đó, khu vực nông nghiệp–nông thôn chiếm vai trò đặc biệt quan trọng cho phát triển với đóng góp khoảng 18% GDP tạo 60% việc làm toàn xã hội Những thành tựu vượt bậc khu vực nông nghiệp – nông thôn thời gian qua có đóng góp quan trọng nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Tính tới cuối năm 2014, vốn Ngân hàng Thế giới đầu tư vào nông nghiệp-nông thôn Việt nam 1,65tỷ USD, chủ yếu vốn vay ưu đãi (1,5tỷ USD) Trong dự án Ngân hàng giới tài trợ phải kể tới chuỗi dự án Tài nông thôn (TCNT) I, II III Tổng vốn Ngân hàng giới đầu tư vào chuỗi dự án lên đến 548 triệu Chuỗi dự án TCNT hỗ trợ Chính phủ Việt nam trong: (i) nỗ lực cải thiện điều kiện sống người dân tạo tảng bền vững cho công xóa đói giảm nghèo thông qua việc cung cấp tín dụng cho đầu tư phát triển ngành nghề nông nghiệp phi nông nghiệp khu vực nông thôn; (ii) hỗ trợ phát triển hệ thống tài ngân hàng lành mạnh, đủ khả để phục vụ tốt cho khu vực nông thôn Đến nay, dự án TCNT WB tài trợ kết thúc giai đoạn giải ngân Tuy nhiên, nguồn vốn tiếp tục trì cho vay quay vòng đến năm 2033 dự kiến nguồn vốn quay vòng tạo khoảng 5tỷ USD cho vay lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn Theo nghiên cứu tác giả, thời điểm nay, chưa có công trình nghiên cứu, đánh giá sâu hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ WB cho dự án TCNT Do vậy, với tâm huyết người gắn bó lâu năm với công tác này, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng giới cho dự án Tài nông thôn Việt nam”, để nghiên cứu, với mong muốn góp phần vào việc giải vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn sử dụng hiệu nguồn vốn WB cho dự án TCNT từ rút học kinh nghiệm hữu ích cho dự án TCNT nói riêng dự án ODA nói chung tương lai Mục tiêu nghiên cứu: (i) Luận giải vấn đề lý luận hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT; (ii) Nghiên cứu hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nói chung nguồn vốn WB nói riêng số quốc gia khu vực để từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt nam; (iii) Phân tích, đánh thực trạng hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT Từ rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế; (iv) Nghiên cứu định hướng chiến lược khai thác nguồn vốn WB cho lĩnh vực nông nghiệp Việt nam đến năm 2020 năm tiếp theo; (v) Đề xuất hệ thống giải pháp đồng kiến nghị tới Chính phủ quan quản lý cấp… nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT Việt Nam dự án ODA tương lai Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT Việt nam Về phạm vi nghiên cứu:Luận án tập trung vào phân tích hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT III Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp hệ thống; Phương pháp tổng hợp, thống kê; Phân tích so sánh, tổng hợp, kết hợp phân tích định lượng định tính để giải thích số liệu; Phương pháp so sánh số liệu theo chuỗi thời gian thời điểm để tính toán hiệu dự án Đồng thời luận án sử dụng phương pháp vấn để thu thập ý kiến đánh giá cán thuộc quan quản lý người vay vốn cuối dự án TCNT để bổ sung thêm luận số liệu thứ cấp sử dụng Tổng quan nghiên cứu Qua nghiên cứu tổng quan hệ thống hóa công trình nghiên cứu, thời điểm thực luận án, chưa có nghiên cứu toàn diện việc đánh giá hay đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT Việt Nam Do vậy, với việc lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thế giới cho dự án tài nông thôn Việt nam", tác giả kỳ vọng rõ khoảng trống nghiên cứu liên quan Đóng góp mặt thực tiễn, đề xuất rút từ kết nghiên cứu Về mặt lý luận: Luận án có đóng góp lý luận phương diện: (i) Khái quát hóa vấn đề chung vốn WB cho dự án TCNT; (ii) Đưa định nghĩa để từ tổng hợp xây dựng tiêu đánh giá toàn diện nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT; (iii) Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng hiệu nguồn vốn ODA nói chung nguồn vốn WB cho lĩnh vực nông thôn số quốc gia giới Malaysia; Indonesia, Phillipines hai mặt thành công thất bại, từ rút học cho Việt nam Về mặt thực tiễn: Luận án rút kết luận kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế sử dụng vốn WB cho dự án TCNT; Luận án xây dựng hệ thống giải pháp kiến nghị phù hợp vào hạn chế việc sử dụng hiệu nguồn vốn Ngân hàng cho dự án TCNT kết hợp với định hướng phướng chiến lược khai thác nguồn vốn WB cho dự án TCNT nói riêng phát triển nông thôn nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Sau hòan thiện, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác hoạch định sách, nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, áp dụng vào thực tiễn cho vấn đề có liên quan đến hiệu sử dụng vốn WB nói chung vốn ODA nói riêng thời gian tới, đặc biệt bối cảnh Việt nam trở thành nước có thu nhập trung bình sách ODA nhà tài trợ có xu hướng giảm ưu đãi Kết cấu nội dung Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo phục lục đề tài nghiên cứu kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thế giới cho dự án tài nông thôn Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thế giới cho dự án tài nông thôn Việt nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thế giới cho dự án tài nông thôn Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI CHO DỰ ÁN TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 1.1 Những vấn đề chung vốn Ngân hàng giới cho dự án tài nông thôn 1.1.1 Những vấn đề dự án tài nông thôn Trước đây, dự án TCNT thường hiểu dự án cung cấp tín dụng ưu đãi cho khu vực nông thôn Hiện nay, khái niệm dự án TCNT gắn liền với dự án sách tài cho khu vực nông thôn nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững khu vực nông thôn thông qua việc tăng cường khả tiếp cận hộ gia đình doanh nghiệp tư nhân nông thôn đến nguồn tài cách bền vững mặt tài môi trường Đồng thời dự án hỗ trợ tăng cường lực cho ĐCTC để cung cấp tốt dịch vụ cho khu vực nông thôn góp phần phát triển hệ thống TCNT bền vững 1.1.2 Vốn Ngân hàng Thế giới cho dự án tài nông thôn 1.1.2.1.Mục đích nguyên tắc hoạt động Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới (WB) định chế cung cấp tài tri thức lớn giới cho nước phát triển Được thành lập năm 1944, WB gồm có năm quan hoạt động tương đối độc lập với gồm: (i) Hiệp hội Phát triển quốc Tế (IDA); (ii) Ngân hàng quốc tế Tái Thiết Phát triển (IBRD); (iii) Công ty Tài quốc Tế (IFC); (iv) Cơ quan Bảo lãnh đầu tư đa biên (MIGA); (v) Trung tâm quốc tế xử lý tranh chấp đầu tư (ICSID) Mỗi tổ chức có vai trò riêng biệt đấu tranh xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống người dân nước phát triển 1.1.2.2 Những vấn đề vốn Ngân hàng Thế giới cho dự án tài nông thôn: a) Khái niệm:Vốn hỗ trợ WB cho dự án TCNT loại hình vốn hỗ trợ thức (ODA) có hoàn lại nhằm tài trợ cho nước cần vay vốn khoản tiền với ưu đãi lãi suất (thấp lãi suất thị trường tùy vào mục tiêu vay nước vay) không chịu lãi mà chịu chi phí dịch vụ; thời gian ân hạn (từ 10-12 năm) thời gian trả nợ dài (thông thường từ 20-30 năm) b) Mục tiêu tổng thể: Dự án TCNT WB tiếp tục hỗ trợ Chính phủ nước nỗ lực phát triển kinh tế nông nghiệp-nông thôn, xóa đói giảm nghèo thông qua việc tăng cường khả tiếp cận hộ gia đình doanh nghiệp tư nhân nông thôn đến nguồn tài cách bền vững mặt tài môi trường c) Cấu phần vốn: Cấu phần A: Quỹ phát triển nông thôn (RDF); Cấu phần B: Quỹ cho vay TCVM (MFL); Cấu phần C: Xây dựng lực thể chế phát triển thị trường d) Các chủ thể tham gia gồm: WB, Các quan quản lý, giám sát thực dự án, Ban quản lý dự án, Các ĐCTC tham gia dự án (PFI/MFI), Đối tượng vay vốn cuối 1.1.3 Vai trò vốn tài trợ Ngân hàng Thế giới cho dự án tài nông thôn 1.1.3.1 Vai trò phát triển kinh tế- xã hội-môi trường 1.1.3.2 Vai trò hệ thống Tài nông thôn (PFI MFI) 1.1.3.3 Vai trò người vay vốn cuối 1.2 Hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thế giới dự án Tài nông thôn 1.2.1 Khái niệm Hiệu sử dụng vốn WB cho dự án tài nông thôn đạt dự án vừa đạt mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp-nông thôn, xóa đói giảm nghèo thông qua việc tăng cường khả tiếp cận hộ gia đình doanh nghiệp tư nhân nông thôn đến nguồn tài cách bền vững mặt tài môi trường 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn Ngân hàng giới cho dự án TCNT 1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá chung hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT WB Chính phủ nước nhận viện trợ phải thống tập hợp số hoạt động chủ chốt số theo dõi, đánh giá suốt trình thực dự án Bảng 1.2: Bộ số KPI đánh giá hiệu dự án TCNT theo khuyến nghị WB Mục tiêu TT kết thúc Chỉ số Nội dung dự án Đã thực So với mục tiêu (tr.USD) (tr.USD) (%) X Y (Y/X) X Y (Y/X) X Y (Y/X) X Y (Y/X) X Y (Y/X) X Y (Y/X) Chỉ số kết Tổng mức đầu tư lũy kế Là số đo lường khu vực nông thôn dự lợi ích kinh tế trực án mang lại (triệu USD) tiếp tăng lên dự án mang lại Số việc làm tạo Chỉ số thể tác động xã hội lợi ích kinh tế gián tiếp dự án Các số đầu trung gian Cấu phần 1: Quĩ RDF Lũy kế giải ngân khoản Chỉ số thể khả tiếp cận tới vay lại (Sub-loans) trung nguồn tín dụng có kỳ dài hạn hạn Số lượng người vay Chỉ số phản ảnh thước đo mức độ tiếp cận dự án đến cá nhân, hộ gia đinh doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tỷ lệ nợ hạn Chỉ số đánh giá hiệu người vay/tổng dư nợ hoạt động trung gian tài Cấu phần 2: Quĩ MLF Số lượng khoản vay lại Chỉ số phản ảnh Mục tiêu TT kết thúc Chỉ số Nội dung cho người vay lần đầu dự án Đã thực So với mục tiêu (tr.USD) (tr.USD) (%) X Y (Y/X) X Y (Y/X) X Y (Y/X) X Y (Y/X) X Y (Y/X) thước đo mức độ tiếp cận dự án đến cá nhân, hộ gia đinh khu vực nông thôn Tỷ lệ % khoản vay Chỉ số để đánh giá MLF dành cho người tác động dự án vay nữ tới vai trò phụ nữ Cấu phần 3: Xây dựng lực Phát triển sản phẩm Ngân hàng Đầu mối: Đáp ứng tiêu chí lựa chọn thực IDP thống với WB Các PFIs/MFIs: Chỉ tiêu đánh giá Đáp ứng tiêu chí lựa đáp ứng tiêu chí chọn thực IDP lựa chọn có Kế thống với WB hoạch Phát triển Thể chế với lịch trình thực WB chấp thuận 10 Số cán ngân hàng đào tạo 11 Chuẩn bị tài liệu đào tạo cho Hiệp hội SME (Nguồn: Tổng hợp từ văn kiện dự án TCNT III WB tài trợ) 1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế-xã hội người vay vốn cuối a) Chỉ tiêu đánh giá chung cho hai cấu phần vay vốn quỹ RDF MFL: (i)Đáp ứng mục tiêu kinh doanh; (ii) Tăng thu nhập; (iii) Tăng cường nhận thức người dân dịch vụ tài chính; (iv) Cải thiện chất lượng sống b) Hiệu sử dụng vốn cấu phần RDF: +Lợi nhuận (NPV) dự án: tổng giá trị dòng tiền kỳ vọng tương lai phát sinh từ dự án áp dụng với lãi suất chiết khấu hợp lý trừ khoản đầu tư ban đầu dự án + Tỷ suất sinh lời dự án (Internal Rate of Return - IRR): tỷ suất chiết khấu mà ứng với NPV=0 Nói cách khác, tỷ suất sinh lời dự án lãi suất chiết khấu phải tìm cho với mức lãi suất tổng giá khoản thu tương lai đầu tư mang lại giá vốn đầu tư +Thời gian hoàn vốn đầu tư: Để đơn giản hoá việc tính toán, bình quân hoá khoản thu nhập ròng suốt thời gian hoạt động dự án c) Hiệu sử dụng vốn cấu phần MLF: Do tính chất vay từ quỹ MLF nhỏ, với thời hạn ngắn thường để giúp hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn, nên số tỷ suất hòan vốn nội (FRR) sử dụng để xác định khả sinh lời khỏan vay nhỏ 1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá tác động kinh tế xã hội tới PFI/MFI: a) Nâng cao lực thể chế cải thiện tình hình tài b) Khả tiếp cận khu vực nông nghiệp - nông thôn đa dạng hóa danh mục khoản vay c)Nâng cao chất lượng cán tín dụng 1.2.2.4 Tính bền vững dự án a) Quỹ quay vòng sau dự án kết thúc b) Tính lan tỏa dự án 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT 1.2.3.1 Kinh tế giới 1.2.3.2 Chính sách Nhà nước 1.2.3.3 Hoạt động đơn vị tham gia dự án 1.2.3.4 Người vay vốn cuối cùng: 11 10 triệu USD); (iii) Cấu phần C-Cấu phần Xây dựng lực thể chế phát triển sản phẩm mới: 15 triệu USD) 2.2.2.3 Cơ cấu tổ chức dự án WB SBV thống giao vai trò ngân hàng bán buôn cho BIDV từ triển khai dự án TCNT2 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức dự án Ngân hàng Nhà nƣớc (Cơ quan chủ quản) Bộ Tài Ngân hàng Thế giới Quản lý & Giám sát Phê duyệt rút vốn Cho ý kiến không phản đối Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam (BIDV) (Chủ Dự án) Chỉ đạo, kiểm tra giám sát Giám sát B n b u ô n Sở Giao dịch III – BIDV (Ban QLDA) Cơ quan thực Cấu phần C: Xây dựng Năng lực Thể chế & Phát triển Thị trường (15 triệu USD) Phân bổ lại: 12.5 triệu USD Cấu phần Tín dụng A & B (185 triệu USD) Phân bổ lại: 187.5 triệu USD MLF III RDF III (175 triệu USD) Tiểu cấu phần vay lại C1: 1,5 triệu USD HO-BIDV Sở GD3BIDV Tiểu cấu phần vay lại C2: Tăng cường NL: 8,5 triệu USD Phân bổ lại: 6.5 triệu USD VBARD (7 triệu USD) Phân bổ lại: triệu USD Các PFI khác (1,5 triệu USD) Tiểu cấu phần cấp phát C3: Phát triển SP & Tăng cường NL: triệu USD Phân bổ lại: 4.5 triệu USD VAPCF VINASME Các định chế phi ngân hàng BSA Sở GD3BIDV (10 triệu USD) Phân bổ lại: 12.5 triệu USD Quản lý cho vay lại PFIs MFIs NH NN&PTNT NH TMCP Đông Á NH TMCP Xây Dựng VN NH TMCP Quốc tế NH TMCP Sài Gòn Thương Tín NH TMCP PT Nhà ĐBSCL NH TMCP Kỹ Thương NH TMCP SG Công Thương NH TMCP Kiên Long 10 NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội 11 NH TMCP Đại Á 12 NH TMCP Quân đội 13 NH Hợp tác xã 14 NH TMCP Phương Tây 15 NH TMCP Việt Á 16 NH TMCP Hàng hải 17 NH TMCP Đông Nam Á 18 NH TMCP Bưu điện Liên Việt 19 NH TMCP Á Châu 20 NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 21 NH TMCP Công Thương VN 22 NH TMCP Đại Chúng VN 23 Quỹ TDND Mộc Châu 24 Quỹ TDND An Thạnh 25 Quỹ TDND Quang Trung 26 Quỹ TDND Việt Lâm 27 Quỹ TDND Chăm Mát 28 Quỹ TDND Vạn Trạch 29 Quỹ TDND Gò Đen 30 Quỹ TDND Đồng Hóa B n l ẻ NH NN&PTNT NH TMCP Xây Dựng VN NH TMCP SG Thương tín NH TMCP Kiên Long Quỹ TDND An Thạnh Quỹ TDND Chăm Mát Quỹ TDND Vạn Trạch Quỹ TDND Gò Đen Quỹ TDND Việt Lâm 10 Quỹ TDND Chiềng Sơn 11 Quỹ TDND TTNT Mộc Châu Nguồn: Văn kiện dự án TCNT 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT 2.3.1.Phạm vi, phương pháp tiếp cận tiêu đánh giá 2.3.1.1 Phạm vi đánh giá Phạm vi nghiên cứu tập trung vào hiệu vốn WB cho dự án TCNT III hai giai đoạn rút vốn dự án quỹ quay vòng dự án 2.3.1.2 Phương pháp tiếp cận tiêu đánh giá: a) Phỏng vấn cán SBV, Bộ tài nước; b) Phỏng vấn cán lãnh đạo ĐCTC; c) Phỏng vấn người vay vốn cuối cùng; d) Phỏng vấn cán tham gia họp với đại diện chủ thể tham gia dự án 12 2.3.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT III 2.3.2.1 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT III a) Chỉ số kết quả: Bảng 2.2: Chỉ tiêu cuối kỳ dự án Đơn vị: triệu USD Chỉ số kết Mục tiêu cần Kết thúc giải ngân (2013) đạt cuối kỳ Thực % HT (2) (3) (4)=(3)/(1) 270 430 159% 100.000 140.000 140% (1) (i) Luỹ kế vốn đầu tư cho khu vực nông thôn từ kết thực dự án (triệu USD) (ii) Việc làm tăng thêm từ kết đầu Tiểu dự án Nguồn: Ban quản lý dự án TCNT b) Những số đầu Dự án: Những kết số đầu dự án đánh giá phân tích chi tiết theo cấu phần vốn dự án sau: Bảng 2.3: Mức đạt tiêu cấu phần dự án Cấu phần Chỉ số (1) (2) Cấu phần A (i) Lũy kế số vốn trung dài Quỹ phát hạn giải ngân (triệu USD) triển nông (ii) Lượng người vay cuối thôn (iii) Tỷ lệ nợ hạn/ dư nợ (RDFIII) Cấu phần (i) Lũy kế số khoản vay TCVM B Quỹ cho người vay lần đầu vay TCVM (ii) Tỷ lệ khoản vay TCVM dành (MLF) cho người vay nữ Cấu phần Ngân hàng bán buôn (BIDV) C Xây dựng Đáp ứng tiêu chí lựa chọn lực thể với Kế hoạch phát triển chế phát Thể chế có thời gian biểu cụ thể Mục tiêu cần Kết thúc giải ngân (2013) cuối kỳ Dự án Thực % HT (3) (4) (5)=(4)/(3) 155 173,5 112% 43.600 57.440 132% ≤5% 0,42% Đáp ứng 39.588 247% ≥40% 52% Đáp ứng Đạt 5/5 tiêu chí thời điểm 5/5 Đáp ứng 16.000 13 Cấu phần Chỉ số Mục tiêu cần Kết thúc giải ngân (2013) cuối kỳ Dự án Thực % HT triển sản thống với IDA phẩm Các ĐCTC tham gia 11/30 PFI Đáp ứng tiêu chí lựa chọn đạt; Đạt Đáp ứng với Kế hoạch phát triển 2/21 ngân thời điểm phần Thế chế có thời gian biểu cụ thể hàng tất thống với IDA PCF Lũy kế số cán ngân hàng đào tạo lĩnh vực hoạt động 4.000 14.907 373% ngân hàng khác Tài liệu đào tạo xây dựng Tài liệu cho học phần đào tạo doanh tư vấn TA Đã soạn thảo nghiệp vừa nhỏ (SME) soạn thảo Hoàn thành tài liệu VINASME chấp thuận Nguồn: Ban quản lý dự án 2.3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội người vay vốn cuối a) Đánh giá hiệu sử dụng vốn chung cho hai cấu phần vay vốn quỹ RDF MFL: (i) Thực mục tiêu kinh doanh: Với cấu nguồn vốn tài trợ cho tiểu dự án RDF MLF 54% 53% nguồn vốn đóng vai trò quan trọng người vay vốn cuối thực mục tiêu kinh doanh Hình 2.5: Tỷ lệ tài trợ vốn bên tham gia vào Dự án TCNT III Nguồn: Ban quản lý dự án TCNT 14 (ii) Thu nhập tăng thêm góp phần cải thiện chất lượng sống: Mục tiêu thu nhập đích cuối mà người vay cuối hướng tới Theo kết khảo sát MKE có tới 397 người (tương đương 93%) vấn trả lời sau vay vốn đầu tư làm ăn kinh tế, mục tiêu thu nhập đạt b) Hiệu sử dụng vốn cấu phần RDF: Trong 75 dự án điều tra MKE lãi suất cho vay trung bình tiểu dự án 16,7% có 65/75 (87%) tiểu dự án có IRR lớn lãi suất cho vay trung bình; có 10/75 (13%) tiểu dự án có IRR nhỏ lãi suất cho vay trung bình Tuy nhiên tiểu dự án trả nợ đầy đủ cho PFI c) Hiệu sử dụng vốn cấu phần MFL: Hình 2.6: Kết tính FRR cho tiểu dự án vay từ Quỹ MFL Nguồn: Kết khảo sát thực địa MKE năm 2013 2.3.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội PFI/MFI tham gia vào dự án TCNTTIII: a) Nâng cao lực thể chế cải thiện tình hình tài chính: Qua phân tích tình hình tài PFI, PFC tham gia dự án, thấy: (i) Hầu hết PFI/PFC có nỗ lực cải thiện tình hình tài trình tham gia dự án, PCF ngân hàng có qui mô nhỏ, (ii) Do tác động khủng hoảng, PFI có sụt giảm mạnh tiêu tài chính, (iii) Trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế, tiêu chí tài PFI có quy mô lớn bị ảnh hưởng nhiều PFI có quy mô nhỏ, (iv) Agribank ngân hàng có tiêu cải thiện chứng tỏ khó 15 khăn Agribank giai đoạn khủng hoảng có qui mô tổng tài sản vốn chủ sở hữu lớn b) Khả tiếp cận khu vực nông nghiệp - nông thôn đa dạng hóa danh mục khoản vay: Bảng 2.7: Cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn số PFI trƣớc sau tham gia dự án TCNT III Tỷ lệ Dư nợ cho lĩnh vực NN PTNT/Tổng dư nợ PFI 2010 2013 2015 ACB 0,00% 0,96% 0,72% VIB 0,00% 1,65% 3,05% SHB 0,00% 0,35% 1,15% Nguồn: Tính toán tác giả từ báo cáo thường niên Ngân hàng c) Tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn ổn định: Đa số PFI Việt nam gặp khó khăn trình huy động vốn trung dài hạn, tỷ lệ huy động vốn trung dài hạn/tổng nguồn huy động PFI 30% Trong bối cảnh vậy, việc tiếp cận nguồn vốn dự án với thời gian 25 năm bổ sung nguồn vốn dài hạn có ý nghĩa cho PFI, xét khả khoản khả sinh lợi d) Nâng cao chất lượng cán tín dụng: Việc tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chí dự án trình thẩm định, giám sát sau cho vay, chế độ báo cáo kiểm soát, tạo áp lực buộc CBTD phải làm việc chuyên nghiệp, chuẩn mực có trách nhiệm.Việc tham gia khóa đào tạo khuôn khổ dự án giúp CBTD nâng cao trình độ, nhận thức chia sẻ kinh nghiệm cho vay thị trường nông nghiệp-nông thôn, chí gắn kết CBTD với thành mạng lưới cho vay (đặc biệt PCF) 16 2.3.2.4 Đánh giá tính bền vững dự án TCNTTIII a) Quỹ quay vòng sau dự án kết thúc: Bảng 2.8: Một số tiêu Quỹ quay vòng dự án TCNT III Đơn vị tỷ đồng Tiêu chí Lũy kế giai Quỹ Quay vòng sau kết đoạn thực thúc giai đoạn giải ngân dự án Tổng 2014 2015 Doanh số cho vay: 2.851 1.630 1.221 - Quỹ RDF 2.448 1.420 1.028 - Quỹ MLF 403 210 193 (tới 2013) Doanh số cho vay lũy kế 5.351 6.981 8.203 - Quỹ RDF 4.749 6.169 7.197 - Quỹ MLF 602 813 1.006 139.447 31.830 19.523 Số việc làm tăng thêm Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo BQLDA +Trong vòng năm thực dự án, tổng số vốn giải ngân lũy kế dự án TCNT III 5.315 tỷ VNĐ Mỗi đồng vốn WB tạo 2,62 đồng đầu tư vào khu vực nông nghiệp-nông thôn Và với thời gian hoạt động tới năm 2033, Quỹ quay vòng, dự kiến tạo khoảng 30.000 tỷ đồng đầu tư vào khu vực + Trong 05 năm thực dự án, số việc làm tạo gần 140 ngàn, sau kết thúc giai đoạn giải ngân, vốn quay vòng hai năm 2014, 2015 tạo thêm 51 ngàn việc làm b) Tính lan tỏa dự án: (i) Đối với ĐCTC: Chuỗi dự án TCNT nói chung dự án TCNT III nói riêng thu hút 37 ĐCTC 28 ngân hàng thương mại (chiếm gần 70% tổng số ngân hàng thương mại Việt Nam) Quỹ Tín dụng Nhân dân tham gia giải ngân (ii) Đối với người vay cuối cùng: - Thông qua vay vốn từ dự án TCNT III, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình hình thành thói quen sử dụng dịch vụ tài ngân hàng cung cấp 17 Hình 2.7: Số lƣợng khỏan vay dự án TCNT III qua năm Nguồn: Tính tóan từ số liệu BLQLDA cung cấp (iii) Đối với môi trường: Với chuỗi dự án TCNT tạo thói quen cho người vay việc tuân thủ cam kết môi trường; tạo phương thức quản lý khoản vay ngân hàng gắn với điều kiện môi trường PFI Đa số PFI mà tác giả khảo sát trình làm việc cho rằng, dự án kết thúc, tiêu chí môi trường xem xét cho vay 2.4 Kết luận chung hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT 2.4.1 Nhưng kết đạt a) Hoàn thành tất tiêu cuối kỳ dự án Về tổng thể, dự án TCNT III hoàn thành mục tiêu phát triển thống Chính phủ Việt Nam WB thẩm định dự án b) Kết đạt ĐCTC tham gia dự án: Nguồn vốn dài hạn ổn định dự án tác động khuyến khích ĐCTC mở rộng tiếp cận thị trường nông thôn; Giảm thiểu rủi ro cho PFI; Các hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật đào tạo dự án tài trợ hỗ trợ ĐCTC xây dựng thực kế hoạch kinh doanh chiến lược, kế hoạch phát triển thể thế, tăng cường lực cho vay khu vực nông thôn c)Kết đạt người vay vốn cuối cùng: Thông qua dự án TCNT, doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân có thêm hội tiếp cận với nguồn vốn vay từ ĐCTC 18 2.4.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Tồn tại, hạn chế a) Hạn chế phối hợp quan liên quan trình thực dự án b) Hạn chế thiết kế dự án c) Hạn chế thực dự án 2.4.2.2 Nguyên nhân a) Nguyên nhân thuộc chủ thể tham gia dự án i) Các quan quản lý Nhà nước WB: ii) Các ĐCTC tham gia dự án iii) Người vay vốn cuối b) Nguyên nhân thuộc môi trường vĩ mô CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI CHO DỰ ÁN TÀI CHÍNH NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc khai thác nguồn vốn WB cho lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn Việt Nam 3.1.1 Thay đổi quan hệ hợp tác phát triển phù hợp với bối cảnh Việt nam Năm 2009, Việt nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp Điều tác động tới mối quan hệ hợp tác phát triển Việt nam nhà trợ vốn ODA Các nhà tài trợ nói chung WB nói riêng có thay đổi sách tài trợ để phù hợp với bối cảnh Việt nam 3.1.2 Những thách thức việc thu hút nguồn vốn WB cho lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn thời gian tới - Viện trợ không hòan lại giảm dần khó khăn lớn lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn với mục tiêu xây dựng nông thôn giảm tỷ lệ nghèo khu vực - Sau năm 2017, Việt nam vay vốn từ WB với lãi suất ưu đãi từ tác động vốn vay tăng giá đòi hỏi Việt nam phải tính tóan, cân nhắc tổng thể 19 chi tiết định sử dụng nguồn vốn nhằm đạt hiệu đầu tư an toàn nợ công - Các điều kiện vốn vay ưu đãi đòi hỏi quan quản lý nhà nước, ĐCTC tham gia dự án, người vay vốn cuối phải lựa chọn phương án tối ưu về: đồng tiền vay vốn để tác động tỷ giá thấp 3.1.3 Định hướng chiến lược khai thác nguồn vốn ODA cho tài nông thôn đến năm 2020 năm 3.1.3.1 Các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nông nghiệp-nông thôn xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nhằm phát triển nông nghiệp-nông thôn, thời gian qua, Chính phủ thực nhiều chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình 135; Chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững Chương trình nông thôn mới; Chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006–2010; Chương trình giảm nghèo bền vững 2011–2015; Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 3.1.3.2 Chiến lược phát triển nông nghiệp-nông thôn giai đoạn 2011 – 2020: Bộ NN&PTNT ban hành Chiến lược phát triển nông nghiệp-nông thôn giai đoạn 2011–2020 theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Trên sở đó, mục tiêu Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn cụ thể hóa, đó: Giai đoạn 2016 - 2020: phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, đại, sản xuất hàng hóa lớn, vững bền; phát triển nông thôn gắn với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đất nước, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống cư dân nông thôn, bảo vệ môi trường 3.1.3.3 Định hướng phát triển tài phục vụ nhu cầu thu hút đầu tư cho nông nghiệp-nông thôn Nghị 26/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá X xây dựng nông thôn nêu rõ ưu tiên nguồn vốn cho nông nghiệp, nông thôn năm sau cao gấp đôi năm trước 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn WB cho dự án TCNT 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức Việc thay đổi nhận thức cần thể từ khâu đàm phán Chính phủ Việt nam WB Cần nhận thức rõ mối quan hệ Việt nam 20 WB giai đoạn mối quan hệ đối tác tin cậy xây dựng hợp tác phát triển thay mối quan hệ nghiêng “bên cho” “bên nhận” trước 3.2.2 Nhóm giải pháp thiết kế thực dự án 3.2.2.1 Mô hình cấu thực quản lý dự án Từ thành công chuỗi dự án TCNT cho thấy, việc xác định rõ mô hình thực dự án với vai trò trách nhiệm chủ thể tham gia dự án nhân tố định thành công (i) Mô hình tổng thể: Tác giả đề xuất mô hình thực dự án sau: Sơ đồ 3.1: Đề xuất cấu tổ chức dự án Hiệp định WB tài trợ BỘ TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ Bộ Ban ngành liên quan NHNN BỘ NN&PTNT Ban QLDA NHBB Chính quyền địa phƣơng/ NHBL Cơ quan tra Giám sát Các tổ chức phi phủ Tổ chức trị xã hội DN vay vốn Hộ gia đình (Nguồn: Tác giả đề xuất) 21 3.2.2.2 Về thiết kế dự án (i) Lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên cho vay (ii) Lựa chọn phân bổ hạn mức cho vay ĐCTC tham gia (iii) Nghiên cứu gói sản phẩm tới người thụ hưởng dự án cần có tham gia đồng thời Tư vấn nước ngòai Tư vấn nước (iv) Thiết kế dự án cần kết hợp thực chủ trương, sách Chính phủ phát huy mạnh địa phương 3.2.2.3 Về thực dự án (i) Lập kế hoạch chi tiết cấu phần đảm bảo cấu phần dự án triển khai đồng tổng thể dự án (ii) Bổ sung điều khỏan phạt khỏan vay sử dụng không mục đích, đối tượng cho vay ban đầu (iii) Hỗ trợ trực tiếp cho người dân để thực cam kết môi trường (iv) Tăng tính khả thi gói hỗ trợ kỹ thuật (v) Phối hợp trình đấu thầu dự án 3.2.3.Nhóm giải pháp nâng cao lực ĐCTC tham gia dự án 3.2.3.1 Đối với ngân hàng bán buôn Các ngân hàng lựa chọn làm ngân hàng bán buôn cần đáp ứng các giải pháp thực nhằm nâng cao khả quản trị, hiệu hoạt động, nâng cao lực tài để đáp ứng yêu cầu WB quan quản lý việc lựa chọn ngân hàng phục vụ quản lý nguồn vốn WB 3.2.3.2 Đối với tổ chức tín dụng nông nghiệp, nông thôn a) Ngân hàng sách xã hội Việt nam, Ngân hàng NN&PTNT Việt nam, Ngân hàng hợp tác xã: (i)Tăng cường lực tài chính, quản trị rủi ro đổi hoạt động (ii) Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng cho phát triển nông nghiệp-nông thôn b) Đối với tổ chức TCVM: + Đào tạo cho MFI kiến thức, kỹ năng, lực quản lý cho vay khu vực nông thôn thôn + Gắn hoạt động TCVM vào chương trình khuyến nông, khuyến 22 lâm, khuyến ngư hoạt động hội, đoàn thể; + Các tổ chức TCVM cần phải đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quỹ quay vòng dự án (i) Xây dựng chế quản lý quỹ quay vòng sau kết thúc dự án (ii) Xây dựng chế giám sát quỹ quay vòng (iii) Tập trung cho vay quỹ quay vòng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp (iv) Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng Quỹ quay vòng: 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, khả quản lý dự án vay vốn vốn với người vay vốn cuối 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn WB cho dự án TCNT 3.3.1 Một số kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý 3.3.1.2 Tạo lập môi trường vĩ mô ổn định: 3.3.1.3 Nâng cao khối lượng chất lượng hệ thống thông tin, liệu vốn hỗ trợ WB: 3.3.1.3 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý, sử dụng vốn WB: (i) Thành lập quan quản lý ODA vốn vay ưu đãi trực thuộc Chính phủ (ii) Củng cố lực Ban quản lý dự án (iii) Tổ chức phân công trách nhiệm rõ ràng quản lý, sử dụng giám sát vốn ODA 3.3.1.4 Hoàn thiện chế huy động tối đa nguồn vốn đối ứng nước thực dự án a) Nâng cao hiệu huy động vốn đối ứng từ khu vực tư nhân b) Nâng cao hiệu huy động vốn đối ứng từ hệ thống NHTMVN 23 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 3.3.2.1 Xây dựng chiến lược huy động vốn ODA cho toàn ngành 3.3.2.2 Xác định rõ chức nhiệm vụ phối hợp Bộ liên quan việc quản lý, sử dụng vốn tài trợ 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 3.3.3.1 Chỉ đạo ĐCTC với đầu mối Agribank thiết kế sản phẩm cho vay theo chuỗi giá trị để nâng cao hiệu cho vay, khả bán chéo sản phẩm, khả xuất 3.3.3.2 Áp dụng gói hỗ trợ kỹ thuật quản trị rủi ro Tư vấn quốc tế để giảm thiểu rủi ro mô hình bán buôn rủi ro hệ thống kinh tế suy thoái 3.3.3.3 Hỗ trợ phát triển hệ thống TCVM theo định số 2195/QĐ-TTg ngày 06/12/2011 3.3.3.4 Thực giải pháp đưa nghị định số 55/2005/NĐ-CP ngày 09/06/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 24 KẾT LUẬN Sau gần bẩy năm thực dự án, với nỗ lực tất bên liên quan, việc tuân thủ nghiệm qui định, hướng dẫn thực hiện, dự án TCNT III tiếp nối phát triển thành công chuỗi dự án TCNT I II, dự án thành công việc xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập khu vực nông thôn, đóng góp đáng kể vào Chiến lược Phát triển nông nghiệp-nông thôn Việt nam giai đoạn 2011-2020 Với mục tiêu phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn Ngân hàng giới cho dự án TCNT Việt Nam kinh nghiệm quốc tế để đề giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cho dự án TCNT nói riêng dự án ODA nói chung tương lai Thông qua nội dung nghiên cứu triển khai luận án, tác giả giải mục tiêu nghiên cứu đề từ lý luận đến vấn đề thực tiễn Đặc biệt, với việc sử dụng học kinh nghiệm từ đánh giá thực trạng sử dụng hiệu nguồn vốn Ngân hàng giới cho dự án TCNT, Luận án đề khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cho dự án TCNT nói riêng dự án sử dụng nguồn lực ODA nói chung tương lai DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Quách Hùng Hiệp, 2010, Bài học kinh nghiệm từ dự án tài nông thôn – Tạp chí Ngân hàng, số tháng năm 2010, trang 42-44 Quách Hùng Hiệp, 2010, Dự án Tài Nông thôn nghiệp phát triển Nông thôn bền vững – Tạp chí Ngân hàng, số 19 tháng 10 năm 2010, trang 64-65 Quách Hùng Hiệp, 2011, Nhìn lại năm thực dự án Tài Nông thôn III, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 01 năm 2011, trang 47-48 Quách Hùng Hiệp, 2015, Bàn hiệu sử dụng vốn Dự án Tài Nông thôn Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 24 tháng 12 năm 2015, trang 41-46 Quách Hùng Hiệp, 2016, Khung pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 01 tháng 01/2016 Quách Hùng Hiệp, Nguyễn Đức Trung cộng sự, 2014, Đổi thể chế quản lý, sử dụng giám sát vốn ODA giai đoạn phát triển (20132020), NXB Trí thức, Hà Nội (sách chuyên khảo)

Ngày đăng: 17/10/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan