Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch

74 4.8K 12
Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên) DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG A. HOÁ PHỔ THÔNG 1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word 3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 4. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 5. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 6. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 140 7. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 4170 8. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 9. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG 10. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word 11. CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN 12. Bộ câu hỏi LT Hoá học 13. BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC 14. CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 48 15. GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 86 16. PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 274 17. TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 18. PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 145 19. BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc 20. Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia 21. PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 57 22. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 145 23. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2 B. HỌC SINH GIỎI 1. Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập 2. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏiolympic Hoá học 54 3. CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 17 4. ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ C. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC 1. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ 2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN 3. TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ 4. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh 5. VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 44 6. BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 40 7. Giáo trình Hoá học phân tích 8. Giáo trình Khoa học môi trường. http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id489754 9. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 1 10. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 2 11. Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 1 12. Thuốc thử Hữu cơ 13. Giáo trình môi trường trong xây dựng 14. Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại họcCao đẳng 15. Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường 16. Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết 17. Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam 18. Chất Hữu cơ của đất, Hóa Nông học 19. Một số phương pháp canh tác hiện đại,Hóa Nông học 20. Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học 21. Hướng dẫn học Hoá Đại cương dành cho sinh viên ĐH, CĐ 22. Bài giảng Vai trò chất khoáng đối với thực vật PP 23. Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ 24. Bài tập Vô cơ dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết 25. Bài tập Vô cơ thi Olympic danh cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết 26. Bài giảng Hoá học Phức chất hay và đầy đủ 27. Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch D. HIỂU BIẾT CHUNG 1. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI 2. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN 3. THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT 4. CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC 5. GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP 6. Điểm chuẩn các trường năm 2015 E. DANH MỤC LUẬN ÁNLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN… 1. Công nghệ sản xuất bia 2. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen 3. Giảm tạp chất trong rượu 4. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel 5. Tinh dầu sả 6. Xác định hàm lượng Đồng trong rau 7. Tinh dầu tỏi 8. Tách phẩm mầu 9. Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm 10. Tinh dầu HỒI 11. Tinh dầu HOA LÀI 12. Sản xuất rượu vang 13. VAN DE MOI KHO SGK THI DIEM TN 14. TACH TAP CHAT TRONG RUOU 15. Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng 16. REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 151 17. Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum 18. Chọn men cho sản xuất rượu KL 40 19. Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 40 20. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN 21. LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 21 22. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. HỌ NA (ANNONACEAE) 23. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm 24. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa 25. Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa 26. Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông 27. Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm 28. Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây 29. Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp 30. Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic 31. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOHγAl2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng 32. Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tím F. TOÁN PHỔ THÔNG 1. TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN 2. Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án 3. Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 4. Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 5. Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 6. Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 7. Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 12 8. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P1 9. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P2 10. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P3 11. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án 12. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P2 13. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 14. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia. 15. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án 16. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 17. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 18. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án 19. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết 20. Ôn tập Toán 12, luyện thi THPT Quốc gia 21. Phân dạng bài tập hình học 11 rất hay có giải chi tiết các dạng 22. Bài tập trắc nghiêm Toán 11 23. Đề trắc nghiệm toán đại số 12 dành cho kiểm tra 1 tiêt, 15 phút có đáp án G. LÝ PHỔ THÔNG 1. GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS

CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH VI.1 Khái niệm dung dòch: VI.1.1 Hệ phân tán dung dòch:  Định nghĩa: Hệ phân tán hệ có chất phân bố (chất bò phân tán) vào chất khác (môi trường phân tán) Các chất khí (K), lỏng (L), rắn (R)  Phân loại: • theo kích thước hạt chất bò phân tán:  Hệ phân tán thô (thể lơ lững): 10-5 cm Hệ không bền, bò sa lắng VD: huyền phù đất sét nước (hệ R-L), nhủ tương sữa hệ (L-L)  Hệ phân tán cao (hệ keo): 10-5 – 10-7cm Hệ không bền, hạt liên hợp với sa lắng VD: gelatin, keo dán, sương mù (hệ L-K), khói (hệ R-K)  Hệ phân tử –ion (dung dòch phân tử – ion): 10-7 -10-8cm Hệ dung dòch bền • theo trạng thái pha thành phần, có hệ phân tán: Loại hệ phân tán Ví dụ  Khí – khí Khơng khí  Khí - lỏng Khơng khí nước  Khí – rắn Hidro Pt (hoặc Pd…)  Lỏng - lỏng Xăng  Lỏng - khí Nước khơng khí  Lỏng - rắn Thủy ngân vàng  Rắn - lỏng Nước đường  Rắn - rắn Kẽm đồng  Rắn - khí Naphtalen khơng khí VI.1.2 Khái niệm dung dòch: Đònh nghiã: hệ thống gồm hay nhiều chất mà thành phần chúng thay đổi giới hạn rộng  Theo đònh nghiã dung dòch giống với: • hợp chất hóa học tính đồng nhất; • hỗn hợp học có thành phần thay đổi,  nghiã dung dòch chiếm vò trí trung gian loại này, gần với hợp chất hóa học Đối với dung dòch:  chất bò phân tán chất tan,  môi trường phân tán dung môi Dung dòch khí (VD: không khí), lỏng (VD: nước biển), rắn (VD: hợp kim Ag –Au) Dung dịch hệ pha nhiều cấu tử mà thành phần biến đổi giới hạn định Trong thực tế, dung dịch quan trọng dung dòch lỏng, đặc biệt dung dòch có dung mơi nước VI.1.3 Lý thuyết tạo thành dung dòch:  Quá trình hòa tan cân hòa tan: Xét trường hợp tổng quát, trình hòa tan chất rắn chất lỏng tạo dung dòch lỏng, q trình thuận nghịch bao gồm trình ngược xảy đồng thời:  tách tiểu phân chất tan khỏi tinh thể chất tan phân bố chúng vào dung môi (quá trình hòa tan);  kết tủa tiểu phân chất tan dung dòch lên bề mặt tinh thể chất tan (quá trình kết tủa)  Do trình hòa tan diễn đạt trạng thái cân hòa tan (∆G = 0)  dung dịch bão hòa: Tinh thể chất tan ⇔ Dung dòch chất tan Nồng độ chất tan dung dịch bão hòa điều kiện xác định gọi độ tan chất Cơ chế tạo thành dung dòch: Theo lý thuyết dung dòch đại chế tạo thành dung dòch bao gồm: Quá trình vật lý (quá trình chuyển pha): cần tiêu tốn NL để phá mạng tinh thể chất tan phân tán tiểu phân chất tan tòan thể tích dung dịch (NL nhiệt chuyển pha  ∆Hcp> 0) Quá trình hóa học (quá trình solvat hóa): trình tương tác tiểu phân chất tan với dung môi tạo thành hợp chất solvat (nếu dung môi nước  trình hydrat hóa) Q trình hóa học tỏa nhiệt lượng, ∆Hs< ∆Hht = ∆Hcp + ∆Hsh  Nếu |∆Hsh| > |∆Hcp| q trình hòa tan phát nhiệt: ∆Hht <  Nếu |∆Hsh| < |∆Hcp| q trình hòa tan thu nhiệt: ∆Hht >  Quá trình hòa tan tự xảy (∆G < 0) thu nhiệt hay phát nhiệt tuỳ thuộc vào trình vật lý (thu nhiệt) hay trình hóa học (phát nhiệt) chiếm ưu thế: Đònh nghiã: Nhiệt hòa tan lượng nhiệt thu vào hay phát hòa tan mol chất tan VD:  trình hòa tan NH4NO3 thu nhiệt (∆H0 = + 25,10 kJ) , NH4NO3 + aq → NH4NO3.aq ∆Hht = + 25,10 kJ  trình hòa tan KOH phát nhiệt (∆H0 = - 54,39kJ) KOH + aq → KOH.aq ∆Hht = - 54,39kJ do có tương tác tiểu phân chất tan với phân tử dung mơi cho solvat, ta khơng thể coi hòa tan q trình lý học túy VI.1.4 Nồng độ dung dòch cách biểu diễn Độ tan yếu tố ảnh hưởng: 1.Nồng độ đại lượng đặc trưng cho quan hệ lượng chất tan với lượng dung môi hay dung dòch Nồng độ phần trăm khối lượng (%) số gam chất tan có 100 g dung dòch C% Số gam chất tan = Số gam = dung dịch.100 a = a + b 100 a: khối lượng chất tan (g) ; b: khối lượng dung dịch (g) VD: Dung dịch HCl 10% dung dịch chứa 10g HCl ngun chất 90g H2O  Nồng độ molan: m số mol chất tan có 1000g dung mơi: Số mol chất tan Cm=  = 1000a  Số kilogam dung mơi Mb a: khối lượng chất tan (g) ; b: khối lượng dung dịch (g); M: phân tử gam chất tan VD: Dung dịch chứa 9g gluco 100g H2O có nồng độ molan 0,5m: 1000 Cm=  x  = 0,5 180 100 Nồng độ phân tử gam,nồng độ mol (M hay mol/lít) số mol chất tan có lít dung dòch 1000a Số mol chất tan CM= Số lít dung dịch = MV VD: Dung a: khối lượng chất tan (g) ; V: thể tích dung dịch (ml); M: phân tử gam chất tan dịch NaOH có nồng độ 0,1M hay 0,1 mol/lít  Nồng độ đương lượng gam - nồng độ nguyên chuâån (N hay đlg/lít) số đương lượng gam chất tan có lít dung dòch Số đương lượng gam chất tan a CN =  1000 =  Số lít dung dịch ĐV a: khối lượng chất tan (g) ; Đ: đương lượng gam chất tan; V: thể tích dung dịch (ml) VD: Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,1N hay 0,1 đlg/lít  Nồng độ phần mol Ni (tức phân sôá mol ) tỉ số số mol chất cần tính nồng độ tổng số mol chất tạo thành dung dòch NA = Số mol chất A Tổng số mol chất VD: Dung dịch gồm chất A B có nồng độ phần mol chất là: nA nB NA=  NB =  ; nA , nB : số mol10 A B nA + nB n A + nB b) Hằng số bazơ Kb số bazơ pKb B +H O Hằng số bazơ : Chỉ số bazơ : A +OH − A ][OH −] [ Kb = [B] pK b = – lg K b K b (NH ) = 1,79 × 10 − K b (C H NH ) = 3,8 × 10 − 10 pK b (NH ) = 4,75 pK b (C H NH ) = 9,40 Hằng số bazơ Kb lớn (tức số axit pKb nhỏ) lực bazơ mạnh 60 5.Mối liên hệ số axit số bazơ cặp axit - bazơ liên hợp K a × K b = [H 3O + ][OH − ] = K n pK a + pK b = pK n = 14 Tính chất axit - bazơ dung dòch muối: a) Dung dòch muối cation bazơ mạnh - anion axit mạnh dung dòch trung tính Ví dụ: dung dòch NaCl b) Dung dòch muối cation bazơ mạnh - anion axit yếu có tính kiềm Ví dụ: dung dòch CH3COONa c) Dung dòch muối cation bazơ yếu - anion axit mạnh dung dòch có tính axit Ví dụ: dung dòch NH4Cl d) Muối cation bazơ yếu - anion axit yếu Dung dòch CH3COONH4 có môi trường trung tính Dung dòch NH4CN có môi trường kiềm 61 Dung dòch NH4NO2 có môi trường axit Dung dòch đệm dung dòch chứa hỗn hợp axit yếu với bazơ liên hợp Dung dòch đệm dung dịch có giá trị pH xác định khơng thay đổi pha lỗng thêm vào lượng nhỏ axit bazơ mạnh [Axit ] pH = pK − lg đệm a [Bazơ liên hợp] (Phương trình Henderson-Hasselbalch) Đặc biệt [Axit] ≈ [Bazơ liên hợp] pH ≈ pK a Tính đơn giản pH vài dung dịch: Nếu bỏ qua điện li nước tương tác ion dung dịch, ta tính đơn giản pH số dung dịch axit, baz thơng thường VD 1: Tính pH dung dịch axit HCl 0,001M Giải: Axit mạnh HCl điện li hồn tồn, [H3O+] = 10-3M pH dung dịch 62 VD 2: Hòa tan 0,6g NaOH vào nước thành lít dung dịch Tính pH dung dịch? Giải: Baz mạnh NaOH điện li hồn tồn, [OH-] = 0,015M [H3O+]= 10-14: 0,015 = 6,6.10-13M  pH = 12,18 VD 3: Tính pH dung dịch axit CH3COOH, C= 0,01M biết số điện li nhiệt độ phòng K= 1,86.10-5 Giải: Độ điện li axit axetic là: Nồng độ axit điện li = [H3O+] = α x C= [H3O+] = α x C= K.C K.C = 1,86.10 −5.0,01 = 4,31.10-4 Do pH dung dịch : PH = ½ (pK – lgC)= 3,37 63 VI.5 Sự thủy phân muối: VI.5.1 Khái niệm thủy phân muối:  Sự thủy phân muối trình tương tác ion muối với ion nước  Sự thủy phân muối làm thay đổi môi trường dung dòch muối thu  Phản ứng thủy phân muối phản ứng nghòch pứ trung hòa axit baz VD: NaCN + H2O ⇔ NaOH + HCN CN- + H2O ⇔ OH- + HCN 64 VI.5.2 Cơ chế thủy phân: Các muối bò thủy phân muối tạo bởi: axit mạnh baz yếu; axit yếu baz mạnh ; axit yếu baz yếu Xét chế thủy phân chúng Muối tạo axit mạnh baz yếu: NH4Cl, Al2(SO4)3… Dạng phân tử: NH4Cl + H2O ⇔ NH4OH + HCl Dạng ion rút gọn: NH4+ + H2O ⇔ NH4OH + H+ Cơ chế thủy phân: thủy phân cation Môi trường dung dòch: axit Muối tạo axit yếu baz mạnh : CH3COONa, K2CO3… Dạng phân tử: CH3COONa + H2O ⇔ CH3COOH + NaOH Dạng ion rút gọn: CH3COO- + H2O ⇔ CH3COOH + OHCơ chế thủy phân: thủy phân anion Môi trường dung dòch:baz 65  Muối tạo axit yếu baz yếu: NH4 CN, (CH3COO)2Zn … Dạng phân tử: NH4CN + H2O ⇔ NH4OH + HCN Dạng ion rút gọn: NH4+ + CN- + H2O ⇔ NH4OH + HCN Cơ chế thủy phân: thủy phân cation lẫn anion Môi trường dung dòch: tùy thuộc vào độ mạnh, yếu axit baz tạo thành : • axit mạnh (Ka > Kb) dung dòch có tính axit yếu, • baz mạnh (Ka < Kb) dung dòch có tính baz, • độ mạnh chúng nhau, dung dòch có tính trung tính VD: Trong trường hợp xét dung dòch có tính baz baz NH4OH (Kb = 1,75.10-5) mạnh axit (Ka = 8.10-10) 66 VI.5.3 Độ thủy phân số thuỷ phân: đại lượng đặc trưng cho cân thủy phân: giá trò chúng lớn muối bò thủy phân mạnh Độ thủy phân h: • Là tỉ số số phân tử muối bò thủy phân n tổng số phân tử hòa tan n0 dung dòch: n h= n0 • Độ thủy phân phụ thuộc vào yếu tố:  chất muối (muối tạo axit hay baz yếu bò thủy phân mạnh; muối tạo axit baz yếu bò thủy phân sâu xa nhất),  nhiệt độ (h tăng t0 tăng)  nồng độ (h tăng C giảm, riêng muối tạo axit baz yếu có h không phụ thuộc vào nồng độ) 67 Hằng số thủy phân K1: Đ/v muối đònh K1 số nhiệt độ đònh Xét áp dụng đònh luật tác dụng khối lượng vào cân thủy phân muối: • Muối tạo axit mạnh baz yếu MA: M+ + H2O ⇔ MOH+ H+ [MOH][H+] K h2 n Kt =  =  = Cm ≈ Cmh2 → h + [ M ] Kb 1-h = Kn K1 = Cm K bCm • Muối tạo axit yếu baz mạnh MA: A-+ H2O ⇔ OH- + HA [OH-][HA] Kn h2 Kn K Kt =  =  = Cm ≈ Cmh2 → h = = Ka Cm K a Cm [A-] 1-h • Muối tạo axit yếu baz yếu MOH:M++ A-+H2O ⇔ MOH+ HA [MOH][HA] Kn h2 Kt =  =  = Cm ≈ Cmh2 → h = KaKb (1-h)2 [M+][A-] K1 = 68 Kn Ka Kb VI.5.4 Tính pH dung dòch muối thuỷ phân: • Muối tạo axit mạnh baz yếu MA :M+ + H2O ⇔ MOH+ H+ [H ] = Cmh = Cm + Kn K nCm = K bCm Kb → pH = ½ (pKn-pKb – lgCm) • Muối tạo axit yếu baz mạnh MA: A-+ H2O ⇔ OH- + HA [OH ] = Cmh = Cm - Kn = K a Cm K n Cm Ka Kn = → [H+] =  [OH-] KnKa Cm • Muối tạo axit yếu baz yếu MOH: M++ A-+H2O ⇔ MOH+ HA [HA] Cmh h = K h = Kn KnKa + [H ] = Kb = Ka = Ka = a h Cm(1–h) Ka Kb Kb [A ] pH = ½ (pKn +pKa –pKb) pKn = -lg Kn = pH + pOH = 14; pKa = -lgKa pKb = -lgKb; pOH = - lg[OH-]; Cm: nồng độ muối dung dòch 69 VI.6 Sự điện li chất điện li khó tan: VI.6.1 Cân dò thể chất điện li khó tan tích số tan: Các chất điện li khó tan hydroxyt muối khó tan Chúng tan nước nên dung dòch thu có nồng độ loãng xem chúng điện li hoàn toàn dung dòch Do dung dòch có cân dò thể chất điện li khó tan ion VD: cân điện li muối khó tan AgCl biểu diễn sau: AgCl (r) ⇔ Ag+ (d) + Cl- (d) Đơn giản hóa: AgCl = Ag+ + Cl-  p dụng đònh luật tác dụng khối lượng vào cân dò thể ý nồng độ chất rắn nhiệ độ đònh đại lượng không đổi ta có: [Ag+][Cl-] K=  → k[AgCl] = [Ag+][Cl-] = const = T [AgCl] T số (tại nhiệt độ đònh) gọi tích số tan 70 AgCl VI.6.2 Tích số tan độ tan chất điện li khó tan: Đònh nghiã tích số tan:Tích số tan chất điện li khó tan tích số nồng độ ion tự với số mũ tương ứng chất điện li khó tan dung dòch bão hòa đại lượng không đổi nhiệt độ đònh Tổng quát với chất điện li khó tan AmBn: AmBn = mAn+ + nBm- → T = [An+]m[Bm-]n  Ý nghiã: Tích số tan đặc trưng cho tính tan chất điện li khó tan: • Đònh tính: T nhỏ chất điện li khó tan VD: Độ tan chất điện li khó tan sau giảm dần theo thứ tự: AgCl (T=1,8.10-10) → AgBr (T = 5,3.10-13) → AgI (T = 1.10-16) 71 • Đònh lượng: Khi biết tích số tan T tính độ tan S chất điện li khó tan VD: Cho tích số tan Zn(OH)2 250C nước dung dòch ZnCl2 0,1 mol/lít Giải: + Trong nước: Zn(OH)2 = Zn 2+ + 2OH- → T = [Zn2+] [OH-]2 = 1.10-17 Từ phương trình điện li: [Zn2+] = S ; [OH-]2 =2S mol/lít Từ đây: −17 T 10 −6 S = = = , 36 10 mol / lit T = S (2S) =4S → 4 72 + Trong dung dòch ZnCl2: ZnCl2 = Zn2+ + 2ClSự có mặt ZnCl2 (điện li hoàn toàn) làm tăng nồng độ ion Zn2+, đưa đến cân chuyển dòch theo chiều nghòch, làm giảm độ tan Zn(OH)2 Nếu gọi 2x nồng độ ion OH- dung dòch ZnCl2 nồng độ Zn2+ (x+ 0,1) mol/lít Từ (gần đúng): T = (x+0,1)(2x)2 ≈ 0,4x2 → T 1.10 −17 S =x= = = 5.10 −9 mol / lit 0,4 0,4 • Khi biết độ tan tính tích số tan chất điện li: VD: Tính tích số tan CaSO4 200C, biết độ tan nhiệt độ 1,5.10-2 mol/lít CaSO4 = Ca2+ + SO42- → T = [Ca2+][SO42-] = (1,5.10-2)2 = 2,25.10-4 73 Điều kiện kết tủa hòa tan chất điện li khó tan: • Kết tủa: Tích số nồng độ ion (với số mũtương ứng) chất điện li dung dòch lớn tích số tan nhiệt độ khảo sát • Hòa tan: Tích số nồng độ ion (với số mũtương ứng) chất điện li dung dòch nhỏ tích số tan nhiệt độ khảo sát VD: Có kết tủa CaSO4 tạo thành hay không trộn lẫn thể tích dung dòch CaCl2 H2SO4 có nồng độ tương ứng 0,5 0,1 mol/lít (ở 200C)? Giải: Nồng độ ion sau trộn lẫn: [Ca2+][SO42-] = 0,25 x 0,05 = 1,25.10-2 > T = 2,25.10-4 CaSO4 Vậy có kết tuả CaSO4 tạo thành 74 [...]... Nước có Ks = 0,52 0C/1 mol kg-1  Cm: nồng độ molan của dung dịch 19 • Đ/v dung dịch chưa bão hòa ban đầu nhiệt độ sơi của dung dịch tăng lên, chỉ đến khi dung dịch trở thành bão hòa nhiệt độ sơi mới dừng lại khơng thay đổi nữa Vì vậy nhiệt độ sơi của dung dịch thực tế là nhiệt độ bắt đầu sơi của dung dịch VD: Tìm nhiệt độ bắt đầu sơi của dung dịch 9g glucose C6H12O6 hòa tan trong 100g H2O, biết rằng... bão hòa của dung dòch (P1) luôn luôn thấp hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất (Po)  Nồng độ dung dịch càng lớn, áp suất hơi bão hòa của dung dịch càng nhỏ, nghĩa là áp suất hơi của dung dịch P1 phải tỷ lệ thuận với nồng độ phần mol của dung mơi N1: P1= k.N1 P1 Khi dung dịch rất lỗng: N1→1, P1→ P0 và k =  = P0  P1= P0.N1 N1 16 Đònh luật Raoult I: p suất hơi bão hòa của dung dòch bằng... hòa của dung mơi ngun chất nhân với phần mol của dung dịch Hay "Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung dòch, chất tan không điện li bằng phần mol của chất tan" P0 – P1 ∆P P1 = P0N1 hay  =  N2 P0 P0 = N1, N2: nồng độ phần mol của dung môi và chất tan trong dung dòch ∆ P = P0 – P1: độ giảm tuyệt đối áp suất hơi bão hòa của dung dòch ∆ P/P0: độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung dòch...Mối liên hệ giữa thể tích dung dịch (V) với khối lượng (m) của nó được biết thơng qua đại lượng khối lượng riêng (d):  Số gam dung dịch (m) Số kg dung dịch d =  = Số mililít dung dịch (V) Số lít dung dịch  Mối liên hệ giữa 3 loại nồng độ trên được cho bởi các biểu thức: 10d CM= C% x ; M 10d CN = C%... như nhiệt độ sơi, nhiệt độ đơng đặc của dung dịch là nhiệt độ bắt đầu đơng đặc 22 VD: Tìm nhiệt độ bắt đầu đơng đặc của dung dịch 54g glucose C6H12O6 hòa tan trong 250g H2O, biết rằng hằng số nghiệm đơng của nước là 1,860 Giải: 54x  1000 = 1,2  Nồng độ molan của dung dịch glucose: Cm= 180 250 m Độ hạ điểm đơng đặc của dung dịch: ∆Tđ= 1,86 x 1,2 = 2,230 Vậy dung dịch bắt đầu đơng đặc tại -2,230C Trong... đông đặc của dung dòch loãng, chất tan không bay hơi và không điện li tỉ lệ thuận với nồng độ molan chất tan trong dung dòch" 23 VI.2.4 Áp suất thẩm thấu Hiện tượng thẩm thấu: Khi cho dung dòch chất tan trong nước tiếp xúc trực tiếp với nước sẽ xảy ra sự khuyếch tán 2 chiều: • các tiểu phân chất tan chuyển từ phần dung dòch sang phần nước và • các tiểu phân nước từ phần nước chuyển sang phần dung dòch;... tử chất tan VD: các dung dịch 0,2N của KCl và Ca(NO3)2trong nước có i tương ứng 1,81 và 2,48 Khi pha lỗng các dung dịch này thì giá trị i xấp xỉ tương ứng 2 và 3 Các dung dịch axit, baz, muối dẫn điện được là do sự có mặt các ion đóng vai trò chất chuyển điện 30 Thuyết Kablukov: Thuyết Arrhénius khơng chú ý đến tương tác giữa các tiểu phân chất tan và dung mơi khi tạo thành dung dịch nên Kablukov bổ... của dung dịch chứa chất tan khó bay hơi Khi thêm một chất tan khơng bay hơi (VD: đường) vào dung mơi lỏng (VD: nước) thì áp suất hơi bão hòa của nước sẽ giảm vì khi thêm chất tan, nồng độ dung mơi giảm đi, cân bằng: nước lỏng  hơi nước phải chuyển dịch theo chiều nghịch (ngưng tụ hơi) để bù lại sự giảm nồng độ của nước, do đó lượng hơi nước trên bề mặt giảm, nghĩa là áp suất hơi bão hòa của dung dịch. .. độ dung dòch càng lớn, nhiệt độ sôi của nó càng cao • Định luật Raoult II: "Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dòch loãng chất tan không điện li tỉ lệ thuận với nồng độ molan chất tan trong dung dòch" ∆Ts = K s × Cm o ∆Ts = Tsdd− Tsdm( Nhiệt độ sôi của dd − nhiệt độ sôi dung môi)  ∆Ts: độ tăng nhiệt độ sôi của dung dòch  Ks : hằng số nghiệm sôi của dung môi ⇒ Giá trò của nó chỉ phụ thuộc vào bản chất dung. .. điểm khác biệt của dung dịch axit, baz và muối: Do sự điện li mà số tiểu phân có trong dung dịch tăng lên so với số phân tử hòa tan, do đó làm giảm áp suất hơi bão hòa nhiều hơn, làm tăng điểm sơi và hạ điểm đơng đặc nhiều hơn, • Hệ số Van’t Hoff i: i = Số tiểu phân thực tế có mặt trong dung dòch Số phân tử hòa tan  i =1 : khơng có điện li  i >1: có điện li Khi pha lỗng vơ cùng dung dịch thì giá trị

Ngày đăng: 17/10/2016, 11:00

Mục lục

  • VI.1.1. Hệ phân tán và dung dòch:

  •  căn cứ theo trạng thái pha của các thành phần, có 9 hệ phân tán:

  •  Quá trình hòa tan và cân bằng hòa tan:

  • Cơ chế tạo thành dung dòch: cơ chế tạo thành dung dòch bao gồm:

  • VI.1.4. Nồng độ dung dòch và cách biểu diễn. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng:

  •  Mối liên hệ giữa thể tích dung dịch (V) với khối lượng (m) của nó được biết thơng qua đại lượng khối lượng riêng (d):

  •  Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất đến độ tan

  • VI.2. Dung dòch chất không điện li và các tính chất:

  • VI.2.1. p suất hơi bão hòa :

  • Xét dung dịch chứa chất tan khó bay hơi:

  • VI.2.3. Nhiệt độ đông đặc:

  • VI.2.5. Xác đònh phân tử lượng chất tan:

  • VI.3. Dung dòch chất điện li:

  • Muốn áp dụng được những đònh luật này vào các dung dòch axit, baz, muối trong nước cần phải thêm vào công thức của chúng hệ số điều chỉnh gọi là hệ số Van’t Hoff hay hệ số đẳng trương i

  • Theo Arrhénius, axit điện li cho cation H+ (proton) và anion gốc axit: HCl  H+ + Cl-

  •  Sự điện li của hợp chất cộng hóa trò phân cực:

  • Những hợp chất trong dung dòch chỉ tồn tại dưới dạng ion được gọi là chất điện li mạnh, gồm các axit mạnh, các baz mạnh và đại đa số muối trung tính, VD: HNO3  H+ + NO3- KOH K+ + OH- NH4Cl  NH4+ + Cl-

  • Phân loại các chất điện li:

  • VI.3.2. Dung dịch chất điện li yếu (axit yếu, baz yếu ,muối axit, muối baz)

  • Hằng số điện li (K) của chất điện li yếu AmBn :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan