CHƯƠNG 3 các PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG nền ĐƯỜNG

36 3.3K 9
CHƯƠNG 3  các PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG nền ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác xây dựng nền đường thường chiếm khối lượng rất lớn, tiến hành thi công trong thời gian dài, trong điều kiện làm việc và sinh hoạt khó khăn. Do vậy đòi hỏi phải cơ giới hóa trong thi công, để giảm nhẹ được cường độ lao động, rút ngắn thời gian thi công và tiết kiệm được sức lao động, hạ được giá thành công trình

Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 3.1.Thi công đường thủ công 3.1.1 Đào đất Ta nghiên cứu số phương án đào đường sườn dốc a) Phương án đào lớp nằm ngang - Thích hợp với đường đào hoàn toàn hay nửa đào nửa đắp; đào sâu 2m, lớp đào dầy độ 1m (hình 3.1) - Nếu lợi dụng đất đào để đắp, chỗ đắp cần đánh cấp dẫy cỏ trước, đắp thành lớp có đầm lèn /m i=1 i= /m Hình 3.1: Phương án đào lớp nằm ngang 1~1,5m 1~2m 0,2~0,3 1/m Tường đất Máng Hình 3.2: Phương án đào máng c) Phương án đào bẩy đất 1~1,5m 0,5~0,6 0,2~0,3 0,5~0,6 b) Phương án đào máng - Thích hợp với đòa hình có dốc tự nhiên 30÷60o - Trước hết đào sườn dốc có máng rộng 1÷1,5m, máng để chừa tường đất rộng 20÷30cm; đất theo máng tụt xuống chân; lần đào máng sâu 50÷60cm, đào sâu tới 1÷1,2m phá tường đất đi, lại bắt đầu tạo lớp máng thứ 2; đào, đào từ xuống (hình 3.2) - Phương án thích hợp mặt đào dốc, phía tương đối bằng, loại đất cứng, đất lẫn đá - Khi chiều cao đất đào < 2m, dùng xà beng dài 1÷1,5m đóng sâu 30÷50cm cách độ 50cm, bẩy đất - Khi bậc đất đào cao > 2m, 20m trang bò xà beng dài 1,5÷2m, búa lớn dây thừng dài 10÷15m, φ15mm, dùng búa đóng xà beng vào đất sâu 1÷1,5m cách mép đào 0,8÷1,2m, lấy dây đầu buộc vào xà beng, đầu buộc vào thân hay tảng đá gần tránh xà beng rơi nguy hiểm cho người Hai bên đằng sau xà beng cách xa chừng 0,8÷1,2m đào rãnh rộng 0,5m, lấy dây thừng buộc vào xà beng dùng 2÷3 người kéo, lần kéo bẩy cột đất 1,5m ; cần ý bảo đảm an toàn (hình 3.3) 0,5 0,8~1,2m 0,8~1,2m 1,6~2,4m 0,5m 0,5m 0,8~1,2m Hình 3.3: Phương án đào bẩy đất d) Phương án đào hình tam giác - Phương án thích hợp với đòa hình dốc tương đối thoải (I < 1/3), chiều sâu đào không lớn, đường 1/2 đào; 1/2 đắp - Khi đào theo phương án kết hợp dùng phương án đào máng đào bẩy đất (hình 3.4), theo hình vẽ ô số lẻ dùng phương án đào mảng, ô số chẵn dùng phương án đào bẩy Hình 3.4: Phương án đào hình tam giác e) Phương án đào hình bậc thang - Áp dụng nơi đòa hình sườn dốc > 1/3, đường nửa đào, nửa đắp (hình 3.5) - Chiều rộng bậc phụ thuộc độ dốc mặt đất, chiều cao bậc ≤ 0,8m - ý: trình tự cách đào thủ công ngược với đào máy Hình 3.5: Phương án đào hình bậc thang - Đào đường lòng máng thi công đào đường lòng máng cần ý cách cự ly đònh bố trí chỗ đổ đất ra, cự ly chỗ đổ đất phụ thuộc vào khối lượng đất đào phương tiện vận chuyển, thi công cần bảo đảm thoát nước 3.1.2 Đắp đất a) Đắp lấy đất từ thùng đấu đắp lên đường - Trước lấy đất thùng đấu phải dẫy cỏ - Trình tự đào đắp theo (hình 3.6) ≥1,0m 1 Hình 3.6: Lấy đất từ thùng đấu đắp đường - Tiến hành đắp đất mép đường trước, dùng xẻng để hất đất, xa dùng quang gánh, ki - Nền đắp thành lớp theo chiều rộng qui đònh đường - Mép mái dốc hình thành bậc thang, bên rộng độ 7cm, hoàn thiện lấy xẻng bạt 4cm cho bằng, 3cm để đầm cho chặt b) Đắp đất đồng chiêm - Đặc điểm: Đất đồng chiêm phần lớn đất sét, đất thòt, có nhiều hạt nhỏ, thấm nước khó, thoát nước chậm, kết dính lớn, đất thông thường trạng thái dẻo, nhão có lẫn nhiều đất hữu cơ, thường bò ngập nước - Cách đắp: Theo kinh nghiệm dùng mai đào thành thỏi cao 30÷40cm, dùng quang gánh, cầu trượt, vác vai vận chuyển tới nơi đắp; đắp lớp để thẳng đứng, đầu cứng quay lên trên, lớp để nằm ngang, đầu cứng phía ngoài; thỏi đất mềm, nhão không đầm nén được, nên dùng cách vật mạnh thỏi đất xuống, thỏi sít chặt thỏi (hình 3.7) - Ưu nhược điểm: +Ưu điểm: tận dụng đất chỗ +Nhược điểm: đất ẩm, thỏi đất có kẽ hở ảnh hưởng tới cường độ độ ổn đònh (lún, nứt nẻ…) - Khắc phục: Để phòng lún đường bò trệ, lần đầu đắp cao mặt nước ít, để qua mùa mưa, đất tương đối ổn đònh, đắp tiếp cho đủ cao độ thiết kế, chân mái dốc phải trồng cỏ (cói, khoai nước…), bảo vệ chống sóng vỗ bờ Hình 3.7: Đắp đất đồng chiêm 3.1.3 Vận chuyển đất Có nhiều phương tiện vận chuyển đất; theo kinh nghiệm phạm vi sử dụng thích hợp phương tiện tham khảo bảng sau : Bảng 3.1: Phương tiện vận chuyển đất Phương tiện vận chuyển Khối lượng lần chuyển (kg) Xẻng Quang gánh Ki khiêng đất Xe cải tiến Xe súc vật kéo Xe goòng Đường dây Máng dốc 2÷3 30÷40 40÷50 300÷500 150÷250 200÷1000 Liên tục Phạm vi sử dụng Cự ly vận chuyển l≤8÷10m l = 30÷40m khối lượng ít, phân tán l = 30÷40m khối lượng phân tán l = 50÷60m; độ dốc > % l > 50m; độ dốc > % l < 100m; dùng người đẩy l = 40÷150m; qua đòa hình sâu Đòa hình tương đối dốc Ghi Hất tay 3.1.4 Đầm chặt đất Công tác đầm chặt đất khâu quan trọng bảo đảm cường độ độ ổn đònh đường Lý luận đầm nén đất giới thiệu môn học đất; Trong phần thi công đường xe máy nhắc lại hiểu biết chất đầm nén kỹ thuật đầm nén đất, phần giới thiệu số công cụ đầm nén thủ công tính a) Đầm gỗ Thường nặng 30÷50kg (hình3.8a) hai người điều khiển, đầm gỗ đầm đều, nâng cao, nhẹ, tốn công đầm b) Đầm đá - Hình chóp cụt, mặt đáy 30×30cm, mặt 20×20cm, cao 60÷70cm, nặng 80÷100kg (hình 3.8b) Khi đầm dùng người, đầm nặng, ổn đònh thao tác, hiệu tốt 80~100m 60~70cm 40~45cm 30cm 0,8~1,0m 20cm d40~45cm 30cm 70~75cm 40~50cm 80~100m 20cm 20 30cm Hình 3.8: Các loại đầm a) Đầm gỗ b) Đầm đá - Hai loại đầm đầm nên đầm theo sơ đồ (hình3.9) vết đầm chờm lên vết đầm 1/3, đầm tới không thấy vết đầm a) b) Hình 3.9: Sơ đồ đầm đất c) Đầm gang Nặng 7÷ 8kg, dùng người đầm, đầm nặng, đầm tốt, bề mặt nhỏ đầm khó đều, dùng để đầm vá ổ gà chỗ diện tích hẹp, lẻ tẻ d) Một số loại đầm khác - Đầm lăn đá, gỗ, bê tông, dùng trâu bò kéo - Đầm dây đá hay sắt, có dây buộc xung quanh, tám người dùng dây nâng hạ điều khiển 3.2 Thi công đường xe máy Công tác xây dựng đường thường chiếm khối lượng lớn, tiến hành thi công thời gian dài, điều kiện làm việc sinh hoạt khó khăn Do đòi hỏi phải giới hóa thi công, để giảm nhẹ cường độ lao động, rút ngắn thời gian thi công tiết kiệm sức lao động, hạ giá thành công trình 3.2.1 Chọn máy thi công a) Các loại máy thi công chủ yếu - Khi thi công đường phải tiến hành loạt công tác : Xới, đào, đắp, vận chuyển đất, san, đầm nén hoàn thiện đường Cho nên thường phải dùng nhiều loại máy có tính phù hợp, để phối hợp với thực công tác Các loại máy dùng để làm đường thường máy ủi (húc), máy vét chuyển, máy xúc (đào), máy san, máy xới, súng bắn nước, xe vận chuyển, máy đầm v.v… - Trong công tác thi công đường có công tác với khối lượng lớn đào, đắp vận chuyển công tác phụ với khối lượng nhỏ xới, san, đầm lèn, hoàn thiện, ta phải phân biệt máy (máy chủ đạo) máy phụ - Máy thực khâu công tác - Máy phụ thực khâu công tác phụ bảng (3.2) cho biết số máy thi công đường chủ yếu phạm vi sử dụng công tác thi công, ta tham khảo để chọn máy thi công cho phù hợp theo nguyên tắc chọn máy Bảng 3.2: Nguyên tắc chọn máy thi công Loại máy Công tác chuẩn bò - Làm đường tạm - Ngả cây, nhổ gốc Máy húc - Dẫy cỏ, đào lớp đất hữu (ủi) - Lấp hố, mương rãnh - San dốc cho thoải Công tác làm đất Công tác khác - Đắp cao < 3m - Đào đất - Vận chuyển đất đá cự ly tới 100m - Đào đường hình tam giác 1/2 đào 1/2 đắp - San sơ mặt đất - Tu sửa thùng đấu - Đầm nén đất - Đẩy máy vét chuyển - Đào , đánh cấp - Hót đất sụt lở - Kéo xe, kéo máy - San sơ mặt đất - Tu sửa thùng đấu - Đắp lớp đất hữu Máy vét - Dẫy cỏ - Đào đất chuyển - Bóc lớp đất hữu - Đắp đất (cạp) - Vận chuyển đất phạm vi 60÷70m Máy san - Dẫy cỏ - Đắp cao tới 0,75m tự hành - Bóc lớp đất hữu - Xây dựng không đào, không đắp - Đào đường sâu tới 0,6m - Đào 1/2 đào 1/2 đắp - Gọt ta luy - Đào rãnh thoátù nước - San mặt đất - Tạo độ khum mui luyện độ nghiêng Máy cày, - Xới mặt đường cũ máy xới - Ngả cây, nhổ gốc rẫy bụi nhỏ Máy xúc - Xới trước loại đất cứng để phục vụ máy khác - Đào đổ đất - Đào hố, đào hào phạm vi bán kính 5÷ 10m - Đào đất nước - Phối hợp với xe máy - Vét bùn vận chuyển để đào vận chuyển đất với cự ly > 500m b) Nguyên tắc chọn máy biện pháp chung nâng cao suất cho máy - Nguyên tắc chọn máy sử dụng máy : + Khi chọn máy phải chọn máy trước, máy phụ sau, nguyên tắc máy phụ phải đảm bảo phát huy tối đa suất máy + Khi chọn máy phải xét cách tổng hợp: tính chất công trình, điều kiện thi công, thiết bò máy móc có đồng thời phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật + Tính chất công trình : bao gồm loại đường (đào hay đắp), chiều cao đào, đắp, cự ly vận chuyển, khối lượng công việc thời hạn thi công, chiều cao đắp, đào có ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành xây dựng nên chiều cao đào đắp khác dùng loại máy khác nhau; thông thường qui đònh chiều cao h < 0,75m dùng máy san, h < 1,5m dùng máy húc (ủi) hay máy xúc có băng chuyền; h > 1,5m dùng máy vét chuyển - Cự ly vận chuyển ảnh hưởng lớn tới suất làm việc giá thành xây dựng, nên vào cự ly vận chuyển để chọn máy, ví dụ: máy vét chuyển có dung tích thùng 6÷10m3 cự ly vận chuyển hợp lý ≤ 500m, cự ly xa phải dùng máy xúc phối hợp với xe vận chuyển; cự ly hợp lý máy húc < 100m v.v… - Khối lượng thời gian thi công có tác dụng quan trọng việc chọn máy Nếu khối lượng lớn, tập trung, thời hạn gấp phải chọn máy có công suất lớn ngược lại khối lượng nên dùng máy có công suất nhỏ để tận dụng hết khả làm việc máy - Điều kiện thi công bao gồm: Loại đất, đòa chất thủy văn, điều kiện thoát nước mặt, điều kiện vận chuyển (độ dốc mặt đất, trạng thái mặt đường, đòa hình, đòa vật…) điều kiện khí hậu (mưa, nắng, gió, nhiệt độ, sương mù…) điều kiện cung cấp vật liệu cho máy làm việc + Điều kiện thi công có ảnh hưởng lớn tới việc chọn máy, máy Ví dụ : đất sét lẫn đá hay đất tương đối cứng dùng máy đào; máy vét chuyển thi công đất cứng với suất cao sau xới đất; đào đất ngập nước, dùng máy xúc gầu dây thích hợp máy khác + Thiết bò máy móc có: vào máy móc thiết bò có mà chọn máy thi công thích hợp vào điều kiện nêu cần ý : cần chọn loại máy có khả làm số khối lượng lớn công tác đoạn tuyến dài; cần phải tận dụng giảm số loại xe máy khác đội máy (để tiện cho sử dụng, huy, cung cấp thiết bò, nhiên liệu bảo dưỡng…) + So sánh kinh tế kỹ thuật để chọn máy thi công thích hợp Chỉ tiêu kinh tế so sánh giá thành đơn vò sản phẩm phương án xác đònh theo công thức : S= ∑ M Sm K1 + ∑ m St K V (đồng/m ) (3.1) Trong : S: giá thành đào, đắp m3 đất (đồng/m3 ) ∑M Sm :là tổng tích số kíp máy với giá kíp máy ∑m: tổng số công làm thủ công (công) St : mức lương bình quân công thủ công (đồng) K1, K2 : hệ số gián tiếp chi phí thi công máy thủ công: K =1+ N 100 (3.2) + Đối với đường quân chọn máy thi công phải trọng đến yêu cầu chiến thuật để chọn cho phù hợp - Biện pháp nâng cao suất máy : + Khi sử dụng máy phải tìm biện pháp để máy làm việc với suất cao Năng suất máy ca xác đònh theo công thức tổng quát: N= T K t Q t (3.3) Trong đó: T: thời gian làm việc ca (giờ) Kt : hệ số sử dụng thời gian Q: khối lượng công việc hoàn thành chu kỳ làm việc (m hay m2) t: thời gian chu kỳ làm việc để hoàn thành khối lượng công việc Q - Từ công thức muốn nâng cao suất máy ta phải ý tới biện pháp sau : + Nâng cao khối lượng làm chu kỳ làm việc máy: + Chọn máy cho hợp lý, tận dụng tải trọng máy, xác đònh tốc độ máy hợp lý… - Ví dụ: Điều kiện để sử dụng hợp lý loại máy + Đối với máy làm việc có tính chất chu kỳ (húc, vét chuyển, xúc gầu v.v…) Thì cần phải : Rút ngắn chiều dài xén đất, để giảm thời gian xén, tăng khối lượng đất đào chu kỳ; xác đònh tốc độ hợp lý để tận dụng máy; tận dụng tải trọng máy chu kỳ + Đối với máy làm việc có tính liên tục (máy xúc nhiều gầu, máy hút bùn) cần phải tăng khối lượng đào đơn vò thời gian - Tận dụng tối đa thời gian làm việc máy Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tận dụng thời gian làm việc máy là: + Số ca làm ngày (trong điều kiện bình thường nên chọn ca) + Số ngày làm việc năm (được qui đònh loại máy, phụ thuộc lớn vào thời tiết, khí hậu) + Số làm việc ca tính : K=α.Kt 3.4) Trong đó: Kt: hệ số sử dụng thời gian máy ca, đònh thời gian dừng máy thời gian máy không sử dụng hoàn toàn (gồm thời gian tới đòa điểm làm việc, thời gian quay nơi để máy, thời gian nghỉ công nhân lái máy, thời gian điều động máy, thời gian tra dầu mỡ, nước v.v…) Kt: tính toán lấy 0,8, máy phối hợp làm việc với máy khác Ví dụ máy đào phối hợp với ô tô lấy Kt=0,64 α: hệ số tận dụng công suất máy ca, với máy lấy α =1 máy phụ α < - Bảo đảm tốt điều kiện cho người lái máy thi công: + Phải bảo dưỡng, sửa chữa cung cấp vật tư, kỹ thuật tốt, bảo đảm máy móc làm việc trạng thái bình thường + Công nhân lái máy cần huấn luyện thành thạo, có kỹ thuật cao, có tinh thần làm việc tốt + Bảo đảm phận máy trạng thái tốt + Xác đònh điều kiện chọn sử dụng máy + Xác đònh phương pháp thi công hợp lý + Kòp thời chuẩn bò chuẩn bò tốt đòa điểm, mặt làm việc máy 3.2.2 Thi công đường máy húc (máy ủi) a) Công dụng máy húc - Máy húc (còn gọi máy ủi) loại máy có suất cao, thi công đòa hình khó khăn, nên áp dụng phổ biến làm đường, máy húc làm công tác sau: + Lấy đất từ thùng đấu đắp đường thường cao không 1,5m, tối đa không 3m, với cự ly vận chuyển đất < 50m + Đào đất đào, đem đắp đắp với cự ly vận chuyển ≤ 100m + Đào đường hình chữ “L” sườn dốc lớn - Ngoài dùng làm số công tác khác: Mở đường tạm, dẫy cỏù, đánh cấp, nhổ rễ cây, san đất, lấp hố, móng, đào khuôn áo đường, tăng sức kéo cho máy vét chuyển, thu dọn vật liệu, cứu máy bò sa lầy phối hợp làm việc với máy xúc xe vận chuyển, - Phân loại thao tác tính kỹ thuật máy húc giới thiệu môn xe máy b) Các phương pháp thi công đường máy húc - Lấy đất từ thùng đấu đắp đường: + Máy húc thường đắp đường cao 1,0÷1,5m Nếu chiều cao đường < 0,75m cần bố trí thùng đấu hai bên có chiều rộng chiều dài đào đất máy húc 5÷7m chiều sâu độ 0,7m + Nếu chiều cao đắp > 0,75m, để đảm bảo thoát nước tốt, không nên đào sâu, cần phải mở rộng thùng đấu; chiều rộng thùng đấu > 15m nên tiến hành phương pháp phân đoạn đào đất; đào phần đất giáp đường trước tiến dần phía để tạo độ dốc nghiêng thuận lợi cho việc đào lần sau, nhát đào đầu có chiều dài ngắn sâu, nhát sau có chiều dài đào - Khi lấy đất từ thùng đấu đắp đường tiến hành theo hai cách : Cách 1: Đắp đất theo lớp + Trước hết máy húc chạy dọc vạch rõ phạm vi đắp đường để làm mốc Sau máy chạy sang phía thùng đấu, đào theo sơ đồ (hình 3.10) + Mỗi lớp dải dầy 0,2÷0,3m, rải xong máy húc tiến lên phía trước 1,5÷2m để lợi dụng bánh xích lèn ép lớp đất vừa rải xong 1 10 Nền đường Hàng 11 12 Hàng 13 Hàng Thùng đấu Hình 3.10 : Trình tự đắp đất theo lớp + Đắp xong lớp máy húc chạy sang đoạn khác máy lu đến đầm lèn đoạn Nếu dùng thân máy húc để đầm sau phải lớp đoạn dài tối thiểu 20m, cho máy húc chạy dọc 3÷5 lượt để đầm, sau lại tiếp tục đắp phần + Khi đắp lớp cùng, lớp đất rải lần cuối mép thùng đấu cao mặt đường yêu cầu 20÷30cm, chiều rộng đạt 70% chiều rộng yêu cầu máy húc ngừng đào đất thùng đấu mà ủi đất tích lại thềm đường (dải bảo vệ), đẩy lên đắp vào chỗ thiếu Sau máy húc chạy dọc, san phẳng để chuẩn bò cho công tác lu lèn, độ cao mép đường cần cao độ cao thiết kế độ 10cm, để sau hoàn thiện xong đạt yêu cầu độ cao + Đắp xong, đất lại thềm đường, dùng máy húc chạy dọc thềm san bảo đảm dộ dốc dọc ngang để thoát nước thềm, sau dùng máy húc tu sửa thùng đấu theo yêu cầu thiết kế để bảo đảm thoát nước tốt Cách 2: Đắp theo đống - Chọn phương tiện vận chuyển: vào khối lượng vận chuyển, tiến độ thi công, điều kiện đòa hình, cự ly vận chuyển đất, loại đất, thể tích gầu máy xúc xe vận chuyển có, điều kiện thực tế khác: + Vận chuyển ô tô: động, tốc độ cao, phù hợp với cự ly vận chuyển 3km, phải có đường vận chuyển tốt + Vận chuyển máy kéo: sức kéo lớn, chạy đường xấu, tốc độ chậm, thường dùng với cự ly vận chuyển 1÷1,5km + Vận chuyển xe goòng: vận chuyển khối lượng lớn, giá thành hạ, bò ảnh hưởng khí hậu, vốn đầu tư làm đường lớn, di chuyển không thuận tiện, nên dùng nơi có khối lượng tập trung lớn + Băng chuyền: Có thể tiến hành vận chuyển liên tục, với cự ly cố đònh ngắn - Thể tích xe vận chuyển nên chọn số lần chẵn thể tích gầu; thể tích thùng xe lớn giảm số lần thay xe, tăng thời gian công tác có hiệu máy xúc, nên chọn thể tích thùng xe ≥ 3÷4 lần thể tích gầu xúc - Xác đònh số lượng xe vận chuyển : + Số lượng xe vận chuyển cần thiết phải bảo đảm suất làm việc máy đào, tính theo công thức: T K đ T K x n = t µ t′ (3.6) Trong : T: thời gian làm việc ca Kđ: hệ số sử dụng thời gian xúc thường lấy 0,75 Kx: hệ số sử dụng thời gian xe vận chuyển, thường lấy Kx=0,90 t: thời gian chu kỳ đào đất máy xúc, thường lấy t=15÷20s t′: thời gian chu kỳ vận chuyển đất xe vận chuyển n: số xe vận chuyển cần thiết n= K đ t′ t µ.K x (3.7) µ= Q.K r γ v.K c (3.8) µ: số gầu đổ đầy cho xe Q: tải trọng xe Kr: hệ số rời rạc đất γ: dung trọng đất v: thể tích gầu Kc: hệ số chứa đầy gầu + Để đảm bảo máy xúc làm việc bình thường, tính “n” lấy chẵn “n” với n′> n - Qui hoạch đường vận chuyển: Đường vận chuyển có nhiều dạng khác nhau, phải bảo đảm cho xe chạy thuận tiện nhất, xe quay không tải chạy lên dốc, xe có tải trọng chạy xuống dốc đổ đất lên đắp Khi dùng xe ô tô vận chuyển yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đường sau: đường xe rộng 4m, xe rộng 8m; độ dốc lớn 12% Trường hợp đặc biệt tới 15%, bán kính đường vòng R≥10m, yêu cầu mặt đường tương đối phẳng - Khi dùng ô tô vận chuyển đắp đường, đắp theo cách + Đắp lấn: Thích hợp với đất đắp loại đất thoát nước tốt, đất lẫn sỏi, đổ đất xuống dùng máy húc để san, cách đắp chất lượng đầm + Đắp theo lớp ngang (hình 3.24): Đất đổ xuống dùng máy húc san lớp dầy 15÷35cm, tiến hành đầm chặt i1 1/ m i2 1~2% % ≥20 i1 i2 1/ m Bóc đất hữu 3~4m Hình 3.24: Đắp theo lớp ngang sườn dốc - Khi cự ly vận chuyển ngắn dùng máy xúc để đào đường sườn dốc lớn, chuyển đất hay đắp đường nửa đào, nửa đắp, dùng máy xúc đổ trực tiếp hay đổ thành đống, dùng máy húc đẩy đất d) Biện pháp nâng cao suất máy xúc - Muốn nâng cao suất máy xúc biện pháp chung trình bày phần chọn máy thi công, máy xúc gầu thuận cần ý + Rút ngắn thời gian đào: Cần tăng chiều dầy đào đất (có thể rút ngắn 15÷20% thời gian đào đất) Giảm góc quay, tốt giữ góc 60 o + Tăng hệ số chứa đầy gầu: Chọn loại đất phù hợp xác đònh chiều cao mặt đào hợp lý, nâng cao trình độ kỹ thuật công nhân điều khiển máy + Tìm cách giảm thời gian chết máy, cách tăng cường bảo dưỡng máy, cung cấp kòp thời chất đất, bảo đảm thoát nước, tạo điều kiện cho máy làm việc tốt v.v… - Tổ chức tốt công tác vận chuyển đất: Chọn loại xe vận chuyển, xác đònh số lượng xe vận chuyển, qui hoạch đường vận chuyển, thường dùng sơ đồ điều độ để đạo máy làm việc, đảm bảo máy làm việc liên tục, loại máy thi công phối hợp chặt chẽ ăn khớp 3.2.4 Thi công đường máy san (gạt) a) Công dụng - Trong công tác thi công đường máy san (gạt) dùng làm công tác sau: + San bãi đất rộng + Tu sửa bề mặt đường, làm mui luyện theo yêu cầu thiết kế + San ta luy đường thùng đấu + Đắp đường cao 0,75m, đào đường sâu 0,5÷0,6m, thi công đường nửa đào, nửa đắp + Đào rãnh thoát nước + Đánh bậc cấp sườn dốc + Ngoài dùng để dẫy cỏ, xới đất, trộn vật liệu, tu đường đất, máy san thi công với đất xốp, đất cứng phải xới trước - Máy san thường có loại : Máy san tự hành máy san kéo theo b) phương pháp thi công đường máy san - Đắp đường máy san: Máy san dùng nhiều để đắp đường cao 0,75m; tiến hành cách đào đất thùng đấu, vừa đào vừa chuyển ngang; đào đất theo phương án + Đào đất mép thùng đấu ; tiết diện đào đất hình chữ nhật bề mặt lớp đào đáy thùng đấu đào xong phẳng + Đào đất từ mép thùng đấu ; tiết diện đào hình tam giác, bề mặt lớp đào, đáy thùng đấu sau đào lớp gồ ghề, nên việc tiến hành xới đất toàn diện tích thùng đấu gặp khó khăn + Phương án đào đất mép dễ thi công, có hiệu thường hay sử dụng Khi thi công theo phương án nhát đào (xén) đầu phải đặt trục đường khoảng cách A (hình 3.25): A= B L sin α + m.h + 2 (3.9) Trong đó: B: chiều rộng đường (m) m : độ dốc ta luy h: chiều cao đắp (m) L: chiều dài lưỡi san (m) α: góc đẩy (độ) - Khi chuyển đất để đắp đường, tiến hành theo cách: + Cách rải lớp: Đất đưa vào đường lấy lưỡi san, san thành lớp 25÷30cm, cách có nhược điểm số lần hành trình nhiều, suất thấp + Cách đẩy ép chặt lớp: Dùng lưỡi san đẩày luống đất vào nhau, ép chặt với không khe hở Cách đắp tạo nên lớp đất; nén chặt phần dầy tới 0,4÷0,6m, đòi hỏi phải có máy đầm mạnh, tiếp tục đầm chặt + Cách đẩy ép chặt vừa lớp: Tiến hành giống cách đẩy ép chặt, luống không ép chặt trên, luống khe hở, sau dùng máy san bạt đỉnh, lấp khe, lớp đất dày 0,25÷0,3m, sau tiến hành đầm lèn đường Thùng đấu 1, 1/ 0,75m 13 12 16 1/2 11 15 10 14 đường Thùng đấu 0,75m 10 11 14 12 15 13 16 Hình 3.25: Đắp đường máy san - Khi dùng máy san đắp đường, thường lấy đất từ thùng đấu hai bên đường, máy chạy vòng quanh nhiều lần, đào đưa đất vào đường Để đảm bảo suất cao, đoạn thi công không nên nhỏ 300÷500m; Nhưng không nên lớn 1000m để tránh đất khô nước bốc lợi cho đầm lèn - Khi thi công dùng hai hay ba máy san phối hợp tiến hành, có phân công máy theo thao tác đào, chuyển, rải san, để nâng cao suất - Đào rãnh thoát nước máy san + Máy san đào rãnh thoát nước hình tam giác hình thang Khi đào rãnh hình thang phải lắp thêm thiết bò phụ + Khi đào rãnh thoát nước hình tam giác phía bên phải máy, phải tận dụng nâng cao đầu trái lưỡi san, hạ đầu phải xuống cho thẳng hàng với bánh trước, ấn xuống đất sâu 10÷15cm, đào rãnh nhỏ, nông trước, đất đào chuyển phía bên trái, sau tiếp tục đào rộng sâu theo thiết kế Khi đào bánh xe phía đáy rãnh, bánh phía đường + Khi đào rãnh biên đào cần phải có nhân lực phối hợp Trước tiên đào rãnh trục rãnh, chuyển đất lên lề đường, tiến hành để mở rộng đào sâu rãnh đạt yêu cầu thiết kế, sau dùng nhân lực tu sửa cho phẳng - Xới đất máy san: Khi gặp đất cứng, dùng xới thân máy san xới trước xén đất Khi xới phải hạ giá xới xuống cho cắm vào đất Rồi cho máy tiến phía trước, không nên cho máy vừa chạy vừa hạ giá răng, bò gẫy - Đào khuôn áo đường máy san: Máy san đào khuôn áo đường, đào khuôn áo đường máy phải tiến hành đào đất trục đường chuyển đất gần lề đường, sau san lòng đường lễ đường i2 i2 a) i1 i1 i2 i2 b) i2 i1 i1 i2 c) Hình 3.26: Đào khuôn lòng đường máy san a) Đắp lề hoàn toàn , b) Lòn g đường đào hoàn toàn c) Đắp lề phần c) Biện pháp nâng cao suất máy san: Muốn nâng cao suất máy san, phải nâng cao hệ số sử dụng thời gian, tăng tốc độ máy chạy, giảm số lần xén chuyển đất, giảm thời gian quay đầu Muốn giảm số lần xén chuyển đất phải tăng diện tích lần xén đất tăng cự ly vận chuyển ngang, giảm hệ số trùng xén chuyển đất 3.3 Thi công đường nổ phá 3.3.1.Trường hợp sử dụng - Thi công đường phương pháp nổ phá, tức lợi dụng lực to lớn thuốc nổ, sinh nổ để xây dựng đường Phương pháp nổ phá thường sử dụng trường hợp sau: + Xây dựng đường đoạn gặp đá đất cứng + Trường hợp yêu cầu thi công nhanh gấp + Xây dựng đắp đất yếu + Xây dựng đường hầm + Phá lớn chướng ngại phạm vi xây dựng đường - Hiệu nổ phá, xây dựng đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, nhân tố ảnh hưởng gồm có: + Tính chất lượng thuốc nổ + Điều kiện đòa hình, đòa chất nơi xây dựng đường (tính chất lý đá, kết cấu đất đá, cấu tạo đòa chất, độ dốc sườn núi v.v…) + Kỹ thuật thiết kế thi công phá nổ (bố trí khối nổ, chọn phương án nổ, kỹ thuật nạp, gây nổ…) - Khi nghiên cứu môn bộc phá, học kỹ thuốc nổ, thiết kế phá nổ dạng mặt cắt ngang đường Trong phần giới thiệu phần chọn lựa ứng dụng điều học điều kiện cụ thể xây dựng đường 3.3.2 Các phương pháp nổ phá ứng dụng xây dựng đường a) Nổ phá theo phương pháp đặt mìn mặt (nổ dán, nổ ốp) Vật lệu ốp Thuốc nổ Hình 3.27: Phá đá mồ côi thuốc nổ dán ốp bên - Nổ phá theo phương pháp tức đặt thuốc nổ vào chỗ làm nhỏ tự nhiên hay chuẩn bò trước mặt trên, mặt hay vò trí vật đònh phá vỡ, sau đắp đất lên gây nổ - Phương pháp hiệu (Phá 1m3 đá tốn khoảng 1,5÷3,0 kg thuốc nổ) Trong xây dựng đường, thường áp dụng để phá đá độc lập, phá gốc lớn, đá lớn cỡ sau nổ phá lần một, đột xuất yêu cầu không kòp khoan, đục lỗ… hay phải thi công đòa hình khó khăn, không cho phép đưa khoan vào làm việc b) Nổ phá theo phương pháp lỗ nhỏ - Phương pháp lỗ nhỏ phương pháp khoan, đào hay đục choòng theo hướng thẳng đứng, xiên nằm ngang lỗ nhỏ có đường kính khoảng 15÷75mm sâu 2÷3m đến 4÷5m vào lòng đất đá để đặt lượng nổ từ vài trăm gam đến 10 kg tiến hành nổ phá - Theo phương pháp này, hiệu phá đất đá 1m khoan thấp, khối lượng công tác khoan, đào, đục lớn, nên không kinh tế, trái lại, phương pháp thi công nổ phá đơn giản, tiện lợi, dễ làm, dùng phá đá chỗ được, nên xây dựng đường (làm đường quân sự) ứng dụng phổ biến a=? L= H ÷ H ?? 25~30cm Hình 3.28: Phá theo phương pháp nổ lổ nhỏ c) Phương pháp làm hầm thuốc - Phải đào giếng, hang… để tạo nên hầm thuốc tích lớn chứa từ vài chục, tới hàng trăm kg hàng thuốc; đặc điểm phương pháp nổ phá hầm thuốc thiết kế bố trí để sau lần nổ, đất đá toàn phạm vi đường bò phá hoại theo yêu nổ phá - Trong xây dựng đường thường dùng hầm thuốc khoảng 20÷200 kg để tiến hành nổ phá tạo thành đường đoạn đường đào hoàn toàn, đào kiểu chữ L sườn dốc có khối lượng đất đá lớn, tập trung W Hầm thuốc Hình 3.29: Phá đất đá theo phương pháp hầm thuốc a) Đào đường hầm ngang b) Đào giếng thẳng đứng - Phương pháp nổ bầu phương pháp mở rộng thể tích đáy lỗ mìn thông thường thành bầu tròn để nạp thuốc nhiều tập trung Tạo bầu thực cách cho nổ nhiều lần lượng thuốc nổ nhỏ đáy lỗ mìn khoan hay đào; công tác nạp thuốc, lấp lỗ gây nổ giống cách làm phương pháp lỗ nhỏ Phương pháp áp dụng thi công đường đoạn đá mềm đá cứng cần bố trí nổ với lượng nổ vài chục kg - Ưu điểm phương pháp là: + Tăng hiệu nổ phá nhờ tập trung thuốc nổ + Hiệu phá 1m lỗ khoan tăng lên, tiết kiệm khối lượng công tác tạo lỗ - Nhược điểm : + Tốn thời gian tạo bầu, thi công phiền phức + Không dùng với đá cứng; đá vỡ nổ không Thuốc n? Sau l?n n? th? nh?t Thuốc n? Thuốc n? Hình 3.30: Trình tự tạo lỗ nổ phá theo phương pháp nổ bầu e) Nổ phá vi sai - Nổ phá vi sai khống chế trình tự nổ khối lượng thuốc nổ bố trí theo khoảng cách thời gian qui đònh nhỏ (mấy phần nghìn phần trăm giây) Nổ phá vi sai có ưu điểm tận dụng lượng nổ phá, nổ đợt nổ sau nổ vào lúc mà ứng lực căng dãn gây tác dụng phá hoại đất đá đợt nổ trước sinh chưa triệt tiêu hết - Nổ phá vi sai giảm nhỏ tác dụng sóng đòa chấn nổ phá gây Vì đợt sóng đòa chấn liên tiếp đợt nổ cản trở lẫn nhau, tránh tác dụng phá hoại sóng đòa chấn; hiệu nổ phá tương đối cao, xây dựng đường nổ phá hàng loạt nhiều tầng thuốc, nhiều hàng thuốc gồm lỗ mìn nhỏ, mìn bầu, hay hầm thuốc lớn… ứng dụng a) b) Hình 3.31: Nổ phá vi sai a) Mặt cắt b) Mặt bố trí f) Nổ phá đònh hướng Nổ phá đònh hướng phương pháp sau nổ đất đá tung theo phương hướng đònh trước, phương hướng đònh trước trùng với hướng đường kháng bé nhất, cự ly đònh trước phụ thuộc nhiều yếu tố, nghiên cứu lý thuyết tính toán thực nghiệm Thiết kế nổ phá đònh hướng phải đất đá nổ ra, tập trung nhiều vào vò trí đònh, thiết kế cho phương hướng đường kháng bé tất khối thuốc nổ có hình chiếu nằm tập trung giao điểm, tức trung tâm đònh vò; nổ phá đònh vò ứng dụng xây dựng đường vài trường hợp cụ thể : Hình 3.32: Nổ đònh hướng thay đổi số tác dụng nổ (n) a) Đònh hướn g phía b) Đònh hướng phía + Dùng hầm thuốc phụ tạo mặt nghiêng đònh hướng cho hầm thuốc để thi công đường đào hoàn toàn + Dùng nổ phá đònh hướng để lấy đất sườn núi đắp đường 3.3.3.Ứng dụng nổ phá theo phương pháp lỗ nhỏ xây dựng đường a) Ứng dụng để hạ dần độ cao đường đoạn đá đất cứng - Phương pháp lỗ nhỏ đặc biệt thích hợp cho đường đào hoàn toàn gặp đá đòa không cho phép đất đá tung bên (như trường hợp qua đèo tương đối dài) Phương pháp thi công tương đối hợp lý cho nổ phá lớp, sau dùng nhân công hay xe máy đẩy, dọn, chuyển đất đá vừa nổ phá nơi đổ đất lại tiếp tục nổ phá lớp dưới, độ cao đường Kinh nghiệm thi công: Không nên dùng lượng nổ lớn phá đến cao độ đường lần, mà nên dùng hình thức nổ om, dùng nổ tung lãng phí vô ích (ngay trường hợp đòa cho phép đất tung bên) - Tíùnh lượng thuốc nổ cho lỗ theo công thức Bôrétscốp: Q = e.q.W3(kg) (3.9) Trong đó: W: thường lấy h (chiều sâu phá lớp) h: chiều sâu hố thuốc - Bố trí lỗ nạp thuốc theo hình hoa mai (hình 3.33) hai hàng lỗ hai bên taluy bố trí cho phễu nổ dự kiến sát vào mép vách taluy lượng nổ không sợ tượng phạm taluy Cự ly lỗ nạp thuốc, trường hợp đá cứng nổ om, thường lấy là: a=b=(0,8÷1,2) W a a a a a a a a a a a b b b H h a Hình 3.33: Bố trí lượng nổ để hạ dần cao độ đường - Trường hợp gặp đá cấp trở lên, máy ủi làm dùng nổ phá lỗ nhỏ theo kinh nghiệm lấy: a=b=(1,4÷1,6)W Sau nổ om dù lại số mô đất lỏi phễu nổ thực tế cho thấy máy ủi làm dễ dàng - Mặt khác không cần thiết bố trí lỗ nạp thuốc toàn phạm vi bề rộng đào, mà để lại khoảng (hình 3.34) Sau nổ phá hai bên, dùng máy ủi xén đất theo kiểu cạp lấn dần bờ đất lại mà đẩy nốt Tùy theo tình hình đất đá, cho nổ om thành đường hào rộng khoảng 4,0m (máy ủi lọt) máy theo đường hào ngang lấn dần phạm vi lại w Gờ đất a 3w Hình 3.34: Bố trí lượng nổ để hạ dần cao độ đường gặp đất đá cứng a H Phần đất đá bò sập xuống sau n? H=4m β What is this??? L a a - Nổ om cho máy người chuyển đất đi, nên tiến hành đoạn dài cho phù hợp với khả chuyển đất nhanh chóng nhân lực xe máy b) Ứng dụng phương pháp lỗ nhỏ để nổ phá tạo đường theo bậc cấp - Đặc điểm cách thi công nổ phá luôn tạo mặt thoáng tự (hình3.35a) chiều cao bậc H thường từ 1÷3m, chiều sâu lỗ nạp thuốc H, với trường hợp đá cứng lấy L=(1,1÷1,5).H, để mặt tầng cấp sau nổ phẳng, bố trí hàng lỗ nên bảo đảm cho đường kháng bé W < H; H > W có mặt tự do, mìn phá lên tạo thành phễu (hình 3.35b), Thường bố trí cho W=(0,4÷1,0).H Bậc cao đá cứng bố trí W nhỏ; thuốc nạp kéo dài W nên lấy nhỏ; cự ly lỗ nạp thuốc thường lấy a=(1,0÷1,5).W, cự ly hàng thuốc b=0,85.W Trên mặt bố trí lỗ theo hình hoa mai W= 2m Thuốc n? k 1m Thuốc n? W a) b) a b a Hình 3.35: Phương pháp lỗ nhỏ để nổ phá đường theo bậc cấp a) Bố trí nổ phá lỗ nhỏ b) Bố trí nổ phá lỗ nhỏ H > W - Lượng thuốc tính cho lỗ: Q = l.q.a.W.H (kg) (3.13) - Chú ý: Lượng thuốc tối đa nạp lỗ ≤ 1/2 bề sâu lỗ (đặc biệt 2/3 chiều sâu) Nếu Q lớn thu hẹp cự ly a dùng phương pháp nổ bầu, lỗ nạp thuốc khoan đục ngang, có lợi đá dòn, dễ vỡ, lúc cần khoan, đục nóng, sau nổ phần đất đá phía vỡ sụt xuống, tiết kiệm công tác khoan, đục lỗ nạp thuốc đặt xiên tạo thành mái ta luy với độ dốc cần thiết sau nổ c) Dùng lỗ mìn nhỏ để nhổ gốc phá đứt ngang Thuốc n? Thuốc n? a) b) Hình 3.36: Phương pháp lỗ nhỏ để phá đứt cây, nhổ gốc a) Phá đứt b) Nhổ gốc - Những gốc có đường kính d > 50cm xây dựng đường thường dùng nổ phá lỗ nhỏ để đánh bật gốc Khoan hay đào lỗ xiên xuống gốc cây, sâu cách mặt đất khoảng đường kính gốc giới thiệu chương 2, lượng thuốc nổ cần thiết (Q): Q=(10÷20).d (gam) (3.14) - Trong đó: d: đường kính gốc tính cm - Muốn cắt đứt đục lỗ, nạp thuốc sâu vào thân cây, cho nổ d) Ứng dụng phương pháp lỗ nhỏ để nổ phá đào giếng, đường hầm Hình 3.37: Phương pháp lỗ nhỏ để nổ phá gương hầm Trong xây dựng đường dùng phương pháp nổ phá lớn, để đặt khối thuốc nổ vào vò trí bắt buộc phải đào giếng thẳng đứng đường hầm ngang, để đào giếng hầm qua đá phải dùng phương pháp lỗ nhỏ, điều kiện thi công nổ phá lúc khó khăn, có mặt tự chật hẹp giới thiệu môn đường hầm 3.3.4 Trình tự thi công đường phương pháp nổ phá Trình tự thi công đường phương pháp nổ phá (chủ yếu theo phương pháp lỗ nhỏ) là: Tạo lỗ, nạp thuốc, lấp lỗ gây nổ a) Tạo lỗ: - Tạo lỗ dùng sức người với công cụ thủ công dùng loại máy khoan; tạo lỗ thủ công có cách chính: + Đục búa xà beng: Thích hợp với đá cứng đục lỗ sâu 0,7÷1,8m, sâu suất thấp + Dùng chòng nhọn thọc thành lỗ (vừa thọc vừa xoay) + Đào xà beng - Khi thi công kết hợp cách trên, gặp đá thường vừa đục vừa đổ nước vào lỗ để đá dễ vụn Tạo lỗ thủ công cho suất thấp, dùng máy nơi không đưa máy vào - Tạo lỗ giới: Thường dùng máy khoan ép; khoan lỗ nhỏ thường dùng loại búa khoan cầm tay nặng 12÷40kg, đường kính xy lanh 36÷76mm, khoan sâu 3÷5m - Đào lỗ phải nhanh chóng, kéo dài phải che miệng lỗ đào xong có biện pháp chống nước chảy vào lỗ Cần khoan Mũi khoan Máy khoan Giá đỡ Hình 3.38: Phương pháp tạo lỗ b) Nạp thuốc: - Sau kiểm tra lỗ thấy đạt yêu cầu thiết kế cho nạp thuốc vào lỗ; thuốc bột phải đong gáo, ca đổ qua phễu vào lỗ, đổ đến đâu lèn chặt đến tre hay gỗ đường kính 20mm dài chiều sâu lỗ 0,5m Nếu thuốc đóng thành thỏi, nạp thỏi một, lấy que gỗ đẩy thỏi thật sát vào (không đẩy mạnh quá); hai trường hợp, sau nạp xong thuốc, nạp nốt thỏi thuốc gây nổ (có đặt kíp) + Khi đặt thuốc có kíp không ấn chặt tránh va chạm đề phòng nổ Nạp thuốc phải nhanh chóng, nơi ẩm ướt, ẩm phải có biện pháp phòng ẩm cho thuốc - Lấp lỗ: + Vật liệu lấp lỗ phải chuẩn bò trước (vì lượng đất nhiều tốn nhiều), vật liệu lấp lỗ yêu cầu phải kín, kẽ hở nhất, kín hiệu nổ phá lớn Tốt dùng phần sét trộn phần cát độ ẩm vừa phải, lấp, bỏ đất xuống lỗ tới đâu, dùng que gỗ nhồi chặt nhẹ nhàng tới đó, tránh tụt kíp + Kinh nghiệm nổ phá lỗ nhỏ, không nên nạp thuốc đến tận đáy lỗ mà nên để quãng trống đáy lỗ cách đút đoạn gỗ 6÷10cm có φ 1/3 đường kính lỗ khoan xuống đáy lỗ trước nạp thuốc - Gây nổ: Gây nổ phương pháp: Kíp thường, kíp điện, dây truyền nổ; song gây nổ tốt dùng kíp điện, hiệu đồng thời, tác dụng lớn, cần đặc biệt ý kiểm tra kỹ trước sau gây nổ φkhoan Nút mìn 70cm Thuốc nổ 20cm 20cm Gỗ đệm 6~10 a) φkhoan Nút mìn Thuốc nổ 80cm 10cm 20cm Gỗ đệm 6~10 b) φkhoan Nút mìn 70cm Thuốc nổ 20cm 20cm Gỗ đệm 20cm 6~10 Hình 3.39: Phương pháp nạp thuốc lỗ khoan gương hầm - Dọn đất đá: Dọn đất đá dùng giới nhân lực, dùng nhân lực ý trước nổ phải dọn cỏ, không sau nổ cỏ quyện vào đất khó xúc hót 3.3.5 Một số qui đònh chung an toàn thi công nổ phá - Phải có người chuyên trách đạo thi công nổ phá, nhiệm vụ duyệt thiết kế, hộ chiếu, lónh thuốc, huy thi công gây nổ; thợ mìn nên chuyên môn hóa bắt buộc phải huấn luyện - Trước thi công nổ phá bắt buộc tổ chức nghiên cứu qui đònh an toàn, phải có thiết kế lập hộ chiếu thi công - Tiếp xúc với vật liệu nổ không hút thuốc, không làm để phát sinh tia lửa vòng 100m cách vật liệu nổ - Phải có hiệu lệnh nổ mìn (báo trước, chuẩn bò, gây nổ, báo yên…) - Khi nổ mìn người huy phải tự phân công theo dõi mìn nổ hết hay chưa; biết mìn nổ hết phải đợi sau phút rời nơi trú ẩn kiểm tra - Trường hợp có mìn câm phải báo hiệu; xử lý mìn câm phải người tiến hành hướng dẫn người có trách nhiệm Kết hợp thi công đường thủ công, xe máy nổ phá 3.3.6 Kết hợp máy với nhân lực - Trong giai đoạn thời gian dài sau này, xe máy chưa trang bò hoàn chỉnh việc kết hợp máy nhân lực thủ công việc cần thiết Để tiến tới giới hóa thi công cần cố gắng bước sử dụng máy vào công tác giảm số nhân lực thủ công, tiến tới máy độc lập đảm nhiệm công tác xây dựng đường Khi kết hợp máy nhân lực, phải lấy máy làm lực lượng chính, nhân lực hỗ trợ cho máy Không nên dàn mỏng máy khắp khu vực thi công, mà nên tập trung máy để hoàn thành đoạn khối lượng lớn, với tỉ lệ thi công máy cao, đoạn khác thi công nhân lực - Trong việc kết hợp máy với nhân lực, để tận dụng hết công suất máy, máy phải làm việc nhiều ca, ngày đêm, phải có nhân lực làm theo ca kíp máy - Việc kết hợp máy với nhân lực bố trí theo hai hình thức: + Máy người làm phần việc đoạn đường + Máy người làm chung phần việc đoạn đường - Nhưng dù bố trí theo hình thức máy phải đảm nhiệm công việc chủ yếu đào, vận chuyển, đắp… nhân lực làm công việc máy chưa làm làm khó phát huy suất, nhân lực thi công thường đảm nhiệm công việc đây: + Một số công tác chuẩn bò ngả cây, dẫy cỏ vét bùn, đào lớp đất hữu cơ, mở đường tạm cho máy vào + Đào, xả đất đá cho máy vận chuyển trường hợp : Nền đá, đất lẫn đá, mở rộng thêm, bề rộng không đủ thân máy + Đào đất (đánh cấp, san, đầm) máy đào vận chuyển tới trường hợp: Ở hai bên phía cống, hai đầu cầu, thân kè, phần hay toàn khe sâu, nửa đào, nửa đắp; sườn dốc mà máy không xuống khối lượng ít, lớp mềm yếu - Một số công tác hoàn thiện: Bạt, gọt vỗ mái ta luy, đào rãnh biên, cấu tạo độ khum mui luyện, dọn dẹp trường - Dùng nhân lực ngả cây, dẫy cỏ để máy đào đắp nên dọn dùng đất đào đem đắp; đất đào bỏ nhân lực cần ngả dọn gốc có đường kính >15cm - Thi công đất mềm, yếu nhân lực vét bùn đào lớp đất mềm yếu, cần bố trí để máy đáo đắp sau nhân lực vét bùn xong, để lâu bò mưa nước ngấm vào làm cho lớp đất cứng bò nhão thành bùn; tốt để nhân lực vét bùn toàn trắc ngang tiến dần theo tuyến, vét bùn đến đâu máy đắp đến đó, đắp cao mặt đất thiên nhiên lớp sau đắp theo kế hoạch bình thường - Khi thi công kết hợp máy đào, vận chuyển, nhân lực, san đầm khe sâu, nửa đào nửa đắp sườn dốc… Thì nhân lực không phép làm việc khu vực mà máy đổ đất phía Bởi phải phân làm hai khu vực, máy đổ đất đoạn này, nhân lực san đầm đoạn - Khi kết hợp máy đào, vận chuyển nhân lực bạt, gọt ta luy cần bạït gọt dần bước để dễ dàng kiểm tra khuôn đường, máy đào sâu 1÷2m nhân lực lại bọt gọt ta luy lần Cần bố trí để nhân lực bạt gọt ta luy máy không làm phía dưới, máy nhân lực làm nhân lực phải đeo dây an toàn - Trường hợp phải dùng nhân lực đào đất cho máy, vận chuyển, để tận dụng công suất máy nên bố trí kéo dài phạm vò thi công máy, bố trí máy phối hợp xới với đội nhân lực, để máy hoạt động độc lập vò trí lân cận, giành thời gian cần thiết ngày để vận chuyển đất đá nhân lực đào xả - Khi phối hợp máy với nhân lực nhân lực không làm phía sườn dốc thấp vò trí máy làm việc Trong lúc máy xúc đào đất nhân lực không làm việc mái ta luy nơi máy xúc đào Trong lúc nhân lực đào xả mái ta luy máy ủi không đào khoét phía chân ta luy 3.3.7 Kết hợp máy với nổ phá - Trong phần đề cập đến trường hợp thông thường dùng nổ phá để đào đất đá cho máy vận chuyển, mà máy không đào khối lượng - Khi phối hợp máy nổ phá phải chia khu vực công tác làm hai đoạn, khu vực tiến hành phá cậy bẩy khu vực máy dọn vận chuyển đất đá nổ phá được; không tiến hành làm việc đoạn vừa chuẩn bò nổ phá, cậy bẩy, vừa dùng máy vận chuyển đất đá - Nổ phá để máy vận chuyển, không nên dùng phương pháp nổ lớn tạo nên nhiều đất đá lớn khả làm việc máy, nên nổ hàng loạt để đủ đất đá cho máy làm việc - Nổ phá cho máy vận chuyển không dùng phương pháp nổ om tốn nhiều công cậy bẩy, nổ tung mạnh tốn nhiều thuốc nổ, mà phải dùng phương pháp tung sụp đủ để đá rơi xuống đường; phải bố trí lực lượng phận nổ phá vận chuyển cho phù hợp, trường hợp phải bảo đảm giao thông khối lượng đất đá lần nổ phá không lớn khả dọn vận chuyển máy ca - Không nên để máy dọn vận chuyển đất đá trực tiếp vò trí vừa nổ phá, vùng đá Tốt phải tạo đường vận chuyển cho máy, nổ phá từ sát đường vận chuyển vào luôn tạo cho mặt nổ có độ dốc >1/1 - Phải tùy theo cự ly vận chuyển mà sử dụng máy vận chuyển cho phù hợp: Máy ủi dùng để vận chuyển cho loại đất đá với cự ly vận chuyển ngắn, máy xúc chuyển dùng cho loại đất không lẫn đá với cự ly vận chuyển trung bình; máy xúc sử dụng có ô tô kết hợp vận chuyển xa… - Trước nổ phá phải đưa máy đến vò trí thích hợp, vừa an toàn vừa thuận tiện cho công tác sau nổ phá, dù đất đá lấp đường

Ngày đăng: 17/10/2016, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan