phan tich hoat dong sxkd mia duong lam son 9175

10 293 0
phan tich hoat dong sxkd mia duong lam son 9175

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN 1.1 Quá trình thành lập phát triển Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn, tiền thân Nhà máy đường Lam Sơn, phủ phê duyệt xây dựng từ tháng 1/1980 xã Thọ Xương (nay Thị trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Năm 1986, sau năm xây dựng, nhà máy bắt đầu vào hoạt động sản xuất Năm 1994, Nhà máy đường Lam Sơn đổi tên thành Công ty đường Lam Sơn Năm 1999, Công ty đường Lam Sơn chuyển đồi thành Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn với vốn điều lệ ban đầu 186 tỷ đồng Năm 2008, Công ty thức giao dịch Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với vốn điều lệ 300 tỷ đồng Năm 2011, Công ty tăng vốn điều lệ lên đến 500 tỷ đồng 1.2 Lĩnh vực hoạt động Ngành nghề sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận ĐKKD - Sản xuất đường - Dịch vụ du lịch - Sản xuất cồn, nước uống có cồn cồn - Sảm xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy bìa - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày - Bán buôn tổng hợp - Gia công khí; xử lý tráng phủ kim loại - Chế biến sản phẩm sau đường mặt hàng nông lâm thủy sản - Cung ứng vật tư, nguyên liệu sản xuất giống cây, - Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản ………… Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang Hiện nay, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ công ty là: - Các loại đường Đường vàng tinh khiết Lam Sơn, Đường kính trắng Lam Sơn, Đường tinh luyện Lam Sơn - Sản phẩm cồn tinh chế dùng để xuất làm nguyên liệu xăng pha cồn - Các dịch vụ du lịch miền khu vực miền núi 1.3 Cơ cấu tổ chức Hình 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Hình 1.3.2 Cơ cấu máy quản lý công ty 1.4 Thị phần công ty Sản phẩm công ty chủ yếu đường, lại cồn, giống Doanh thu từ sản phẩm đường chiếm 90% tổng doanh thu công ty, doanh thu từ cồn chiếm từ – 7% tổng doanh thu, lại sản phẩm khác Công ty chủ yếu hoạt động thị trường nước, bước phát triển thị trường khu vực giới Năm 2011, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn có thị phần 6% ngành đường nước, dẫn đầu phân khúc đường tinh luyện tiêu chuẩn( đường RS ) LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh II PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 2.1 Phân tích cấu tài sản Bảng 2.1.1 Bảng phân tích cấu tài sản Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Nhận xét chung: - Từ năm 2010 đến năm 2012, tổng tài sản công ty tăng từ 1457 tỷ đồng đến 2437 tỷ đồng ( tăng 67,26% tương ứng với 980 tỷ đồng ) - Trong đó, Tài sản ngắn hạn giảm dần, năm 2010 -2012 từ 1000 tỷ đồng 900 tỷ đồng Cụ thể, Tài sản ngắn hạn giảm 14,85 % tương ứng với 160 tỷ đồng Tài sản dài hạn tăng lên, từ 376 tỷ đồng đến 1500 tỷ đồng Cụ thể, Tài sản dài hạn tăng 303,15% tương ứng với 1140 tỷ đồng Hình 2.1.1 Biểu đồ cấu tài sản - Năm 2010, TSNH chiếm 74,18 % tổng tài sản công ty tương ứng với khoảng 1081 tỷ đồng; TSDH chiếm 25,82% tổng tài sản tương ứng với 376 tỷ đồng Năm 2011, TSNH chiếm 50,77% tổng tài sản tương ứng với khoảng 1025 tỷ đồng, giảm 27,37% so với năm 2010; TSDH chiếm 49,23% tương ứng với 995 tỷ đồng, tăng 23,41% so với năm 2010 Năm 2012, TSNH chiếm 37,76% tổng tài sản tương ứng với khoảng 920 tỷ đồng, giảm 13,01% so với năm 2011; TSDH chiếm 62,14% tương ứng với 1517 tỷ đồng, tăng 12,91% so với năm 2011 Cơ cấu tài sản công ty thay đổi lớn năm 2010-2012, TSNH chiếm tỷ lớn nhiều TSDH năm 2010 đến năm 2012 TSDH lại chiếm tỷ trọng lớn Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang - Nhìn chung, thấy công ty thực đầu tư thêm nhiều TSDH để chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh Chi tiết: - Trong Tài sản ngắn hạn, Sự tăng giảm tiêu rõ rệt: + Khoản mục Tiền khoản tương đương tiền có giảm mạnh năm 2011 so với năm 2010: Từ 448 tỷ đồng, chiếm 30,73% tổng tài sản giảm xuống 99 tỷ đồng, chiểm 4,9% tổng tài sản Năm 2012, khoản mục giảm nhẹ so với năm 2011, chiếm 4,37% tổng tài sản Nguyên nhân thay đổi lớn từ tiêu Các khoản tương đương tiền, năm 2010 giá trị khoản tương đương tiền 443 tỷ đồng, năm 2011 89 tỷ đồng, năm 2012 68 tỷ đồng Có thể công ty giảm khoản tiền có kỳ hạn tháng + Khoản mục Khoản phải thu khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản công ty Năm 2010, Khoản phải thu có giá trị 338 tỷ đồng, chiếm 23,18% tổng tài sản; năm 2011, Khoản phải thu chiếm 31,23% tổng tài sản tương ứng với 631 tỷ đồng; năm 2012, Khoản phải thu giảm xuống 460 tỷ đồng chiếm 18,93% tổng tài sản Trong Khoản phải thu, khoản mục Trả trước người bán chiếm phần lớn Năm 2010, giá trị khoản Trả trước người bán 297 tỷ đồng; năm 2011 569 tỷ đồng năm 2012 410 tỷ đồng Trong khoản mục Phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng nhở biến động qua năm Cụ thể, năm 2010 Phải thu khách hàng có giá trị 27 tỷ đồng, năm 2011 51 tỷ đồng năm 2012 38 tỷ đồng + Khoản mục Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ tài sản công ty Trong năm 2010 – 2012, khoản mục có biến động không nhiều Năm 2010, Hàng tồn kho chiếm 7,5% tổng tài sản tương ứng với 109 tỷ đồng; năm 2011, Hàng tồn kho tăng lên 134 tỷ đồng, chiếm 6,64% tổng tài sản; năm 2012, Hàng tồn kho tiếp tục tăng lên 262 tỷ đồng, nâng tỷ trọng đến 10,74% tổng tài sản Như vậy, nói Công ty thực tốt bán hàng – thu tiền + Các khoản đầu tư ngắn hạn có biến động rõ rêt Năm 2010, Các khoản đầu tư ngắn hạn có giá trị 92 tỷ đồng, chiếm 6,3% tổng tài sản; năm 2011, Các khoản đầu tư ngắn hạn giảm 82,3% so với năm 2010, giá trị Các khoản đầu tư ngắn hạn 16 tỷ đồng, chiếm 0,8% tổng tài sản công ty; năm 2012, Các khoản đầu tư tài tiếp tục giảm xuống 15 tỷ đồng, chiếm 0,64% tổng tài sản công ty + Tài sản ngắn hạn khác công ty trì mức thấp Năm 2010, TSNH khác có giá trị 93 tỷ đồng, chiếm 6,37% tổng tài sản; năm 2011, TSNH tăng lên 145 tỷ đồng, chiếm 7,2% tổng tài sản; năm 2012 TSNH khác giảm mạnh 76 tỷ đồng, chiếm 3,12% tổng tài sản - Tài sản dài hạn khoản mục tăng nhiều năm 2010 – 2012, làm thay đổi cấu tài sản công ty + Trong TSDH, TSCĐ khoản mục tăng nhiều Năm 2010, TSCĐ có giá trị 182 tỷ đồng, chiếm 12,49% tổng tài sản; năm 2011, TSCĐ tăng 329,42% so với năm 2010, nâng giá trị lên 781 tỷ đồng, chiếm 38,69% tổng tài sản; năm 2012, TSCĐ tiếp tục tăng mạnh lên đến 1327 tỷ đồng, tăng 629,19% so với năm 2010, chiếm 54,44% tổng tài sản công ty Trong năm 2010-2012, cấu khoản mục TSCĐ có thay đổi lớn Năm 2010, TSCĐ có giá trị 182 tỷ đồng Trong đó, TSCĐ hữu hình có giá trị 162 tỷ đồng, TSCĐ vô hình có giá trị 1,7 tỷ đồng, Chi phí XD dở dang có giá trị 18 tỷ đồng Năm 2011, TSCĐ tăng lên 781 tỷ đồng Trong TSCĐ hữu hình giảm 4,9% so với năm 2010 có giá trị 155 tỷ đồng, TSCĐ vô hình tăng 496,86% so với năm 2010, có giá trị 10 tỷ đồng Chi phí XD dở dang tăng 3000%, có giá trị 616 tỷ đồng, chiếm phần lớn khoản mục TSCĐ Năm 2012, TSCĐ tăng lên 1327 tỷ đồng TSCĐ hữu hình tăng 528,94% so với năm 2010 tương đương với 858 tỷ đồng, TSCĐ vô hình tăng 16 tỷ đồng so với năm 2010, nâng giá trị lên đến 18 tỷ đồng Trong đó, Chi phí XD dở dang lại giảm mạnh so với năm 2011 tương đương với 327 tỷ đồng, giá trị 289 tỷ đồng Như vậy, TSCĐ hữu hình chiếm phần lớn giá trị khoản mục TSCĐ + Các khoản đầu tư tài dài hạn có biến động nhỏ, chiếm – 12% tổng tài sản công ty, giảm dần qua năm 2010 - 2012 Trong đó, bao gồm khoản đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết khoản đầu tư dài hạn khác + Các khoản phải thu dài hạn công ty chiếm tỷ nhỏ, khoản 1% tổng tài sản công ty có biến động nhỏ qua năm LASUCO 2.2 Phân tích cấu nguồn vốn Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Phân tích hoạt động kinh doanh Bảng 2.1.1 Bảng phân tích cấu nguồn vốn Trang 10

Ngày đăng: 15/10/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan