LUẬN văn THẠC sĩ CHUYÊN NGÀNH CÔNG BẰNG xã hội TRONG GIÁO dục đào tạo ở TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY

93 485 1
LUẬN văn THẠC sĩ CHUYÊN NGÀNH   CÔNG BẰNG xã hội TRONG GIÁO dục đào tạo ở TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công bằng xã hội là mục tiêu đã được Đảng và nhân dân ta xác định ngay từ những ngày đầu bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; đồng thời cũng là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Công bằng xã hội được thể hiện trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. Đặc biệt, trong quá trình phát triển đất nước hiện nay, vấn đề công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo luôn được nhấn mạnh. Bởi vì, thực hiện tốt CBXH trong GD ĐT sẽ góp phần to lớn đối với việc bồi dưỡng năng lực cá nhân, làm cho mọi tiềm năng về năng lực cá nhân đều trở nên có những cơ hội như nhau hoặc tương đương nhau. Công bằng trong GD ĐT chính là cái gốc để giảm bớt bất công về năng lực, tạo ra những năng lực lao động mới, không để uổng phí các mầm mống tài năng và sẽ tạo được cơ hội không quá chênh lệch để mọi người cùng tự do phát triển.

3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công xã hội mục tiêu Đảng nhân dân ta xác định từ ngày đầu bước vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; đồng thời động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công xã hội thể lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Đặc biệt, trình phát triển đất nước nay, vấn đề công xã hội giáo dục - đào tạo nhấn mạnh Bởi vì, thực tốt CBXH GD - ĐT góp phần to lớn việc bồi dưỡng lực cá nhân, làm cho tiềm lực cá nhân trở nên có hội tương đương Công GD - ĐT gốc để giảm bớt bất công lực, tạo lực lao động mới, khơng để uổng phí mầm mống tài tạo hội không chênh lệch để người tự phát triển Trong năm qua, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu to lớn Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh thực CBXH GD - ĐT Mọi công dân không phân biệt thành phần giai cấp, dân tộc, tơn giáo, giới tính…đều tạo hội, điều kiện thuận lợi để học tập; giảm dần chênh lệch giáo dục thành thị với nông thôn, đồng với miền núi Tuy nhiên, thực trạng GD - ĐT vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa vấn đề thực CBXH GD - ĐT nhiều bất cập Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) khẳng định: Chưa thực tốt CBXH giáo dục Con em gia đình nghèo gặp nhiều khó khăn muốn học lên cao Ở trường đại học tỉ lệ sinh viên em gia đình nghèo, em xuất thân công nông, nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần…Đại hội lần thứ XI Đảng nhấn mạnh ba khâu cần đột phá tập trung đào tạo nhân lực, nguồn nhân lực bậc cao Điều đặt tổ chức đảng quyền địa phương cần phải quan tâm đến vấn đề Nam Định vùng đất có bề dày truyền thống hiếu học khoa bảng Trong GD - ĐT, tổ chức, ban ngành, đoàn thể nhân dân tạo điều kiện vật chất, tinh thần để cơng dân học tập, phát huy tài năng, trí tuệ, góp phần xây dựng q hương Với chủ trương, sách đắn, năm gần đây, ngành giáo dục Nam Định giành vị trí hàng đầu giáo dục quốc dân Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực CBXH GD - ĐT số hạn chế như: chưa thực tạo đủ hội, điều kiện môi trường tốt cho công dân học tập theo nhu cầu mình, em gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn, gia đình sách Việc đầu tư sở vật chất, phân bố giáo viên chưa thực đồng địa phương tỉnh; đánh giá chất lượng GD - ĐT cấp học cịn có biểu thiếu khách quan; việc sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo cấp học chưa thực phù hợp Những hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng GD - ĐT phát huy nguồn lực người địa phương toàn tỉnh Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nam Định cần nguồn nhân lực có chất lượng cao Thực CBXH GD - ĐT góp phần đào tạo người có phẩm chất đạo đức tốt, chun mơn tay nghề cao đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi nói chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Từ lý trình bày, tác giả lựa chọn vấn đề “Công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định nay” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề CBXH thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, giới khoa học nước Hiện nay, nhiều viết, cơng trình khoa học, từ góc độ nghiên cứu khác đề cập tương đối tồn diện vấn đề Tiêu biểu có viết, cơng trình khoa học như: * Các sách tham khảo, chuyên khảo Phạm Như Cương, Góp phần nghiên cứu sách xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 Cơng trình khoa học sâu vào bàn sách xã hội, có đề cập đến thực sách xã hội góp phần thực hoá mục tiêu CBXH nước ta Nguyễn thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi - Vấn đề giải pháp, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Trong sách này, tác giả vào làm rõ khái niệm tăng trưởng kinh tế CBXH, mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế với việc thực CBXH Theo tác giả, tăng trưởng kinh tế sở để thực CBXH Và ngược lại, thực CBXH động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Từ đó, đánh giá thực trạng việc giải mối quan tăng trưởng kinh tế với CBXH Việt Nam nay, đưa số giải pháp nhằm thực tốt vấn đề Có thể nói, cơng trình khoa học góp phần làm rõ thêm quan niệm CBXH vị trí, vai trị việc thực CBXH nước ta Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, Trong sách này, tác giả Nguyễn Minh Hồn trình bày rõ quan niệm CBXH sở đưa quan niệm khác lịch sử CBXH (quan điểm trước Mác Platon, Aritxtot, Môrenly ; số quan điểm đại CBXH học giả phương Tây; quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam CBXH Từ đó, tác giả vào khái quát CBXH qua chế độ xã hội khác nhau: từ cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư cộng sản chủ nghĩa Đặc biệt làm rõ điểm CBXH thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trên sở làm rõ quan niệm CBXH, tác giả vào đánh giá việc thực CBXH Việt Nam trước sau đổi mới, tập trung làm rõ chủ trương thực CBXH Đảng Cộng sản Việt Nam tất lĩnh vực: kinh tế, trị, giáo dục, y tế * Các đề tài khoa học có liên quan đến vấn đề CBXH Đinh Thế Định (2000), Mối quan hệ phát triển kinh tế việc giải vấn đề xã hội vùng nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ công đổi nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội, đồng thời làm rõ kết hợp phát triển kinh tế việc giải vấn đề xã hội q trình xây dựng nơng thơn theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Qua khảo sát tỉnh Bắc Trung Bộ Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, tác giả làm rõ thực trạng kết hợp phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội vùng nông thôn Bắc Trung Bộ trình đổi đề cập đến vấn đề xã hội đặt trình đổi kinh tế nơng thơn Trên sở đó, tác giả đưa số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp phát triển kinh tế việc giải vấn đề xã hội vùng nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ Mục đích luận án nhằm giải vấn đề xã hội tỉnh Bắc Trung Bộ trình phát triển kinh tế nay, từ tiến đến mục tiêu cơng xã hội “Quan điểm, giải pháp bảo đảm gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội nước ta” - đề tài Giáo sư, tiến sĩ Hoàng Đức Thân, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân làm chủ nhiệm Đây 32 đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2006-2010 Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận phương pháp luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến bộ, CBXH; đưa khái niệm giới thiệu thước đo thông dụng tăng trưởng kinh tế tiến bộ, CBXH; phân tích rút học kinh nghiệm từ thực tiễn xử lý mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến bộ, CBXH số nước giới Đề tài kiến nghị quan điểm tổng quát: Phát triển kinh tế gắn kết hợp lý với thực tiến CBXH giai đoạn phát triển suốt trình phát triển; phát triển kinh tế nhanh bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội, giảm bất bình đẳng; bảo đảm thống sách phát triển kinh tế sách xã hội * Các viết, báo khoa học có liên quan đến vấn đề cơng xã hội Lê Hữu Tầng, “Tư tưởng C.Mác công bình đẳng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số 2, 1993, tr.27-31; Nguyễn Tấn Hùng, “Vấn đề cơng bình đẳng xã hội”, tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 7, 1996, tr.15; Bùi Đình Thanh, “Công xã hội nghiệp công nghiệp hố, đại hố”, tạp chí Cộng sản, số 18, 1996, tr.6-12; Lương Việt Hải, “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 4, 2004 tr.5 Hầu hết, cơng trình viết bàn đến vấn đề CBXH sở đưa quan niệm khác nhau, tiêu chí để đánh giá CBXH Từ đưa quan niệm CBXH, thực trạng việc thực CBXH điều kiện phát triển kinh tế đưa số giải pháp nhằm thực CBXH Việt Nam Một số tác giả vào tập trung nghiên cứu CBXH, CBXH giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố qua lăng kính CBXH để nhìn nhận phân hoá giàu nghèo xã hội: Giáo sư, phó tiến sĩ Lê Hữu Tầng, Về Cơng xã hội, Tạp chí Cộng sản số 19/1996; “Phân hố giàu nghèo xét từ góc độ cơng bình đẳng xã hội”, Tạp chí Triết học số 4/1993; Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cường “Về phân tầng xã hội công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Xã hội học, số 2001; Giáo sư, tiến sĩ Trần Văn Thọ (Đại học Obirin, Tokyo) Thạc sĩ Hitomi Asano (Đại học Ngoại ngữ Hà Nội) với “Phát triển kinh tế công xã hội, đánh giá thành đổi suy nghĩ chiến lược phát triển Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 1/1999; Giáo sư, tiến sĩ Bùi Đình Thanh “Cơng xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, số 19/1996; Nguyễn Tấn Hùng “Giải mâu thuẫn nhằm thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế cơng xã hội nước ta”, Tạp chí Triết học, số 5/1999 Như vậy, vấn đề CBXH đề cập đến số cơng trình khoa học, viết góc độ nghiên cứu khác song đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống góc độ trị - xã hội vấn đề CBXH GD - ĐT, đặc biệt việc thực CBXH GD - ĐT tỉnh Nam Định Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực CBXH GD - ĐT tỉnh Nam Định Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích luận văn Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định thời gian qua, luận văn đề xuất yêu cầu số giải pháp để thực tốt công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định * Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ khái niệm công xã hội giáo dục - đào tạo, nhân tố chi phối đến công xã hội giáo dục - đào tạo vai trò thực công xã hội giáo dục - đào tạo - Đánh giá thực trạng công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định thời gian qua, rõ nguyên nhân số vấn đề đặt cần giải - Đề xuất yêu cầu, số giải pháp nhằm thực tốt công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định * Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định * Phạm vi nghiên cứu luận văn Dưới góc độ trị - xã hội, luận văn tập trung nghiên cứu việc thực công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định, thời gian khảo sát từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị lãnh đạo Tỉnh uỷ Nam Định giáo dục - đào tạo công xã hội giáo dục - đào tạo * Cơ sở thực tiễn 10 Luận văn xây dựng dựa sở đánh giá thực trạng công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định thời gian qua (từ năm 2006 đến nay) qua số liệu báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết quan chức Đảng, quyền tổ chức trị - xã hội, Sở Giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định kết điều tra, khảo sát thực tế tác giả việc thực công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định * Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn hoàn thành sở vận dụng tổng hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, lơgíc lịch sử, hệ thống, so sánh, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học lý luận thực tiễn cho lãnh đạo, quyền tỉnh Nam Định nghiên cứu, vận dụng vào thực công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học Kết cấu luận văn Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY 1 Công xã hội giáo dục - đào tạo vai trị thực cơng xã hội giáo dục - đào tạo 1.1.1 Quan niệm công xã hội giáo dục - đào tạo yếu tố chi phối đến công xã hội giáo dục - đào tạo * Quan niệm công xã hội giáo giáo dục - đào tạo Công xã hội Công xã hội vấn đề đặt từ lâu lịch sử loài người, từ người ý thức bất công xã hội Trải qua thời đại khác nhau, người có cách nhận thức, đánh giá giải khác vấn đề Ph.Ăngghen nhận xét: Công người Hy Lạp người La Mã công chế độ nô lệ, công giai cấp tư sản năm 1789 xóa bỏ chế độ phong kiến mà cho bất công Nhận thức người bất công mức độ hướng người vươn tới công mở mức độ tương ứng Việc đặt giải vấn đề không phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể mà cịn phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận thức, đặc biệt chi phối lợi ích giai cấp, nhóm chủ thể xã hội CBXH giai đoạn lịch sử, với thể chế trị khác có tiêu chí khác Tiếp thu quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen CBXH, đồng thời trực tiếp chứng kiến tất xảy đời sống kinh tế - xã hội nước giới Việt Nam vào giai đoạn trước cách mạng, Hồ Chí Minh khẳng định rằng: chế độ xã hội thực dân, phong kiến hoàn tồn khơng có CBXH xã hội đó: “…nhân dân có nghĩa vụ, nộp sưu đóng thuế, lính phu mà khơng có quyền lợi” [17, tr.219] Từ việc đánh giá đó, Hồ Chí Minh đưa kết luận rằng, CBXH có chế độ xã hội mới, chế độ dân chủ cộng hoà Người 12 khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội công hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng” [18, tr.181] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, CBXH khơng biểu mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Người dặn rằng: “Trong công tác lưu thông phân phối, có hai điều quan trọng phải ln nhớ: - Không sợ thiếu, sợ không công bằng; - Không sợ nghèo, sợ lịng dân khơng n” [19, tr.187] Hồ Chí Minh rằng, thực CBXH với nguyên tắc ngang người người mối quan hệ nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ,…trong hoàn cảnh nước nhà cịn nhiều khó khăn kinh tế khơng có nghĩa làm cho đời sống nhân dân có no đủ Vì vậy, khơng coi CBXH cào nghèo khổ Người cho rằng: “Không phải ham chuộng khổ hạnh bần Trái lại, phấn đấu hy sinh, muốn xây dựng xã hội ấm no, sung sướng” [17, tr.568] Nói việc thực CBXH với tư cách yếu tố quan trọng phát triển bền vững, khơng thể khơng nhắc đến sách nhân đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Lo toan bảo đảm điều kiện sống cho người xã hội, thành phần, vị trí, hồn cảnh Đối với người nghèo, lo cơm ăn áo mặc, học hành Đối với người hữu sản, lo giúp đỡ họ đem tài phương tiện để phát triển sản xuất, góp phần kiến quốc” [25, tr.278] Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH, Đảng ta ln xác định: CBXH mục tiêu cao cần phải hướng tới nghiệp cách mạng Trải qua giai đoạn lịch sử, Đảng ta bổ sung, phát triển chủ trương, sách nhằm thực tốt vấn đề tiến CBXH Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục nhấn mạnh: “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta, thể chất tốt đẹp 81 chất lượng cao họ học giỏi Việc làm khiến nhiều số học sinh nhà nghèo học giỏi bị “đánh bật” ra…Ngồi ra, cịn nhiều tượng tiêu cực khác giải vấn đề CBXH GD - ĐT Cái cần phải nghiêm túc nhìn nhận xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm tạo môi trường lành mạnh GD - ĐT để em nông dân, gia đình khơng có điều kiện kinh tế học tập phát huy hết tài trí tuệ để xây dựng giai đình, quê hương đất nước Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tự giáo dục đạo đức cách mạng xã hội, đặc biệt người làm công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động giáo dục; đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh, sinh viên Cần thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Qua năm triển khai vận động có kết tốt, ngành giáo dục Trong điều kiện nay, vấn đề đạo đức vấn đề đáng báo động lĩnh vực, lứa tuổi, thành phần…Để xây dựng xã hội chủ nghĩa, cần phải xây dựng người vừa hồng vừa chuyên Trong trọng đến vấn đề giáo dục, bồi dưỡng kiến thức, kỹ tay nghề cần đặt lên hành đầu việc giáo dục phẩm chất đạo đức Bởi theo Hồ Chí Minh, có tài mà khơng có đức vơ dụng lại có hại Vậy nên, q trình thực CBXH GD - ĐT Nam Định cần ý thực tốt biện pháp Ba là, có chế bảo vệ khen thưởng người tố cáo hành vi tiêu cực GD - ĐT Đấu tranh chống lại tượng tham nhũng, tiêu cực xã hội nói chung lĩnh vực GD - ĐT nói riêng vấn đề cấp thiết đặt Để đấu tranh có hiệu quả, cần phải có cá nhân có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm nói thật Tuy nhiên, có thực tế là, người đứng lên đấu tranh, tố cáo tượng tiêu cực xã hội bị “trù dập” gây khó khăn cơng tác sinh hoạt 82 Đối với ngành giáo dục, cá nhân dám dũng cảm đứng lên tố cáo tượng tiêu cực khen thưởng xứng đáng Song bên cạnh đó, cần có chế bảo vệ họ tránh “trả thù” đối tượng bị tố cáo Đó việc làm cần thiết để công dân đứng lên đấu tranh với tượng tiêu cực, góp phần làm lành mạnh mơi trường giáo dục, tạo hội ngang cho người Bốn là, phát huy sức mạnh tổng hợp quần chúng quan thông tin đại chúng đấu tranh đẩy lùi tượng tiêu cực GD - ĐT Trên giới, coi quyền lực thứ tư sau lập pháp, hành pháp tư pháp Một học quan trọng rút từ kinh nghiệm nhiều nước giới để chống tượng tiêu cực xã hội nói chung lĩnh vực GD - ĐT nói riêng có hiệu phải có kênh thông tin lành mạnh đội ngũ nhà báo dũng cảm, trung thực dám dấn thân chiến chống tiêu cực Lắng nghe tôn trọng dư luận xã hội phản hồi qua phương tiện thông tin đại chúng yêu cầu quan trọng chiến dịch ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực GD - ĐT Tuy nhiên, phương tiện đại chúng tự chưa đủ để chứng minh cách thuyết phục hành vi vi phạm GD - ĐT khơng có ủng hộ lên tiếng người dân, họ lực lượng đông đảo xã hội Và thực chất, tượng tiêu cực tước cơng lợi ích mà họ phải hưởng thụ Nhận thức vấn đề đó, lãnh đạo quyền tỉnh Nam Định nhấn mạnh: “phát huy vai trị đồn thể, quan báo chí nhân dân tham gia tuyên truyền, đấu tranh, tố giác hành vi tham nhũng, lãng phí” [33, tr.82] Năm là, phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu đội ngũ nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên đấu tranh với tượng tiêu cực GD - ĐT Đây thực vấn đề quan trọng đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực, vi phạm trình thực CBXH 83 GD - ĐT Nam Định Bởi vì, thực chất, đội ngũ lãnh đạo, quản lý giáo dục đội ngũ giáo viên người trực tiếp làm việc ngành giáo dục Họ có vai trị lớn đến quy mô, chất lượng giáo dục Sự gương mẫu đội ngũ sở quan trọng để đẩy lùi tượng tiêu cực GD - ĐT Thực tế, tượng vi phạm có trách nhiệm đội ngũ Họ trực tiếp gián tiếp tạo điều kiện cho tiêu cực Đáng lưu ý phận nhỏ cán quản lý giáo dục, giáo viên lợi dụng quyền hạn, chức vụ để làm lợi cá nhân, vi phạm pháp luật nhà nước quy định ngành giáo dục Vì vậy, để đấu tranh chống tượng tiêu cực giáo dục có hiệu quả, đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên cần phát huy vai trò tiền phong gương mẫu người cán bộ, đảng viên; thực chức trách, nhiệm vụ giao, kiên nói khơng với tượng tiêu cực Xử lý nghiêm tượng vi phạm thẩm quyền giao, góp phần làm máy giáo dục * * * Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng CBXH GD - ĐT tỉnh Nam Định nay, rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan thành tựu hạn chế Luận văn đề xuất số yêu cầu việc thực CBXH GD - ĐT Nam Định Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp để tiếp tục thực tốt vấn đề CBXH GD - ĐT Nam Định Mỗi giải pháp có vị trí, vai trị khác có tác động qua lại với tạo thành chỉnh thể Đó q trình làm chuyển biến từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn chủ thể tham gia vào trình thực CBXH GD - ĐT tỉnh Nam Định 84 KẾT LUẬN CBXH vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội CBXH biểu tất lĩnh vực đời sống xã hội CBXH GD - ĐT nội dung quan trọng trình thực tiến bộ, CBXH Đảng Nhà nước ta Thực tốt vấn đề góp phần khơi dậy phát huy nhân tố người, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, đồng thời động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nam Định tỉnh nằm đồng Bắc Bộ, năm qua, quan tâm Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, ban ngành đoàn thể xã hội nhân dân, CBXH GD - ĐT quan tâm đạt nhiều thành tựu Mọi công dân tạo hội, điều kiện, môi trường thuận lợi để đến trường học tập nâng cao trình độ kiến thức kỹ tay nghề; trình đánh giá kết giáo dục - đào tạo đảm bảo tính khách quan…Tuy nhiên, cịn tồn số bất cập việc thực CBXH GD ĐT Nam Định như: cịn có chưa cơng vùng miền, địa phương tỉnh, thành phố Nam Định với huyện hội đến trường học tập việc học tập bậc cao Để thực tốt CBXH GD - ĐT tỉnh Nam Định cần tập trung vào số giải pháp, là: nâng cao nhận thức hệ thống trị nhân dân tỉnh Nam Định CBXH GD - ĐT; bổ sung hồn thiện chủ trương, sách GD - ĐT; huy động nguồn lực tham gia thực CBXH GD - ĐT; ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực GD - ĐT Mỗi giải pháp có vị trí, vai trị khác song có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động tổng hợp đến việc thực CBXH GD - ĐT tỉnh Nam Định Đây giải pháp trình tiếp tục thực vấn đề này, thực tiễn có vấn đề nảy sinh Vì vậy, cần có nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung thêm giải pháp để thực ngày tốt cơng giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng GD - ĐT Nam Định, giữ vững danh hiệu Đơn vị tiên tiến xuất sắc giáo dục Việt Nam 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình (1993), “Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội sách xã hội nơng thơn Nam Bộ”, Tạp chí Xã hội học, Số 03 (2003), tr.7 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hồng Thị Điều (1996), “Thực CBXH góp phần tăng cường khối đại đồn kết tồn dân”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 7, tr.8 Đinh Thế Định (2000), Mối quan hệ phát triển kinh tế việc giải vấn đề xã hội vùng nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ công đổi nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Nguyên tắc phân phối mục tiêu CBXH nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 8, tr.13-17 11 Lương Việt Hải (2004), “CBXH điều kiện kin tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 4, tr12-14 12 Nguyễn Minh Hoàn (2003) “Thực CBXH điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 6, tr.34-37 86 13 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng (2001), Tăng trưởng kinh tế CBXH - Một số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Tấn Hùng (1996), “Vấn đề công bình đẳng xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 7, tr.15 15 Lê Hồng Khánh (2001), “Vấn đề thực CBXH nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 2, tr.26-29 16 Đỗ Thiên Kính (2005), “Bất bình đẳng giáo dục Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, Số 1, tr.50 17 Hồ Chí Minh (1953), “Quyền lợi nghĩa vụ nhân dân”, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 18 Hồ Chí Minh (1958), “Trả lời câu hỏi cử tri Hà Nội”, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 19 Hồ Chí Minh (1966), “Bài nói kỳ họp Hội đồng Chính phủ”, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 12 20 Hồ Chí Minh (1946), “Bài nói phiên họp Quốc hội đầu tiên”, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 21 Hồ Chí Minh (1946), “Trả lời nhà báo nước ngồi”, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 22 Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị Khóa I, trường Đại học Nhân dân Việt Nam”, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 23 Phạm Xuân Nam (2004), “Tăng trưởng kinh tế CBXH kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, Số 13, tr.56-61 24 Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhơn (2002), “Vai trò Nhà nước việc thực CBXH”, Tạp chí Triết học, Số7, tr.37 87 25 Đặng Phong (20020, Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 26 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng, CBXH vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Sở Giáo dục - đào tạo Nam Định, Báo cáo Tổng kết năm học 2007-2008 triển khai nhiệm vụ năm học 2008-2009 28 Sở Giáo dục - đào tạo Nam Định, Báo cáo Tổng kết năm học 2008-2009 triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 29 Sở Giáo dục - đào tạo Nam Định, Báo cáo Tổng kết năm học 2009-2010 triển khai nhiệm vụ năm học 2010-2011 30 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 31 Lê Hữu Tầng (1997), Động lực phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Bùi Đình Thanh (1996), “Cơng xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, Số 18, tr6-12 33 Tỉnh ủy Nam Định (2010), Đại hội Đảng Nam Định lần thứ XVIII (Nhiệm kỳ 2010 - 2015) 34 Từ điển Bách khoa Triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxítcơva.1983, tr.630 35.Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác - Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Đề tài “công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định nay) - Đối tượng điều tra: Cán quản lý giáo dục giáo viên; phụ huynh học sinh; cán chủ trì số địa phương tỉnh Nam Định - Thời gian điều tra: tháng 06 năm 2011 - Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra - Người điều tra: Phạm Ngọc Nhân - Số lượng phiếu điều tra: 120 - Số người trả lời: 120 người (50 cán quản lý giáo dục giáo viên; 40 phụ huynh học sinh; 30 cán chủ trì cấp xã, huyện) 1.1 Hiện nay, nhận thức nhân dân Nam Định vấn đề công xã hội giáo dục - đào tạo nào? Nội dung Tốt Bình thường Còn hạn chế Số người trả lời 35 68 17 Tỷ lệ (%) 29.17 56.67 14.16 1.2 Theo ông (bà) việc đầu tư sở vật chất cho giáo dục - đào tạo Nam Định nào? Nội dung Đồng địa phương Đảm bảo đồng địa phương Vẫn cịn chênh lệch địa phương Khó trả lời Số người 23 75 12 10 Tỉ lệ (%) 19.17 62.50 10.00 08.33 89 1.3 Ơng (bà) có suy nghĩ việc lựa chọn trường, lớp học em gia đình có điều kiện kinh tế với gia đình cịn khó khăn? Nội dung Đã có cơng Chưa có cơng Khó trả lời Số người trả lời 63 35 22 Tỷ lệ ( %) 52.50 29.17 18.33 1.4 Việc phân bố đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý giáo dục địa phương tỉnh nào? Nội dung Hợp lý Chưa hợp lý Khó trả lời Số người trả lời 83 20 17 Tỷ lệ (%) 69.16 16.67 14.17 1.5 Việc đánh giá kết giáo dục - đào tạo người học nào? Nội dung Số người trả lời Tỷ lệ (%) Đảm bảo công 61 50.83 Chưa thực công 39 32.50 Chưa cơng 18 15.00 Khó trả lời 02 01.67 1.6 Vấn đề tuyển dụng, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo tỉnh Nam Định nào? Nội dung Số người trả lời Tỷ lệ (%) Đảm bảo khách quan 75 62.50 Chưa thực khách quan 23 19.17 Chưa khách quan 19 15.83 Khó trả lời 03 2.50 1.7 Theo ông (bà), công xã hội giáo dục - đào tạo chịu ảnh hưởng yếu tố sau đây: Nội dung Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chất Số người trả lời 120 Tỷ lệ (%) 100 xã hội Trình độ dân trí, phong tục, tập quán Các chủ trương, sách giáo dục khả 120 120 100 100 90 thực hố Nỗ lực chủ quan tầng lớp nhân dân 120 100 1.8 Hiện nay, gia đình, nhà trường xã hội tạo điều kiện cho em học bậc học cao nào? Nội dung Số người trả lời 68 33 19 Tốt Bình thường Cịn hạn chế Tỷ lệ (%) 56.67 27.50 15.83 1.9 Để thực công xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Nam Định nay, theo ông (bà) cần giải pháp sau đây: Nâng cao nhận thức hệ thống trị nhân Số người trả lời 120 Tỷ lệ (%) 100 dân CBXH GD - ĐT Bổ sung hoàn thiện chủ trương, sách cho 120 100 GD - ĐT Huy động nguồn lực tham gia thực CBXH 120 100 120 100 Nội dung GD - ĐT Ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực GD - ĐT Phụ lục SỐ TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở CÁC BẬC HỌC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Năm học Mầm non Tiểu học THCS THPT 2006-2007 57/256 268/291 43/245 4/46 2007-2008 70/257 272/291 58/245 5/53 2008-2009 79/257 273/291 68/245 7/53 2009-2010 89/259 275/291 76/245 11/53 91 (Nguồn Sở GD - ĐT cung cấp) 92 Phụ lục 3: QUY ĐỊNH MỨC HỌC PHÍ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP THUỘC HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN DO TỈNH QUẢN LÝ NĂM HỌC 2011-2012 (Ban hành kèm theo Nghị số 12/2011/NQ-HĐND ngày 15/7/2011 HĐND tỉnh Nam Định) Học phí sở giáo dục mầm non, phổ thông giáo dục thường xun cơng lập Đơn vị tính: đồng/học sinh/tháng STT Mức thu Thành thị Nông thôn Cấp học Mầm non Tiểu học THCS THPT GDTX cấp THPT 75.000 60.000 80.000 80.000 50.000 40.000 55.000 50.000 Học phí sở đào tạo trình độ cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Đơn vị tính: đồng/tháng/học sinh, sinh viên Stt Nhóm ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thuỷ sản Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch Y dược Mức thu Trung cấp Cao đẳng 200.000 230.000 220.000 255.000 255.000 290.000 Học phí trường cao đẳng nghề trung cấp nghề Đơn vị tính: đồng/tháng/học sinh, sinh viên Stt Nhóm nghề Mức thu Trung cấp Cao đẳng 93 10 Nhân văn: Khoa học xã hội hành vi; kinh doanh quản lý; dịch vụ xã hội Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Khách sạn, du lịch, thể thao dịch vụ cá nhân Nghệ thuật Sức khoẻ Thú y Khoa học sống; sản xuất chế biến Máy tính công nghệ thông tin; công nghệ kỹ thuật Dịch vụ vận tải Các nghề khác 200.000 230.000 220.000 180.000 200.000 300.000 260.000 220.000 300.000 430.000 230.000 250.000 200.000 220.000 330.000 290.000 250.000 330.000 480.000 280.000 Phụ lục NGÂN SÁCH CHI CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Năm học Số tiền (triệu đồng) 2006 - 2007 411.058.000 2007 - 2008 600.700.000 2008 - 2009 741.000.000 2009 - 2010 770.000.000 2010 - 2011 880.000.000 (Nguồn Sở giáo dục - đào tạo cung cấp) Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT NĂM HỌC 2010 - 2011 Cấp học Số phòng học Ghi Giáo dục mầm non 3372 1960 phòng học kiên cố Giáo dục Tiểu học 4380 3652 phòng học kiên cố Giáo dục THCS 3180 2753 phòng học kiên cố Giáo dục phổ thơng 1653 1263 phịng cơng lập Giáo dục thường xuyên 207 04 phòng học tạm (Nguồn Sở Giáo dục - đào tạo cung cấp) 94 Phụ lục 6: BẢNG SO SÁNH VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GIỮA HUYỆN XUÂN TRƯỜNG VÀ HUYỆN VỤ BẢN NĂM 2011 Huyện Xuân Trường Mầm non Tiểu học THCS (người) 610 (người) 744 (người) 674 Huyện Vụ Bản Mầm non Tiểu học THCS (người) 590 (người) 727 (người) 652 (Nguồn Phòng Giáo dục Huyện Xuân Trường Phòng Giáo dục Huyện Vụ Bản cung cấp) Phụ lục 7: BẢNG SO SÁNH VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT GIỮA HUYỆN XUÂN TRƯỜNG VÀ HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2011 Huyện Xuân Trường Mầm non Tiểu học THCS Huyện Vụ Bản Mầm non Tiểu học THCS (phòng học) (phòng học) (phòng học) (phòng học) (phòng học) (phòng học) 332 424 289 335 430 295 (Nguồn Phòng Giáo dục Huyện Xuân Trường Phòng Giáo dục Huyện Nam Trực cung cấp) 95

Ngày đăng: 15/10/2016, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan