LUẬN văn THẠC sĩ GIÁO dục TRUYỀN THỐNG dân tộc VIỆT NAM CHO SINH VIÊN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP QUỐC tế

127 613 4
LUẬN văn THẠC sĩ   GIÁO dục TRUYỀN THỐNG dân tộc VIỆT NAM CHO SINH VIÊN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hội nhập quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội hợp tác để Việt Nam có những điều kiện cần thiết phát triển nền kinh tế đất nước, đồng thời cũng là cơ hội để chúng ta giao lưu văn hoá với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, trong hội nhập kinh tế phải tích cực, chủ động, có nguyên tắc nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tạo cơ sở để thực hiện mục tiêu “SỚM trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI). Trong giao lưu văn hoá, quan điểm của chúng ta là hòa nhập nhưng không hòa tan, thực hiện mục tiêu xây dựng “nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình hội nhập quốc tế tạo nhiều hội hợp tác để Việt Nam có điều kiện cần thiết phát triển kinh tế đất nước, đồng thời hội để giao lưu văn hoá với quốc gia, dân tộc giới Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta, hội nhập kinh tế phải tích cực, chủ động, có nguyên tắc nhằm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, tạo sở để thực mục tiêu “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI) Trong giao lưu văn hoá, quan điểm hịa nhập khơng hịa tan, thực mục tiêu xây dựng “nền văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Để thực mục tiêu có nhiều phương thức, bao gồm nhiều nội dung, việc giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc cho lớp trẻ sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước quan trọng, vừa vấn đề cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài Sau 25 năm thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng kể từ năm 1986 đến nay, đất nước đạt thành tựu to lớn quan trọng, nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước nhóm quốc gia phát triển có thu nhập trung bình tham gia mở cửa, hợp tác quốc tế thành công Xu hội nhập quốc tế khơng giúp có điều kiện tranh thủ yếu tố thuận lợi bên học hỏi kinh nghiệm, hợp tác, chuyển giao kỹ thuật tiên tiến, công nghệ đại, phát huy lợi so sánh nước để phát triển kinh tế mà lĩnh vực văn hố có hội để giao lưu, tiếp nhận tinh hoa văn hoá tiên tiến dân tộc khác phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế đặt cho thách thức, nguy khơng nhỏ nhiều mặt, có việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc cho hệ trẻ, sinh viên Mặt trái kinh thị trường, âm mưu diễn biến hịa bình xâm nhập yếu tố văn hóa độc hại ảnh hưởng phức tạp đến phát triển kinh tế đất nước, tác động tiêu cực đến tư tưởng, lối sống giới trẻ việc giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước, vừa đầu tàu kinh tế, vừa nơi tiếp nhận nhanh nhạy “luồng gió mới” từ bên ngồi Trong nghiệp đổi mới, lãnh đạo trực tiếp Đảng thành phố, nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực không làm thay đổi mặt, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân thành phố mà cịn góp phần to lớn vào phát triển chung đất nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Cùng với phát triển đó, lớp trẻ nói chung, sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm tạo nhiều hội, điều kiện để học tập rèn luyện với nỗ lực vươn lên thân có nhiều tiến mặt Tuy nhiên, thực tế khác cho thấy, phần lớn sinh viên trọng việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc, nhận thức hiểu biết sinh viên giá trị truyền thống dân tộc cịn mờ nhạt, chí bị mai một, quên lãng ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập, rèn luyện tác động tiêu cực đến đời sống em nhà trường lối sống tương lai sau Vì việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên thực cần thiết để em nhận thức giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc giữ gìn, phát huy giá trị đời sống nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trẻ toàn diện góp phần tăng cường “sức đề kháng” trước xâm nhập tác động yếu tố văn hóa khơng phù hợp từ bên ngồi, ảnh hưởng tiêu cực phát triển hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng, đồng thời nâng cao ý thức độc lập tự chủ, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong trình trực tiếp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh với hoạt động nghiên cứu khoa học vấn đề xã hội tác động đến việc học tập, rèn luyện sinh viên, xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc sinh viên xu hội nhập quốc tế nay, thân xác định vấn đề nghiên cứu, mong muốn góp phần tìm giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc đời sống thực tiễn, chúng tơi chọn đề tài Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập quốc tế cho hoạt động nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Bàn vấn đề giá trị truyền thống dân tộc giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc Việt nam giai đoạn có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: GS Trần Văn Giàu với Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam (1980); GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn: Hội nhập quốc tế - hội thách thức giá trị truyến thống điều kiện tồn cầu hố (2004); PGS.TS Phạm Duy Đức (chủ biên) với Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế (2006); TS Mai Thị Q: Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa (2009)… cơng trình chủ yếu nêu thách thức hội nhập quốc tế toàn cầu hóa việc giữ gìn giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh cịn có số tác giả nghiên cứu giá trị truyền thống lĩnh vực cụ thể lối sống văn hóa truyền thống, đạo đức truyền thống hay gia đình truyền thống trước tác động xu hội nhập quốc tế như: GS Lê Thi với Phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống để xây dựng gia đình đại (2006); Hồng Quốc Hải: Gia đình Việt Nam - giá trị truyền thống - trăn trở phục hưng (2001); Võ Văn Thắng với Một số mâu thuẫn nảy sinh xây dựng lối sống nước ta hay Nguyễn Thị Quyên: Những khó khăn giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình thành phố (2009)…Ngoài ra, viện nghiên cứu, quản lý văn hóa, quan giáo dục tổ chức nhiều hội thảo, sinh hoạt chuyên đề vấn đề như: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh với Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - vai trò nghiên cứu giáo dục (1999); Tồn cầu hóa - hội thách thức nước phát triển, chuyên đề xuất Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2000) Các nghiên cứu niên, sinh viên có số cơng trình như: Trịnh Trí Thức với Một số nhân tố khách quan tác động đến tích cực sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi (1994), Đặng Văn Thành với Xây dựng lối sống có văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa (2005), Trần Thị Anh Đào với Cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên (2010)…Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng sinh sống học tập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hơn vấn đề cần thiết, sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nguồn nhân lực tiềm không phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố mà cung cấp nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương khác nước Nếu dừng lại số cơng trình nghiên cứu vấn đề chung văn hóa hay giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc chưa thể giải yêu cầu đời sống đặt trước thực trạng đáng lo ngại nhận thức, hiểu biết sinh viên giá trị truyền thống dân tộc bên cạnh biến đổi theo hướng tiêu cực thái độ, hành vi, lối sống sinh viên việc tiếp nhận yếu tố văn hóa ngoại lai Thực tế địi hỏi cần có thêm cơng trình nghiên cứu đề tài sinh viên quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, cấp quyền, quan quản lý lĩnh vực văn hóa - giáo dục địa phương, đoàn thể, tổ chức - xã hội, gia đình nhằm phân tích rõ thực trạng mặt, yếu tố xu hội nhập quốc tế ảnh hưởng đến đời sống sinh viên, tình hình giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, nguyên nhân hạn chế thực trạng cần thiết phải giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên, sở tìm giải pháp thiết thực để tăng cường nâng cao hiệu việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xu hội nhập quốc tế Đối tượng nghiên cứu Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam thực trạng công tác giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên Phạm vi nghiên cứu, khảo sát Một số trường đại học, cao đẳng tiêu biểu cho loại hình, lĩnh vực đào tạo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử - lơgíc - Phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, (phần sở lý luận); phương pháp điều tra, thống kê phiếu hỏi, tổng hợp, tham khảo ý kiến chuyên gia…(phần thực trạng, đánh giá việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng nay); phương pháp phân tích, suy luận khoa học (phần giải pháp hoạt động giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên) Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài phân tích mặt lý luận giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam cần giáo dục cho sinh viên; làm rõ thực trạng giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng nay, việc làm bất cập vấn đề Trên sở quan điểm Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đề tài phân tích rõ yêu cầu khách quan, cần thiết việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên nêu giải pháp để thực - Sau đánh giá nghiệm thu, đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy mơn lý luận trị, khoa học xã hội nhân văn, cung cấp số tư liệu cho việc nghiên cứu vấn đề giáo dục giá trị truyền thống nhà trường Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài phần “Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên” giúp trường xem xét, tìm hiểu có biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động này, góp phần thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực trẻ toàn diện trường đại học, cao đẳng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương, tiết Chương GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC 1.1 Giá trị truyền thống giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.1 Quan niệm giá trị giá trị truyền thống dân tộc 1.1.1.1 Khái niệm giá trị giá trị truyền thống Mỗi quốc gia dân tộc trải qua trình phát triển lâu dài, q trình đó, bước phát triển để lại dấu ấn không di địa chất mà cịn lưu đọng khơng gian, thời gian tâm khảm cộng đồng suốt chiều dài lịch sử Cho dù thời gian trôi đi, vạn vật theo quy luật “nước chảy đá mòn”, dấu ấn khơng mà hun đúc, giữ gìn lưu truyền từ hệ sang hệ khác, trở thành giá trị riêng có dân tộc, giá trị truyền thống dân tộc Khái niệm “Giá trị”, xuất sớm lịch sử ngôn ngữ nhân loại, theo tiếng Anh valuers; tiếng Pháp values Hiện khái niệm giá trị sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học khác ngành khoa học, khái niệm giá trị hiểu theo nội dung khác Trong Từ điển tiếng Việt, giá trị có nghĩa “cái làm cho vật có ích lợi, có ý nghĩa; đáng q mặt đó” [73, 502] Chủ nghĩa Mác Lênin nhìn nhận từ phương diện văn hóa - triết học, nội dung khái niệm giá trị xác định cách khái quát nhất, giá trị tượng xã hội đặc thù giá trị có nguồn gốc từ lao động sáng tạo quần chúng Theo Giáo sư Vũ Khiêu: “giá trị thành tựu người đóng góp vào phát triển lên lịch sử xã hội, phục vụ cho lợi ích hạnh phúc người Giá trị xuất từ mối quan hệ xã hội chủ thể với đối tượng” “được xác định đánh giá đắn người, xuất phát từ thực tiễn kiểm nghiệm qua thực tiễn” [24, 10] Giá trị có tính tương đối, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử chủ thể thẩm định, xem xét vật, tượng hay hoạt động người phải ln đặt vào bối cảnh cụ thể Xét góc độ hoạt động thực tiễn, giá trị sản phẩm người giữ vai trò quan trọng sống, giá trị mục đích mà người theo đuổi; sở để đánh giá thái độ, hành vi người; tiêu chí chuẩn mực, quy tắc điều chỉnh cách cư xử, hành động người Trong thời đại định, người phải dựa vào giá trị xã hội chấp nhận quy định thành chuẩn mực để lựa chọn cách thức suy nghĩ hành động cho phù hợp nhất, suy nghĩ hành động cá nhân phù hợp với giá trị chuẩn mực, đánh giá cao (tôn vinh, ca ngợi); ngược lại, suy nghĩ hành vi người bị xem lệch chuẩn bị phê phán, lên án, chí bị xem trọng tội Giá trị tạo nên động lực sức mạnh thúc đẩy hành động giúp người vượt qua khó khăn, vươn đến mục đích sống, giá trị thường xem tích cực, mặt diện gắn với tốt đẹp, đắn, “cái có khả thơi thúc người nỗ lực hoạt động nỗ lực vươn tới” [9, 752-753] Giá trị “người bạn đồng hành” người, nhiên người bạn lúc thân thiết, tốt đáng tin cậy Nói cách khác, giá trị khơng phải lúc “dương”, mang tính tích cực mà tùy thuộc vào hồn cảnh Do đó, tượng có giá trị nhiều hay ít; có giá trị hay phản giá trị tùy theo góc nhìn, theo bình diện xem xét tượng vào thời điểm lịch sử khác nhau, có giá trị hay khơng có giá trị Ví dụ: chế độ chiếm hữu nơ lệ với tính dã man quen xem phi giá trị Song, Ph Ăngghen viết tác phẩm Chống Đuyrinh rằng: “nếu khơng có chế độ nơ lệ cổ đại khơng thể có chủ nghĩa xã hội đại”, "nếu khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng thể có châu Âu đại được" [66, 1780] Như vậy, theo Ph Ăngghen, áp đặt quan niệm phẩm chất giá trị cho không gian, thời gian, với hoàn cảnh dân tộc “Truyền thống” vốn từ Hán – Việt, yếu tố di tồn văn hóa, xã hội thể chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống cách ứng xử cộng đồng người hình thành lịch sử trở nên ổn định, truyền từ đời sang đời khác lưu giữ lâu dài [7, 9] Cũng hình thái ý thức xã hội khác, truyền thống tồn xã hội, phương thức sản xuất, đời sống vật chất định Do điều kiện lịch sử - xã hội vận động, biến đổi nên truyền thống hình thành khơng thành bất biến, hồn cảnh lịch sử thay đổi truyền thống biến đổi theo, việc thừa nhận đánh giá truyền thống phải có quan điểm lịch sử - cụ thể Truyền thống có tính hai mặt, yếu tố truyền thống đẹp cốt cách tinh túy, xem “thuần phong mỹ tục” thúc đẩy phát triển cộng đồng; ngược lại, truyền thống trở nên lỗi thời vốn thói quen mà cộng đồng tạo thời kỳ dài, ăn sâu vào nếp sống người, đến thời kỳ sau tiếp tục tồn “đè nặng núi lên đầu óc người sống” [38, 145] Trên thực tế, truyền thống vốn hệ trước lưu truyền lại cho hệ sau, nên truyền thống yếu tố bền vững, bảo thủ khó thay đổi, chí vật cản phát triển cộng đồng “Giá trị truyền thống” khái niệm tổng hợp khái niệm giá trị khái niệm truyền thống, yếu tố truyền thống tốt đẹp xã hội đánh giá đắn được kiểm nghiệm qua thực tiễn, hiển nhiên trở thành có giá trị; mặt khác yếu tố truyền thống bảo thủ, lạc hậu, trì hỗn níu kéo tiến cộng đồng lại trở thành phản giá trị Tuy nhiên, nói đến giá trị truyền thống nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc thẩm định qua thời gian có chọn lọc, có ý nghĩa tích 10 cực giai đoạn lịch sử, có tính lâu bền, phát huy, kế thừa lưu truyền qua nhiều hệ Nói cách khái quát, giá trị truyền thống truyền thống có giá trị vững bền, truyền thống tốt đẹp, tích cực tiêu biểu cho sắc văn hóa dân tộc, có tác động tích cực thúc đẩy phát triển dân tộc suốt chiều dài lịch sử [52, 85] 1.1.1.2 Đặc tính giá trị truyền thống dân tộc Mỗi dân tộc, đặc điểm trình hình thành, phát triển đặc điểm điều kiện tự nhiên, dựa sở điều kiện kinh tế - xã hội mà tạo nên giá trị truyền thống dân tộc riêng có Có nhiều yếu tố cấu thành nên giá trị truyền thống dân tộc: cách thức lao động sản xuất, làm ăn, kinh doanh; phong tục tập quán; cách thức giao tiếp, ứng xử người; quan niệm đạo đức nhân cách cách thức lao động sản xuất yếu tố quan trọng Giá trị truyền thống dân tộc chịu quy định phương thức sản xuất xã hội toàn điều kiện sống người, khơng phải sản phẩm thụ động Bởi giá trị truyền thống dân tộc người tạo mà người vừa sản phẩm hoàn cảnh, vừa chủ thể sáng tạo hoàn cảnh sống Do đó, giá trị truyền thống dân tộc tác động tích cực tiêu cực đến phương thức sản xuất toàn đời sống xã hội Ở phương Đông, quốc gia – dân tộc hình thành sớm thời đại phong kiến, với văn minh nông nghiệp lúa nước, phương thức canh tác nhỏ lẻ, manh mún, hoạt động sản xuất chủ yếu diễn phạm vi gia đình, “con trâu trước, cày sau”, “chồng cày, vợ cấy, trâu bừa”, với phong tục tập quán, gắn với cách sinh sống làng – xã, quan niệm đạo đức tôn ti trật tự lễ giáo, nên giá trị truyền thống dân tộc phản ánh thành tố cách rõ nét Trong nước phương Tây, đời quốc gia – dân tộc gắn liền với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chịu quy định cách thức lao động công nghiệp mà 113 PHỤ LỤC Phụ lục Thông tin sinh viên Địa phương Miền Bắc Miền Trung Tây Nguyên Nam Tp.HCM CĐ nghề 16 28 Ngoại ngữ 10 13 20 Ngân Hàng 18 21 22 30 Kiến trúc 12 10 20 CNTT Tổng số 68 41 85 93 12 12 22 Tỷ lệ (%) 2.6 22.6 13.6 28.3 31.0 Phụ lục Nghề nghiệp gia đình sinh viên Nghề nghiệp Nơng Cơng KD Trí thức, viên chức Khác CĐ nghề 29 Ngoại ngữ 11 15 15 Ngân Hàng 34 29 27 Kiến trúc 13 15 CNTT 17 11 11 Tổng số Tỷ lệ (%) 100 33.3 21 7.0 72 24.0 71 23.6 7 10 35 11.6 Phụ lục Công việc làm thêm sinh viên Việc làm thêm Gia sư Kinh doanh Phục vụ Tiếp thị Khác CĐ nghề 12 20 Ngoại ngữ 4 33 Ngân Hàng 19 58 Kiến trúc 12 26 CNTT Tổng số 49 18 28 28 165 Tỷ lệ (%) 16.3 6.0 9.3 3.3 55.0 114 Phụ lục Đánh giá sinh viên giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam cần giữ gìn phát huy Giá trị truyền thống dân tộc CĐ nghề Ngoại ngữ Ngân Kiế Hàn n g trúc Lòng yêu nước Ý thức tự cường dân tộc Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng Sống theo chuẩn mực nề nếp Cần cù, chịu khó, sáng tạo lao động Tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất Tinh thần lạc quan yêu đời Tôn sư trọng đạo, hiếu học, ham hiểu biết Hiếu thảo, nhân ái, thủy chung Quý trọng người hiền 44 42 45 23 86 53 42 29 43 44 77 43 28 40 CNTT Tỉ lệ (%) 48 36 Số lượng (T.Số 300) 265 183 40 45 249 83.0 46 32 30 179 59.6 37 68 37 40 222 74.0 44 27 34 23 29 157 52.3 43 40 66 35 38 222 74.0 45 41 76 39 41 242 80.6 43 41 74 41 42 241 80.3 41 40 69 40 43 233 77.6 88.3 61.0 Phụ lục Đánh giá sinh viên biểu trái với phong mỹ tục dân tộc Việt Nam Những biểu trái với phong mỹ tục Vô lễ với thầy, cô Bạo lực học đường Xem thường giá trị truyền thống Thực dụng Ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân Sống bng thả Đua địi, tơn sùng văn hóa nước ngồi CĐ nghề Ngoại ngữ Ngân Hàng Kiến trúc CNTT Tỉ lệ (%) 39 40 37 Số lượng (T.Số 300) 219 223 186 44 44 38 37 32 27 71 73 61 28 34 23 31 40 23 27 40 61 24 30 27 37 129 195 43.0 65.0 41 40 36 39 73 71 36 39 38 38 224 227 74.6 75.6 73.0 74.3 62.0 115 Phụ lục Đánh giá sinh viên tiêu chí Tiêu chí Rất đồng ý Làm việc để có tiền sức Làm điều thiện cần thiết Tuổi trẻ cần sống thoáng so với hệ trước Sinh viên cần dành toàn thời gian để học tập Sinh viên cần hỏi ý kiến phụ huynh vấn đề riêng tư Sinh viên không nên "sống thử’’ Sinh viên có đời sống tình dục trước hôn nhân Số lượn g 66 Tỷ lệ (%) Đồng ý Không đồng ý Số Tỷ lượn lệ g (%) 147 49.0 Không quan tâm Số Tỷ lệ lượn (%) g 1.3 Tỷ lệ (%) 22.0 Số lượn g 71 104 34.6 168 56.0 2.6 1.3 62 20.6 154 51.3 63 21.0 11 3.6 16 5.3 43 14.3 118 39.3 1.0 32 10.6 148 49.3 118 39.3 23 7.6 99 33.0 114 38.0 61 20.3 33 11.3 30 10.0 76 25.3 121 40.3 50 16.6 23.6 Phụ lục Lý sinh viên tham gia hoạt động giáo dục giá trị truyền thống dân tộc trường Lý Bắt buộc tham gia Có điểm rèn luyện Các hoạt động bổ ích Củng cố kiến thức thêm hiểu biết Hoàn thiện thân Khác (kể ra) CĐ nghề Ngoại ngữ Ngân Hàng Kiến trúc CNTT Số 16 15 20 300) 68 22.6 10 30 41 22 18 131 43.6 21 11 32 18 16 98 32.6 26 14 30 16 14 100 33.3 18 23 17 19 85 28.3 2.0 lượng (T.Số Tỉ lệ (%) 116 Phụ lục Đánh giá sinh viên hoạt động giáo dục giá trị truyền thống dân tộc trường học tập Phụ lục Về nội dung Đánh giá Rất hiệu Hiệu Kém hiệu Không hiệu CĐ nghề 22 11 Ngoại ngữ 20 31 Ngân Hàng 35 56 Ngoại ngữ 36 Ngân Hàng 12 16 58 20 Kiến trúc 15 27 CNTT 17 23 Tổng số (Tỷ lệ %) 22(7.3) 109(36.3) 148(49.3) 16(5.3) Phụ lục Về hình thức Đánh giá Rất hiệu Hiệu Kém hiệu Không hiệu CĐ nghề 12 19 Kiến trúc 2 31 CNTT 10 24 Tổng số (Tỷ lệ %) 33 (11.0) 49(16.3) 168(56) 51(17) Phụ lục Đánh giá chung Đánh giá Rất hiệu Hiệu Kém hiệu Không hiệu CĐ nghề Ngoại ngữ 13 17 14 22 20 17 Ngâ n Hàn g 34 51 10 Kiến trúc CNTT Tổng số (Tỷ lệ %) 17 21 29 13 19 (6.3) 119 (39.6) 119 (39.6) 37 (12.3) 117 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Số phiếu……………) Nhằm thu thập thông tin cho việc nghiên cứu Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên phục vụ thực đề tài khoa học Kính mong anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến thông qua hệ thống bảng hỏi đây: (Thông tin anh (chị) sử dụng cho mục đích nghiên cứu, chúng tơi cam kết giữ bí mật thông tin anh (chị) cung cấp) Ghi cách đánh phiếu: - Khoanh tròn số thứ tự phương án chọn  (hoặc đánh dấu  vào ô chọn lựa) Nếu bỏ, bơi đen lựa chọn khoanh trịn  Nếu chọn lại phương án bỏ, gạch chéo lên để chọn lại  * Độ tuổi anh (chị): Dưới 20 Từ 20 – 30 Trên 30 * Giới tính: Nam Nữ * Anh(chị) sinh viên địa phương nào? Miền Bắc Miền Trung 3.Tây Nguyên Nam Tp.HCM * Gia đình (Bố/ mẹ) anh (chị) làm nghề gì? Làm nơng Cơng nhân Kinh doanh Viên chức – Trí thức Khác * Anh (chị) học: Năm thứ 2.Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Khác *Lĩnh vực, ngành, nghề đào tạo anh (chị) theo học: Kinh tế - Tài KH Tự nhiên Kỹ thuật – CN Văn hóa nghệ thuật – TDTT KH Xã hội - NV Khác Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo anh (chị), giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam cần giữ gìn phát huy nay? (có thể chọn nhiều nội dung) Lịng u nước Ý chí tự cường dân tộc Tinh thần đoàn kết dân tộc, cố kết cộng đồng Sống theo chuẩn mực, nề nếp Cần cù, chịu khó, sáng tạo lao động Tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất Tinh thần lạc quan ý chí phấn đấu vươn lên Tinh thần tôn sư trọng đạo, hiếu học, ham hiểu biết Lòng hiếu thảo, nhân ái, thuỷ chung 10 Quý trọng người hiền, tài Anh (chị) hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc từ đâu? (có thể chọn nhiều nội dung) 118 Gia đình Kiến thức trình học tập trường Các phương tiện thông tin đại chúng Các hoạt động tổ chức, đoàn thể Phong tục tập quán địa phương Tự tìm hiểu Khác (kể ra)…………………………………… Anh (chị) cho ý kiến việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam: (Đánh dấu  vào ô chọn) Các giá trị giữ gìn phát huy Hơn trước Như trước Kém trước Tiêu chí đánh giá Lịng u nước Ý chí tự cường dân tộc Tinh thần đoàn kết dân tộc Sống theo chuẩn mực, nề nếp Cần cù, chịu khó, sáng tạo lao động Tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất Tinh thần lạc quan ý chí phấn đấu vươn lên Tinh thần tơn sư trọng đạo, ham hiểu biết Lòng hiếu thảo, nhân ái, thuỷ chung 10 Quý trọng người hiền, tài Theo anh (chị), lớp trẻ quan tâm đến việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nào? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Anh (chị) vui lịng cho biết, thân anh (chị) tham gia hoạt động ngoại khóa, nghe báo cáo thời sự, chuyên đề hoạt động giáo dục giá trị truyền thống dân tộc nào? Tham gia đầy đủ Chỉ tham gia thấy thích thú Yêu thích hoạt động tập thể Rất Khơng quan tâm Anh (chị) vui lòng cho biết, anh (chị) tham gia hoạt động giáo dục giá trị truyền thống dân tộc trường do: (Đánh dấu  vào ô chọn) Bắt buộc tham gia Có điểm rèn luyện Các hoạt động bổ ích Củng cố kiến thức thêm hiểu biết Hoàn thiện than Khác (kể ra) Các hoạt động trường anh (chị) học thực để giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên? Nghe báo cáo chuyên đề, thời 119 Tổ chức đợt sinh hoạt chủ đề theo định kỳ Hoạt động ngoại khóa Tổ chức hội thi hiểu biết gắn với ngày kỷ niệm quan trọng đất nước Khác (kể ra)…………………………………… Anh (chị) vui lòng cho biết, hoạt động giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên tổ chức nào? Thường xuyên Định kỳ Thỉnh thoảng Rất Anh (chị) đánh hoạt động giáo dục giá trị truyền thống dân tộc trường anh (chị) học tập? - Về nội dung: Rất bổ ích Bổ ích Bình thường Khơng bổ ích - Về hình thức: Rất hấp dẫn Hấp dẫn Bình thường Không hấp dẫn - Đánh giá chung: Rất hiệu Hiệu Kém hiệu Không hiệu 10 Ở trường anh (chị), hoạt động giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên tổ chức thực hiện? Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Phịng cơng tác trị - sinh viên Khoa chuyên ngành Hội câu lạc 11 Anh (chị) đánh tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Hồn tồn Đồng Khơng Khơng đồng ý ý đồng ý quan tâm Làm việc để có tiền sức Làm điều thiện cần thiết Tuổi trẻ cần sống thoáng so với hệ trước Sinh viên cần dành toàn thời gian để học tập Sinh viên cần hỏi ý kiến phụ huynh vấn đề riêng tư Sinh viên không nên ‘‘sống thử’’ Sinh viên có đời sống tình dục trước nhân 12 Công việc làm thêm anh (chị) gì? Gia sư Kinh doanh Phục vụ Tiếp thị Khác 13 Mong muốn anh (chị) sau trường gì? Làm nghề Chuyển nghề Vừa làm nghề vừa làm thêm Khác 14 Theo anh (chị), sinh viên có biểu trái với phong mỹ tục dân tộc Việt Nam? Vô lễ với thầy, cô Bạo lực học đường Xem thường giá trị truyền thống 120 Thực dụng Ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân Sống bng thả Đua địi, tơn sùng văn hóa nước ngồi (sính ngoại) 15 Theo anh (chị), trường đại học, cao đẳng có cần thiết đưa nội dung giáo dục giá trị truyền thống vào chương trình đào tạo khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không quan tâm 16 Bản thân anh (chị) thấy cần giáo dục rèn luyện giá trị truyền thống đây? (có thể chọn nhiều nội dung) Lịng u nước Ý chí tự cường dân tộc Tinh thần đoàn kết dân tộc Tinh thần đồn kết dân tộc Cần cù, chịu khó, sáng tạo lao động Tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất Tinh thần lạc quan ý chí phấn đấu vươn lên Tinh thần tơn sư trọng đạo, ham hiểu biết Lòng hiếu thảo, nhân ái, thuỷ chung 10 Quý trọng người hiền, tài 17 Theo anh (chị), cách thức giáo dục giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam cho sinh viên trường đại học, cao đẳng có hiệu quả? Lồng nghép nội dung giáo dục truyền thống vào số môn học phù hợp Hoạt động ngoại khóa Bác cáo chuyên đề theo chủ đề Trong hoạt động tổ chức, đoàn thể Tổ chức hội thi tìm hiểu GTTT Tự tìm hiểu Ý kiến khác: Rất mong nhận góp ý anh (chị) Cảm ơn anh (chị) cung cấp thông tin cần thiết! TÀI LIỆU THAM KHẢO Albert Ainstein, Thế giới thấy, Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hào, Trần Tiến Cao Dũng dịch (2006), Nxb Tri thức, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết 121 luận Hội nghị lần thứ 10, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Nghị 16-NQ/TW Bộ Chính trị Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Ban hành ngày 10/8/2012), http://www.hcmcpv.org.vn, ngày 20/8/2012 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ hơp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập xu tồn cầu hóa - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn –Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Cơng trình kỉ niệm 40 năm thành lập Viện triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Hội nhập quốc tế – hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện tồn cầu hóa nay, Tạp chí Triết học số 8/2004 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dương, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế - 2000, số 35 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Anh Đào (2010), Công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1969), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Anh Đức, Bùi Đình Thi, Bùi Khánh Thế (2001), Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 22 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 23 Thomas Friedman (1995), Chiếc Lexus Ôliu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 25 Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồng Văn Hiển (2008), Q trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (1961 - 1993) kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 27 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hội Đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình mơn koa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 30 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31 Đỗ Huy (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Naisbitt John Aburdene Rratricia (1992), Các xu lớn năm 2000, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 34 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 35 Thanh Lê (2000), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Mỹ Linh (chủ nhiệm đề tài) (2003), Phân tích số liệu điều tra xã hội học quan niệm lối sống cư dân thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 37 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 (1980), Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2005), Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Lê Quang (2009), Xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 52 Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Tạp chí phát triển Khoa học & Cơng nghệ, tập 12, số 15 – 2009 55 Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lãm (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 56 Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống có văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc 125 gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Thành ủy TP Hồ Chí Minh (2012), Tổng kết Nghị 20-NQ/TW Bộ Chính trị Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, www.hcmcpv.org.vn, ngày 14/8/2012 58 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 GS Lê Thi (2006), Phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống để xây dựng gia đình đại 61 Trịnh Trí Thức (1994), Một số nhân tố khách quan tác động đến tích cực sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sỹ Triết học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 62 Trần Quốc Toàn (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tháng 12 năm 2012 64 Tổng cục thống kê (2010), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2009 kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Tổng cục thống kê (2012): Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 66 (1999), Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện Thông tin Khoa học xã hội (2000), Tồn cầu hóa khu vực hóa – hội thách thức nước phát triển, Trung tâm Khoa học Xã hội Chuyên đề xuất bản, Hà Nội 126 69 Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế số vấn đề lý luận thực tiễn, www.nghiencuubiendong.vn/, ngày 31/8/2011 70 Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 Ủy ban cải cách giáo dục trực thuộc Tổng thống Hàn Quốc (2006), Báo cáo Cải cách giáo dục cho kỷ XXI – Bảo đảm để dẫn đầu kỷ nguyên thông tin toàn cầu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Vấn đề người sư nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 74 Hoàng Vinh (1999), "Mấy vấn đề Lý luận Thực tiễn Xây dựng Văn hố nước ta", Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 75 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 www.dangcongsan.vn 77 www.dantri.com 78 www.chinhphu.vn 79 www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2011 80 www.clc.hcmute.edu.vn, ngày 08/02/2012 81 www.sggp.org.vn , ngày 15/08/2008 82 www.sggp.org.vn, ngày 17/08/2013 83 www.saigonnews.vn, ngày 17/12/2012, “Cảnh báo sinh viên vi phạm pháp luật” 84 www.phapluatvn.vn ngày12/08/2012 85 vietbao.vn, ngày 16 /3/ 2007 86 www.phunuonline.com.vn, ngày14-08-2013 127 87 www.anninhthudo.vn/, ngày 17/5/2013 88 www.anninhthudo.vn/, ngày 15/07/2013 89 www.tuyensinh.dantri.com.vn, ngày 13/05/2013 90 www.hutech.edu.vn, ngày 06/1/2012 91 www.vnuhcm.edu.vn/ 06/01/2013 92 www.gdtd.vn, ngày 03/05/2013 93 www.vov.vn, ngày 19/08/2013 94 www.vietnamnet.vn, ngày 07/05/2013 95 www.nld.com.vn/, ngày 14/4/2011 96 www.doanthanhnien.vn/

Ngày đăng: 15/10/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm giáo dục đại học lớn bậc nhất khu vực phía nam của nước ta, tại thành phố hiện nay có 51 trường đại học, 4 học viện và 26 trường cao đẳng, trong đó có các trường đại học lớn như Đại học Quốc gia, Đại học Kinh tế, Đại học Luật, Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại học Bách khoa, Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Ngân hàng,... đều là các trường đại học quan trọng của Việt Nam với hàng ngàn sinh viên. Tính đến năm học 2011 – 2012, tổng số sinh viên tại Tp.HCM là 551.330 sinh viên, trong đó hệ công lập là 429.986 sinh viên [65, 621]. Theo đề án quy hoạch hệ thống mạng lưới các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) Việt Nam đến năm 2020, thì số lượng các trường đại học tại Tp. HCM sẽ tăng dần lên, do đó số lượng sinh viên cũng tăng lên rất đông. Sinh viên các trường ĐH, CĐ tại Tp. HCM đựợc đào tạo trên nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, sư phạm, kiến trúc, xây dựng, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao,… số đông là sinh viên kinh tế. Khi ra trường, sinh viên đào tạo ra là nguồn nhân lực không chỉ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của Tp.HCM, mà còn cung cấp nguồn nhân lực cho các địa phương khác trong cả nước, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.

    • Trước hết, khi vào đại học, sinh viên đã nhận thức rằng mình là người trưởng thành và có vai trò khác với học sinh phổ thông, sinh viên tự chịu trách nhiệm về bản thân từ ý thức tự giác trong học tập đến đời sống sinh hoạt cá nhân, suy nghĩ đó mang xu hướng tích cực. Chẳng hạn, trong một diễn đàn sinh viên của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, sinh viên đã gửi thông điệp cho nhau, mà một trong những điều cần biết là “Học vững vàng – thi nghiêm túc”, đó là “Thi cuối kỳ rất quan trọng theo hình thức tập trung như bạn thi Đại học đấy! Việc thi cử nghiêm túc là một truyền thống tại đây. Hãy bỏ đi, dù chỉ là ý nghĩ việc sử dụng “phao” trong việc thi cuối kỳ vì hình phạt cho hành vi vi phạm quy chế thi cử là rất thỏa đáng. Bạn nên có thái nghiêm túc ngay từ đầu hơn là khi gặp chuyện đã rồi thì mới thay đổi thái độ. Hãy cố gắng để hoàn thành môn học trong kỳ, nếu rớt bạn phải đóng tiền học lại chứ không có chuyện thi lại đâu. Hãy nhớ: học tập là học cho tương lai của bạn, bạn muốn tương lai của bạn thế nào thì hãy hành xử như thế ấy” [80].

    • Thứ hai, ngoài tự giác và nỗ lực học tập, sinh viên còn chủ động tham gia Đoàn – Hội, câu lạc bộ... Tổ chức Đoàn thanh niên và Hội sinh viên ở trường ĐH, CĐ cũng khác so với trường phổ thông, thật sự đây là tổ chức của người trẻ, có kiến thức, năng động tham gia vào tổ chức của mình, hoạt động gắn liền với nhiệm vụ học tập và trang bị những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai. Vì vậy, việc sinh viên chủ động tham gia tổ chức Đoàn – Hội thực sự là nhu cầu của sinh viên, qua hoạt động này sinh viên được sinh hoạt và tham gia nhiều phong trào bổ ích, ở đó sinh viên có thể nhận thêm nhiều thông tin phục vụ cho việc học tập, thời sự xã hội, đời sống và định hướng hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường; được giao lưu học hỏi với bạn bè trong và ngoài trường, do đó sinh viên ngày càng mở rộng các mối quan hệ với cộng đồng, xã hội. Hơn thế, khi tham gia vào Đoàn – Hội, sinh viên được hoc hỏi, rèn luyện một số kỹ năng sống, kinh nghiệm làm việc… Trên thực tế, nhiều tổ chức Đoàn – Hội ở một số trường thật sự là nơi quy tụ sinh viên, tổ chức nhiều hoạt động bổ ích đã thắp sáng Ngọn lửa tuổi trẻ giúp sinh viên trưởng thành trong suốt thời gian tại trường đại học. Không những thế, một số sinh viên, nhờ tham gia tích cực phong trào Đoàn – Hội mà ngay khi ra trường cùng với những kiến thức nghề nghiệp được học tập, kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết từ tham gia công tác Đoàn – Hội đã có được vị trí quan trọng trong các cơ quan đơn vị, tổ chức xã hội hoặc doanh nghiệp.

    • Không chỉ sống thực dụng, một số sinh viên ở Tp.HCM còn sống buông thả, mà một trong biểu hiện trở thành một lối sống của một bộ phận giới trẻ thời hiện đại – “sống thử”, đó là một kiểu sống nhanh, sống gấp du nhập từ phương Tây đã vào Việt Nam trong thời mở cửa và hội nhập, vừa thể hiện của lối sống thực dụng, vừa là kiểu sống thích khám phá nhằm thỏa mãn dục vọng. Với nhiều lý do để giải thích cho việc sống thử của sinh viên, nhưng thực tế là “sống thật” như vợ chồng: nào thì tiết kiệm hơn khi góp gạo nấu cơm chung, đỡ tốn kém tiền thuê nhà trọ và chi phí sinh hoạt; rồi thì giúp đỡ nhau trong cuộc sống khi đau ốm, khó khăn hay có điều kiện để tìm hiểu nhau xem cuộc sống trong tương lai có phù hợp không…Theo số liệu điều tra của nhóm tác giả đề tài có tới trên 1/5 (20,3%) sinh viên cho rằng nên “sống thử” và trên 1/3 (35,3%) đồng tình có đời sống tình dục trước hôn nhân [Phụ lục 6]. Thực tế cho thấy, lối sống thử – đời sống thật ấy chẳng đem lại cho bất cứ một điều tốt đẹp nào cho sinh viên trong cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần, mà chỉ gây ra những phiền toái cho cuộc sống, không những thế còn gây ra hậu quả khôn lường cho tương lai sau này. Một số sinh viên, khi cuộc sống thử nghiệm bế tắc hoặc thất bại, một phần vì xấu hổ với bạn bè gia đình, một phần khác buồn chán, thất vọng dẫn đến hành động dại dột, hủy hoại thân thể, thậm chí là tự tử…, như Trần Xuân Khoáng, sinh viên năm thứ 4 trường Đại học Kiến trúc Tp. HCM [85] hay trường hợp của Cao Thanh Lương, sinh viên năm thứ 4 Trường Đại học Lao động - Xã hội (cơ sở II tại Tp.HCM), treo cổ tự tử vì nợ nhiều môn học và buồn chuyện tình cảm [86]. Với sinh viên nữ, còn thiệt thòi hơn nhiều, hậu quả của sống thử rất tệ hại, để lại di chứng cả về thể xác lẫn tinh thần, thậm chí không còn khả năng thực hiện thiên chức của người phụ nữ hoặc mất luôn mạng sống. Trường hợp Hồ Thị Xuân, sinh viên cao đẳng ngành kế toán bị người tình cũ đã từng sống chung, ghen tuông rồi giết hại [88]. Điều này có thể xem như chính sinh viên đã “tự đóng cửa” tương lai của cuộc đời mình.

    • (Số phiếu……………)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan