LUẬN án TIẾN sĩ KINH tế vấn đề PHÂN CÔNG lại LAO ĐỘNG xã hội TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế ở TỈNH TIỀN GIANG

186 574 0
LUẬN án TIẾN sĩ KINH tế   vấn đề PHÂN CÔNG lại LAO ĐỘNG xã hội TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế ở TỈNH TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân công lại lao động xã hội trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nói chung và ở tỉnh Tiền Giang nói riêng trong thời gian qua, nhất là khi đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã có những kết quả bước đầu, song còn nhiều bất cập: tỷ trọng lao động thuần nông, thuần lương còn cao, nhịp độ phân công lại lao động xã hội trong các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế còn chậm, hiệu quả kinh tế xã hội của phân công lại lao động chưa tăng tương xứng với tiềm năng vốn có... Những bất cập này có phần do điểm xuất phát thấp. Song về mặt chủ quan phải kể đến do ảnh hưởng trong tư duy và cách làm của mô hình kinh tế chỉ huy tập trung, quan liêu bao cấp, môi trường thể chế chưa đồng bộ, chậm bổ sung để hoàn thiện; tổ chức thực tiễn chưa năng động kịp thời trên cả hai tầm quản lý vĩ mô và vi mô.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng thời gian qua, đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa có kết bước đầu, song nhiều bất cập: tỷ trọng lao động nông, lương cao, nhịp độ phân công lại lao động xã hội ngành, vùng thành phần kinh tế chậm, hiệu kinh tế - xã hội phân công lại lao động chưa tăng tương xứng với tiềm vốn có Những bất cập có phần điểm xuất phát thấp Song mặt chủ quan phải kể đến ảnh hưởng tư cách làm mô hình kinh tế huy tập trung, quan liêu bao cấp, môi trường thể chế chưa đồng bộ, chậm bổ sung để hoàn thiện; tổ chức thực tiễn chưa động kịp thời hai tầm quản lý vĩ mô vi mô Ngày nay, phân công lại lao động xã hội không ngừng diễn ngày sâu rộng với tiến khoa học - kỹ thuật phát triển lực lượng sản xuất Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển biến có tính quy luật phân công lao động xã hội để vận dụng phát triển kinh tế nước nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lẽ đó, tác giả chọn đề tài: "Vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang” làm luận án tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Từ năm đầu thập niên 60 kỷ này, khái niệm "Phân công lại lao động xã hội" Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam (khóa III) đề cập đến Văn kiện tiếp sau có nhiều công trình lý luận thực tiễn nêu lên vấn đề Nhưng sau đó, thời gian dài bị lãng quên đề cập Đến nay, Việt Nam có hàng trăm công trình nghiên cứu viết kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam như: Đậu Quý Hạ: "Suy nghĩ phân công lại lao động xã hội nay", 1993; Phạm Văn Tần: "Về phân công địa bàn huyện"; Luận án Thạc sĩ Đỗ Gia Bột với đề tài: "Một vài suy nghĩ phân công lại lao động địa bàn Hưng Hà thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" (đã bảo vệ năm 1995); Trần Đình Hoan: "Phân công, phân bố lại sử dụng nguồn lao động với vấn đề cấu kinh tế công - nông nghiệp chặng đường nay"; Tuy nhiên, việc nghiên cứu có tính hệ thống lý luận thực tiễn phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang chưa có công trình đề cập đến Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Xác lập lý luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh phát triển phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nhiệm vụ luận án: Trình bày cách có hệ thống sở lý luận phân công lao động xã hội; nêu số kinh nghiệm phân công lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế số nước giới - Phân tích thực trạng phân công lao động xã hội nhân tố ảnh hưởng đến phân công lại lao động xã hội Tiền Giang - Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp thực phân công lại lao động xã hội Tiền Giang năm tới Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu luận án - Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa giới hạn phạm vi tỉnh Tiền Giang từ 1990 đến - Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng mácxít, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp lôgíc kết hợp với lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo cứu sở thu thập có kế thừa khoa học thông tin, báo cáo địa phương, sách báo công trình khoa học nghiên cứu trước đây; kết hợp lý luận thực tiễn để phân tích, làm rõ vấn đề có liên quan đến chủ đề luận án Đóng góp luận án - Hệ thống hóa nội dung lý luận phân công lại lao động xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin, số lý thuyết khác làm rõ tính độc lập tương đối mối quan hệ phân công lại lao động xã hội với chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hóa, đại hóa - Từ phân tích tình hình phân công lao động số nước châu Á Việt Nam đưa xu hướng phát triển mô hình phân công lao động xã hội nước đó, rút học kinh nghiệm có ý nghĩa nước nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng - Đã phân tích làm rõ thực trạng phân công lao động xã hội tỉnh Tiền Giang năm vừa qua, đề xuất phương hướng, giải pháp mang tính khả thi nhằm thúc đẩy việc phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tiền Giang năm tới Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu, chương, tiết, 23 biểu, hình, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI VÀ PHÂN CÔNG LẠI LAO ĐỘNG XÃ HỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phân công lao động xã hội phân chia lao động ngành, vùng, lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi xã hội Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội, đồng thời bước tiến phân công lao động xã hội lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển tạo phương thức lao động gắn với suất lao động xã hội cao Bởi vậy, suất lao động xã hội cao vừa tiền đề vừa kết phân công lao động xã hội Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tất yếu đòi hỏi phải có phân công lại lao động xã hội 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI Vấn đề phân công lao động xã hội nhà kinh điển mácxít nghiên cứu, gắn với phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Các ông đề cập vấn đề phân công lại lao động xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản dự đoán tương lai 1.1.1 Kinh tế học mácxít Khác với nhà kinh tế học phát triển, học thuyết phân công lao động xã hội, kinh tế học mácxít rõ chất điều kiện tiền đề cần thiết mà vạch khuôn khổ thể chế định thay đổi chất cách mạng công nghiệp, sở phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Những tiền đề là: - Sự tách rời thành thị nông thôn; - Số lượng dân cư mật độ dân số; - Năng suất lao động nông nghiệp nâng cao, đủ để cung cấp sản phẩm “tất yếu” cho người lao động nông nghiệp lẫn người lao động thuộc ngành sản xuất khác - Cuối điều kiện thể chế có ý nghĩa định cách mạng công nghiệp tư chủ nghĩa sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường Từ tiền đề trên, suy việc thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động xã hội có kết không tính tới độ chín muồi tiền đề Nó hàm ý điều kiện cụ thể kinh tế, độ chín muồi loại tiền để không giống đường để hoàn thiện hay thay tiền đề nói không giống Vì vậy, mặt phương pháp lôgic lịch sử, đặt cho trước nghiên cứu khái niệm, nội dung phân công lao động xã hội phân công lại lao động xã hội cần nghiên cứu lược sử ba lần đại phân công lao động xã hội lịch sử phát triển xã hội loài người Lược sử ba lần đại phân công lao động xã hội đánh dấu phát triển xã hội loài người - Ở giai đoạn đầu, lạc thị tộc dân cư sống thưa thớt, phân công lao động xã hội hoàn toàn có tính chất tự nhiên, thực nam nữ Đàn ông săn bắn, đánh cá; đàn bà chăm sóc việc nhà, chế biến thức ăn lo may vá Trong trình săn bắn, việc phát động vật dưỡng sinh sôi nảy nở thành bầy đàn, cung cấp thịt sữa Dần dần việc chăn nuôi coi giữ gia súc trở thành ngành lao động chủ yếu số lạc việc tách lạc chăn nuôi khỏi lạc lớn - Đó phân công lao động xã hội lớn lần - Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Những lạc này, sản xuất nhiều sản phẩm làm từ thịt, sữa có da thú, len, sợi dệt ngày nhiều Vì vậy, mà lần có trao đổi đặn lạc khác Điều thúc đẩy nâng cao mạnh mẽ suất lao động tạo tiền đề vật chất cho đời chế độ tư hữu hình thành hai giai cấp: giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột - Của cải tăng lên nhanh chóng với chế độ tư hữu: nghề dệt, nghề chế tạo đồ kim loại nghề thủ công khác tách ra, làm cho sản phẩm ngày đa dạng, phong phú trình độ sản xuất ngày hoàn hảo Sự hoạt động đa dạng nhiều vẻ có cá nhân đơn lẻ tiến hành - Sự phân công lao động xã hội lớn thứ hai diễn ra: tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Điều thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển không ngừng suất lao động ngày nâng cao làm cho giá trị sức lao động người nâng cao - Sự xuất phát triển phân công lao động xã hội nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, trực tiếp sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị trao đổi người sản xuất cá thể trở thành việc tất yếu sống xã hội Sản xuất hàng hóa thị trường, từ hình thành, sở trao đổi phát triển thị trường mở rộng làm xuất phân công lao động xã hội lớn lần thứ ba - thương nghiệp tách khỏi sản xuất Phân công lao động xã hội lớn lần thứ ba có ý nghĩa định: phân công lao động xã hội lần nảy sinh tầng lớp không tham gia sản xuất trực tiếp mà làm công việc trao đổi sản phẩm - tầng lớp thương nhân Cùng với tách nghề tiểu thủ công khỏi nông nghiệp, phân công lao động xã hội tạo đối lập thành thị nông thôn, lao động trí óc lao động chân tay; tạo phân chia người sản xuất thành người điều khiển người thừa hành, phân chia người sản xuất có quy mô lớn quy mô nhỏ Trong hình thái xã hội có giai cấp, đối lập nói sâu sắc có tính chất đối kháng Trải qua ba lần đại phân công lao động xã hội lịch sử, cho thấy lần phân công lao động xã hội cũ bị hạn chế phận hay tách rời thành ngành - trình hình thành phương thức lao động mới, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nâng cao suất lao động xã hội - Vấn đề đặt tất yếu phải thay phân công lao động xã hội cũ phân công lao động xã hội - có nghĩa tiến hành phân công lại lao động xã hội Đến chủ nghĩa tư bản, việc thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xã hội Sản xuất khí đời thay cho sản xuất công cụ thủ công làm cho công nghiệp hoàn toàn tách khỏi nông nghiệp định phân công nội ngành Trong nội công nghiệp chia nhiều ngành khác số lượng ngày tăng lên Quá trình đồng thời trình phát triển lực lượng sản xuất, mở rộng phân công hợp tác lao động tăng thêm tính chất xã hội hóa sản xuất Trong hình thái xã hội dựa sở người bóc lột người, phân công lao động xã hội mang tính chất đối kháng giai cấp Dưới chế độ Tư Chủ nghĩa việc chuyên môn hóa sản xuất gắn liền với mâu thuẫn đối kháng phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận Thuộc tính vốn có chủ nghĩa tư bản, phát triển không phát triển ngành, điều gây cân đối thường xuyên nạn lãng phí lao động xã hội Tính chất xã hội hóa trình sản xuất phân công lao động xã hội sinh mâu thuẫn với chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Tính chất xã hội hóa trình sản xuất tăng lên tạo tiền đề vật chất cho kinh tế xã hội chủ nghĩa Đến chủ nghĩa xã hội, sở kinh tế sở vật chất kỹ thuật đời phát triển, không sở cho phương thức sản xuất cũ tính chất phân công lao động xã hội cũ tồn thay vào phân công lao động xã hội sở phát huy lực người lao động Và thế, đối lập thành thị nông thôn; tách rời lao động trí óc lao động chân tay bị xóa bỏ Cùng với tác động vũ bão phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ điều kiện toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế, đòi hỏi phải có phân công lại lao động xã hội cho phù hợp với xu Để nhận thức cách có hệ thống, vấn đề phân công lao động xã hội phân công lại lao động xã hội Về phương diện lý luận cần nghiên cứu số khái niệm có liên quan sau: Khái niệm phân công lao động xã hội, phân công lại lao động xã hội số khái niệm có liên quan - Phân công lao động phân chia lao động vào ngành, khu vực, công đoạn khác trình sản xuất, hoạt động kinh tế - xã hội Trong giai đoạn đầu lịch sử, phân công lao động mang tính chất tự nhiên: - Phân công theo tuổi tác, giới tính ; "Và phân công lao động trở thành phân công lao động thực từ xuất phân chia thành lao động vật chất lao động tinh thần" [37, 45] Sự phân công bao hàm phân phối lao động sản phẩm lao động, mà hình thái bắt nguồn từ gia đình Phân công lao động tạo khả tách rời lợi ích cá nhân cá biệt gia đình cá biệt với lợi ích chung cá nhân có liên quan với trình tham gia vào phân công lao động Vì lao động bắt đầu phân công người có lĩnh vực hoạt động đặc thù định gắn chặt với cá nhân hoàn toàn bị phân công lao động chi phối người phụ thuộc lẫn Ngay từ đầu phân công lao động bao hàm phân chia điều kiện lao động, công cụ tư liệu lao động Do đó, bao hàm tích lũy tài sản người có sở hữu khác nhau, chia cắt tài sản, tư liệu sản xuất lao động hình thức khác thân chế độ sở hữu - Trong phân công lao động cần phân biệt ba cấp độ: phân công lao động chung, phân công lao động đặc thù phân công lao động cá biệt - Phân công lao động chung bao gồm phân chia lao động xã hội vào ngành lớn như: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Phân công lao động chung khái niệm để phân chia lao động toàn xã hội thành nhiều loại cố định lao động hoạt động cụ thể khác ngành, lĩnh vực trình sản xuất xã hội Về hình thức, phân công lao động tách rời ngành sản xuất, vùng sản xuất thành ngành sản xuất chuyên môn hóa tạo sở cho trao đổi sản phẩm - Phân công lao động đặc thù phân chia lao động nội ngành sản xuất thành loại thứ theo hướng chuyên môn hóa sản xuất, trình "làm cho hình thức chế biến sản phẩm tách rời không ngừng tạo thêm ngành công nghiệp mới"; nông nghiệp trình "làm nảy sinh phân ngành chuyên môn hóa hệ thống kinh tế" như: hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, Quá trình tạo trao đổi không ngừng đến lượt chuyên môn hóa trở thành sở tất yếu trao đổi sản phẩm lao động, sản phẩm nông nghiệp với sản phẩm công nghiệp sản phẩm nông nghiệp khác [30, 29-31] 10 phẩm, thu hút vốn, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước Đồng thời với việc phát triển đa dạng ngành nghề để tận dụng khai thác tốt nguồn lực Hình thành phát triển nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh hàng hóa Đó doanh nghiệp kinh tế hộ gia đình Tiến hành quy hoạch điểm du lịch sinh thái, lịch sử truyền thống địa phương, có kế hoạch đầu tư mạng lưới dịch vụ phục vụ cho du lịch đáp ứng nhu cầu khách nước Quá trình phân công lại lao động xã hội trình bố trí lại lao động xã hội, chuyển lao động từ nơi có suất thấp, thu nhập thấp sang nơi có suất cao thu nhập cao Nước ta tiềm đất đai chưa sử dụng hết, Tỉnh - cần có kế hoạch di dân, phân công lại lao động đất đai nông nghiệp, giãn dân lập nghiệp, tạo điều kiện vốn kỹ thuật công nghệ sinh học để dân bám đất làm ăn có hiệu Trong thực tế, sản xuất nông nghiệp địa phương mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, suất thấp dựa vào công nghệ cổ truyền lạc hậu chủ yếu Cơ cấu nông nghiệp chưa thoát khỏi nông nghiệp độc canh nông Giá trị chăn nuôi chưa vượt 20% giá trị tổng sản lượng nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp chưa gắn với công nghiệp chế biến bảo quản Trong tình hình đó, đặt cho Tỉnh cần phải tiến hành phân công lại lao động chỗ, địa phương chính, kết hợp với giãn dân có trọng điểm theo hướng phát triển công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việc đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, cải cách hệ thống đào tạo theo hướng gắn với thị trường lao động, huy động tham gia doanh nghiệp, tổ chức tư nhân quản lý Nhà nước Đầu tư mở rộng nâng cao trung tâm dạy nghề, trọng đào tạo chuyên môn kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu khu công 172 nghiệp Tỉnh khu chế xuất Tỉnh đồng thời tham gia thị trường lao động quốc tế Kiện toàn công tác quản lý Nhà nước lao động đào tạo tay nghề, đảm bảo cho trình phân công lại lao động xã hội phát triển đồng Để thực giải pháp nêu trên, tác giả kiến nghị với Trung ương lãnh đạo tỉnh Tiền Giang số vấn đề sau: Một là: Trung ương cần đầu tư ngân sách phân bổ tiêu đào tạo hợp lý để đào tạo nguồn nhân lực cho vùng đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng Thực "đầu vào" "đầu ra" hợp lý, tránh tình trạng "chảy chất xám" từ nơi sang nơi khác gây xáo trộn, lãng phí cân đối lực lượng lao động Hai là: Trung ương Tỉnh cần có sách bảo trợ giá nông sản cho nông dân giải thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp kịp thời (trước mắt nhà nước nên miễn hẳn thu thuế nông nghiệp xã vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến cũ, tiến tới xóa hẳn thuế nông nghiệp cho kinh tế hộ nông dân toàn quốc, kinh tế phát triển lên) Ba là: Trong trình hội nhập kinh tế, tỉnh cần có chiến lược, sách lược thu hút nguồn lực ngoại sinh kết hợp với việc phát huy thành phần kinh tế, khai thác tiềm kinh tế tỉnh Trước mặt, có chủ trương sách khuyến khích, hướng dẫn thành phần kinh tế nước tập trung đầu tư vào công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm khu công nghiệp Mỹ Tho kinh tế du lịch với quy mô vừa nhỏ, tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực giới Bốn là: Có chủ trương mở rộng mối quan hệ liên vùng, để phát huy nâng cao hiệu lợi so sánh giao thông thủy bộ, khai thác mạnh giao thông thủy từ biển Gò Công đến Vũng Tàu Đặc biệt trọng tính khu vực Cảng Mỹ Tho, tạo xu hình thành phân công lao động xã hội liên kết tỉnh nước, khu vực quốc tế 173 Năm là: Phân bổ, đầu tư có trọng điểm theo phương thức "cuốn chiếu" để khai thác tiềm lực kinh tế vùng Đồng Tháp Mười (có tranh thủ ngân sách Trung ương), đảm bảo phân bổ lại dân cư lao động xã hội địa bàn Rút lao động nông nghiệp "nhàn rỗi" vào vùng kinh tế đặc biệt phải có "chính sách khuyến nông" đặc biệt với vùng Khai thác nông nghiệp tới đâu gắn liền với việc xây dựng sở hạ tầng đến Sáu là: Ngoài ra, để góp phần thúc đẩy tính khả thi việc phân công lao động xã hội cách nhanh chóng hoàn chỉnh, cần phải có hỗ trợ cấp, ngành, đoàn thể trị xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Các tổ chức trị cần tham gia tích cực giáo dục nhận thức làm thay đổi tư cũ với lối sống, nếp sống, phong cách sống làm ăn nhỏ lẻ, lạc hậu người dân; thay vào nhận thức với tư yêu nước, sáng tạo khát vọng vươn lên làm giàu đáng cho gia đình, địa phương Tổ quốc, xây dựng xã hội văn minh, công giàu đẹp - khẳng định vị quốc gia toàn khu vực quốc tế Bảy là: Thực tiễn rõ, qua học kinh nghiệm nhiều nước nước công nghiệp châu Á cho thấy đường hướng, động thái nhịp điệu phân công lao động xã hội theo xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa Những kết đạt phần lớn phụ thuộc vào vai trò tác động hiệu lực quản lý Nhà nước Kinh nghiệm không ngoại lệ nước ta nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng Do đó, việc cải cách máy hành Nhà nước cấp cần thực sớm, tạo điều kiện cần đủ để tăng cường vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước Đây nhân tố có ý nghĩa quan trọng để thực hóa vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Tiền Giang KẾT LUẬN CHƯƠNG 174 Trong chương 3, luận án luận giải rõ quan điểm, phương hướng, giải pháp kiến nghị thực vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang thực sở phát triển ngành kinh tế đồng cấu kinh tế hợp lý, chuyển phận lao động nông, lao động nông nhàn, lao động dôi dư nông thôn sang lao động ngành nghề phi nông nghiệp Phân công lại lao động xã hội vừa hệ quả, vừa tiền đề chuyển dịch cấu kinh tế Vì vậy, vấn đề phân công lại lao động xã hội thực thông qua việc đào tạo lại đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, cần có hỗ trợ tích cực Nhà nước mặt thể chế, kêu gọi doanh gia tham gia đầu tư vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xã hội hóa lĩnh vực đào tạo ngành nghề truyền thống địa phương ngành nghề phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình phân công lại lao động xã hội nhanh bền vững đạt hiệu kinh tế - trị xã hội Chuẩn bị tư vững vàng, lĩnh, bước vào ngưỡng cửa kỷ XXI, sẵn sàng chủ động tham gia hội nhập kinh tế nước, khu vực quốc tế theo xu hướng toàn cầu hóa 175 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu "Vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang", luận án hoàn thành đạt khách quan khoa học sau: Phân công lại lao động xã hội quy luật khách quan tiến trình lịch sử phát triển xã hội loài người Trình độ phát triển phân công lao động xã hội phản ánh rõ nét trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khoa học, kỹ thuật, công nghệ trình độ xã hội hóa sản xuất Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế thực gắn bó hữu với phân công lại lao động xã hội Lôgic lịch sử kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hóa nhiều nước giới Việt Nam khẳng định phát triển chuyển dịch cấu kinh tế không đồng thời tạo nguồn lao động phân công lại lao động xã hội Phân công lao động phân công lại lao động xã hội có vai trò to lớn toàn diện trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nước nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng mặt: thúc đẩy lực lượng sản xuất khoa học, công nghệ phát triển nâng cao suất lao động xã hội; củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tạo sở cho đời 176 phát triển kinh tế hàng hóa thị trường; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Tiền Giang 12 tỉnh đồng sông Cửu Long với đất đai, khí hậu, vị trí địa lý, lao động, tạo nên ưu vượt trội nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy - hải sản công nghiệp chế biến gắn với nguồn, nguyên liệu - lâm - thủy hải sản vốn có tỉnh Chính nhân tố điều kiện thuận lợi có tác dụng thúc đẩy phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch lao động nông nghiệp nông, lương sang lao động công nghiệp ngành phi nông nghiệp Tất nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi không tránh khỏi mặt không thuận lợi cần dự đoán trước tiến hành phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thời gian tới Thời gian qua Tiền Giang, vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế bước đầu có khởi sắc: chuyển dịch cấu kinh tế thông qua phân công lại lao động xã hội trình công nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1995 đến Tuy vậy, việc phân công lại lao động xã hội diễn chậm chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa chưa tương xứng với tiềm ưu vốn có tỉnh châu thổ khu vực đồng sông Cửu Long Ngoài nguyên nhân tồn khách quan, vấn đề mấu chốt nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan chất lượng nguồn lao động, môi trường thể chế; trình độ đội ngũ cán quản lý hạn chế 177 lực đạo điều hành máy quản lý cấp địa bàn tỉnh Chính nguyên nhân làm cho hạn chế cũ phân công lại lao động xã hội chậm khắc phục làm nảy sinh vấn đề mới, đòi hỏi cần tập trung sức để giải thời gian tới địa bàn tỉnh, nhằm thực phân công lại lao động xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Quá trình giải hạn chế cũ vấn đề nảy sinh thực phân công lại lao động xã hội cần thấu suốt quan điểm: phát huy tối đa tiềm lợi địa phương quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng; phải gắn với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh; gắn với việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phải nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động Để quan điểm phương hướng phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế từ đến 2010 trở thành thực có tính khả thi, cần thực đồng giải pháp: nhà nước quyền địa phương cần tăng cường đầu tư ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ trình phân công lại lao động xã hội; thông qua xã hội hóa nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trước bước tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy nhanh nhịp độ phân công lại lao động xã hội; nhà nước cần tiếp tục bổ sung điều chỉnh hoàn thiện số sách chế nông nghiệp, nông thôn, thành phần kinh tế nhằm tạo môi trường thể chế 178 thuận lợi cho việc phân công lại lao động xã hội địa phương; tiếp tục đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động thực kế hoạch hóa dân số cho phù hợp với nhu cầu lao động, tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy nhanh phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tác giả tin tưởng rằng, giải pháp nói triển khai đồng Đảng, quyền cấp tỉnh lãnh đạo, đạo, điều hành động kiên tính khả thi giải pháp phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nhanh chóng trở thành thực - góp phần khu vực đồng sông Cửu Long thúc đẩy tiến trình phân công lại lao động xã hội nước, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp có kinh tế phát triển, đủ sức cạnh tranh kinh tế trình tham gia hội nhập kinh tế theo xu toàn cầu hóa 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trị Đại hội đại biểu tỉnh Tiền Giang nhiệm kỳ 1996 2000, Tỉnh ủy Tiền Giang, tháng - 2000 [2] Báo cáo tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 1996, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1997, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 1996 [3] Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 1997 [4] Báo cáo thẩm tra kết thực tiêu kế hoạch, ngân sách tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm 1998, Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang, 1998 [5] Báo cáo tổng kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1994 - 1999 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2000 - 2004, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 1998 [6] Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1997 - 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 1999 [7] Báo cáo Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn số chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn quan trọng để thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Hà Nội, 1998 [8] Báo cáo tổng quan kinh tế Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 1998 [9] Báo cáo kinh tế không thức, Việt Nam chuẩn bị cất cánh? Làm để Việt Nam tham gia toàn diện vào trình phục hồi Đông Á, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 1999 180 [10] Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam, Liên hợp quốc, Hà Nội 1999 [11] Lê Thanh Bình, Vấn đề lao động nông thôn di chuyển vào đô thị tìm việc làm, Tạp chí Lao động xã hội, số 10-1994, tr.29-30 [12] Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 [13] Chương trình xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 [14] Mai Ngọc Cường, Các học thuyết kinh tế - lịch sử phát triển tác giả tác phẩm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [15] Hoàng Dong, Di dân tự hướng giải quyết, Tạp chí Lao động - xã hội, số 11 - 1993, tr.22-23 [16] Đặng Đức Đạm, Đổi kinh tế Việt Nam - thực trạng triển vọng Nxb Tài chính, Hà Nội 1997 [17] Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền, Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 [18] Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nam Bộ thời kỳ 1994 - 2000, Tổ Nghiên cứu chiến lược kinh tế - xã hội Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh 1991 [19].Cao Huy Hạ, Đôi điều suy nghĩ hướng chuyển dịch cấu kinh tế đồng sông Cửu Long nay, Báo Nhân dân, ngày 1-71994, tr.3 [20] Nguyễn Thị Hằng, Định hướng giải pháp chuyển đổi cấu lao động, Tạp chí Lao động - xã hội, số - 1993, tr.5 [21] Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa, Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 3-1992, tr.31-36 181 [22] Nguyễn Minh Hoàng, Lao động việc làm thu nhập nông thôn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế - xã hội, số 3-1997, tr.11 [23] Vũ Đình Hòe, Vấn đề vốn nguồn nhân lực để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Thông tin lý luận, số 5-1994, tr.11 [24] PTS Lê Mạnh Hùng (Chủ biên) - PTS Nguyễn Sinh Cúc - Lê Thụ PTS Nguyễn Trần Quế - PTS Trần Văn Tùng - Nguyễn Hồng Yến Lưu Ngọc Trinh, Kinh tế - xã hội Việt Nam ba năm 1996 - 1998 dự báo năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 1999 [25] Kết điều tra trình độ học vấn 1996, Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang [26] Kinh tế học phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1997 [27] Kinh tế hợp tác kinh tế trang trại gia đình Việt Nam, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Ban Đào tạo phổ biến kiến thức, tập 1, thành phố Hồ Chí Minh, 1-1999 [28] Kỷ yếu khoa học, Ủy ban Kế hoạch nhà nước, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1995 [29] V.I Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1974 [30] V.I Lênin, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1976 [31] V.I Lênin, Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 [32] Võ Đại Lược, Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 1996 [33] C Mác, Góp phần phê phán trị - kinh tế học, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1964 [34] C Mác - Ph.Ăngghen, Hệ tư tưởng Đức, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1984 [35] C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 182 [36] C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [37] C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội 1993 [38] C Mác - Ph.Ăngghen - V.I Lênin I.V Xtalin, Về phân công lao động xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1977 [39] Đỗ Xuân Mão, Đổi cấu phân công lao động xã hội, giải việc làm, số vấn đề kinh tế - xã hội xúc Tạp chí Kinh tế dự báo, số 11-1993, tr.10-11 [40] Đỗ Hoài Nam, Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 [41] Niên giám thống kê 1998, Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 1999 [42] Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 1999 [43] Ngành nghề nông thôn Việt Nam (kết điều tra ngành, nghề nông thôn 1997), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1998 [44] Nghị Trung ương nghị quan trọng thời kỳ đổi mới, Thông tin công tác tư tưởng, số - 1998, tr.26-30 [45] Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1994 [46] Phan Thành Phố - Trần Huy Năng, Chuyển dịch cấu kinh tế gắn bó với phân công lại lao động xã hội, Tạp chí Lao động - xã hội, số 1-1991, tr.17-18 [47] Quyết định duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 1994 - 2000, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, tháng 10-1995 183 [48] Số liệu thống kê phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 1991-1995, Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, tháng 3-1996 [49] Vũ Thanh Sơn, Triển vọng Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế với nước ASEAN, Nghiên cứu lý luận, số 8-1997, tr.21-23 [50] Nguyễn Danh Sơn, Mấy suy nghĩ môi trường kinh tế xã hội chủ nghĩa trình công nghiệp, đại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [51] Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương II khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 [52] Nguyễn Tâm, Lao động trí óc chế thị trường, Tạp chí Lao động xã hội, số 1-1993, tr.10 [53] Phan Đỗ Nhật Tân, Mô hình di dân lấn biển hộ tư nhân, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 2-1994, tr.10 [54] Nguyễn Văn Thiều, Ước lượng phát triển khu vực không kết cấu, Tạp chí Kinh tế dự báo, tháng 3-1993, tr.13-14 [55] Mai Hữu Thực, Phát huy nhân tố người, sức mạnh để nhà nước thoát khỏi tụt hậu, Tạp chí Lao động - xã hội, số năm 1994, tr.23 [56] Shojiro Tokunaga, Đầu tư nước Nhật Bản phụ thuộc kinh tế lẫn châu Á, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 1996 [57] Nguyễn Hữu Trí, Một số kiến nghị giải pháp tạo động lực cho đội ngũ cán khoa học, Tạp chí Công tác khoa giáo, số 11-1996, tr.18 [58] Nguyễn Lương Trào, Để giành lợi cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, Tạp chí Lao động xã hội, tháng 9-1993, tr.22-23 [59] Trần Văn Tuấn, Trí tuệ hóa lao động - xu hướng quốc tế việc thực nước ta, Tạp chí Thông tin lý luận, số 1-1991, tr.15-19 [60] Thanh Tùng, Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước công nghiệp Đông Á, Tạp chí Cộng sản số 6-1991, tr.55-59 184 [61] Trần Tố Tư, Vai trò thị trường chiến lược công nghiệp hóa, Tạp chí Phát triển kinh tế số 43, năm 1994, tr.16-19 [62] Văn kiện Hội nghị Đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang lần V [63] Văn kiện Hội nghị Đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang lần VI [64] Văn kiện Hội nghị Đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang lần VII [65] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần V, tập I, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1982 [66] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1987 [67] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1991 [68] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1993 [69] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 1994 [70] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội 1994 [71] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 [72] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 [73] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 [74] Viện Mác-Lênin, Về cấu kinh tế công - nông nghiệp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 1986 185 [75] Viện Mác-Lênin, Về cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 1987 [76] Ngô Doãn Vịnh, Một số vấn đề quan hệ liên vùng ảnh hưởng đến việc phát triển vùng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1983 186 [...]... hành động đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phân công lại lao động xã hội trong phạm vi luận án trình bày là sự 19 phân công lại trên ba mặt của phân công lao động xã hội: Phân công ngành, phân công vùng, phân công theo thành phần kinh tế tương ứng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Như vậy phân công lại lao động xã hội vừa là hệ quả vừa là tiền. .. khi chuyển dịch cơ 18 cấu kinh tế tất yếu sẽ chuyển dịch cơ cấu lao động, tức là phải tiến hành phân công lại lao động Song cơ cấu lao động, phân công lại lao động cũng ảnh hưởng thúc đẩy hay kìm hãm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ví dụ: do chất lượng lao động thấp không phân công lao động lại được theo mục tiêu định ra thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng bị hạn chế Rõ ràng là trình độ cơ cấu kinh tế gắn... việc tiến hành phân công lại lao động xã hội trong nội bộ nền kinh tế của mỗi nước trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một tất yếu khách quan Có thể hiểu phân công lại lao động xã hội là sự thay đổi trạng thái phân công lao động xã hội cũ lạc hậu bất hợp lý, hình thành trạng thái phân công lao động xã hội mới nhằm tạo ra một cơ cấu lao động xã hội mới,... phân công lao động xã hội bao gồm: - Phân công lao động chung - theo các ngành lớn - Phân công lao động đặc thù - theo nội bộ ngành - Phân công lao động theo vùng kinh tế Để hiểu đầy đủ hơn khái niệm phân công lao động xã hội, cần làm rõ những điểm giống nhau chủ yếu giữa sự phân công lao động cá biệt hay phân công trong nội bộ xí nghiệp và sự phân công lao động xã hội: Cả hai loại phân công đều biểu... phân công lao động xã hội, mỗi lý luận có những đóng góp mới vào việc nghiên cứu phân công lại lao động xã hội theo những cách tiếp cận và quan điểm riêng Do vậy việc nghiên cứu, vận dụng các lý luận ấy cần 25 phải được kế thừa, phê phán và sáng tạo trên nền tảng kinh tế học mácxít 1.1.3 Vai trò của phân công lại lao động xã hội trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế — Phân công lao động xã hội vừa... phân công lại lao động xã hội cũng là quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xã hội Từ đó có thể khẳng định phân công lại lao động xã hội có vai trò vị trí rất lớn trong phát triển lực lượng sản xuất Điều kiện của sự phân công lại lao động xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, phân công lại lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội Và ngược lại, ... nhau - Phân công lao động xã hội trong tỉnh: tức là phân công lao động theo các ngành, các tiểu vùng chuyên môn hóa trong tỉnh Đó là sự phân công trong nội bộ của Tỉnh Việc tiến hành phân công lao động xã hội trong nội bộ Tỉnh là một tất yếu khách quan, do đòi hỏi tất yếu về mặt kỹ thuật, kinh tế - xã hội giữa các ngành, các vùng lãnh thổ trong quá trình phát triển kinh tế của Tỉnh, góp phần đem lại hiệu... động xã hội với thị trường thì phân công là nguyên nhân và thị trường là kết quả Nguyên nhân tạo ra kết quả và kết quả đó tác động trở lại nguyên nhân Ở trên đã phân tích về tác động phân công lao động đối với nền kinh tế hàng hóa bây giờ xin nói đến sự tác động trở lại của kinh tế hàng hóa với phân công lao động Kinh tế hàng hóa phát triển đã tác động trở lại quá trình phân công lao động xã hội: giai... 40%, dịch vụ: 50 60%) Song song với quá trình chuyển dịch về cơ cấu kinh tế thì cơ cấu lao động cũng phải chuyển dịch một cách tương ứng cho phù hợp - mà ở đó đòi hỏi sự phát triển của phân công lại lao động xã hội Vì vậy khi nghiên cứu tính tất yếu và nội dung phân công lại lao động xã hội trong học thuyết mácxít, chúng ta cũng cần nghiên cứu thêm một số lý luận về kinh tế phát triển mà trong đó vấn đề. .. động xã hội mới, tiến bộ và hợp lý hơn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phân công lao động xã hội và phân công lại lao động xã hội diễn ra không ngừng gắn liền với sự phát triển và tiến bộ không ngừng của lực lượng sản xuất và của sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tính quy luật tỷ trọng lao động nông nghiệp

Ngày đăng: 15/10/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan