LUẬN án TIẾN sĩ HOÀN THIỆN cơ CHẾ điều hòa vốn TRONG THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG ở nước TA HIỆN NAY

190 570 0
LUẬN án TIẾN sĩ   HOÀN THIỆN cơ CHẾ điều hòa vốn TRONG THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường liên ngân hàng là một bộ phận của thị trường tiền tệ và là bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Thị trường liên ngân hàng là thị trường mà ở đó phát sinh quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng. Sự phát triển của thị trường liên ngân hàng phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của hệ thống ngân hàng.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường liên ngân hàng phận thị trường tiền tệ phận thiếu kinh tế thị trường Thị trường liên ngân hàng thị trường mà phát sinh quan hệ tín dụng ngân hàng Sự phát triển thị trường liên ngân hàng phụ thuộc vào phát triển kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng Thị trường liên ngân hàng phát triển tác động đến phát triển thị trường tiền tệ ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ, đồng thời tác động đến việc khai thác sử dụng vốn ngân hàng cách có hiệu Thị trường liên ngân hàng bao gồm thị trường ngoại tệ thị trường nội tệ Ở Việt Nam, thị trường liên ngân hàng thành lập từ năm 1993 sơ khai hoạt động chưa nghĩa Cơ chế điều hòa vốn từ ngân hàng thừa sang ngân hàng thiếu đơn điệu, áp đặt, chiều Vì vậy, chưa thể phát huy hết vai trò thị trường tới tổ chức tín dụng kinh tế Qua trình đổi phát triển đến ngân hàng Việt Nam cần phát triển thị trường, nhằm trao đổi vốn từ ngân hàng thừa sang ngân hàng thiếu, góp phần ổn định nguồn vốn sử dụng vốn an toàn hiệu mang lại lợi ích cho ngân hàng Mặt khác, thị trường liên ngân hàng có ý nghĩa quan trọng không Ngân hàng thương mại (NHTM), mà có ý nghĩa với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) với Chính phủ điều hành sách kinh tế Thông qua thị trường liên ngân hàng, NHNN sử dụng công cụ sách tiền tệ để điều tiết kinh tế Do vậy, việc đưa giải pháp để xây dựng phát triển thị trường liên ngân hàng, hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian trước mắt lâu dài Để có thị trường liên ngân hàng phát triển chế điều hòa vốn hiệu quả, phù hợp với Việt Nam việc học tập kinh nghiệm tổ chức vận hành điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng nước giới vấn đề cần thiết, để Việt Nam có bước thận trọng việc hoàn thiện phát triển thị trường, nên việc chọn nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng" hoàn toàn cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Về thực chất, mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ lý luận thị trường liên ngân hàng bao gồm thị trường ngoại tệ nội tệ; phân tích vai trò quan trọng thị trường việc phân phối điều chuyển vốn ngân hàng, đồng thời lý giải điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng lại áp dụng hai chế: chế điều hòa vốn thị trường chế điều hòa vốn có điều tiết Ngân hàng Trung ương; phân tích thực trạng thị trường liên ngân hàng Việt Nam thời gian qua; đánh giá mặt tồn nguyên nhân ảnh hưởng; nêu kinh nghiệm tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng số quốc gia giới để học tập ứng dụng vào Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng đồng thời với việc hoàn thiện chế hoạt động thị trường liên ngân hàng Đây hai phận có quan hệ mật thiết, hỗ trợ mà tách rời, vậy, muốn hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng đồng thời phải hoàn thiện chế hoạt động thị trường liên ngân hàng Phạm vi nghiên cứu: Thị trường liên ngân hàng Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Về lý luận: Luận án khái quát có hệ thống lý luận toàn cảnh thị trường liên ngân hàng Luận án phân tích đặc điểm chế hoạt động, chế điều hòa vốn thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng Về thực tiễn: Luận án đánh giá thực trạng thị trường liên ngân hàng Việt Nam thời gian qua; đánh giá chế điều hòa vốn thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam; tập hợp số tài liệu phân tích hoạt động thị trường liên ngân hàng số nước giới Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng Việt Nam Hy vọng rằng, luận án tài liệu tham khảo cho NHNN Việt Nam ban hành quy chế, văn củng cố phát triển thị trường liên ngân hàng thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm ba chương: Chương 1: Thị trường liên ngân hàng chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng Chương 2: Thực trạng thị trường liên ngân hàng chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng Việt Nam, kinh nghiệm nước Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng việt Nam Chương THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA VỐN TRONG THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG 1.1 THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG 1.1.1 Quá trình đời phát triển thị trường liên Ngân hàng 1.1.1.1 Khái quát hoạt động tổ chức tín dụng Các tổ chức kinh doanh tiền tệ thành lập nhiều hình thức khác như: - Ngân hàng thương mại: Hoạt động chủ yếu ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi kinh tế sử dụng vốn để đầu tư cho vay làm dịch vụ ngân hàng - Ngân hàng đầu tư: Là định chế tài cung cấp dịch vụ đặc biệt tư vấn tài chính, quản lý hạng mục đầu tư làm dịch vụ khác - Các ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) đặc biệt ngân hàng tiết kiệm, địa ốc ngân hàng - Công ty tài (CTTC) - Ngân hàng TCTD mang tính xã hội - Tổ chức thuê mua tiết kiệm Mặc dù hình thành nhiều hình thức khác song chúng thực kinh doanh tiền tệ với mục đích kiếm lời Hoạt động chủ yếu huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội nhiều hình thức khác sử dụng nguồn tiền để thực chức kinh doanh đầu tư cho vay, chi trả bảo hiểm Tùy theo loại hình tổ chức mà có cấu nguồn vốn sử dụng vốn khác nhau, hoạt động đặc trưng NHTM Vì vậy, để hiểu hoạt động cụ thể TCTD ta tiến hành nghiên cứu hoạt động NHTM "Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán" [40, tr 6] Ngân hàng thương mại có hoạt động sau: - Hoạt động huy động vốn - Hoạt động cho vay đầu tư - Hoạt động trung gian toán loại hình dịch vụ khác Các hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho định đến kết kinh doanh ngân hàng Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn hoạt động nhằm tạo nên nguồn vốn cho ngân hàng, ngân hàng áp dụng biện pháp nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế như: Huy động tiền gửi bao gồm loại tiền gửi tiền gửi toán; tiền gửi tiết kiệm; bán kỳ phiếu, trái phiếu; tiền nhận ủy thác đầu tư; tiền góp vốn liên doanh; tiền vay từ NHNN, vay thị trường liên ngân hàng, vay thị trường quốc tế Hoạt động huy động vốn tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động khác ngân hàng Hoạt động cho vay đầu tư Đây hoạt động cấp vốn cho kinh tế hình thức cho vay, đầu tư hình thức kinh doanh tiền tệ khác Hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng song chứa đựng nhiều rủi ro nên chất lượng nghiệp vụ ngân hàng coi trọng Hoạt động trung gian toán dịch vụ khác Các ngân hàng làm trung gian thực hoạt động theo yêu cầu khách hàng nghiệp vụ toán: Thu hộ, chi hộ, chuyển tiền, ủy thác Ngoài ra, ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng tư vấn, mua bán hộ, giữ két, bảo lãnh, Hoạt động trung gian toán dịch vụ mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng đồng thời rủi ro góp phần mở rộng cho hai hoạt động trên, ngân hàng coi trọng 1.1.1.2 Sự đời phát triển thị trường liên ngân hàng Một là, nhu cầu vay vốn ngân hàng Quá trình hoạt động huy động vốn cho vay phát sinh nhu cầu vay cho vay ngân hàng Trong trường hợp nguồn vốn huy động không đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cách giải vay vốn ngân hàng khác Ngược lại, có ngân hàng nguồn vốn dư thừa chưa sử dụng hết cho vay Như vậy, từ hoạt động kinh doanh tiền tệ dẫn đến tất yếu xảy quan hệ vay mượn ngân hàng Trong kinh tế thị trường với môi trường cạnh tranh gay gắt việc cân đối thường xuyên nguồn vốn sử dụng vốn ngân hàng vấn đề vô quan trọng kinh doanh, nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi người gửi tiền thỏa mãn nhu cầu vay tiền người vay cần phải bù đắp số thiếu hụt quỹ dự trữ bắt buộc ngân hàng Trung ương (NHTW) Thực tế ngân hàng giải tượng cân đối cách vay gửi vốn lẫn Quan hệ vay gửi ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố sau: - Căn vào nhu cầu vốn thời hạn ngắn hay dài hạn - Có đảm bảo hay không? - Các điều kiện khác Như quan hệ gửi vay vốn lẫn TCTD tất yếu, nguyên nhân xuất thị trường ngân hàng gọi tắt thị trường liên ngân hàng (Interbank Market) Hai là, đặc điểm quan hệ toán NHTM Trong trình thực chức trung gian toán, ngân hàng tổ chức toán không dùng tiền mặt cho khách hàng kinh tế Khi khách hàng có tài khoản tiền gửi NHTM khác mà có nhu cầu toán chi trả cho xuất quan hệ toán ngân hàng Quan hệ toán ngân hàng phát triển từ thấp đến cao nhiều hình thức, đầu quan hệ tự phát đơn giản, ngân hàng tự thỏa thuận mở tài khoản cho để tập hợp tất khoản giao dịch toán, số dư tiền tài khoản để ngân hàng toán với nhau, ngân hàng dư có nghĩa thu tiền đương nhiên ngân hàng khác dư nợ ngân hàng phải trả Hệ thống ngân hàng ngày phát triển với phát triển công nghệ ngân hàng, quan hệ toán ngân hàng thực công nghệ toán ngày đại, quan hệ toán không đơn giản hai ngân hàng mà có nhiều ngân hàng tham gia Khi NHTW đời thực chức ngân hàng ngân hàng với vai trò trung tâm toán bù trừ ngân hàng, ngân hàng có quan hệ chi trả lẫn toán qua NHTW Để đáp ứng yêu cầu toán nhanh chóng, thuận lợi, xác, an toàn, bảo vệ quyền lợi ngân hàng khách hàng họ, NHTW đứng chịu trách nhiệm thống tổ chức toán ngân hàng từ việc ban hành chế độ quy chế thành viên, đưa điều kiện thành viên tham gia toán đến quy trình kỹ thuật nghiệp vụ, cụ thể như: Mở tài khoản theo dõi toán, hướng dẫn hạch toán, lập bảng kê, Để tổ chức toán yêu cầu quan trọng ngân hàng thành viên phải có tài khoản tiền gửi NHTW, nơi tổ chức toán bù trừ tài khoản phải thường xuyên có tiền để chi trả cho ngân hàng khác khách hàng họ có quan hệ chi trả cho Quá trình toán ngân hàng xảy trường hợp đồng thời có ngân hàng tài khoản tiền gửi NHTW có nhiều tiền có ngân hàng tài khoản số dư không đủ để chi trả số tiền chênh lệch phải trả phiên giao dịch bù trừ Trường hợp ngân hàng có chênh lệch thu NHTW hạch toán số chênh lệch thu vào tài khoản tiền gửi NHTW Còn ngân hàng thiếu tiền chi trả xử lý số chênh lệch thiếu sau: - Vay ngân hàng khác thị trường liên ngân hàng - Vay NHTW không ngân hàng khác cho vay mà NHTW chấp nhận - Như trình toán ngân hàng phát sinh quan hệ vay mượn vốn tạm thời ngân hàng trình thực vay mượn lẫn gọi thị trường liên ngân hàng Ba là, nhu cầu khoản làm xuất nhu cầu vay vốn ngân hàng 10 Nguồn vốn hoạt động NHTM huy động vốn tiền tạm thời nhàn rỗi tầng lớp khác xã hội sử dụng nguồn vốn vay, đầu tư cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Điều yêu cầu NHTM phải sử dụng nguồn vốn để đảm bảo kinh doanh có lãi phải hạn chế rủi ro Ngoài việc cho vay, NHTM giữ tài sản nhiều hình thức như: Tiền mặt, tín phiếu kho bạc chứng từ có giá ngắn hạn, ngoại tệ, vàng, đá quý, Để thỏa mãn nhu cầu rút tiền gửi người gửi tiền chi trả theo yêu cầu khách hàng, ngân hàng phải có lượng tiền mặt quỹ dạng tiền gửi NHTW Trong trường hợp lượng tiền không đủ để đáp ứng kịp thời khả toán nhanh tài sản mà ngân hàng nắm giữ chứng từ có giá dùng làm vật chấp vay mượn ngân hàng khác thị trường liên ngân hàng Có thể nói thị truờng liên ngân hàng nơi bổ sung vốn khả dụng nhằm đảm bảo khả khoản cho NHTM Như vậy, từ đặc điểm kinh doanh tiền tệ, thị trường liên ngân hàng đời tồn khách quan, thông qua thị trường, ngân hàng có cung, cầu vốn gặp để thực chuyển vốn từ ngân hàng thừa vốn tạm thời sang ngân hàng thiếu vốn tạm thời Thị trường liên ngân hàng phù hợp với đặc điểm cung cầu vốn ngắn hạn ngân hàng 1.1.2 Khái niệm thị trường liên ngân hàng Trong kinh tế tiền tệ, trình sản xuất kinh doanh xuất có người dư thừa vốn có người thiếu vốn Đồng thời trung gian tài đời xuất thị trường tài Thị trường tài thị trường dẫn vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn Hay nói thị trường tài thị 176 định đến lãi suất thị trường Lãi suất bình quân ngân hàng lựa chọn có ý nghĩa quan trọng việc xác định lãi suất thị trường liên ngân hàng Với cách xác định vậy, phản ảnh quan hệ cung, cầu vốn thị trường liên ngân hàng, dựa vào lãi suất đó, NHNN tiến hành điều hành sách lãi suất để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia 3.2.2.10 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành nội quy thành viên thị trường nội tệ liên ngân hàng Thứ nhất, cần phát huy vai trò Hiệp hội ngân hàng Để tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên tham gia giao dịch, NHNN phối hợp với Hiệp hội ngân hàng ban hành nội quy thị trường, để thành viên chấp hành, đồng thời để xử lý thành viên vi phạm quy chế Thứ hai, áp dụng thông lệ quốc tế vào vận hành thị trường nội tệ liên ngân hàng như: Kỹ thuật truyền tin mạng điện tử toán, quy định hoạt động công ty môi giới tiền tệ, biện pháp giải tranh chấp xảy trình thực giao dịch Thứ ba, NHNN cần giám sát chặt chẽ việc giao dịch thị trường, kịp thời chấn chỉnh thành viên không chấp hành nội quy thị trường, tổ chức theo dõi thông báo thường xuyên tình hình hoạt động thành viên tham gia, đặc biệt cung cấp thông tin số dư tài khoản tiền gửi NHNN thành viên vay vốn để đảm bảo an toàn cho ngân hàng cho vay Thứ tư, thông qua trình theo dõi diễn biến thị trường, NHNN cần đưa biện pháp để hỗ trợ thị trường nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ ổn định lãi suất, thực sách chiết khấu để bổ sung vốn khả dụng cho thành viên thị trường Đồng thời phát bất hợp lý chế sách, tìm biện pháp khắc phục kịp thời để thị trường ngày phát triển 177 Như vậy, để có chế điều hòa vốn phù hợp phải có thị trường liên ngân hàng phát triển, đòi hỏi phải có phối hợp giải đồng hàng loạt yếu tố liên quan đến thị trường, cần phải đưa biện pháp hữu hiệu, có kết tốt đẹp 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 3.3.1.1 Nhà nước tạo điều kiện để NHNN có điều kiện thực biện pháp phát triển thị trường mở Thị trường mở thị trường mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn chủ yếu tín phiếu kho bạc, NHNN tham gia mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn gọi nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam hình thành từ tháng năm 2000, qua hai năm hoạt động nhiều bất cập Về thành viên, chủ yếu tập trung vào NHTM Nhà nước, khối lượng mua, bán khiêm tốn, hàng hóa thị trường chưa phong phú, có tín phiếu kho bạc tín phiếu NHNN Nên phải có giải pháp phát triển hàng hóa thị trường như: Tín phiếu kho bạc, thương phiếu, CDs, hợp đồng mua lại Đồng thời khuyến khích nhiều thành viên tham gia, cần cải tiến kỹ thuật giao dịch, đảm bảo giao dịch nhanh, xác, công khai để kích thích cạnh tranh thành viên, có phát huy hiệu thị trường mở Để thực điều vai trò Nhà nước quan trọng việc ban hành văn pháp quy liên quan đến quy chế hoạt động thị trường, tạo cho thị trường có nhiều hàng hóa giao dịch Thị trường mở thị trường liên ngân hàng có mối quan hệ với nhau, thành viên thị trường mở NHNN cung vốn nhu cầu vốn thị trường liên ngân hàng giảm, từ làm thay đổi lãi suất Ngược lại, thị trường mở không hoạt động, nhu cầu vốn thành viên mà tăng lên dẫn đến nhu cầu vốn thị trường liên 178 ngân hàng tăng, dẫn đến lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng Vì vậy, phát triển thị trường mở tạo điều kiện để phát triển thị trường liên ngân hàng ngược lại Cần làm rõ vai trò NHNN việc quản lý điều tiết thị trường, tránh tượng ỷ lại, mong đợi, ưu đãi, bao cấp từ NHNN - Trình Quốc hội sửa đổi hai luật ngân hàng cho phù hợp diễn biến thực tế Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế như: Về giấy tờ có giá ngắn hạn nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, không nên quy định bó hẹp phạm vi giấy tờ có giá ngắn hạn, mà cần đưa loại giấy tờ có giá trung hạn mà thời hạn lại năm đảm bảo tiêu chí khác - Thực kiểm toán thường xuyên doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Đưa công tác kiểm toán vào hoạt động có tính bắt buộc doanh nghiệp, đặc biệt ngân hàng dễ xảy rủi ro hệ thống Thông qua kiểm toán để xác định xác số liệu trung thực hoạt động ngân hàng để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời cần thiết nhằm làm bảng cân đối tài sản, lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Tăng cường công tác tra, kiểm soát đưa tiêu chí đánh giá phân loại TCTD thông báo thị trường để ngân hàng thành viên có thông tin lẫn từ đưa định giao dịch thị trường NHNN có hệ thống tra ngân hàng nên việc thực tra TCTD thuận lợi cho việc tra thành viên tham gia thị trường liên ngân hàng - Quản lý phối hợp với ngành liên quan như: Kho bạc, ủy ban chứng khoán, để thống ban hành quy chế liên quan đến thị trường liên ngân hàng như: Tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ thời hạn lại 179 năm, trái phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán - Thành lập, quản lý, theo dõi công ty môi giới tiền tệ, cho phép công ty khai thác sử dụng số thông tin hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, để nắm bắt kịp thời biến động vốn khả dụng hệ thống ngân hàng, từ đó, có kế hoạch điều hòa vốn thành viên, xác định lãi suất cho vay hợp lý, nhằm tạo điều kiện phát triển thị trường - Tăng cường công tác quản lý vốn khả dụng NHNN toàn hệ thống NHNN làm tốt công tác quản lý vốn khả dụng có ý nghĩa quan trọng đưa định can thiệp điều tiết vốn thị trường liên ngân hàng nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ lãi suất tỷ giá để quản lý vốn khả dụng toàn hệ thống NHNN cần soạn thảo hướng dẫn thực văn liên quan đến báo cáo thống kê, công tác dự báo biến động vốn khả dụng thời gian thông qua dự báo biến động nhân tố làm ảnh hượng đến vốn khả dụng thời gian để đưa giải pháp chủ động - Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, đồng bộ, để ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin, toán, nhằm khai thác công nghệ đại vào hoạt động liên ngân hàng, tiết kiệm đầu vốn đầu tư riêng lẻ ngân hàng Hiện nay, NHTM Việt Nam, đặc biệt NHTM Nhà nước đầu tư đáng kể cho việc nâng cấp công nghệ tin học ngân hàng Song ngân hàng đưa chương trình riêng, phù hợp với đặc điểm hoạt động mình, vậy, cần phải có hướng dẫn chung NHNN để thống chương trình liên quan đến nội dung hoạt động liên ngân hàng, như: thông tin, toán, v.v có vậy, đảm bảo hệ thống toán liên ngân hàng thông suốt thuận lợi cho trình điều 180 chuyển vốn vay, toán vốn vay ngân hàng Đồng thời xác định xác vốn khả dụng toàn hệ thống ngân hàng - Đào tạo cán ngân hàng đảm bảo có kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức kinh doanh ngân hàng, kiến thức thị trường tiền tệ, thị trường ngoại tệ, nội tệ liên ngân hàng, đặc biệt kỹ xử lý thông tin toán điện tử liên ngân hàng Ngoài ra, cần đào tạo kiến thức phục vụ cho việc xác định, quản lý, điều chuyển vốn khả dụng ngân hàng toàn hệ thống Mở lớp đào tạo chuyên đề, chuyên sâu, riêng cho khâu, lĩnh vực, để cán ngân hàng trực tiếp thực nhiệm vụ ngày tốt hơn, để tạo điều kiện cho thị trường phát triển - NHNN vận hành có hiệu công cụ sách tiền tệ, chuyển sang sử dụng công cụ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở, sách chiết khấu Tiến tới tự hóa lãi suất, tự hóa tỷ giá Vì nâng cao hiệu công cụ sách tiền tệ ảnh hưởng đến hoạt động thị trường liên ngân hàng - Giải tốt mối quan hệ hai thị trường, sử dụng có hiệu nghiệp vụ hoán đổi (Swap) phát huy vai trò tổ chức môi giới tiền tệ Như vậy, NHNN vừa người quản lý, vừa thành viên tham gia thị trường, nên có vai trò đặc biệt quan trọng, việc thúc đẩy thị trường phát triển 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp Các doanh nghiệp mắt xích hệ thống toán không ding tiền mặt, để phát triển hình thức toán không dùng tiền mặt, tăng nhanh vòng quay vốn doanh nghiệp, vòng quay vốn ngân hàng nhằm khai thác triệt để công nghệ toán điện tử liên ngân hàng Các 181 doanh nghiệp cần đổi công nghệ thông tin, trang bị thiết bị nối mạng toán với ngân hàng, có vậy, toán khoản thu, chi doanh nghiệp qua ngân hàng tiến hành nhanh chờ đợi xử lý chứng từ thủ công Kế toán doanh nghiệp ngồi trụ sở doanh nghiệp để giao dịch với ngân hàng, làm điều đó, không mang lại lợi ích toán, mà giúp doanh nghiệp quản lý hiệu vốn Mặt khác, thông qua nối mạng toán giúp cho ngân hàng kiểm soát tình trạng tài khách hàng, ngân hàng đưa định cho khách hàng vay vốn điều góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Trong kinh tế thị trường phát triển ngân hàng tách rời hoạt động doanh nghiệp, nên cần phải có giải pháp tác động đồng vào cho doanh nghiệp, đồng với ngân hàng làm cho thị trường liên ngân hàng phát triển với kinh tế Tóm lại, nhận thức vai trò quan trọng thị trường liên ngân hàng, chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng, kinh tế, với ngân hàng doanh nghiệp, nên việc xúc tiến xây dựng thị trường ngoại tệ nội tệ liên ngân hàng Việt Nam nhiệm vụ quan trọng, cần phải thực thời gian trước mắt Để có thị trường theo nghĩa nó, cần phải có cố gắng cao, gắn kết kế hoạch, nhiệm vụ ngành ngân hàng thời gian tới với việc triển khai đồng hệ thống giải pháp đạt kiến nghị, làm vậy, tương lai không xa có kinh tế thị trường phát triển, có thị trường liên ngân hàng 182 KẾT LUẬN Hiện nay, thị trường liên ngân hàng Việt Nam tình trạng sơ khai, thị trường nội tệ liên ngân hàng đóng băng, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chưa phản ánh cung, cầu ngoại tệ kinh tế Các ngân hàng chưa làm chủ vốn khả dụng mình, NHNN chưa xác định xác quản lý vốn khả dụng toàn hệ thống Môi trường pháp lý cho chủ thể hoạt động thị trường liên ngân hàng nhiều bất cập, gây không khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động thị trường liên ngân hàng nói chung chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng nói riêng Công nghệ toán ngân hàng, có bước đột phá, tiếp cận với công nghệ tin học đại song không hết khó khăn, làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ngân hàng Để phát huy vai trò thị trường liên ngân hàng, việc đưa giải pháp hoàn thiện chế hoạt động, chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng cần thiết điều ý nghĩa hệ thống ngân hàng mà có ý nghĩa kinh tế Đề tài "Hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng" cố gắng đáp ứng ý nghĩa to lớn Trên sở vận dụng nguyên lý, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận án làm rõ nội dung chủ yếu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thị trường liên ngân hàng, cụ thể hai thị trường: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường nội tệ liên ngân hàng, làm rõ vai trò quan trọng thị trường liên ngân hàng, 183 đồng thời vị trí NHTW thị trường liên ngân hàng; Đã phân tích cụ thể hai chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng: Cơ chế điều hòa vốn thị trường, chế điều hòa vốn hoàn toàn hoàn toàn theo quan hệ cung, cầu vốn thị trường liên ngân hàng định Cơ chế điều hòa vốn thị trường có điều tiết NHTW, đồng thời đưa điều kiện để áp dụng cho chế - Phân tích thực trạng thị trường nội tệ liên ngân hàng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam thời gian qua, rõ nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế đến phát triển thị trường liên ngân hàng Nêu kinh nghiệm hoạt động thị trường liên ngân hàng, chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng số nước điển hình giới, từ rút học kinh nghiệm để lựa chọn biện pháp phù hợp ứng dụng vào Việt Nam - Từ sở lý luận thực tiễn, xuất phát từ phương hướng nhiệm vụ ngành ngân hàng thời gian đến năm 2010, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường ngoại tệ nội tệ liên ngân hàng Việt Nam, đồng thời giải pháp nhằm hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng Hoạt động thị trường liên ngân hàng, nhìn bên tưởng đơn giản, hoạt động bên lại phức tạp, vận động tổng hợp mối quan hệ yếu tố cấu thành như: yếu tố thành viên, hình thức giao dịch, phương tiện giao dịch, công cụ giao dịch Vì thế, phải có hệ thống giải pháp đồng hoạt động thị trường mang lại hiệu Trong năm qua, hoạt động hệ thống ngân hàng có nhiều đổi mới, bước tiếp cận thích ứng với kinh tế thị trường, có phát triển thị trường liên ngân hàng, nhờ quan tâm 184 Đảng, phủ tổ chức tài quốc tế, phủ ngân hàng nước giới, song nhiều hạn chế Vì để thị trường liên ngân hàng phát triển, chế điều hòa vốn thị trường có hiệu cố gắng thân ngân hàng thành viên chưa đủ, đòi hỏi phải có quan tâm Nhà nước, NHNN, doanh nghiệp để có đường lối sách phù hợp nhằm phát triển đồng thị trường Thực tế Việt Nam, thị trường liên ngân hàng non trẻ, hệ thống ngân hàng bước đổi mới, NHNN ngày phát huy vai trò quản lý kiểm soát hệ thống ngân hàng, thực tiễn giới hoạt động thị trường liên ngân hàng phong phú đa dạng, ngày biến đổi không ngừng, tri thức người ngày cao, có nhiều cố gắng song tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu Tác giả mong nhận giúp đỡ đóng góp quý báu thầy, cô giáo nhà nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, nâng cao chất lượng khoa học luận án 185 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Lợi (2000), "Tiền mặt - lạm phát hoạt động toán", Ngân hàng (6), tr 26-28 Vũ Thị Lợi (2002), "Hệ thống toán liên hàng hoạt động điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam", khoa học đào tạo ngân hàng (1), tr 33-34 Vũ Thị Lợi (2002), "Về phát hành chứng tiền gửi Việt Nam", Tài (8), tr 44-45 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tuấn Anh (2002), "Tháng lãi suất không đổi", Thời báo Ngân hàng, (9), tr Nguyễn Tuấn Anh (2002), "Thanh toán ngân hàng chất lượng giá cũ", Thời báo Ngân hàng, (39), tr Vũ Bằng (1996), Những vấn đề tổ chức vận hành thị trường tiền tệ, thị trường vốn đến năm 2000 Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KNH 95.09 Phạm Thanh Bình (2001), "Cải cách ngân hàng Việt Nam", Khoa học đào tạo ngân hàng, (3), tr 7-9 Hồ Diệu, Hồ Văn Hiệp, Hồ Trung Biểu, Bùi Tấn Tài, Phan Tuấn Lợi (1997), Các định chế tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Giầu (2001), "Để thị trường mở sôi động phải phát triển đồng thị trường khác", Thời báo Ngân hàng, (58), tr Nguyễn Đắc Hưng (2002), "Bàn thêm tình trạng đô la hóa kinh tế", Ngân hàng, (1 + 2), tr 36-38 Dương Thu Hương (2000), "Cơ chế điều hành lãi suất không làm tăng mặt lãi suất", Thời báo Ngân hàng, (64) tr 1-11 Phan Văn Khải (2001), Xây dựng hệ thống ngân hàng mạnh tài chính, giỏi quản trị điều hành, đại công nghệ, Bài phát biểu kỳ họp "Quốc hội lần thứ 10 khóa IX", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 187 10 Nguyễn Đức Lệnh (2001), "Để tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng", Thời báo Ngân hàng, (57), tr 11 Vũ Thị Liên (1996), Những vấn đề việc tổ chức vận hành thị trường tiền tệ Việt Nam, Đề tài khoa học, mã số KNH 95-09, Hà Nội 12 Phạm Thế Long (chủ biên) (1998), Một số vấn đề xây dựng pháp lệnh Hối phiếu Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KNH 95.16 13 Hồ Kỳ Minh (2002), "Một số giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động công ty tài Tổng công ty Nhà nước Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (3), tr 14 Quang Minh (2001), "Giải pháp cho thị trường tiền tệ Việt Nam", Thời báo Ngân hàng, (83), tr 15 NHTM cổ phần Quân đội (1999), Báo cáo hoạt động kinh doanh, Hà Nội 16 NHTM cổ phần Quân đội (2000), Báo cáo hoạt động kinh doanh, Hà Nội 17 NHNN Hà Nội (2001), Báo cáo quan hệ tín dụng TCTD, Hà Nội 18 NHNo (2001), Báo cáo thường niên năm 2000- 2001, Hà Nội 19 NHNo (2001), Báo cáo nguồn vốn, Hà Nội 20 NHNN Việt Nam (1999), Báo cáo thường niên năm 1998, Hà Nội 21 NHNN Việt Nam (1999), Báo cáo định hướng điều hành lãi suất bản, Hà Nội 22 NHNN Việt Nam (2000), Báo cáo thường niên năm 1999, Hà Nội 23 NHNN Việt Nam (2000), Những nhiệm vụ chiến lược chủ yếu ngành Ngân hàng, Hà Nội 188 24 NHNN Việt Nam (2001), Báo cáo thường niên năm 2000, Hà Nội 25 NHNN Việt Nam (2001), Báo cáo tình hình giao dịch ngoại tệ năm 1991-1992, Hà Nội 26 NHNN Việt Nam (2001), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ ngành Ngân hàng từ năm 2000-2010, Hà Nội 27 NHNN Việt Nam (2002), Báo cáo thường niên năm 2001, Hà Nội 28 NHNN Việt Nam (2002), Báo cáo hoạt động thị trường mở sau hai năm triển khai, Hà Nội 29 NHNN Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động thị trường tín phiếu kho bạc năm 2001 tháng năm 2002, Hà Nội 30 NHNN Việt Nam (2002), Báo cáo sơ kết hoạt động hệ thống toán điện tử LNH sau hai tháng vận hành thức, Hà Nội 31 NHNN Việt Nam (2002), Báo cáo tổng hợp quan hệ vay, cho vay ngân hàng tháng đầu năm 2002, Hà Nội 32 NHNN Việt Nam (2002), Báo cáo diễn biến tỷ giá năm 1998 đến 2001, Hà Nội 33 Ngân hàng phát triển Châu Á (1994), Dự án phát triển thị trường Tài Việt Nam, Hà Nội 34 Ngân hàng phát triển Châu Á (2002), Chiến lược ngành Tài nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 35 Tô Kim Ngọc (2001), "Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng Việt Nam thời gian qua", Thời báo Ngân hàng, (1), tr 36 Lê Xuân Nghĩa (2002), "Thử thách phía trước", Thời báo Ngân hàng, (Xuân Nhâm Ngọ), tr 189 37 Lê Xuân Nghĩa (2002), "Đô la hóa - mối quan tâm nhà lập sách", Ngân hàng, (1 + 2), tr 30-31 38 Lê Hoàng Nga (2000), Vận dụng nghiệp vụ thị trường để thực sách tiền tệ Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KNH 99.07 39 Vũ Ngọc Nhung (1999), "Hình thành sử dụng lãi suất bản", Định hướng điều hành lãi suất NHNN Việt Nam, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1998), Luật Ngân hàng nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Toàn Thắng, Trần Cao Nguyên, Nguyễn Danh Trọng, Nguyễn Ngọc Bảo (1999), Hoàn thiện phát triển hệ thống công cụ sách tiền tệ thời gian tới, Đề tài khoa học mã số KNH 95-04 NHNN Việt Nam, tr 16- 82- 83, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Tiến (2001), Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Nguyễn Đồng Tiến (2001), Một số vấn đề vai trò điều tiết thị trường tiền tệ NHNN Việt Nam, Báo cáo hội thảo khoa học "Thị trường tiền tệ", Hà Nội 44 Nguyễn Đồng Tiến (2002), "Một số vấn đề đô la hóa tình trạng đô la hóa Việt Nam", Ngân hàng, (1 + 2), tr 25-27 45 Nguyễn Đức Toàn (2002), Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ trường ĐH KTQD, Hà Nội 46 Lê Văn Tư (2000), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 190 47 Tống Văn (2002), "Ngày vận hành hệ thống toán điện tử liên ngân hàng", Thời báo Ngân hàng, (37), tr 1- TIẾNG ANH 48 Anthony Latter (1996), Presentation The Interbank Market, WORKSHOP, at the Joint Vienna Institute, Vienna 49 Bank of Italy (1996), Interbank Market Organization and Development by Antonio Scalia, WORKSHOP, Italy 50 Bernama- Reuters (2000) 51 Frederic S Mishkin (1997), The ECONOMICS of MONEY, BANK, and FINANCIAL MARKETS , Fifth Edition, Columbia University 52 Kyoichi Ishida (1999), Japan’s Short Term Financial Markets, Tokyo 53 The Institute of Banking & Finance (2000), Important Money Market Instruments, Singapore 54 Vietnam Economic Times (2001) 55 IMF/ Staff Country (2001), Statistical appendix in Vietnam, (Report No 00/116) 56 Wall Street Journal (1998) 57 Wedsite http: // WWW bba.org.Ukhtml/417 htrn122- Oct-01 [...]... thủ nguyên tắc thị trường là vấn đề rất quan trọng, quyết định đến cơ chế điều hòa vốn trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Hoạt động của thị trường có thể tạo thành hai cơ chế điều hòa vốn: a) Cơ chế điều hòa vốn thị trường Cơ chế điều hoà vốn thị trường là cơ chế điều hòa vốn theo quan hệ cung, cầu ngoại tệ giữa các ngân hàng Thực hiện cơ chế này, vốn được vận động giữa các ngân hàng hoàn toàn do... thế của thị trường trên cơ sở đó hoặc định chính sách tỷ giá nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ Cơ chế này thích ứng với nền kinh tế thị trường b) Cơ chế điều hòa vốn có sự điều tiết của NHTW Cơ chế điều hòa vốn trong thị trường ngoại tệ liên ngân hàng có sự điều tiết của NHTW là cơ chế điều hòa vốn mà NHTW tham gia can thiệp, điều tiết cung cầu vốn ngoại tệ trên thị trường Trong trường. .. thị trường tiền tệ liên ngân hàng (thị trường liên ngân hàng) và thị trường tiền tệ mở rộng (thị trường mở) Thị trường liên ngân hàng là thị trường vốn ngắn hạn, do ngân hàng Trung ương tổ chức để giải quyết nhu cầu của các NHTM muốn trao đổi với nhau các khoản vốn tạm thời thừa ở một số ngân hàng này, với các khoẳn vốn tạm thời thiếu ở một số ngân hàng khác thông qua các tài khoẳn của họ ở ngân hàng. .. hơn so với thị trường liên ngân hàng, bao gồm các ngân hàng, các công ty kinh doanh, môi giới và công chúng Đặc trưng của thị trường là mua bán qua trung gian môi giới tiền tệ - Quan hệ thị trường liên ngân hàng với thị trường mở 13 Thị trường liên ngân hàng và thị trường mở đều là bộ phận thị trường tiền tệ và đều là các quan hệ mua bán vốn ngắn hạn Các thành viên thị trường liên ngân hàng cũng là... viên thị trường mở Các thành viên thị trường mở sau khi mua giấy tờ có giá ngắn hạn nếu có nhu cầu vốn mà chưa muốn bán giấy tờ đó thì có thể vay vốn tại thị trường liên ngân hàng và ngược lại, thành viên thị trường liên ngân hàng khi thừa vốn có thể mua giấy tờ có giá ở thị trường mở Như vậy, hai thị trường này có mối quan hệ điều tiết vốn cho nhau Những điểm giống và khác nhau giữa thị trường liên ngân. .. doanh của các ngân hàng trong nền kinh tế Cơ chế điều hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng là cơ chế làm cho vốn được vận động từ ngân hàng thừa vốn sang ngân hàng thiếu vốn, thông qua môi giới, NHTW * Các NHTM tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là do hoạt động kinh doanh tiền tệ họ phải cung cấp một khối lượng lớn các dịch vụ tài chính cho khách hàng của họ Các hoạt động trên thị trường ngoại... cầu vốn khả dụng cần bổ sung là nội tệ hay ngoại tệ Quan hệ vay, mua, bán nội tệ hình thành thị trường nội tệ liên ngân hàng Quan hệ mua, bán ngoại tệ hình thành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng e) Các hình thức giao dịch trong thị trường liên ngân hàng Giao dịch trên thị trường bằng hai hình thức: Thứ nhất, quan hệ vay vốn giữa các ngân hàng Ngân hàng có vốn thừa tạm thời cho ngân hàng thiếu vốn. .. tệ tăng so với trước Cơ chế điều hoà vốn thị trường tạo điều kiện để các ngân hàng cạnh tranh lựa chọn tỷ giá tốt nhất cho mình Nhưng cũng có hạn chế dễ xảy ra hiện tượng độc quyền, ép giá, nếu ngân hàng nào chiếm thị phần lớn trong giao dịch liên ngân hàng thì tỷ giá của họ sẽ quyết định tỷ giá trong thị trường liên ngân hàng 36 Vai trò của NHTW đối với cơ chế điều hoà vốn thị trường: NHTW có thể... hiện các lệnh giao dịch của khách hàng và thực hiện yêu cầu kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng Thị trường nội tệ liên ngân hàng là thị trường mà ở đó phát sinh các quan hệ tín dụng bằng vốn nội tệ giữa các ngân hàng với nhau Tại thị trường này, các ngân hàng có vốn nội tệ thừa cho các ngân hàng thiếu vốn nội tệ vay Thị trường nội tệ liên ngân hàng ra đời xuất phát từ yêu cầu cân bằng cung, cầu vốn. .. ngân hàng và thị trường mở * Về hình thức: Thị trường liên ngân hàng là thị trường giao dịch các công cụ nợ ngắn hạn mà các công cụ này cũng có thể được giao dịch ở thị trường mở Tuy nhiên, ở thị trường mở còn có các công cụ trung và dài hạn như trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, nên công cụ giao dịch trên thị trường mở rộng hơn * Về bản chất: Thị trường liên ngân hàng là thị trường

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguồn: Báo cáo tình hình giao dịch ngoại tệ năm của NHNN

  • Nguồn: Báo cáo tình hình giao dịch ngoại tệ năm 1991-1992 của NHNN

  • Biểu đồ 2.8: Diễn biến tỷ giá trên thị trường tự do qua các năm:1998 đến 2001

  • Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của hệ thống NHTM

  • Bảng 2.9: Lãi suất Libor

  • Bảng 2.10: Quy mô hoạt động của thị trường liên ngân hàng Nhật Bản

  • TIẾNG VIỆT

  • TIẾNG ANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan