ĐHQG giáo trình môn học phân tích hệ thống môi trường (NXB hà nội 2010) chế đình lý, 253 trang

253 428 0
ĐHQG giáo trình môn học phân tích hệ thống môi trường (NXB hà nội 2010)   chế đình lý, 253 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) giúp ta đánh giá toàn bộ các quá trình trong việc tạo ra sản phẩm từ việc khai thác khoáng sản đến khi nó trở thành rác được xử lý. Việc phân tích nhằm cải tiến công nghệ và giảm tác động ảnh hưởng đến môi trường và xã hội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oO)0(Oo - Viện Môi Trường Tài nguyên GIÁO TRÌNH MÔN HỌC PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL SYSTEM ANALYSIS) Người biên soạn TS.CHẾ ĐÌNH LÝ i LỜI NĨI ĐẦU Phân tích hệ thống mơi trường mơn học mới, xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy ngành môi trường nhiều trường đại học giới Theo xu hướng mới, cần trang bị cho người học phương pháp luận, phương pháp công cụ thay trang bị kiến thức Các vấn đề mơi trường ngày biến đổi theo q trình phát triển kinh tế, sản xuất hoạt động người gây ra: ô nhiễm sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt, y tế không dừng lại nhiễu loạn thiên nhiên bảo, lụt lội, hạn hán, mưa đá Những vấn đề môi trường phát sinh ngày chủ yếu xuất phát từ hoạt động người nghĩa mối quan hệ tương tác phức hợp hệ thống xã hội giữ vai trị quan trọng hệ thống sản xuất với hệ sinh thái tự nhiên Vì vậy, để nhận thức tìm nguyên nhân gây ô nhiễm để ngăn chặn, nắm vững mối quan hệ tương tác hệ thống phức hợp, cần thiết phải tiếp cận vấn đề môi trường (qui hoạch, quản lý, dự báo, khắc phục, ngăn ngừa .) theo phương pháp luận khoa học hệ thống (system science) Môn học giúp cho người học trang bị quan điểm “tịan diện” “thấy rừng khơng thấy cây” phương pháp tư duy, từ đó, tìm thấy lợi ích lớn lao việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn làm việc ngành môi trường tài nguyên Ngày nay, phân tích hệ thống (system analysis) môn học sở hầu hết ngành học Nó trang bị cho người học tư hệ thống để giải vấn đề riêng ngành mà đối tượng nghiên cứu “hệ thống” Phân tích để hiểu hệ thống, cải tiến thiết kế hệ thống nhằm làm cho hệ thống hoạt động hữu hiệu phục vụ lợi ích người Phân tích hệ thống mơi trường vận dụng tư hệ thống vào lĩnh vực môi trường – tài nguyên Môn học “Phân tích hệ thống mơi trường” khoa mơi trường trường ĐH Bách Khoa ĐHQG-HCM đưa vào giảng dạy chương trình đào tạo kỹ sư kỹ thuật mơi trường quản lý môi trường từ năm 1999 chương trình đào tạo cao học Quản lý Mơi trường sở đào tạo thuộc Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Tác giả viết giáo trình nhằm mục đích giúp người học tiếp cận môn học mới, trang bị tư hệ thống sở phương pháp luận khoa học hệ thống điều khiển học, sở biết nhận thức đề ý tưởng giải pháp giải vấn đề môi trường hệ thống kỹ thuật, hệ sinh thái hệ thống quản lý sản xuất quản lý đô thị Để đạt mục tiêu, tài liệu tổ chức thành phần gồm 12 chương: A Phần sở phương pháp luận 1) Phân tích hệ thống mơi trường, khoa học hệ thống 2) Phương pháp luận hệ thống (Tư duy, phân tích tiếp cận hệ thống - tư vịng đời q trình phát triển hệ thống) B Phần cơng cụ phân tích 3) Các phương pháp công cụ luyện tập tư phân tích hệ thống 4) Phương pháp phân tích khung luận lý (Logical Framework Analysis) 5) Các công cụ phân tích hệ thống mơi trường (ESA tools) http://www.ebook.edu.vn i Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý ii 6) Phân tích vịng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment) 7) Đánh giá rủi ro môi trường (Environment Risk Assessment) 8) Đánh giá công nghệ môi trường (Environmental Technology Assessment) 9) Phân tích đa tiêu chí (Multi Criteria Analysis) C Phần ứng dụng vào loại hệ thống 9) Phân tích hệ thống áp dụng hệ kỹ thuật 10) Phân tích hệ sinh thái ứng dụng 11) Phân tích hệ quản lý ứng dụng Đối tượng tài liệu trước hết sinh viên học viên cao học chuyên ngành môi trường: quản lý, công nghệ, sử dụng hợp lý tài nguyên Ngoài ra, cán khoa học quản lý ngành môi trường tài nguyên, nông nghiệp nông thôn, du lịch sinh thái, nông lâm nghiệp, y tế cộng đồng, quản lý đất đai, địa lý tìm thấy kiến thức bổ ích nhằm nâng cao trình độ nhận thức nghề nghiệp, rèn luyện kỹ quản lý Tác giả bày tỏ cảm ơn PGS.TS Nguyễn văn Phước, Viện MT&TN ĐHQG-HCM TS Lê văn Khoa, Sở TN&MT TpHCM có nhiều góp ý quý báu để chỉnh sửa thảo Tác giả mong muốn nhận phản hồi từ phía người đọc để chỉnh sửa điểm cịn thiếu sót hịan thiện nội dung giáo trình hi vọng kiến thức, phương pháp phân tích giúp người đọc nâng cao trình độ tư hệ thống, nâng cao kỹ nhận thức hệ thống phức tạp nghiên cứu, quản lý sống đời thường Danh mục chữ viết tắt CED Sơ đồ nguyên nhân hệ CPU Bộ vi xử lý máy tính DD Phương pháp phân rả vấn đề ĐKH Điều khiển học ĐHQG-HCM Đại học Quốc Giá Tp HCM GDP Tổng thu nhập quốc dân HT Hệ thống HST Hệ sinh thái LCA Đánh giá vịng đời LFA Phân tích khung luận lý LTHT Lý thuyết hệ thống MOV Phương pháp kiểm chứng MT Môi trường MT&TN Môi trường tài nguyên QLRR Quản lý rủi ro PTHTMT Phân tích hệ thống mơi trường PTHT Phân tích hệ thống PTHTMT Phân tích hệ thống mơi trường PTHT Phân tích hệ thống STNV Sinh thái nhân văn SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức UNEP Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc http://www.ebook.edu.vn ii Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý iii MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU I CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG KHOA HỌC VỀ HỆ THỐNG 1 KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL SYSTEM ANALYSIS = ESA) 1.1 Lĩnh vực nghiên cứu phân tích hệ thống mơi trường 1.2 Nghiên cứu phân tích hệ thống môi trường tương lai 1.3 Vì phải ứng dụng cách tiếp cận phân tích hệ thống ngành mơi trường PHÂN BIỆT CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CỔ ĐIỂN VÀ CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2.1 Các tiếp cận phân tích cổ điển (analytic approach) 2.2 Cách tiếp cận phân tích hệ thống .6 PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG 3.1 Các kiểu hệ thống tổng quát .7 3.2 Phân loại theo đặc điểm mối liên hệ với môi trường chung quanh 3.3 Phân loại hệ thống theo ngành khoa học: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG: ĐIỀU KHIỂN HỌC (CYBERNETICS) VÀ KHOA HỌC HỆ THỐNG (SYSTEM SCIENCE) 10 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN 14 5.1 Đối tượng – hình ảnh nhận thức – mơ hình hệ thống 14 5.2 Hệ thành phần hệ chuyên đề 14 5.3 Ranh giới hệ thống môi trường bên 16 5.4 Phân rã hệ thống (decomposition), Tích hợp hệ thống (system integration) hệ thống tích hợp (integrated system): .17 5.5 Nội dung cấu trúc hệ thống 17 5.6 Tiến trình biến đổi hệ thống .17 5.7 Động thái hệ thống (system dynamics) 18 5.8 Định nghĩa khái niệm hệ thống 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG 22 CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG 22 TƯ DUY HỆ THỐNG 22 2.1 Khái niệm tư hệ thống 22 2.2 Các công cụ tư hệ thống 24 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 32 3.1 Khái niệm ý nghĩa phân tích hệ thống 32 3.2 Mục tiêu nghiên cứu hệ thống 32 3.3 Xác định quan điểm phân tích 33 3.4 Phân tích cấu trúc hệ thống .34 3.5 Xác định ranh giới hệ thống: phân định hệ thống môi trường: 37 3.6 Phân tích biến vào - biến – tiến trình xử lý hệ thống (các luồng thông tin – tín hiệu hệ thống) - Các mối liên hệ tương tác phần tử và hệ thống 39 3.7 Phân tích động thái diễn biến hệ thống theo thời gian 40 http://www.ebook.edu.vn iii Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý iv 3.8 Cơ cấu cấp bậc hệ thống (hierarchy structure) : vị trí hệ thống tổng thể phạm vi nghiên cứu: .41 3.9 Tính trội hay tính ưu việt hệ thống 42 3.10 Một số lưu ý ứng dụng phương pháp phân tích hệ thống 42 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG NGHIÊN CỨU VÀ QUẢN LÝ 43 4.1 Cách tiếp cận vấn đề đa ngành (multi- disciplinary problem approach) 43 4.2 Cách tiếp cận vấn đề liên ngành (interdisciplinary problem approach) 44 TƯ DUY VỊNG ĐỜI TRONG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 44 5.1 Kiểu tư đầy đủ trình động thái hệ thống: 44 5.2 Các mối liên hệ mang tính vịng lặp thành phần hệ thống tiến trình biến đổi 46 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG CỤ LUYỆN TẬP TƯ DUY VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 48 PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC 48 PHÂN RÃ VẤN ĐỀ 49 SƠ ĐỒ NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ: 50 3.1 Xác định vấn đề 50 3.2 Suy nghĩ viết yếu tố ngun nhân (nhóm ngun nhân) .50 3.3 Xác định nguyên nhân (các bậc dưới) 51 3.4 Phân tích tồn sơ đồ nhằm xác định nguyên nhân quan trọng .51 PHÂN TÍCH MIỀN ĐỘNG LỰC: 52 4.1 Khái niệm 52 4.2 Các bước thực hiện: 52 PHÂN TÍCH CÁC BÊN CĨ LIÊN QUAN (STAKEHOLDER ANALYSIS = SA) 53 5.1 Các khái niệm 53 5.2 Tầm quan trọng ý nghĩa phân tích bên có liên quan 53 5.3 Thời điểm thực phân tích bên có liên quan 54 5.4 Nội dung trình tự phân tích bên có liên quan 54 PHÂN TÍCH SWOT 57 6.1 Sự cần thiết việc xây dựng định hướng phát triển cho hệ thống môi trường 57 6.2 Khái niệm SWOT 57 6.3 Ý nghĩa phân tích SWOT 58 6.4 Nội dung phương pháp phân tích SWOT 58 6.5 Ví dụ minh họa: 62 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ (LOGICAL FRAMEWORK ANALYSIS = LFA) 65 NHẬN DẠNG CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN 65 KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ 66 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ 68 3.1 Giai đoạn phân tích (Analysis phase) 68 3.2 Giai đoạn lập kế hoạch (The Planning Phase) 74 http://www.ebook.edu.vn iv Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý v ÁP DỤNG TIẾN TRÌNH KHUNG LUẬN LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT DỰ ÁN SẴN CÓ 79 CHƯƠNG 5: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG 81 TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG 81 NHĨM CƠNG CỤ TỔNG QT, ĐA NĂNG 82 2.1 Phân tích đa tiêu chí (Multi-Criteria Analysis (MCA)) 82 2.2 Phân tích nhạy cảm (Sensitive analysis (SenA)) 82 2.3 Phân tích khơng chắn (Uncertainty Analysis (UA)) 82 2.4 Phân tích kịch (Scenario Analysis (ScenA)) 83 2.5 Phân tích vị trí (Position analysis (PA)) 83 2.6 Phân tích chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis (CBA)) 84 NHĨM CƠNG CỤ DÙNG CHO PHÂN TÍCH CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ 85 3.1 Đánh giá vòng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment (LCA) 86 3.2 Phân tích chi phí vịng đời (Life Cycle Cost analysis (LCC)) 86 3.3 Phân tích đầu vào đầu (Input-output analysis (IOA)) 86 3.4 Phân tích tổng yêu cầu vật liệu (Total Material Requirement (TMR)) 87 3.5 Phân tích cường độ vật liệu đơn vị dịch vụ (Material Intensity per Unit Service (MIPS)) .87 3.6 Phân tích cường độ vật liệu (Material Intensity Analysis (MAIA) 88 3.7 Đánh giá chi phí tổng thể (Total Cost Assessment (TCA)) 89 3.8 Phân tích hiệu - chi phí (Cost-Effectiveness Analysis (CEA)) 89 NHĨM CƠNG CỤ SỬ DỤNG CHO CÁC ĐỊA ĐIỂM 89 4.1 Đánh giá rủi ro môi trường (Environmental Risk Assessment (ERA)) 89 4.2 Kiểm toán luồng vật liệu (Material Flow Accounting/Substance Flow Analysis (MFA/SFA)) 90 4.3 Phân tích dấu ấn sinh thái (Ecological Footprint (EF)) 93 4.4 Phân tích lượng tích tụ hệ sinh thái (Emergy analysis (EmeA)) 94 NHĨM CƠNG CỤ ÁP DỤNG CHO CÁC XÍ NGHIỆP, NHÀ MÁY 96 5.1 Phân tích nhu cầu lượng tích lũy (Cumulative Energy Requirement Analysis (CERA)) 96 5.2 Đánh giá việc thực bảo vệ môi trường (Environmental Performance Evaluation (EPE)) 96 5.3 Đánh giá công nghệ (Technology Assessment (TA)) 97 5.4 Phân tích lượng hiệu dụng (exergy analysis (ExeA)) 97 NHĨM CƠNG CỤ CHUN DÙNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC LOẠI DỰ ÁN 98 6.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 98 6.2 Ý nghĩa đánh giá tác động môi trường 99 6.3 Phân loại đánh giá tác động mơi trường theo tiến trình xây dựng chương trình/kế hoạch/dự án .99 6.4 Đánh giá môi trường chiến lược (Strategic Environmental Assessment =SEA)) 100 6.5 Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) 101 6.6 Phương pháp thực báo cáo ĐTM 106 CHƯƠNG 6: CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ VỊNG ĐỜI SẢN PHẨM (LCA) 110 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 110 http://www.ebook.edu.vn v Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý vi LỊCH SỬ CỦA LCA 111 ỨNG DỤNG, LỢI ÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA LCA 111 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LCA 113 ISO 14000 VÀ ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 114 MỐI LIÊN HỆ GIỮA LCA VÀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 115 6.1 Khái niệm sản xuất 115 6.2 Khái quát giải pháp sản xuất hơn: 115 6.3 Mối liên hệ LCA sản xuất 116 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 116 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM ĐƠN GIẢN 117 8.1 Bước 1: Xác định mục tiêu phạm vi đánh giá (aims and scope) .118 8.2 Bước 2: Phân tích kiểm kê vịng đời (Life Cycle inventory analysis): 119 8.3 Bước 3: Đánh giá tác động môi trường giai đoạn vòng đời sản phẩm (Life cycle impact assessment): 121 8.4 Bước 4: Lập báo cáo LCA hay diễn đạt vòng đời sống (Life cycle interpretation) .124 CHƯƠNG 7: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL RISK ASSESSMENT) 127 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 127 LỊCH SỬ TĨM TẮT CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO MƠI TRƯỜNG 128 PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ RỦI RO 129 CẤP ĐỘ HAY BẬC ĐÁNH GIÁ RỦI RO: 130 QUY TRÌNH TỔNG QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỞNG 130 5.1 Xác định mối nguy hại 131 5.2 Đánh giá phơi nhiễm 134 5.3 Đánh giá độ độc hay phân tích liều- phản ứng (Dose – response Analysis) 138 5.4 Mô tả đặc trưng rủi ro 140 5.5 Quản lý rủi ro (QLRR): 143 CÁC GIỚI HẠN CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG: 145 CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 147 KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ 147 KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 147 2.1 Khái niệm đánh giá công nghệ .147 2.2 Các khái niệm liên quan đến đánh giá môi trường 148 NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 149 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 149 PHẠM VI ĐÁNH GIÁ VÀ MỨC TIẾP CẬN ENTA 150 CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN TRONG ENTA 150 CÁC LỢI ÍCH CỦA ENTA 151 http://www.ebook.edu.vn vi Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý vii QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG 152 8.1 Qui trình đánh giá DICE bước 152 8.2 Quan hệ qui trình đánh giá DICE bước qui trình EnTA 152 8.3 Chuẩn bị đánh giá 154 8.4 Bước 1: Mô tả công nghệ .154 8.5 Bước 2: Xác định nguồn tài nguyên, yêu cầu khác áp lực tác động công nghệ 157 8.6 Bước 3: Đánh giá sơ tác động công nghệ 161 8.7 Bước 4: So sánh phương án công nghệ 167 8.8 Bước 5: Ra định - Thống ý kiến đưa kiến nghị 169 8.9 Các hoạt động sau đánh giá: 171 DANH MỤC CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIỀM TÀNG 172 9.1 Các tác động đến an toàn sức khỏe người 172 9.2 Các tác động đến môi trường tự nhiên địa phương 173 9.3 Các thay đổi mơi trường tồn cầu 174 Phát thải khí làm suy giảm tầng Ozơn (Ozone Depletion Potential .174 9.4 Các tác động sử dụng tài nguyên đất .174 9.5 Các tác động văn hóa xã hội .175 CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ 176 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ 176 1.1 Các khái niệm liên quan 176 1.2 Các đặc tính kỹ thuật MCA 176 1.3 Đối tượng phân tích: 176 1.4 Ưu điểm MCA: 177 1.5 Các giới hạn MCA: 177 QUI TRÌNH THỰC HIỆN PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ 177 2.1 Xác định nhiệm vụ đánh giá đưa phương án sách hay giải pháp phân tích 178 2.2 Xác định tiêu chí dựa vào phương án đánh giá 179 2.3 Thu thập liệu định lượng định tính để đánh giá phương án 181 2.4 Cho điểm phương án dựa vào tiêu chí cách chuẩn hóa tiêu chí 181 2.5 Gán trọng số cho tiêu chí so sánh phương án 182 2.6 Thực phân tích nhạy cảm rà sốt lại kết luận 183 CHƯƠNG 10: ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG CÁC HỆ KỸ THUẬT 185 TÓM LƯỢT VỀ KỸ THUẬT HỆ THỐNG (SYSTEM ENGINEERING) 185 1.1 Khái niệm kỹ thuật hệ thống: 185 1.2 Các giai đoạn kỹ thuật hệ thống dự án lớn phức hợp: 186 QUI TRÌNH KHUNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG 187 2.1 Mục đích xây dựng mơ hình thử nghiệm xử lý mơi trường (pilot) 187 2.2 Các giai đoạn xây dựng mơ hình pilot hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường 188 NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐIỀU CHỈNH 190 3.1 Khái niệm: 190 3.2 Điều khiển .191 http://www.ebook.edu.vn vii Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý viii 3.3 Điều chỉnh 191 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT 192 4.1 Khái niệm tiến trình sản xuất 192 4.2 Nội dung phân tích tiến trình sản xuất 192 4.3 Ứng dụng phân tích tiến trình sản xuất 193 CHƯƠNG 11: NHẬN THỨC CÁC HỆ SINH THÁI VỚI PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG 195 PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 195 1.1 Khái niệm hệ sinh thái tự nhiên 196 1.2 Khái niệm hệ sinh thái nhân văn 196 1.3 Hệ sinh thái tích hợp (đơ thị cơng nghiệp) 197 CÁC ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI 197 2.1 Đặc trưng cấu trúc 197 2.2 Đặc trưng ranh giới hệ thống – mơi trường bên ngồi .201 2.3 Đặc trưng tiến trình biến đổi HST 202 2.4 Đặc trưng động thái hệ sinh thái 208 2.5 Đặc trưng cấu cấp bậc tương tác cận kề 215 PHÂN LOẠI CÁC HỆ SINH THÁI 216 3.1 Phân bậc thay đổi hệ sinh thái 216 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG TRONG CÁC HỆ SINH THÁI 217 4.1 Phân tích Hoạt động – Khía cạnh môi trường tác động môi trường xác lập mục tiêu quản lý hệ thống môi trường: 217 4.2 Phân tích đường dẫn mơi trường (Environmental Pathway Analysis) 224 CHƯƠNG 12: NHẬN THỨC CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG 228 HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG 228 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ 229 2.1 Cấu trúc hệ thống quản lý .229 2.2 Ranh giới “hệ thống môi trường” 231 2.3 Đầu vào - Tiến trình xử lý – đầu hệ thống quản lý 232 2.4 Động thái hệ thống quản lý .232 2.5 Cơ cấu cấp bậc tổ chức quản lý 233 2.6 Tính trội hay tính tập hưởng hệ thống 234 NHỮNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 234 3.1 Xác định mục tiêu quản lý môi trường 234 3.2 Phân tích tiến trình sản xuất để thực sản xuất 235 3.3 Phân tích tiến trình sản xuất để cải tiến thiết kế sản phẩm thân thiện môi trường 236 3.4 Xác định ranh giới, phân tích mặt để xác định mối nguy hại đánh giá rủi ro môi trường 236 3.5 Phân tích tiến trình hệ thống để xây dựng hay cải tiến qui trình quản lý .236 3.6 Lập đồ môi trường (Eco-mapping) cho công ty 239 http://www.ebook.edu.vn viii Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý Chương 1: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG KHOA HỌC VỀ HỆ THỐNG MỤC TIÊU HỌC TẬP: Khái niệm phân tích hệ thống mơi trường (environmental system analysis = ESA) Phân biệt cách tiếp cận phân tích cổ điển cách tiếp cận phân tích hệ thống Phân loại hệ thống Cơ sở phương pháp luận tiếp cận hệ thống: điều khiển học (cybernetics) khoa học hệ thống (system science) Phạm vi ứng dụng lý thuyết hệ thống Khái niệm hệ thống khái niệm liên quan ~~oOo~~ KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL SYSTEM ANALYSIS = ESA) Những vấn đề môi trường ngày không giống vấn đề đặt kỷ thứ 19, lúc mà nhà khoa học nghiên cứu sinh thái học, nghiên cứu hệ sinh thái tự nhiên, mối quan hệ quần thể sinh vật (động thực vật = “sinh”) với môi trường sống chúng (mơi trường sinh - địa – lý-hóa = “thái) Các vấn đề môi trường ngày biến đổi theo trình phát triển kinh tế, sản xuất hoạt động người gây ra: ô nhiễm sản xuất công nghiệp, chất thải công nghiệp, sinh hoạt, y tế không dừng lại nhiễu loạn thiên nhiên lụt lội, hạn hán, mưa đá Những vấn đề môi trường phát sinh ngày chủ yếu xuất phát từ hoạt động người nghĩa mối quan hệ tương tác phức hợp hệ thống xã hội giữ vai trị quan trọng hệ thống sản xuất với hệ sinh thái tự nhiên Các hệ thống môi trường thực tế Việt nam nhận biết 10 nhóm: Các khu Bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch sinh thái, Vườn quốc gia (Các HST Rừng) Các khu vực nông nghiệp, trang trại, vườn ăn trái, công nghiệp (HST Nông nghiệp) Các hệ sinh thái đất ngập nước (rừng ngập mặn, rừng tràm U minh, đầm phá ven biển) Các khu vực đầm nuôi tôm, làng cá bè sông, hồ đập thủy lợi, thủy điện (HST ao hồ) Các khu vực ven biển (coastal zone), biển đảo (HST ven bờ biển, biển) Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (các ngành khác nhau) Các khu công nghiệp, khu chế xuất (tập hợp nhiều doanh nghiệp) Các cảng biển, cảng hàng không, kho bãi Các bệnh viện 10 Các khu đô thị dân cư hỗn hợp (HST đô thị) Các đối tượng cần quản lý môi trường nói hệ thống phức hợp thành phần tự nhiên, xã hội, kỹ thuật công nghệ (tùy theo mức độ khác nhau) http://www.ebook.edu.vn Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 230 * Thành phần cấu trúc thường gặp hệ thống quản lý Về mặt hình thái tổ chức, thực tế, có ba dạng cấu trúc bản: chức năng, phân khu vực ma trận doanh nghiệp thực tế thường tổ hợp dạng CẤU TRÚC TỔ CHỨC KIỂU CHỨC NĂNG Kiểu cấu trúc tổ chức kiểu chức thường diện máy huy, lãnh đạo doanh nghiệp Dưới máy huy-lãnh đạo, thường phận khai thác, sản xuất, có cấu trúc tổ chức kiểu phân khu vực, phân chi nhánh địa bàn lãnh thổ khác Cấu trúc phân theo chức phân định phận có chức riêng Cách tổ chức cấu trúc cho phép tiết kiện nhân lức, không chồng chéo nhiệm vụ CẤU TRÚC TỔ CHỨC KIỂU PHÂN KHU VỰC Khi tổ chức sản xuất chức nhiều nơi khác nhau, hìnht hành câu trúc kiểu phân theo khu vực Hoặc hình thức tổ chức Công ty mẹ công ty xuất tổ chức kiểu phân khu vực: Ở số cấu tổ chức phân cấp mạnh, đơn vị có máy gần giống với máy huy-lãnh đạo, hình thành cấu trúc kiểu ma trận Ví dụ Hãng Sony có Sony Singapore, Sony Việt Nam, Sony Malaysia Đại học Quốc gia TpHCM có trường thành viên thành viên có máy tổ chức hoàn chỉnh CẤU TRÚC TỔ CHỨC KIỂU MA TRẬN Về mặt thông tin quản lý, cấu trúc tổ chức quản lý thường phân theo cấp bậc: http://www.ebook.edu.vn 230 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 231 Cấp lãnh đạo, cấp tham mưu chiến thuật, cấp tác nghiệp, cấp xử lý giao dịch Tùy theo mục đích phân tích, phân tích cấu trúc hệ thống quản lý chi tiết đến cấp Ví dụ, phân tích quản lý sản xuất phân xưởng tôm đông lạnh nhằm mục đích cải tiến tiết kiệm chi phí, cần phân tích đến tổ cá nhân Xác định ranh giới, phân tích khơng gian sản xuất - làm việc hay bố trí mặt Bố trí mặt biểu cấu trúc hệ thống bên ngồi Cần đánh giá phân bố khơng gian vẻ bề người, thiết bị luồng cơng việc Hình thức văn phịng có tác động có ý nghĩa quan hệ cá nhân Ví dụ, mặt chật hẹp hay xếp không hợp lý mặt sản xuất nguyên vấn đề nghiên cứu HT Phân tích khơng gian sản xuất, bố trí mặt nội dung quan trọng ứng dụng phân tích hệ thống để bố trí sản xuất hợp lý, tiết kiệm lượng, nước 2.2 Ranh giới “hệ thống môi trường” Các Sở Tài nguyên môi trường, Phịng quản lý mơi trường thị .hay máy nhà nước quản lý tài nguyên như: Ban quản lý, Cục kiểm lâm, Cục bảo vệ nguồn lợi Thủy sản thường có chung mục tiêu: + Bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái: đô thị, rừng, sông rạch, biển + Ngăn ngừa xử lý cố môi trường xảy hệ sinh thái, + Nâng cao dân trí mơi trường + Ban hành pháp luật bảo vệ môi trường Do hệ sinh thái có phân bố phạm vi rộng lớn quản lý môi trường thường phân cấp theo ranh giới hành chánh Vì vậy, có cố mơi trường hay “vấn đề môi trường” giữ nguồn nước cho dịng sơng, cá ni chết hàng loạt Khi đó, cần xác định rõ ranh giới “hệ thống quản lý” (Tỉnh, Thành phố hay quận ) lãnh thổ cịn lại mơi trường bên ngồi hệ thống Có phân biệt hệ thống mơi trường tìm ngun nhân giải pháp Một ví dụ minh họa cho quan hệ hệ thống môi trường nhà máy tơm đơng lạnh có nhiều phận Khi chọn phân xưởng để triển khai dự án sản xuất Như vậy, hệ thống quản lý dự án sản xuất gồm: Bộ phận lãnh đạo, phân xưởng 2, phận thu mua, Phòng kỹ thuật Các phận cịn lại mơi trường bên ngồi hệ thống SXSH xem xét Hình 12 1: Một ví dụ hệ thốngsản xuất mơi trường bên ngồi cơng ty Tương tác cận kề ý nghĩa việc nhận biết ranh giới hệ thống quản lý môi trường http://www.ebook.edu.vn 231 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 232 Do di chuyển vật chất lượng mơi trường khơng có rào cản Vì vậy, việc nhận biết ranh giới hệ thống quản lý thành phần bên ngồi hệ thống (các hệ thống cận kề) có ý nghĩa lớn quản lý mơi trường việc quản lý môi trường trọng đến tuân thủ qui định pháp luật yêu cầu bên có liên quan đến hoạt động quản lý môi trường (cộng đồng chung quanh, quan tổ chức cận kề .) Nhận biết bên hệ thống ai?, hoạt động hệ thống có tác động đến bên liên quan cần biết đến ranh giới hệ thống mơi trường bên ngồi 2.3 Đầu vào - Tiến trình xử lý – đầu hệ thống quản lý Như loại hệ thống khác, tiến trình hệ thống biến đổi đầu vào (input), tín hiệu trung gian (throughput) xử lý để biến đổi thành đầu (output) Nhận biết tiến trình hệ thống nội dung quan trọng, lại quan trọng phân tích để nhận thức hệ thống quản lý Các mối liên hệ thành phần HT mơi trường hình thành nên mạng qui trình liên hệ tương tác nhau, chúng liên kết để tạo thống hành động chung nhằm hoàn thành mục tiêu xác định hệ thống Để nhận biết tiến trình xử lý hệ thống quản lý, nhận thức đặc trưng tiến trình cá hệ quản lý diễn đạt theo bảng sau đây: Bảng 12 2: Bảng hỗ trợ phân tích tiến trình hệ thống quản lý Giai đoạn/Tiến Biến đầu vào Nội dung xử Biến đầu Mục đích hồn trình lý thành 2.4 Động thái hệ thống quản lý Động thái tổ chức quản lý cần xem xét đặc trưng: + Tình trạng hệ thống: nêu giá trị biến trạng thái mơ tả tình trạng hệ thống tín hiệu bản: tài chính, ngun vật liệu, nhân sự, kỹ thuật cơng nghệ, chất thải Tình trạng hệ thống thường trình bày dạng bảng thống kê số liệu đo hệ thống thời điểm + Diễn biến động thái biến đổi hệ thống: Phân tích biến đổi tín hiệu bản: tài chính, nguyên vật liệu, nhân sự, kỹ thuật công nghệ, chất thải theo thời gian đồ thị BOT (xem chương 1, phần tư hệ thống) Biến vào (ra) Thời gian Hình 12 2: Ví dụ đồ thị động thái hệ thống (đồ thị BOT) http://www.ebook.edu.vn 232 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 233 Thường trình bày kết phân tích động thái hệ thống dạng bảng biểu thống kê đồ thị, đó, trục tung tiêu (biến trạng thái: Vốn; Lao động; nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng, sản phẩm, dịch vụ .), trục hoành thời gian, theo tháng năm tùy theo quảng thời gian phân tích Để phân tích hành vi hệ thống quản lý, áp dụng hai cơng cụ: + Phân tích Pareto: nhằm xác định nguyên nhân quan trọng liên quan đến vấn đề chất lượng, rủi ro cố khứ q trình vận hành hệ thống + Phân tích SWOT: xác định giải pháp định hướng hành vi hệ thống quản lý thời gian tương lai Để nghiên cứu diễn biến động thái hệ thống quản lý, liệu thống kê, theo dõi theo thời gian cần thiết Tuy nhiên thực tế, liệu thường thiếu không đầy đủ Đối với động thái nhà máy số liệu thống kê sau cần thiết cho phân tích động thái: - Các số liệu thống kê nguyên liệu đầu vào, hóa chất, nguyên liệu, điện , nước , xăng dầu, nhân lực, thiết bị - Các số liệu thống kê đầu như: sản phẩm, chất thải, số liệu quan trắc chất lượng môi trường - Các số liệu thống kê tai nạn, cố hỏng hóc, 2.5 Cơ cấu cấp bậc tổ chức quản lý Việc xem xét cấu cấp bậc hay “phả hệ” hệ thống quản lý giúp ích nhiều q trình thu thập thơng tin để tiến hành phân tích hệ thống Việc xem xét cấu cấp bậc giúp nhà quản lý xác định quan hệ cần thiết, quan hệ gần gủi cần quan tâm Tổ chức quản lý (cơ quan nhà nước hay doanh nghiệp) nằm phả hệ tổ chức Khi phân tích cần vẽ sơ đồ, thể tổ chức cấp dưới, ngang cấp cấp Căn vào sơ đồ đó, biết mối quan hệ ngang, dọc để thu thập thơng tin có liên quan phục vụ cho q trình phân tích Bộ Tài Ngun & Mơi Trường Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh, Thành phố Sở Tài Ngun & Mơi Trường Phịng Quản Lý Mơi Trường Ủy Ban Nhân Dân Quận/Huyện Phịng Tài ngun-Mơi trường Quận/Huyện Nhà Máy Ngồi KCN Ban Quản Lý Các Khu Cơng Nghiệp Tỉnh/TP Công Ty Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng KCN Nhà Máy Trong KCN Hình 12 3: Sơ đồ tổng quát cấu cấp bậc hệ thống quản lý môi trường Việt Nam (Nguồn: tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo) http://www.ebook.edu.vn 233 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 234 2.6 Tính trội hay tính tập hưởng hệ thống Tính tập hưởng hay tính trội tính chất nẩy sinh phần tử riêng lẻ hợp thành hệ thống hoạt động có mục đích Khi đứng riêng, thành phần khơng có tính Trong phân tích hệ thống quản lý nhằm mục đích cải tiến để sản xuất có hiệu hơn, cần ý đến việc thay đổi cấu trúc để tạo tính tập hưởng Ví dụ , sát nhập tổ, Ban để giảm chi phí gián tiếp, đưa hai dây chuyền riêng biệt vào cổng nhận nguyên liệu đầu vào, dẫn đến giảm bớt lượng điện thời gian di chuyển Nhận thức tính trội giúp người lập dự án đưa tính thuyết phục, hiệu dự án liên quan đến hệ thống NHỮNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3.1 Xác định mục tiêu quản lý môi trường Trừ doanh nghiệp cơng ích Nhà nước cấp kinh phí, mục tiêu hàng đầu tổ chức doanh nghiệp thơng thường tối đa hóa lợi nhuận (mục tiêu kinh tế: giữ vững phát triển doanh nghiệp) Tuy nhiên, doanh nghiệp tồn hai loại môi trường: mơi trường vật lý (nước, đất, khơng khí, biển,,,,) môi trường xã hội (luật pháp tập quán, thị hiếu, dân trí .) nên hệ thống doanh nghiệp phải điều chỉnh thay đổi mục tiêu để tồn thích nghi với mơi trường hệ thống Mục tiêu toàn xã hội vừa phát triển kinh tế vừa đạt hay trì chất lượng môi trường mức độ định Vì vậy, tín hiệu xã hội truyền đến đơn vị kinh tế: - Các định mức yêu cầu pháp lý hay qui định tiêu chuẩn môi trường - Các quan điểm giá trị xã hội thể qua trình độ dân trí, tập qn ý thức xã hội (ví dụ, yêu cầu sản phẩm sạch) - Các tín hiệu giá thị trường đầu vào thị trường bán hàng Ví dụ, vấn đề khan nguyên liệu Dù muốn hay không, doanh nghiệp hoạt động môi trường xã hội, chịu chi phối qui định luật pháp, tiêu chuẩn môi trường, thị trường Do vậy, doanh nghiệp buộc phải thích nghi đáp ứng mục tiêu chung phát triển bền vững Đó lý mà doanh nghiệp phải đặt thực mục tiêu môi trường Hình 12 4: Khái quát mục tiêu tổ chức doanh nghiệp có sách bảo vệ MT http://www.ebook.edu.vn 234 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 235 Mục tiêu bảo vệ môi trường doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm ngành sản xuất, điều kiện kinh tế xã hội, luật pháp, đạo đức, ý thức xã hội nơi mà doanh nghiệp hoạt động Tuy nhiên, có hai xu hướng việc đặt mục tiêu môi trường cho doanh nghiệp: 1) Mục tiêu định hướng đầu vào: Định hướng giữ gìn, giảm thiểu sử dụng nguồn tài nguyên nguyên liệu lượng Trong việc xác định mục tiêu mơi trường định hướng đầu vào, thường là: Tìm cách tránh không sử dụng yếu tố nguyên liệu đầu vào gây tổn hại cách dùng nguyên liệu thay việc phát triển công nghệ mới, sử dụng với tỷ lệ (giảm bớt) ngun liệu gây hệ mơi trường Ví dụ: ngành may mặt không sử dụng chất làm mềm vải, cadmi sản xuất màu đồ chơi trẻ em Khi xác định mục tiêu môi trường định hướng đầu vào cần ý yếu tố: 1) Sự khan chất độc hại hay lượng 2) Sự ô nhiễm môi trường tác động nguyên liệu trình sản xuất hay sử dụng sản phẩm sau 3) Hiệu kinh tế hay đòi hỏi kỹ thuật trình thay 4) Các khả thay đổi công nghệ sản phẩm Mục tiêu định hướng đầu ra: Gần đây, mục tiêu dựa vào đầu mong muốn ngày quan tâm lên quan đến việc giảm sản xuất sản phẩm khơng mong muốn ví dụ như: dung mơi sơn màu, chất CFC làm khí xịt chất làm mát, làm lạnh, cadmi thành phần màu, bao bì khó phân hủy, chì xăng Chuyển đổi cấu sản phẩm, đưa sản phẩm không gây ô nhiễm giảm thiểu ô nhiễm, chuyển đổi dần cấu sản phẩm theo xu hướng sản xuất hơn, sử dụng tái chế sản phẩm thừa Cũng đặt mục tiêu: tăng tối đa chuyển hóa nguyên liệu tăng tối đa khối lượng tái sinh chất thải rắn, lỏng nhiệt tỏa Hình 12 5: Hai xu hướng thực mục tiêu bảo vệ môi trường doanh nghiệp Để xác định mục tiêu quản lý môi trường doanh nghiệp, có nhiều cách công cụ hỗ trợ nhiều dụng công cụ đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) (Xem chương 7) 3.2 Phân tích tiến trình sản xuất để thực sản xuất Sản xuất chiến lược triết lý để quản lý môi trường nước phát triển http://www.ebook.edu.vn 235 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 236 Các hội SXSH phân loại sau: Thay đổi nguyên vật liệu; quản lý nội vi; kiểm sốt q trình tốt hơn; cải tiến thiết bị Thay đổi công nghệ; Thu hồi tái sử dụng nhà máy; Sản xuất sản phẩm phụ có ích; Cải tiến sản phẩm Các hội sản xuất phát thông qua việc áp dụng công cụ phân tích hệ thống mơi trường như: LCA, IOA, ECBA (Xem chương 7) Hình 12 6: Lợi ích chiến lược sản xuất 3.3 Phân tích tiến trình sản xuất để cải tiến thiết kế sản phẩm thân thiện môi trường Sử dụng công cụ phân tích đánh giá chu trình sản phẩm (LCA), phân tích biến vào – (IOA) giúp doanh nghiệp tìm cách giảm thiểu tác động mơi trường cơng đoạn sản xuất, từ giúp thiết kế giảm thiểu, thay nguyên liệu độc hại, làm cho sản phẩm gay tác động mơi trường (Xem công cụ LCA, IOA chương 7) 3.4 Xác định ranh giới, phân tích mặt để xác định mối nguy hại đánh giá rủi ro môi trường Khi thực bước xác định mối nguy hại cho doanh nghiệp, cần xác định ranh giới, xem xét thành phần cấu trúc không gian mặt xác định nguồn phát sinh nguy hại Việc phân tích giúp cho việc quản lý rủi ro hiệu quả, tiết kiệm (Xem công cụ đánh giá rủi mơi trường, chương 7) 3.5 Phân tích tiến trình hệ thống để xây dựng hay cải tiến qui trình quản lý Như loại hệ khác, tiến trình hệ thống biến đổi đầu vào (input), qua tín hiệu trung gian (throughput) thành đầu (output) Nhận biết tiến trình hệ thống nội dung quan trọng, lại quan trọng phân tích hệ thống quản lý http://www.ebook.edu.vn 236 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 237 Hình 12 7: Mơ hình hệ thống với tiến trình biến đổi, xử lý Các mối liên hệ thành phần HT môi trường hình thành nên mạng qui trình liên hệ tương tác nhau, chúng liên kết để tạo thống hành động chung nhằm hoàn thành mục tiêu xác định HT Hình 12 8: Mơ hình tiến trình biến đổi thơng tin qui trình xin chứng nhận mơi trường Ví dụ qui trình cấp giấy chứng nhận không gây ô nhiễm môi trường Sở Tài ngun mơi trường Các qui trình thành phần HT tạo thành tổng thể Một qui trình (procedure) loạt dẫn bước ra: Cái làm?; Ai làm nó?; làm ?; Nó làm cách nào? (What, Who, When, How) Các qui trình nói lên cấu phần tích hợp thành tổng thể Ứng dụng phân tích tiến trình hệ thống để xây dựng qui trình quản lý mơi trường thực bước: 1) Xác định mục tiêu hệ thống quản lý, mục tiêu qui trình 2) Phân tích cấu trúc thành phần tổ chức (hệ thống quản lý) 3) Nhận biết ranh giới hệ thống – môi trường 4) Xác định thông tin đầu vào qui trình 5) Phân tích bước biến đổi thông tin mặt luận lý (logic): thông tin đầu vào, thông tin đầu , nhiệm vụ biến đổi thông tin bước 6) Trong bước, xác định : việc cần làm, làm, làm, làm nào? 7) Bố trí phân công nhiệm vụ cho thành phần tổ chức (phân tích mặt vật lý) 8) Biên soạn qui trình thành văn bao gồm qui trình cho nội hệ thống quản lý hướng dẫn thông tin đầu vào trình thực qui trình cho bên 1) Xác định mục tiêu hệ thống quản lý Cần phân định mục tiêu hệ thống quản lý gì, từ xác định nhiệm vụ qui trình quản lý góp phần vào thực mục tiêu chung tổ chức quản lý Vd: Mục tiêu hệ thống quản lý tài nguyên nước Mục tiêu qui trình cấp giấy phép khai thác nước ngầm 2) Phân tích cấu trúc thành phần tổ chức (hệ thống quản lý) http://www.ebook.edu.vn 237 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 238 Nhận dạng thành phần hệ thống để hiểu rõ chức phận tổ chức quản lý nhằm phục vụ cho phân tích bố trí phân cơng qui trình (phân tích vật lý) Vd: Sở Tài ngun Mơi trường bao gồm phịng ban nào? Chức nhiêm vụ phòng ban gì? 3) Nhận biết ranh giới hệ thống – mơi trường Xác định rõ ranh giới hệ thống quản lý để biết nơi vào nơi khỏi qui trình Vd: Ai đối tượng “khách hàng” qui trình? 4) Xác định thơng tin đầu vào, đầu qui trình Xác định yêu cầu đầu vào qui trình Xác định sản phẩm đầu qui trình (cần phân tích tất tình để đảm bảo đầu qui trình phù hợp) Vd: Đối với qui trình cấp phép khai thác nước ngầm + Đầu vào cần có giấy tờ gì, nội dung giây tờ kê khai, đơn nào? + Đầu quy trình văn gì? Giấy phép hay thơng báo? Hình 12 9: Các bước biến đổi, xử lý thông tin qui trình cấp giấy chứng nhận mơi trường 5) Phân tích bước biến đổi thơng tin mặt luận lý (logic): thông tin đầu vào, thông tin đầu , nhiệm vụ biến đổi thông tin bước Xây dựng lưu đồ tiến trình biến đổi thơng tin qui trình 6) Trong bước, xác định : việc cần làm, làm, làm, làm nào? Cụ thể hóa bước nhằm bảo đảm cho bước thực biến đổi thông tin đầu vào thành thông tin đầu Việc cần làm bước này? + Ai làm nó? (nhân viên hay lãnh đạo, chuyên gia kỹ thuật .) + Khi thực nó? Trong thời gian bao lâu? + Cơng việc thực nào, mô tả cụ thể chi tiết nhằm đảm bảo thông tin đầu vào biến đổi thành thông tin đầu bước Ví dụ phân tích logic (luận lý) cho qui trình cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường Sở Tài nguyên môi trường Bước nhận hồ sơ: + Việc gì: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký http://www.ebook.edu.vn 238 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 239 + Ai làm: Nhân viên phịng tiếp nhận hồ sơ + Khi làm: Ngay nhận hồ sơ từ doanh nghiệp + Làm nào: - Kiêm tra hồ sơ theo qui định gồm đơn bảng đăng ký môi trường - Vô sổ, cho số hồ sơ, - Làm biên nhận hồ sơ (phiếu hẹn) - Làm phiếu chuyển hồ sơ sang bước thẩm định 7) Bố trí phân cơng nhiệm vụ cho thành phần tổ chức (thiết kế mặt vật lý) Xem xét chức nhiệm vụ thành phần tổ chức để bố trí phân công trách nhiệm bước thực phân tích phần phân tích logic 8) Biên soạn qui trình thành văn bản:bao gồm qui trình cho nội hệ thống quản lý hướng dẫn thông tin đầu vào trình thực qui trình cho bên ngồi + Qui trình cho nội bộ: + Mục đích qui trình + Các bước thực (thể việc cần làm, làm, làm làm nào?) + Điều khoản thực (Phạm vi thời hiệu áp dụng) Qui trình hướng dẫn khách hàng: + Các bước mà khách hàng cần thực để đạt mục tiêu 3.6 Lập đồ môi trường (Eco-mapping) cho công ty 3.6.1 Khái niệm Lập đồ môi trường công cụ đơn giản ban đầu giúp tổ chức, công ty nhỏ thực quản lý môi trường Là kiểm kê thực tế vấn đề môi trường Lập đồ môi trường phương pháp hệ thống để định hương việc xem xét môi trường chỗ Đó sưu tập thơng tin trình bày trạng hình ảnh, cơng cụ làm việc tạo khuyến khích quan tâm mơi trường công cụ mà tổ chức, doanh nghiệp nhỏ tự làm Ngồi công cụ cho phép nhân viên, công nhân tham gia đánh giá môi trường (khi thực chứng ISO, EMAS) Lập đồ môi trường công cụ thực hành dùng để xác định thông tin khía cạnh mơi trường , tác động kết hóat động mơi trường tổ chức, cơng ty dạng nhìn thấy trực quan Bản đồ mơi trường xây dựng hình ảnh thơng tin môi trường chủ yếu cách sử dụng màu ký hiệu đồ tổ chức, công ty Cách tiếp cận đơn giản làm cho đồ môi trường dễ hiểu công cụ hỗ trợ giúp nâng cao nhận thức nhân viên bên có liên quan tác động mơi trường hoạt động tổ chức, công ty Vì vậy, thực đồ mơi trường, nên tập hợp nhân viên tham gia ý kiến đánh giá Qui trình thực đồ mơi trường http://www.ebook.edu.vn 239 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 240 Vẽ đồ địa điểm Tốt in khổ A3 Bản đồ địa điểm bao gồm ranh giới tổ chức, công ty, toàn nhà, phân xưởng, bải đậu xe, lối vào, khu vực thóat nước, tịa nhà bên cạnh, đặc trưng môi trường chung quanh sông suối, cây, khu vực thảm cỏ, bải lầy .Nếu cần, cần có đồ vị trí tổ chức, công ty với tỉ lệ nhỏ hơn, thể hoạt độnhg chung quanh tổ chức, công ty Xây dựng khóa tra màu ghi loại khía cạnh tác động môi trường ký hiệu (và ký hiệu cần- Chúng ta dễ dàng ý vào mã màu trước tiên) Các ký hiệu đánh dấu địa điểm có vấn đề mơi trường: Để lập đồ chuyên đề, người thực cần tự xây dựng ký hiệu sử dụng hai ký hiệu sau: Các đường sọc: biểu thị vấn đề nhỏ (diện tích cần theo dõi, vấn đề cần nghiên cứu Vòng khoanh tròn: vấn đề lớn( cần hành động khắc phục) Vấn đề môi trường nghiêm trọng, vòng tròn khoanh đậm Loại tác động Bảng 12 3: Mã hiệu màu Màu Màu Phát thải vào khơng khí Xanh Xả thải nước thải Xanh dương Phát sinh chất thải rắn Đen Gây ô nhiễm nước Nâu Sử dụng tài nguyên thiên nhiên (Vd, khí, nước, điện, dầu hỏa, Vàng ngun liệu thơ, linh kiện, bao bì ) Tai nạn hay nhiễm rủi ro cao (Lưu trữ chất dễ cháy , sản Đỏ phẩm nguy hại hay nguy hiễm ) Tương tác với môi trường cộng đồng địa phương Tím Xác định tất khu vực nơi có phát thải khơng khí từ hoạt động làm rõ chúng đồ màu thích hợp Ghi chú: Điều hiệu nhiều thực phương pháp làm việc nhóm, tập hợp người tất khu vực tổ chức, công ty Lập lại bước cho tất loại tác động môi trường (xã thải nước, phát sinh chất thải .) Ghi chú: Đối với địa điểm phức tạp , dễ dàng sử dụng giấy (transparency) cho màu để chồng lấn đồ để xem xét Xem xét đồ hoàn thành đánh giá khu vực có liên quan Tìm kiếm vịng trịn màu đậm Các nơi dùng để đưa danh sách khía cạnh mơi trường có ý nghĩa , làm rõ khu vực mà bạn cần tìm thêm thơng tin hay giúp bạn xác định sáng kiến cải thiện môi trường Khi hoàn thành, nên khảo sát chung quanh địa điểm tổ chức, công ty để kiểm tra lại khơng có đánh gía q mức Bảo đảm đồ sau hoàn thành đặt tên ghi ngày thực Bạn đánh giá tiến địa điểm hiệu hệ thống QLMT việc http://www.ebook.edu.vn 240 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 241 giảm thiểu tác động MT cách lập lại đồ MT ngày sau , ví dụ thực xem xét lại hàng năm Bảng 12 4: Phương pháp thực đồ môi trường cho tổ chức: Phương tiện, dụng cụ Giấy A4 A3 máy photocopy Thời gian cần Ít cho đồ Khi lập? Vào cuối năm kiểm tốn mơi trường Chúng cần cập Một lần năm Hay lần đổi địa điểm mở rộng nhật định kỳ hoạt động bạn nào? Nó bổ sung vào Bổ sung cho tư liệu ISO 14001 and EMAS hệ thống gì? quản lý mơi trường kiểm tốn mơi trường hàng năm Ai sử dụng nó? Các đồ dùng nhiều loại tổ chức, cơng ty: từ xí nghiệp nhỏ đến công ty dịch vụ đến tổ chức lớn hay quyền địa phương Các đồ mơi trường chuyên đề bao gồm: +Bản đồ hoàn cảnh – vị trí + Bản đồ lượng + Bản đồ nước + Bản đồ chất thải + Bản đồ đất + Bản đồ rủi ro môi trường + Bản đồ không khí, mùi hơi, tiếng ồn, bụi Trước lập đồ chuyên đề, cần thực hai đồ là: 1) Lập đồ trạng khu vực thị (Bản đồ hồn cảnh - vị trí) Lập đồ địa điểm bao gồm bải xe, khu vực cổng vào, đường phố môi trường chung quanh Cần trình bày trạng (2 bản) Hình 12 10:Bản đồ trạng địa điểm Lập đồ địa điểm cần nghiên cứu Vẽ chi tiết địa điểm theo tỉ lệ trình bày khơng gian bên Bản đồ in sở đề lập đồ môi trường sau Các đồ cần trình bày trạng thực Nên đơn giản, dễ nhận biết theo tỷ lệ Cần ghi ngày, tên tham chiếu (ghi tên nơi) Bạn cần tích http://www.ebook.edu.vn 241 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 242 hợp hay hai địa vật mà giúp bạn định hướng nhận biết địa điểm máy móc, bàn, đối tượng dễ nhận Nếu địa điểm bạn bao gồm nhiều khu vực, bạn cần làm riêng đồ khu vực gắn kết chúng lại Dưới gợi ý tóm tắt cách lập đồ chuyên đề: Bản đồ môi trường: Nước Bản đồ môi trường xem xét tiêu thụ nước thải lượng nước thải Nơi tiêu thụ nước nhiều ? Nơi sản phẩm nguy hại chảy vào hệ thống thoát? Các khả thay sản phẩm? Các tai nạn, cố xảy Sự lãng phí thói quen xấu Các khu vực tiết kiệm chi Hình 12 11: Bản đồ mơi trường – nước phí Bản đồ môi trường: đất Bản đồ môi trường xem xét nơi trữ sản phẩm nguy hại , nguy hiễm, dễ cháy liên quan đến nước dước đất Ở có nguy hại cho nước đất trường hợp xảy cố không? Nơi bồn chứa dầu trước đây? Có nhiễm đất khơng? Có qui trình xử lý trường hợp có cố khơng? Khu vực lưu cứa có bê tơng khơng, chung có ngăn khơng? Chúng Hình 12 12:Bản đồ mơi trường – đất có thơng gió khơng? Bản đồ mơi trường: Khơng khí, mùi, tiếng ồn, bụi Bản đồ môi trường xem xét điểm phát thải chức máy móc Chất lượng khơng khí bên cơng ty bạn gì? Bạn có quan tâm đến nguồn tiếng ồn khơng? Các lọc có thay thường xun khơng? Khi bảo trì lần cuối thực lị đun bạn? Hình 12 13: Bản đồ mơi trường – Khơng khí, mùi, tiếng ồn http://www.ebook.edu.vn 242 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 243 Bản đồ mơi trường: Năng lượng Bản đồ môi trường xem xét lượng tiêu thụ lượng tác động việc tiêu thụ này? Việc tuân thủ dẫn lắp đặt điện Nơi xảy nhiệt? Hình 12 14:Bản đồ môi trường – Năng lượng Bản đồ môi trường: chất thải rắn Bản đồ môi trường xem xét việc quản lý ngăn ngừa chất thải rắn Mức tái chế gì?? Các số đo ngăn ngừa ô nhiễm thực hiện? Nhà cung cấp bạn có bịu bắt buộc nhận lại vật liệu? Hình 12 15: Bản đồ mơi trường – Chất thải rắn Bản đồ môi trường: rủi ro Bản đồ môi trường xác định rủi ro cố nhiễm Các lối hiễm có xác định rõ ràng tiếp cận khơng? Có biết qui trình cấp cứu khẩn cấp khơng? Các tình nguy hiễm Nơi bạn sử dụng chất gây ung thư gây phản ứng dị ứng Hình 12 16: Bản đồ mơi trường – rủi ro CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 12 Trình bày nhận thức anh, chị mục tiêu tổ chức doanh nghiệp? Vì doanh nghiệp phải đặt mục tiêu bảo vệ môi trường? Động thái doanh nghiệp thường diễn đạt dạng nào? Cho vài ví dụ? Nếu giao nhiệm vụ cải tiến hệ thống quản lý để sản xuất tiết kiệm nhà máy chế biến thực phẩm, anh chị đặt kế hoạch làm việc nào? Trình bày bước cơng việc kế hoạch đó? Hệ thống doanh nghiệp khác hệ thống sinh thái điểm nào? http://www.ebook.edu.vn 243 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý 244 Sử dụng phương pháp phân tích tiến trình quản lý, xây dựng qui trình quản lý mơi trường sau đây: Qui trình cấp chứng nhận đánh giá tác động môi trường cấp giấy phép đầu tư Sở Tài ngun mơi trường Qui trình xử lý khiếu kiện môi trường Sở Tài nguyên môi trường Qui trình Xử lý cố mơi trường Sở Tài nguyên môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 12 Trung tâm Năng Suất Việt Nam (Kim Thúy Ngọc, Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm) (2003) Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 – Chứng hệ thống quản lý môi trường, Nhà xuất giới Đặng mộng Lân (2001) Các công cụ quản lý môi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Ann Arbor, Michigan ”Environmental Management Systems: An Implementation Guide for Small and Medium-Sized Organizations” NSF International January 2001 Heinz-Werner Engel 1998 “Eco-mapping“ National center for Environmental Decision making research ”YOUR ORGANIZATION ISO 14001 Guidance Manual” University Tennessee, 1998 http://www.ebook.edu.vn 244 Giáo trình phân tích hệ thống mơi trường – Chế Đình Lý

Ngày đăng: 15/10/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan