Hình ảnh sài gòn theo dòng lịch sử

79 786 0
Hình ảnh sài gòn theo dòng lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho đến trước thế kỷ 16, Sài Gòn Gia Định vẫn là miền đất hoang, vô chủ, địa bàn của vài nhóm dân cư cổ cho tới khi người Việt xuất hiện.. Những người Việt đầu tiên tự động vượt biển tới khai vùng đất này hoàn toàn không có sự tổ chức của nhà Nguyễn

HÌNH ẢNH SÀI GÒN THEO DÒNG LỊCH SỬ Cho đến trước kỷ 16, Sài Gòn - Gia Định miền đất hoang, vô chủ, địa bàn vài nhóm dân cư cổ người Việt xuất Những người Việt tự động vượt biển tới khai vùng đất hoàn toàn tổ chức nhà Nguyễn Nhờ hôn nhân công nữ Ngọc Vạn với vua Chân Lạp Chey Chetta II từ năm 1620, mối quan hệ Đại Việt Chân Lạp trở nên êm đẹp, dân cư hai nước tự qua lại sinh sống Khu vực Sài Gòn, Đồng Nai bắt đầu xuất người Việt định cư Trước đó, người Chăm, người Man sinh sống rải rác từ xa xưa Giai đoạn từ 1623 tới 1698 xem thời kỳ hình thành Sài Gòn sau Năm 1623, chúa Nguyễn sai phái tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế Prei Nokor (Sài Gòn) Kas Krobei (Bến Nghé) Tuy vùng rừng rậm hoang vắng lại nằm đường giao thông thương nhân Việt Nam qua Campuchia Xiêm Hai kiện quạn trọng thời kỳ lập doanh trại dinh thự Phó vương Nặc Nộn lập đồn dinh Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày nay) Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba quan quyền Năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho nhóm người Hoa "phản Thanh phục Minh" tới Mỹ Tho, Biên Hòa Sài Gòn để lánh nạn Đến năm 1698, chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý vào miền Nam Trên sở lưu dân Việt tự phát tới khu vực trước đó, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định hai huyện Phước Long, Tân Bình Vùng Nam Bộ sát nhập vào cương vực Việt Nam Thời điểm ban đầu này, khu vực Biên Hòa, Gia Định có khoảng 10.000 hộ với 200.000 Công khai hoang tiến hành theo phương thức mới, mang lại hiệu Năm 1802, sau chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên đẩy mạnh công khai khẩn miền Nam Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế thực Qua 300 năm, trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh đô thị sầm uất hình thành Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi làm sở để chống lại Tây Sơn Năm 1790, với giúp đỡ hai sĩ quan công binh người Pháp, Theodore Lebrun Victor Olivier de Puymanel, Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở quyền "Gia Định thành" đổi thành "Gia Định kinh" Tới năm 1802, Nguyễn Ánh lên Huế, miền Nam chia thành trấn Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại đổi thành "Gia Định thành" Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm Sau trấn áp dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay Ngay sau chiếm thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa Theo thiết kế ban đầu, Sài Gòn bao gồm khu vực Chợ Lớn Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến thành phố rộng, khó bảo đảm an ninh, quyền Pháp định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn Rất nhanh chóng, công trình quan trọng thành phố, Dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh Toàn quyền, thực Sau hai năm xây dựng cải tạo, mặt Sài Gòn hoàn toàn thay đổi Đô thành Sài Gòn thiết kế theo mô hình châu Âu, nơi đặt văn phòng nhiều quan công vụ như: dinh thống đốc, nha giám độc nội vụ, tòa án, tòa thượng thẩm, tòa sơ thẩm, tòa án thương mại, tòa giám mục Lục tỉnh Nam Kỳ thuộc địa Pháp Sài Gòn nằm tỉnh Gia Định Vào năm 1861, địa phận Sài Gòn giới hạn bên rạch Thị Nghè rạch Bến Nghé với bên sông Sài Gòn đường nối liền chùa Cây Mai với phòng tuyến cũ đồn Kỳ Hòa Đến năm 1867, việc quản lý Sài Gòn giao cho Ủy ban thành phố gồm ủy viên 12 hội viên Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn nằm địa hạt hành tỉnh Gia Định Ngày 15 tháng năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng, không hành mà kinh tế, văn hóa, giáo dục Liên bang Đông Dương Sài Gòn thời Pháp thuộc: Trường Petrus Ký xây, người Pháp đặt tên để vinh danh nhà học giả Trương Vĩnh Ký, người có công không nhỏ việc thức hóa chữ Quốc Ngữ (sau trường bị Đảng cộng sản đổi tên thành Lê Hồng Phong, xem trả công cho ông cựu thư ký Đảng cộng sản) Khu vực Chợ Bến Thành thời sơ khai: 10 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Sau 30/4/1975 77 78 Tài liệu tham khảo 79

Ngày đăng: 14/10/2016, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan