QUY LUAT TAC DONG VA CAC KIEU THAM THUC VAT

31 1.4K 0
QUY LUAT TAC DONG VA CAC KIEU THAM THUC VAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ  Bài tiểu luận: Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh GVHD: Ths Trần Đức Minh SVTH: NHÓM – K34A TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009 Trang Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ  Bài tiểu luận: GVHD: Ths Trần Đức Minh SVTH: Bùi Thò Thủy Vũ Kiều Anh Phạm Thò Hằng Lê Thò Hoa Nguyễn Thò Thùy Linh Nguyễn Ngọc Mai Phạm Thò Thảo Hà Thò Thúy Hà Hải Vân 34603088 34603007 34603023 34603029 34603040 34603046 34603078 34603087 34603108 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009 Trang Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Mục lục Mục lục Lời mở đầu A CÁC QUY LUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI .6 B CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT .14 Tài liệu tham khảo 31 Trang Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Lời mở đầu Điều kì diệu hành tinh sống bao bọc Trái đất lớp vỏ dệt lên sống cuả nhiều sinh vật Sự sống diễn vừa phong phú vừa đa dạng phân bố khắp nơi Trái đất từ thảo nguyên xa tít tới đại đuong xanh bao la, từ đỉnh Everest quanh năm tuyết phủ tới rãnh Mariana tối tăm Tuy nhiên toàn bề mặt Trái đất sống hệ động thực vật giống mà đới đòa lý có đặc trưng riêng Chính mà chim cánh cụt sinh trưởng vùng băng tuyết Nam Cực, sư tử chúa tể vùng xavan Châu Phi rộng lớn, tán rừng rậm Ghilê phân bố dọc xích đạo, rừng thông phủ đầy tuyết trắng Xiberi Sự phân bố vô tình tự nhiên – tất có quy luật Và nhờ quy luật phân dò không gian cùa lớp vỏ cảnh quan hình thành nên kiểu thảm thực vật thảm xanh trải dài bao phủ toàn phần lục đòa Trái đất “Sinh vật áo khoác khí hậu” mà quy luật chế độ nhiệt ẩm khí hậu chi phối mãnh liệt tới phân bố thảm thực vật tạo nên phân hóa từ xích đạo hai cực từ chân núi đến đỉnh vùng núi cao Vậy quy luật chi phối nào? Và hình thành thảm thực vật đồng miền núi? Chúng ta bước vào giới muôn màu sinh tìm hiểu… Nhóm thực Trang Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh A CÁC QUY LUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI I QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI Quy luật đòa đới gì? Quy luật đòa đới thay đổi có tính chất quy luật trình đòa ly ùvà tổng thể tự nhiên (hệ đòa lý) theo vó độ (tức thay đổi từ xích đạo hai cực) Đây quy luật chung, có ảnh hưởng nhiều tới phân bố hầu hết thành phần cảnh quan đòa lý Trái đất Quy luật đòa đới phát biểu V.V Docusaev (1898) dần trở thành quy luật chủ đạo, sử dụng rộng rãi giới Theo quy luật này, đới Trái đất có đặc điểm riêng khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng…dẫn đến đặc điểm riêng phân bố sinh vật Nguyên nhân Nguyên nhân quy luật đòa đới thay đổi xạ Mặt trời thay đổi góc nhập xạ tia sáng Mặt trời tới Trái đất Vì trái đất hình cầu quay quanh trục với góc nghiêng gần không đổi o 66 33’ so với mặt phẳng Hoàng đạo nên góc tới tia sáng Mặt trời với tiếp tuyến Trái đất vó độ khác khác Nhìn chung góc giảm dần từ xích đạo hai cực Trang GVHD: Th.s Trần Đức Minh TIA SÁNG MẶT TRỜI Bài thuyết trình Sinh Quyển 66O33’B 23O27’B XĐ 23O27’N 66O33’N Góc nhập xạ giảm lượng xạ giảm Hầu hết đối tượng đòa lý Trái đất dựa vào nguồn lượng lượng xạ Mặt trời Khi lượng xạ thay đổi dẫn đến thay đổi hàng loạt yếu tố khác Biểu a Khí hậu Khí hậu yếu tố với thành phần nhiệt, ẩm chòu ảnh hưởng trực tiếp quy luật đòa đới Đồng thời, trở thành nguyên nhân quy luật đòa đới tác động lên yếu tố khác Trong khí hậu, hai thành phần nhiệt ẩm Hai thành phần không tách rời mà tác động qua lại tạo nên mối tương quan nhiệt ẩm (tức mối quan hệ cân xạ lượng mưa năm) biểu diễn số khô hạn Thông thường người ta sử dụng công thức: K=R/L.r Trong đó: R: Cân xạ (tính kcal/cm2/năm) r: Lượng mưa năm (tính g/cm2/năm) Trang Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh L: Tiềm nhiệt bốc (tính kcal/năm) K: số khô hạn (K lớn mức độ khô hạn tăng) Độ lớn R quy đònh đặc tính cụ thể trạng thái đới: R< 50 kcal/cm2/năm : vòng đai cực, cận cực ôn hòa 50 < R < 75 kcal/cm2/năm : vòng đai cận nhiệt đới R>75 kcal/cm2/năm : vòng đai nhiệt đới Độ lớn K quy đònh kiểu đới cảnh quan: K < 0,35 : Đới đài nguyên 0,35 < K < 1,1 : Đới rừng 1,1 < K < 2,3 : Đới thảo nguyên 2,3 < K < 3,4 : Đới bán hoang mạc K > 3,4 :Đới hoang mạc Ví dụ : K > trường hợp biểu thò cảnh quan hoang mạc, tùy thuộc vào độ lớn cán cân xạ R mà trạng thái hoang mạc thay đổi: R : – 50 kcal/cm2/năm : hoang mạc ôn đới R : 50 – 75 kcal/cm2/năm : hoang mạc cận nhiệt đới R > 75 kcal/cm2/năm : hoang mạc nhiệt đới Nhiệt độ độ ẩm thay đổi theo quy luật đòa đới sau: thông thường nhiệt độ độ ẩm giảm dần từ xích đạo hai cực Do ảnh hưởng yếu tố khác nên ranh giới vành đai nhiệt thường phân chia theo đường đẳng nhiệt Có vòng đai nhiệt: Vòng đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt 20 oC hai bán cầu (khoảng hai vó tuyến 30oB 30oN) Hai vòng đai ôn hòa hai bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm 20oC 10oC (tháng nóng nhất) Hai vòng đai lạnh vó độ cận cực hai bán cầu, nằm đường đẳng nhiệt 10oC 0oC (tháng nóng nhất) Hai vòng đai băng giá vónh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0oC Trang Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh D C B A B C D CHÚ GIẢI A : Vòng đai nóng B : Vòng đai ôn hòa C : Vòng đai lạnh D : Vòng đai băng giá vónh cửu Kéo theo giảm nhiệt độ độ ẩm từ xích đạo hai cực giảm lượng mưa, thay đổi hoàn lưu khí đặc điểm chúng Ví dụ: Gió tín phong mang khối khí nhiệt đới với tính chất nóng khô, vượt xích đạo kéo theo khối khí xích đạo nóng ẩm Gió Tây ôn đới mang khối khí ôn đới mát ẩm Gió từ cực mang khối khí cực lạnh tương đối khô b Yếu tố đòa chất thủy văn thổ nhưỡng Người ta nhận thấy núi cao đới khí hậu có độ cao xấp xỉ Các đá phong hóa đới khí hậu có đặc điểm giống Các loại đất phân hóa thành đới ngang phù hợp với đới khí hậu (từ cực xích đạo loại đất băng tuyết, đài nguyên, potzon, secnozom, ferallit, laterit) Các loại đất đới có đặc điểm chung nhiệt độ, độ ẩm, độ tơi xốp… Về sông ngòi, sông đới có chế độ dòng chảy, chế độ nước tương tự Sự phân hóa yếu tố chòu tác dộng khí hậu, ảnh hưởng gián tiếp từ quy luật đòa đới c Về sinh vật Theo vó độ hình thành đới sinh vật khác nhau, đặc trưng cho đới đó: Trang Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Vó độ cận cực, khí hậu lạnh quanh năm, lượng mưa ít, lượng bốc không đáng kể hình thành đới đài nguyên (đồng rêu) Các vùng khí hậu ôn đới lạnh, điều kiện nhiệt ẩm thuận lợi cho kim phát triển, hình thành đới rừng kim Các vùng vó độ cận chí tuyến, khí hậu khô nóng quanh năm, hình thành đới hoang mạc điển hình Vùng xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm, hình thành đới rừng nhiệt đới ẩm điển hình (rừng Ghile) II QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Nhân tố đòa ô a Khái niệm Nhà đòa lý kiêm nhà thực vật học tiếng, viện só V.L.Komarov sống vào năm 1921 gọi tượng thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan đòa lý theo chiều kinh tuyến tính đòa đới theo kinh tuyến mà ngày gọi tính đòa ô b Nguyên nhân Nguồn gốc sâu xa tạo nên quy luật phi đòa đới nhân tố đòa ô nguồn lượng nội lực Trái đất Nguồn lượng gây nên vận động vỏ Trái đất biểu tượng biển tiến, biển thoái, núi lửa, động đất… hình thành nếp uốn, đứt gãy… làm thay đổi phân bố lục đòa đại dương Do tính chất vật lý mặt đất mặt nước khác hấp thụ nhiệt tỏa nhiệt (mặt đất hấp thụ tỏa nhiệt nhanh nhiều, mặt nước hấp thụ tỏa nhiệt chậm ít) khác phân bố lục đòa đại dương Trái đất dẫn đến ảnh hưởng không giống khu vực ven biển khu vực nằm sâu nội đòa, có phân hóa theo chiều từ Đông sang Tây lục đòa tạo thành ô phân bố theo chiều kinh tuyến vành đai đòa lý Ngoài ảnh hưởng dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến tạo nên sườn đón gió, sườn khuất gió, góp phần tạo nên tính đòa ô khí hậu cảnh quan c Biểu  Khí hậu Do khác biệt tính chất vật lý bề mặt đất bề mặt nước (nhiệt dung khả phản xạ khác nhau, dự trữ không giới hạn nước, Trang 10 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh lớn thời gian năm bò đóng băng Đất bò đóng băng từ 25cm – 90cm ( 9,8 – 35,4 inch ), sâu xuống phía bề mặt Thực vật: Khoảng 1700 loài thực vật có mạch chủ yếu rêu, đòa y, thạch nam Hoa thạch nam Động vật: Khoảng 48 loài động vật có vú sống đất liền tìm thấy Có số loài cá cá bơn số loài có quần thể lớn Các động vật đáng ý có tuần lộc, bò xạ, thỏ bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết, lemmut gấu trắng bắc cực Ngoài ra, năm vùng đất lại đón nhận số lượng chim côn trùng di cư dến lớn Trong khu vực đài nguyên vùng cực có hai mùa mùa đông mùa hè Chuột Lemmut Mùa đông: Thời tiết lạnh khắc nghiệt, tối trời với nhiệt độ trung bình khoảng -28oC ( -18,4oF ), hạ thấp xuống -50oC ( - 58oF ) Tuy nhiên, nhiệt độ cực thấp đài nguyên không hạ xuống thấp khu vực Taiga xa phía Nam Mùa hè: Nhiệt độ nâng lên chút lớp tầng băng giá vónh cửu bò tan chảy, để lại mặt đất sũng nước Đài nguyên bò che phủ đầm lầy, hồ, bãi than bùn suối tháng ấm áp Nói chung nhiệt độ thời gian ban ngày tháng ấm áp lên tới khoảng 12 0C ( 54oF ), thường hay hạ thấp xuống khoảng 0C ( 37oF ) hay chí thấp điểm đóng băng Các Đài nguyên Bắc cực bảo vệ thông qua kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia Đài nguyên khu vực lộng gió, với gió thường thổi với tốc độ lên tới 48 – 97 km/h ( 30 – 60 dặm Anh/h ) Tuy nhiên, lượng mưa tương tự sa mạc, với khoảng 150 – 250 mm ( – 10 inch ) mưa năm, với mùa hè thường mùa có lượng mưa tối đa Mối đe dọa nghiêm đài nguyên, đặc biệt vùng đất băng giá vónh cửu, ấm lên toàn cầu Sự tan chảy băng giá vónh cửu khu vực nói thang độ hàng chục năm hay hàng kỉ thay đổi nhanh chóng số lượng loài sinh sống nơi Trang 17 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Một e ngại khác khoảng 1/3 lượng cacbon bò lưu giữ đất giới nằm khu vực Taiga đài nguyên, băng giá vónh cửu bò tan chảy, giải phóng dạng dioxit cacbon, khí gây hiệu ứng nhà kính  Đài nguyên Nam cực: Đài nguyên bán đảo Rallier du Baty, quần đảo Kergueten Đài nguyên Nam cực có châu Nam cực vài đảo thuộc Nam cực cận Nam cực, bao gồm quần đảo South Georgia South Sandwich quần đảo Kerguelen Đài nguyên Thực vật: Chủ yếu bao gồm khoảng 300 – 400 loài đòa y, 100 loài rêu, 25 loài rêu tảo khoảng 700 loài sống mặt đất liền hay thủy sinh, chúng sinh sống khu vực có đất đá lộ thiên quanh vùng bờ biển châu lục Hai loài thực vật có hoa châu Nam cực cỏ lông Nam cực ( Deschampsia antarctica ) cỏ trân châu Nam cực ( Colobunthus quitensis ), tìm thấy khu vực phía bắc tây bán đảo Nam cực Động vật: Do cô lập mặt tự nhiên Nam cực với châu lục khác Các loài động vật có vú chim sống biển như: hải cẩu chim cánh cụt, sinh sống khu vực gần bờ biển, số loài thú nhỏ như: thỏ mèo, người đưa tới đây, khu vực thuộc vài đảo cận Nam cực như: quần đảo Bounty, quần đảo Auckland, quần đảo Antipodes, nhóm đảo Campbell đảo Macquaria Quần động thực vật châu Nam cực đảo Nam cực ( 60 vó Nam ) bảo vệ hiệp ước Nam cực  Đài nguyên núi cao: Đài nguyên núi cao khu vực sinh thái gỗ độ cao lớn Đài nguyên núi cao xuất vùng đất đá miền núi cao có nhiệt độ đủ lớn Trang 18 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh vó độ trái đất Đài nguyên núi cao gỗ, phần thấp không bò băng giá vónh cửu phần đất đai vùng núi cao nói chung tiêu nước tốt so với đất đai bò băng giá vónh cửu Sự chuyển tiếp từ đài nguyên núi cao xuống thành rừng cận núi cao phía đới núi cao, rừng cằn cỗi ranh giời chuyển tiếp rừng đài nguyên biết đến là: Krummholz Do Đài nguyên núi cao nằm khu vực tách biệt xa mặt đòa lý giới nên không tồn khái niệm loài động vật phổ biến cho khu vực đài nguyên núi cao, vài loài động vật cuả khu vực núi cao bao gồm : vẹt Keo, Macmot, dê núi Bắc Mỹ ( Oreamnos Americanus ), sóc sinsin ( Chinchilla spp.) thỏ chuột ( Ochotona spp.)  Đài nguyên điển hình: Sói ccủSinsin Đài nguyên điển hình kiểu Đài nguyên phân loạ a Nga, với thảm thực vật chủ yếu rêu Xung quanh hồ cói lác với hỗn hợp không lớn thân thảo đa tạp cỏ Cũng xuất loài liễu vùng cực thân bò bạch dương lùn, che lấp rêu Đới rừng kim ôn đới (rừng Taiga) Bản đồ phân bố rừng kim giới Đới rừng kim ôn đới (rừng Taiga) có khu vực có vó độ cao Bắc bán cầu đài nguyên phía thảo nguyên Rừng Taiga quần xã sinh vật với đặc trưng bật rừng kim Nó bao phủ gần hết phần đại lục của: Alaska, Canada, Thụy Điển, Phần Lan, Nauy Nga (đặc biệt Siberi), phần xa phía bắc Hoa Kì (không kể Alasca), bắc Kazakstan khu vực Hokkaido Nhật Bản Quần xã sinh vật Taiga có tính khí hậu lục đòa khắc nghiệt với dao động nhiệt độ lớn mùa hè mùa đông Do nằm vó độ cao nên phần Trang 19 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh lớn thời gian năm, mặt trời không lên cao so với đường chân trời, mùa đông kéo dài 5- tháng, nhiệt độ dao động từ -50 oC -> +30oC năm, với tháng nhiệt độ trung bình 10 oC mùa hè ngắn ngủi nói chung ấm ẩm ướt, nhiệt đọâ không 20 oC, tháng lạnh không -10oC, lượng mưa trung bình từ 300mm – 500mm/năm Thực vật: Rừng Taiga có số loài gỗ nhỏ rụng sớm như: bạch dương, tống quán sủi, liễu dương rung Chủ yếu khu vực mùa đông lạnh Tuy nhiên loài thông rụng lại sinh sống khu vực có mùa đông lạnh giá Bắc bán cầu, miền trung Siberi, phần phía nam rừng Taiga có loại như: sồi, phong du rải rác rừng kim Rừng Taiga Có hai loại rừng Taiga là: rừng kim tối hay gọi rừng kín (bao gồm nhiều loại gỗ mọc chen chúc với mặt đất rêu che phủ) rừng kim sáng hay rừng đòa y (với gỗ mọc thưa có đòa y che phủ mặt đất) Các cánh rừng khu vực Taiga chủ yếu kim với loài như: thông rụng lá, vân sam, linh sam thông, loài có chế tự thích ứng đặc biệt để tồn điều kiện mùa đông khắc nghiệt Các gỗ rừng Taiga rễ có xu hướng ăn nông để chiếm lấy ưu lớp đất mỏng, nhiều loài số chúng biến đổi hóa sinh học theo mùa để giúp chúng có khả tốt việc chòu đựng giá rét Ngoài kim rừng Taiga có số rộng (thực vật có hoa) tồn tại, đáng ý bạch dương, dương rung, liễu hương trà Nhiều loài thực vật thân thảo nhỏ mọc sát mặt đất Trang 20 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Động vật Rừng Taiga nơi sinh sống loạt động vật ăn cỏ lớn, số loài động vật gặm nhấm nhỏ Một số động vật ăn thòt lớn gấu kiếm ăn mùa hè để tích lũy lượng sau ngủ đông Còn loài khác tạo lớp lông đủ dày mùa đông đến để tránh rét Đới rừng rộng ôn đới (rừng có rụng vào thời gian lạnh năm) Đới rừng rộng ôn đới phân bố phần Bắc bán cầu, chủ yếu phần đông Hoa Kì (từ vùng Appalas, Hồ Lớn), khu vực Tây u (trừ khu Đòa Trung Hải), khu vực Viễn Đông (Nga), có khí hậu hải dương ấm ẩm Nhiệt độ mùa đông từ -12oC - > 5oC, mùa hè từ 16oC - > 21oC lượng mưa khoảng 1000mm/năm Ởû Nam bán cầu phân bố dọc bờ Tây Nam Mỹ 38 oN, đảo Taxmanbi đảo phía Nam New Zealand mang khí hậu dòu so với Bắc bán cầu, nhiệt độ tháng lạnh từ oC -> 8oC, tháng nóng từ 10oC -> 18oC lượng mưa từ 1200 – 3000mm/năm Trong rừng rộng, quần xã gồm nhiều tầng có cấu tạo phức tạp, rụng nhanh vào mùa đông, gỗ có – tầng, cỏ phân hóa từ – tầng Rêu phát triển gốc rừng Rừng rộng ôn đới Thực vật:tiêu biểu sồi, phân bố rộng rãi Sồi Fagus Tây Âu (miền Tây Ucraina, Môdavi, Capates Crum), Bắc Mỹ (Đông Hoa Kì, Canada) có sồi Châu Mỹ (Fagus American), phong đường (Acer Saccharum) Trang 21 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Động vật đa dạng với nhiều loài nguồn thức ăn dồi Ngoài loài như: gấu, linh miêu, sóc có nhiều loài vùng cận nhiệt đới nhiệt đới như: lợn rừng, hươu, hổ… nhiều loại chim: sẻ ngô, gõ kiến, vàng anh… Đới thảo nguyên: Phát triển rộng Bắc Mỹ theo đường kinh tuyến, phía Nam đồng Sibir, Hungari, Mông Cổ, Nam bán cầu Khí hậu mang tính chất nóng khô, khí hậu khô kéo dài tháng, nhiệt độ tháng lạnh từ oC -> 20oC, tháng nóng từ 20oC -> 23oC, lượng mưa từ 140 – 550mm/năm, tập trung vào đầu mùa hạ Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, nước, chảy quanh co chậm, hồ nước lớn Thực vật Trên loại đất Secnozom, đất Xolonsac Xolonet, phát triển thân thảo (cỏ) rậm cao, bụi gai số thân gỗ (chỉ mọc dọc thung lũng, chỗ trũng sâu) Cỏ mọc cụm cỏ điển hình, xuống phía Nam chúng mọc nhiều Cỏ thân rễ mọc không thành cụm phát triển chủ yếu phần phía Bắc thảo nguyên Cỏ hai mầm chia thành hai nhóm: Thảo nguyên Nhóm phía Bắc: gồm nhiều loài cỏ đẹp có cánh hoa sặc sỡ, dạng ưa đất ẩm nhiều Nhóm phía Nam: sắc hoa nhạt, dạng ưa khô Động vật: Hệ động vật tiêu biểu đới thảo nguyên loài găïm nhấm chuột, sóc, dúi…Loài ăn cỏ có số lượng loài thứ hai sau gặm nhấm sơn dương vằn, thỏ… loài thú có thò giác tinh tường có khả chạy nhanh Chim côn trùng loài bay khỏe Ví dụ kền kền, diều hâu, đại bàng… Do khí hậu thay đổi, sinh hoạt động vật có thay đổi Mùa xuân đầu mùa hạ động vật đặc biệt linh hoạt Cuối màu hạ động vật linh hoạt Trang 22 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Đới rừng cận nhiệt Gồm kiểu: Thảm thực vật Đòa Trung Hải Rừng cận nhiệt đới gió mùa Rừng cận nhiệt ẩm  Thảm thực vật Đòa Trung Hải: Chủ yếu phân bố ven Đòa Trung Hải, Tây nam lục đòa Bắc Mỹ (phía nam bán đảo Califonia) tây nam Australia khu vực khí hậu Đòa Trung Hải, mùa hè khô nóng kéo dài từ – tháng, nhiệt độ từ 18 oC -> 28oC lượng mưa dao động từ 600 – 700mm/năm Mùa đông khí hậu ấm ẩm Đất chủ yếu đất nâu, nghèo dinh dưỡng Thảm thực vật Đòa Trung Hải Thực vật dạng cứng, Cây ô liu thân thon, số tiết nhựa chống khô, thân gỗ chiếm ưu sồi đá, bầu đá, ô liu, nguyệt quế Ở miền nam Australia có rừng bạch đàn dạng bụi, keo bụi… quang cảnh bao trùm truông Động vật : Đa dạng, nhiều loài gặm nhấm sóc lớn, sóc chuột, chuột chũi Các loài bò sát như: tắc kè, thằn lằn, rắn thú có sơn dương, chồn, mèo rừng…  Rừng cận nhiệt đới gió mùa cận nhiệt đới ẩm Chủ yếu nam bán đảo Triều Tiên, vùng Đông Nam , đông nam lục đòa Bắc Mỹ với khí hậu mưa vào mùa hè, nhiệt độ trung bình từ 21 oC -> 28oC, mùa Trang 23 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh đông không mưa, lượng mưa trung bình từ 800 – 1200mm/năm Thổ nhưỡng đất đỏ đỏ vàng Thực vật: rừng hỗn giao có nhiều rụng (sồi Fagus, sồi Quercus) mọc xen với loài thường xanh Động vật: tương tự rừng rộng ôn đới, có thêm loài ưa nóng như: cá sấu, chim ruồi, vẹt… Chim ruồi Đới hoang mạc (ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới) Bản đồ phân bố hoang mạc giới Ở ôn đới: hoang mạc nằm sâu nội đòa Á – Âu, từ biển Cafpi qua Trung Á đến Tây Trung Quốc, hoang mạc Tây Bắc Mỹ núi Do tính chất rộng lớn lục đòa nên vào sâu chòu tác động đại dương nên biên độ nhiệt lớn, nhiệt độ mùa hè Trung Á cao tối đa 50 oC, Bắc Mỹ 56oC Mùa đông lạnh từ 0oC -> -10oC Lượng mưa từ 100 – 250mm/năm Ở cận nhiệt nhiệt đới: Từ hoanh mạc Sahara tới Hồng Hải qua Arabi phần nam sơn nguyên Iran lan đến Hiđustan; Bắc Mỹ phân bố phía Tây Mêhico hạ lưu sông Côlôrô, bán đảo Califonia; Nam Mỹ có hoang mạc Patagôni Achentina, hoang mạc Atacama Chilê, Nam Phi có hoang mạc Calahari, lục đòa Australia hoang mạc chiếm 44% diện tích lục đòa Tùy theo đất mà hoang mạc có kiểu: Trang 24 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Hoang mạc sét Hoang mạc muối Hoang mạc cát (sa mạc) Hoang mạc đá Do nhận xạ mặt trời nhiều nên biên đôï nhiệt ngày năm lớn, sinh vật phải có thích nghi với khí hậu nóng khô hạn Thực vật: Rất nghèo nàn trừ ốc đảo Chủ yếu trốn hạn chòu hạn Cây trốn hạn năm trì dạng hạt nảy mầm lượng mưa vừa đủ hoa, kết chết Cây chòu hạn lưu niên, đâm rễ sâu xuống đất dể tìm nước ngầm hạn chế bốc cách đâm bé (cây Metki) biến thành gai (xương rồng) Thực vật chủ yếu họ rau muối cỏ muối Salicornia Herbacea (ôn đới), xương rồng mọng nước, ngải, Aga, cắc, đại kích…(nhiệt đới) Xương rồng hoang mạc Động vật: Do nguồn thức ăn hạn chế nên loài sống cá thể trừ loài di chuyển nhanh sơn dương, gà cát Ngoài tính chất nóng khô nên loài đa số ăn đêm hay sống ẩn nấp Cơ thể có thích nghi với môi trường ụ lưng lạc đà chứa mỡ bò ôxi hóa mỡ hóa thành nước, thú ăn thòt lấy nước máu động vật bò ăn thòt chó hoang, cáo sa mạc… loài gặm nhấm chim tuyến mồ hôi để tránh tỏa nhiệt sinh học chuột cát, chuột nhảy, rắn cát, kỳ đà… Xavan Kiểu xavan phân bố thành vùng rộng lớn Trung Đông Phi, vùng Nam Mỹ Châu c, khí hậu mùa khô kéo dài từ – tháng Nhiệt độ cao, có độ chênh lệch nhiệt lớn hai mùa khô mưa, lên tới 14 oC Trang 25 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Lượng mưa không ổn đònh, dao động từ 500 – 1200mm Đất có phần bò đốt cháy thường biến thành lớp đá ong mặt Xavan Thực vật chủ yếu loại cỏ chòu khô hạn trung sinh Tùy điều kiện có nơi cao – m, có nơi cao 30 cm – 50 cm Phần lớn thuộc họ hòa thảo, rải rác có bụi thân gỗ, có số loài bụi thấp phần lớn có gai Cây gỗ chòu khô mọng nước: họ gạo (Bombacaceae), thầu dầu (Euphorbiaceae), xương rồng (Cacteceae), mọc rải rác riêng lẻ có nơi tập trung thành đám khóm Vào mùa khô héo vàng rụng hết Thường phân hai kiểu chính: Xavan cỏ: bụi mọc rải rác lớp thảm cỏ che phủ Xavan rừng hay xavan bụi : bụi thân gỗ thân gỗ phát triển nhiểu có nơi thành rừng thưa Tuy thảm cỏ bao phủ mặt đất thành phần Loại điển hình châu phi, phân bố hoang mạc xahara vùng rừng khô nhiệt đới Có loại thân gỗ tiêu biểu bao báp (Adansonia), có keo tán phẳng có gai (Acaia) Trang 26 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Hươu cao cổ Cây bao báp Động vật: có đặc điểm loài thú móng guốc tập trung thành đàn lớn, tiêu biểu như: ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ… có mặt loài thú có guốc lại nguồn thức ăn thu hút loài thú ăn thòt tìm đến như: sư tử, báo, linh cẩu Ngoài có loại chim chạy như: đà điểu, chim lớn đại bàng Và nhiều sâu bọ, kiến, cào cào… Đà điểu Thú mỏ vòt Đặc biệt xavan Australia có thú mỏ vòt, thú có túi Vào mùa khô khí hậu trở nên khô hạn vô khắc nghiệt, nguồn thức ăn khan hiếm, vậy, loài động vật phải di cư xa để tìm kiếm nguồn thức ăn, nhiên khó khăn Và đợt hạn hán kéo dài, động vật không tìm nguồn thức ăn bi chết hàng loạt Trang 27 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh Rừng nhiệt đới ẩm – rừng xích đạo Bản đồ phân bố rừng nhiệt đới ẩm Trái đất Khí hậu nóng, ẩm quanh năm Nhiệt độ trung bình từ 26 – 30 oC, gần ổn đònh, biên độ nhiệt dao động thấp 0C lượng mưa dồi >2000mm/năm Càng gần xích đạo mưa nhiều, độ ẩm cao Đây điều kiện thuận lợi cho sống phát triển đa dạng phong phú Đất feralit đỏ vàng, đầm lầy than bùn, phân bố thành dải rừng rộng lớn phát triển liên tục vùng lòng chảo Amazon, Oricono, Nam Mỹ vùng eo Trung Mỹ, vùng lòng chảo Cônggo, Nigieria, Dămbia trung tây Phi Madagasca, lưu vực n Độ – Malaysia, Bocneo, New Ghine Thực vật Với điều kiện khí hậu vô thuận lợi, rừng nhiệt đới ẩm xích đạo có cối rậm rạp, dây leo chằng chòt, nhiều loài phụ sinh thân nh sáng mặt trời xuống tận mặt đất Phân hóa thành nhiều tầng rõ rệt, từ – tầng Cây thân gỗ cao, có loài cao tới: 50m – 60m, vượt lên Cây gỗ cao trung bình: 20m – 30m Tầng tán: 8m – 15m Cây bụi thấp mọc rải rác: 2m – 8m Tầng cỏ < 2m: ưu bóng dương xỉ, bá Trong rừng có nhiều to, có rễ phụ, gốc bạnh ra, số khác lại có rễ rắn bò mặt đất Nhiều dây leo chằng chòt, sống phụ sinh thân (Cây lăng thân có phong lan, tầm gửi) hay luồn qua đám có dây leo dài tới 240m, to gần 15cm, khỏe cứng Đặc biệt loại thắt nghẹt Ban đầu chúng đâm rễ xuống đất quấn quanh chủ, chúng thắt nghẹt chủ chết Trang 28 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh thối mục Hiện tượng phổ biến nét đặc thù khác rừng ôn đới bụi biểu sinh thân gỗ, rêu, đòa y tảo biểu sinh Loài thực vật rừng giàu có, nhiều n Độ Malaysia (Malaysia nước có nhiều vùng rộng lớn thuộc khu vực rừng mưa nhiệt đới thường xanh có tới 4,5 vạn loài thực vật khác nhau), nghèo rừng châu Phi Brazin Nam Mỹ có khoảng vạn loài Việt Nam có khoảng 7000 loài thực vật có mạch (dự báo lên Rừng mưa nhiệt đới tới 12000 loài) Động vật: Động vật rừng phong phú thành phần loài độc đáo phân bố Nhưng nét đặc biệt thành phần loài phong phú nơi khác có số lượng cá thể loài không nhiều Động vật có phân bố theo tầng rõ chim thú tầng rừng, nhóm động vật chuyên leo trèo như: khỉ, vượn, sóc… có nhóm động vật ăn thòt khác như: mèo rừng, cầy hương…, nhóm động vật ăn hạt, sâu bọ như: sóc, dơi, cầy bay… Đặc biệt kiến, mối rừng nhiệt đới – xích đạo vô nhiều rừng Châu Phi có ổ mối cao tới 2- 3m Malayxia, Indonexia tổ mối chìm xuống đất lộ gốc to Vì điều kiện khí hậu ẩm ướt quanh năm, nhiệt độ cao điều kiện thuận lợi cho loài động vật ưu ẩm phát triển mà đặc trưng vắt Các kiểu thảm thực vật theo đới tự nhiên đồng Trái đất trình bày chúng có chuyển tiếp “vùng trung gian” có giao thoa hệ động – thực vật vùng tiếp giáp Đôi có loài giới hạn riêng vùng trung gian II Các thảm thực vật miền núi Thực vật: Thảm thực vật miền núi có phân bố thành vành đai mà vành đai kiểu quần xã Tuy nhiên đai nóng đai ôn hòa có vành đai thực vật khác Vành đai nóng Dưới 900m: Rừng nhiệt đới ẩm Trang 29 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh 900 - 1600m: Rừng cận nhiệt 1600 - 3000m: Rừng hỗn giao 3000 - 4500m: Rừng kim 4500 - 5500m: Đồng cỏ Trên 5500m: Băng tuyết quanh năm Vành đai ôn hòa Dưới 900: Rừng rộng ôn đới 900 - 1600m: Rừng hỗn giao 1600 - 2200m: Rừng kim 2200 - 3000m: Đồng cỏ Trên 3000: Băng tuyết quanh năm Đới ôn hòa Đới nóng Đối với đới ôn hòa phụ thuộc vào nhân tố đòa ô Tùy theo núi gần hay xa đại dương mà phân bố thảm thực vật tương ứng với độ cao núi Vành đai thảm thực vật chân núi phù hợp với thảm thực vật vùng xung quanh (đới khí hậu vùng đó) lên cao thảm thực vật biến đổi tương tự từ xích đạo cực tương tự từ đại dương vào lục đòa Động vật: Động vật chân núi phong phú số lượng loài, lên cao số loài giảm nguồn thức ăn hạn chế Các loài núi có khả chòu rét tốt với lông dài rậm Ở sườn núi có nhiệt độ cao có nhiều côn trùng ong núi, bướm, giáp trùng Động vật núi thường biến động theo mùa, thú chim thường có tượng di trú, mùa đông có khí hậu rét di chuyển xuống vành đai thấp, mùa hè nóng chuyển lên cao loài thú thạo leo trèo sườn dốc, chim có cánh khỏe Các động vật không cánh sâu bọ gặm nhấm đào hang để trú Trang 30 Bài thuyết trình Sinh Quyển GVHD: Th.s Trần Đức Minh đông Ngoài đòa hình bò chia cắt mạnh nên số loài phân bố phạm vi hẹp Tài liệu tham khả o  Sách: Nguyễn Phi Hạnh – Đòa lý tự nhiên lục đòa – NXB Giáo Dục – 1989 Trần Đức Minh – Đòa lý sinh vật – 2005 Trần Văn Thành – Giáo trình khoa học Trái đất – 2007 Nguyễn Tấn Viện – Giáo trình đòa lý thổ nhưỡng – 1997 Lớp vỏ cảnh quan quy luật đòa lý trái đất – NXB Giáo Dục - 2003 Sách giáo khoa đòa lý 10 – NXB Giáo Dục - 2007  Internet: http://image.diaoconline.vn/ChuyenDe/2009/04/17_DOOL_090417_K1_1.jp g http://www.vnphoto.net/data/p6/8_8263.jpg http://tintuc.xalo.vn/20-1947730249/ong_tien_si_nhip_cau_nha_nong.html http://www.baohaugiang.com.vn/uploadfiles/2008/2/25/BX-T20-211384400ok.jpg Trang 31 [...]... bằng nội đòa phát triển rừng thưa và xavan, cây bụi Trong bồn đòa Calahari do lượng mưa giảm xuống, cảnh quan xavan chuyển sang cảnh quan cây bụi bán hoang mạc với các cây bụi ưa hạn như keo gai, cây mọng nước như xương rồng, cây thân thảo như cây lưới đông, dưa hấu dại 2 Quy luật đai cao (nhân tố đòa hình) a Quy luật đai cao là gì? Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên... đổi nhanh chóng số lượng các loài có thể sinh sống tại nơi đây Trang 17 Bài thuyết trình Sinh Quy n GVHD: Th.s Trần Đức Minh Một e ngại khác là khoảng 1/3 lượng cacbon bò lưu giữ trong đất của thế giới nằm trong khu vực Taiga và đài nguyên, khi băng giá vónh cửu bò tan chảy, nó được giải phóng dưới dạng dioxit cacbon, một khí gây hiệu ứng nhà kính  Đài nguyên Nam cực: Đài nguyên tại bán đảo Rallier du... tránh tỏa nhiệt sinh học như chuột cát, chuột nhảy, rắn cát, kỳ đà… 8 Xavan Kiểu xavan được phân bố thành những vùng rộng lớn ở Trung và Đông Phi, vùng Nam Mỹ và Châu c, khí hậu mùa khô kéo dài từ 4 – 6 tháng Nhiệt độ cao, có độ chênh lệch về nhiệt rất lớn giữa hai mùa khô và mưa, có thể lên tới 14 oC Trang 25 Bài thuyết trình Sinh Quy n GVHD: Th.s Trần Đức Minh Lượng mưa không ổn đònh, dao động từ 500... thường biến thành lớp đá ong trên mặt Xavan Thực vật chủ yếu là các loại cỏ chòu khô hạn hoặc trung sinh Tùy điều kiện có nơi cao 2 – 3 m, có nơi chỉ cao 30 cm – 50 cm Phần lớn thuộc họ hòa thảo, rải rác có cây bụi và thân gỗ, có một số ít loài cây bụi thấp phần lớn có gai Cây gỗ chòu khô hoặc mọng nước: họ gạo (Bombacaceae), thầu dầu (Euphorbiaceae), xương rồng (Cacteceae), mọc rải rác riêng lẻ nhưng... (Cacteceae), mọc rải rác riêng lẻ nhưng cũng có nơi tập trung thành từng đám hoặc từng khóm Vào mùa khô cây héo vàng và rụng lá hết Thường phân ra hai kiểu chính: Xavan cỏ: cây bụi mọc rải rác trên một lớp thảm cỏ che phủ Xavan rừng hay xavan cây bụi : cây bụi thân gỗ và thân gỗ phát triển nhiểu hơn và có nơi thành rừng thưa Tuy thảm cỏ bao phủ mặt đất vẫn là thành phần chính Loại này điển hình ở châu... kết hợp của các yếu tố trên đã dẫn đến sự hình thành các đai sinh vật theo chiều thẳng đứng Sự thay đổi các đai cao sinh vật này cũng có quy luật tương tự như sự thay đổi các đới sinh vật từ xích đạo về hai cực c Biểu hiện  Khí hậu Trang 12 Bài thuyết trình Sinh Quy n GVHD: Th.s Trần Đức Minh Khí hậu là hệ quả đầu tiên và quan trọng của sự thay đổi độ cao của các nhân tố khác Càng lên cao nhiệt độ...Bài thuyết trình Sinh Quy n GVHD: Th.s Trần Đức Minh trình trao đổi nhiệt mạnh mẽ ở đại dương) mà các khối khí khác nhau - lục đòa và đại dương – được hình thành trên các bề mặt ấy Khối khí lục đòa có tính chất khô và nóng Khối khí đại dương có tính chất ẩm và mát Sự dòch chuyển của các khối khí ấy đã tác động đến hoàn lưu khí quy n dẫn đến sự thay đổi của khí hậu Càng vào... phía Tây Mêhico trên hạ lưu sông Côlôrô, bán đảo Califonia; Nam Mỹ có hoang mạc Patagôni ở Achentina, hoang mạc Atacama ở Chilê, ở Nam Phi có hoang mạc Calahari, ở lục đòa Australia hoang mạc chiếm 44% diện tích lục đòa Tùy theo đất mà hoang mạc có các kiểu: Trang 24 Bài thuyết trình Sinh Quy n GVHD: Th.s Trần Đức Minh Hoang mạc sét Hoang mạc muối Hoang mạc cát (sa mạc) Hoang mạc đá Do nhận bức xạ mặt... mỏ vòt Đặc biệt ở xavan Australia có thú mỏ vòt, thú có túi Vào mùa khô khí hậu trở nên rất khô hạn và vô cùng khắc nghiệt, nguồn thức ăn khan hiếm, chính vì vậy, các loài động vật phải di cư rất xa để tìm kiếm nguồn thức ăn, tuy nhiên cũng hết sức khó khăn Và trong những đợt hạn hán kéo dài, động vật không tìm được nguồn thức ăn đã bi chết hàng loạt Trang 27 Bài thuyết trình Sinh Quy n GVHD: Th.s Trần... tầng rõ rệt, từ 4 – 5 tầng Cây thân gỗ cao, có loài cao tới: 50m – 60m, vượt lên trên Cây gỗ cao trung bình: 20m – 30m Tầng dưới tán: 8m – 15m Cây bụi thấp mọc rải rác: 2m – 8m Tầng cỏ quy t < 2m: cây ưu bóng như dương xỉ, quy n bá Trong rừng có nhiều cây to, có rễ phụ, dưới gốc bạnh ra, một số cây khác lại có rễ như rắn bò trên mặt đất Nhiều cây dây leo chằng chòt, sống phụ sinh ở các thân cây (Cây bằng

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:51

Mục lục

  • A. CÁC QUY LUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI

    • I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI

      • 1. Quy luật đòa đới là gì?

      • b. Yếu tố đòa chất thủy văn và thổ nhưỡng

      • 2. Quy luật đai cao (nhân tố đòa hình)

        • a. Quy luật đai cao là gì?

        • d. Các yếu tố đòa chất, thủy văn, thổ nhưỡng

          • Sinh vật

          • B. CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT

            • I. Các kiểu thảm thực vật ở đồng bằng

              • 1. Hoang mạc cực:

                • Hoang mạc Bắc cực:

                • H oang mạc Nam cực

                • 2. Đới đài nguyên (Tundra)

                  • Đài nguyên Bắc Cực:

                  • Đài nguyên Nam cực:

                  • Đài nguyên núi cao:

                  • Đài nguyên điển hình:

                  • 3. Đới rừng lá kim ôn đới (rừng Taiga)

                  • 4. Đới rừng lá rộng ôn đới

                  • (rừng có lá rụng vào thời gian lạnh trong năm)

                  • 6. Đới rừng cận nhiệt

                    • Thảm thực vật Đòa Trung Hải:

                    • Rừng cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm

                    • 7. Đới hoang mạc (ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới)

                    • 9. Rừng nhiệt đới ẩm – rừng xích đạo

                    • II. Các thảm thực vật ở miền núi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan