Tư tưởng về “đạo làm người” và con đường đạt tới nó trong “Bài giảng trên núi” của Chúa Kitô

76 371 0
Tư tưởng về “đạo làm người” và con đường đạt tới nó trong “Bài giảng trên núi” của Chúa Kitô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 9.10.2014 của Bộ Chính trị về Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030 khẳng định: một trong 2những nhiệm vụ quan trọng của giới lý luận nước ta trong thời gian tới là “Xây dựng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực để phát triển đất nước, văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc đi đôi với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Phát triển văn hóa để xây dựng con người phát triển toàn diện”[19]. Ngày nay, chúng ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” và chúng ta đã đạt được những thành công nhất định trong sự nghi ệp trọng đại này. Mức sống và chất lượng sống của người dân đã từng bước được cải thiện. Những thành quả của công cuộc đổi mới đất nước tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự phát triển toàn diện con người. Trong những năm gần đây, toàn cầu hoá đã trở thành xu thế tất yếu đang chi phối cuộc sống của mọi quốc gia. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã góp phần làm cho xã hội Việt Nam năng động hơn, phát triển hơn, con người trở nên tự tin hơn. Kinh tế thị trường cũng trở thành một lực đẩy quan trọng đối với dân chủ và dân chủ hoá đời sống xã hội. Song mặt trái của nền kinh tế thị trường đã thâm nhập rất mạnh vào tâm lý, lối sống của người Việt Nam. Con người hiện nay quá bận tâm với các nhu cầu và tiện nghi vật chất. Họ ít chú trọng phát triển nhân cách và thế giới tinh thần của mình. Trước sự quyến rũ về vật chất, họ lãng quên những chân giá trị tinh thần như tình bác ái, sẻ chia, lòng trắc ẩn, v.v... Các kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc gần đây đều nhận định, đánh giá tình trạng suy thoái về đạo đức, cụ thể, Văn kiện Đại hội XI (2011) đã chỉ ra rằng: “Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại” [17, tr.169],“xu hướng thương mại hóa và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục còn chậm, hiệu quả thấp, đang trở thành nỗi bức xúc của xã hội” [17, tr.168]. Văn kiện Đại hội XII tiếp tụcnhấn mạnh “ Môi trường văn hóa còn tồn tại những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội và một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng” [18, tr.125], Vì vậy, việc thức tỉnh con người nhớ đến những giá trị tinh thần cao cả đã được các thánh nhân tạo dựng có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc trên thế giới để làm giàu thêm nền văn hóa Việt Nam”[15, tr.111]. Tôn giáo đã từng tồn tại lâu dài cùng với quá trình lịch sử loài người, nên cần phải xem nó là một bộ phận di sản văn hóa tinh thần của nhân loại. Trong quá trình phát triển, phổ biến trên quy mô toàn thế giới, tôn giáo không chỉ đơn thuần chuyển tải niềm tin của con người mà còn có vai trò chuyển tải, hoà nhập văn hóa và văn minh, góp phần duy trì đạo đức xã hội qua các thế hệ. Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một hệ giá trị tinh thần nhân văn, tôn giáo đã có những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần của cộng đồng xã hội, của mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc [37]. Kitô giáo là một trong ba tôn giáo thế giới, mang t rong mình những giá trị tinh thần tốt đẹp, phản ánh truyền thống văn hóa phương Tây và một bộ phận của văn hóa chung nhân loại. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Tôn giáo của Zêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả”[71, tr.152]. Những giá trị Văn kiện Đại hội XI (2011) đã chỉ ra rằng: “Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại” [17, tr.169],“xu hướng thương mại hóa và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục còn chậm, hiệu quả thấp, đang trở thành nỗi bức xúc của xã hội” [17, tr.168]. Văn kiện Đại hội XII tiếp tụcnhấn mạnh “ Môi trường văn hóa còn tồn tại những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội và một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng” [18, tr.125], Vì vậy, việc thức tỉnh con người nhớ đến những giá trị tinh thần cao cả đã được các thánh nhân tạo dựng có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc trên thế giới để làm giàu thêm nền văn hóa Việt Nam”[15, tr.111]. Tôn giáo đã từng tồn tại lâu dài cùng với quá trình lịch sử loài người, nên cần phải xem nó là một bộ phận di sản văn hóa tinh thần của nhân loại. Trong quá trình phát triển, phổ biến trên quy mô toàn thế giới, tôn giáo không chỉ đơn thuần chuyển tải niềm tin của con người mà còn có vai trò chuyển tải, hoà nhập văn hóa và văn minh, góp phần duy trì đạo đức xã hội qua các thế hệ. Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một hệ giá trị tinh thần nhân văn, tôn giáo đã có những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần của cộng đồng xã hội, của mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc [37]. Kitô giáo là một trong ba tôn giáo thế giới, mang t rong mình những giá trị tinh thần tốt đẹp, phản ánh truyền thống văn hóa phương Tây và một bộ phận của văn hóa chung nhân loại. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Tôn giáo của Zêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả”[71, tr.152]. Những giá trị Văn kiện Đại hội XI (2011) đã chỉ ra rằng: “Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại” [17, tr.169],“xu hướng thương mại hóa và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục còn chậm, hiệu quả thấp, đang trở thành nỗi bức xúc của xã hội” [17, tr.168]. Văn kiện Đại hội XII tiếp tụcnhấn mạnh “ Môi trường văn hóa còn tồn tại những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội và một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng” [18, tr.125], Vì vậy, việc thức tỉnh con người nhớ đến những giá trị tinh thần cao cả đã được các thánh nhân tạo dựng có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc trên thế giới để làm giàu thêm nền văn hóa Việt Nam”[15, tr.111]. Tôn giáo đã từng tồn tại lâu dài cùng với quá trình lịch sử loài người, nên cần phải xem nó là một bộ phận di sản văn hóa tinh thần của nhân loại. Trong quá trình phát triển, phổ biến trên quy mô toàn thế giới, tôn giáo không chỉ đơn thuần chuyển tải niềm tin của con người mà còn có vai trò chuyển tải, hoà nhập văn hóa và văn minh, góp phần duy trì đạo đức xã hội qua các thế hệ. Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một hệ giá trị tinh thần nhân văn, tôn giáo đã có những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần của cộng đồng xã hội, của mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc [37]. Kitô giáo là một trong ba tôn giáo thế giới, mang t rong mình những giá trị tinh thần tốt đẹp, phản ánh truyền thống văn hóa phương Tây và một bộ phận của văn hóa chung nhân loại. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Tôn giáo của Zêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả”[71, tr.152]. Những giá trị tinh thần của Kitô giáo rất gần gũi với những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp của người Việt, đặc biệt là tinh thần tương thân, tương ái [26]. Cuộc sống không chỉ dựa trên lợi ích vật chất mà còn cần đến những giá trị tinh thần, những giá trị về đạo đức cao cả. Con người không chỉ thỏa mãn với tiền tài, địa vị mà còn cần hơn nữa sự cảm thông và chia sẻ tình người, cần đến sự bao dung, tha thứ, cảm thông; Kitô giáo hướng con người đến tình yêu tha nhân như rường cột của một cuộc sống đích thực. Như vậy, nghiên cứu tôn giáo nói chung, tư tưởng về đạo làm người của Kitô giáo nói riêng là một trong những nhiệm vụ nghiên cứu của bộ môn lịch sử triết học. Song, việc nghiên cứu này còn tạo điều kiện để chúng ta giải quyết những vấn đề thực tiễn là hoàn thiện đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân nhờ tiếp thu những giá trị chung của nhân loại và những giá trị nhân văn của Kitô giáo. Kitô giáo có những ảnh hưởng nhất định đến văn hóa Việt Nam và đặc biệt là đã ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống của một bộ phận giáo dân Việt Nam. Việc tiếp thu những giá trị tinh thần của Kitô giáo trong điều kiện đạo đức của một bộ phận xã hội bị suy thoái đạo đức do tác động tiêu cực của kinh tế thị trường và toàn cầu hóa có ý nghĩa quan trọng. Tinh hoa đạo đức ("đạo làm người") của Kitô giáo được đúc kết trong Bài giảng trên núi (vẫn quen được gọi là tinh hoa của Phúc âm, Phúc âm của Phúc âm) có thể cộng hưởng với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, góp phần tích cực trong việc giáo dục đạo đức con người và xã hội hôm nay. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Tư tưởng về “đạo làm người” và con đường đạt tới nó trong “Bài giảng trên núi” của Chúa Kitô ” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học của mình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN TOÁN TƯ TƯỞNG VỀ “ĐẠO LÀM NGƯỜI” VÀ CON ĐƯỜNG ĐẠT TỚI NÓTRONG “BÀI GIẢNG TRÊN NÚI” CỦA CHÚA KITÔ Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ LAN HIỀN Hà Nội - 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Dn Danien Dt Do Thái Ga Gioan Gv Giảng viên Lc Luca Ml Malakhi Mt Matthêu Rom Roma MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 37-NQ/TW ngày 9.10.2014 Bộ Chính trị Công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030 khẳng định: 2những nhiệm vụ quan trọng giới lý luận nước ta thời gian tới “Xây dựng văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực để phát triển đất nước, văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đôi với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Phát triển văn hóa để xây dựng người phát triển toàn diện”[19] Ngày nay, thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đạt thành công định nghiệp trọng đại Mức sống chất lượng sống người dân bước cải thiện Những thành công đổi đất nước tạo tiền đề cần thiết cho phát triển toàn diện người Trong năm gần đây, toàn cầu hoá trở thành xu tất yếu chi phối sống quốc gia Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho xã hội Việt Nam động hơn, phát triển hơn, người trở nên tự tin Kinh tế thị trường trở thành lực đẩy quan trọng dân chủ dân chủ hoá đời sống xã hội Song mặt trái kinh tế thị trường thâm nhập mạnh vào tâm lý, lối sống người Việt Nam Con người bận tâm với nhu cầu tiện nghi vật chất Họ trọng phát triển nhân cách giới tinh thần Trước quyến rũ vật chất, họ lãng quên chân giá trị tinh thần tình bác ái, sẻ chia, lòng trắc ẩn, v.v Các kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc gần nhận định, đánh giá tình trạng suy thoái đạo đức, cụ thể, Văn kiện Đại hội XI (2011) rằng: “Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [17, tr.169],“xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội” [17, tr.168] Văn kiện Đại hội XII tiếp tụcnhấn mạnh “ Môi trường văn hóa tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng” [18, tr.125], Vì vậy, việc thức tỉnh người nhớ đến giá trị tinh thần cao thánh nhân tạo dựng có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc giới để làm giàu thêm văn hóa Việt Nam”[15, tr.111] Tôn giáo tồn lâu dài với trình lịch sử loài người, nên cần phải xem phận di sản văn hóa tinh thần nhân loại Trong trình phát triển, phổ biến quy mô toàn giới, tôn giáo không đơn chuyển tải niềm tin người mà có vai trò chuyển tải, hoà nhập văn hóa văn minh, góp phần trì đạo đức xã hội qua hệ Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Với tư cách hệ giá trị tinh thần nhân văn, tôn giáo có biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng xã hội, khu vực, quốc gia, dân tộc [37] Kitô giáo ba tôn giáo giới, mang giá trị tinh thần tốt đẹp, phản ánh truyền thống văn hóa phương Tây phận văn hóa chung nhân loại Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Tôn giáo Zêsu có ưu điểm lòng nhân cao cả”[71, tr.152] Những giá trị tinh thần Kitô giáo gần gũi với giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp người Việt, đặc biệt tinh thần tương thân, tương [26] Cuộc sống không dựa lợi ích vật chất mà cần đến giá trị tinh thần, giá trị đạo đức cao Con người không thỏa mãn với tiền tài, địa vị mà cần cảm thông chia sẻ tình người, cần đến bao dung, tha thứ, cảm thông; Kitô giáo hướng người đến tình yêu tha nhân rường cột sống đích thực Như vậy, nghiên cứu tôn giáo nói chung, tư tưởng đạo làm người Kitô giáo nói riêng nhiệm vụ nghiên cứu môn lịch sử triết học Song, việc nghiên cứu tạo điều kiện để giải vấn đề thực tiễn hoàn thiện đạo đức xã hội đạo đức cá nhân nhờ tiếp thu giá trị chung nhân loại giá trị nhân văn Kitô giáo Kitô giáo có ảnh hưởng định đến văn hóa Việt Nam đặc biệt ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống phận giáo dân Việt Nam Việc tiếp thu giá trị tinh thần Kitô giáo điều kiện đạo đức phận xã hội bị suy thoái đạo đức tác động tiêu cực kinh tế thị trường toàn cầu hóa có ý nghĩa quan trọng Tinh hoa đạo đức ("đạo làm người") Kitô giáo đúc kết Bài giảng núi (vẫn quen gọi tinh hoa Phúc âm, Phúc âm Phúc âm) cộng hưởng với truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, góp phần tích cực việc giáo dục đạo đức người xã hội hôm Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Tư tưởng “đạo làm người” đường đạt tới “Bài giảng núi” Chúa Kitô ” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên đề tài Ngoài sở lý luận chung lịch sử triết học mác xít, quan niệm vật lịch sử, nguyên lý biện chứng vật phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng, theo chúng tôi, để tiếp cận với tư tưởng “đạo làm người” Kitô giáo, cần phải quan niệm kết tinh tinh hoa văn hóa thời đại tương ứng nước Tình hình nghiên cứu giới Từ trước đến nay, đề tài Kinh Thánh thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều chuyên gia, học giả Kitô giáo, nhà hoạch định sách, tổ chức quốc tế, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác đề tài công bố Tiêu biểu số có công trình sau: “A new Catechism Catholic Faith ForAdults”(Giáo lý Thời đại mới) học viện giáo lý Hòa Lan biên soạn, Nxb Herder and herder New York ấn hành năm 1967 Trong sách này, phân tích, trình bày đầy đủ nhân quan Kitô giáo đời sống nhân loại đến Đường tới Đức Kitô Trong sách giới thiệu chung tôn giáo lớn học thuyết xã hội nhân với đường nét tương hợp khác biệt với Công giáo cách nhìn nhận tôn trọng tương đối khách quan, dĩ nhiên theo nhân quan Kitô giáo Ngoài ra, trọng tâm sách diễn giải lịch sử Cứu độ từ đời Đấng Cứu đến nhiệm vụ cứu chuộc mầu nhiệm Thánh linh giáo hội; diễn giải Giáo hội hữu hình trần phương để giáo hội thông ban ơn cứu độ cho tín hữu; diễn giải kết cục người chết giới bên sống trần thế; Lynne Bundesen, “The Woman's Guide to the Bible”(Kinh Thánh hướng đến phụ nữ) xuất John Wiley & Sons, 1993 Cuốn sách phân tích, giá trị thuộc sức mạnh tinh thần phụ nữ Kinh Thánh, thông qua câu chuyện phụ nữ Kinh Thánh; đồng thời sách phân tích trở ngại thuận lợi phụ nữ đường đến với Kinh Thánh; “Tôn giáo đời sống đại” Viện Thông tin Khoa học xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2004 Đây loạt sách trình, giới thiệu vấn đề chung tôn giáo giới, khu vực nước, thông qua việc trình bày khái quát đặc trưng mang tính lịch sử, trình hình thành, du nhập, truyền bá phát triển tôn giáo lớn, có Kinh Thánh đạo Công giáo; Ngoài ra, sách khái quát thực trạng tôn giáo sách tôn giáo số nước, phân tích ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội đại; Lynne Bundesen, The Feminine Spirit, Recapturing the Heart of Scripture The Woman's Guide to the Bible” (Sức mạnh tinh thần – Kinh Thánh hướng dẫn cách chiếm trái tim Phụ nữ), xuất John Wiley&Sons, 2007 Trong công trình này, Lynne Bundesen sâu phân tích sách Kinh Thánh nhằm mô tả Thiên Chúa ai, công trình phân tích cách sâu sắc đường, cách thức cho phụ nữ vượt qua định kiến, tư tưởng gia trưởng trọng nam kinh nữ chiếm ưu xã hội để người phụ nữ có vị trí vai trò xã hội; Trong “Christian and social issues” (Kitô giáo vấn đề xã hội), xuất New York, năm 1998, viết R.L Stine, tác giả phân tích sâu sắc địa vị xã hội số phận người; mối quan hệ người với phần giới lại, lịch sử loài người có giáng Thiên chúa Trong đó, R.L Stine phân tích, nhìn nhận tượng xã hội góc nhìn nhân văn người thể Kinh Thánh, từ R.L Stine khẳng định có Kinh Thánh khắc phục tượng xã hội mang tính tiêu cực người tiến khoa học kỹ thuật xã hội đại gây ra; Công trình Kathleen Norris“Thiện hành tu viện”, Nguyễn Kim Dân biên dịch, Nxb Tôn Giáo, xuất năm 2009 Trong công trình này, Kathleen Norris tìm hiểu, phân tích sâu sắc đức tin; Kathleen Norris đưa minh chứng người mộ đạo không cứng nhắc nghi thức; Kathleen Norris cho tu sĩ người Họ nói chuyện phiếm, cười đùa, ngủ gật nhà thờ, đau khổ căng thẳng nhiều người Thật khó mà không thán phục tâm Kathleen Norris việc khôi phục lại nguyên tắc tu viện cố gắng giải thích chúng; Cuốn sách Jean-Baptite Duroselle Jean-Marie Mayeur: “Lịch sử đạo Thiên Chúa”, Trần Chí Đạo dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 Cuốn sách cung cấp nhìn tổng thể trình bày cách khái quát lịch sử đạo Thiên Chúa Kinh Thánh đạo Công giáo; Trong sách cùa Pearl Buck: “Chuyện Kinh Thánh” doNguyễn Ước dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, giới thiệu năm 2003 Trong tác phẩm này, nói Pearl Buck trình bày cách cô động kết hợp truyền thống đông tây, văn học lẫn tôn giáo phấn đấu người, nam lẫn nữ, nỗ lực tìm kiếm cội nguồn nguyên thủy sống chết, nguyên vũ trụ; Cuốn sách GS,TS Trác Tân Bình: “Lý giải Tôn giáo” Trần Nghĩa Phương dịch, Nxb Hà Nội giới thiệu năm 2008, Trong công trình này, tác giả trình bày lí giải tôn giáo Trung Quốc giới Tác giả đặc biệt trọng mô tả tượng biểu bên tôn giáo nói chung đạo Công giáo nói riêng; đồng thời tác giả sâu phân tích mổ xẻ kết cấu nội tôn giáo hiển nhiên có Kinh Thánh đạo Công giáo, nhằm đạt đến lí giải chân thực giới tâm linh tôn giáo, qua làm bật khách quan mối quan hệ gắn bó tôn giáo đời sống xã hội thực nhân loại Công trình “Folk-lore in the Old Testament: Studies in Comparative Religion, Legend and Law” (Văn hóa dân gian Kinh Cựu Ước: Nghiên cứu so sánh Tôn giáo, Thần Thoại Luật) James George Frazer, Nxb Kessinger Publishing, LLC, năm 2010 Công trình coi di sản chung thời cổ đại sơ khai, James George Frazer nghiên cứu, phân tích sâu sắc văn học – văn hóa dân gian, giá trị đạo đức, nhận thức, niềm tin người giới thông qua nhiều câu chuyện huyền thoại lạc Do Thái cổ ghi Kinh Thánh; “The Genesis Flood – The Biblical Record and its Scientific i2mplications” (Khi trận lũ bắt đầu – Những điều ghi Kinh Thánh ý nghĩa khoa học nó) viết Tiến sĩ Henry M Morris Tiến sĩ John C Whitcomb, Nxb P & R, xuất năm 2011 Trong sách này, tác giả phân tích cung cấp nhìn tiến hóa loài động vật góc nhìn Kinh Thánh; Sự sống trái đất; trận lũ toàn cầu, giới động vật cạn phải làm để tồn theo cách lý giải Thiên Chúa Kinh Thánh; Trong công trình “The Human Condition” (Triển vọng người) Robert G Bednarik, đăng Tạp chí B K Hall, Choice, Vol 49, Số 6, Tháng 2, 2012, tác giả cho rằng, nội dung quan trọng Kinh Thánh hệ vấn đề giáo lý hay tổ chức giáo hội, mà vấn đề nguồn gốc loại người sinh người Chính vấn đề giải phóng người đường, phương thức khắc phục tha hóa người Đây nội dung quan trọng Kinh Thánh Robert G Bednarik quan tâm phân tích, nghiên cứu giải nhờ đối chiếu giải pháp Mác-xít với giải pháp Kitô giáo; Cuốn sách “Bible and Astronomy” (Kinh Thánh Thiên văn học) tiến sĩ John C Whitcomb, Nxb Answers in Genesis Trong công trình này, John C Whitcomb phân tích, tổng hợp nhiều câu hỏi thiên văn học bên không gian, tiêu biểu như: Có sống không gian? Tại vạn vật phát triển?Liệu có vụ nổ lớn vũ trụ? Chúng ta thấy xa xôi vũ trụ?…từ phân tích, luận giải câu hỏi theo góc nhìn Kinh Thánh; Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong thập niên gần đây, vấn đề Kinh Thánh thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học Kitô giáo, tổ chức trị, xã hội, văn hóa khoa học nước Và, nay, nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề tài công bố Có thể khái quát công trình tiêu biểu số sau: “Tôn giáo đời sống đại” Viện Thông tin Khoa học xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2004 Đây loạt sách trình, giới thiệu vấn đề chung tôn giáo giới, khu vực nước, thông qua việc trình bày khái quát đặc trưng mang tính lịch sử, trình hình thành, du nhập, truyền bá phát triển tôn giáo lớn, có Kinh Thánh đạo Công giáo; Ngoài ra, sách khái quát thực trạng tôn giáo sách tôn giáo số nước, phân tích ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội đại; Cuốn sách “Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam” Nguyễn Hồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, xuất năm 2004 Hà Nội Trong sách này, tác giả trình bày khái quát số vấn đề lý luận để giải mối quan hệ tôn giáo văn hóa; đặc biệt sách phân tích sâu sắc vị trí, vai trò ảnh hưởng đạo Công giáo nói chung chuẩn mực Kinh Thánh nói riêng đến văn hóa Phần hồn có sống đời đời kết hợp với Thiên Chúa, vào “Nước Trời”, ngược lại linh hồn “trong vùng bóng tối tử thần”(Mt 4,16) Thứ hai, tư tưởng “đạo làm người” xuất phát từ thật hiển nhiên tính nhị nguyên người, nguồn gốc phát sinh ác quan niệm nhị nguyên lý trí lối sống tương ứng (“Vật đạo” “Linh đạo”) người Bị quan niệm nhị nguyên chi phối, nên người phân chia làm đôi vật: tốt-xấu, lành-dữ, yêu-ghét, nhiều-ít, giàu sang-nghèo khó, tôi-tha nhân, v.v Nhị nguyên, mặt, giúp người vượt lên vạn vật, mặt khác nguồn dục vọng, tham lam, ham muốn chiếm đoạt đề cao mình, thống trị kẻ khác Mặt trái nhị nguyên gây hai hệ nghiêm trọng: (1) nhị nguyên mà người cao ngạo muốn tiến lên làm chủ nhân tự nhiên; chiếm quyền Thiên Chúa làm chủ vạn vật; xóa bỏ luật tự nhiên sở cho vạn vật sống gian Hậu to lớn việc người ta chạy theo vật chất tầm thường mà làm đổ vỡ mối quan hệ với Thiên Chúa Nói cách khác, ham muốn vật chất dục vọng mà người bỏ quên phần thiêng liêng mình;(2) phân chia “tôi” với “tha nhân”, nên “tha nhân” không nơi “tôi” thể chất tốt đẹp, mà “tha nhân” “khác tôi” lạnh lẽo, vô cảm Do đó, người ta sẵn sàng chiếm đoạt người khác, đè đầu cưỡi cổ người khác “tôi” nhỏ nhen, thấp hèn Kết người làm đổ vỡ tiếp mối quan hệ với tha nhân Như vậy, hai mối quan hệ người bao gồm đối thần (với Thiên Chúa), đối nhân (với tha nhân) bị đổ vỡ Việc không sợ Trời, chẳng sợ đất đòi thống trị kẻ khác người khiến phần hồn thánh thiêng Thiên Chúa thổi vào bị chết Con người đời sống linh thiêng (Linh đạo), đời sống thân xác (Linh vật), ý nghĩa sống người bị chối bỏ 60 Thứ ba, tư tưởng “đạo làm người” gương nhân tâm trọn lành định hướng lẽ sống (đạo) lối sống (con đường đạt đạo) để giúp người hàn gắn lại mối quan hệ người với người người với Thiên Chúa, cứu chuộc người khỏi “sự chết” Thiên Chúa cho Ngôi hai Chúa Giêsu giáng trần dạy người ta yêu thương dùng chết để chuộc tội cho loài người Chúa Giêsu đề cao tinh thần yêu thương người Chúa Giêsu để lại giới răn quan trọng nhất: “Ngươi phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa ngươi, hết lòng ngươi, hết linh hồn hết trí khôn Đó điều răn quan trọng điều răn thứ Còn điều răn thứ hai, giống điều răn là: Ngươi phải yêu mến người thân cận Tất Luật Môisê, sách ngôn sứ tùy thuộc vào hai điều răn ấy”(Mt 22, 37-40) Tuy gọi hai quy thành giới răn “yêu mến” hay “bác ái” mà Thứ tư, tư tưởng “đạo làm người” hàng loạt biện pháp để giúp người hàn gắn lại mối quan hệ bị đổ vỡ với Thiên Chúa với tha nhân (1) sám hối: vướng vào tội lỗi, người sửa mình, quay nẻo thiện sau tự xét Sám hối hồi tưởng nội tâm việc qua, xét xem có nói hành động có sai trái hay không, có phải sửa chữa Sám hối hình thức để người ăn năn lỗi lầm mắc khứ tìm cách để tránh vướng vào tội lỗi tương lai;(2) cầu nguyện: sau sám hối cầu nguyện, phương để liên kết người với Thiên Chúa, để liên kết người với Cầu nguyện cách để người trở lại vị trí nhỏ bé trước Thiên Chúa hòa với tha nhân Nói cách khác, cầu nguyện cách để người ta tự trở nên khiêm nhu mở lòng đón nhận đồng loại mình;(3) sống đời giản dị: Chúa Giêsu nêu gương cho lối sống này: “Chồn có hang, chim trời có tổ, Con Người 61 chỗ tựa đầu”(Lc 9,57) Sống đời giản dị bỏ ham muốn vật chất, cách chia xẻ, thay chiếm đoạt sống tha nhân Sống đời giản dị hiểu khiêm nhu tâm hồn, đơn sơ lòng tin phó thác vào Thiên Chúa Ít ham muốn vật chất, giản dị sống, thờ Thiên Chúa cách để người ta gần gần với Thiên Chúa;(4) phục vụ: muốn tạo dựng nuôi dưỡng mối liên hệ với tha nhân, người ta phải phục vụ lẫn Bản thân Chúa Giêsu làm gương cách rửa chân cho môn đệ Thật vậy, có hạ xuống phục vụ tha nhân người bỏ cho thói cao ngạo mà chia xẻ sống với tha nhân Một cảnh thái bình an lạc đến người sống nhau, phục vụ nhau, kiếm tìm tha nhân “tôi” tốt đẹp mình;(5) tha thứ: tha thứ bỏ hận thù, cho qua lỗi lầm, đau khổ mà người khác gây cho Chỉ có làm mối quan hệ sứt mẻ người với người trở nên tốt đẹp Lòng hận thù làm cho việc trở nên tồi tệ Người Phương Đông có câu “hận thù nên cởi không nên buộc” trường hợp Sự tha thứ cần hết lòng, để hóa giải hận thù lòng kẻ bị xúc phạm mà nhằm giáo huấn, lôi kéo kẻ phạm lỗi trở nẻo chính, đường ngay[68; tr709] Một lần Thánh Phêrô hỏi Chúa Giêsu rằng, phải tha cho kẻ xúc phạm ông có đến bảy lần không, Chúa Giêsu bảo với Thánh Phêrô rằng: “Tôi không bảo đến bảy lần, mà đến bảy mươi lần”(Mt 18,22) Như vậy, tư tưởng “đạo làm người” (Linh đạo Kitô giáo) việc xác lập mối quan hệ tốt đẹp người với người nhằm loại bỏ ác hướng người tới sống tốt đẹp Bên cạnh đó, xác lập mối quan hệ người với Thiên Chúa để có sống vĩnh hằng, ước mong loài người từ lâu 62 Thứ năm, tư tưởng “đạo làm người” nhấn mạnh thật là: người trung tâm tất cả, đứng tất, tất hữu người Luận điểm ngăn cấm mưu toan sử dụng người làm đối tượng, phương tiện, công cụ cho mục đích Ngược lại, bắt buộc tín đồ Công giáo phải nhìn nhận tha nhân chủ thể, tảng mục đích tối cao đời sống xã hội Mọi hoạt động xã hội phải định hướng vào người người Đây học nhân vị quan trọng bậc mà “đạo làm người” Kitô giáo đem lại cho tín đồ Nó góp phần giáo dục tinh thần vị tha, nhân văn cho tín đồ Kitô giáo Chính “đối thần” định nội dung, tính chất thiêng liêng “đối nhân”, “thần” “nhân” có quan hệ nội với Đối nhân “đối thần” tha nhân Chúa Ta, nên tôn trọng phẩm giá người điều kiện tuyệt đối tiên cho hình thức biểu “đối nhân” “đối thần”.Từ đó, khẳng định người giá trị tối cao, có phẩm giá bất khả xâm phạm Hơn nữa, tín đồ Kitô giáo phải có thái độ sẵn sàng bảo vệ phẩm giá tha nhân bị xâm phạm Con người “hình ảnh tương tự Chúa”, người có vị Ngôi vị, phẩm giá người thể chỗ người có tự ý thức, có lực tự chủ có tự Những biểu phẩm giá người cần tôn trọng tuyệt đối Thứ sáu, tư tưởng “đạo làm người” thức tỉnh người ý thức hành động tôn trọng phẩm giá người quan hệ với tha nhân Con người sinh thể cô độc, sinh thể xã hội, sống phát huy giá trị quan hệ với tha nhân Nói cách khác, tín đồ phải chủ động, tích cực tham gia, xây dựng quan hệ với tha nhân Như vậy, phẩm giá người khẳng định thực 63 cộng đồng Bổn phận người nhìn nhận cộng đồng hình ảnh Thiên Chúa, mục tiêu thân Thứ bảy, tư tưởng “đạo làm người” khẳng định phẩm giá người động chạm tới thân cấu trúc tồn người – xác hồn Tâm hồn người chất thánh thiện người, phân biệt với giới lại Nhờ có tâm hồn mà người biết phân biệt thiện ác,có tự Song, người phải ý thức diện tâm hồn nơi mà phải biết cách nuôi dưỡng nguồn dinh dưỡng đặc thù dành cho “Lời Chúa”, tức tinh hoa văn hóa tinh thần loài người Chính quan niệm quy định học lớn cho tín đồ Kitô giáo việc bảo phát triển phẩm giá không ngừng cầu nguyện Chúa ban cho “lương thực ngày” (những nuôi dưỡng tâm hồn) để họ không bị “sa chước cám dỗ” (những dục vọng thấp hèn – danh lợi tình quyền, tham sân si, v.v.) “cứu thoát khỏi dữ” 2.3.2 Mặt hạn chế tư tưởng “đạo làm người” Bài giảng núi Thứ nhất, tư tưởng “đạo làm người” Kitô giáo thiên lệch nhiều chất đạo đức người, lý tưởng hóa nhân cách người, “đạo làm người” tốt đẹp, song mang tính lý tưởng, nên việc thực trở nên vô nan giải, không nói bất khả Khó tìm thấy người “yêu thương người ta ta vậy”! Trên thực tế, sinh hoạt người phức tạp nhiều, người thường đứng trước lựa chọn “thiện ác”, ác lớn ác nhỏ Thứ hai, đời để khắc phục “đạo làm người” mang đậm sắc thái lý mỹ người “polis” (cộng đồng), song tư tưởng “đạo làm người” Kitô giáo lại bị thiên lệch thái “duy đạo”, “duy thiện” 64 Sự “khôn ngoan” chủ yếu tính hợp lý mặt đạo đức, không bao hàm tính hợp lý toàn diện tồn người Do vậy, tư tưởng “đạo làm người” Kitô giáo chưa thể trở thành “phương vị” tuyệt đối đầy đủ để xây dựng tòa nhà văn minh văn hóa Đây nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng Kitô giáo phong trào Cải cách giáo hội tác động nhu cầu sinh hoạt người phương Tây thực văn hóa tục Hồi giáo cuối thời trung cổ Thứ ba, tư tưởng đạo làm người” Kitô giáo định hướng người vào lối sống thụ động, hoàn toàn kêu gọi người phải hy sinh, nhận nhục chịu đựng ác: “Hãy yêu kẻ thù cầu nguyện cho kẻ ngược đãi anh em” (Mt 5,44), “nếu bị vả vào má bên phải, giơ má bên trái Nếu muốn kiện anh để lấy áo anh, lấy áo ngoài” (Mt 5,39-40) Trên thực tế, “nhân chi sơ tính ác”, lấy “thiện trừ ác” có hiệu lực trường hợp Nêu gương tốt để noi theo việc làm khuyến khích, song chưa đủ mạnh để loại bỏ xấu, ác Việc làm hữu hiệu vạch trần “bản tính ác” người tạo dựng biện pháp thỏa đáng để ngăn chặn loại bỏ Đúng nhận xét Đỗ Minh Hợp: “Im lặng che đậy sinh tính hiếu chiến Ngược lại, lôi người đen tối ánh sáng cho phép loại bỏ căng thẳng nội tâm Cái ác, khuyết tật, tính hiếu chiến biểu thị thông qua hình tượng nghệ thuật, nhờ chất thẩm mỹ lý tưởng hình tượng nghệ thuật, góp phần làm giảm bớt hội thực hóa”[24, tr 44] Kết luận chương Tính siêu việt tính người quan hệ với Thiên Chúa (đối thần) mà chủ yếu quan hệ với giới thụ tạo, trước hết hết với tha nhân (đối nhân) Nhờ trí tuệ ý chí Chúa ban 65 cho ân sủng, người có lực tự siêu việt hóa lên thụ tạo thân Theo tư tưởng “đạo làm người” Kitô giáo, tín đồ trở thành chủ thể độc lập, tự quan hệ với giới bên ngoài, qua họ cần phải hướng tới đạt tới thật toàn diện chúng thiện tuyệt đối Do chất “cộng đồng”, tín đồ phải cởi mở với tha nhân, qua đó, qua “Ngôi Hai”, người có vị “thứ nhất”, có ngã, phẩm giá Như vậy, phẩm giá người đòi hỏi tín đồ phải vượt khỏi “cái ngã” riêng mình, phải tham gia đối thoại hiệp thông với tha nhân Thực tế đòi hỏi người liên tục phải giữ gìn phẩm giá mình, tôn trọng phẩm giá tha nhân mà phải không ngừng hoàn thiện phẩm giá Nói cách khác, tín đồ Kitôgiáo mời gọi nhìn nhận có thái độ phẩm giá trình, diễn thông qua ba chiều cạnh thời gian sinh người “hiện khứ, tại tương lai” Chính học thời gian sinh nhân học Kitô giáo nhân tố bảo đảm tính liên tục nhân văn dòng chảy lịch sử nhân loại Thái độ tín đồ với hệ trước (“hiếu thảo tinh thần”), với hệ (“bác tính thần”) với hệ tương lai (“phụ tử tinh thần”) bảo đảm nhân phẩm mở toàn vẹn cho tín đồ, đưa lịch sử họ thực vào “thiên đàng” nơi “thần tính nhân tính” hòa làm một, vương quốc Chân, Thiện Mỹ 66 KẾT LUẬN Tìm hiểu “Tư tưởng “đạo làm người” đường đạt tới Bài giảng núi Chúa Kitô ” thấy: Tất điều mà người ta cho “giáo pháp” Giêsu, nghĩa lời dạy luân lý đạo đức người, gói ghém Bài Giảng Trên Núi (Sermon on the Mount) Bài giảng núi đời vào năm 30 Công nguyên Tuy nhiên,có lẽ giảng tôn giáo lịch sử loài người thu hút ý nhiều Bài Giảng Núi Bởi lẽ kho tàng vô phong phú giải thích từ nhiều góc độ Nghiên cứu Bài giảng núi, có người xem nguyên tắc đạo đức Kitô giáo có người lại coi lời khuyên đưa đến trọn lành dành cho số người Điều hiển nhiên Bài giảng thánh Matthêu muốn đề cao Chúa Giêsu Đấng Mêsia, Con Thiên Chúa, thẩm quyền Người vượt xa luật sĩ Người không kẻ giải thích lề luật luật sĩ mà Đấng ban bố Lề luật: “Anh em nghe dạy người xưa rằng, Thầy, Thầy bảo anh em…” Bài giảng núi thị Chúa Giêsu dành cho môn đệ, thị trình bày đòi hỏi cho muốn theo Chúa, đồng thời diễn tả giá trị cao quý Kitô giáo Dù góc độ nữa, giảng hướng người đến giá trị đạo đức sống Bởi lẽ, “Bài giảng núi không huỷ bỏ hay làm giảm giá trị quy định luân lý Luật cũ, khai thông khả tiềm ẩn làm bật đòi hỏi quy định ấy… Luật không thêm vào luật cũ điều luật bên ngoài, canh tân tâm hồn nơi phát xuất hành vi, nơi người chọn lựa khiết ô uế, nơi hình thành đức tin, cậy, mến, nhân đức 67 khác Như thế, Tin Mừng (bài giảng núi) đưa luật cũ tới chỗ viên mãn dạy nên hoàn thiện Cha trời, tha thứ cho kẻ thù, cầu nguyện cho người bách hại theo gương lòng cao thượng Thiên Chúa Luật dạy người thực hành hành vi tôn giáo bố thí, cầu nguyện chay tịnh, quy hướng Cha “Đấng thấu suốt kín đáo” không làm để vinh danh mình” Hiện nay, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường khoảng 30 năm đạt nhiều thành tựu quan trọng Song mặt trái kinh tế sở để xuất việc đề cao chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ, thực dụng, vụ lợi, quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, người thù ghét lẫn nhau, quan hệ người với người xuống cấp trầm trọng Đại hội XII nhận định “Tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng” [18, tr.61] Trong bối cảnh kinh tế thị trường tồn nhiều hạn chế thì“đạo làm người” Bài giảng núi KitôGiêsu có giá trị nhân văn cao Cuộc sống không dựa lợi ích vật chất, mà cần đến giá trị tinh thần Con người không thỏa mãn với tiền tài, địa vị mà cần cảm thông sẻ chia tình người, cần đến bao dung, tha thứ, cảm thông, yêu thương tha nhân hơn; hướng người đến thiện để có sống tốt đẹp có ý nghĩa Và vậy, Bài giảng núi Kitô Giêsu có ý nghĩa quan trọng không Kitô hữu mà tất người 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas Aquinas (2008), Tổng luận thần học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Augustino (2008), Tự thú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Augustino (2010), Thành trì Thiên Chúa , Nxb Tôn giáo, Hà Nội Augustino (2011), Về tự chọn lựa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội R.Cantalamessa (2012), Đời sống Chúa Kitô, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Lm G.Calos (2011), Những mô phạm đức tin, linh đạo Thánh kinh cho thời đại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thiện Cẩm (2010), Công giáo toàn cầu hóa – “Văn hóa tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa”, Nxb Tôn giáo Trương Bá Cần (2010), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam (gồm tập), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Bruno Chenu, Francois Caudreau(2009), Niềm tin người Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 10 Mortimer Chambers et al (2004),Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Vũ Văn Tự Chương (2012), Những mẫu gương sống thánh thiện, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 A Ja.Curevich (1987), Các phạm trù văn hóa Trung cổ, Nxb Văn hóa Thông tin 13 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2010), 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Long Đan, Đỗ Văn Bình (2010), Do Thái trí tuệ toàn thư, Nxb Thời đại, Hà Nội 69 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 37-NQ/TW ngày 9/10/2014 Bộ Chính trị công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến 2030 20 Nguyễn Đình Đầu(2010), Dấu ấn 50 năm Hàng giáo phẩm Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 21 Antôn Nguyễn Mạnh Đồng (dịch) (2013), Giáo lý cho người trẻ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Roger Etchegaray(2010), Như lừa tiến bước, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Đại học Tổng Hợp Hồ Chí Minh 24 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 25 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp (2009), Triết học đạo đức Kitô giáo, Tạp chí Tôn giáo, số 27 Đỗ Minh Hợp (2015), Lịch sử triết học phương Tây (gồm tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 28 Đỗ Minh Hợp (2016), Đi tìm lẽ sống, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 29 Vinh Sơn Quang Huy (2009), Sống với Đức Giêsu Kitô trình bày Tin mừng, Nxb Tôn giáo,Hà Nội 30 Herbert MC Kayes (2013), Qua thập giá đến vinh quang, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Phêrô Nguyễn Văn Khảm (2012), Đường Emmaus, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Phêrô Nguyễn Văn Khảm (2015), Đạo yêu thương, Nxb Tôn giáo 33 Linh mục Giuse Nguyễn An Khang (2000), Lời mởcủa11 chương sách Sáng thế, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Thomas Kempit (2009), Gương Chúa Giêsu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 Roch A Kereszty (2013), Những nguyên tác Kitô học, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 36 Roch A Kereszty (2013), Những nguyên tác Kitô học, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Đặng Thị Lan (2014), Các ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo Việt Nam, Tạp chí triết học 38 William F Lawhead (2012), Hành trình khám phá triết học phương Tây, Nxb Từ điển Bách Khoa 39 Carlo Maria Martini ( 2011), Kiên nhẫn thử thách, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Gérard Muchery (2012), Những nẻo đưởng theo Chúa Kitô, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 PhêrôS.J.Nemesheggy (2008), Ý nghĩa Kitô giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 71 42 Trần Chung Ngọc (2007), Gieessu ai? Giảng dạy gì? http://sachhiem.net/TCN/TCNtg/Giesu/Giesulaai.php, cập nhật ngày 25/8/2007 43 Nhóm phiên dịch kinh phụng vụ(2014), Kinh thánh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 O’CollinsG (2012), Kitô học,Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Gioan Phaolô II (2013), Người dựng nên họ nam nữ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 46 Linh mục Giacôbê Phạm Văn Phương(2007), Bộ giáo luật 1983, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 Piper (2013), Hãy để dân tộc reo vui, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Quirico T Pedregosa (2012), Tình yêu sứ vụ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Giuse Đinh Tất Quý (2012), Lời Chúa sống (3 tập), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 Karl Rahne(2008), Thần học Karl Rahner, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 Karl Rahne(2012), Đi tìm kiếm hiểu biết, Nxb Phương Đông 52 Karl Rahne(2013), Những tảng đức tin Kitô(2 tập), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Joseph Ratzinger (2010), Đức tin Kitô giáo hôm qua hôm nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 54 Joseph Ratzinger (2011), Đức Giêsu thành Nazareth (3 phần),Nxb Tôn giáo, Hà Nội 55 Joseph Ratzinger (2011), Thiên chúa trần thế, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 56 Joseph Ratzinger (2013), Ánh sáng gian, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 72 57 Nguyễn Sinh (2006), Phúc âm vào đời – Khảo học giảng núi Chúa Giêsu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 58 Tgm Thimothy, M Dolan (2011), Bỏ Thầy chúng biết theo ai?, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 59 Gary Thomas (2013), Hôn nhân thánh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 60 Xuân Thu (2010), Lời Chúa sống, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Xuân Thu (2012), Lời Chúa sống – Mỗi ngày chút, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Nguyễn Anh Thường (2013), Tư tưởng nhân văn đạo đức kitô giáo với văn hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lịch sử triết học, Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 63 Dương Trung Tín (2010), Suy Lời Chúa, ngẫm đời, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 64 Tòa thánh Vatican (Đức giáo hoàng Gioan Phaolô II công bố năm 1992) (2012), Giáo lý hội thánh công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo (2009), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 66 Nguyễn Đăng Trúc (2003), Bài giảng núi - Dấn thân Kitô giáo, Nxb.13GRuedel'ILL,67116Reichstett_ FRANCE,conggiaovietnam.net/uploa d/article/f1284090522.Unicode.pdf 67 Phêrô Hoàng Minh Tuấn (2009),Lối sống đạo mới, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Lý Minh Tuấn (2003), Công giáo Đức Kitô (Kinh thánh qua nhìn từ phương Đông), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 Lý Minh Tuấn (2013), Đức Giêssu nhìn từ cựu ước, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 73 70 S.J.Valies, R.Paul, S.J.Conliff (2010), Những tảng đá kê bước đường tới thánh thiện, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 71 Viện nghiên cứu tôn giáo (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào công giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74

Ngày đăng: 13/10/2016, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan