TIỂU LUẬN vấn đề NÔNG dân bỏ RUỘNG ở nước TA THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN và GIẢI PHÁP

17 3.3K 6
TIỂU LUẬN   vấn đề NÔNG dân bỏ RUỘNG ở nước TA   THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân luôn chiếm vị trí quan trọng trong các chương trình nghị sự của Đảng và Nhà nước. Trải qua các kỳ đại hội Đảng, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân ngày càng được Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, trên cơ sở đó đề ra những chủ trương, định hướng đúng đắn, phù hợp với tình hình, yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước.

2 VẤN ĐỀ NÔNG DÂN BỎ RUỘNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ============ Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân chiếm vị trí quan trọng chương trình nghị Đảng Nhà nước Trải qua kỳ đại hội Đảng, vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân ngày Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, sở đề chủ trương, định hướng đắn, phù hợp với tình hình, yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Những thành tựu đạt năm đổi đất nước vừa qua khẳng định tính đắn đường lối, chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân Đảng Nhà nước ta Nông nghiệp, nông thôn không tiếp tục phát triển, mà có bước phát triển nhảy vọt, góp phần quan trọng ổn định tình hình trị, kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xác định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển linh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo môi trưồng sinh thái đất nước” Tuy nhiên nay, nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta đứng trước khó khăn, thách thức Một vấn đề tình trạng nông dân bỏ ruộng ngày nhiều Thực trạng nông dân bỏ ruộng nước ta Việt Nam nước nông nghiệp, với 70% dân số nông dân, nguồn thu nhập đại đa số người dân Việt Nam từ sản xuất nông - lâm nghiệp Chính vậy, đất sản xuất nông nghiệp trở nên vô giá trở thành vấn đề sống người nông dân Ông cha ta trải qua biến cố, bao chiến khốc liệt để giành lấy đất nước, giành lấy ruộng vườn cho nông dân Với nông dân, không thiết thực có đất để mưu sinh Cơm ăn, áo mặc, làm nhà, mua sắm vật dụng, cưới xin, tiền học cho con, ma chay giỗ chạp, đóng góp công ích, hội hè… tất trông mong vào hoa lợi từ đất đai Bởi tính thực nó, việc trước hết hết làm cho người dân có đất để sinh sống Nhà sử học Phan Huy Chú hoàn toàn nói đất đai liều thuốc tiên để chữa bệnh nghèo đói, loạn lạc dân Từ năm 1930, với hiệu "Người cày có ruộng” sách lớn như: tịch thu ruộng đất thực dân Pháp tay sai chia cho dân cày; giảm tô, giảm tức, cải cách ruộng đất, Đảng huy động toàn dân, 90% nông dân, đứng dậy làm hai cách mạng phản đế phản phong Chỉ vòng 16 năm (1930-1945) nhân dân ta hoàn thành hai sứ mạng to lớn mà cha ông trước gần 100 năm không làm Tiếp đến năm kháng Pháp (1946-1954) 15 năm chống Mỹ (1961-1975), giành lại Độc lập, Tự cho Tổ quốc Tuyệt đại đa số nhân dân theo Đảng Đảng làm cho người cày có ruộng Sau nhiều thay đổi quản lý đất đai, đến Đảng Nhà nước thực công đổi đất nước, khoán ruộng cho nông dân nông dân vô phấn khởi, tích cực, chủ động lao động sản xuất, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật mới, nâng cao suất, sản lượng lúa hoa màu Người nông dân yêu quý, thân thiết gắn bó với ruộng đất mà họ giao sử dụng Niềm phấn khởi, gắn bó nông dân với ruộng đất, với sách thiết thực, hiệu qủa Đảng Nhà nước khiến cho nông nghiệp nước ta phát triển vượt bậc Từ chỗ dân số chưa đông phải nhập lương thực từ nước để dân đỡ thiếu đói, đến chỗ dân đông lên gấp lần no, đủ lương thực, thực phẩm cho toàn dân, mà lại xuất năm triệu gạo, đứng vào hàng nhì giới nước xuất gạo Những thực tế cho thấy tình cảm sâu xa, ý nghĩa quan trọng gắn bó với ruộng đất người nông dân Việt Nam Cho nên thực đáng ngạc nhiên, không muốn nói đáng lo gần xuất nông dân tâm lý chán ruộng, bỏ cấy cày, ly nông ly hương số hộ nông dân trả lại ruộng cho hợp tác xã, dù “bờ xôi ruộng mật” Sự không tha thiết với ruộng đất giao việc trả ruộng ngày trở nên phổ biến có xu hướng lan rộng địa phương Nếu trước, việc bỏ hoang ruộng đất xảy số tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Bắc Ninh… chủ yếu diện tích xung quanh doanh nghiệp, khu, cụm công nghiệp, đất bị chia nhỏ không đủ canh tác chất lượng đất không tốt gần nhà máy Từ năm 2011 đến nay, ngày có nhiều hộ nông dân bỏ ruộng, chí "làm đơn trả ruộng" Tình trạng xảy nhiều nhiều tỉnh phạm vi nước Nghệ An địa phương có tổng diện tích bỏ ruộng, trả ruộng cao nước, vào khoảng 1.265 Riêng vụ hè thu 2013 vừa qua, địa bàn toàn tỉnh có 950 đất người dân không đưa vào sản xuất Nam Đàn huyện có nhiều diện tích đất để hoang tỉnh sản xuất vụ hè thu 2013 (khoảng 700 ha), nằm chủ yếu xã Nam Diên, Nam Anh, Nam Trung, Nam Phúc, Nam Cường, Nam Kim vùng Bàu Nón, xã Nam Thanh Sau Nam Đàn huyện Hưng Nguyên có tới 300 đất bỏ hoang hóa vụ hè thu Điều đáng nói, Nghệ An tượng cá biệt Ngày 14/8/2013, Cổng thông tin Chính phủ đăng tin “Thanh Hóa: Hơn 1.000 hộ dân bỏ ruộng” Cụ thể, theo thống kê từ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, nay, toàn Tỉnh có 1.037 hộ nông dân bỏ ruộng với 261 Tình trạng nông dân bỏ ruộng diễn địa bàn 14 xã, chủ yếu địa bàn huyện: Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Quảng Xương với tổng diện tích bị bỏ hoang khoảng 67 Tại tỉnh Quảng Bình, việc nông dân bỏ ruộng lên đến số 750ha Đó theo thống kê sơ bộ, điều tra thức, chắn nhiều số Tương tự, tỉnh Hà Tĩnh, có 1.300ha ruộng bị bỏ hoang, 1.000 hộ dân trả lại ruộng họ chẳng muốn làm Trong đó, Ninh Bình, tổng diện tích đất lúa bỏ trống thời điểm gần 487 Đáng ý, đồng sông Hồng - vùng đất nông nghiệp trù phú từ bao đời phải đối mặt với tình trạng nông dân bỏ ruộng ngày tăng Tổng diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang Thái Bình 156,2 ha; Nam Định 323 ha; Hải Dương 148 Số liệu điều tra sơ Cục Kinh tế hợp tác, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho thấy, vựa lúa miền Bắc Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh bắt đầu xuất tình trạng nông dân bỏ ruộng Ước tính, diện tích ruộng bị bỏ hoang tỉnh phổ biến 100 ha/tỉnh, cá biệt, như: Hải Dương, Hưng Yên số diện tích lên tới 200ha trở lên xu hướng tiếp tục tăng Đáng ý là, nông dân không bỏ hoang đất xấu, mà chủ yếu diện tích làm lúa, làm lúa màu Chỉ tính khu vực đồng sông Hồng miền Trung, có tới tỉnh có nông dân bỏ ruộng, chí trả lại ruộng, tổng diện tích khảo sát sơ lên tới gần 1.000ha Cũng theo ước tính Cục Kinh tế hợp tác, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tối thiểu nước có 6.300 đất người dân không mặn mà với sản xuất nông nghiệp Hiện tượng nông dân bỏ đất dường chưa có dấu hiệu chấm dứt Dù chưa thành phong trào, việc người nông dân đời bám đất, dồn công, dồn chăm bẵm ruộng không quản nắng mưa “dứt ruột” bỏ ruộng điều bình thường Vì thế, vấn đề “nóng” không việc suy thoái kinh tế dẫn đến hàng loạt doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động hay chuyện thị trường bất động sản "đóng băng"… Ở khía cạnh đó, việc nông dân bỏ ruộng, trả ruộng hội để thực mạnh mẽ việc dồn điền, đổi thửa, sản xuất tập trung, tạo điều kiện giới hóa, canh tác đồng khâu sản xuất, hướng tới sản xuất hàng hoá quy mô lớn Chúng ta phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn, sức cạnh tranh cao tiếp tục giữ quy mô canh tác nhỏ lẻ, manh mún; xây dựng thương hiệu nông sản có sức cạnh tranh cao, địa phương, hộ nông dân tự sản, tự tiêu mảnh ruộng nhỏ bé mình… Đây kiểu thay đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân góp vốn quyền sử dụng đất với doanh nghiệp Tuy nhiên, việc nông dân không mặn mà với đồng ruộng vấn đề đáng báo động điều để lại hệ lụy nguy hại, có tác động lớn tới nông nghiệp nói riêng, an sinh xã hội nói chung Trước hết, tượng chưa phổ biến mà người nông dân nắng hai sương “quay lưng” lại với “bờ xôi ruộng mật” - thứ tư liệu sản xuất tiên mà trước ông cha họ ngày phải máu xương bao hệ giành được, có tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp tâm lý người dân khu vực nông thôn, gây lãng phí việc sử dụng quỹ đất nông nghiệp Nguy an ninh lương thực nhãn tiền, tình trạng tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu, bối cảnh dân số có xu hướng tăng nhanh, chưa kể Việt Nam năm nước chịu ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu, mà vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp vựa lúa đồng sông Cửu Long Bên cạnh làm cân sản xuất nông nghiệp, không làm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Nông dân bao đời gắn bó với ruộng, bỏ ruộng tư liệu sản xuất, hệ lụy dễ thấy họ tràn thành phố kiếm việc làm Trong bối cảnh kinh tế khó khăn nay, việc làm đâu dễ kiếm, tệ nạn, gây an toàn xã hội lại dễ nảy sinh, gây khó khăn cho công tác quản lý đô thị Khi không ruộng đồng, người nông dân không nông dân Họ công nhân xóm trọ ngoại ô với bữa cơm thiếu chất sống tù đọng tinh thần Họ buôn thúng bán bưng vỉa hè bị xua đuổi Họ đường mình, bỏ ruộng đồng, họ nông dân với đôi bàn tay trắng Nguyên nhân thực trạng Theo Cục Kinh tế hợp tác, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), qua thực tế làm việc kiểm tra số địa phương, đất người nông dân bỏ ruộng Lý bỏ ruộng có nhiều tập trung vào số nguyên nhân sau: Một là; thu nhập thấp, "càng làm lỗ" nguyên nhân khiến cho nông dân từ bỏ mảnh ruộng gắn bó bao đời với họ Theo tính toán Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn năm 2011, Đồng sông Cửu Long nơi coi vựa lúa nước, bình quân hộ dân nhân khẩu, có lao động, giao khoảng 5,5 sào ruộng, tổng thu nhập năm đạt khoảng 22 triệu đồng Trừ khoảng 48% chi phí (thuê công làm đất, mua giống, phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ thủy lợi, công gặt tuốt lúa ) hộ gần 13 triệu đồng/năm Như giá trị ngày công (tiền lãi) bình quân lao động/hộ khoảng 45.000 đồng/công (tính 24 công/tháng), thấp nhiều so với giá trị ngày công vùng Ở miền Trung hay miền Bắc, mức thu nhập từ nông nghiệp thấp nhiều Hiện khu vực Đồng sông Hồng, giá thuê nhân công ngày 150.000 - 200.000 đồng, chưa kể ăn uống, sinh hoạt nên người ta thu từ 2,5 - triệu đồng Bên cạnh đó, khoản đóng góp cho việc cấy trồng lại nhiều Cụ thể, năm 2011, nhiều xã Đồng sông Hồng đóng góp bình quân khoảng 1,6 - 1,7 triệu đồng/hộ/năm, gồm khoản: tiền bảo vệ đồng ruộng, tiền thu làm giao thông nông thôn, nội đồng, kiên cố hóa kênh mương, vệ sinh môi trường, quỹ khuyến học, quỹ nông dân Giá vật tư đầu vào ngày tăng mà giá sản phẩm nông nghiệp ngày giảm Chỉ tính năm năm trở lại đây, giá phân bón vô tăng bình quân gấp hai lần, thuốc bảo vệ thực vật tăng 2,04 lần, giá nhân công làm đất, tuốt lúa tăng 2,3 lần, giá lúa tăng 1,2 lần, chí có thời điểm giảm sâu Tiền bán thóc ít, chi phí thuê cày, bừa, giống, phân bón, thuốc trừ cỏ, thuê tuốt lúa… gần lấy hết lợi nhuận người nông dân Đó "mưa thuận gió hòa", không bị sâu bệnh, không, có năm công lẫn vốn Vì thế, nông dân không thiết tha với đồng ruộng, nhiều người dân bỏ ruộng, chí họ “làm đơn trả ruộng” Hai là; người nông dân muốn trả ruộng khoản đóng góp nông thôn cao Theo báo cáo 46 tỉnh, thành phố kết điều tra Cục Hợp tác xã Phát triển nông thôn, số lượng, mức thu khoản đóng góp hộ nông dân cao Bình quân hộ phải chịu từ 30 đến 40 khoản đóng góp, với mức 250 nghìn đến 800 nghìn đồng/năm Nhiều nơi, hộ nông dân chịu 20 khoản đóng góp xã tổ chức thu, mức thu bình quân 300 nghìn đến 500 nghìn đồng/hộ/năm khoảng 10 khoản phí dịch vụ hợp tác xã thu, với mức 200 nghìn đến 300 nghìn đồng/hộ/năm Cụ thể, Đồng sông Hồng có 26 khoản đóng góp, mức thu 350-500 nghìn đồng/hộ/năm; khu vực Trung du miền núi phía Bắc có 28 khoản đóng góp với mức 250-450 nghìn đồng/hộ/năm; khu vực Duyên hải Nam Trung bộ: 28 khoản Đồng sông Cửu Long 25 khoản, với 300-700 nghìn đồng/hộ/năm Hai khoản nông dân phải đóng nặng xây dựng giao thông nông thôn trường học, bình quân 672-872 nghìn đồng/hộ/năm, đến khoản thu phí dịch vụ thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, bảo vệ đồng điền… Nhà nước giảm thu khoản phí trước quy định nông dân phải đóng góp, tưởng đâu nhẹ đỡ cho sống nông dân, ngờ họ lại phải gánh chịu khoản đóng góp mà xã hợp tác xã đặt ra, thường bổ theo số diện tích ruộng hộ nhận khoán hợp tác xã Thu nhập từ cấy ruộng ít, chi phí giống vốn, phân bón cao, lại phải đóng tiền chục khoản phí cao, nông dân chán ruộng, bỏ hoang ruộng trả lại ruộng điều dễ hiểu Ba là, thiếu nhân lực Do sức hút tự nhiên khu đô thị nên nay, hầu hết niên nông thôn, chí phụ nữ, đàn ông sức lao động, cố gắng vượt khỏi lũy tre làng để đến mưu sinh thành phố Mặc dù làm việc vất vả thu nhập họ cao làm ruộng Theo tính toán nhiều người, sào ruộng chăm sóc tốt, thu hoạch khoảng tạ thóc Với giá thóc nay, tạ bán khoảng đến 1,2 triệu đồng Số tiền tiền công tuần làm phụ hồ ba buổi “chạy chợ” Hơn nữa, làm thành phố thích làm ruộng nên làng quê nhiều làng vắng bóng lao động chính, mà chủ yếu ông già, bà già, phụ nữ, trẻ em Bên cạnh đó, hình thành khu công nghiệp hút hết lao động niên đến làm việc, thu nhập cao làm ruộng Theo Kết điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2012 12 tỉnh vừa Viện nghiên 10 cứu Quản lý Kinh tế Trung ương công bố vào ngày 07/8/2013, nay, thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp kinh doanh hộ gia đình đóng góp khoảng 30-40% trung bình thu nhập ròng hầu hết tỉnh Xu hướng tìm kiếm việc làm có lẽ nguyên nhân tạo nên sóng di cư vùng nông thôn có tới 20% số hộ gia đình có người di cư tìm việc làm Thiếu nhân lực, nhiều hộ gia đình phải bỏ ruộng, trả ruộng không kham diện tích canh tác Bốn là, ruộng đất tình trạng manh mún, phân tán gây khó tổ chức sản xuất Gần 30 năm sau đổi mới, ruộng đất nhỏ lẻ chia theo khoán hộ năm xưa góp phần làm đổi đời nông dân, nông nghiệp nước nhà không phù hợp phát triển lên sản xuất hàng hóa, giới hóa Ai chia đất nên ruộng đất chia cho đầu người ít, vài sào ruộng có nhiều mảnh, mảnh vài ba thước, lại nằm cách xa Đồng manh mún, bờ vùng, bờ “ăn” hết đất, điều khiến người dân khó áp dụng thiết bị máy móc vào sản xuất, làm cho chi phí sản xuất tăng, hiệu thu lại thấp Nói cách khác, lợi đầu tư phát triển nông nghiệp theo bề rộng nhờ giải phóng tâm lý ngày đầu giao ruộng tới giới hạn, cần thay yêu cầu tích tụ tập trung ruộng đất đầu tư phát triển theo bề sâu nông nghiệp Ngoài điều kiện sản xuất nông nghiệp khó khăn (thiếu nước, đất xấu, hộ gia đình khó khăn, thiếu vốn sản xuất); công nghiệp hóa, đô thị hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước; sách đất đai sách dành cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đắn nhiều bất cập, xa thực tiễn (như: tình trạng giá vật tư nông nghiệp không ngừng leo cao giá bán nông sản ngày thấp 11 sách chưa tốt công tác đạo, điều hành chưa mong đợi; Nghị 26 Ban chấp hành Trung ương Đảng về: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” có đến năm, tác động đến người nông dân lại không nhiều, khủng hoảng kinh tế giới để lại tác động không nhỏ, khiến sách lĩnh vực chưa đạt mục tiêu đề ra)… khiến người nông dân không mặn mà với ruộng đồng Để người nông dân gắn bó với ruộng đồng Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm hỗ trợ sách thiết yếu cho phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, để người nông dân an tâm gắn bó, có tích lũy, thu nhập ổn định thật biến "Tấc đất tấc vàng", cần có thêm đột phá nhận thức hành động Một là, nâng cao thu nhập cho người nông dân Với 70% số dân làm nông nghiệp ngành nông lâm, thủy sản ngành xuất chủ đạo Việt Nam, thấy kinh tế nông nghiệp làm tốt vai trò "bệ đỡ” kinh tế Song, nghịch lý là, người nông dân – thành phần trọng yếu kinh tế nông nghiệp lại có sống bấp bênh thu nhập từ hạt lúa, vườn rau, cá… thấp Vì vậy, chủ thể nông nghiệp người nông dân cần đảm bảo sống no ấm, đủ đầy mảnh vườn ruộng Nếu điều đảm bảo, họ không từ bỏ mảnh đất quê hương, từ bỏ tư liệu sản xuất quý giá để tha phương cầu thực Do đó, vấn đề mấu chốt cần phải nâng cao thu nhập cho người nông dân từ mảnh vườn ruộng họ, để họ sống nghề làm nông nghiệp Để giải vấn đề cần phát huy vai trò, liên kết chặt chẽ “4 nhà”: Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp nhằm bảo đảm cho việc sản xuất nông nghiệp có lãi 12 Đối với Nhà nước, phải có sách phát triển nông nghiệp phù hợp Trước mắt phải giúp cho phần lớn nông dân sản xuất nông nghiệp có lãi, để họ yên tâm gắn bó với ruộng đồng, qua biện pháp thu mua lương thực, thực phẩm theo giá hợp lý, bảo đảm cho nông dân trồng lúa có lãi từ 30% trở lên Đồng thời cần phải tăng cường quản lý Nhà nước thị trường phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống nhập ngoại…, chống hàng giả nhằm đảm bảo lợi ích cho người dân, không để thương lái bắt chẹt nông dân giá mua nông sản giá bán chất lượng vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi Cần đa dạng hóa phương thức hỗ trợ trực tiếp gián tiếp vật tư, giống má trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, trợ giá loại giống có chất lượng cao hiệu thương mại, cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc theo giá hợp lý với phương thức trả chậm cho nông dân; nghiên cứu đổi cách thức mua trữ, giữ ổn định giá, bảo đảm đầu ổn định cho nông sản bảo đảm lợi ích hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước đến với người dân; khuyến khích loại hình sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp phù hợp Ngoài ra, lâu dài, cần có cần có chế sách khuyến khích DN đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, xây dựng vùng nguyên liệu Qua đó, tạo mối liên kết bền vững DN nông dân Đối với vùng chuyên canh trồng lúa phải có chế sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, tham gia xây dựng vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến tiêu thụ nhằm tạo liên kết bền vững doanh nghiệp với nông dân tổ chức nông dân vùng Từ khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, kỹ thuật canh tác lạc hậu, chất lượng nông sản thấp, tiêu thụ với giá rẻ Đối với nhà khoa học: cần đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Đã có nhiều nông dân động sáng tạo, 13 vươn lên làm giàu Nhưng hầu hết nông dân định việc tăng suất, chất lượng tính cạnh tranh nông sản Trong đó, Khoa học công nghệ có vai trò định việc tăng suất, sản lượng trồng, vật nuôi Tuy nhiên, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp "lỗ hổng" lớn, dẫn đến hàm lượng "chất xám" nông sản thấp; nghiên cứu gói kỹ thuật hạn chế; nghiên cứu bảo quản, xử lý sau thu hoạch tác động sản xuất chưa cao Từ năm 2008 đến nay, Nhà nước đầu tư 3.930 tỷ đồng cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng vào phát triển nông nghiệp, song hoạt động nhiều hạn chế nhiều lĩnh vực thấp so với nước khu vực Do vậy, trách nhiệm đặt nhà khoa học phải nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Ngày 10-6-2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 899/QÐ-TTg việc phê duyệt Ðề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Theo đó, ngành trồng trọt tái cấu theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng, miền Ðẩy mạnh áp dụng khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành thích ứng với biến đổi khí hậu Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt chế biến sâu bảo quản sau thu hoạch theo hướng đại, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Đây yếu tố quan trọng định đến việc nâng cao thu nhập cho người nông dân 14 Đối với doanh nghiệp: cần có liên kết lâu bền, chặt chẽ với người nông dân Hiện người nông dân phải "tự bơi” với sản phẩm Cơ chế thị trường có tạo thêm giá trị cho nông sản mang tính thương phẩm để dễ bán, song thường đầu sản phẩm nông sản phần lớn phụ thuộc vào thương lái - khâu trung gian Do đó, dù có mùa người nông dân lo âu, thấp thỏm, không giá sản phẩm làm ra, người định giá lại khâu trung gian Điệp khúc "được mùa rớt giá, giá mùa” trở thành nỗi ám ảnh người nông dân Do vậy, có kết hợp người nông dân doanh nghiệp cách lâu bền, chặt chẽ, có hợp đồng thu mua theo kế hoạch, tạo cho người nông dân tâm lý ổn định, trồng gì, nuôi biết nơi tiêu thụ đâu?… nghĩa tạo mối liên hệ khép kín, chắn người nông dân yên tâm sản xuất, thân doanh nghiệp không lo thiếu nguyên liệu Và liên kết nông dân doanh nghiệp chặt chẽ, khâu trung gian - thương lái không tình trạng ép giá hết "đất sống” Điều nhấn mạnh đề án tái cấu ngành nông nghiệp vừa Chính phủ phê duyệt Theo đó, hệ thống tổ chức sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cấu lại theo hướng khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nông dân; phát triển nhóm nông dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị… Người nông dân cần đẩy mạnh chuyển đổi cấu, vật nuôi, trồng; đẩy mạnh học tập, ứng dụng khoa học công nghệ, cách làm mới, mang lại hiệu sản xuất để từ nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm, giảm bớt chi phí đầu vào, tăng thu nhập… Đó tảng 15 để tăng thu nhập từ nông nghiệp, gắn bó nông dân có tay nghề cao với đồng ruộng Hai là, nhanh chóng khắc phục tình trạng đất đai manh mún Thực tế cho thấy, nhiều người cần đất để sản xuất theo quy mô lớn, họ lại đất phải thuê với giá cao Đã có nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào nông nghiệp, họ không mua đất, Nhà nước không hỗ trợ nên họ phải thuê ruộng đất nông dân thuê ND làm, độ rủi ro cao Ngược lại, nhiều hộ nhu cầu làm ruộng “thoát ly” giữ ruộng Hơn nữa, có nhiều nơi công nghiệp thu hút hết niên, nhà có người già, trẻ con, họ không muốn bán ruộng đất, không muốn chuyển nhượng giá chuyển nhượng thấp Chính họ phải giữ ruộng, lại làm hiệu người muốn đầu tư vào lại ruộng Ruộng đất nhỏ lẻ, manh mún theo hộ không phù hợp cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, giới hóa Do trước mắt, mặt cần tiếp tục quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cách khoa học hiệu quả, giữ ổn định quỹ đất (nhất bảo đảm tiêu 3,8 triệu đất lúa để bảo đảm an ninh lương thực) Mặt khác, khuyến khích người dân doanh nghiệp tự nguyện tích tụ, tập trung, dồn điền, đổi thửa; tạo điều kiện cho nông dân chuyển nhượng ruộng đất, để ruộng đất thực tư liệu sản xuất cần thiết nông dân có nhu cầu có khả đầu tư thâm canh, mở rộng canh tác kinh doanh nông nghiệp giới công nghệ cao, mang lại hiệu kinh tế cao Việc thực dồn điền, đổi khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung phù hợp với điều kiện đất đai, lợi canh tác địa phương (vùng sản xuất lúa, mía, màu, rau, hoa, ); hoàn thiện hệ thống giao thông, kênh mương nội đồng; 16 tạo thuận lợi để hộ nông dân có điều kiện giới hóa, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất; làm tăng hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp; đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp - nông thôn; tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, góp phần thực đạt tiêu chí xây dựng nông thôn Ba là, phải có hoàn thiện, chỉnh sửa Luật Đất đai, Nghị định 42/2012/NĐ-CP Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa Từ có sách đất đai phù hợp để người dân không nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp tự nguyện trả ruộng Đồng thời khuyến khích hộ dân có nhu cầu canh tác tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất lớn Đối với trường hợp cố tình bỏ ruộng mà không chịu giao trả cần có chế tài thích hợp để thu hồi chuyển quyền sử dụng, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất nông nghiệp Bên cạnh cần linh hoạt chuyển đổi diện tích canh tác lúa không hiệu sang trồng có giá trị cao hơn: ngô, khoai, rau màu Nhu cầu cho nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cao, thu nhập từ cao nhiều, hàng năm tốn nhiều tiền để nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Vì vậy, cần chuyển từ việc bảo vệ đất lúa sang bảo vệ đất nông nghiệp, tránh việc thu đất nông nghiệp để phát triển kinh tế cách bừa bãi Bốn là, cần tăng quy mô, đa dạng hóa cấu nguồn vốn nâng cao hiệu đầu tư công cho nông nghiệp xây dựng nông thôn mới; tăng nguồn tín dụng lãi suất thấp, điều kiện vay thuận lợi minh bạch cho hộ nông dân doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào nông nghiệp, nông thôn Năm là, cấp ủy Đảng quyền địa phương cần tăng cường đạo, rà soát, giảm thiểu danh mục mức độ đóng góp, giảm gánh nặng khoản đóng góp cho nông dân; thúc đẩy tiến độ nâng cao chất lượng xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội, công trình thủy lợi, kênh 17 mương, giao thông, trường học trạm y tế; phát triển sở chế biến nông sản mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; đồng thời, đẩy mạnh đào tạo lao động, mở mang ngành nghề, dịch vụ tạo việc làm cho nông dân; kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán địa phương nói riêng, lực, hiệu quản lý nhà nước cấp có liên quan đến nông nghiệp, nông dân nông thôn nói chung Sáu là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục lòng “yêu nghề” cho nông dân Nghề nông công việc vất vả, cực nhọc, lam lũ; người làm nông chân lấm tay bùn, “một nắng hai sương” đòi hỏi chịu khó, cần mẫn Cho nên xã hội, người nông dân thứ thiệt có tâm lý cho nghề thấp hèn xã hội, nghề không “vẻ vang” cho lắm, nghề cuối cùng, “bắt buộc phải làm” người ta tìm công việc khác Cho nên, tư tưởng phận nông dân không ổn định, không trăn trở với đồng ruộng, không “yêu nghề” Có lẽ chưa người nông dân lại tỏ bi quan với đồng ruộng Không vậy, công việc vất vả cực nhọc, thu nhập lại thấp nên họ thường định hướng cho em “tránh xa” đồng ruộng, “tránh xa” nghề nông Do vậy, từ bây giờ, phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền để giúp nông dân tự hào nghề mình, yêu bám ruộng đồng, sống chết đồng ruộng Bởi để có đồng ruộng, nhiều hệ người nông dân Việt Nam phải đánh đổi không mồ hôi, công sức mà có sương máu Và đồng ruộng tất người nông dân, sống người nông dân, tảng để tạo giá trị văn hóa, lối sống họ xưa kia, bây giờ, mãi sau Khi không ruộng đồng, họ không nông dân Có làm điều giải pháp 18 phát huy tác dụng cách hiệu nhất, làm cho người nông dân yêu quý ruộng đồng, gắn bó với ruộng đồng cách bền chặt * * * Ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng người nông dân, máu thịt, tâm hồn nông dân Muôn đời Nhưng người nông dân làm đơn trả ruộng Nông dân bỏ ruộng không ngược lại với truyền thống người nông dân, không lãng phí đất đai, ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực, mà tác động đến phát triển kinh tế, xã hội lĩnh vực nông nghiệp, nông dân nông thôn Đó chắn việc bình thường, bi kịch lớn nông thôn Khi không ruộng đồng, người nông dân không nông dân Chính vậy, việc người nông dân bỏ ruộng, trả ruộng tượng đáng lưu ý Tình trạng đòi hỏi Đảng, Nhà nước quan chức cần sớm nghiên cứu, phân tích, đánh giá, xác định nguyên nhân để định đường lối, chủ trương; xây dựng mới, bổ sung, hoàn chỉnh chế, sách, đặc biệt pháp luật đất đai để tháo gỡ khó khăn cho nông dân, bảo đảm cho việc sản xuất nông nghiệp có lãi, giúp người nông dân gắn bó với đồng ruộng, phát triển nông nghiệp bền vững

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan