Giải pháp marketing cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh kon tum

26 428 1
Giải pháp marketing cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH HUYỀN GIẢI PHÁP MARKETING CHO VAY TIÊU DÙNG KHÔNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN HUY Phản biện 1: GS TS Nguyễn Trường Sơn Phản biện 2: TS Nguyễn Thành Hiếu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vay tiêu dùng tài sản bảo đảm hình thức vay phục nhu cầu mua sắm cá nhân, gia đình, thường khoản vay từ vài chục đến tối đa 200 triệu đồng Đối với khách hàng hình thức vay đơn giản, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng, Ngân hàng sản phẩm vừa mang đến lợi nhuận vừa có khả tăng trưởng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ khác Ngân hàng Gần đây, Ngân hàng thương mại tăng lên nhanh chóng, chiến lược thu hút khách hàng với Ngân hàng không ngừng tung Những chiến dành thị phần Ngân hàng ngày khốc liệt Do vậy, việc quan tâm xây dựng chiến lược Marketing bản, phù hợp, có sắc riêng cho sản phẩm dịch vụ điều quan trọng chiến lược kinh doanh Ngân hàng Do đó, chọn đề tài “Giải pháp Marketing cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum” làm luận văn cao học cho thân Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết marketing lĩnh vực dịch vụ sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm - Nghiên cứu thực trạng Marketing cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Chi nhánh tỉnh Kon Tum - Đề uất giải pháp marketing khả thi nh m phát tri n sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Chi nhánh tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing xây dựng giải pháp marketing cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Kon Tum Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu BIDV Chi nhánh tỉnh Kon Tum + Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng thời gian năm từ 2013-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa số liệu thống kê, báo cáo BIDV Kon Tum, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính sở khảo sát phân tích số liệu thức Bên cạnh sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng đ minh họa làm rõ cho tiêu chí lựa chọn Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài cung cấp số giải pháp Marketing giúp BIDV Kon Tum có th hoàn thiện sách marketing cho sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm nói riêng sản phẩm tín dụng khác đơn vị mình, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận marketing dịch vụ Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đ có thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, tác giả tiến hành thu thập số thông tin, tham khảo nhiều nguồn tài liệu có liên quan khác nhau, tìm hi u luận văn thạc sĩ có nội dung tương tự công nhận đ tiến hành nghiên cứu nh m tìm tảng cho trình hoàn thành luận văn Về mặt sở lý luận Học viên tổng hợp, đúc kết kế thừa từ số nguồn tài liệu, sách tham khảo biên soạn marketing, vốn giáo trình giảng dạy trường đại học kinh tế Đà Nẵng trường đại học khác, sách chuyên ngành số học giả nước Về mặt thực tiễn Tác giả khai thác công văn liên quan đến sách sản phẩm, số liệu từ báo cáo BIDV Kon Tum đ tổng hợp bảng số liệu, bi u đồ, tạo thuận lợi cho trình phân tích Ngoài tác giả tham khảo thêm số đề tài, viết liên quan: - Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2007), Khóa luận tốt nghiệp Áp dụng Marketing dịch vụ vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam - Nguyễn Thị Thủy Ngân (2015), Luận văn giải pháp marketing cho vay hộ gia đình, cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MARKETING DỊCH VỤ 1.1.1 Khái niệm marketing dịch vụ a Marketing Marketing trình quản lý mang tính xã hội, nhờ mà cá nhân nhóm người khác nhận họ cần mong muốn, thông qua việc cung cấp trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác - Khái niệm Marketing Philip Kotler: “Marketing hoạt động người hướng tới thoả mãn nhu cầu ước muốn khách hàng thông qua trình trao đổi” [20] Hoạt động Marketing diễn tất lĩnh vực trao đổi nh m hướng tới thỏa mãn nhu cầu với hoạt động cụ th lĩnh vực kinh doanh b Marketing dịch vụ Marketing dịch vụ phát tri n sở thừa kế kết Marketing hàng hóa Tuy nhiên, đặc m riêng dịch vụ, hệ thống Marketing Mix cho hàng hóa không hoàn toàn phù hợp với tổ chức cung ứng dịch vụ “Tiếp thị kỷ 21 không bó hẹp công thức 4P truyền thống mà mở rộng thêm 3P thành công thức 7P Những nỗ lực tiếp thị tiếp thêm nhiều lực đánh bại đối thủ cạnh tranh với công thức này”[5] Một doanh nghiệp ây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên sử dụng đ liên tục đánh giá tái đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” 1.1.2 Sự cần thiết marketing lĩnh vực Ngân hàng Ngày nay, Ngân hàng thương mại hoạt động biến động không ngừng môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt giành thị trường nước Điều đòi hỏi Ngân hàng phải có điều chỉnh hợp lý hình thức hoạt động, tìm kiếm hội kinh doanh nâng cao vị cạnh tranh Marketing Ngân hàng giúp cho Ngân hàng thực tốt nhiệm vụ ác định sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng nên cung ứng thị trường, sau Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động Ngân hàng với thị trường, cuối góp phần tạo dựng vị cạnh tranh Ngân hàng 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ CHO VAY TIÊU DÙNG KHÔNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.2.1 Cho vay tiêu dùng a Khái niệm Cho vay tiêu dùng khoản cho vay nh m tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng, bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp người trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình e cộ… Bên cạnh đó, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế du lịch… có th tài trợ cho vay tiêu dùng [4] b Đặc điểm cho vay tiêu dùng - Quy mô khoản vay nhỏ số lượng lớn - Cho vay tiêu dùng thường có độ rủi ro cao so với lĩnh vực khác - Nhu cầu vay tiêu dùng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế - Đặc m khoản vay tiêu dùng có quy mô nhỏ chi phí xử lý hồ sơ không khác so với khoản vay có quy mô lớn - Cho vay tiêu dùng hoạt động tín dụng có khả sinh lời cao cho Ngân hàng c Phân loại cho vay tiêu dùng - Căn mục đích vay vốn - Căn vào phương thức hoàn trả - Căn vào nguồn gốc khoản nợ 1.2.2 Cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm a Khái niệm Cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm hình thức cấp tín dụng không cần tài sản chấp, cầm cố vào Ngân hàng mà khách hàng bảo đảm b ng uy tín b Các sản phẩm phổ biến cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm - Cho vay tiêu dùng trừ lương hàng tháng (vay theo món) - Cho vay thấu chi - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng c Vai trò cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm - Đối với khách hàng - Đối với Ngân hàng - Đối với kinh tế 1.2.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng tín chấp tài sản bảo đảm tác động đến việc ứng dụng Marketing Ngân hàng - Các vay tiêu dùng tín chấp có quy mô nhỏ lẽ, phân tán số lượng vay lớn - Cho vay mà không cần đến tài sản bảo đảm - Mức lãi suất sản phẩm cho vay tín chấp cao mức lãi suất cho vay thông thường - Đối tượng vay tín chấp rộng 1.3 TIẾN TRÌNH MARKETING DỊCH VỤ 1.3.1 Phân tích môi trƣờng marketing a Môi trường vĩ mô - Môi trường trị pháp luật - Môi trường kinh tế - Môi trường nhân học - Môi trường công nghệ - kỹ thuật - Môi trường văn hoá – xã hội b Nghiên cứu môi trường vi mô - Các yếu tố lực lượng bên Ngân hàng - Nghiên cứu khách hàng - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh + Đối thủ cạnh tranh trực tiếp + Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Các quan hệ với công chúng trực tiếp 1.3.2 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu a Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường phân chia thị trường thành phần khác biệt (nhưng phần lại tương đối đồng nhất) b ng tiêu thức thích hợp, qua doanh nghiệp có th tri n khai hoạt động Marketing phù hợp cho hay số phân đoạn thị trường, nhờ mà doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, thành đạt mục tiêu Marketing [5] b Lựa chọn thị trường mục tiêu Khi đánh giá phân đoạn thị trường khác nhau, có ba yếu tố Ngân hàng cần phải xem xét quy mô mức tăng trưởng phân đoạn thị trường, mức độ hấp dẫn cấu phân đoạn thị trường, mục tiêu nguồn lực doanh nghiệp c Định vị sản phẩm dịch vụ Định vị sản phẩm dịch vụ thiết kế sản phẩm dịch vụ hình ảnh DN nh m chiếm vị trí đặt biệt có giá trị tâm trí khách hàng mục tiêu 1.3.3 Thiết kế sách marketing dịch vụtheo mô hình 7P a Sản phẩm dịch vụ (Product) Khái niệm: Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tập hợp đặc m tính năng, công dụng Ngân hàng tạo nh m thỏa mãn nhu cầu khách hàng thị trường tài Theo truyền thống sản phẩm dịch vụ Ngân hàng chia làm ba cấp độ: Sản phẩm cốt lõi, sản phẩm hữu hình, sản phẩm bổ sung b Giá dịch vụ (Price) Giá dịch vụ Ngân hàng số tiền mà Ngân hàng hay khách hàng phải trả, đ sử dụng số tiền 10 g Chính sách sở vật chất (Physical Evidence) Cơ sở vật chất Ngân hàng toàn thiết kế vật chất Ngân hàng phục vụ cho trình kinh doanh trụ sở, phòng giao dịch, phòng làm việc, bãi giữ e, đội ngũ nhân viên phục vụ, trang phục, cách thức phục vụ… 1.3.4 Tổ chức thực kiểm tra hoạt động marketing Tổ chức thực Marketing tiến trình chuy n chiến lược chương trình marketing thành hoạt động thực tế nh m đạt mục tiêu Marketing cách có hiệu Thực chất trả lời câu hỏi: ai, đâu, nào, làm đ biến ý tưởng chiến lược trở thành thực [5] 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO VAY TIÊU DÙNG KHÔNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KON TUM 2.1 TỔNG QUAN VỀ BIDV KON TUM 2.1.1 Quyết định thành lập Cùng với việc tái lập tỉnh Kon Tum, nh m đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ây dựng sở hạ tầng, ngày 30/8/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 129/NH-QĐ việc giải th Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát tri n tỉnh Gia Lai – Kon Tum đ thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát tri n tỉnh Gia Lai Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát tri n tỉnh Kon Tum 2.1.2 Quá trình phát triển Bắt đầu từ năm 1995 trở lại đây, với hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát tri n Việt Nam, Chi nhánh thực chuy n sang kinh doanh đa tổng hợp NHTM Bên cạnh việc thực cho vay, Chi nhánh không ngừng phát tri n nghiệp vụ kinh doanh NHTM như: Huy động vốn, tài trợ thương mại, bảo hi m, mua bán ngoại tệ, dịch vụ tài 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Kon Tum a Sơ đồ tổ chức Cơ cấu tổ chức BIDV Kon Tum gồm có: - Ban giám đốc: 01 Giám đốc 02 Phó giám đốc - Hệ thống mạng lưới hoạt động gồm có 04 phòng giao dịch trực thuộc 12 b Chức phòng ban c Phân cấp thẩm quyền hoạt động cấp tín dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm Trưởng phòng khách hàng cá nhân, phó trưởng phòng khách hàng cá nhân, giám đốc phòng giao dịch có toàn quyền cấp tín dụng cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm, phó giám đốc phòng giao dịch phán tín dụng khoản vay tiêu dùng tín chấp không lớn 350 triệu đồng 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Kon Tum từ năm 2013-2015 a Hoạt động huy động vốn Tổng nguồn vốn huy động BIDV Kon Tum tiếp tục tăng trưởng qua năm từ năm 2013-2015, đến 31/12/2015 tổng nguồn vốn huy động khoảng 1.866 tỷ đồng, tăng 770 tỷ đồng so với thời m 31/12/2013 (1.096 tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ năm 2013-2015 ngày nhanh, Năm 2014 tốc độ tăng trưởng huy động vốn so với 2013 17,3%/năm, năm 2015 tốc độ tăng trưởng huy động vốn so với 2014 45,1%/năm b Hoạt động cho vay BIDV Kon Tum ây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng mức phù hợp, giao ki m soát trần dư nợ cho hội sở Chi nhánh phòng giao dịch, giảm chi tiêu tăng trưởng dư nợ đơn vị có nợ xấu cao, đặc biệt ki m soát tăng trưởng dư nợ ngoại tệ cho vay trung dài hạn nh m tuân thủ tỷ lệ an toàn khoản cho Ngân hàng 13 d Kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh BIDV Kon Tum từ 2013-2015 TT Năm Năm 2013 2014 2015 432,5 471 562 14,1% 410,9 339,1 326,0 -10,6% 95% 72% 58% 78% 21,6 131,9 236,0 294% 393,5 423,6 509,7 14% 39 47,4 52,3 16% Chỉ tiêu I Tổng thu Thu từ nhập từ lãi (Tín dụng) Tỷ trọng II III Thu khác (không k thu NNB) Tổng chi (không tính DPRR) Tăng trƣởng Năm LN trước thuế (gồm thu NNB) bình quân 2013-2015 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BIDV Kon Tum từ 2013-2015) Kết hoạt động kinh doanh BIDV Kon Tum từ 20132015 có chuyến biến tích cực Lợi nhuận tăng qua năm, năm 2013 lợi nhuận BIDV Kon Tum 39 tỷ đồng đến năm 2015 lợi nhuận 52,3 tỷ đồng, tăng 13,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 16%/năm 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNGMARKETING 2.2.1 Môi trƣờng vĩ mô - Môi trường kinh tế - Môi trường toàn cầu - Chính trị - Pháp luật 14 - Môi trường nhân học tỉnh Kon Tum - Văn hóa –xã hội đại bàn tỉnh Kon Tum - Công nghệ - Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Môi trƣờng vi mô Các đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, đối thủ cạnh tranh thị trường cung cấp dịch vụ cho vay BIDV Kon Tum bao gồm Ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần quỹ tín dụng Cạnh tranh linh hoạt trình cung cấp dịch vụ Điều kiện, hạn mức cho vay Cạnh tranh lãi suất Khả thương lượng khách hang Nguy bị thay 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÔNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI BIDV KON TUM 2.3.1 Phân đoạn thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu BIDV Kon Tum Phân đoạn thị trường: Bao gồm nhóm khách hàng chính: Khách hàng cán công nhân viên chức khách hàng khác (những người có công việc kinh doanh riêng, ngành nghề chuyên nghiệp, lao động tự do…) Đối với khách hàng công nhân viên chức lại chia nhóm: Nhóm khách hàng có toán lương qua BIDV khách hàng không toán lương qua BIDV Lựa chọn thị trường mục tiêu: Nhóm khách hàng cán công nhân viên chức có quan hệ toán lương BIDV Định vị thị trường mục tiêu: BIDV tạo dựng hình 15 ảnh Ngân hàng cung ứng sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm khách hàng địa bàn 2.3.2 Một số giải pháp marketing cho vay tiêu dùng tín chấp đƣợc BIDV Kon Tum thực a Chính sách sản phẩm (Product) Điều kiện cho vay sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Kon Tum: Khách hàng phải người cư trú thường uyên địa bàn tỉnh Kon Tum, độ tuổi từ 18-55, phải nhận lương hàng tháng qua tài khoản mở BIDV Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Kon Tum: - Sản phẩm thấu chi - Sản phẩm vay tiêu dùng trừ lương - Sản phẩm cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng b Chính sách giá (Price) Căn định giá: - Quy định lãi suất lãi suất Ngân hàng nhà nước, điều hành lãi suất FTP Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát tri n Việt Nam thời kỳ - Lãi suất cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm (vay theo món, vay thấu chi) ác định giá FPT bán vốn (giá vốn mà trung ương bán cho Chi nhánh) cộng với biên độ bình quân 3%/năm Lãi suất cho vay vào đối tượng cho vay c Chính sách phân phối (Place) - Kênh phân phối truyền thống (kênh phân phối có tiếp xúc trực tiếp với khách hàng): Hiện nay, dịch vụ cho vay tiêu dùng tín chấp Chi nhánh cung cấp trụ sở phòng 16 giao dịch, phòng giao dịch thành phố, 01 phòng giao dịch Ngọc Hồi, 01 Phòng giao dich Đăk Hà - Kênh phân phối đại: BIDV Kon Tum có máy ATM, cung cấp dịch vụ nhắn tin qua điện thoại BSMS, bankplus, ứng dụng Smartbanking, IBMB Kênh phân phối thuận tiện cho khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm tiền vay thấu chi qua tài khoản thông báo đến khách hàng khoản vay đến hạn gốc, lãi d Chính sách xúc tiến – truyền thông (Promotion) - Hoạt động quảng cáo: Hình thức quảng cáo chưa thực hiệu quả, chưa sử dụng thường xuyên phương tiện quảng cáo có mức độ tiếp cận cao quảng cáo truyền hình, báo hay tạp chí chuyên ngành - Khuyến mại: Các chương trình Marketing Chi nhánh hầu hết tri n khai từ chương trình BIDV trung ương, chưa có tính sáng tạo nét đột phá riêng - Tài trợ chăm sóc khách hàng: Hoạt động tài trợ cho ngành giáo dục năm gần BIDV Kon Tum hỗ trợ nguồn vốn từ trung ương e Chính sách nguồn nhân lực (people) Về nhân đội ngũ bán lẻ Chi nhánh tập trung tăng cường từ năm 2013 nh m cấu đội ngũ bán lẻ theo hướng giảm dần tỷ trọng cán hỗ trợ/tác nghiệp đ ưu tiên gia tăng số lượng tỷ trọng cán bán hàng trực tiếp; nhiên, thấp mức bình quân chung hệ thống f Giải pháp quy trình dịch vụ (Quy trình tín dụng) Thủ tục cung cấp sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Kon Tum đơn giản, nhanh chóng, thời gian tối đa k từ cán quản lý khách hàng nhận hồ sơ đến giải 17 ngân cho khách hàng ngày làm việc g Chính sách sở vật chất BIDV Kon Tum xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu thống quầy giao dịch hội sở phòng giao dịch trực thuộc, hệ thống trang trí bảng bi u, tờ rơi đồng hệ thống máy ATM, máy POS Không gian đ xe cho khách hàng rộng rãi, có phân biệt nơi đ xe khách cán bộ, kẻ vạch đ xe vừa giúp cho phương tiện đỗ gọn gàng vừa tiết kiệm không gian đ xe 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động Marketing cho vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm BIDV Kon Tum Hiện nay, việc ki m tra hoạt động marketing BIDV Kon Tum chưa thực công cụ đánh giá kết điều chỉnh cần thiết Ngân hàng Hàng năm chưa ki m tra trình thực kết thực thông qua phân tích tài chính, thị phần cho vay, doanh thu chi phí, mức độ hài lòng khách hàng 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI BIDV KON TUM 2.4.1 Kết hoạt động cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Kon Tum - Quy mô mở rộng, khẳng định thương hiệu vị - Chất lượng dịch vụ không ngừng cải thiện, lấy khách hàng làm trung tâm việc cung cấp dịch vụ - Quy trình cho vay thực theo quy định, không ngày làm việc - Ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin đại tạo bước đột phá khai thác sản phẩm dịch vụ - Cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm phát tri n kéo 18 theo sản phẩm dịch vụ khác Ngân hàng phát tri n theo 2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục - Hoạt động nghiên cứu thị trường chưa coi trọng thực hiện, chưa phân giao phòng đầu mối - Hệ thống thông tin chưa kịp thời dẫn tới tình trạng chậm nắm bắt thị trường đ đưa định kinh doanh có hiệu - Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm chưa đa dạng, chưa có nhiều gói sản phẩm ưu đãi - Lãi suất cho vay tiêu dùng tín chấp BIDV Kon Tum chưa có chênh lệch nhiều đối tượng khác - Các loại phí từ thẻ visa tương đối cao trở ngại đ Chi nhánh tăng số lượng khách hàng sử dụng thẻ visa - Kênh phân phối truyền thống BIDV mỏng so với Ngân hàng khác, n hình Agribank - Cán phòng Khách hàng cá nhân kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ - Nhiều cán quản lý khách hàng chưa nắm vững nghiệp vụ bên mảng phi tín dụng - Việc quảng cáo tiếp thị sản phẩm Chi nhánh đến đơn vị toán lương không trì thường xuyên - Các chương trình khuyến mại sơ sài, không tạo ấn tượng - Các hoạt động chăm sóc khách hàng Chi nhánh chưa thường xuyên, mang tính chất rập khuôn từ năm qua năm khác - Quy trình giải ngân hồ sơ vay tiêu dùng tín chấp phải qua phận làm khách hàng phải nhiều thời gian chờ đợi - Một số máy móc thiết bị cũ mà sử dụng làm giảm hiệu suất lao động cán 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÔNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM 3.1 BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH KON TUM Sự cạnh tranh Ngân hàng địa bàn Kon Tum ngày gay gắt, Ngân hàng thương mại địa bàn cạnh tranh với lãi suất, nhân viên, sách sản phẩm, chăm sóc khách hàng đ trì huy động đơn vị toán lương Do đó, BIDV Kon Tum đứng trước đe dọa giữ vững thị phần tăng trưởng thêm đơn vị toán lương 3.2 MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƢỢC TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM 3.2.1 Định hƣớng chiến lƣợc BIDV Kon Tum giai đoạn 2016-2018 * Mục tiêu chung BIDV: Giữ vững số Việt Nam thị phần hoạt động bán lẻ, phấn đấu gia tăng tối thi u 3% thị phần hoạt động Ngân hàng bán lẻ hoạt động kinh doanh (tín dụng, huy động vốn, thẻ) * Về định hƣớng hoạt động Chi nhánh - Về hoạt động tín dụng - Về cấu dư nợ cho vay bán lẻ: Tiếp tục chuy n dịch cấu tín dụng theo hướng tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng (xây dựng, sữa chữa nhà ở, mua ô tô, tiêu dùng tín chấp ); phát tri n cho 20 vay sản xuất kinh doanh; nâng dần tỷ lệ cho vay tiêu dùng trung dài hạn đ tăng hiệu lao động, gia tăng Nim tín dụng bán lẻ - Về hoạt dộng huy động vốn - Về sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng điện tử: Tập trung tư vấn, bán chéo sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng điện tử, bảo hi m với sản phẩm, dịch vụ truyền thống 3.2.2 Mục tiêu phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Kon Tum BIDV Kon Tum dẫn đầu thị phần sản phẩm cho vay tiêu dùng không tài sản bảo đảm tỉnh Kon Tum, dẫn đầu số lượng đơn vị toán lương qua BIDV địa bàn toàn tỉnh 3.3 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƢỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU SẢN PHẨM CHO VAY TIÊU DÙNG KHÔNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI BIDV KON TUM 3.3.1 Phân đoạn thị trƣờng BIDV Kon Tum BIDV Kon Tum cần trọng công tác đ có th giữ vững vị trí thị trường có khả đưa định khu vực, đoạn thị trường phù hợp với khả Ngân hàng đ tập trung phát tri n 3.3.2 Xác định nhóm khách hàng mục tiêu BIDV Kon Tum nên nghiên cứu mở rộng thêm nhóm khách hàng mục tiêu phân đoạn khách hàng chưa đổ lương qua BIDV có nguồn thu nhập cao vị trí công việc ổn định bác sĩ, chuyên viên tư vấn, luật sư 3.3.3 Định vị sản phẩm thị trƣờng mục tiêu Thực sách Marketing đồng mạnh mẽ đ nâng cao hình ảnh, thương hiệu BIDV địa bàn tỉnh Kon Tum 21 3.4 GIẢI PHÁP MARKETING TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÔNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI BIDV KON TUM 3.4.1 Hoàn thiện sản phẩm có triển khai gói sản phẩm tài - BIDV Kon Tum cần phải hoàn thiện danh mục sản phẩm nh m gia tăng tiện ích cho sản phẩm - Tăng hạn mức cho vay thấu chi, không phân biệt hạn mức cho vay thấu chi cho vay theo - Sử dụng gói sản phẩm cho vay tiêu dùng không tài sản bảo đảm Ưu Việt đ nâng cao lợi tiếp thị đến đơn vị toán lương tiếp cận - Mở rộng sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp đến đối tượng khách hàng có vị trí công tác mức thu nhập cao không trả lương qua tài khoản BIDV - Đẩy mạnh số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ tín dụng -Tích cực bán chéo sản phẩm dịch vụ 3.4.2 Xây dựng mức phí, lãi suất linh hoạt - BIDV Kon Tum cần có ưu đãi nhiều cho đơn vị toán lương tiếp thị, đơn vị mang lại tổng hòa lợi ích lớn cho Chi nhánh - Mức phí lãi suất ưu đãi nhiều sản phẩm cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng - Xây dựng gói sản phẩm đồng bộ, khuyến khích khách hàng sử dụng gói sản phẩm giảm phí dịch vụ cho khách hàng - Giảm mức phí thường niên thẻ tín dụng 22 3.4.3 Phát triển mạng lƣới kênh phân phối tận dụng lợi công nghệ - Mở rộng kênh phân phối truyền thống - Thành lập đội ngũ cộng tác viên bán hàng trực tiếp - Tận dụng lợi công nghệ đ tri n khai kênh phân phối trực tuyến 3.4.4 Hoàn thiện giải pháp xúc tiến truyền thông (Promotion) dịch vụ cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm * Quảng cáo hoạt động tài trợ - Tuyên truyền quảng cáo nhiều hoạt động cho vay Ngân hàng nói chung hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp nói riêng - Đặt trực tiếp tờ rơi quảng cáo hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản bảo đảm quầy giao dịch - Sử dụng hình thức quảng cáo qua ấn phẩm quà tặng - Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm - Đẩy mạnh công tác xã hội, tài trợ cho ngành giáo dục, y tế - Đẩy mạnh kênh quảng cáo qua email * Khuyến mại: Chi nhánh cần xây dựng chương trình khuyến mại dành riêng cho đơn vị toán lương Chi nhánh * Chăm sóc khách hàng: Phân công cán đầu mối thuộc tổ tiêu dùng tín chấp định kỳ hàng quý khai thác chương trình quản trị điều hành MIS đ tính tổng hòa lợi ích đơn vị 3.4.5 Giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực - Tổ chức định kỳ khóa đào kỹ nghiệp vụ - Tuy n dụng nhân viên cách khoa học, xác 23 - Xây dựng chế quỹ khen thưởng cán - Bổ sung thêm cán phòng khách hàng cá nhân - Phân công nhiệm vụ cách cụ th cho cán 3.4.6 Giải pháp hoàn thiện quy trình cung ứng dịch vụ (Process) - Xây dựng chế riêng không cần xác nhận thủ trưởng đơn vị số ngành công an, đội,… - Thu nợ cách đồng khách hàng - Gắn trách nhiệm thu hồi nợ vay cho cán quản trị tín dụng - Xây dựng quy trình cung ứng dịch vụ cho khách hàng thống đồng từ Hội sở đến phòng giao dịch 3.4.7 Giải pháp sở vật chất (Physical Evidence) - Trang bị máy móc công nghệ đại đ tiện lợi cho trình làm việc cán giao dịch khách hàng - Hàng năm nên tổ chức đo may trang phục đ tạo đồng trang phục nhân viên - Thường xuyên ki m tra hệ thống phân phối điện tử đ phát đảm bảo máy ATM, POS hoạt động liên tục 24/24 3.4.8 Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên việc thực hoạt động Marketing Chi nhánh nên phân giao cán đầu mối (thuộc tổ tiêu dùng tín chấp) đánh giá, báo cáo việc thực chương trình Marketing sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm Cán theo dõi báo cáo lại với tổ trưởng, ban lãnh đạo hàng quý đ đánh giá phận làm việc chưa thực hiệu Từ đó, đút rút nhiều kinh nghiệm đ hoàn thiện chương trình Marketing Chi nhánh 24 KẾT LUẬN Các sách Marketing đóng vai trò quan trọng việc phát tri n sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm nói riêng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nói chung Việc nghiên cứu áp dụng sách Marketing vào thực tiễn kinh doanh Ngân hàng cần thiết đắn, góp phần xây dựng vị cạnh tranh bền vững cho Ngân hàng Thông qua Luận văn này, từ thực trạng hoạt động Marketing sản phẩm cho vay tiêu dùng tài sản bảo đảm BIDV Kon Tum, học viên đưa giải pháp cho việc phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm; áp dụng 7P đ giải vấn đề Marketing Ngân hàng Học viên mong muốn giải pháp đưa góp phần giúp BIDV Kon Tum đạt mục tiêu định hướng đề

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan