Khai thác và sử dụng nguồn tài liệu nước ngoài trong biên soạn chương trình Lịch sử Việt Nam ở bậc Trung học phổ thông

40 269 0
Khai thác và sử dụng nguồn tài liệu nước ngoài trong biên soạn chương trình Lịch sử Việt Nam ở bậc Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả cho rằng có thể đưa vào sách giáo khoa những tư liệu, đoạn trích đánh giá về sự kiện lịch sử dân tộc dưới cách nhìn của các sử gia bên ngoài những nguồn thông tin hợp lí khách quan khoa học vào chương trình giảng dạy môn lịch sử ở bậc học THPT. Tác giả kỳ vọng, việc ứng dụng đề tài sẽ đem lại các lợi ích: Học sinh cảm thấy lịch sử đúng với tính khách quan, khoa học, không thể xuyên tạc, của nó. Cách tiếp cận lịch sử của các sử gia, học giả Phương Tây rất mới lạ, độc đáo. Lịch sử một nước, một dân tộc luôn đặt trong tổng hòa mối quan hệ với thế giới đặc biệt các nước láng giềng xung quanh hay trực tiếp liên quan. ( Trung Quốc, Pháp, Mỹ). Việc sử dụng nguồn tài liệu từ chính những nước đó cũng là một kênh thông tin cần thiết. Nhât là một giai đoạn Việt Nam chưa có chữ viết thì các sự kiện ở Việt Nam được phản ánh trong các sách cổ Trung Quốc. Thông qua cách tiếp cận đó học sinh có hiểu biết thêm về văn hóa, lịch sử nước ngoài. Chưa kể đến việc nếu sách trích dẫn những đoạn trích đó bằng tiếng nước ngoài còn rèn khả năng nói ngôn ngữ nước ngoài bổ trợ cho việc học tốt ngoại ngữ.

Đề tài “Khai thác sử dụng nguồn tài liệu nước ngồi biên soạn chương trình Lịch sử Việt Nam bậc Trung học phổ thông” Tác giả: Phan Thị Hồng Nhung, Trường THPT Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An -MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai có hiểu biết lịch sử trước đến trường ( qua câu chuyện bà, mẹ, phương tiện thông tin khác nhau) tiếp thu cách có hệ thống, ngày sâu sắc qua học tập phần lịch sử môn Lịch sử Địa Lý lớp 4, môn Lịch Sử bậc THCS, THPT Những kiến thức hình thành hiểu biết khách quan môn Lịch Sử Khoa học Lịch sử Lịch sử gì? Mặc dù hàng ngày sử dụng thuật ngữ cách phổ biến thường xuyên để trả lời câu hỏi khơng dễ chút Sách Nhập môn sử học GS Phan Ngọc Liên giải thích Lịch sử theo hai nghĩa chính: Thứ Lịch sử dùng để trình kiện tượng khách quan xảy xã hội loài người từ người xuất Đó thực khách quan tồn độc lập với ý muốn nguyện vọng người Thứ hai Lịch sử hiểu biết người xảy truyền lại lời nói qua câu chuyện dân gian hay ghi chép văn tự Hai nghĩa có quan hệ chặt chẽ với song khơng nên xem không đồng với Hiện thực lịch sử có trước cịn nhận thức lịch sử có sau Nhận thức lịch sử phản ánh dúng Lịch sử Từ điều để thấy rằng: Từ thực Lịch sử có nhiều quan điểm cách nhìn khác Có thể cách nhìn khác đường tiếp cận khác rõ chất kiện, có nhiều cách nhìn khác để bóp méo, xuyên tạc kiện nhằm phục vụ cho mục đích Ví xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản: Lịch sử xem công cụ phục vụ cho thống trị tối đa giới cầm quyền Có lúc bị giáo hội thần quyền chi phối Trái ngược với điều đó, chủ nghĩa MácLeenin đem lại quan niệm thực khoa học lịch sử Quan điểm Macxit, Leninnit giúp có sở để hiểu lịch sử nhận thức lịch sử Nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử nước nhà vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Từ mà suy rộng ra, tìm hiểu lịch sử việc làm vô ích từ khứ mà tìm hiểu phát sinh dự đoán cho tương lai Nhân vật tiểu thuyết A Fhranxo “ Tội lỗi Xinvec Bônnac” ông già kì lạ: ham thích sưu tập chép tay cổ kiện nhỏ nhặt q khứ Ơng khơng quan tâm đến việc diễn xung quanh, ơng hồn tồn xa lạ với chúng Hình tượng phản ánh quan điểm cho lịch sử điều xa lạ với sống, chí nhà sử học Đức R vintơrăm trình bày quan điểm sau: “ Chúng ta – nhà sử học làm công việc kì lạ sống thành phố người chết, bống tối bao quanh chúng ta, theo dõi dấu vết bước chân qua” Những quan điểm sai lầm Thật lối sống nay, hình thức gia đình, mối quan hệ người với nhau, chế xã hội bao goomg yếu tố khứ lại Bởi tìm hiểu lịch sử khơng phải ly thực mà đường riêng để thâm nhập sống G Trecnưsep-xky viết: “ Có thể khơng biết, khơng cảm thấy say mê học tập mơn Tốn, tiếng Hy Lạp Latinh, hóa học, khơng biết hàng nghìn mơn khoa học khác dù người có giáo dục mà khơng u thích lịch sử người khơng phat triển đầy đủ trí tuệ” Tất nhiên không nên hiểu lời đánh giá không đững khoa học khác Ở Trecnưsep-xky muốn nhấn mạnh vị trí đặc biết sử học hệ thống giáo dục nói chung Việc giáo dục lịch sử có tác dụng lớn trí tuệ tình cảm người Nếu địa lý cho tình yêu quê hương đât nước miền tổ quốc, văn học bồi dưỡng lòng nhân yêu đẹp lịch sử với câu chuyện thăng trầm sống, người giúp có nhìn khách quan đa chiều học kinh nghiệm đáng giá để tạo dựng tương lai Không phải ngẫu nhiên mà từ xa xưa lịch sử trở thành nhiều đề tài cho họa sỹ, nhà văn, nhà thơ sáng tác thành công Thực tế dạy học Lịch sử Việt Nam trường phổ thơng nước ta cịn có nhiều vấn đề chí mâu thuẫn chưa thể giải là: - Lịch sử mơn học quan trọng, cấp ngành trọng đổi tư phương pháp tiếp cận dạy học hiệu chưa cao - Bên cạnh phận học sinh u thích say mê phần lớn lại quay lưng với môn học cho Lịch sử khô khan khó tiếp nhận - Một số giáo viên dạy học dạy theo lối tường thuật lai kiện khơng vào lí giải chất kiện sử dụng tư liệu mở Trong học sinh khơng hứng thú chí em tỏ thích thú tự tiếp cận nhiều thơng tin từ nhiều nguồn Cùng với bùng nổ “ văn minh thông tin” qua hệ thống mạng Internet khiến người nói chung học sinh nói riêng tiếp cận nhiều nguồn thơng tin kiện lịch sử Điều thực có ích hữu hiệu việc mở mang trí tuệ khắc phục phần tính hạn chế lượng kiến thức SGK dẫn đến nhiều hệ khác thông tin “vàng thau lẫn lộn” không thiếu thông tin xuyên tạc lịch sử Phần lớn thông tin mẻ lịch sử dân tộc mà em tiếp cận cịn thơng qua cách viết sử sử gia nước Các em tỏ thích thú cách viết hấp dẫn độc đáo họ cách nhìn đối phương hai kháng chiến vĩ đại dân tộc Những đề cập SGK chương trình PT cịn q Đương nhiên ta nói đến nguồn thơng tin từ nước ngồi chấp nhận Là giáo viên Lịch sử cấp THPT – người có vai trị quan trọng định hướng nhận thức lịch sử cho học sinh lứa tuổi bước vào đời có nhiều thuận lợi định: học sinh lứa tuổi đủ tư nhanh nhẹn để tiếp nhận nắm bắt mới, rộng mở lịch sử chưa đủ trưởng thành lĩnh để xác thực kiểm chứng thơng tin Vậy có nên khắc phục hạn chế khơng? Theo tơi có nên Chúng ta nên đưa vào để học sinh yêu thích hứng thú, để học sinh cảm nhận môn lịch sử thức thời dễ nắm bắt Chúng ta đưa vào sách giáo khoa tư liệu , đoạn trích đánh giá kiện lịch sử dân tộc cách nhìn sử gia bên ngồi đương nhiên phải nguồn thơng tin hợp lí khách quan khoa học Điều có ý nghĩa, tác dụng sau: - Học sinh cảm thấy lịch sử với tính khách quan, khoa học, khơng thể xun tạc, - Cách tiếp cận lịch sử sử gia, học giả Phương Tây lạ, độc đáo - Lịch sử nước, dân tộc đặt tổng hòa mối quan hệ với giới đặc biệt nước láng giềng xung quanh hay trực tiếp liên quan ( Trung Quốc, Pháp, Mỹ) Việc sử dụng nguồn tài liệu từ nước kênh thông tin cần thiết Nhât giai đoạn Việt Nam chưa có chữ viết- kiện Việt Nam phản ánh sách cổ Trung Quốc - Thông qua cách tiếp cận học sinh có hiểu biết thêm văn hóa, lịch sử nước Chưa kể đến việc sách trích dẫn đoạn trích tiếng nước ngồi cịn rèn khả nói ngơn ngữ nước ngồi bổ trợ cho việc học tốt ngoại ngữ Đương nhiên sử dụng tư liệu phải lưu ý vấn đề sau không muốn đưa lại hiệu không mong muốn: - Tài liệu sử học nước đánh giá lịch sử ln trọng tính cá nhân, phân tích động hành động theo tính tốn cá nhân mà quên đặc điểm bật lịch sử dân tộc Việt Nam tính dân tộc - Chỉ sử dụng tư liệu lịch sử có cách nhìn thừa nhận khách quan lịch sử việt nam, không sử dụng tư liệu tô vẽ, bơi đen xun tạc mang tính thù địch - Sử dụng đoạn trích số lượng cho phép dẫn chứng minh họa cho ý triển khai khơng thể tài liệu học lạm dụng nhiều - Những tài liệu phải điển hình, có chọn lọc, khơng phải tác giả nước đưa vào sử dụng - Giáo viên trực tiếp giảng dạy phải tiếp cận, hiểu rõ hiểu kĩ nguồn tài liệu sử dụng hướng dẫn cụ thể cho học sinh tìm hiểu thêm - Chú trọng tới tính đảng tính khoa học nghiên cứu, biên soạn sách giảng dạy Từ sở lý luận, thực tiễn trên, chọn đề tài: “Khai thác sử dụng nguồn tài liệu nước ngồi biên soạn chương trình Lịch sử Việt Nam bậc Trung học phổ thông” xem đề xuất táo bạo việc sử dụng tài liệu nước ngồi chương trình sách giáo khoa giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam cho học sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo khảo sát tôi, vấn đề khai thác sử dụng tài liệu để giảng dạy tốt môn Lịch sử vấn đề nhiều người nghiên cứu tìm hiểu tài liệu văn học, tài liệu lịch sử địa phương, nguồn tài liệu sống…sử dụng kiến thức liên môn khác việc sử dụng nguồn tư liệu nước ngồi qua tờ báo uy tín, sử gia, học giả tiến nước vào giảng dạy cịn hạn chế Vì đề tài hi vọng làm rõ số vấn đề liên quan đến sử dụng tư liệu nước vào biên soạn, giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng tài liệu nước vào biên soạn giảng dạy Lịch sử Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: sử dụng nguồn tài liệu nước ngồi phương Đơng phương Tây để biên soạn dạy học cho phẩn Lịch sử Việt Nam chương trình phổ thơng Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, khai thác sử dụng nguồn tư liệu liên quan đến sử gia , học giả nước nghiên cứu đánh giá vấn đề lịch sử Việt Nam: kiện, nhân vật…; công trình cơng cố nghiên cứu lịch sử Trên sở phương pháp luận sử học Mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp chuyên ngành khác như: phân tích, đối chiếu, so sánh Đóng góp đề tài Đề tài đặt vấn đề xử lí việc sử dụng nguồn tư liệu từ nước để biên soạn, giảng dạy phần lịch sử Việt Nam chương trình phổ thơng bản, khái quát, thử nghiệm số học mang tính định hướng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai chương Chương 1: Lịch sử mang tính khách quan Chương 2: Thực trạng khai thác sử dụng tư liệu lịch sử nước vào biên soạn Lịch sử Việt Nam bậc phổ thông Chương 3: Khai thác sử dụng tư liệu lịch sử nước vào biên soạn Lịch sử Việt Nam số học lớp 10,11,12 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ MANG TÍNH KHÁCH QUAN VÀ KHOA HỌC 1.1 Lịch sử nhận thức lịch sử Con người nhận thức lịch sử từ xuất song khơng phải có nhận thức có khoa học Từ tri thức lịch sử đến lúc khoa học lịch sử đời chặng đường dài Nếu người xuất cách khoảng triệu năm sử học đời cách 3000 năm, Sự nhận thức lịch sử trở thành khoa học xuất phân chia giai cấp xã hội: có số người li khỏi lao động sản xuất sống dựa áp bóc lột nhân dân lao động, có điều kiện chun làm cơng việc nghiên cứu để phục vụ giai cấp thống trị Đồng thời khoa học lịch sử đời người không quan sát, miêu tả tượng mà đạt tới trình độ khái qt hóa, trừu tượng hóa hiểu biết, kinh nghiệm, thu được, tổng kết trình lao động sản xuất đấu tranh xã hội Do người hiểu biết sâu sắc chất vật tượng phát quy luật vận động thân vật, quy luật chi phối tác động đến vận động Nhờ người tiếp cận với chân lý khách quan, sử dụng thành tựu nghiên cứu vào đời sống Khoa học thực chân khoa học phục vụ lợi ích đông đảo nhân dân Sự nhận thức lịch sử vốn có người trở thành khoa học tuân thủ với điều kiện Khi nói đến khoa học nói đến chân lý khách quan mà bước tiếp cận Vì vậy, khoa học lịch sử việc nhận thức phát triển xã hội lồi người khơng phải kể chuyện xảy chuyện mang tính chất hoang đường huyền bí, dã sử mà phải nêu kiện xác Dĩ nhiên chuyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại nhiều phản ánh lịch sử, nhiên bị che lấp lớp vỏ bọc thần bí Lịch sử trở thành khoa học sử dụng tài liệu xá, khơng phát hiện, hiểu rõ kiện để có tài liệu xác khơng có khoa học Bởi Fh Enghen nhấn mạnh: “ khơng hiểu khơng hiểu kiện không hiểu lịch sử dù tự xưng nhà macxit khơng hiểu lịch sử” Từ đó, V.I Lênin rõ thêm “ Chủ nghĩa Mác đững vững sơ sở kiện sở khả năng” Lịch sử trở thành khoa học dựa quan điểm tư tưởng giai cấp Trước đây, quan điểm giai cấp thống trị có nhiều sai lệch Sau Mác Enghen hình thành nhiều quan niệm vật lịch sử thực làm cách mạng khoa học lịch sử vì:việc phát quan niệm vật lịch sử loại bỏ hai khuyết điểm trước Những lí luận trước nhiều nhìn đến động tư tưởng hành động lịch sử khơng tìm xem sinh động Hai lý luận trước bỏ qua hoạt động quần chúng nhân dân Đối với chúng ta, chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sở tư tưởng, kim nam hành động lĩnh vực có nghiên cứu dạy học lịch sử Chỉ dựa nguyên tắc, phương pháp luận mácxítlêninnít , phương pháp luận Hồ Chí Minh, hiểu biết lịch sử xã hội loài người lịch sử dân tộc cách khoa học 1.2 Cách nhìn nhận sử học tư sản nước Sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, thắng lợi phong trào công nhân phong trào giải phóng dân tộc giới từ sau chiến tranh giới thứ hai khủng hoảng chủ nghĩa tư gây nhiều hoang mang cho sử học tư sản Sự khủng hoảng dduwwocj biểu khủng hoảng lý luận triết học lịch sử Chủ nghĩa thực dụng: đồng chân lý lợi ích Những nhà sử học theo khuynh hướng cho rẳng: có lợi chân lý Điều dẫn tới nhà nghiên cứu chạy theo lợi ích riêng tìm thực lịch sử Chủ nghĩa tương đối: cho nghiên cứu lịch sử điều phát có ý nghĩa tương đối sản phẩm tư cá nhân Quan điểm làm cho sử học tính khoa học thực Trong tình trạng khủng hoảng sử học tư sản, có nhiều người tìm cho lối thốt, giải bế tắc nghiên cứu lịch sử sau: Một số sử gia Đức: E.Tơriôn, F.Meinơne…đề cao tuyệt đối cá nhân trình phát triển lịch sử Những quan điểm nhằm chống lại quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tính quy luật phát triển lịch sử Lợi dụng khủng hoảng dẫn tới sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, nhà sử học Phương Tây đẩy mạnh việc chống chủ nghĩa Mác- Lênin, chống chủ nghĩa cộng sản, chống phong trào cách mạng giới Khuynh hướng chống cộng sử học Phương Tây ngày gia tăng thể lĩnh vực sau đây: - Tấn công vào học thuyết hình thái kinh tế- xã hội chủ nghĩa MácLênin để tới xóa bỏ hồn tồn cách phân kì lịch sử sử học MácLênin - Tấn công cho chủ nghĩa Mác- Lê nin ngụy tạo, ghẻ lịch sử - Chống lại phát triển nước độc lập dân tộc cho phát triển giới số trung tâm định Nhưng phải thấy rằng, khunh hướng phản động trên, sử học tư sản khunh hướng tiến bộ: nhà sử học tham gia khunh hướng chống lại việc nghiên cứu lịch sử trình bày giản đơn kiện; chống xuyên tạc lịch sử việc chống cộng điên cuồng nhiều sử gia tư sản tiến thừa nhận trình phát triển hợp quy luật lịch sử xem lịch sử khoa học Đây xem nguồn tư liệu hữu ích mà sử dụng 1.3 Tính Đảng tính khoa học tìm hiểu lịch sử Lịch sử có tính khoa học có tính đảng Trong sử học tư sản thời kì mà giai cấp tư sản khơng có vai trị tiến khơng có sựu thống tính khoa học tính đảng Trái lại sử học giai cấp vơ sản có thống tính khoa học tính đảng Trong mối quan hệ sử học vơ sản tính Đảng Cộng Sản chất, sở, có nhiệm vụ đạo phương hướng đảm bảo khoa học phục vụ lợi ích dân tộc giai cấp vơ sản Tuy nhiên khơng phải tun bố có tính đảng hay vận dụng cách cơng thức, máy móc vài nguyên tắc chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh đạt đến khách quan khoa học mà phải đồng thời rèn luyện lập trường, quan điểm vận dụng cách sáng tạo, cụ thể với việc không ngừng trau dồi bồi dưỡng nghiệp vụ, chun mơn Tính khoa học tính đảng hai phạm trù quan trọng nghiên cứu lịch sử song nhận thức thể cụ thể gặp khơng khó khăn, phức tạp thực thống hai phạm trù Điều đòi hỏi người nghiên cứu biên soạn lịch sử phải có thái độ làm việc nghiêm túc CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUỒN TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI TRONG BIÊN SOẠN, GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Các nguồn tài liệu nước ngồi sử dụng chương trình SGK Lịch sử 10,11,12 phần Lịch Sử Việt Nam Trong chương trình sách giáo khoa bậc THPT, tác giả biên soạn có sử dụng tài liệu nước ngồi để lấy làm sở, dẫn chứng, minh họa cho kiện, vấn đề nêu hạn chế Trong phần Lịch sử Việt Nam ba lớp 10,11,12 tơi liệt kê đoạn trích dẫn mà tác giả sử dụng sau ( đoạn trích từ cơng trình nghiên cứu, tác phẩm sử học Phương Đông Phương Tây) Lịch sử lớp 10: phần lịch sử Việt Nam trình bày giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ X gồm có 16 Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Bài 15: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập ( từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) Bài 16: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập ( tiếp theo) Bài 17: Qúa trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến( từ kỉ X-XV) Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X- XV Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X- XV Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI-XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII 10 thương, bị giặc bắt, ông khước từ chũa chạy Pháp, nhịn ăn chết Con trai ông Nguyễn Lâm hi sinh chiến đấu “ Étienne Louvet, giáo sỹ thừa sai Hội truyền giáo nước vẽ chân dung Nguyễn Tri Phương sau: người xuất sắc nhiều mặt, người yêu nước nồng nàn, chiến sỹ dũng cảm…” “ Cái chết Nguyễn Tri Phương năm 1973 có trọng lượng lớn, đè nặng lên lịch sử Việt Nam sau đó: vượt xa chết đại ngun sối Mất ơng, Tự Đức tài quân nhất, người nhờ uy tín ảnh hưởng đồn kết dân tộc đồng thời động viên dân tộc chống kẻ thù ngoại quốc…” ( Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Y.Tsuboi) Thành Hà Nội bị giặc chiếm, qn triều đình tan rã nhanh chóng, nhân dân Hà Nội tiếp tục chiến đấu Các sĩ phu, văn thân yêu nước lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp Tại tỉnh Hưng n, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định…qn Pháp vấp phải sức kháng cự liệt quân dân ta Trận đánh gây tiếng vang lớn lúc trận phục kích quân ta Cầu Giấy ngày 21-12-1873 Thừa lúc Gác-ni-ê đem quân đánh xuống Nam Định, việc canh phòng Hà Nội sơ hở, quân ta Hoàng Tá Viêm huy( có phối hợp với đội quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc) từ Sơn Tây kéo Hà Nội, hình thành trận tuyến bao vây quân địch Nghe tin đó, Gác-ni-ê phải đưa quân từ Nam Định trở Ngyaf 21-12-1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân vào sát thành Hà Nội khiêu chiến, Gác-ni-ê đem quân đuổi theo Rơi vào ổ phục kích quân ta Cầu Giấy, tốn qn Pháp, có Gác-ni-ê bị tiêu diệt Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ khiến cho nhân dân ta vô phấn khởi; ngược lại , làm cho thực dân Pháp hoang mang lo lắng tìm cách thương lượng Triều đình Huế lại kí hiệp ước năm 1874( Hiệp ước Giáp Tuất), theo 26 quân Pháp cút khỏi Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì, có điều kiện tiếp tục xây dựng sở để thực bước xâm lược sau Hiệp ước 1874 gồm 22 điều khoản Với hiệp ước này, triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp, công nhận quyền lại, buôn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Việt Nam chúng… Hiệp ước 1874 gây bất bình lớn nhân dân sĩ phu yêu nước Phong trào phản đối đấu tranh, phản đối Hiệp ước dâng cao nước, đáng ý dậy Nghệ An, Hà Tĩnh Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điển lãnh đạo IV THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai ( 1882-1884) Từ năm 70 kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Yêu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết Thực dân Pháp riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn Việt Nam Để dọn đường, quân Pháp lợi dụng điều khoản hiệp ước 1874 để phái người điều tra tình hình mặt Bắc Kì Năm 1882, quân Pháp Đại tá hải quân Ri-vi-e huy bất ngờ đổ lên Hà Nội Ngày 25-4, sau tăng thêm viện binh, chúng gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu, u cầu qn đội triều đình hạ vũ khí, giao thành vịng đồng hồ Chưa hết thời hạn, địch nổ súng chiếm thành Quân Pháp cướp nhiều vàng bạc châu báu, phá huỷ cổng thành, đại bác, vứt thuốc đạn xuống hào nước, lấy hành cung làm đại doanh, củng cố khu nhượng địa bờ sông Hồng, chiếm Sở Thương Chính, dựng lên quyền tay sai để tạm thời cai quản thành Hà Nội… Nhân lúc triều đình Huế hoang mang, lơ là, cảnh giác, Ri-vi-e cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định (3-1883) 27 Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến Ngay từ đầu quân Pháp vấp phải tinh thần chiến quân dân Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc Trưa 25-4, qn Pháp mở cơng vào thành, Hồng Diệu lên mặt thành huy quân sĩ kiên chống cự, không giữ thành Để bảo tồn khí tiết, sau thảo tờ di biểu gửi triều đình, Hồng Diệu tự vườn Võ Miếu( chân Cột cờ Hà Nội ngày nay) để khỏi rơi vào tay giặc Thành Hà Nội rơi vào tay giặc nhiều sỹ phu văn thân tiếp tục tổ chức kháng chiến Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Ninh Bình hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội Nhân dân không bán lương thực cho Pháp Nhiều đội nghĩa dũng thành lập tỉnh, tự động rào làng, đắp cản Khi Pháp đánh Nam Định, nhân dân đốt dãy phố dọc sơng Vị Hồng phía ngồi thành, tạo nên tường lửa ngăn quân giặc Nguyễn Hữu Bản, Nguyễn Mậu Kiến, nối tiếp chí cha, mộ quân đánh Pháp hi sinh chiến đấu Vòng vây quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày siết chặt buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định ứng cứu Ngày 19-5-1883, tốn qn Pháp Ri-vi-e đích thân huy tiến Hà Nội theo đường Sơn Tây, đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc đổ đánh Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, có Tổng huy quân Pháp Bắc Kì Ri-vi-e Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai thể rõ tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta Tuy nhiên, triều đình Huế ni ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884 Quân Pháp công cửa biển Thuận An V Sau thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), khác với lần trước thực dân Pháp củng cố dã tâm xâm chiếm toàn Việt Nam 28 “ Lần chết Ri-vi-e đập mạnh vào dư luận dân chúng bên Pháp…Ngày 26/5 khoản kinh phí dành cho Bắc Kì tồn thể chấp nhận Từ phủ Pháp cương xâm chiếm Bắc Kì” ( Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Y.Tsuboi) Sáng 18-8-1883, hạm đội Pháp đô đốc Cuốc-bê huy tiến vào Thuận An, “cửa họng” kinh thành Huế Cuốc-bê đưa tối hậu thư địi triều đình giao tồn pháo đài Từ chiều hơm đó, quân Pháp bắt đầu nổ súng công phá suốt ngày liền Ngày 20-8-1883, chúng đổ lên bờ Quân dân ta anh dũng chống trả Cca quan trấn thủ Lê Sĩ, Lê Chuẩn, Lâm Hoành, Nguyễn Trung nhiều binh sỹ hi sinh chiến đấu Đến chiều tối, toàn Thuận An lọt vào tay giặc Hai hiệp ước 1883 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng Được tin Pháp mở cơng, triều đình Huế vơ bối rối, xin đình chiến Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Pháp thảo sẵn ( thường gọi Hiệp ước Hácmăng) Hiệp ước Hácmăng có nội dung chủ yếu sau đây: Việt Nam đặt “bảo hộ” Pháp Nam Kì xứ thuộc địa từ năm 1874 mở rộng đến hết tỉnh Bình Thuận Bắc Kì ( gồm Thanh- Nghệ - Tĩnh) đất bảo hộ Trung Kì (phần cịn lại) giao cho triều đình quản lý Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển cơng việc Trung Kì Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước ( kể với Trung Quốc) Pháp nắm giữ Về quân sự: triều đình phải nhạn huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì kinh Huế) 29 Pháp đóng đồn binh nơi xét thấy cần thiết Bắc Kì, tồn quyền xử trí đội qn Cờ đen Về kinh tế: Pháp nắm kiểm soát tồn nguồn lợi nước Mặc dù triều đình kí hiệp ước Hácmăng, lệnh giải tán phong trào kháng chiến nhân dân, hoạt động chống Pháp tỉnh Bắc Kì khơng chấm dứt Nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành Những toán nghĩa binh huy quan lại chủ chiến Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Phan Vụ Mẫn, Hồng Đình Kinh… phối hợp với lực lượng quân Thanh ( kéo sang từ màu thu 1882) liên tiếp, tiến công quân Pháp gây cho chúng nhiều thiệt hại Để chấm dứt chiến sự, từ tháng 12-1883 quan Pháp tiến hành hành binh nhằm tiêu diệt ổ đề kháng cịn sót lại Chúng đưa quân lên chiếm Sơn Tây, Bắc Ninh, Tuyên Quang tiến hàng thương lượng để loại trừ can thiệp triều đình Mãn Thanh Quy ước Thiên Tân (11 -5-1884) Tiếp đó, Chính phủ Pháp cử Patơnốt sang Việt Nam kí với triều đình Huế Hiệp ước vào ngày 6-6-1884 Bản Hiệp ước 6-6-1884 (Hiệp ước Patơnốt) gồm 19 điều khoản dựa hiệp ước Hác măng sửa chữa số điều nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến đầu hàng 30 Bài 20: Lịch sử lớp 12 Do đặc điểm dài khai thác nhiều đề tài : Thử khai thác sử dụng tài liệu nước mục SGK biên soạn Bài 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC(1953-1954) I II ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP- MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG- XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn nằm phía Tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới với Lào, có vị trí chiến lược then chốt Đơng Dương Đông Nam Á nên quân Pháp cố gắng nắm giữ Nava tập trung cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Tổng số binh lực địch lúc cao có tới 16200 quân bố trí thành ba phân khu: phân khu Bắc gồm điểm Độc Lập, Bản Kéo; phân khu Trung tâm Mường Thanh, nơi đặt sở huy, có trận địa pháo, kho hậu cần, sân bay, tập trung 2/3 lực lượng; phân khu Nam đặt Hồng Cúm, có trận địa pháo, sân bay Tổng cộng ba phân khu có 49 điểm Sau kiểm tra, tướng lĩnh Pháp Mĩ coi Điện Biên Phủ “một pháo đài bất khả xâm phạm” Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính Trị Trung ương Đảng họp, thông qua kế hoạch tác chiến Tổng tư lệnh định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu chiến dịch tieu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Ta huy động lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, gồm đại đồn binh, đại đồn cơng pháo nhiều tiểu đồn cơng binh, thơng tin, vận tải, qn y…với tổng số khoảng 55000 quân; hàng chục nghìn vũ 31 khí đạn dược, 27000 gạo với 628 ô tô vận tải; 11800 thuyền bè; 21000 xe đạp; hàng nghìn xe ngựa, trâu bị…chuyển mặt trận Đầu tháng 3-1954, cơng tác chuẩn bị mặt hồn tất Ngày 13-31954, quân ta nổ súng công tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Ngày 15-3-1954, Trung ương Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện khen ngợi, động viên cán bộ, chiến sỹ mặt trận Bức điện có đoạn viết: “ Chiến dịch chiến dịch lịch sử quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch có ý nghĩa quân ý nghĩa trị quan trọng” Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba đợt: Đợt 1, từ ngày 13 đến ngày 17-3-1954: quân ta tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc Kết ta loại khỏi vòng chiến đấu 2000 tên địch Đợt 2, từ ngày 30-3 đến ngày 26-4-1954: qn ta đồng loạt tiến cơng điểm phía đông phân khu trung tam E1, D1, C1, C2,A1,… Ta chiếm điểm địch tạo điều kiện để bao vây, chia cắt, khống chế địch Sau đợt này, Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Pháp đe dọa ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ Ta kịp thời khắc phục tiếp tế, nâng cao tâm giành thắng lợi Đợt 3, từ ngày 1-5 đến ngày 7-5-1954: quân ta đồng loạt tiến công phân khu trung tâm phan khu Nam, tiêu diệt điểm đề kháng lại địch Chiều 7-5, quân ta đánh vào sở huy địch 17h30 phút ngayd 7-51954 tướng Đờ Caxtơri toàn ban tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống Các chiến trường toàn quốc phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi Ở Bắc Bộ, đội Hà Nooijddootj nhập sân bay Gia Lâm, phá hủy 18 máy bay Các đơn vị đội địa phương dân quân du kích làm tê liệt đường số tiêu diệt nhiều đồn bốt vùng sau lưng địch Phần lớn đồng Bắc Bộ giải phóng 32 Ở Trung Bộ, quân dân liên khu V chặn đứng đợt công Attilăng lần thứ hai diệt gần 5000 tên địch Bộ đội Tây Nguyên đánh mạnh đường số 14,19 tập kích lần thứ hai vào thị xã Plâycu, diệt nhiều tên địch Ở Nam Bộ kết hợp với tiến công đội, nhân dân dậy vừa uy hiếp vừa làm công tác binh vận, rút diệt hàng nghìn đồn bốt, tháp canh địch, cải thiện dân sinh chiến tranh du kích dấy lên mạnh mẽ Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ toàn thắng, quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 128 200 địch thu 19000 súng loại, bắn cháy phá hủy 162 máy bay, 81 đại bác, hiair phóng nhiều vùng rộng lớn nước Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến đấu 16 200 tên địch có thiếu tướng, hạ 62 máy bay loại thu toàn vuc khí phương tiện chiến tranh Thắng lợi Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược Thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương tạo thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi Biên soạn đề xuất Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn nằm phía Tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới với Lào, có vị trí chiến lược then chốt Đông Dương Đông Nam Á nên quân Pháp cố gắng nắm giữ “ Chừng chưa chiếm lại Điện Biên Phủ, chừng đường sang Lng Pha Bang bị bỏ ngỏ, Điện Biên Phủ kinh Lào ta khơng có vị trí tổ chức chặn đối phương Trái lại chiếm Điện Biên Phủ ta khóa đường có hiệu quả, vị trí vịng qua cách khó khăn 33 đường mịn phải vượt qua núi xấu…Đó lý tơi định chiếm Điện Biên Phủ Như người ta nói trị biết để lựa chọn điều bất lợi Trong chiến lược thường phải làm phòng ngự” (Thời điểm NXBCAND,1994” thật, Hồi kí Navare, Nava tập trung cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Tổng số binh lực địch lúc cao có tới 16200 quân bố trí thành ba phân khu: phân khu Bắc gồm điểm Độc Lập, Bản Kéo; phân khu Trung tâm Mường Thanh, nơi đặt sở huy, có trận địa pháo, kho hậu cần, sân bay, tập trung 2/3 lực lượng; phân khu Nam đặt Hồng Cúm, có trận địa pháo, sân bay Tổng cộng ba phân khu có 49 điểm Sau kiểm tra, tướng lĩnh Pháp Mĩ coi Điện Biên Phủ “một pháo đài bất khả xâm phạm” "cái bẫy để nghiền nát chủ lực Việt Minh" Nếu QĐNDVN công chuốc lấy thảm bại Tướng Cogny trả lời vấn rằng: "Chúng ta có hỏa lực mạnh đủ sức quét đối phương đông gấp 4-6 lần… Tôi làm tất để bắt tướng Giáp phải "ăn bụi" chừa thói muốn đóng vai nhà chiến lược lớn" Tướng Navarre nhận xét: "Làm cho Việt Minh tiến xuống khu lịng chảo! Đó mơ ước đại tá Castries toàn ban tham mưu Họ mà xuống chết với Và cuối cùng, có mà cần: mục tiêu, mục tiêu tập trung mà " quất cho tơi bời" Charles Piroth, huy pháo binh tự đắc: "Trọng pháo tơi có đủ rồi… Nếu tơi biết trước 30 phút, phản pháo kết Việt Minh đưa pháo đến tận đây; họ đến, đè bẹp họ tìm cách đến, tiếp tục bắn, họ khơng có khả tiếp tế đầy đủ đạn dược để gây khó khăn thật cho chúng tơi!" Pierre Schoenderffer, phóng viên mặt trận Pháp, nhớ rõ câu trả lời Piroth: "Thưa tướng qn, khơng có đại bác Việt Minh bắn phát mà không bị pháo binh tiêu diệt!" 34 (Thời NXBCAND,1994) điểm thật, Hồi kí Navare, Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính Trị Trung ương Đảng họp, thơng qua kế hoạch tác chiến Tổng tư lệnh định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu chiến dịch tieu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Ta huy động lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, gồm đại đoàn binh, đại đồn cơng pháo nhiều tiểu đồn cơng binh, thơng tin, vận tải, qn y…với tổng số khoảng 55000 qn; hàng chục nghìn vũ khí đạn dược, 27000 gạo với 628 ô tô vận tải; 11800 thuyền bè; 21000 xe đạp; hàng nghìn xe ngựa, trâu bị…chuyển mặt trận Đầu tháng 3-1954, cơng tác chuẩn bị mặt hoàn tất Ngày 13-31954, qn ta nổ súng cơng tập đồn điểm Điện Biên Phủ Ngày 15-3-1954, Trung ương Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện khen ngợi, động viên cán bộ, chiến sỹ ngồi mặt trận Bức điện có đoạn viết: “ Chiến dịch chiến dịch lịch sử quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch có ý nghĩa quân ý nghĩa trị quan trọng” Như chiến dịch Điện Biên Phủ nỗ lực cố gắng cuối cao ta Pháp Nếu Pháp muốn nghiền nát quân chủ lực ta ta biến nơi thành mồ chôn giặc Pháp Trước trận đánh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp có đinh lịch sử thay đổi phương án từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh tiến Quyết đinh đắn sáng suốt, sau Nava thừa nhận hồi kí "Nếu tướng Giáp tiến công vào khoảng 25 tháng ý đồ ban đầu chắn ơng ta thất bại Nhưng không may cho chúng ta, ông ta nhận điều lí khiến ông ta tạm ngưng tiến công." (Thời điểm thật, Hồi kí Navare, NXBCAND,1994) 35 Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba đợt: Đợt 1, từ ngày 13 đến ngày 17-3-1954: quân ta tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc Kết ta loại khỏi vòng chiến đấu 2000 tên địch Đợt 2, từ ngày 30-3 đến ngày 26-4-1954: qn ta đồng loạt tiến cơng điểm phía đông phân khu trung tam E1, D1, C1, C2,A1,… Ta chiếm điểm địch tạo điều kiện để bao vây, chia cắt, khống chế địch Sau đợt này, Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Pháp đe dọa ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ Ta kịp thời khắc phục tiếp tế, nâng cao tâm giành thắng lợi Đợt 3, từ ngày 1-5 đến ngày 7-5-1954: quân ta đồng loạt tiến công phân khu trung tâm phan khu Nam, tiêu diệt điểm đề kháng lại địch Chiều 7-5, quân ta đánh vào sở huy địch 17h30 phút ngayd 7-51954 tướng Đờ Caxtơri toàn ban tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống Các chiến trường toàn quốc phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi Ở Bắc Bộ, đội Hà Nooijddootj nhập sân bay Gia Lâm, phá hủy 18 máy bay Các đơn vị đội địa phương dân quân du kích làm tê liệt đường số tiêu diệt nhiều đồn bốt vùng sau lưng địch Phần lớn đồng Bắc Bộ giải phóng Ở Trung Bộ, quân dân liên khu V chặn đứng đợt công Attilăng lần thứ hai diệt gần 5000 tên địch Bộ đội Tây Nguyên đánh mạnh đường số 14,19 tập kích lần thứ hai vào thị xã Plâycu, diệt nhiều tên địch Ở Nam Bộ kết hợp với tiến công đội, nhân dân dậy vừa uy hiếp vừa làm công tác binh vận, rút diệt hàng nghìn đồn bốt, tháp canh địch, cải thiện dân sinh chiến tranh du kích dấy lên mạnh mẽ Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ toàn thắng, quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 128 200 36 địch thu 19000 súng loại, bắn cháy phá hủy 162 máy bay, 81 đại bác, hiair phóng nhiều vùng rộng lớn nước Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến đấu 16 200 tên địch có thiếu tướng, hạ 62 máy bay loại thu toàn vũ khí phương tiện chiến tranh Thắng lợi Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược Thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương tạo thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi Đánh giá Điện Biên Phủ, ký giả kiêm sử gia, nguyên đại tá quân viễn chinh Pháp, nhận xét rằng: “Trên tồn giới, trận Oatéclơ có tiếng vang Điện Biên Phủ thất thủ gây kinh hồng ghê gớm Đó thất bại lớn phương Tây, báo hiệu tan rã thuộc địa cáo chung cộng hòa Tiếng sấm kiện Điện Biên Phủ âm vang” (Trận Điện Biên Phủ mắt người Pháp, Jules Roy, NXB TPHCM, 2002) Chiến tranh kết thúc, mắt từ binh Pháp, họ ấn tượng Việt Nam sau: “ cảm tưởng cuối mà mang từ Việt Nam cảm tưởng sâu sắc hịa bình Trước đi, xin cảm ơn bạn, cảm ơn điều kiện sống sách khoan hồng, chế độ ăn uống giống người lính, chăm sóc thuốc men gửi đến, nhân dân niềm nở khoan dung họ phải chịu khổ đau kéo dài suốt năm chiến tranh…”- Trung úy Je’go Rei’ny (Chiến tranh Đơng Dương qua tiếng nói binh lính Pháp, Đào Thị Tiến chủ biên, NXB QĐND, 2004) 3.2 Các nguồn tài liệu nước đề xuất - Hồi ký, phóng - Các tác phẩm lịch sử sử gia nghiên cứu - Lời kể, câu chuyện người nước 37 - Tranh ảnh, vật dụng… - Bài báo, tạp chí Đương nhiên loại có ưu nhược điểm khác Trong trình sử dụng xử lí nguồn tài liệu cẩn thận xác 38 KẾT LUẬN Vấn đề sử dung tư liệu nước ngồi biên soạn chương trình SGK vấn đề lớn rộng Cần phải nghiên cứu sử dụng kĩ, đầy đủ Đề tài dừng lại việc thử nghiệm bài, mục, không tránh khỏi hạn chế Cũng điều kiện thu thập tài liệu cịn khó khăn, nên dụng nguồn tài liệu phong phú Nhưng áp dụng đề tài vào biên soạn soạn SGK, tơi hi vọng tin vào tính hiệu Đương nhiên có nhiều ý kiến phản bác cho rằng: - Nếu áp dụng tăng áp lực chương trình cho học sinh thực chương trình giảm tải - Bố cục SGK hỗn độn - Những tư liệu nước ngồi khơng 100% theo quan điểm Nhưng tơi tin có thêm thời gian nghiên cứu sử dụng kĩ lưỡng , tính hiệu vượt xa tưởng tượng, tang hiệu học Lịch sử cho học sinh theo hướng gợi mở đam mê cho em - Những tư liệu nước ngồi đoạn trích, hình ảnh mang tính chất giới thiệu tạo đa dạng nhiều chiều không tạo áp lực - Những tư liệu viết Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga thuận lợi cho em học ngoại ngữ Nếu bố cục hợp lý cẩn thận tạo sách giáo khoa “đa năng” - Những tư liệu sử dụng phải tư liệu không thiên lệch lịch sử, minh họa cho ý chứng minh, giáo viên dạy phải định hướng cho học sinh quan điểm lịch sử Trên ý tưởng suy nghĩ triển khai đề tài , hi vọng góp ý chân thành BGK để bổ sung hịa thiện Tôi xin chân thành cảm ơn 39 Tài liệu tham khảo Nhập môn sử học, GS Phan Ngọc Liên( chủ biên), PGS Trịnh Đình Tùng, NXBG, 2001 Lịch sử gì, Ê-Rơ-Phê-Ep, NXBGD, 1981 Lịch sử 10, Phan Ngọc Liên(chủ biên), NXBGD, 2010 Lịch sử 11, Phan Ngọc Liên(chủ biên), NXBGD, 2010 Lịch sử 12, Phan Ngọc Liên(chủ biên), NXBGD, 2010 40

Ngày đăng: 13/10/2016, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan