Xây dựng mô hình thư viện trường học phát huy văn hóa đọc và giáo dục ở trường THPT.

49 418 0
Xây dựng mô hình thư viện trường học phát huy văn hóa đọc và giáo dục ở trường THPT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tác động không nhỏ tới giới trẻ. Tích cực cũng nhiều mà tiêu cực cũng không ít. Một trong những vấn đề đó nổi lên là văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay Vấn đề đáng để chúng ta cùng suy nghĩ. Đã từ lâu, sách luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Sách luôn là kho tàng huyền bí làm kích thích sự tò mò của biết bao người. Sách càng bí ẩn bao nhiêu thì càng gợi sự say mê của con người bấy nhiêu. Nếu chúng ta không thể sống thiếu bạn thì ta cũng không thể sống thiếu sách được. Sách là chiếc chìa khóa vạn năng mở mang sự hiểu biết và làm đẹp cuộc đời. Nhà văn Maxim Gorki nói “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Vâng, sách có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Đọc sách là việc từ xa xưa được xem là một việc hết sức thanh tao, người đọc là người có phẩm chất cao quý. Một thực tế của xã hội hiện nay đó là sự bùng nổ khoa học công nghệ, con người trở nên “lười” hơn bởi những công cụ hiện đại. Việc đọc sách cũng vậy, đọc sách online, sách điện tử (ebook), báo điện tử (ejournal), chính phủ điện tử (egovernment), học trực tuyến (elearning), v.v… đang trở nên phổ biến hơn, mua sách lậu, giá rẻ, nhanh chóng, dễ dàng hơn so với việc đến thư viện và tìm kiếm thủ công, mất thời gian và công sức, có nhiều lúc không thỏa mãn yêu cầu của mình. Do vậy, người ta lo ngại nhiều vấn đề sẽ dẫn đến văn hóa đọc bị “xuống cấp”, bị “lấn át” và đang dần bị mai một hay “đọc” sẽ vẫn thắng “xem”, văn hóa đọc không bao giờ triệt tiêu? Thời gian gần đây báo chí hay đề cập đến thuật ngữ “văn hóa đọc” và thống kê những con số đáng buồn: người Việt Nam đọc chưa đến 1 cuốn sáchnăm; trẻ em nông thôn đọc được rất ít sách so với trẻ em thành phố; hệ thống thư viện trong các nhà trường gần như không thu hút được học sinh; trong khi thuật ngữ “văn hóa đọc” không phải ai cũng hiểu được nó, ngay từ việc chọn lọc, đọc sách thế nào? Thực tiễn cũng đã nêu rõ, học sinh đọc càng ít thì càng ít vốn sống, thiếu kĩ năng sống, sống thiếu lí tưởng, ước mơ, đạo đức từ đó mà bị ảnh hưởng theo. 3 Nói đến sách chúng ta phải nói đến thư viện, thư viện trường học là nơi lưu giữ sách, tài liệu, là nơi bạn đọc đến để mượn sách, tìm kiếm thông tin, đáp ứng moị nhu cầu đọc của bạn đọc. Tuy nhiên tại các trường THPT hiện nay, có thể nhận thấy tỉ lệ các em học sinh vào thư viện đọc sách hay mượn sách đề rất ít. Chính bởi những lý do đó, trên vai trò trong BCH đoàn trường tôi đã rất trăn trở để làm thế nào cho các đoàn viên thanh niên hiểu được tầm quan trọng của văn hóa đọc đối với mỗi bản thân các em và sự phát triển của cộng đồng để khuyến khích các em tiếp cận với nguồn tri thức vô giá này, để các em thấy được vai trò và tầm quan trọng của văn hóa đọc, làm thế nào để thư viện thực sự là địa điểm hấp dẫn và có sức hút đến các em; vì vậy chúng tôi đã đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường phát triển mô hình thư viện sách Nguyễn Tất Thành và lựa chọn đề tài Xây dựng mô hình thư viện trường học phát huy văn hóa đọc và giáo dục ở trường THPT làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.

BCH ĐOÀN TỈNH BẮC GIANG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Bắc Giang, ngày 28 tháng năm 2016 HỒ SƠ XÉT CHỌN CHƯƠNG TRÌNH " TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC" GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Kính gửi : Ban tổ chức chương trình "Tri thức trẻ giáo dục" giai đoạn 2016 - 2020 Thực kế hoạch số 475 KH/TW ĐTN - TNTH ngày 28 tháng năm 2016 BCH Trung ương Đoàn việc "Tổ chức chương trình Tri thức trẻ với giáo dục 2016 - 2020" ban thường vụ Tỉnh đoàn Bắc Giang triển khai kế hoạch tổ chức chương trình "Tri thức trẻ với giáo dục" giai đoạn 2016 - 2020 cụ thể sau A LÍ LỊCH TRÍCH NGANG STT TÊN TÁC GIẢ NĂM SINH SĐT CHỨC VỤ Trần Thị Thanh Huyền 05.9.1983 Bí thư ĐTN 0982558076 Lê Thị Thu Thủy 02.6.1986 Giáo viên 0982036988 B NỘI DUNG CÔNG TRÌNH Tên công trình sáng kiến: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC PHÁT HUY VĂN HÓA ĐỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT Lĩnh vực dự thi: Công trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục -1- I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin tác động không nhỏ tới giới trẻ Tích cực nhiều mà tiêu cực không Một vấn đề lên văn hóa đọc sách giới trẻ nay- Vấn đề đáng để suy nghĩ Đã từ lâu, sách ăn tinh thần thiếu sống ngày Sách kho tàng huyền bí làm kích thích tò mò người Sách bí ẩn gợi say mê người nhiêu Nếu sống thiếu bạn ta sống thiếu sách Sách chìa khóa vạn mở mang hiểu biết làm đẹp đời Nhà văn Maxim Gorki nói “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới” Vâng, sách có vai trò quan trọng đời sống xã hội Đọc sách việc từ xa xưa xem việc tao, người đọc người có phẩm chất cao quý Một thực tế xã hội bùng nổ khoa học công nghệ, người trở nên “lười” công cụ đại Việc đọc sách vậy, đọc sách online, sách điện tử (e-book), báo điện tử (e-journal), phủ điện tử (egovernment), học trực tuyến (e-learning), v.v… trở nên phổ biến hơn, mua sách lậu, giá rẻ, nhanh chóng, dễ dàng so với việc đến thư viện tìm kiếm thủ công, thời gian công sức, có nhiều lúc không thỏa mãn yêu cầu Do vậy, người ta lo ngại nhiều vấn đề dẫn đến văn hóa đọc bị “xuống cấp”, bị “lấn át” dần bị mai hay “đọc” thắng “xem”, văn hóa đọc không triệt tiêu? Thời gian gần báo chí hay đề cập đến thuật ngữ “văn hóa đọc” thống kê số đáng buồn: người Việt Nam đọc chưa đến sách/năm; trẻ em nông thôn đọc sách so với trẻ em thành phố; hệ thống thư viện nhà trường gần không thu hút học sinh; thuật ngữ “văn hóa đọc” hiểu nó, từ việc chọn lọc, đọc sách nào? Thực tiễn nêu rõ, học sinh đọc vốn sống, thiếu kĩ sống, sống thiếu lí tưởng, ước mơ, đạo đức từ mà bị ảnh hưởng theo -2- Nói đến sách phải nói đến thư viện, thư viện trường học nơi lưu giữ sách, tài liệu, nơi bạn đọc đến để mượn sách, tìm kiếm thông tin, đáp ứng moị nhu cầu đọc bạn đọc Tuy nhiên trường THPT nay, nhận thấy tỉ lệ em học sinh vào thư viện đọc sách hay mượn sách đề Chính lý đó, vai trò BCH đoàn trường trăn trở để làm cho đoàn viên niên hiểu tầm quan trọng văn hóa đọc thân em phát triển cộng đồng để khuyến khích em tiếp cận với nguồn tri thức vô giá này, để em thấy vai trò tầm quan trọng văn hóa đọc, làm để thư viện thực địa điểm hấp dẫn có sức hút đến em; đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường phát triển mô hình thư viện sách Nguyễn Tất Thành lựa chọn đề tài "Xây dựng mô hình thư viện trường học phát huy văn hóa đọc giáo dục trường THPT" làm sáng kiến kinh nghiệm II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xây dựng hệ thống lý luận văn hóa đọc vai trò thư viện trường học đổi giáo dục trường THPT - Đánh giá thực trạng văn hóa đọc hoạt động thư viện trường Trung học phổ thông - Từ đó, góp phần hình thành văn hóa đọc học sinh, xây dựng thư viện thân thiện, học sinh tích cực Đề tài nhân rộng nhà trường kể trường địa bàn huyện vùng sâu, vùng xa III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng hệ thống lý luận văn hóa đọc vai trò thư viện trường học đổi giáo dục trường THPT - Phân tích thực trạng văn hóa đọc hoạt động thư viện trường học trường THPT - Đưa số biện pháp để xây dựng mô hình thư viện phát huy văn hóa đọc giáo dục trường THPT -3- IV GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Do điều kiện thời gian có hạn nên tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài sau: Phạm vi nghiên cứu: Tại trường THPT Ngô Sĩ Liên (bước đầu tiến hành khảo sát số trường địa bàn thành phố miền núi) Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2016 đến tháng 9/2016 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Đây nhóm phương pháp nhằm mục đích thu thập thông tin liên quan đến đề tài cách đọc tài liệu, phân tích tổng hợp thông tin Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu thực tiễn dựa vào vấn đề văn hóa đọc diễn đời sống thực tiễn đưa phương pháp liên quan đến thực tế cho học sinh giải thu kết Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp người nghiên cứu sử dụng phiếu trắc nghiệm phát cho học sinh thu phân tích kết Phương pháp vấn Giáo viên đặt câu hỏi trực tiếp cho học sinh vấn đề liên quan đến đề tài ghi lại ý kiến Phương pháp thống kê phân loại Đây phương pháp người nghiên cứu thu thập số liệu thống kê phân tích để phân loại kết đối tượng học sinh tiếp thu học vận dụng phương pháp nêu VI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đánh giá thực trạng văn hóa đọc hoạt động thư viện trường Trung học phổ thông Từ đó, góp phần hình thành văn hóa đọc học sinh, xây dựng thư viện thân thiện, học sinh tích cực -4- Đề tài nhân rộng nhà trường kể trường địa bàn huyện vùng sâu, vùng xa VII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Chương I: Cơ sở lý luận văn hóa đọc vai trò thư viện trường học đổi giáo dục trường THPT Chương II: Thực trạng văn hóa đọc hoạt động thư viện trường học trường THPT Chương III: Một số biện pháp để xây dựng mô hình thư viện phát huy văn hóa đọc giáo dục trường THPT Ngô Sĩ Liên (Bắc Giang) -5- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐỌC VÀ VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa đọc 1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc Văn hóa đọc - phận Văn hóa - động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, công dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại - xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Như vậy, để hiểu văn hóa đọc trước hết cần làm rõ khái niệm văn hóa Đây khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Theo Wikipedia định nghĩa “Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa” Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa: “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử -văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội.” Hay nói tổng quát: Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh Văn hóa cụm từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn Theo PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động -6- thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội [43, tr.2] Như vậy, định nghĩa Văn hóa sản phẩm loài người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Văn hóa thể hàng ngày, gần gũi với người như: văn hóa dân tộc, văn hóa lễ hội, văn hóa đô thị, văn hóa lối sống, văn hóa giáo dục Nhưng nhìn chung tất tượng văn hóa thuộc bốn thành tố sau: Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Do vậy, Văn hóa yếu tố định tồn phát triển xã hội loài người Từ chữ viết đời, người bắt đầu có nhu cầu đọc chữ sách, báo sản phẩm công nghệ in ấn phát triển Sách đánh giá nguồn lưu trữ tri thức, văn hóa quốc gia, dân tộc với số lượng lớn, xác dễ khai thác Đồng thời, sách sở cho giao lưu văn hóa văn hóa Vì vậy, hoạt động đọc người ngày trở nên phổ biến xã hội Đọc không "để biết", để thừa nhận tiếp nhận tri thức nhân loại mà đọc để phát hiện, để chứng minh chân lý Khi đó, người định hướng đến sách, đến sách, đến công trình lớn, đến lý luận học thuyết Sự đọc ngầm định giao tiếp tranh luận Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, người tiếp thu lĩnh vực tri thức thông tin qua truyền thanh, truyền hình phương tiện truyền thông khác sách giữ vai trò vô quan trọng sống Đọc sách hoạt động có tính chất văn hóa người đọc Tuy nhiên, đọc sách đọc phương diện văn hóa mà gọi Văn hóa đọc -7- "Văn hóa đọc" khái niệm mới, chưa có định nghĩa khái niệm nói văn hóa đọc nào? Mặc dù vậy, theo thời gian phát triển xã hội, thuật ngữ “văn hóa đọc” ngày nói nhiều phương tiện thông tin đại chúng trở thành đề tài khoa học Có nhiều quan niệm khác văn hóa đọc: Văn hoá đọc khái niệm có hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp: + Ở nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hoá đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao + Ở nghĩa hẹp, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc [33, tr 1-2] Theo ThS Chu Vân Khánh, văn hóa đọc loại hình hoạt động văn hóa, lẽ: Đọc sách tiêu thụ, quảng bá giá trị văn hóa giá trị từ sách báo mà người đọc tiếp nhận, thực thao làm tảng để tiếp tục sáng tạo nên giá trị Vì vậy, xem văn hóa đọc số văn hóa cộng đồng, xã hội ThS Bùi Văn Vượng lại coi thuật ngữ văn hóa đọc đọc sách có văn hóa, hay xây dựng xã hội đọc sách Theo TS Lê Văn Viết, quan niệm đọc đến mức độ, trình độ định coi văn hóa đọc [37, tr 2] Như vậy, Văn hóa đọc hiểu cách khái quát cách thức ứng xử đánh giá đọc cá nhân thông qua thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc thân Ngày với bùng nổ công nghệ thông tin, người ngày tiếp xúc với phương tiện truyền thông đại, nhiều ý kiến lo ngại văn hoá nghe nhìn ngày lấn lướt văn hoá đọc Thậm chí nhiều người đổ lỗi cho phát triển công nghệ khiến cho văn hóa đọc ngày bị lãng quên Tuy nhiên xu hướng giới cho thấy, việc đời sách điện tử không làm văn hóa đọc mà chí -8- tiện dụng, sách điện tử làm cho số người đọc sách tăng lên Chúng ta không nên gạt bỏ công nghệ đại mà hoàn toàn có khả thúc đẩy phát triển văn hóa đọc Bởi lẽ loại hình văn hóa khác văn hóa nghe nhìn, lấn át văn hóa đọc mà chúng bổ sung cho nhau, loại hình có mạnh riêng Văn hóa đọc đóng vai trò chủ đạo việc truyền bá tiếp thu kiến thức cách hệ thống sâu sắc mà văn hóa nghe nhìn làm Trong văn hóa nghe nhìn lấy sáng tạo, trí tưởng tượng văn hóa đọc lại làm giàu thêm thứ Đọc sách coi cách thưởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu Vì không cần lo lắng việc Xã hội phát triển văn hóa đọc đi, cần làm mở rộng cách tiếp cận việc đọc 1.1.2 Nội dung văn hóa đọc Từ định nghĩa trên, Văn hóa đọc biểu qua đặc điểm người đọc nhu cầu đọc, thói quen đọc sở thích đọc, kỹ đọc văn hóa ứng xử với tài liệu a Nhu cầu đọc Nhu cầu tượng tâm lý cấu trúc tâm lý chung người Nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan chủ thể (cá nhân, nhóm, xã hội) việc tiếp nhận sử dụng tài liệu nhằm trì phát triển hoạt động sống người Nói cách khác, nhu cầu đọc thái độ chủ thể với việc đọc hoạt động sống thiếu Yêu cầu đọc biểu cụ thể nhu cầu đọc Khi người đọc xác định đối tượng tài liệu cụ thể thỏa mãn nhu cầu họ đưa yêu cầu tương ứng Yêu cầu tương tự sễ lặp lặp lại nhiều lần đối tượng cụ thể khác Tuy nhiên có trường hợp đặc biệt, yêu cầu đọc không phản ánh nhu cầu mà xuất phát từ yêu cầu công việc đột xuất Ví dụ để thực tập môn học thời điểm cụ thể [20, tr 69] Nhu cầu đọc bắt nguồn từ yêu cầu tiếp nhận thông tin người tham gia hoạt động sống khác nhau, thực hình thành với điều kiện chủ thể có -9- khả giải mã thông tin mã hóa tài liệu Khi đòi hỏi việc đọc trở nên cấp bách, thường xuyên, nhu cầu đọc xuất Nhu cầu đọc gắn liền với số lượng chất lượng tài liệu lưu hành xã hội cụ thể Thư viện nơi lưu trữ truyền tải tri thức thông qua vốn tài liệu công tác phục vụ bạn đọc Vì vậy, nhu cầu đọc nguồn gốc hoạt động thư viện Hoạt động thư viện tồn phát triển nơi nhu cầu đọc b Thói quen đọc sở thích đọc Thói quen chuỗi phản xạ có điều kiện rèn luyện mà có Phản xạ có điều kiện hành vi (nếp sống, phương pháp làm việc) lặp lại nhiều lần sống rèn luyện (học tập, làm việc), hành vi định hình sống coi chất thứ hai người không sẵn có mà kết việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện, tu dưỡng cá nhân sống ngày, thói quen bắt nguồn từ nguyên nhân tình cờ hay bị lôi kéo từ cá thể khác Sở thích hay gọi thú vui, thú tiêu khiển hoạt động thường xuyên theo thói quen để đem lại cho người niềm vui, phấn khởi khoảng thời gian thư giãn, sở thích hứng thú, thái độ ham thích đối tượng định Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng đó, ý nghĩa đời sống hấp dẫn tình cảm (Theo định nghĩa Tâm lý học) Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Như vậy, hứng thú đọc thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động đọc sách, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Mỗi người có lối sống, thói quen sở thích riêng khác việc thay đổi thói quen người khó khăn Có thói quen hình thành từ hứng thú hoạt động hay từ sở thích thân Vì vậy, - 10 - STT Vai trò Số trả lời Tỷ lệ (%) Cung cấp kiến thức cho việc học tập 29 30.5 Cung cấp kiến thức, thông tin xã hội 22 23.2 Cung cấp kiến thức kỹ sống 17 17.9 Thư giãn, giải trí 22 23.2 Đảm bảo nghề nghiệp vững vàng 6.3 Khác 0 Bảng 2.7 Vai trò việc đọc sách học sinh Từ bảng số liệu cho thấy phần lớn học sinh đánh giá việc đọc sách cung cấp kiến thức cho học tập chiếm 30%, cung cấp kiến thức thông tin xã hội chiếm 23%, cung cấp kiến thức kỹ sống chiến 18% mang lại khoảng thời gian thư giãn, giải trí 23% 2.3 Mức độ thỏa mãn nhu cầu đọc học sinh Số liệu thống kê cho thấy 58% học sinh có đánh giá thư viện cung cấp đầy đủ tài liệu theo nhu cầu, 9% nhận xét vốn tài liệu đầy đủ Tuy nhiên, có số lượng đáng kể học sinh có nhận xét thư viện chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tài liệu cho họ (chiếm 30%) Điều cho thấy, học sinh có nhu cầu bổ sung loại tài liệu Một khảo sát cụ thể việc mượn tài liệu thư viện học sinh có nhận kết yêu cầu hay không ? Kết cho thấy 41% học sinh trả lời có nhiều lần bị từ chối mượn tài liệu thư viện, 59% có ý kiến không bị từ chối Điều cho thấy việc mượn tài liệu học sinh gặp nhiều khó khăn Có nhiều lý dẫn tới việc không mượn tài liệu theo yêu cầu - 35 - Thống kê từ biểu đồ cho thấy phần lớn học sinh không mượn tài liệu kho tài liệu chiếm 43% tài liệu có người mượn trước 41% hay tài liệu chưa kịp xử lý nghiệp vụ trước đưa phục vụ chiếm 8% trường hợp bị chiếm 6% Đây lý thường gặp việc mượn tài liệu học sinh thư viện Do vậy, nhiều ý kiến bạn đọc cho thời gian tới, thư viện cần đẩy mạnh hoạt động : Rất cần Nội dung Cần Chưa cần Số trả Tỷ lệ Số trả Tỷ lệ Số trả Tỷ lệ Bổ sung thêm tài liệu Tăng cường sở vật chất, chỗ ngồi Hiện đại hóa thư viện, tăng cường ứng dụng CNTT Đào tạo phương pháp tra cứu - 36 - lời (%) lời (%) lời (%) 60 63.2 34 35.8 1.1 43 45.3 43 45.3 10 10.5 49 51.6 43 45.3 3.2 29 30.5 58 61.1 9.5 cho học sinh Tổ chức lại hệ thống tra cứu 21 22.1 38 40 36 37.9 Thay đổi giấc phục vụ 16 16.8 35 36.8 44 46.3 Thay đổi quy định hành 13 13.7 31 32.6 50 52.6 27 28.4 42 44.2 28 29.5 35 36.8 44 46.3 16 16.8 10 10.5 26 27.4 59 62.1 Chú trọng thái độ giao tiếp cán thư viện Đa dạng hóa hình thức tra cứu phục vụ Vấn đề khác Bảng 2.11 Các nội dung yêu cầu thư viện cần trọng Bảng số liệu cho thấy 63% học sinh cho trước hết thư viện cần bổ sung thêm vốn tài liệu phục vụ nhu cầu đọc họ, sau đại hóa thư viện, tăng cường công nghệ thông tin ứng dụng hoạt động thư viện chiếm 52% tăng cường cải thiện sở vật chất đặc biệt chỗ ngồi đọc cho học sinh thư viện 45% Điều nhằm đảm bảo việc đáp ứng nhu cầu tài liệu, nhu cầu tra cứu thông tin nhu cầu không gian thư viện học sinh 2.4 Đánh giá thực trạng văn hóa đọc học sinh THPT 2.5.1 Điểm mạnh Học sinh đối tượng học tập, nghiên cứu nhà trường Nhu cầu đọc sách học sinh đa dạng phức tạp Học sinh có nhu cầu đọc loại tài liệu liên quan đến môn học, loại ngôn ngữ đào tạo phần lớn học sinh nhận thức việc sử dụng thư viện hoạt động mang lại hiệu cho học tập nghiên cứu Ngoài ra, với việc đa dạng hóa đại hóa dịch vụ thông tin thư viện, khả khai thác thông tin thư viện học sinh hiệu hơn, học sinh có hội tham gia diễn đàn trao đổi, hội nghị, hội thảo bạn đọc, tọa đàm sách, triển lãm sách, Học sinh học tập kỹ đọc sách, trao đổi phương pháp tìm tin, tiếp xúc với nguồn tài liệu bổ ích phục vụ học tập, nghiên cứu giao tiếp Tích cực tham gia hoạt động làm tăng hứng thú đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho học sinh Thêm vào đó, học sinh ngày có nhiều lựa chọn tham gia hoạt động liên quan đến sách không trường, Thư viện mà xã hội Trên số diễn đàn, Văn hóa Đọc đưa nhiều trí thức, nhà quản lý, doanh nhân bàn thảo đề xuất nhiều giải pháp, khuyến nghị để trì phát triển - 37 - Văn hóa Đọc Một số trang thông tin điện tử văn hóa đọc thiết lập trở thành diễn đàn để người yêu sách, quan tâm tới văn hóa đọc trao đổi chia sách hay, phương pháp, kỹ đọc, cầu nối tác giả, tác phẩm với người đọc Sự bùng nổ công nghệ thông tin kéo theo đời thiết bị đại phục vụ cho việc học tập học sinh mà phương tiện để thư giãn, giải trí Học sinh ngày với nhạy bén ham học hỏi sáng tạo, việc tiếp xúc với công nghệ đại trở nên dễ dàng hơn, họ tìm kiếm thông tin cần thiết đâu thông qua tra cứu thiết bị điện tử có kết nối mạng Internet thay phải đến thư viện tìm kiếm thời gian công sức, có không nhận kết mong muốn Tuy nhiên, thực tế ngược lại, nhiều học sinh có thói quen đọc sách thư viện, thích đọc sách giấy sách điện tử cảm thấy thích thú đọc sách thư viện Điều cho thấy học sinh ý thức tầm quan trọng sách việc học tập mình, hiểu giá trị sách mang lại Cũng nhờ vào công nghệ thông tin mà hoạt động phục vụ bạn đọc thư viện máy tra cứu tài liệu, dịch vụ mượn trả tài liệu, khai thác nguồn tài liệu số, mang lại hiệu hơn, học sinh dễ dàng khai thác tài liệu thư viện thông qua hệ thống máy tính điện tử có kết nối mạng Đối với học sinh, văn hóa đọc vấn đề không mới, phần lớn học sinh hiểu văn hóa đọc thói quen đọc sách ngày, kỹ lựa chọn khai thác nội dung sách vận dụng tri thức vào thực tế sống 2.5.2 Điểm yếu Ảnh hưởng công nghệ thông tin với giới trẻ vấn đề mà xã hội đặc biệt quan tâm Học sinh đối tượng dễ bị thu hút mới, đại, thuận tiện cho việc sử dụng Để thỏa mãn nhu cầu tin, học sinh thường tìm đến thư viện, nhiên, số lượng lớn học sinh thường xuyên sử dụng mạng Internet làm phương tiện tra cứu thông tin Thêm vào đó, nguồn tài liệu thư viện nghèo nàn, chưa đầy đủ tài liệu chuyên ngành, mang nặng tính truyền thống Học sinh không cung cấp đầy đủ nguồn học liệu dẫn đến giảm hứng thú đọc sách thư viện, nhu cầu phương tiện đáp ứng khác tăng lên Vì vậy, “thư viện dần vắng bóng học sinh” Ngoài ra, dịch vụ thông tin thư viện nhiều hạn chế : hình thức tiếp cận bạn đọc yếu chưa phù hợp, thiếu thân thiện không tập trung, sử dụng số phương pháp công tác bạn đọc chưa tình hình đối tượng Việc tiếp xúc, đối thoại bạn đọc nhiều lúng túng Một số cán chưa nắm vững chuyên môn nghiệp vụ chuyển từ phận khác đến phận phục vụ bạn đọc nên việc trợ giúp cho bạn đọc số hạn - 38 - chế Nhiều học sinh chưa có kỹ tìm kiếm tài liệu, khai thác nội dung tài liệu không nhận kết mong muốn Khi việc sử dụng thư viện trở nên khó khăn, học sinh dễ thay đổi thói quen đọc, thay tìm đến thư viện, việc đọc sách nhà hay cửa hàng sách sử dụng Internet lựa chọn hợp lý Văn hóa đọc kỹ đọc, thói quen đọc, nhiên nhiều học sinh chưa có thói quen đọc sách hàng ngày, nhiều bạn dành thời gian cho hoạt động giải trí đọc sách, chưa tham gia hoạt động mà thư viện tổ chức liên quan đến sách Mục đích việc đọc sách nắm nội dung ý nghĩa mà sách mang lại, học sinh kỹ đọc việc nắm bắt vấn đề tài liệu trở nên khó khăn hơn, đọc sách không mang lại hiệu cho việc học tập Giáo dục thói quen đọc, kỹ đọc - vấn đề có tính chất định tới việc hình thành văn hóa đọc - chưa quan tâm Gia đình, nhà trường, thư viện hay tổ chức đoàn thể chưa phát huy vai trò quan trọng việc hình thành thói quen đọc, hướng dẫn kỹ định hướng đọc cho học sinh, đặc biệt quan chưa ý đến việc điều tra khảo sát nhu cầu đọc học sinh để xây dựng phương hướng phù hợp nhằm phát triển Học sinh chưa ý thức tầm quan trọng việc đọc sách, giá trị sách mang lại Vì vậy, nhiều học sinh chưa có ý thức giữ gìn tài liệu, thói quen xếp tài liệu chưa khoa học bảo quản tài liệu chưa cách gây tổn hại đến tài liệu Đây thể thái độ ứng xử tài liệu học sinh chưa tốt, cần có hình thức hướng dẫn giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường gia đình 2.5.2 Nguyên nhân Trước hết, Thư viện môi trường hình thành nhân cách cho học sinh tiếp xúc với thư viện gần với tri thức nhân loại, tiếp thu kiến thức khoa học, đào tạo, hướng dẫn kỹ đọc sách cho bạn đọc Vì vậy, việc sử dụng thư viện hoạt động diễn thường xuyên học sinh nhằm khai thác nguồn tài liệu Trung tâm thư viện phục vụ học tập, đặc biệt vào mùa thi số lượng học sinh sử dụng thư viện nơi để ôn tăng cao Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin học sinh, phòng Internet, phòng đa phương tiện Trung tâm địa điểm mà học sinh thường xuyên đến chiếm 12% Như vậy, việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, đảm bảo hỗ trợ hiệu trình sử dụng học sinh tạo hứng thú cho học sinh đến đọc, từ hình thành thói quen đọc sách cho học sinh Thứ hai, Thư viện nơi gắn bó thân thiết với học sinh môi trường giáo dục đại học, nơi cung cấp nguồn học liệu hỗ trợ học tập nghiên cứu học sinh Tuy nhiên, để - 39 - thu hút bạn đọc đến thư viện, Trung tâm cần quan tâm đến yếu tố khác :cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy chế thư viện, giao tiếp ứng xử, Lý Số trả lời Tỷ lệ (%) Thư viện nơi học 19 20 Thư viện có chỗ ngồi học yên tĩnh 15 15.8 Thư viện đại 7.4 Giờ mở cửa phục vụ phù hợp 8.4 Nhiều tài liệu phục vụ học tập 13 13.7 Thủ tục đơn giản 10 10.5 Thái độ phục vụ tốt 6.3 Mượn tài liệu cần 16 16.8 Thấy bạn đến, đến 2.1 Khác 0 \ \ - - Bảng 2.12 Điều kiện đáp ứng nhu cầu đọc học sinh Từ bảng số liệu cho thấy, số lượng học sinh lựa chọn thư viện không gian thư viện chiến tỷ lệ đáng kể: 16% học sinh đọc sách thư viện thư viện có chỗ ngồi yên tĩnh, 7% đánh giá thư viện đại Môi trường thư viện bao gồm : sở vật chất, trang thiết bị thư viện bàn, ghế, tủ sách, máy tính phục vụ tra cứu, máy quét thẻ, cổng từ, đặc biệt không gian thư viện Thiết kế thư viện có ảnh hưởng lớn đến việc đọc sách báo bạn đọc Ví dụ ánh sáng thư viện phù hợp, không khí thoáng mát, màu sắc tường sáng sạch, diện tích phòng rộng rãi, chỗ ngồi cố định, tạo cảm giác thoải mái tập trung cho việc đọc sách thu nhận kiến thức sách Như vậy, thư viện truyền thống, phòng đọc kho mở ví không gian vật chất, nơi phục vụ độc giả đọc mượn trả sách tài liệu vật chất khác Thư viện ngày quan niệm kết hợp đối tượng vật chất tiếp cận không gian vật chất, với đối tượng điện tử hữu không gian điện tử truy cập từ khắp nơi Nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến văn hóa đọc học sinh nhận thức thân người Học sinh lứa tuổi phát triển mặt nhân cách tâm lý, bắt đầu hình thành kỹ sống để chuẩn bị bước vào sống Thầy cô bạn bè tác động trực tiếp thường xuyên học sinh trình học - 40 - tập, học sinh dễ bị tác động xung quanh làm thay đổi Vì vậy, thân người cần có nhận thức đưa định cho thân, rèn luyện, phát triển thói quen tốt kỹ đọc sách phù hợp B HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN Ở CÁC TRƯỜNG THPT Số lượng chất lượng thư viện trường học sốSố trường có Tỉ lệ trường có TV/ KHU Tổng VỰC trường thư viện tổng số trường (%) 14272 12927 3272 MIỀN BĂC MIỀN TRUNG MIỀN NAM TOÀN QUỐC Số TV đạtTỉ lệ TV đạt chuẩn Tiêu chuẩn01 / tổng số trường 01 (%) 90,6 6749 47,3 2839 86,8 1788 54,6 9997 8980 89,9 5043 50,4 27541 24746 89,9 13580 49,3 (Nguồn: Nhà xuất Giáo dục) Một hệ thống thư viện trường học hình thành nước Số lượng thư viện trường học tăng lên hàng năm (năm 2000 14000, năm 2005 Năm 2009, toàn quốc có 24571 trường học có thư viện, đạt tỉ lệ gần 90% tổng 18000 năm 2009 24500) Tuy nhiên, phát triển thư viện trường học chưa đồng địa phương Có vùng, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tình trạng trắng thư viện trường học phổ biến Để đảm bảo chất lượng hoạt động hệ thống thư viện trường học, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Tiêu chuẩn thư viện trường học” Bản tiêu chuẩn đề quy định cụ thể số lượng tài liệu, sở vật chất kỹ thuật, cán bộ, tổ chức hoạt động thư viện… Hàng năm, sở giáo dục dựa tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại thư viện trường học Năm 2009 có 13500 thư viện trường học đạt chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo, chiếm 49,3% tổng số trường học nước Vốn tài liệu kinh phí đầu tư cho thư viện trường học KHU VỰC Số Kinh phí đầu tư cho - 41 - thư Kinh phí bình quân cho TV trường việntrường học (Tỉ đồng) MIỀN BẮC 14272 trường học (Triệu đồng) 114,6 8,03 3272 32,2 9,85 MIỀN NAM 9997 56,0 5,6 202,8 7,4 MIỀN TRUNG TOÀN QUỐC 27541 (Nguồn:Nhà xuất Giáo dục) Hàng năm, thư viện trường học Việt Nam bổ sung tài liệu làm sở cho việc phục vụ bạn đọc Việc bổ sung tài liệu đưa vào thư viện trường học phải theo danh mục tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt hàng năm Vốn tài liệu thư viện trường học chia thành phận: sách giáo khoa, sách nghiệp vụ giáo viên sách tham khảo Ngân sách dành cho thư viện trường học năm 2009 gần 203 tỉ đồng Bình quân kinh phí dành cho thư viện trường học 7,4 triệu đồng Số kinh phí ỏi so với yêu cầu hoạt đông thư viện trường học Đội ngũ cán thư viện trường học TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THƯ VIỆN KHU VỰC MIỀN BẮC MIỀN TRUNG MIỀN NAM TOÀN QUỐC Bồi Chuyên Kiêm Tỉ lệ chuyên trách trách nhiệm (%) 13807 4706 9101 34 4307 3047 1666 1381 54,7 727 9724 6738 2986 69,3 2802 13468 49,3 7835 Tổng số 26578 13110 dưỡng năm 2009 Tổng số cán làm việc thư viện trường học Việt Nam gần 22000 người, đó, có 4718 cán chuyên trách, chiếm 22%; 78% lại cán kiêm nhiệm Mỗi thư viện trường học thường có cán Về chất lượng, trình độ cán thấp Nhiều cán chưa đào tạo bản, có số người có trình độ đại học trung cấp Hàng năm, cán thư viện bồi - 42 - dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiêm nhiệm nhiều công việc nên họ chưa thực nhiệt tình với công việc Cơ sở vật chất thư viện trường học Hiện nay, nhìn chung, sở vật chất nhiều thư viện trường học thiếu thốn, nghèo nàn Đa số trường tiểu học sử dụng phòng học để làm thư viện Nhiều thư viện có phòng, vừa để làm kho sách, vừa làm phòng đọc cho giáo viên học sinh Đa số thư viện trường học hoạt động theo lối thủ công truyền thống Việc ứng dụng máy tính hạn chế Hoạt động thư viện trường học Đi đôi với phát triển ngành giáo dục, nội dung hoạt động thư viện trường học không ngừng cải tiến, ngày đa dạng, phong phú - Hình thức phục vụ ngày mở rộng Ngoài việc phục vụ đọc chỗ, thư viện cho giáo viên học sinh mượn tài liệu nhà Phòng đọc tài liệu giáo viên học sinh dần phát triển, nhu cầu đọc nhà trường ngày nâng lên - Hàng năm thư viện trường học thường tổ chức thi “Học sinh kể chuyện theo sách” Các thi hàng triệu học sinh tham gia Cứ 2- năm, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi “Giáo viên thư viện giỏi” Những thi tạo nên chuyển biến nhận thức hành động xã hội, ngành giáo dục thư viện trường học CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THƯ VIỆN PHÁT HUY VĂN HÓA ĐỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN (BẮC GIANG) Hiện nay, trường THPT Việt Nam triển khai mạnh mẽ đổi phương pháp dạy - học theo hướng lấy người học làm trung tâm nghiên cứu học, giảm thời gian lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Để thực nhiệm vụ này, trường THPT phải thực nhiều giải pháp đồng để nâng cao chất lượng đào tạo, vấn đề đại hóa hoạt động thông tin, thư viện, phát triển văn hóa đọc đặc biệt quan tâm yếu tố định thúc đẩy trình học tập tự nghiên cứu học sinh Trong ghi nhớ vấn đề Học tập suốt đời Ủy ban Châu Âu “mọi người cần phải trang bị kỹ học hỏi, thích ứng với thay đổi hiểu trình luân - 43 - chuyển dòng thông tin” Điều khẳng định, người sống giới đại, chuyển động nay, sựhình thành lực, kỹ người phải thông qua trình tiếp nhận xử lý thông tin Trong phương tiện hỗ trợ người thực trình ấy, sách, tài liệu phương tiện hữu ích Có thể nói không hình thành đạo đức, phẩm giá nhân cách người phần đọc sách Trước lí nêu trên, việc xây dựng thư viện trường học trì hoạt động thư viện cách ổn định nhằm phát huy văm hóa đọc giáo dục công việc không dễ Tuy nhiên trước vai trò to lớn thư viện trường học giáo dục đào tạo vai trò văn hóa đọc việc hình thành nhân cách cho học sinh, thư viện trường học cần phải tìm lối riêng việc đưa sách văn hóa đọc tới gần với em 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp xây dựng mô hình thư viện phát huy văn hóa đọc giáo dục Hoạt động thư viện gắn với hoạt động giáo dục khác nhà trường, nên việc đề xuất biện pháp để xây dựng mô hình thư viện phát huy văn hóa đọc giáo dục cho học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Thể tinh thần học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa bàn thành phố - Đảm bảo ủng hộ, quan tâm, đồng tâm hợp lực lực lượng nhà trường 3.2 Một số biện biện pháp để xây dựng mô hình thư viện phát huy văn hóa đọc giáo dục Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán lãnh đạo phận liên quan nhà trường vai trò thư viện trường học - 44 - Hiện tất trường học có thư viện sách song để thu hút quan tâm học sinh cần có quan tâm tổ chức nhà trường Đặc biệt cần có đầu tư thích đáng sở vật chất cho thư viện trường học để trì hoạt động thường xuyên, liên tục Tại trường THPT Ngô Sĩ Liên, năm học 2015 - 2016 Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến công tác phát triển mô hình thư viện văn hóa đọc Để hưởng ứng vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", định hướng cho em học sinh tinh thần tự học, tự nghiên cứu, nhà trường tổ chức semina giới thiệu sách hay Bác Hồ sách hay tư liệu học tập.Đặc biệt, nhà trường mời Giáo sư Hoàng Chí Bảo - Thành viên Hội đồng lý luận Trung Ương nói chuyện với thầy trò nhà trường chủ đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Biện pháp 2: Tăng cường sở vật chất cho thư viện thông qua hình thức xã hội hóa Nhà trường cần tăng cường tài liệu cho thư viện,bổ sung thêm loại hình sách, báo, tạp chí phục vụ mục đích đọc giải trí cho học sinh kênh tài liệu thu hút quan tâm nhiều em.Với thư viện đầu tư sở vật chất trang thiết bị bổ sung thêm loại hình sách điện từ, máy tính nối mạng công cụ, giáo cụ khác biến thư viện trở thành nơi học tập, giải trí, sáng tạo đa phương tiện, làm điều thu hút em học sinh tới thư viện Nhận thức tầm quan trọng đó, năm học vừa qua BCH Đoàn trường THPT Ngô Sĩ Liên đề xuất với Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường thành lập mô hình thư viện Nguyễn Tất Thành với ý tưởng phát huy tinh thần xã hội hóa bổ sung thêm số lượng đầu sách thân thế, nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh tư liệu tham khảo phục vụ cho nhu cầu học tập học sinh.Thư viện đời đồng thời kiện chào mừng kỷ niệm 125 năm Ngày sinh nhật Bác (19/5/1980 - 19/5/2015) Hiện thư viện có khoảng 1500 đầu sách với gần vạn , có khoảng 700 - 45 - đầu sách chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ nhu cầu tìm hiểu thân nghiệp Người Đặc biệt, kỷ niệm ngày sinh Bác (19/5/2016) BCH Đoàn trường tổ chức cho chi đoàn vẽ tranh, in panô Bác gắn với kiện lịch sử Tổ chức ngày hội đọc sách diễn 02 ngày thư viện Nguyễn Tất Thành, giới thiệu sách, ảnh Bác vào dịp khai giảng năm học 2016 - 2017 Đồng thời lồng ghép thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, hát ca khúc Người Về sở vật chất trang bị cho thư viện, nhà trường kêu gọi hỗ trợ từ mạnh thường quân, cựu giáo viên học sinh công tác trường Kết trang bị hệ thống bàn ghế gồm 20 bàn gỗ 200 ghế Xuân Hòa, 15 giá sách, 2000 sách tham khảo chuyên môn sách chủ tịch Hồ Chí Minh Ngoài ra, nhà trường đầu tư hệ thống mạng wifi, hệ thống quạt điện, điều hòa, hình Led thông minh phục vụ cho nhu cầu học tập nghiên cứu học sinh giáo viên Thư viện Nguyễn Tất Thành mở cửa hàng ngày thu hút quan tâm vào đọc sách đông đảo cán giáo viên em học sinh Hình thức thư viện thay đổi thường xuyên, tránh cho học sinh bị nhàm chán; khơi dậy trí tò mò sang tạo học sinh đồng thời phải không ngừng đổi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thư viện nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý theo lứa tuổi học sinh Trong bố trí thư viện cần dẹp bỏ bố trí “đóng” mà cần bố trí theo hướng “mở”, tức để việc đọc sách thư viện gần gũi thân thuộc đọc sách nhà Thư viện trang trí theo chủ đề khác theo thời điểm năm ví dụ chủ điểm trung thu, noel, tết nguyên đán, quốc tế phụ nữ… điều tạo cho em học sinh niềm hứng khởi bước vào thư viện bước vào khu vườn tri thức đầy màu sắc Phương thức hoạt động thư viện cần có thay đổi theo hướng tích cực thân thiện như: kho tài liệu kho mở, phân loại theo mã mầu, đưa học sinh tham gia khâu hoạt động thư viện cho mượn tài liệu, hướng dẫn bạn bè tra - 46 - tìm tài liệu, tang cường hoạt động tuyên truyền hướng dẫn đọc thông qua thi tìm hiều sách, câu lạc đọc sách… việc làm nâng cao tinh thần tự giác em, đồng thời kích thích nhu cầu hứng thú đọc học sinh Biện pháp 3: Tăng cường phối hợp chặt chẽ với đoàn thể nhà trường Cụ thể hội hội cha mẹ học sinh, chi đoàn, thầy cô giáo nhà trường công tác xã hội hóa thư viện Công tác xã hội hóa thư viện trường học cần thực triển khai nhiều góc độ Hiện xã hội hóa thư viện trường học phổ biến hình thức vận động cha mẹ học sinh đóng góp xây dựng thư viện vậy, phương pháp xã hội hóa không không tốt nhiên phần lớn sách đóng góp cho thư viện trường sách truyện tranh giá trị, sách không theo chủ đề trùng lặp nhiều Công tác xã hội hóa thư viện trường học theo tác giả nên có kế hoạch, dự án phương pháp để làm bật ý nghĩa công tác Các giải pháp cần thực đồng nhằm tăng cường vai trò chất lượng hoạt động thư viện Theo tác giả để thư viện trưởng học thân thiện, đạt chuẩn gần gũi, thu hút đông đảo học sinh cần có thay đổi không từ vỏ bề thư viện trường học mà cần có thay đổi từ bên trong, ví thay đổi suy nghĩ cấp lãnh đạo, giáo viên, cán thư viện trường học thân gia đình học sinh./ - 47 - PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THƯ VIỆN NGUYỄN TẤT THÀNH - TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Cựu học sinh khóa 1988 - 1991 tặng hình cho thư viện Nguyễn Tất Thành Cựu học sinh khóa 1988 - 1991 tặng sách cho thư viện Nguyễn Tất Thành - 48 - Học sinh đọc sách thư viện Nguyễn Tất Thành Toàn cảnh thư viện Nguyễn Tất Thành 49

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan