Nghiên cứu chiết tách Anthocyanin từ hoa dâm bụt ứng dụng làm giấy chỉ thị an toàn trong phân tích hóa học

58 1.9K 11
Nghiên cứu chiết tách Anthocyanin từ hoa dâm bụt ứng dụng làm giấy chỉ thị an toàn trong phân tích hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, chất màu tự nhiên đang ngày càng được quan tâm, bởi nó là chất tạo màu không độc hại, thân thiện với môi trường và được ứng dụng rộng rãi cho nhiều ngành công nghiệp. Anthocyanin là họ màu rất phổ biến, tồn tại trong hầu hết các thực vật bậc cao và được tìm thấy trong một số loại rau, hoa, quả, hạt, có màu từ đỏ đến tím như: quả nho, quả dâu, bắp cải tím, lá tía tô, đài hoa Hibiscus, đậu đen, quả cà tím, gạo nếp than, gạo đỏ. Trong số đó, Hibiscus RosaSinensis (Cây hoa dâm bụt) là nguyên liệu có hàm lượng Anthocyanin khá cao.Nhiều nghiên cứu đã cho thấy Anthocyanin trong Hibiscus không những tạo màu tốt mà còn có tác dụng tốt đối với sức khoẻ con người và động vật. Vì thế, nó được sử dụng rộng rãi để làm thuốc, màu thực phẩm, các sản phẩm sử dụng trong gia đình hay dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc.Ngoài ra, đặc tính đặc biệt của chất màu Anthocyanin là thay đổi màu theo pH môi trường. Do đó, Anthocyanin hoàn toàn có thể dùng làm chất chỉ thị để xác định nhanh môi trường pH. Vai trò làm giấy chỉ thị chính là sự tiện dụng của nó. Chỉ cần một mẩu giấy nhỏ hay lượng nhỏ, ta có thể biết dung dịch đang sử dụng có tính acid hay base và độ mạnh yếu của tính acidbase( một cách tương đối) dựa vào sự thay đổi đậm nhạt của màu sắc. Hiện nay, những chất chỉ thị tổng hợp như chỉ thị vạn năng, methyl da cam, phenolphtalein… có nhiều hàng giả, hàng nhái và có xuất xứ không rõ ràng nên ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu và thí nghiệm. Do vậy, nghiên cứu sử dụng Anthocyanin làm chất chỉ thị là việc làm cần thiết nhằm phát triển hơn nữa các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc thiên nhiên, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đang được đặt ra cấp bách hiện nay. Tuy nhiên, ứng dụng Anthocyanin làm chất chỉ thị an toàn, “thông minh” trong hóa học phân tích và phân tích thực phẩm cho đến nay vẫn chưa được đề cập một cách đầy đủ, hệ thống. Đây cũng là hướng nghiên cứu chúng tôi lựa chọn đó là:“Nghiên cứu chiết tách Anthocyanin từ hoa dâm bụt ứng dụng làm giấy chỉ thị an toàn trong phân tích hóa học.”Mục tiêu của đề tài là:1. Khảo sát được điều kiện chiết tách Anthocyanin từ Hoa dâm bụt2. Nghiên cứu được ứng dụng của Anthocyanin làm giấy chỉ thị an toàn trong phân tích hóa học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THAM DỰ CUỘC THI TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH ANTHOCYANIN TỪ HOA DÂM BỤT ỨNG DỤNG LÀM GIẤY CHỈ THỊ AN TOÀN TRONG PHÂN TÍCH HÓA HỌC Nhóm nghiên cứu ThS Nguyễn Thị Thùy Linh DS Vũ Thị Thu Thùy Nơi thực : Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất Trường Đại học Dược Hà Nội Địa liên hệ thuylinhdhd@gmail.com DT 0977663687 HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 1.2 1.3 Cây hoa dâm bụt 1.1.1 Tên gọi phân loại 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Phân bố .4 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Công dụng Anthocyanin 1.2.1 Giới thiệu .5 1.2.2 Cấu trúc hóa học 1.2.3 Tính chất hóa lý Anthocyanin .8 1.2.4 Vai trò Anthocyanin số lĩnh vực 10 Tổng quan chất thị 12 1.4 Kỹ thuật đo quang phổ vi sai …………………………………………….14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Nguyên vật liệu – thiết bị 15 2.3 2.2.1 Nguyên vật liệu 15 2.2.2 Thiết bị 16 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Quy trình phân tích 17 2.4.2 Sơ đồ trình nghiên cứu .21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Khảo sát điều kiện chiết Anthocyanin…………………………… 22 3.2 3.1.1 Khảo sát tỷ lệ dung môi chiết mẫu 24 3.1.2 Tính hàm lượng Anthocyanin dịch chiết…………………… 24 Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến màu Anthocyanin……………… 27 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết Anthocyanin pH đến λmax 30 3.4 Xác định khoảng đổi màu chất thị Anthocyanin .31 3.5 Ứng dụng Anthocyanin 33 3.5.1 Ứng dụng dịch chiết làm thị màu chuẩn độ acid-base 33 3.5.2 Nghiên cứu làm giấy thị để phát nhanh pH môi trường 35 3.5.3 Ứng dụng kiểm nghiệm thuốc 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 Phụ lục 1: Độ hấp thụ Anthocyanin dung môi chiết suất khác Phụ lục 2: Khảo sát ảnh hưởng pH đến màu Anthocyanin 47 …………… 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng anh Tiếng việt UV Ultraviolet Tử ngoại UV-VIS Ultraviolet visible Phổ tử ngoại-Khả kiến RSD(%) Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn v/v Volume/volume Thể tích/thể tích w/w Weight/weight Khối lượng/khối lượng pH Potential of hydrogen Cya Cyanidin Antho Anthocyanin THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CTM Chỉ thị màu BHA 2-tert-butyl-4-hidroxyanisol DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cấu trúc chất nhóm Anthocyanin Bảng 1.2 Một số chất thị thường dùng chuẩn độ acid – base 13 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm 25 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm hàm lượng dịch chiết Anthocyanin 26 Bảng 3.3 Kết so màu 32 Bảng 3.4 Khoảng đổi màu Anthocyanin 32 Bảng 3.5 Kết xác định nồng độ NaOH H2C2O4 0,1000N 33 Bảng 3.6 Bảng khảo sát nồng độ Anthocyanin tẩm vào giấy thị 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc aglycon Anthocyanin Hình 1.2 Sự phụ thuộc cấu trúc Anthocyanin vào pH Hình 2.1 Hoa dâm bụt 15 Hình 2.2 Phổ hấp thụ Anthocyanin pH=1 pH=4,5 18 Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 21 Hình 3.1 Phổ hấp thụ Anthocyanin 22 Hình 3.2 Sơ đồ tiến hành xử lý mẫu 23 Hình 3.3 Độ hấp thụ Anthocyanin theo hệ dung môi C2H5OH – H2O khác 24 Hình 3.4 Màu Anthocyanin pH=1 đến pH=14 29 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH đến λmax 30 Hình 3.6 Sự thay đổi cấu trúc Anthocyanin vào pH 31 Hình 3.7 Màu Anthocyanin pH=5 đến pH=7,5 32 Hình 3.8 Chuẩn độ NaOH H2C2O4 0,1000N 34 Hình 3.9 Kết khảo sát nồng độ Anthocyanin tẩm vào giấy 36 Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến độ nhạy giấy thị Anhocyanin môi trường pH khác 37 Hình 3.11 Quy trình làm giấy thị 38 Hình 3.12 Màu giấy thị Anthocyanin theo pH 39 Hình 3.13 Sự đổi màu giấy thị số thuốc có tính acid, base 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chất màu tự nhiên ngày quan tâm, chất tạo màu không độc hại, thân thiện với môi trường ứng dụng rộng rãi cho nhiều ngành công nghiệp Anthocyanin họ màu phổ biến, tồn hầu hết thực vật bậc cao tìm thấy số loại rau, hoa, quả, hạt, có màu từ đỏ đến tím như: nho, dâu, bắp cải tím, tía tô, đài hoa Hibiscus, đậu đen, cà tím, gạo nếp than, gạo đỏ Trong số đó, Hibiscus Rosa-Sinensis (Cây hoa dâm bụt) nguyên liệu có hàm lượng Anthocyanin cao Nhiều nghiên cứu cho thấy Anthocyanin Hibiscus tạo màu tốt mà có tác dụng tốt sức khoẻ người động vật Vì thế, sử dụng rộng rãi để làm thuốc, màu thực phẩm, sản phẩm sử dụng gia đình hay dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc Ngoài ra, đặc tính đặc biệt chất màu Anthocyanin thay đổi màu theo pH môi trường Do đó, Anthocyanin hoàn toàn dùng làm chất thị để xác định nhanh môi trường pH Vai trò làm giấy thị tiện dụng Chỉ cần mẩu giấy nhỏ hay lượng nhỏ, ta biết dung dịch sử dụng có tính acid hay base độ mạnh yếu tính acid/base( cách tương đối) dựa vào thay đổi đậm nhạt màu sắc Hiện nay, chất thị tổng hợp thị vạn năng, methyl da cam, phenolphtalein… có nhiều hàng giả, hàng nhái có xuất xứ không rõ ràng nên ảnh hưởng đến kết nghiên cứu thí nghiệm Do vậy, nghiên cứu sử dụng Anthocyanin làm chất thị việc làm cần thiết nhằm phát triển hợp chất hữu có nguồn gốc thiên nhiên, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đặt cấp bách Tuy nhiên, ứng dụng Anthocyanin làm chất thị an toàn, “thông minh” hóa học phân tích phân tích thực phẩm chưa đề cập cách đầy đủ, hệ thống Đây hướng nghiên cứu lựa chọn là: “Nghiên cứu chiết tách Anthocyanin từ hoa dâm bụt ứng dụng làm giấy thị an toàn phân tích hóa học.” Mục tiêu đề tài là: Khảo sát điều kiện chiết tách Anthocyanin từ Hoa dâm bụt Nghiên cứu ứng dụng Anthocyanin làm giấy thị an toàn phân tích hóa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cây hoa dâm bụt 1.1.1 Tên gọi phân loại [18] a Tên gọi - Tên gọi Tên khoa học: Hibiscus rosa-sinensis L - Tên khác Rose – mallow, chinese hibiscus, chinese rose - Tên tiếng anh: Roselle - Tên thường gọi: Bông bụt, Bụp b Phân loại Theo phân loại thực vật học, Hoa dâm bụt xếp theo trình tự: Giới (kingdom) : Thực vật (Plantae) (Không xếp hạng) : Cây hạt kín (Angiosperm) Ngành : Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp : Ngọc Lan (Magnoliopsida) Bộ (order ) : Bông Malvales Họ (family) : Bông (Malvaceae) Chi (genus) : Dâm bụt (Hibiscus) Loài (species) : Hibiscus Tên khoa học : Hibiscus rosa sinensis 1.1.2 Mô tả thực vật Cây hoa dâm bụt thuộc loại bụi lớn, cao - 5m; cành nhánh dày đặc, mọc sát gốc, thường dùng làm cảnh Rễ hình trụ dài 5-15 cm đường kính cm, màu trắng tới màu nâu nhạt, bẻ gãy thấy xơ, thớ Rễ có vị có chất nhầy [18] 37 Kết cho thấy chất màu tẩm lên giấy thị nhiều hay không cho màu rõ Vì vậy, nồng độ pha loãng (2,08 mg/l) sử dụng để làm giấy thị nghiên cứu tiếp b Xác định thời gian tẩm dịch màu lên giấy Thời gian ngâm tẩm dịch màu lên giấy có ý nghĩa quan trọng việc xác định điều kiện làm giấy thị Các mốc thời gian ngâm giấy thí nghiệm là: 1; 30; 60; 90; 120; 150 giây Giấy sau ngâm tẩm dịch màu sấy khô nhiệt độ 400C Kết phát pH giấy thể dưới: Môi trường acid (pH=2) Môi trường trung tính (pH=7) 38 Môi trường base (pH=12) Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến độ nhạy giấy thị Anthocyanin môi trường pH khác Qua bảng kết thí nghiệm ta thấy thời gian tẩm dịch ảnh hưởng trực tiếp đến kết phát pH giấy thị Nếu thời gian 120 giây tăng thời gian ngâm tăng độ nhạy giấy Tuy nhiên tăng đến 150 giây phát bắt đầu giảm Do vậy, thời gian ngâm tẩm giấy chọn 120 giây Sau khảo sát, tiến hành làm giấy thị pH dịch chiết Anthocyanin theo quy trình sau: Giấy lọc rửa nước cất 40oC Sấy 30 phút Tẩm dịch chiết Antho 120 giây 40oC Sấy 60 phút Hình 3.11 Quy trình làm giấy thị Kết thu sau: Giấy thị 39 Hình 3.12 Màu giấy thị Anthocyanin theo pH 40 3.5.3 Ứng dụng kiểm nghiệm thuốc Sau tiến hành theo quy trình hình 3.1, thu giấy thị có màu tím (môi trường trung tính) Khi nhúng giấy thị Anthocyanin vào môi trường acid, base, màu tím giấy nhanh chóng chuyển sang màu đỏ màu xanh Nhờ vào đổi màu nhanh môi trường pH khác nhau, giấy thị Anthocyanin sử dụng để phát nhanh số dược phẩm có tính acid, base Tiến hành thử nghiệm chế phẩm thuốc viên nén Vitamin C 50 mg thuốc bột Nabica  Dung dịch (Viên nén Vitamin C 50 mg): Hòa tan 1,0 g chế phẩm Acid ascobic nước carbon dioxyd (TT) pha loãng thành 20 ml dung môi [1]  Dung dịch (Thuốc bột Nabica): Hòa tan 5,0 g chế phẩm 90 ml nước carbon dioxyd (TT) pha loãng thành 100,0 ml dung môi [1] - Cho giấy thị Anthocyanin vào dung dịch Hình 3.13 Sự đổi màu giấy thị số thuốc có tính acid, base Kết luận: Giấy thị Anthocyanin đổi màu nhanh số dược phẩm có tính acid, base 41 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu này, sở nghiên cứu điều kiện thực nghiệm, với mục đích khảo sát điều kiện chiết tách anthocyanin từ hoa dâm bụt, ứng dụng làm giấy thị an toàn phân tích hóa học, thu kết sau: - Xây dựng điều kiện chiết tách Anthocyanin từ hoa dâm bụt: Mẫu chiết C2H5OH – H2O (20:80, v/v), lắc siêu âm, ngâm 120 phút nhiệt độ phòng, ly tâm, định mức, lọc - Nghiên cứu ứng dụng Anthocyanin làm thị an toàn phân tích hóa học + Màu Anthocyanin thay đổi theo pH môi trường, pH thay đổi từ môi trường acid sang base, màu Anthocyanin đổi từ đỏ sang xanh, tương ứng với bước sóng hấp thụ cực đại λmax = 500 - 596 nm + Ứng dụng Anthocyanin làm chất thị màu an toàn phân tích hóa học có khoảng pH đổi màu 5,5-7,5 + Ứng dụng làm giấy thị màu để xác định nhanh pH phân tích hóa học, sấy giấy lọc 40oC 30 phút, ngâm tẩm giấy thị 120 giây sau sấy 40oC 60 phút 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu thực Hoa dâm bụt Ngoài thiên nhiên, có nhiều loài thực vật chứa Anthocyanin mà nghiên cứu chưa đề cập tới Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, tìm loại thực vật có hàm lượng Anthocyanin cao 42 Ngày nay, hóa chất bị lạm dụng chế biến bảo quản thực phẩm tiêu dùng gây nguy hiểm đến sức khỏe người tiêu dùng hàn the, asen… có tính chất acid, base Do đó, giấy thị Anthocyanin phát sản phẩm có chứa số chất độc hại loại thịt, cá tươi, nem, giò chả, bánh sản phẩm khô Nên ứng dụng Anthocyanin cần thiết ngày quan trọng đời sống Vì cần nghiên cứu sâu lĩnh vực 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2007), Hóa phân tích - tập - Phân tích hóa học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2007), Hóa phân tích - tập - Phân tích dụng cụ, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2010), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Quỳnh, Nguyễn Thị Lan, cộng (2004), "Xác định hàm lượng anthocyanin số nguyên liệu rau phương pháp pH vi sai", Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, 3(7), 47-54 Đinh Thị Thúy Hương (2014), Xây dựng quy trình định lượng anthocyanin thực phẩm chức phương pháp HPLC HPTLC, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Lan, Lê Thị Lạc Quyên (2006), "Nghiên cứu ảnh hưởng hệ dung môi đến khả chiết tách chất màu Anthocyanin có độ màu cao từ dâu Hội An", Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, 44, 7176 Lê Việt Ngân (2015), Xác định số hợp chất nhóm rau củ phương pháp HPLC, Kiểm nghiệm thuốc – độc chất, Trường đại học Dược Hà Nội Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Cường Lê Trần Bình (2011), "Tách chiết phân tích hàm lượng Anthocyanin mẫu thực vật khác nhau", Tạp chí Sinh Học, 33(4), 79-85 44 Tiếng anh 10 Ali Özmen (2010), " Cytotoxicity of Hibiscus rosa-sinensis fl ower extract", Caryologia, Vol 63, no 2, pp.157-161 11 Arullappan1 Sangeetha, Muhamad2 Shamsul and Zakaria3 Zubaidah (2013), " Cytotoxic Activity of the Leaf and Stem Extracts of Hibiscus rosa sinensis (Malvaceae) against Leukaemic Cell Line (K-562) ", Tropical Journal of Pharmaceutical Research October 2013; 12 (5), pp.743-746 12 Cretu G.C, Morlock G.E (1 March 2014), "Analysis of anthocyanins in powdered berry extracts by planar chromatography linked with bioassay and mass spectrometry", Food Chemistry, 146, pp.104-112 13 Devil P Suganya Devi1, M Saravanakumar1 and S Mohandas (2012), "The effects of temperature and pH on stability of anthocyanins from red sorghum (Sorghum bicolor) bran", African Journal of Food Science, Vol 6(24) pp 567-573 14 Dreiseitel A., P.S G Korte, A Oehme, et al (2009), "Berry anthocyanins and their aglycons inhibit monoamine oxidases A and B", Pharmacol Res, 59(5), pp.306-311 15 Fossen T., M Andersen (2000), "Anthocyanins from tubers and shoots of the purple potato, Solanum tuberosum", J Ilort Sci Biotech, 75, pp.360-363 16 Gilman Edward F (1999), "Hibiscus rosa-sinensis ", univercity of Florida, cooperitive extension service, Instutite of food and agricultural sciences 17 Izadi Zeinab, Zarei Hossein (2014), " Evaluation of Propagation of Chinese Hibiscus (Hibiscus rosa-sinensis) through Stenting Method in Response to Different IBA Concentrations and Rootstocks", American Journal of Plant Sciences 45 18 Meena1Anil Kumar , Devendra Patidar2 and R K Singh1 (2014), " Ameliorative Effect of Hibiscus rosa sinensis on Phenylhydrazine Induced Haematotoxicity", nternational Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology 19 Kumar Anil and Ashatha Singh (2012), "Review on Hibiscus rosa sinensis", Pharmacy College, Itaura, Chandeshwar, Azamgarh, Uttar Pradesh, India, pp 534-538 20 Lila M.A (2004), "Anthocyanins and Human Health: An In Vitro Investigative Approach", Journal of Biomedicine and Biotechnology, 5, pp.306313 21 Marco P.H, Scarminio I.S (2007), "Q-mode curve resolution of UV–vis spectra for structural transformation studies of anthocyanins in acidic solutions", Analytica Chimica Acta, 583, 138-146 22 Ovando A.C., Pacheco-Hernández M.L, Páez-Hernández M.E, et al (2009), "Chemical studies of anthocyanins: A review", Food Chemistry, 113, pp.859 - 871 23 Shabana S, Syed Muzammil M, Parsana S (2013), " Silver Nano Scaffold Formation by Flowers of Hibiscus Rosa Sinensis ", International Journal of Herbal Medicine, pp.169-174 24 Truong V.D, Deighton N, Thompson R.T, et al (2010), "Characterization of Anthocyanins and Anthocyanidins in Purple-Fleshed Sweetpotatoes by HPLC-DAD/ESI-MS/MS", J Agric Food Chem, 58, pp.404410 46 25 William Dr, Welch C, "ChineseHibiscus, Hibiscus Rosa Sinensis", Texas Cooperative Extension, The Texas A&M University System, College Station, Texas 26 Wilkerson Dr Don C, Johnson Dr Wm M (2014), "Tropical Hibiscus (Hibiscus rosa-sinensis) For Galveston County and the Texas Upper Gulf Coast", AgriLife Extension Texas A&M system 27 Wu X (2005), "Identification and characterization of anthocyanins by HPLC-ESI-MS/MS in common foods in the United States: Vegetables, nuts, and grains", J Agric Food Chem, 53(8), pp.3101-3113 28 Xu Z, Howard L.R (2012), "Analysis Methods of Anthocvanins", Analysis of Antioxidant-RichPhytochemicals, 5, pp.945-978 29 Zhang Z, Kou X, Fugal K, et al (2004), "Comparison of HPLC Methods for Determination of Anthocyanins and Anthocyanidins in Bilberry Extracts", J Agric Food Chem, 52, pp.688 - 691 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Độ hấp thụ Anthocyanin dung môi chiết suất khác C2H5OH – H2O (0:100 ,v/v) C2H5OH – H2O (20:80, v/v) C2H5OH – H2O (40:60, v/v) C2H5OH – H2O (50:50, v/v) C2H5OH – H2O (60:40, v/v) C2H5OH – H2O (80:20, v/v) 48 Phụ lục 2: Khảo sát ảnh hưởng pH đến màu Anthocyanin pH=1 pH=2 λmax=500 nm λmax=501 nm pH=3 pH=4 λmax=513 nm λmax= 534nm 49 pH=5 pH=6 λmax= 543 nm λmax= 557nm pH=7 pH=8 λmax=559 λmax=562 50 pH=9 pH=10 λmax=571 λmax= 574 nm pH=11 pH=12 λmax= 577 nm λmax= 583nm 51 pH=13 pH=14 λmax=596 nm Không tìm peak [...]... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu phương pháp chiết tách Anthocyanin từ Hoa dâm bụt, ứng dụng làm giấy chỉ thị an toàn trong phân tích hóa học Đối tượng mẫu phân tích là Anthocyanin và đối tượng nghiên cứu là Hoa dâm bụt Các mẫu phân tích được lấy trên địa bàn thành phố Hà Nội (Bãi bồi Sông Hồng) Hình 2.1 Hoa dâm bụt 2.2 Nguyên vật liệu – thiết... hệ thống Nghiên cứu của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam), Anthocyanin được ứng dụng làm chất chỉ thị phát hiện nhanh hàn the trong thực phẩm Hay nghiên cứu của Đại học Bách Khoa Đà Nẵng cũng cho thấy rằng Anthocyanin cũng được ứng dụng làm chất chỉ thị an toàn trong phân tích thực phẩm và hóa học [12, 22] 1.3 Tổng quan chất chỉ thị [2] Chất chỉ thị màu (CTM) là... của Anthocyanin làm giấy chỉ thị an toàn trong phân tích hóa học 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Quy trình phân tích - Nguyên liệu là Hoa dâm bụt đã loại bỏ nhụy hoa - Rửa sạch, để khô - Nghiền nguyên liệu - Cân nguyên liệu và tiến hành chiết Anthocyanin, sau đó lưu trữ dịch chiết Anthocyanin - Xác định hàm lượng Anthocyanin bằng phương pháp quang phổ vi sai - Khảo sát ảnh hưởng của pH đến màu Anthocyanin. .. liệu ban đầu (g) w: Độ ẩm của Hoa dâm bụt (%) (3) 21 2.4.2 Sơ đồ quá trình nghiên cứu Nguyên liệu Xác định λmax của Xây dựng quy trình xử lý mẫu dịch chiết Lựa chọn dung môi chiết Dịch chiết Tính hàm lượng của Anthocyanin trong dịch chiết Ảnh hưởng của pH đến màu và λmax của dịch chiết Xác định khoảng đổi màu của Anthocyanin Ứng dụng làm chỉ thị phát hiện nhanh pH Chất chỉ thị Giấy chỉ thị Ứng dụng giấy. .. như giấy chỉ thị vạn năng trong phòng thí nghiệm Vì vậy, việc tự tạo chỉ thị màu là giải pháp hay giúp giáo viên thực hiện tốt kế hoạch dạy học, giúp học sinh nhận thấy hóa học gần gũi với đời sống và tạo tâm lý vui thích khi học bài Ứng dụng Anthocyanin làm chất chỉ thị an toàn, “thông minh” trong hóa học phân tích và phân tích thực phẩm cho đến nay vẫn chưa được đề cập một 12 cách đầy đủ, hệ thống Nghiên. .. hấp thụ của Anthocyanin Anthocyanin chiết được từ Hoa dâm bụt có cực đại hấp thụ tại 520 nm Để giảm ảnh hưởng của dung môi và tạp chất nhưng vẫn đảm bảo được độ nhạy của phương pháp khi phân tích Anthocyanin nên chọn bước sóng phát hiện tại λ = 520 nm Dựa vào tính chất Anthocyanin tan trong nước nên lựa chọn dung môi chiết Anthocyanin là nước Tuy nhiên, khi chiết thu được hàm lượng Anthocyanin rất thấp... Anthocyanin cũng như sự thay đổi cấu trúc phân tử của nó, chúng tôi xác định λmax của mỗi dung dịch pH khác nhau - Làm giấy chỉ thị bằng cách ngâm tẩm giấy lọc trong dịch chiết ở thời gian và nồng độ phù hợp - Ứng dụng dịch chiết và giấy chỉ thị Anthocyanin phát hiện nhanh pH môi trường Xác định hàm lượng Anthocyanin bằng phương pháp Vi sai Nguyên tắc: chất màu Anthocyanin thay đổi theo pH Tại pH=1 các Anthocyanin. .. giấy chỉ thị phát hiện nhanh một số thuốc có tính acid, base Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát điều kiện chiết Anthocyanin Xác định bước sóng cực đại của Anthocyanin Để xác định bước sóng cực đại khi phân tích Anthocyanin chúng tôi chọn máy quang phổ UV-VIS Quét phổ dịch chiết Anthocyanin trong khoảng 400 – 800 nm, chọn cực đại hấp thụ cho Anthocyanin. .. tác dụng chống các tia phóng xạ [16, 26] c Trong phân tích hóa học Tại các trường THCS, THPT, việc sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, các chỉ thị acid-base cho các thí nghiệm rất nhiều để kiểm chứng tính chất acid hay base trong hóa học, chuẩn độ, pha chế là phổ biến Để tăng hứng thú cho học sinh với môn hóa học, các thầy cô giáo đã tự làm các thí nghiệm hóa học vui” bằng cách sử dụng dịch chiết trong. .. Lượng Anthocyanin (mg) M: Khối lượng phân tử của Anthocyanin (g/mol) l: Chiều dày cuvet (cm) K: Độ pha loãng V: Thể tích dịch chiết (l) Độ ẩm của Hoa dâm bụt được tính theo công thức: w= m1  m2 100% m1 Trong đó: m1: Khối lượng trước khi sấy m2: Khối lượng sau khi sấy Từ đó tính được hàm lượng Anthocyanin theo phần trăm: % Anthocyanin toàn phần (w/w) = a 100% m(100  w) Trong đó: a: Lượng Anthocyanin

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan